Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

ĐỀ cương ôn tập học kì 1 hoa 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.49 KB, 11 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 - NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 11
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Khi nói về sự điện li phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Sự điện li là sự hoà tan một chất vào nước tạo thành dung dịch.
B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện.
C. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hoá - khử
D. Sự điện li là quá trình phân li các chất trong nuớc tạo ra ion.
Câu 2. Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn được điện là do trong dd của chúng có các:
A. ion trái dấu

B. anion

C. cation

D. chất

Câu 3. Cho các chất: H2O, HCl, NaOH, NaCl, CuSO4, CH3COOH. Các chất điện li yếu là:
A. H2O, CH3COOH, CuSO4

B. CH3COOH, CuSO4

C. H2O, CH3COOH

D. H2O, NaCl, CH3COOH, CuSO4

Câu 4. Dung dịch có môi trường trung tính là:
A. NaCl, KNO3

B. KNO3 , (NH4)2SO4, ZnCl2


C. NaCl, Na2CO3

D. NaCl , CH3COONa, KNO3

Câu 5. Trong các dung dịch sau: K2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, Na2S có bao nhiêu dung
dịch có pH > 7
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 6. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch
A. KCl và NaNO3

B. HCl và AgNO3

C. KOH và HCl

D. NaHCO3 và NaOH

Câu 7. Những ion nào dưới đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch.
A. Na+ ,Mg2+,OH-, NO3-

B. Ag+ , H+, Cl-, SO42-

C. HSO4- ,Na+,Ca2+,CO3-


D. OH-, Na+, Ba2+ ,Cl-

Câu 8. PT ion thu gọn: H+ + OH- → H2O biểu diễn bản chất của PƯHH nào dưới đây?
A. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O B. HCl + NaOH → H2O + NaCl
C. H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4↓

D. 3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O

Câu 9. Phát biểu nào sau đây sai?
A. dd có [OH-] = 10-12 có môi trường axit

B. dd axit HNO3 0,1M có pH = 1

C. dd axit yếu HNO2 0,1M có pH = 1

D. dd axit yếu HNO2 0,1M có pH > 1

Câu 10. Thêm 40 ml H2O vào 10ml dung dịch HCl có pH = 2 thu được dung dịch có pH là?
A. 2,5

B. 2,7

C. 3

D. 4,2


Câu 11. Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những chất điện li mạnh ?
A. HNO3, Cu(NO3)2 ,H3PO4 ,Ca3(PO4)2


B. CaCl2, CuSO4, CaSO4, HNO3

C. H2SO4, NaCl, KNO3 , Ba(NO3)2

D. KCl, H2SO4, H2O, MgCl2

Câu 12. Chất nào sau đây dẫn điện tốt nhất?
A. dd NaNO3

B. Nước cất

C. C2H5OH

D. dd CH3COOH

Câu 13. Những ion nào dưới đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch.
A. Cu2+, Cl-,Na+ ,OH-,NO3-

B. Fe2+, K+, OH-, NH4+

C. NH4+,CO32-,HCO3-,OH-, Al3+

D. Na+,Cu2+, Fe2+,NO3-, Cl-

Câu 14. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch
A. AlCl3 và Na2CO3

B. HNO3 và NaHCO3

C. NaAlO2 và KOH


D. NaAlO2 và HCl

Câu 15. Phản ứng nào sau đây không phải phản ứng axit- bazơ.
A. H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O

B. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl

C. 6HCl + Fe2O3 → 2 FeCl3 + 3 H2O

D. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 ↓ + H2O

Câu 16. Với dung dịch NaOH 0,01M. thì nhận xét nào sau là đúng ?
A. pH = 2 và [Na+] < [OH-] = 10-2

B. pH = 2 và [Na+] = [OH-] = 10-2

C. pH = 12 và [Na+] > [OH-]

D. pH = 12 và [Na+] = [OH-] = 10-2

Câu 17. Trộn 200ml dd HCl 1M với 300ml dd HCl 2M được 500ml dd HCl có nồng độ là:
A. 1,5 M

