Trường THCS & THPT Bàu Hàm - Đề cương ôn tập hóa 11 học kì I
CHƯƠNG I: ĐIỆN LI
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li?
A. Sự điện li là sự hoà tan một chất vào nước thành dung dịch
B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện
C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái
nóng chảy.
D. Sự điện li là quá trình oxi hóa - khử
Câu 2: Giá trị tích số ion của nước phụ thuộc vào:
A. Sự có mặt của axit hoà tan
B. Sự có mặt của bazơ hoà tan
C. Áp suất
D. Nhiệt độ
Câu 3: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết:
A. những ion nào tồn tại trong dung dịch.
B. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất.
C. Bản chất của phản ứng trong dd chất điện li.
D. Không tồn tại phân tử trong dd chất điện li.
Câu 4. Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do:
A. sự chuyển dịch của các phân tử chất hòa tan
B. sự chuyển dịch của các electron
C. sự chuyển dịch của các cation và anion
D. sự chuyển dịch của các cation
Câu 5. Theo Arenniut thì axit là những chất:
A. có khả năng phân li ra H+
B. Có khả năng phân li ra OH+
B. có khả năng nhận proton (H )
D. Có khả năng nhường proton (H+)
Câu 6. Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. pH tăng thì độ axit giảm
B. dung dịch có pH < 7 làm quỳ tím hóa xanh
C. pH tăng thì độ axit tăng
D. dung dịch có pH >7 làm quỳ tím hóa đỏ.
Câu 7. Chất nào sau đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?
A. MgCl2
B. HClO3
C . C6H12O6(glucozơ)
D. Ba(OH)2
Câu 8. Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được?
A. HCl trong(benzen)
B. CH3COONa trong H2O
C. Ca(OH)2 trong H2O
D. NaHSO4 trong H2O
Câu 9 :Sự điện li là
A. Sự phân li các chất thành các phân tử nhỏ hơn
B. Sự phân li các chất thành ion trong nước
C. Sự phân li các chất thành các nguyên tử cấu tạo nên
D. Sự phân li các chất thành các chất đơn giản
Câu 10 :Chất điện li là:
A. Chất tan trong nước
B. Chất dẫn điện
C. Chất phân li trong nước thành các ion
D. Chất không tan trong nước
Câu 11: Dung dịch muối,axit,bazơ là những chất điện li vì:
A. Chúng có khả năng phân li thành ion trong dung dịch B. Dung dịch của chúng dẫn điện
C. Cá c ion thành phần có tính dẫn điện
D. Cả A,B,C
Câu 12:Chọn câu đúng
A. Mọi chất tan đều là chất điện li
B. Mọi axit mạnh đều là chất điện li
C. Mọi axit đều là chất điện li
D. Cả ba câu đều sai
Câu 13: Cho dung dịch CH3COOH có cân bằng CH3COOH
CH3COO- + H+
a,Dung dịch chứa những ion nào?
A. CH3COOH,H+,CH3COOB. H+,CH3COOH
+
C. H ,CH3COO
D.H2O,CH3COOH
b,Dung dịch bây giờ chứa những chất nào?
A. H+.CH3COOH,ClB. HCl,CH3COOH
+
C. H ,Cl ,CH3COO
D. H+,CH3COOH,Cl-,CH3COOCâu 14: Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những chất tan và điện li mạnh?
A. HNO3, Cu(NO3)2, Ca3(PO4)2, H3PO4
B. H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2
1
Trng THCS & THPT Bu Hm - cng ụn tp húa 11 hc kỡ I
C. CaCl2, CuSO4, CaSO4, HNO3;
D. KCl, H2SO4, H2O, CaCl2
Cõu 15: Cỏc dd sau õy cú cung nng 1M, dung dch no dn in tt nht
A. NH4NO3
B. H2SO4
C. Ba(OH)2
D. Al2(SO4)3
Cõu 16. Cho cỏc dung dch cú cung nng : NaCl, Na 2SO4, H2SO3, CH3COOH. Dung dch cú dn in ln
nht l:
A. NaCl
B. H2SO3
C. Na2SO4
D. CH3COOH
Cõu 17 Cú 4 dung dch :Natri clorua, ru etylic, axit axetic, kali sunfat u cú nng 0,1 mol/l. Kh nng
dn in ca cỏc dung dch ú tng dn theo th t no trong cỏc th t sau:
A. NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 B. C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4
C. C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 < NaCl D. CH3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4
Cõu 18. Cho cỏc cht sau: Fe(OH) 3, NaOH, CaO, NH4Cl, Li3PO4, HCl, Cu(OH)2, Ag2SO4, CaSO4,
AgNO3,CH3COOH, HF, CO2, ng saccarozo, ru etylic.
a. Cỏc cht in li mnh gm:
A. Fe(OH)3, NaOH, CaO ,HCl, AgNO3
B. Li3PO4, HCl, Ag2SO4, HF
C. NaOH, NH4Cl, HCl, AgNO3
D. NH4Cl, Cu(OH)2, HCl, AgNO3
b. Cỏc cht in li yu gm:
A. NaOH, HCl, Ag2SO4, HF
B. CaSO4, AgNO3, NaOH, HCl
C.CaO,NH4Cl,HCl,CO2
D. Fe(OH)3,,Li3PO4, Cu(OH)2, Ag2SO4, CaSO4,CH3COOH, HF
Cõu 19: Trong dd H3PO4 cú bao nhiờu loi ion khỏc nhau?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cõu 20 Dóy no sau õy u gm nhng cht in li mnh:
A. H2SO4,Na2SO4,Ba(OH)2,HgCl2 ,CH3COOH B. FeCl3 ,Al(OH)3,Ca(NO3)2 ,HClO4 ,Mg(OH)2
C. NaH2PO4,HNO3,HClO,Fe2 (SO4)3 ,H2S
D. NaOH,CH3COONa ,HCl,MgSO4,Na2CO3
Cõu 21. Dóy gm cỏc cht u l cht in ly mnh l:
A. HCl, NaOH, CaO, NH4NO3
B. Ba(OH)2, H2SO4, H2O, Al2(SO4)3
C. HNO3, KOH, NaNO3, (NH4)2SO4
D. KOH, HNO3, NH3, Cu(NO3)2.
Cõu 22: Cụng thc tớnh pH
A. pH = - lg [H+]
B. pH = lg [H+]
+
C. pH = +10 lg [H ]
D. pH = - lg [OH-]
Cõu 23: Giỏ tr pH + pOH ca cỏc dung dch l:
A. 0
B. 14
C. 7
D Khụng xỏc nh c
Cõu 24: Chn biu thc ỳng
A. [H+] . [OH-] =1
B. [H+] + [OH-] = 0
C. [H+].[OH-] = 10-14
D. [H+].[OH-] = 10-7
Câu 25. Muối nào sau đây không phải là muối axit
A. NaHCO3
B. NaH2PO3
C. NaHSO4 D. Na2HPO3
Câu 26. Hiđroxit nào sau đây không phải là hiđrôxit lỡng tính
A. Pb(OH)2
B. Al(OH)3
C. Ba(OH)2
D. Zn(OH)2
Cõu 27 :Vai trũ ca nc trong quỏ trỡnh in li l
A. Nc l dung mụi ho tan cỏc cht
B. Nc l dung mụi phõn cc
C. Nc l mụi trng phn ng trao i ion
D. C 3 ý trờn
Cõu 28. Cht no sau õy khụng dn in c?
A.KCl rn, khan
B.NaOH núng chy
C. CaCl2 núng chy
D. HBr hũa tan trong nc
Câu 29. Phản ứng trao đổi ion thực hiện đợc hoàn toàn nếu sản phẩm tạo thành:
A. có một chất kết tủa
B. có một chất khí có mùi
C. có nớc
D. có chất không tan, chất dễ bay hơi hoặc chất điện li yếu.
Cõu 30 :Nhn xet no sau õy sai?
A. Dung dch axit cú cha ion H+
B. Dung dch baz cú cha ion OH
C. Dung dch mui khụng bao gi cú tớnh axit hoc baz. D. Dung dch HNO3 cú [ H+] > 10-7
Cõu 31:. Phn ng no sau õy khụng phi phn ng trao i ion?
A. MgSO4 + BaCl2 MgCl2 + BaSO4.
B. HCl + AgNO3 AgCl + HNO3.
C. 2NaOH + CuCl2 2NaCl + Cu(OH)2.
D. Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag.
Câu 32. Những cập chất nào sau đây không thể xảy ra phản ứng hoá học trong dung dịch :
A. FeCl3 + NaOH
B. KCl + NaNO3
2
Trng THCS & THPT Bu Hm - cng ụn tp húa 11 hc kỡ I
C. Na2S + HCl
D. HNO3 +K2CO3
Câu 33 Trộn hai dung dịch sau đây với nhau trng hợp không có phản ứng là:
a. NaCl + AgNO3
b. BaCl2 + KNO3
c. HCl + KHCO3
d. FeCl3 + KOH
Câu 34: Những cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. KCl va NaNO3
B. HCl va AgNO3
C. KOH va HCl
D. NaHCO3 va NaOH
3+
+
+
Cõu 35 :Cho cỏc ion: Fe , Ag , Na , NO3 , OH , Cl . Cỏc ion no sau õy tn ti ng thi trong dung dch?
A. Fe3+, Na+, NO3-, OHB. Na+, Fe3+, Cl-, NO3C. Ag+, Na+, NO3-, ClD. Fe3+, Na+, Cl-, OHCõu 36 :Cho: BaCl2 + A NaCl + B . Trong cỏc cõu tr li sau, cõu no sai?
A. A l Na2CO3 ; B l BaCO3
B. A l NaOH; B l Ba(OH)2
C. A l Na2SO4; B l BaSO4
D. A l Na3PO4 ; B l Ba3(PO4)2.
Cõu 37 :Nhng ion no sau õy cú th cung cú mt trong mt dd ?
A. Mg2+, SO42 , Cl , Ag+ .
B. H+, Na+, Al3+, Cl .
2+
2+
2
C. Fe , Cu , S , Cl .
D. OH , Na+, Ba2+ , Fe3+
Câu 38. Chọn những dãy ion có thể tồn tại trong 1 dungdịch:
A. H+ ; NO3- ; Al3+ ; Ba2+
B. Al3+ ; Ca2+ ; SO32- ; Cl2+
2+
2C. Mg ; CO3 ; K ; SO4
D. Pb2+ ; Cl- ; Ag+ ; NO3Câu 39. Các ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong 1 dung dịch
A.NH4+ ;CO32- ;HCO3- ;OH- ;Al3+
B.Cu2+ ;Cl- ;Na+ ;OH- ;NO32+
+
+
C. Fe ; K ; NO3 ;OH ;NH4
D.Na+ ; Ca2+ ;Fe2+ ; NO3- ; ClCâu 40 Dung dịch không thể chứa ồng thời các ion là:
a.Na+, Ba2+, Cl-, NO3-.
b. Fe3+, K+, SO42-, Clc. Mg2+, Na+, Cl-, NO3.
d. Ca2+, NH4+, CO32-, OHCâu 41 phng trình ion rút gọn của phản ứng giữa dung dịch HCl và dung dịch Na2CO3 là:
a. H+ + OH- ----> HOH
b. 2H++ CO32- ---> CO2 + H2O
+
c.Na + Cl ----> NaCl
d. 2H+ + Na2CO3--> 2 Na+ + CO2 + H2O
Câu 42. Cho V lít dung dịch X có pH=4. Muốn tạo dung dịch có pH=5 thì phải thêm lợng nớc với thể tích là
:
A. 3V
B. 1V
C. 10V
D. 9V
Câu 43. Dung dịch một chất có pH=3 thì nồng độ mol/l của ion H+ trong dung dịch là :
A. 10-3
B. 0,3
C.103
D. 3.105
Câu 44. Dung dịch 1 chất có pH=8 thì nồng độ mol/l của OH- trong dung dịch là :
A. 108M
B. 10-6M
C. 106M
D. 10-8M
Câu 45 Cho Al phản ứng hết với 100 ml dung dịch H2SO4 tạo thành 2,24 lit H2( dktc), nồng độ H+ có trong
dung dịch là:
a. 0,2 M
b. 0,5 M
c. 1 M
d. 2 M
Câu 46 Cho 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1 M phản ứng với 100ml dung dịch HNO3 0,2 M. Dung dịch sau
phản ứng có môi trng:
a. trung tính
b. axit
c. bazơ
d. lng tính
Câu 47 Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lit khí CO2 ( đktc) vào 100ml dung dịch NaOH 1M thu c dung dịch A.
Môi trng của dung dịch A là:
a. Axit
b. bazơ
c. trung tính
d. lng tính
Câu 48 Hoà tan 6,72 lit khí HCl (ở đktc) vào nc để c dung dịch X. Muốn trung hoà dung dịch X thì
thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng là:
a. 150 ml
b. 200 ml
c. 250 ml
d. 300ml
Câu 49 Hoà tan 4 gam Fe2(SO4)3 vào nc thành 0,1 lit dung dịch, nồng độ mol/ lit của ion Fe3+ trong dung
dịch là:
a. 0,1
b. 0,2
c. 1
d. 2 ( mol/ lit)
Câu 50 Hoà tan 4 gam SO3 vào nc thành 1 lít dung dịch X. pH của dung dịch X có giá trị là:
a. 4
b. 3
c. 2
d. 1
Câu 51 Cho kali tác dụng với nc c 3,36 lit H2 ( đktc) và 200ml dung dịch A. Dung dịch A có nồng độ
OH- là:
a. 0,5 mol/ lit
b.1 mol/ lit
c. 1,5 mol/lit
d. 2 mol/lit
Câu 52 Trong phản ứng của dung dịch NaHCO3 với dung dịch HCl và dung dịch NaOH . Ion HCO3- đóng
vai trò:
3
Trng THCS & THPT Bu Hm - cng ụn tp húa 11 hc kỡ I
a. chỉ là axit
b. chỉ là bazơ
c. trung tính
d. lng tính
Câu 53 ion X tác dụng với ion HCO3- có tạo khí sau phản ứng. X là:
a. Ba2+
b. Ca2+
c. OHd. H+
Câu 54 Cho dung dịch H2SO4 0,005 M có pH là:
a. 3
b. 4
c. 2
d. 1
Câu 55 Cho dung dịch NaOH 0,001M có pH là:
a. 11
b. 10
c9
d. 12
Câu 56**: Một dd có chứa 2 cation Fe 2+ (0,1 mol); Al3+ (0,2 mol) và 2 anion là Cl - (x mol); SO42- (y mol).
Khi cô cạn dung dịch thu đợc 46,9 gam muối khan. Trị số của x và y lần lợt là:
A. 0,3 và 0,2
B. 0,2 và 0,3
C. 0,1 và 0,2
D. 0,2 và 0,1
2+
2+
Cõu 57**:Dung dch X cha : a mol Ca , b mol Mg , c mol Cl v d mol NO3-. Biu thc no sau õy biu
din mi quan h gia a,b,c,d?
A. 2a+2b = c+d
B. a+b = c+d
C. a+b = 2c+2d
D. 2a+c = 2b+d
Cõu 58: Phn ng no di õy l phn ng trao i ion trong dd?
A. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
B. Fe(NO3)3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaNO3
C.2Fe(NO3)3 + 2KI 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3
D. Zn + 2Fe(NO3)3 Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
Cõu 59 :Cú hin tng gỡ xy ra khi nh t t n d dd NaOH vo dd AlCl3?
A. Khụng cú hin tng gỡ.
B. Cú kt ta keo trng xut hin khụng tan trong NaOH d.
C. Cú kt ta keo trng xut hin khụng tan trong NaOH d
D. Cú kt ta keo trng xut hin tan trong NaOH d
Cõu 60 :Cú hin tng gỡ xy ra khi cho t t dd HCl ti d vo dd Na2ZnO2?
A. Khụng cú hin tng gỡ.
B. Cú kt ta mu trng xut hin khụng tan trong HCl d.
C. Cú kt ta mu trng xut hin tan trong HCl d.
D. Cú kt ta mu nõu xut hin tan trong HCl d.
Cõu 61: Cho cỏc phn ng sau:
(1) H2SO4 loóng + 2NaCl Na2SO4 + 2HCl.
(2) H2S + Pb(CH3COO)2 PbS + 2CH3COOH.
(3) Cu(OH)2 + ZnCl2 Zn(OH)2 + CuCl2.
(4) CaCl2 + H2O + CO2 CaCO3 + 2HCl.
Phn ng no cú th xy ra c?
A. Chi cú 1, 3
B. Chi cú 2
C.Chi cú 1,4
D.Chi cú 2,4
Cõu 62 :M l mt kim loi nhúm IIA( Mg, Ca, Ba). Dung dch mui MCl2 cho kt ta vi dung dch
Na2CO3, Na2SO4 nhng khụng to kt ta vi dung dch NaOH. Xỏc nh kim loi M
A. Chi cú th l Mg.
B. Chi cú th l Ba.
C. Chi cú th l Ca D. Cú th l Mg, Ba.
-10
Cõu 63. Mt dung dch cú [OH ] = 2,5.10 M. Mụi trng ca dung dch l:
A. Axit
B. Kim
C. Trung tớnh
D. khụng xỏc nh c.
Cõu 64*. pH ca dung dch CH3COOH 0,1 M phi:
A. nh hn 1
B. Bng 1
C. bng 7
D. ln hn 1 nhng nh hn 7
+
-3
Cõu 65. Mt dung dch cú [H ] = 2,3.10 M. Mụi trng ca dung dch l:
A. baz
B. axit
C. trung tớnh
D. khụng xỏc nh
-6
Cõu 66. Mt dung dch cú [OH ] = 0,1.10 M Mụi trng ca dung dch l:
A. baz
B. axit
C. trung tớnh
D. khụng xỏc nh
Cõu 67. dung dch NaOH 0,1 M cú pH l bao nhiờu:
A. 13
B. 12
C. 2
D. 1
Cõu 68. Trn ln dung dch cha 1g NaOH vi dung dch cha 1g HCl, dung dch thu c cú giỏ tr:
A. pH > 7
B. pH < 7
C. pH = 7
D. khụng xỏc nh
4
Trng THCS & THPT Bu Hm - cng ụn tp húa 11 hc kỡ I
Cõu 69. Dung dch NaOH cú pH = 11, nng ca OH- trong dung dch l:
A. 10-11
B. 10-3
C. 10-9
D. 10-10
Cõu 70. Cho 100ml dung dch Ba(OH)2 0,2 M phn ng vi 100ml dung dch HCl 0,4M. Dung dch thu
c sau phn ng cú mụi trng:
A. baz mnh
B. axit
C. baz yu
D. trung tớnh
Cõu 71. Cho 100ml dung dch CH3COOH 0,2 M phn ng vi 100ml dung dch NaOH 0,2M. Dung dch
thu c sau phn ng cú mụi trng:
A. baz mnh
B. axit
C. baz yu
D. trung tớnh.
Câu 74: Dung dịch A có pH < 7 và tạo chất kết tủa khi tác dụng với dung dịch Ba(NO3)2. Chất A là:
A. HCl
B. Na2SO4
C. H2SO4
D. Ca(OH)2
Câu 75*: Các nguyên tố hoá học dới đây, nguyên tố nào có oxit, oxit này tác dụng với nớc tạo ra dung dịch
có pH > 7.
A. Mg
B. Cu
C. Na
D. S
Câu 76: Có 4 muối clorua của 4 kim loại: Cu, Zn, Fe(III) và Al riêng biệt. Nếu thêm vào 4 muối trên dung
dịch KOH d, rồi sau đó thêm tiếp NH3 d thì thu đợc kết tủa là:
A. 1
B. 2
Câu 77: Cho các phản ứng (nếu có) sau:
C. 3
D. 4
(1). ZnSO4 + HCl
(2). Mg + CuSO4
(3). Cu + ZnSO4
(4). Al(NO3)3 + Na2SO4
(5). CuSO4 + H2S
Phản ứng nào không thể xảy ra đợc:
A. (2), (3), (4) B. (1), (3), (5) C. . (1), (3), (4)
D. (5), (2), (3), (4)
Câu 78: Cho các dung dịch A, B, C, D chứa các tập hợp ion sau:
A: {Cl-, NH4+, Na+, SO42-}
B: {Cl-, Ba2+, Ca2+, OH-}
C: {H+, K+, Na+, NO3-}
D: {K+, NH4+, HCO3-, CO32-}
Trộn 2 dung dịch vào nhau thì cặp nào không có phản ứng?
A. A + B
B. B + C
C. C + D
Câu 79: Ion OH- có thể phản ứng với các ion nào sau đây?
A. H+, NH4+. HCO3-
D. D + A
B. Cu2+, Mg2+, Al3+
C. Fe2+, Zn2+, Al3+
D. Fe3+, HSO4-, HSO3E. Tất cả đều đúng
Câu 80: Ion CO32- không phản ứng với các ion nào sau đây?
A. Na+, NH4+. K+
B. Ca2+, Mg2+
C. H+,NH4+, Na+, K+
D. Ba2+, Cu2+, NH4+, K+
E. Tất cả đều sai
Cõu 81: Phng trỡnh in li no ỳng?
A. NaCl Na2+ + ClB. Ca(OH)2 Ca2+ + 2 OHC. C2H5OH C2H5+ + OHD. C A,B,C
Cõu 82: Dung dch no sau õy cú tớnh axit
A. pH=12
B. pOH=2
C. [H+] = 0,012
D. = 1
Câu 83: Trộn 50ml dung dịch Ba(OH) 2 0,04M với 150ml dung dịch HCl 0,06M thu đợc 200ml dung dịch B.
Nồng độ mol của muối BaCl2 trong dung dịch B là:
A. 0,05M
B. 0,01M
C. 0,17M
Câu 84: Dung dịch chứa 0,063 gam HNO3 trong 1 lít có độ pH là:
A. 3,13
B. 3
C. 2,7
D. 0,38M
D. 2,5
5
Trng THCS & THPT Bu Hm - cng ụn tp húa 11 hc kỡ I
Câu 85: Cho 150ml dung dịch HCl 2M tác dụng với 50ml dung dịch NaOH 5,6M. Dung dịch sau phản ứng
có pH bằng:
A. 1,9
B. 4,1
C. 4,9
D. 1
Câu 86: Cho 500ml dung dịch HCl 0,02M tác dụng với 500ml dung dịch NaOH 0,018M. Dung dịch sau
phản ứng có pH bằng:
A. 3
B. 2,7
C. 5
D. 4,6
Câu 87: Trộn lẫn 2 dung dịch có thể tích bằng nhau HCl 0,2M và Ba(OH) 2 0,2M. pH của dung dịch thu đợc
là:
A. 12,5
B. 9
C. 13
D. 14,2
Câu 88: Trộn lẫn 300ml dung dịch HCl 0,05M với 200ml dung dịch Ba(OH) 2 nồng độ a (M) thu đợc dung
dịch có pH = 12. Giá trị của a là:
A. 0,1
B. 0,05
C. 0,025
D. 0,015
Câu 89: 40ml dung dịch NaOH 0,09M đợc pha loãng thành 100ml và thêm vào 300ml dung dịch HCl 0,1M.
pH của dung dịch mới là:
A. 11,66
B. 12,38
C. 12,18
D. 9,57
Câu 90: Cần thêm bao nhiêu mol KOH vào 2 lít dd có pH = 1 để đợc dd có pH = 12?