B. 1,2 M

C. 1,6 M

D. 0,15 M.


Câu 18. Hiđroxit nào sau đây là hyđroxít lưỡng tính.
A. Zn(OH)2 , Cr(OH)3

B. Sn(OH)2 , Be(OH)2

C. Al(OH)3

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 19. Dung dịch có môi trường bazơ là:
A. CH3COONa, NaCl, Na2CO3

B. Na2CO3, CH3COONa

C. CH3COONa, (NH4)2SO4, ZnCl2

D. ZnCl2, Na2CO3, KNO3

Câu 20. Dung dịch X có pH < 7 khi tác dụng với dung dịch Ba(NO3)2 tạo kết tủa,dd X là?
A. H2SO4

B. HCl

C. Na2SO4

D. Ca(OH)2

Câu 21. Chọn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố nhóm VA:
A.ns2np5
B. ns2np3

C. ns2np2
D. ns2np4
Câu 22. Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất
khí.
A. Li, Mg, Al
B. Li, H2, Al
C. H2 ,O2
D. O2 ,Ca,Mg
Câu 23. Dãy chất nào sau đây trong đó nitơ có số oxi hóa tăng dần:
A. NH3, N2, NO, N2O, AlN
B. NH4Cl, N2O5, HNO3, Ca3N2, NO
C. NH4Cl, NO, NO2, N2O3, HNO3
D. NH4Cl, N2O, N2O3, NO2, HNO3


Câu 24. NH3 có thể phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây (các đk coi như
có đủ ):
A. HCl ,O2 , Cl2 , CuO ,dd AlCl3.
B. H2SO4 , PbO, FeO ,NaOH .
C. HCl , KOH , FeCl3 , Cl2 .
D. KOH , HNO3 , CuO , CuCl2 .
Câu 25. Cho các oxit : Li2O, MgO, Al2O3, CuO, PbO, FeO. Có bao nhiêu oxit bị khí NH3 khử
ở nhiệt độ cao ?
A.1
B.2
C.3
D.4
Câu 26. Tổng hệ số cân bằng của phản ứng sau là: Mg + HNO3 → Mg(NO3 ) 2 + N 2O ↑ + H 2O
A. 14
B. 10

C. 24
D. 38
Câu 27. Thành phần phần trăm khối lượng N trong amoni nitrat là:
A. 25%
B. 35%
C. 55%
D. 75%
Câu 28. Để tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm N2, H2 và NH3 trong công nghiệp, người ta đã
sử dụng phương pháp náo sau đây?
A. Cho hỗn hợp đi qua dung dịch nước vôi trong.
B. Cho hỗn hợp đi qua CuO nung nóng.
C. Cho hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 đặc.
D. Nén và làm lạnh hỗn hợp, NH3 hoá lỏng
Câu 29. Khi nhiệt phân muối KNO3 thu được các chất sau:
A. KNO2, N2 và O2.
B. KNO2 và O2.
C. KNO2 và NO2.
D. KNO2, N2 và CO2.
Câu 30. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm
0,015mol khí N2O và 0,01mol khí NO. Giá trị của m là:
A. 1,35 gam.
B. 13,5 gam.
C. 8,10 gam.
D. 10,80 gam.
Câu 31. Trong phòng thí nghiệm, Nitơ tinh khiết được điều chế từ .
A. Không khí

B.NH3 ,O2

C. NH4NO2


D. Zn và HNO3

Câu 32. N2 thể hiện tính khử trong phản ứng với :
A. O2

B. H2

C. Li

D. Mg

Câu 33. Dung dịch NH3 có thể tác dụng được với các dung dịch :
A. NaCl , CaCl2

B. CuCl2 , AlCl3.

C. KNO3 , K2SO4

D. Ba(NO3)2 , AgNO3.

Câu 34. Khi cho NH3 dư tác dụng với Cl2 thu được:
A. N2 , HCl

B. HCl , NH4Cl

C. N2 , HCl, NH4Cl

D. NH4Cl, N2


Câu 35. Trong số các nhận định sau về các nguyên tố nhóm VA, nhận định nào sai? Từ nitơ
đến bitmut:
A. tính phi kim giảm dần.

B. độ âm điện giảm dần.

C. nhiệt độ sôi của các đơn chất tăng dần.

D. tính axit của các hiđroxit tăng dần.

Câu 36. Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia phản ứng trong phản ứng sau là:
Mg + HNO3 → Mg(NO3 ) 2 + N 2 O ↑ + H 2O

A. 14

B. 24

C. 38

D. 10

Câu 37. Phản ứng hoá học nào sau đây chứng tỏ amoniac là một chất khử mạnh?
A. NH3 + HCl

→ NH4Cl

B. 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4


t

C. 2NH3 + 3CuO 
→ N2 + 3Cu + 3H2O
o

OH-

D. NH3 + H2O →

NH4+ +

Câu 38. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 cho tới dư. Hiện tượng quan sát được
là:
A. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt.
B. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần.
C. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần đến không đổi. Sau đó lượng
kết tủa giảm dần cho tới khi tan hết thành dung dịch màu xanh đậm.
D. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng đến không đổi.
Câu 39. Khi nhiệt phân Cu(NO3)2 sẽ thu được các hoá chất sau:
A. Cu và NO2.

B. Cu, NO2 và O2.

C. CuO và NO2.

D. CuO, NO2 và O2.

Câu 40. Cho 11,0g hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dung dịch HNO 3 loãng dư, thu được
6,72 lit khí NO (đktc) duy nhất. Khối lượng (g) của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là:
A. 5,6 và 5,4.
B. 5,4 và 5,6.

C. 4,4 và 6,6.
D. 4,6 và 6,4.
Câu 41. Trong nhóm IVA,theo chiều tăng của ĐTHN,theo chiều từ C đến Pb,nhận định nào
sau đây sai
A. Độ âm điện giảm dần
B. Tính phi kim giảm dần,tính kim loại tăng dần
C. Bán kính nguyên tử giảm dần
D. Số oxi hoá cao nhất là +4
Câu 42. Trong các phản ứng nào sau đây,phản ứng nào sai
t
→ COCl 2
→ 3CO 2 + 2Fe
A. 3CO + Fe2 O3 
B. CO + Cl 2 
0

0

0

t
t
→ 3CO 2 + 2Fe
→ 2CO 2
C. 3CO + Al 2 O3 
D. 2CO + O2 
Câu 43. Khí CO2 điều chế trong phòng TN thường lẫn khí HCl.Để loại bỏ HCl ra khỏi hổn
hợp,ta dùng
A. Dung dịch NaHCO3 bão hoà
B. Dung dịch Na2CO3 bão hoà

C. Dung dịch NaOH đặc
D. Dung dịch H2SO4 đặc
Câu 44. Hiện tượng xảy ra khi trộn dd Na2CO3 với dd FeCl3 là
A. Xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu
B. Có bọt khí thoát ra khỏi dd
C. Xuất hiện kết tủa màu lục nhạt
D. A và B đúng
Câu 45. Tính khử của C thể hiện ở phản ứng nào sau đây
t
t
→ CaC 2 + CO
→ CH 4
A. CaO + 3C 
B. C + 2H 2 
0

0

0

0

t
t
→ 2CO
→ Al 4 C 3
C. C + CO2 
D. 4Al + 3C 
Câu 46. Cặp chất nào sau đây không tồn tại trong cùng một dd:
A. NaHCO3vµ BaCl 2

B. Na 2 CO3vµ BaCl2
C. NaHCO3 vµ NaCl
D. NaHCO3vµ CaCl 2
Câu 47. Si phản ứng với tấc cả các chất trong dãy nào sau đây
A. CuSO 4 ,SiO 2 , H 2SO 4 lo·ng
B. F2 ,Mg, NaOH
C. HCl, Fe(NO3 )3 ,CH 3COOH
D. Na 2 SiO3 , Na 3 PO 4 , NaCl
Câu 48. Để tách CO2 ra khỏi hổn hợp với HCl và hơi nước,có thể cho hổn hợp lần lượt qua
các bình đựng
A. NaOH và H2SO4 đặc
B. Na2CO3 và P2O5
C. H2SO4 đặc và KOH
D. NaHCO3 và P2O5
Câu 49. Sự hình thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi là nhờ phản ứng hoá học nào sau
đây?
A. CaCO3 + CO 2 + H 2 O → Ca(HCO3 )2
B. Ca(OH)2 + Na 2 CO3 → CaCO3 ↓ +2NaOH