A. 0,16
B. 0,4
C. 0,22
D. 0,2
Câu 91: Cho 1,8 lít H2O vào 200ml dung dịch NaOH nồng độ a mol/l thu đợc dung dịch có pH = 13. Giá trị
của a là:
A. 0,5
B. 1
C. 1,2
D. 1,6
Câu 92: Neu trộn dung dịch A có pH = 3 với dung dịch B có pH = 12 theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để đ ợc
dung dịch C có pH = 10?
A. VA = 4VB
B. VA = 9VB
C. 9VA = VB
D. VA = VB
Câu 93: Cho 400ml dung dịch A có pH = 1 tác dụng với dung dịch B có pH = 12 thu đ ợc dd C có pH = 3.
Thể tích dd B đã dùng là:
A. 3,24 lít
B. 3,85 lít
C. 3,6 lít
D. 3,54 lít
Câu 94: Cho 0,02 mol H2SO4 tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 thu đợc 500ml dung dịch A có pH = 2 và m
gam kết tủa. Tính m?
A. 4,1
B. 4
C. 4,66
D. 4,15
Câu 95: Tính tỉ lệ thể tích dung dịch KOH 0,001M để pha 1,5 lít dung dịch có pH = 9?
A. 120 lần
B. 100 lần
C. 80 lần
D. 60 lần
Câu 96: Có dung dịch H2SO4 với pH = 1,0. Khi rót từ từ 50ml dung dịch KOH 0,1M vào 50ml dung dịch
trên. Nồng độ mol/l của dung dịch thu đợc là:
A. 0,005M
B. 0,003M
C. 0,25M
D. 0,025M
Câu 97: Cần thêm bao nhiêu lần thể tích nớc (V2) so với thể tích ban đầu (V1) để pha loãng dung dịch có pH
= 3 thành dung dịch có pH = 4?
1
V2
C. V1 = V2
D. V1 = 3V2
3
Câu 98: Phải lấy dung dịch HCl có pH = 5 (V1) cho vào dung dịch KOH có pH = 9 (V2) nh thế nào để đợc
dung dịch có pH = 8?
A. V2 = 9V1
B. V1 =
A. 1/10
B. 2/9
C. 9/11/07
D. 3/8
Câu 99: Cho 100ml dung dịch KOH 0,1M vào 100ml dung dịch H 2SO4 có pH = 1. Dung dịch thu đợc sau
phản ứng là:
A. D axit
B. D bazơ
C. Trung tính D. Không xác định đợc
Cõu 100: Dung dch NaOH cú pH=7.Pha loóng dung dch 10 ln bng nc thỡ dung dch mi pH bng?
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
6
Trường THCS & THPT Bàu Hàm - Đề cương ôn tập hóa 11 học kì I
Câu 101: Trộn 200ml H2SO4 0,05M với 300ml dung dịch NaOH 0,06M.pH của dung dịch tạo thành là?
A. 2,7
B. 1,6
C. 1,9
D. 2,4
Câu 102 :Nhiệt phân hoàn toàn 1,88g Cu(NO3)2.Khí bay ra cho hấp thụ vào H2O tạo thành 2 l dung dịch A.
Dung dịch A có pH= ?
A. 1
B. 2
C. 3
D.Kết quả khác
Câu 103 Dung dịch HCl có pH =3.Pha loãng dung dịch bằng cách thêm vào 90ml nước cất thì dung dịch
mới có pH=4.Tính thể tích dung dịch trước khi pha loãng.
A. 10ml
B. 910ml
C. 100ml
D. Kết quả khác
Câu 104: Cho mẫu hợp kim K-Ba tác dụng với nước dư thu được dung dịch X và 4,48 l khí ở đktc.Trung
hoà X cần a l dung dịch HCl có pH=2.Tính a?
A. 2 l
B. 4 l
C. 6 l
D. 8 l
Câu 105: Hỗn hợp Y gồm dung dịch HCl và H2SO4 có thể tích bằng nhau.Cho m gam hỗn hợp Ca,Fe vào
400ml Y thu được 6,272 l khí.Giả sử V không đổi.Tìm pH dung dịch sau phản ứng?
A. 1
B. 2
C. 13
D. Kết quả khác
Câu 106: A là dung dịch Ba(OH)2 có pH=12.B là dung dịch HCl có pH=2.Phản ứng vừa đủ V1 l A cần V2 l
B.Tìm V1/V2?
A. 1
B. 2
C. ½
D. Kết quả khác
Câu 107: Trộn 400ml dung dịch HCl 0,05M và H2SO4 0,025M với 600ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/l thu
được m gam kết tủa và 1000ml dung dịch có pH=12.Tìm m?
A. 2,33
B. 3.495
C. 4,60
D. 6,99
Câu 108: Trộn dung dịch H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được
dung dịch A.Lấy 300ml dung dịch A phản ứng với V l dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu
được dung dịch C có pH =2.V là:
A. 0,134 l
B. 0,112 l
C. 0,067 l
D. 0,224 l
Câu 109: Dung dịch A 0,01mol HCl và 0,02mol NaCl.Điện phân A có màng ngăn tới khi anốt thoát ra
0,224 l khí thì ngừng lại,trong bình còn 1 l dung dịch B. Dung dịch B có pH =?
A. 1
B. 2
C. 12
D .13
Câu 110: Dung dịch HCl có pH =5 (V1) cho vào dung dịch KOH pH =9 (V2).Tính V1/V2 để dung dịch mới
pH=8
A. 0,1
B. 10
C. 2/9
D. 9/11
Câu 111: Trộn lẫn 0,2 l dung dịch NaCl 0,2M và 0,3 l dung dịch Na2SO4 0,2 M thì
CM [Na+ ] mới là:
A. 0,32M
B. 1M
C. 0,2M
D. 0,1M
Câu 112: 400ml dung dịch NaOH có pH = a tác dụng với 500ml dung dịch HCl 0,4M.Cô cạn dung dịch
thu 15,7g chất rắn.Tìm a?
A. 12,5
B. 13,477
C.13,875
D. 13,3
Câu 113: 1l dung dịch X có chứa 0,2mol Fe2+ ; 0,3mol Mg2+ và 2anion Cl-,NO3-.Cô cạn cẩn thận dung dịch
thu được 69,8g chất rắn.Tính nồng độ mol lần lượt của 2 anion trên
A. 0,5M; 0,5M
B. 0,4M; 0,6M
C. 0,6M; 0,4M
D. 0,2M; 0,8M
Câu 114: Dung dịch A chứa các ion Cu2+;Fe3+,Cl-.Để kết tủa hết ion Cl- trong 10ml dung dịch A phải dùng
hết 70ml dung dịch AgNO3 1M.Cô cạn 100ml dung dịch A thu được 43,25g hỗn hợp muối khan.Tính nồng
độ mol các ion Cu2+,Fe3+,ClA. 2M,1M,7M
B. 2M,1M,0,7M
C. 0,2M;0,1M;7M D. 0,2M;0,1M;0,7M
Câu 115: 100ml dung dịch A chứa HCl 2M và HNO3 1,5M tác dụng vừa đủ với 0,1 l dung dịch B chứa
NaOH 0,5M và KOH a M.Tìm a?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 116: A là dung dịch HCl,B là dung dịch NaOH.Tiến hành 2 thí nghiệm:
Thí nghiệm 1:Trộn A,B theo tỉ lệ VA : VB = 3 :2 thì được dung dịch X.1 l dung dịch X tác dụng vừa đủ với
17g AgNO3
Thí nghiệm 2:Trộn A,B theo tỉ lệ VA : VB = 2 : 3 thì được dung dịch Y.1 l dung dịch Ycó pH=13,3
Tính CM của 2 dung dịch A và B
A. 0,1M;0,2M
B. 0,1M;0,1M
C. 0,2M;0,1M
D. 0,2M;0,2M
Câu 117: Sục 2,24 l CO2 vào 1 l dung dịch NaOH 4M và Ca(OH)2 0,004M.Tính khối lượng muối.
7
Trng THCS & THPT Bu Hm - cng ụn tp húa 11 hc kỡ I
A. 0,2g
B. 0,4g
C. 2g
D. 4g
Cõu 118: Trung ho dung dch HCl 21,9% bng dung dch NaOH 30%.Dung dch mui cú nng % l
A. 34,6%
B. 26%
C. 13%
D. Kt qu khỏc
Cõu 119 Cho 2 dung dch axit l HNO3 v HClO cú cung nng . Vy s so sỏnh no sau õy l ỳng?
+
+
A. [ HNO 3 ] < [ HClO] .
B. H HNO3 > H HClO .
[
C. NO 3
]
>
[ ]
D. [ H ]
[ ClO ] .
+
[ ]
= [H ]
+
HNO3
HClO
.
Cõu 120 Phng trỡnh ion rỳt gn Cu2+ + 2OH- Cu(OH)2 tng ng vi phn ng no sau õy?
A. Cu(NO3)2 + Ba(OH)2
B. CuSO4 + Ba(OH)2
C. CuCO3 + KOH
D. CuS + H2S
Cõu 121 Phng trỡnh phn ng Ba(H2PO4)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H3PO4 tng ng vi phng trỡnh
ion gn no sau õy?
A. Ba2+ + H2PO4- + H+ + SO42- BaSO4 + H3PO4
B. Ba2+ + SO42- BaSO4
C. H2PO4- + H+ H3PO4
D. Ba2+ + SO42- + 3H+ + PO43- BaSO4 + H3PO4
Cõu 122 Axit HNO3 v axit HNO2 cú cung nng mol. S so sỏnh no sau õy l ỳng ?
+
+
+
+
A. H HNO3 < H HNO2 .
B. H HNO3 > H HNO2 .
[ ]
C. [ H ]
+
[ ]
= [H ]
[ ]
D. [ NO ]
+
[ ]
< [ NO ]
-
.
3 HNO 3
Cõu 123 Ho tan mt axit vo nc kt qu l :
+
+
A. H < OH .
B. H = OH .
HNO3
[ ] [ ]
C. [ H ] > [ OH ] .
+
HNO 2
[ ] [
2 HNO 2
.
]
-
D. Khụng xỏc nh c vỡ khụng bit nng axit.
Cõu 124 Dung dch ca mt baz 25 C cú :
+
+
A. H = 10-7M.
B. H > 10-7M.
[ ]
C. [ H ] < 10 M.
+
-7
o
[ ]
D. [ H ] [ OH ] > 10
+
-
-14
M.
Cõu 125 Phn ng no sau õy l phn ng trao i ion trong dung dch ?
A. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2.
B. Fe(NO3)3 +3NaOH Fe(OH)3 + 3NaNO3.
C. 2Fe(NO3)3 + KI 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3.
D. Zn + 2Fe(NO3)3 Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2.
Cõu 126 Phn ng iu ch HF no di õy l phn ng trao i ion trong dung dch ?
A. H2 + F2 2HF.
B. NaHF2 NaF + HF.
C. C 3 phn ng trờn.
D. CaF2 + 2H2SO4 CaSO4 + 2HF.
Cõu 127 (Cõu 5-CD-08-A):
Trng hp khụng xy ra phn ng húa hc l
A. 3O2 + 2H2S
2H2O + 2SO2.
B. FeCl2 + H2S
FeS + 2HCl.
C. O3 + 2KI + H2O
2KOH + I2 + O2.
D. Cl2 + 2NaOH
NaCl + NaClO + H2O.
Cõu 128 (Cõu 47-CD-08-A):
Cp cht khụng xy ra phn ng hoỏ hc l
A. Cu + dung dch FeCl3.
B. Fe + dung dch HCl.
C. Fe + dung dch FeCl3.
D. Cu + dung dch FeCl2
PHN T LUN
Cõu 1. Vit phng trỡnh in ly ca cỏc cht sau trong dung dch: K 2CO3, NaClO, Na2HPO4, Na3PO4, Na2S,
NaHS, Sn(OH)2.
Cõu 2. Trong s cỏc cht sau, cht no l cht in li?
H2S, SO2, Cl2, H2SO3, CH4, NaHCO3, Ca(OH)2, HF, C6H6, NaClO. Vit phng trỡnh in ly.
Câu 3: Tính nồng độ mol/l của các ion K+ và SO42- có trong 2 lít dung dịch chứa 17,4g K2SO4 tan trong nớc.
Câu 4: Tính nồng độ mol/l của các ion H+ trong dung dịch HNO310% (Biết D=1,054g/ml).
8
Trng THCS & THPT Bu Hm - cng ụn tp húa 11 hc kỡ I
Câu 5: Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M có chứa số mol H + bằng số mol H+ có trong 0,3 lít dung dịch
HNO3 0,2M.
Câu6: Tính thể tích dung dịch KOH 14% (D=1,128g/ml) có chứa số mol OH - bằng số mol OH- có trong 0,2
lít dung dịch NaOH 0,5M.
Câu 7: Trộn lẫn 100ml dung dịch AlCl3 1M với 200ml dung dịch BaCl 2 2M và 300ml dung dịch KNO 3
0,5M. Tính nồng độ mol/l các ion có trong dung dịch sau khi trộn.
Câu 8: Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M trộn với 180ml dung dịch H 2SO4 3M để đợc dung dịch có
nồng độ mol/l ion H+ là 4,5M.
Câu 9: Trộn lẫn 80ml dung dịch KOH 0,45M với 35ml dung dịch H2SO4 0,8M thì thu đợc dung dịch D.
a/ Tính nồng độ mol/l các ion có trong dung dịch D.(bit phn ng xy ra hon ton)
b/ Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 1,2M cn để trung hoà dung dịch D.
Bài 10: Cho 1,44 gam Mg vào 5 lít dung dịch axit HCl có pH =2
a. Mg có tan hết trong dung dịch axit hay không ?
b. Tính thểt tích khí H2 bay ra (đktc)?
c. tính nồng độ mol/ lít của dung dịch sau phản ứng (coi Vdd không đổi)?
Bài 11:
Cho dung dịch A gồm HCl và H2SO4. Trung hoà 2 lít dd A cần 400ml dung dịch NaOH 0,5M . Cô cạn
dung dịch tạo thành thì thu đợc 12,95 gam muối khan.
a. Tính nồng độ mol/lít của các axit trong dung dịch A?
b. Tính pH của dung dịch A?
Bài 12:
a. Cho dung dịch HCl có pH = 3. Cần pha loãng dung dịch axit này (bằng nớc) bao nhiêu lần để thu đợc
dung dịch HCl có pH = 4.
b. Cho dung dịch HCl có pH = 4. Hỏi phải thêm một lợng nớc gấp bao nhiêu lần thể tích dung dịch ban đầu để
thu đợc dung dịch HCl có pH = 5.
Bài 13: Cho dung dịch NaOH có pH = 12 (dung dịch A). Cần pha loãng bao nhiêu lần để thu đợc dung
dịch NaOH có pH = 11.
Bài 14. Pha loãng 10 ml dung dịch HCl với nớc thành 250 ml dung dịch. Dung dịch thu đợc có pH = 3. hãy
tính nồng độ của HCl trớc khi pha loãng và pH của dung dịch đó.
Bài 15: Pha loãng 200 ml dung dịch Ba(OH)2 với 1,3 lít H2O thu đợc dung dịch có pH = 12. Tính nồng độ
mol/l của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu, biết rằng Ba(OH)2 phân li hoàn toàn
Bài 16: Dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13 (dd A), dung dịch HCl có pH = 1 (dd B).
Đem trộn 2,75 lít dung dịch A với 2,25 lít dung dịch B
a. xác định nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch tạo thành?
b. tính pH của dung dịch này
Câu 17: Tính pH của các dung dịch sau:
a/ 100ml dung dịch X có hoà tan 2,24ml khí HCl (đktc)
b/ Dung dịch H2SO4 0,0005M
c/ Dung dịch KOH 0,01M
Câu 18:
Dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13 (dung dịch A)
Dung dịch HCl
có pH = 1 (dung dịch B)
a/ Tính CM dung dịch A và dung dịch B
b/ Trộn 2,75 lít dung dịch A với 2,25 lít dung dịch B. Xác định nồng độ mol/l các chất có trong dung dịch tạo
ra và tìm pH của dung dịch này. Cho rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Câu 19: Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau dới dạng phân tử và ion:
1/ NaHCO3 +
Ba(OH)2
;
2/ KH2PO4
+
Ba(OH)2
3/ HCl +
Ba(HCO3)2
;
4/ HNO3
+
Na2CO3
5/ Ca(HCO3)2 +
NaOH
;
6/ NaAlO2
+ NH4NO3 + H2O
7/ K2S +
Al2(SO4)3
;
8/ NaHCO3 +
KOH
9/ KOH
+
(NH4)2CO3
;
10/ KAlO2
+
NaHS + H2O
Câu 20 Viết phơng trình điện li của những chất sau:(Lu ý: chất điện li mạnh hay yếu).
H2SO4, HCl, HNO3, HClO4, HClO, CH3COOH, NaOH, Ba(OH)2, CuSO4, Fe2(SO4)3, Al(NO3)3, KClO3,
(NH4)2SO4, NaHSO4, K2SO3, (CH3COO)2Cu, Na3PO4, CaBr2.
H2CO3, H2S, H2SO3, H3PO4 (biết các axit này chỉ phân li một phần và theo từng nấc).
Bài 21: Hoà tan m gam BaO vào nớc đợc 200ml dung dịch A có pH = 13. Tính m (gam).
CHNGII: NITO - PHOTPHO
CU 1: Dóy cht no c sp xp theo chiu tng dn s oxi húa ca nit.
a. NO, N2O, NH3, NO3-, NO2.
c. NH3, N2, NO2, NO, N2O.
+
b. NH4 , N2, N2O, NO, NO2.
d. NH3, NO, N2O, NO2, N2O5.
CU 2: Trong hp cht húa hc, nit thng cú s oxi húa:
9
Trường THCS & THPT Bàu Hàm - Đề cương ôn tập hóa 11 học kì I
a. +1, +2, +3, +4, -4.
c. -3, +1, +2, +3, +4, +5.
b. 1, 2, 3, 4, 5, 6.
d. +2, -2, +4, +6.
CÂU 3: Dãy muối nitrat nào sau đây khi nhiệt phân hoàn toàn thu được hỗn hợp sản phẩm gồm: oxit baxzo
a. Al(NO3)3, Zn(NO3)2, Fe(NO3)3.
c. Ba(NO3)2, Fe(NO3)2, Pb(NO3)2.
b. Ni(NO3)2, NaNO3, KNO3.
d. AgNO3, Hg(NO3)2, Cu(NO3)2.
CÂU 4: Dãy muối nitrat nào sau đây khi nhiệt phân hoàn toàn thu được hồn hợp sản phẩm gồm: muối nitrit
và O2.
a. NaNO3, Hg(NO3)2, Cu(NO3)2, Fe(NO3)2.
c. Mg(NO3)2, Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)3.
b. NaNO3, Ca(NO3)2, KNO3, Ba(NO3)2.
d. Ba(NO3)2, Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ni(NO3)2.
CÂU 5: Dãy muối nitrat nào sau đây khi nhiệt phân hoàn toàn thu được sản phẩm gồm: kim loại + NO2 +
O2.
a. NaNO3, NH4NO3, Cu(NO3)2, KNO3.
c. AgNO3, Au(NO3)3, Hg(NO3)2, Pt(NO3)2.
b. Al(NO3)3, Fe(NO3)3, Hg(NO3)2, KNO3.
d.. KNO3, Ba(NO3)2, Ca(NO3)2, Mg(NO3)2.
CÂU 6: Sản phẩn của phản ứng nhiệt phân KNO3 là:
a. KNO2 và O2.
b. NO2 và O2.
c. K2O.
d. O2.
CÂU 7: Phản ứng nhiệt phân nào sau đây không đúng:
t0
t0
a. 2KNO3 →
2KNO2 + O2.
c. 2Mg(NO3)2 →
2MgO + 4NO2 + O2.
0
0
t
t
b. 4AgNO3 →
4Ag2O + 4NO2 + O2.
d. 2Zn(NO3)2 →
2ZnO + 4NO2 + O2.
CÂU 8: Nhiệt phân hoàn toàn 1,01g muối KNO3. tính thể tích khí (đktc) thoát ra:
a. 112ml
b. 224ml
c. 336ml
d. 448ml
CÂU 9: Nhiệt phân hoàn toàn a mol một muối vô cơ (X) thu được 2a mol hồn hợp khí và hơi ( 3 chất khác
nhau) theo tỉ lệ mol 1:1:1, biết phân tử khối của (X) là 79 đvC. Hợp chất (X) là:
a. NH4HCO3
b. NH4NO3.
c. (NH4)2CO3.
d. (NH4)2SO4.
CÂU 10: Cho 1,32g (NH4)2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được sản phẩm khí. Hấp
thụ hoàn toàn lượng khí trên vào dung dịch chứa 3,92 gam H3PO4. hỏi muối tao thành trong dung dịch phản
ứng là:
a. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.
c. NH4H2PO4.
b. (NH4)2HPO4.
d. (NH4)3PO4.
CÂU 11: Nhỏ dung dịch AgNO3 từ từ cho đến dư vào dung dịch FeCl3 thu được a gam chất rắn. Giá trị của
a chính là khối lượng của chất rắn nào sau đây:
a. Ag
b. AgCl và Fe
c. AgCl
d. AgCl và Ag.
CÂU 12: Hòa tan 8,1g kim loại R bằng dung dịch HNO3 loãng thu được 6,72 lit khí NO duy nhất (đktc).
Kim loại R là:
a. Canxi
b. Nhôm.
c. Sắt
d. Kẽm.
CÂU 13: Cho hỗn hợp kim loại gồm Cu và Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng, nguội được dung dịch X. cho
dung dịch NaOH vào dung dịch X thu được kết tủa Y. kết tủa Y gồm:
a. Fe(OH)3 và Cu(OH)2.
c. Fe(OH)2.
b. Fe(OH)2 và Cu(OH)2.
d. Fe(OH)2 và Fe(OH)3
.CÂU 14: Cặp công thức của liti nitrua và nhôm nitrua là:
a. LiN3 và Al3N
c. Li2N3 và Al2N3.
b. Li3N và AlN
d. Li3N2 là Al3N2.