t
→ CaO + CO 2
C. CaCO3 
D. Ca(HCO3 )2 → CaCO3 + CO 2 + H 2 O
Câu 50. Sục 1,12 lít CO2(đkc) vào 200ml dd Ba(OH)2 0,2M khối lượng kết tủa thu được là
A. 78,8g
B. 98,5g
C. 5,91g
D. 19,7g
Câu 51. Nhận định nào sau đây về muối cacbonat là đúng: Tất cả muối cacbonat đều

A. tan trong nước
B. bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và cacbon dioxit
C. bị nhiệt phân trừ muối cacbonat của kim loại kiềm
D. không tan trong nước
Câu 52. Trong các phản ứng hoá học sau đây,phản ứng nào sai
A. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H 2 O
B. SiO2 + 4HCl → SiCl 4 + 2H 2O
t
t
→ Si + 2CO
→ Si + 2MgO
C. SiO2 + 2C 
D. SiO2 + 2Mg 
Câu 53. Tính oxi hoá và tính khử của cacbon cùng thể hiện ở phản ứng nào sau đây
t
t
→ CaC 2 + CO
→ CH 4
A. CaO + 3C 
B. C + 2H 2 
0

0

0

0

0


0

0

t
t
→ 2CO
→ Al 4 C 3
C. C + CO2 
D. 4Al + 3C 
Câu 54. Có 3 muối dạng bột NaHCO 3,Na2CO3 và CaCO3.Chọn hoá chất thích hợp để nhận biết
mỗi chất
A. Quỳ tím
B. Phenolphtalein
C. Nước và quỳ tím
D. Axit HCl và quỳ tím
Câu 55. Phản ứng nào sau đây không xảy ra
t
t
→ CaO + CO 2
→ MgO + CO 2
A. CaCO3 
B. MgCO3 
0

0

0

0


t
t
→ Na 2 CO3 + CO 2 + H 2 O
→ Na 2 O + CO2
C. 2NaHCO3 
D. Na 2 CO3 
Câu 56. Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. Na 2 O, NaOH, HCl
B. Al, HNO3®Æc,KClO3
C. Ba(OH)2 , Na 2 CO3 ,CaCO3
D. NH 4 Cl, KOH, AgNO3
Câu 57. Từ 1 lít hổn hợp khí CO và CO2 có thể điều chế tối đa bao nhiêu lít CO2?
A. 1 lít
B. 1,5 lít
C. 0,8 lít
D. 2 lít
Câu 58. Để phân biệt CO2 và SO2 có thể dùng
A. dd Ca(OH)2 B. dd Br2
C. dd NaOH
D. dd KNO3
Al
O
,CuO,MgO,
Fe
O
Câu 59. Dẫn luồng khí CO qua hổn hợp 2 3
2 3 (nóng) sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được chất rắn là
A. Al 2 O3 ,Cu,MgO, Fe

B. Al,Fe,Cu,Mg
C. Al 2 O3 ,Cu,Mg, Fe
D. Al 2 O3 , Fe 2 O3 ,Cu,MgO
Câu 60. Sục V lít CO2(đkc) vào 100ml dd Ba(OH)2 có pH = 14 tạo thành 3,94g kết tủa.V có
giá trị là
A. 0,448 lít
B. 1,792 lít
C. 0,75 lít
D. A hoặc B

Câu 61. Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ :
A. bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
B. nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P...
C. gồm có C, H và các nguyên tố khác.
D. thường có C, H hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P.
Câu 62. Liên kết đôi do những liên kết nào hình thành ?
A. Liên kết σ

B. Liên kết π

C. Liên kết σ và π D. Hai liên kết σ

Câu 63. Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?
A. CO2, CaCO3

B. CH3Cl, C6H5Br. C. NaHCO3, NaCN D. CO, CaC2


Câu 64. Trong những cặp chất sau đây, cặp nào là đồng phân của nhau ?
A. C2H5OH, CH3-O-CH3


C. CH3-CH2-CH2-OH, C2H5OH

B. CH3-O-CH3, CH3CHO

D. C4H10, C6H6

Câu 65. Đặc tính nào là chung cho phần lớn các chất hữu cơ ?
A. Liên kết trong phân tử chủ yếu là liên kết ion.