CÂU 15: Muốn cho cân bằng của phản ứng tổng hợp amoniac chuyển dịch sang phải, cần phải đồng thời:
a. tăng áp suất và tăng nhiệt độ.
c. Tăng áp suất và giảm nhiệt độ.
b. giảm áp suất và giảm nhiệt độ.
d. giảm áp suất và tăng nhiệt độ.
CÂU 16: Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng?
a. nguyên tử Nitơ có 2 lớp electron và lớp ngoài cùng có ba electron.
b. số hiệu nguyên tử của Nitơ bằng 7.
c. 3e ở phân lớp 2p của nguyên tử nitơ có thể tạo được 3 liên kết cộng hóa trị với nguyên tử khác.
d. cấu hình electron của nguyên tử nitơ là 1s22s22p3 và nito là nguyên tố p.
CÂU 17: Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào là đúng?
a. nito không duy trì sự hô hấp vì nito là một khí độc.
b. vì có liên kết 3 nên phân tử nito rất bền và ở nhiệt độ thường nito khá trơ về mặt hóa học.
c. khi tác dung với kim loại hoạt động, nito thể hiện tính khử.
10
Trường THCS & THPT Bàu Hàm - Đề cương ôn tập hóa 11 học kì I
d. số oxi hóa của nito trong các hợp chất và ion AlN, N2O4, NH4+, NO3-, NO2- lần lượt là -3, +4, -3, +5, +3.
CÂU 18: Trong dung dich, amoniac là một bazo yếu là do:
a. amoniac tan nhiều trong nước.
b. phân tử amoniac là phân tử có cực.
c. khi tan trong nước, amoniac kết hợp với nước tạo ra các ion NH4+ và OH-.
d. khi tan trong nước, chỉ một phần nhỏ các phân tử amoniac kết hợp với ion H+ của nước, tạo ra các ion
NH4+ và OH-.
CÂU 19: Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào đúng.
a. muối amoni là chất tinh thể ion, phân tử gồm cation amoni và anion hidroxit.
b. tất cả các muối amoni đều dễ tan trong nước, khi tan điện li hoàn toàn thành cation amoni và anion gốc
axit.
c. dung dịch muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm đặc, nóng cho thoát ra chất khí là quì tím hóa đỏ.
d. khi nhiệt phân muối amoni luôn luôn có khí amoniac.
CÂU 20: Khi đun nóng, phản ứng giữa cặp chất nào sau đây tạo ra ba oxit.
a. axit nitric đặc và cacbon.
b. axitnitric đặc và lưu huỳnh.
c. axitnitric đặc và đồng.
d. axitnitric đặc và bạc.
CÂU 21: Khi hòa tan 30 gam hỗn hợp đồng và đồng (II) oxit trong dung dịch HNO3 1M lấy dư, thấy thoát
ra 6,72l khí NO (đktc). Khối lượng của đồng (II) oxit trong hỗn hợ ban đầu:
a. 1,2g
b. 4,25g
c. 1,88g
d. 2,52g
CÂU 22: Trong những nhận xét dưới đây về muối nitrat của kim loại, nhận xét nào là không đúng.
a. tất cả các muối nitrat đều dễ tan trong nước.
b. các muối nitrat đều là chất điện li mạnh, khi tan tròn nước phân li ra cation kim loại và anion nitrat.
c. các muối nitrat đều dễ bị phân hủy bởi nhiệt.
d. các muối nitrat chỉ được sử dụng làm phân bón hóa học trong công nghiệp.
CÂU 23: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g photpho trong oxi lấy dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với 150ml
dung dịch NaOH 2M. sau phản ứng, trong dung dịch thu được có các muối:
a. NaH2PO4 và Na2HPO4.
c. NaH2PO4 và Na3PO4.
b. Na2HPO4 và Na3PO4.
d. Na3PO4.
CÂU 24: Dung dịch axit photphoric có chứa các ion ( không kể H+ và OH- của nước):
a. H+, PO43-.
c. H+, HPO42-, PO43-.
+
3b. H , H2PO4 , PO4 .
d. H+, H2PO4-, HPO42-, PO43-.
CÂU 25: Trong dãy nào sau đây tất cả các muối đều ít tan trong nước:
a. AgNO3, Na3PO4, CaHPO4, CaSO4.
c. AgCl, PbS, Ba(H2PO4)2, Ca(NO3)2.
b. AgI, CuS, BaHPO4, Ca3(PO4)2.
d. AgF, CuSO4, BaCO3, Ca(H2PO4)2.
CÂU 26: Khí nito có thể được tạo thành trong phản ứng hóa học nào sau đây?
a. đốt cháy NH3 trong oxi có mặt chất xúc tác
c. nhiệt phân AgNO3.
platin.
d. nhiệt phân NH4NO2.
b. nhiệt phân NH4NO3.
CÂU 27: Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch:
a. axit nitric và đồng (II) nitrat.
c. Bari hidroxit và axit photphoric.
b. đồng (II) nitrat và amoniac.
d. amoni hidrophophat cà kalihidroxit.
CÂU 28: Hòa tan 12,8 gam kim loiaj hóa trị II trong một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 60% ( D = 1,365
g/ml), thu được 8,96 lit (đktc) một khí duy nhất màu nâu đỏ. Tên của kim loại và thể tích dung dịch HNO 3
đã phản ứng:
a. đồng; 61,5 ml
c. thủy ngân;
d. sắt; 82,3ml.
b. chì; 65,1ml.
125,6ml.
CÂU 29: Trong các công thức sau đây, chọn công thức hóa học đúng của magie photphua:
a. Mg3(PO4)2.
b. Mg(PO3)2.
c. Mg3P2.
d. Mg2P2O7.
CÂU 30: Cho 3,06g một oxit X có dạng RxOy tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 5,22g muối. Công
thức oxit là:
a. BaO
b. ZnO
c. MgO.
d. FeO.
11
Trường THCS & THPT Bàu Hàm - Đề cương ôn tập hóa 11 học kì I
CÂU 31: Hợp chất nào sau đây có thể điều chế trực tiếp tạo NH3 bằng một phản ứng:
a. NH4Cl
c. AlN.
b. Ca3N2.
d. cả A,B, C đều đúng.
CÂU 32: Trộn 100ml dung dịch NaNO2 3M với 200ml dung dịch NH4Cl 2M rồi nung nóng thì thu được V
lit khí N2 (đktc). Giá trị của V là:
a. 4,48 lit
b. 5,40 lit
c. 6,72 lit
d. 2,24 lit.
CÂU 33: Axit nitric có tính chất nào sau đây:
a. tính khử mạnh.
c. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
b. tính axit yếu.
d. tính oxi hóa mạnh.
CÂU 34: Hồn hợp X gồm 2 khí N2 và H2 theo tỉ lệ mol là 1:4. Nung X cới xúc tác ở nhiệt độ cao thu dược
hỗn hợp khí Y, trong đó NH3 chiếm 20% thể tích. Hiệu suất phản ứng trên là:
a. 41,67%
b. 45%
c. 35,67%
d. 50,60%
CÂU 35: Khi dẫn khí NH3 vào bình chứa Cl2 thì phản ứng tạo ra khói trắng. hợp chất taọ thành có công
thức hóa học là:
a. N2
b. NH3
c. NH4Cl
d. HCl
CÂU 36: Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dụng với kiềm mạnh, vì lí
do nào sau đây:
a. muối amoni sẽ chuyển hóa thành màu đỏ.
b. có giải phóng một chất khí không màu có mùi khai.
c. có giải phóng một chất khí màu đỏ.
d. giait phóng một chất khí không màu, không mùi.
CÂU 37: Hòa tan hoàn toàn 11,2g bột sắt vào dung dịch HNO3 đặc nóng, dư thu được V lit khí NO2
(Đkktc). Giá trị của V là:
a. 4,48 lit
b. 14,40 lit
c. 13,44 lit
d. 6,72 lit
CÂU 38: Nito mang số oxi hóa âm dưới dạng chất nào trong các chất sau đây:
a. NH4NO3.
b. N2.
c. N2O.
d. KNO3
CÂU 39: Cho phản ứng sau:
KClO3 + NH3 → KNO3 + KCl + Cl2 + H2O.
Hệ số của các chất sau khi phản ứng trên được cân bằng lần lượt là:
a. 3, 2, 1, 2, 1, 3
c. 3, 2, 3, 1, 1, 3.
b. 3, 2, 2, 1, 1, 3.
d. 2, 3, 2, 2, 3, 4.
CÂU 40: Điều chế axit HNO3 trong phòng thí nghiệm, người ta đặc dùng những hóa chất nào sau đây:
a. dung dịch KNO3 và dung dịch H2SO4 loãng.
b. tinh thể NaNO3 và HCl đặc
c. tinh thể KNO3 hoặc tinh thể NaNO3 và H2SO4 đặc nóng. d. dung dịch NaNO3 và axit H2SO4 đặc.
CÂU 41: Có 3 ống nghiệm bị mất nhãn chứa 3 dung dịch axit đặc riêng biệt HNO3, H2SO4, HCl. Có thể
dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên:
a. Fe
b. Al
c. Cu
d. dung dịch AgNO3.
CÂU 42: Nguyên nhân nào sau đây là cần thiết để thường xuyên bón phân cho đất một cách hợp lí:
a. giữ độ ẩm cho đất và tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển. b. làm cho đất tới xốp.
c. bổ xung nguyên tố canxi cho đất.
d. bù đắp các nguyên tố dinh dưỡng và vi lượng cho đất đã bị cây trồng lấy đi.
CÂU 43: Hòa tan hoàn toàn 20,8 g hồn hợp 2 kim loại Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu
được 20,16 lit khí NO2 (đktc). Phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp là:
a. 53,84% và 46,16%
c. 60,00% và 40,00%
b. 40,84% và 59,16
d. 50,25% và 49,75%
CÂU 44: Có 4 ống nghiệm đựng 4 dung dịch không màu: NaNO3, NaCl, Na2SO4, K2SO4. Dùng thuốc thử
nào sau đây có thể nhận ra ống nghiệm chứa NaNO3
a. dung dịch HCl và dung dịch KOH
c. dung dịch BaCl2 và quì tím.
b. dung dịch H2SO4 và Cu
d. Quì tím
CÂU 45: Có 3 ống nghiệm chứa 3 dung dịch trong suốt: (NH4)2SO4, NH4Cl, KNO3. có thể dùng thuốc thử
nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên:
a. dung dịch KOH b. dung dịch HCl c. dung dịch Ba(OH)2 d. dung dịch AgNO3
12
Trường THCS & THPT Bàu Hàm - Đề cương ôn tập hóa 11 học kì I
.CÂU 46: Cho 3 ống nghiệm mất nhãn chúa 3 dung dịch: (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4. dùng hóa chất nào
sau đây để nhận biết các dung dịch trên là hợp lí nhất:
a. dung dịch NaOH
c. dung dịch KOH
b. dung dịch Ba(OH)2
d. dung dịch NaCl
CÂU 47 Có hai lọ mất nhãn đựng hai dung dịch không màu: KCl và Na3PO4. dùng hóa chất nào sau đây để
nhận biết hai dung dịch trên:
a. dung dịch NaCl
c. H2O
b. dung dịch KOH
d. dung dịch AgNO3
CÂU 48: Photpho đỏ được dùng để sản xuất diêm an toàn thay vì dùng photpho trắng vì lí do:
a. photphot đỏ độc hại đối với con người. b. photpho đỏ khó gây hỏa hoạn như photpho trắng.
c. phopho đỏ là chất khó bốc cháy.
d. photpho đỏ rẻ tiền hơn photpho trắng.
CÂU 49: Cho dung dịch chứa 5,88g H3PO4 vào dung dịch chứa 8,5 g KOH. Muối được tạo thành trong
dung dịch sau phản ứng:
a. K2HPO4 và KH2PO4.
c. K2HPO4 và K3PO4.
b. KH2PO4 và K3PO4.
d. KH2PO4.
CÂU 50: Ở điều kiện thường, photpho hoạt đọng hóa học mạnh hơn nito do nguyên nhân:
a. nguyên tố photpho có độ âm điện nhỏ hơn nguyên tố Nito
b. nguyên tử photpho có điện tích hạt nhân lớn hơn nguyên tử nito
c. liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử photpho kém bền hơn liên kết giữa các nguyên tử trong trong
phân tử nito.
d. photpho ở trạng thái rắn, còn ion nito ở trạng thái khí.
CÂU 51: Photpho đỏ và photpho trắng là hai dạng thù hình của photpho nên điểm giống nhau là:
a. tác dụng với kim loại hoạt động mạnh tạo thành photphua.
b. khó nóng chảy và khó bay hơi.
c. tự bốc chúa trong không khí ở điều kiện thường.
d. đều có câu trúc mạng phân tử và cấu trúc polime.
CÂU 52: Trong công nghiệp, người ta sản xuất axit HNO3 từ NH3 thông thường theo mấy giai đoạn chính:
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
Câu 53. Câu nào không đúng
A. Phân tử N2 bền ở nhiệt độ thường B. Phân tử nitơ có liên kết ba giữa hai nguyên tử
C. Phân tử nitơ còn một cặp e chưa tham gia liên kết
D. phân tử nitơ có năng lượng liên kết lớn
Câu 54. Trong phòng thí nghiệm, nitơ tinh khiết được điều chế từ
A. không khí
B. NH3 và O2
C. NH4NO2
D. Zn và HNO3
Câu 55. Trong công nghiệp, nitơ được điều chế bằng cách nào sau đây
A. Dùng than nóng đỏ tác dụng hết oxi của không khí
B. Dùng đồng để oxi hoá hết oxi của không khí ở nhiệt độ cao
C. Hoá lỏng không khí rồi chưng cất phân đoạn
D. Dùng hiđro tác dụng hết với oxi ở nhiệt độ cao rồi hạ nhiệt độ để nước ngưng tụ
Câu 56. Câu nào sau đây không đúng
A. Amoniac là khí không màu, không mùi, tan nhiều trong nước
B. Amoniac là một bazơ
C. Đốt cháy NH3 không có xúc tác thu được N2 và H2O
D. Phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2 là phản ứng thuận nghịch
Câu 57. Khí NH3 tan nhiều trong nước vì
A. là chất khí ở điều kiện thường B. có liên kết hiđro với nước
C. NH3 có phân tử khối nhỏ
D. NH3 tác dụng với nước tạo ra môi trường bazơ
Câu 58. Chất có thể dùng để làm khô khí NH3 là
A. H2SO4 đặc
B. P2O5
C. CuSO4 khan
D. KOH rắn
Câu 59. Thành phần của dung dịch NH3 gồm
A. NH3, H2O
B. NH4+, OHC. NH3, NH4+, OHD. NH4+, OH-, H2O, NH3
Câu 60. Câu nào không đúng
13
Trường THCS & THPT Bàu Hàm - Đề cương ôn tập hóa 11 học kì I
A. Dung dịch NH3 có tính chất của một dung dịch bazơ, do đó nó có thể tác dụng với dung dịch axit
B. Dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch muối của mọi kim loại
C. Dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch muối kim loại mà hyđroxit của nó không tan trong nước
D. Dung dịch NH3 hoà tan được một số hyđroxit và muối ít tan của Ag+, Cu2+, Zn2+
Câu 61. Khi đốt khí NH3 trong khí clo, khói trắng bay ra là
A. NH4Cl
B. HCl
C. N2
D. Cl2
Câu 62. Phương trình phản ứng nào sau đây không thể hiện tính khử của NH3
A. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O
B. NH3 + HCl → NH4Cl
C. 8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4Cl
D. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O
Câu 63. Dung dịch NH3 có thể hoà tan Zn(OH)2 là do
A. Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính
B. Zn(OH)2 là một bazơ ít tan
C. Zn(OH)2 có khả năng tạo thành với NH3 phức chất tan
D. NH3 là một hợp chất có cực và là một bazơ yếu
Câu 64. Có thể phân biệt muối amoni với muối khác bằng cách cho nó tác dụng với kiềm mạnh vì khi đó
A. muối amoni chuyển thành màu đỏ B. thoát ra một chất khí không màu, mùi khai và xốc
C. thoát ra một chất khí màu nâu đỏ D. thoát ra chất khí không màu, không mùi
Câu 65. Để điều chế 2 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 25% thì thể tích N2 cần dùng ở cùng điều kiện là
A. 8 lít
B. 2 lít
C. 4 lít
D. 1 lít
Câu 66. Dùng 4,48 lít khí NH3 (đktc) sẽ khử được bao nhiêu gam CuO
A. 48
B. 12
C. 6
D. 24
Câu 67. Hiện tượng nào xảy ra khi dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng
A. Bột CuO từ màu đen sang màu trắng
B. Bột CuO từ màu đen sang màu đỏ, có hơi nước ngưng tụ
C. Bột CuO từ màu đen sang màu xanh, có hơi nước ngưng tụ
D. Bột CuO không thay đổi màu
Câu 68. Muối được sử dụng làm bột nở cho bánh quy xốp là muối
A. NH4HCO3
B. (NH4)2CO3 C. Na2CO3
D. NaHCO3
Câu 69. Thể tích khí N2 (đktc) thu được khi nhiệt phân 10 gam NH4NO2 là
A. 11,2 lít
B. 5,6 lít
C. 3,5 lít
D. 2,8 lít
Câu 70. Hỗn hợp gồm O2 và N2 có tỉ khối hơi so với hiđro là 15,5. Thành phần phần trăm của N 2 về thể tích
là
A. 25%
B. 75%
C. 20%
D. 80%
Câu 71. Một oxit nitơ có công thức NOx trong đó nitơ chiếm 30,43% về khối lượng. Công thức của oxit nitơ
đó là
A. NO
B. NO2
C. N2O3
D. N2O5
Câu 72. Axit nitric tinh khiết, không màu để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển thành
A. màu đen sẫm
B. màu vàng
C. màu trắng đục
D. không chuyển màu
Câu 73. Sản phẩm khí thoát ra khi cho HNO3 loãng phản ứng với kim loại đứng sau hiđro là
A. NO
B. NO2
C. N2
D. H2
Câu 74. Hiện tượng nào xảy ra khi cho mảnh đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc
A. không có hiện tượng gì
B. dung dịch có màu xanh, H2 bay ra
C. dung dịch có màu xanh, có khí không màu bay ra
D. dung dịch có màu xanh, có khí màu nâu bay ra
Câu 75. Hiện tượng nào xảy ra khi cho mảnh đồng kim loại vào dung dịch HNO3 loãng
A. không có hiện tượng gì
B. dung dịch có màu xanh, H2 bay ra
C. dung dịch có màu xanh, có khí màu nâu bay ra
D. dung dịch có màu xanh, có khí không màu bay ra và hoá nâu trong không khí
Câu 76. Vàng kim loại có thể phản ứng với
A. dung dịch HCl đặc
B. dung dịch HNO3 loãng
C. dung dịch HNO3 đặc, nóng
14
Trường THCS & THPT Bàu Hàm - Đề cương ôn tập hóa 11 học kì I
D. nước cường toan (hỗn hợp của một thể tích axit HNO3 đặc và ba thể tích HCl đặc)
Câu 77. Để điều chế HNO3 trong phỏng thí nghiệm người ta dùng
A. NaNO3 rắn, H2SO4 đặc
B. N2 và H2
C. NaNO3 rắn, N2, H2 và HCl đặc
D. AgNO3 và HCl
Câu 78. Hợp chất nào của nitơ không thể tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại
A. NO
B. N2
C. NO2
D. N2O5
Câu 79. Phản ứng giữa HNO3 với Fe3O4 tạo khí NO. Tổng hệ số nguyên, tối giản nhất trong phương trình
phản ứng này là
A. 55
B. 31
C. 24
D. 37
Câu 80. Những kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội
A. Fe, Al
B. Cu, Ag
C. Zn, Pb
D. Mn, Ni
Câu 81. Sấm chớp trong khí quyển sinh ra chất nào sau đây
A. CO
B. H2O
C. NO
D. NO2
Câu 82. Cho HNO3 đặc vào than nung nóng có khí bay ra là
A. CO2
B. NO2
C. hỗn hợp khí CO2 và NO2
D. không có khí bay ra
Câu 83. Cho 12,8 gam Cu tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 thấy thoát ra hỗn hợp hai khí NO và NO 2 có
tỷ khối đối với H2 bằng 19. Thể tích hỗn hợp khí đó (đktc) là
A. 1,12 lít
B. 2,24 lít
C. 4,48 lít
D. 0,448 lít
Câu 84. Cho 3,2 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc. Thể tích khí NO2 (đktc) là
A. 1,12 lít
B. 3,36 lít
C. 4,48 lít
D. 2,24 lít
Câu 85. Thể tích khí NH3 (đktc) cần dùng để điều chế 6300 kg HNO3 nguyên chất là
A. 2240 lít
B. 2240 m3
C. 1120 lít
D. 1120 m3
Câu 86. Thể tích khí N2 thu được (đktc) khi nhiệt phân 40 gam NH4NO2 là
A. 4,48 lít
B. 44,8 lít
C. 14 lít
D. 22,5 lít
Câu 87. Nếu toàn bộ quá trình điều chế HNO 3 có hiệu suất 80% thì từ 1 mol NH 3 sẽ thu được một lượng
HNO3 là
A. 63 gam
B. 50,4 gam
C. 78,75 gam D. 31,5 gam
Câu 88. Nhiệt phân KNO3 thu được
A. KNO2, NO2, O2
B. K, NO2, O2
C. K2O, NO2
D. KNO2, O2
Câu 89. Nhiệt phân Cu(NO3)2 thu được
A. Cu, O2, N2
B. Cu, NO2, O2
C. CuO, NO2, O2
D. Cu(NO2)2, O2
Câu 90. Nhiệt phân AgNO3 thu được
A. Ag2O, NO2 B. Ag2O, NO2, O2
C. Ag, NO2, O2
D. Ag2O, O2
Câu 91. Câu nào không đúng khi nói về muối nitrat
A. tất cả đều tan trong nước B. tất cả đều là chất điện li mạnh
C. tất cả đều không màu
D. tất cả đều kém bền đối với nhiệt
Câu 92. Đưa tàn đóm vào bình đựng KNO3 ở nhiệt độ cao thì có hiện tượng
A. tàn đóm tắt ngay
B. tàn đóm cháy sáng
C. không có hiện tượng gì
D. có tiếng nổ
Câu 93. Dung dịch nào sau đây không hoà tan được đồng kim loại
A. dung dịch HNO3
B. hỗn hợp NaNO3 và HCl
C. dung dịch FeCl3
D. dung dịch FeCl2