B. Dung dịch có tính dẫn điện

tốt.
C. Có nhiệt độ sôi thấp.

D. Ít tan trong benzen.

Câu 66. Chất nào sau đây là đồng phân của CH3COOCH3 ?
A. CH3CH2OCH3
CH3CH2CH2OH

B. CH3CH2COOH C. CH3COCH3

D.

Câu 67. Phản ứng 2CH3OH → CH3OCH3 + H2O thuộc loại phản ứng nào sau đây ?
A. Phản ứng thế

C. Phản ứng tách


B. Phản ứng cộng

D. Không thuộc về ba loại phản ứng trên

Câu 68. Trong số các chất sau đây, chất nào là đồng đẳng của
A. H − C − O − CH 3
||
O
C. CH 3 − C − O − CH 3
||
O

CH 3 − C − OH ?
||
O

B. HO − C − CH 2 − CH 3
||
O
D. H − C − O − CH 2 − CH 3
||
O

Câu 69. Thành phần % của một hợp chất hữu cơ chứa C, H, O theo thứ tự là 54,6%; 9,1%;
36,3%. Vậy công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ là
A. C3H6O

B. C2H4O

C. C5H9O


D. C4H8O2

Câu 70. Chất hữu cơ X (chứa C, H, O) có tỉ khối hơi so với H2 là 36. CTPT của X là
A. C4H8O
B. C3H4O2
C. C2H2O3
D. Cả A, B, C
Câu 71. Chọn định nghĩa đồng phân đầy đủ nhất. Đồng phân :
A. là hiện tượng các chất có cấu tạo khác nhau.
B. là hiện tượng các chất có tính chất khác nhau.
C. là hiện tượng các chất có cùng công thức phân tử, nhưng có cấu tạo khác nhau nên
có tính chất khác nhau.
D. là hiện tượng các chất có cấu tạo khác nhau nên tính chất khác nhau.
Câu 72. Liên kết ba do những liên kết nào hình thành ?
A. Liên kết σ
B. Liên kết π
C. Hai liên kết σ và một liên kết π
D. Hai liên kết π và một liên kết σ
Câu 73. Để biết rõ số lượng nguyên tử, thứ tự kết hợp và cách kết hợp của các nguyên tử trong
phân tử hợp chất hữu cơ người ta dùng công thức nào sau đây ?
A. Công thức phân tử
B. Công thức tổng quát
C. Công thức cấu tạo
D. Cả A, B, C
Câu 74. Dãy chất nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng có công thức chung CnH2n + 2
A. CH4, C2H2, C3H8, C4H10, C6H12
C. C4H10, C5H12, C6H12
B. CH4, C3H8, C4H10, C5H12
D. Cả ba dãy trên đều sai



Câu 75. Nhận xét nào đúng về các chất hữu cơ so với các chất vô cơ ?
A. Độ tan trong nước lớn hơn.
C. Tốc độ phản ứng nhanh hơn.
B. Độ bền nhiệt cao hơn.
D. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn
Câu 76. Hai chất CH3 - CH2 - OH và CH3 - O - CH3 khác nhau về :
A. công thức cấu tạo
C. số nguyên tử cacbon
B. công thức phân tử
D. tổng số liên kết cộng hóa trị
Câu 77. Phản ứng CH3COOH + CH ≡ CH → CH3COOCH = CH2
thuộc loại phản ứng nào sau đây ?
A. Phản ứng thế
C. Phản ứng tách
B. Phản ứng cộng
D. Không thuộc về ba loại phản ứng trên
Câu 78. Trong các chất sau đây, chất nào không phải là đồng phân của
A. CH3 − C − O − CH 3
||
O
C. H − C − CH 2 − CH 2 − OH
||
O