Câu 94. Thuốc thử dùng để nhận biết 3 dung dịch: HCl, HNO3 và H3PO4 là
A. quỳ tím
B. Cu
C. dung dịch AgNO3 D. Cu và AgNO3
Câu 95. Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí NO và N 2O có
tỷ khối so với H2 là 19,2. Nồng độ mol của dung dịch HNO3
A. 0,50 M
B. 0,68 M
C. 0,86 M
D. 0,90 M
Câu 96. Cho 1,86 gam hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO 3 loãng dư thấy có 560 ml (đktc) khí N 2O duy
nhất bay ra. Khối lượng của Mg trong hợp kim là
A. 2,4 gam
B. 0,24 gam
C. 0,36 gam
D. 3,6 gam
15
Trường THCS & THPT Bàu Hàm - Đề cương ôn tập hóa 11 học kì I
Câu 97. Có 3 lọ axit riêng biệt chứa các dung dịch: HCl, HNO 3, H2SO4 không có nhãn. Dùng các chất nào
để nhận biết
A. dùng muối tan của bari, kim loại Cu
B. dùng giấy quỳ, dung dịch bazơ
C. dùng dung dịch muối tan của bạc
D. dùng dung dịch phenolphtalein, giấy quỳ
Câu 98. Để tinh chế NaCl có lẫn NH4Cl và MgCl2 người ta làm như sau
A. đun nóng hỗn hợp (để NH4Cl thăng hoa) rồi cho dung dịch kiềm dư vào, tiếp theo là cho dung dịch HCl
vào, lọc kết tủa, cô cạn phần nước lọc
B. cho dung dịch HCl vào và đun nóng
C. cho dung dịch NaOH loãng vào và đun nóng
D. hoà tan thành dung dịch rồi đun nóng để NH4Cl thăng hoa
Câu 99. Cho dung dịch KOH đến dư vào 50 ml dung dịch (NH 4)2SO4 1M. Đun nóng nhẹ, thu được thể tích
khí thoát ra là (ở đktc)
A. 2,24 lít
B. 1,12 lít
C. 4,48 lít
D. 6,72 lít
Câu 100. Đem nung một lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian thì dừng lại, để nguội, đem cân thấy khối lượng
giảm 54 gam. Vậy khối lượng Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là
A. 50 gam
B. 49 gam
C. 94 gam
D. 98 gam
Câu 101. Cho 4,16 gam Cu tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch HNO 3 thì thu được 2,464 lít khí (đktc)
hỗn hợp hai khí NO và NO2. Nồng độ mol của HNO3 là
A. 1 M
B. 0,1 M
C. 2 M
D. 0,5 M
Câu 102 Phản ứng nào không đúng
A. 4P + 2O2 → 2P2O5
B. 2PH3 + O2 → P2O5 + 3H2O
C. PCl3 + 3H2O → H3PO3 + 3HCl
D. P2O3 + H2O → H3PO4
Câu 103. Công thức hoá học của magie photphua là
A. Mg2P2O7
B. Mg2P3
C. Mg3P2
D. Mg3(PO4)2
Câu 104. Trong dung dịch H3PO4 có bao nhiêu loại ion khác nhau
A. 2
B. 3
C. 4
D. vô số
Câu 105. Cho 1,98 gam (NH4)2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH thu được một sản phẩm khí. Hoà tan khí
này vào dung dịch chứa 5,88 gam H3PO4. Muối thu được là
A. NH4H2PO4 B. (NH4)2HPO4
C. (NH4)3PO4
D. không xác định được
Câu 106. Hoá chất nào sau đây được dùng để điều chế H3PO4 trong công nghiệp
A. Ca3(PO4)2, H2SO4 loãng
B. CaHPO4, H2SO4 đặc
C. P2O5, H2SO4 đặc
D. H2SO4 đặc, Ca3(PO4)2
Câu 107. Trộn 50 ml dung dịch H3PO4 1M với V ml dung dịch KOH 1M thu được muối trung hoà. Giá trị
của V là
A. 200
B. 170
C. 150
D. 300
Câu 108. Cho 100 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 50 ml dung dịch H 3PO4 1M, dung dịch muối thu
được có nồng độ mol
A. 0,55 M
B. 0,33 M
C. 0,22 M
D. 0,66 M
Câu 109 Câu nào sau đây đúng
A. H3PO4 là một axit có tính oxi hoá mạnh vì photpho có số oxi hoá cao nhất +5
B. H3PO4 là axit có tính khử mạnh
C. H3PO4 là một axit trung bình, trong dung dịch phân li theo 3 nấc
D. không có câu nào đúng
Câu 110. Cho 2 mol H3PO4 tác dụng với dung dịch chứa 5 mol NaOH sau phản ứng thu được các muối nào
A. NaH2PO4 và Na2HPO4
B. Na2HPO4 và Na3PO4
C. NaH2PO4 và Na3PO4
D. Na2HPO4, NaH2PO4 và Na3PO4
Câu 111. Phân bón nào sau đây có hàm lượng nitơ cao nhất
A. NH4Cl
B. NH4NO3
C. (NH4)2SO4
D. (NH2)2CO
Câu 112. Tiêu chuẩn đánh giá phân đạm loại tốt là tiêu chuẩn nào
A. Hàm lượng % nitơ có trong đạm
B. Hàm lượng % phân đạm có trong tạp chất
C. khả năng bị chảy rửa trong không khí
D. có phản ứng nhanh với nước nên có tác dụng nhanh với cây trồng
16
Trường THCS & THPT Bàu Hàm - Đề cương ôn tập hóa 11 học kì I
Câu 113. Phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % của chất nào
A. P
B. P2O5
C. H3PO4
D. PO43Câu 114. Câu nào đúng trong các câu sau
A. Nitơ không duy trì sự hô hấp vì nitơ là một khí độc
B. Vì có liên kết ba, nên phân tử nitơ rất bền và ở nhiệt độ thường khá trơ về mặt hoá học
C. Khi tác dụng với kim loại hoạt động, nitơ thể hiện tính khử
D. Trong phản ứng: N2 + O2 → 2NO, nitơ thể hiện tính oxi hoá và số oxi hoá của nitơ tăng từ 0 đến +2
Câu 115. Trong dung dịch, amoniac là một bazơ yếu là do
A. amoniac là một trong những khí tan nhiều trong nước
B. phân tử amoniac là phân tử có cực
C. khi tan trong nước phân tử amoniac kết hợp với nước tạo ra các ion NH4+ và OHD. Khi tan trong nước, chỉ một phần nhỏ các phân tử amoniac kết hợp với ion H + của nước, tạo ra các ion
NH4+ và OHCâu 116. Khi đun nóng, phản ứng giữa cặp chất nào sau đây tạo ra 3 oxit
A. Axit nitric đặc và cacbon
B. Axit nitric đặc và lưu huỳnh
C. axit nitric đặc và đồng
D. axit nitric đặc và bạc
Câu 117. Khí nitơ có thể được tạo thành trong các phản ứng hoá học nào sau đây
A. đốt cháy NH3 trong khí quyển oxi B. phân huỷ NH4NO3 khi đun nóng
C. phân huỷ AgNO3 khi đun nóng
D. phân huỷ NH4NO2 khi đun nóng
Câu 118. Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch
A. axit nitric và đồng (II) nitrat
B. đồng (II) nitrat và amoniac
C. amoniac và kẽm hyđroxit
D. bari hyđroxit và axit photphoric
TỰ LUẬN
1. Hòa tan 8,1g kim loại R bằng HNO3 loãng thu được 6,72l khó NO duy nhất (đkktc). Xác định kim loại R.
2. Cho 1,54g hỗn hợp hai kim loại Mg và Zn vào dung dịch HNO3 đặc, thu được 1,344l khí màu nâu. Tính
% khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
3. Cho 0,64g khối lượng hỗn hợp hai kim loại Ca và Mg vào dung dịch HNO3 thu được khí không màu, hóa
nâu ngoài không khí và 3,12g muối nitrat. Tính % khối lượng mỗi kin loại trong hỗn hợp ban đầu.
4. Cho 0,64g hỗn hợp kimloai gồm Al và Ca cho tác dụng với 100ml HNO3 thu được 0,896l khí màu nâu
(đktc).
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại tròn hỗn hợp
b. Tính nồng độ HNO3 cần dùng.
5. Cho 0,67g hỗn hợp kim loại gồm Al và Ca cho tác dụng với 100ml HNO3 thu được 3,77g muối nitrat và
thấy có khí màu nâu thoát ra.
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
b. Tính nồng độ HNO3 cần dùng.
c. Tính nồng độ mol các muối thu được sau phản ứng.
d. Tính thể tích khí thu được sau phản ứng.
Biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
6. Cho 0,83g hỗn hợp kim loại gồm Al và Fe cho tác dụng với 100ml HNO3 đặc nóng thu được 1,344l khí
màu nâu (đktc) thoát ra.
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
b. Tính nồng độ HNO3 cần dùng.
c. Tính nồng độ mol các muối thu được sau phản ứng.
Biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
7. Cho 0,83g hỗn hợp kim loại gồm Al và Fe cho tác dụng với 100ml HNO3 đặc nóng thu được 0,448l khí
(đktc) không màu, hóa nâu trong không khí thoát ra.
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại tròn hỗn hợp
b. Tính nồng độ HNO3 cần dùng.
c. Tính nồng độ mol các muối thu được sau phản ứng.
Biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
17
Trường THCS & THPT Bàu Hàm - Đề cương ôn tập hóa 11 học kì I
7. Cho 0,51g hỗn hợp kim loại gồm Al và Mg cho tác dụng với 100ml HNO3 đặc nóng thu được 1,12l khí
(đktc) màu nâu thoát ra.
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại tròn hỗn hợp
b. Tính nồng độ HNO3 cần dùng.
c. Tính nồng độ mol các muối thu được sau phản ứng.
Biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
CHƯƠNG III: CACBON-SILIC
I.LÝ THUYẾT
Bài1: Chọn câu đúng trong các câu sau:Cacbon vô định hình và than chì là 2 dạng thù hình của cacbon vì:
A.Có cấu tạo mạng tinh thể giống nhau
B.Có tính chất vật lý tương tự nhau
C. Đều do nguyên tố cacbon tạo nên
D.Có tính chất hoá học không giống nhau
Bài2: Chất nào sau đây chứa CaCO3 trong thành phần hoá học ?
A. Đôlômit
B.Cacnalit
C.Pirit D.Xiđerit
Bài3: Nước đá khô không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất thuận
tiện cho việc bảo quản thực phẩm.Nước đá khô là
A.CO rắn
B.CO2 rắn
C.H2O rắn
D.SO2 rắn
Bài4: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng trái đất đang ấm dần lên .do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng
hồng ngoại bị giữ lại mà không bị bức xạ ra ngoài vũ trụ.Khí nào dưới đây là nguyên nhân chính gây ra
hiệu ứng nhà kính ?
A.H2
B.N2
C.CO2
D.O2
Bài5: Hãy chọn dãy chất nào sau đây phản ứng được với cacbon:
A.CuO;ZnO;CO2;H2;HNO3đ;H2SO4đ
B.Al2O3;K2O;Ca;HNO3đ;H2SO4đ
C.CuO;Na2O;Ca;HNO3 đ;H2SO4 đ;CO2
D.Ag2O;BaO;Al;HNO3đ;H2SO4đ;CO2
Bài6: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo ra sản phẩm đều là chất khí:
A.C và H2O
B.CO và CuO
C.C và FeO
D.CO2 và KOH
Bài7: Cho 1 luồng khí CO dư đi qua ống nghiệm chứa Al2O3;FeO;CuO;MgO,nung nóng đến khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn.Chất rắn còn lại trong ống nghiệm là:
A.Al2O3 ;Cu;Fe;Mg
B.Al2O3;Cu;Fe;MgO
C.Al;Fe;Cu;MgO
D.Al;Cu;Fe;Mg
Bài8: Để phân biệt khí CO2 và SO2 ta cần dùng dd nào sau đây:
A. dd Brôm
B. dd Ca(OH)2
C. dd phenolphtalein
D. dd Ba(OH)2
Bài9: Có 1 hh khí gồm 3 lọ :CO;HCl;SO2.Chọn trình tự tiến hành nào sau đây để chứng minh sự có mặt của
các khí trên:
A.Dùng dd AgNO3; dd Brom; bột CuO ,to
B.Dùng quỳ tím;bột CuO,to
C.Dùng nước vôi trong dư; dd PdCl2
D.Dùng dd thuốc tím , dd PdCl2
Bài10: Chỉ dùng thêm 1 hoá chất nào dưới đây để nhận biết được 3 lọ mất nhãn chứa các dd
sau:H2SO4;BaCl2;Na2SO4
A.phenolphtalein
B. dd AgNO3
C. dd Na2CO3
D.tất cả đều sai
Bài11: Có 4 lọ đựng khí riêng biệt:O2;H2;Cl2;CO2.bằng cách nào sau đây để nhận biết các khí trên là
A.nước vôi trong dư
B.nước vôi trong dư; quỳ tím ẩm
C.tàn đóm đỏ;quỳ tím ẩm
D.quỳ tím ẩm;nước vôi trong dư
Bài12: Có 3 lọ đựng chất rắn :CaCO3;Na2CO3;NaNO3 đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt .PP để phân
biệt các chất trên là:
A.H2O;quỳ tím;
B. dd HCl
C.H2O;CO2
D.Tất cả đều đúng
Bài13: Nhiệt phân hoàn toàn hh MgCO3;CaCO3 rồi cho toàn bộ khí thoát ra hấp thụ hết vào dd Ca(OH)2
thu được kết tủa B và dd C . Đun nóng dd C lại thu được kết tủa B.vậy A,B,C lần lượt :
A.CO;CaCO3;Ca(HCO3)
B.CO2;Ca(HCO3)2;CaCO3
C.CO;Ca(HCO3)2;CaCO3
D.CO2;CaCO3;Ca(HCO3)2
Bài14: DD muối X làm quỳ tím ngả sang màu xanh,còn dd Y không làm đổi màu quỳ tím .Trộn lẫn dd 2
muối thì thu được kết tủa.X,Y có thể là:
A.NaOH và K2SO4 B.K2CO3 và Ba(NO3)2
C.KOH và FeCl2
D.Na2CO3 và KNO3
Bài 15: Khí CO2 không thể dập tắt đám cháy chất nào sau đây:
18
Trường THCS & THPT Bàu Hàm - Đề cương ôn tập hóa 11 học kì I
A.Mgiê
B.Cacbon
C. Phôtpho
D. Mêtan
Bài 16: Khí CO không khử được oxit nào sao đây ở nhiệt độ cao.
A.CuO
B.CaO
C.PbO
D.ZnO
Bài 17: Cacbonmono oxit(CO) thường được dùng trong việc điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt
luyện là do CO có :
A.Có tính khử mạnh
B.Có tính oxi hoá mạnh
C.Không tác dụng với nước
D.Không gây nổ
Bài 18: Khí làm vẩn đục nước vôi trong nhưng không làm nhạt màu nước brôm là:
A.CO2
B.SO2
C.H2
D.N2
II.BÀI TẬP
Bài1: Cho 24,4g Na2CO3 ,K2CO3 tác dụng vừa đủ với dd BaCl2 .Sau phản ứng thu dược 39,4 g kết tủa .Lọc
tách kết tủa ,cô cạn dd thì thu được bao nhiêu g muối khan?
A.2,66g
B.22,6g
C.26,6g
D.6,26g
Bài2: Nung hh 2 muối CaCO3 và Mg CO3 thu được 76g hai oxit và 33,6lít khí CO2 (đktc).Khối lượng hh
muối ban đầu là:
A.142g
B.141g
C.140g
D.124g
Bài3: Nung hh CaCO3 và MgCO3 thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng chỉ bằng 1 nửa khối lượng
ban đầu.Thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hh ban đầu là:
A.27,41% và 79,59%
B.28,41% và 71,59%
C.28% và 72%
D.Kết quả khác
Bài4: Cho 32g oxit sắt tác dụng hoàn toàn vơi khí cacbon oxit thì thu dược 22,4g chất rắn .Công thức oxít
là:
A.FeO
B.Fe2O3
C.Fe3O4
D.không xác định được
Bài5: Dùng CO để khử 1,2g hh CuO và Fe2O3 thu được 0,88 g hh 2 kim loại .Thành phần phần trăm khối
lượng mỗi kim loại trong hh ban đầu là:
A.40%;60%
B.34% ;66%
C.33,33% ;66,67%
D.kết quả khác
Bài6: Khử hoàn toàn 5,8g oxít sắt bằng CO ở nhiệt độ cao .Sản phẩm khí dẫn vào bình nước vôi trong dư
tạo ra 10 g kết tủa .Công thức phân tử của oxits sắt là:
A.FeO
B.Fe2O3
C.Fe3O4
D.Không xác định được
Bài7: Khử 4,64g hh X gồm FeO và Fe2O3;Fe3O4 có số mol bằng nhau và bằng khí CO dư thì thu được chất
rắn Y.Khí thoát ra sau phản ứng dược dẫn vào dd Ba(OH)2dư thu được 1,97g kết tủa .Khối lượng chất rắn Y
là:
A.4,48g
B.4,84g
C.4,40g
D.4,68g
Bài8: Cho 1,84g hh 2 muối gồm XCO3 và YCO3 tác dụng hết với dd HCl thu được 0,672lít CO2 và dd X
(các khí đo ở đktc).Khối lượng muối trong dd X là:
A.1,17g
B.2,17g
C.3,17g
D.2,71g
Bài9: Cho 7g hh 2 muối cácbonát của kim loại hoá trị II tác dụng với dd HCl thấy thoát ra V lít khí ở đktc.
Dung dịch cô cạn thu được 9,2g muối khan .Giá trị của V là:
A.4,48lít
B.3,48lít
C.4,84lít
D.kết quả khác
Bài10: Hấp thụ hoàn toàn 3,2256lít khí CO2(ở 54,6oC,1 atm) vào 2 lít dd Ca(OH)2 0,03M.Dung dịch thu
được chứa chất tan nào sau đây?
A.Ca(HCO3)2 và CaCO3
B.CaCO3
C.Ca(HCO3)2
D.Ca(OH)2 và CaCO3
Bài11: Khử 32g Fe2O3 bằng CO dư ,sản phẩm thu được cho vào bình đựng nước vôi trong dư thì thu được
a g kết tủa.Giá trị của a là:
A.60g
B.50g
C.40g
D.30g
Bài12: Cho 2,24lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 200ml dd Ca(OH)2 sinh ra kết tủa màu trắng .Nồng
độ mol/l của dd Ca(OH)2 đã dùng là:
A.0,55M
B.0,5M
C.0,45M
D.0,65M
Bài13: Cho 38,2g hh Na2CO3 và K2CO3 vào dd HCl dư .Dẫn lượng khí sinh ra qua nước vôi trong dư thu
được 30g kết tủa.Khối lượng mỗi muối trong hh ban đầu là:
A.12,6g và 25,6g
B.11,6g và 26,6g
C.10,6g và 27,6g
D.9,6g và 28,6g
Bài14: Dẫn khí CO2 thu được khi cho 10g CaCO3 tác dụng với dd HCl dư vào 50g dd NaOH 40%.Khối
lượng muối cacbonat thu được là bao nhiêu:
A.10,5g
B.10,6g
C.9,6g
D.Kết quả khác
Bài15: Cho V lít khí CO2 (đktc)vào dd chứa 0,2mol Ca(OH)2 thu được 10g kết tủa.V có giá trị là:
19
Trng THCS & THPT Bu Hm - cng ụn tp húa 11 hc kỡ I
A.6,72lớt
B.2,24lớt v 4,48lớt
C.2,24lớt
D.2,24lớt v 6,72lớt
Bi16: Cho 11,2lớt khớ CO2(ktc) tỏc dng vi V lớt dd NaOH 0,2M.Nu to thnh 2 mui vi t l mol l:
s mol mui axit:s mol mui trung ho =1:2thỡ V cú giỏ tr l:
A.4,5lớt
B.4,167lớt
C. 4,25lớt
D.5,16lớt
Bi 17: Cho 1.344 lớt khớ CO2 (ktc) hp th ht vo 2 lớt dung dch X cha NaOH 0.04M v Ca(OH)2
0.02M thu c m gam kt ta. Giỏ tr ca m l:
A. 2.00
B. 4.00
C. 6.00
D. 8.00
Bi 18: Cho V lớt khớ CO2 (ktc) hp th hon ton bi 2 lớt dung dch Ba(OH)2 0,015M ta thy cú 1,79(g)
kt ta. Giỏ tr ca V l:
A. 0,224
B. 0,672 hay 0,224 C. 0,224 hay 1,12
D. 0,224 hay 0,448
Bi 19: Dung dch A cha NaOH 1M v Ca(OH)2 0,01M. Sc 2,24 lớt khớ CO2 vo 400ml dd A, ta thu c
kt ta cú khi lng l:
A. 10gam
B. 1,5gam
C. 4gam
D. Kt qu khỏc
Bi 20: Cho 2,688 lớt khớ CO2 (ktc) hp th hon ton bi 200ml dd NaOH 0,1M v Ca(OH)2 0,01M .Tng
khi lng cỏc mui thu c l:
A. 1,26gam B. 0,2gam
C. 10,6gam D. Tt c u sai
Bi 21: Cho V lớt hn hp khớ ( ktc) gm CO v H2 phn ng vi mt lng d hn hp rn gm CuO v
Fe3O4 nung núng. Sau khi cỏc phn ng xy ra hon ton, khi lng hn hp rn gim 0,32 gam. Giỏ tr
ca V l
A. 0,448.
B. 0,112.
C. 0,224.
D. 0,560.
Bi 22: Hp th hon ton 4,48 lớt khớ CO2 ( ktc) vo 500 ml dung dch hn hp gm NaOH 0,1M v
Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kt ta. Giỏ tr ca m l
A. 19,70.
B. 17,73.
C. 9,85.
D. 11,82.
Bi 23: Cho lung khớ CO (d) i qua 9,1 gam hn hp gm CuO v Al 2O3 nung núng n khi phn ng
hon ton, thu c 8,3 gam cht rn. Khi lng CuO cú trong hn hp ban u l
A. 0,8 gam.
B. 8,3 gam.
C. 2,0 gam.
D. 4,0 gam.
Bi 24: Cho 1,344 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 2 lít dung dịch X chứa NaOH 0,04M và Ca(OH)2 0,02M
thu đợc m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 2,00.
B. 4,00.
C. 6,00.
D. 8,00.
bi 25: Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch Ca(OH) 2 0,02 M thì thu đợc 0,5 gam kết
tủa. Giá trị tối thiểu của V là
A. 0,336.
B. 0,112.
C. 0,224.
D. 0,448.
Bi 26: Cho 0,448 lớt khớ CO2 ( ktc) hp th ht vo 100 ml dung dch cha hn hp NaOH 0,06M v
Ba(OH)2 0,12M, thu c m gam kt ta. Giỏ tr ca m l .
A. 1,182.
B. 3,940.
C. 1,970.
D. 2,364.
CHC CC EM LM BI THT TT
20
Đề cương ôn tập chương I sự điện li - Hóa 11
Trường THCS & THPT Bàu Hàm
21