CH 3 − CH 2 − C − OH ?
||
O


B. H − C − O − CH 2 − CH 3
||
O
D. H − C − CH 2 − CH 3
||
O

Câu 79. Thành phần % về khối lượng của hợp chất hữu cơ chứa C, H, O theo thứ tự là 62,1 %;
10,3 %; 27,6 %. Khối lượng mol phân tử M = 60 g. Công thức phân tử của hợp chất này là
A. C2H4O
B. C2H4O2
C. C2H6O
D. C3H6O
Câu 80. Chất hữu cơ X (chứa C, H, O) có tỉ khối hơi so với H2 là 37. CTPT của X là
A. C4H10O
B. C3H6O2.
C. C2H2O3
D. Cả A, B, C
II. PHẦN TỰ LUẬN
Chuyên đề: SỰ ĐIỆN LI
Bài 1:Tìm nồng độ mol của các ion có trong dung dịch. Biết trong 1,5 lít dung dịch có hòa tan
68,4 gam Al2(SO4)3.
Bài 2: Hòa tan 34,2 gam Ba(OH)2 vào nước để được 500 ml dung dịch.
a. Tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch.
b. Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,2M cần trung hòa hoàn toàn dung dịch trên.
Bài 3: Người ta hòa tan 24 gam MgSO4 vào nước để được 800 ml dung dịch.
a. Tính nồng độ mol của MgSO4 và của các ion có trong dung dịch.
b. Tính thể tích dung dịch KOH 0,5M cần làm kết tủa hết ion Mg2+.
c. Tính thể tích dung dịch BaCl2 0,5M cần để làm kết tủa hết ion SO2-4 .
Bài 4: Người ta hòa tan 80,5 gam ZnSO4 vào nước để được 1500 ml dung dịch.

a. Tính nồng độ mol của ZnSO4 và của các ion có trong dung dịch.
b. Tính thể tích dung dịch Na2S 0,5M cần làm kết tủa hết ion Zn2+.
2c. Tính thể tích dung dịch BaCl2 0,8M cần để làm kết tủa hết ion SO4 .
Bài 5: Trộn lẫn 150 ml dung dịch CaCl2 0,5M với 50 ml dung dịch NaCl 2M. Tính nồng độ
mol của các ion trong dung dịch thu được.
Bài 6: Trộn lẫn 150 ml dung dịch K2SO4 0,5M với 150 ml dung dịch Na 2SO4 2M. Tính nồng
độ mol của các ion trong dung dịch thu được.
Bài 7: Trộn lẫn 150 ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M với 350 ml dung dịch NaOH 1M. Tính nồng
độ mol của các ion trong dung dịch thu được.
Bài 8: Bổ túc các phản ứng sau rồi viết dưới dạng ion và ion thu gọn.
a/ BaCl2 + ? → BaCO3 + ?
b/ FeS + ? → FeSO4 + ?


c/ Na2CO3 + ? → NaCl + ?
d/ AgNO3 + ? → AgCl + ?
e/ Ba(NO3)2 + ? → BaSO4 + ?
f/ ZnCl2 + ? → AgCl + ?
g/ ZnSO4 + ? → ZnS + ?
h/ FeCl2 + ? → Fe(OH)2 + ?
i/ AgNO3 + ? → Ag2CO3 + ?
j/ Ba(NO3)2 + ? → BaCO3 + ?
k/ CaCO3+?→CaCl2 + ? +?
l/ FeCl3 + ? →Fe(OH)3+ ?
Bài 9: Trộn lẫn 100 ml dung dịch KOH 1M với 300 ml dung dịch H 2SO4 0,5M thì thu được
dung dịch D.
a. Tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch D.
b. Tính thể tích dung dịch NaOH 1M đủ để trung hòa hoàn toàn dung dịch D.
Bài 10: Trộn lẫn 300 ml dung dịch KOH 1M với 700 ml dung dịch HI 1,5M thì thu được dung
dịch D.

a. Tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch D.
b. Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 1,5M đủ để trung hòa hoàn toàn dung dịch D.
Bài 11: Dung dịch X chứa hỗn hợp 2 axit HCl 0,4M và H2SO4 0,1 M. Dung dịch Y chứa hỗn
hợp 2 hiđroxit KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Tính thể tích dung dịch Y cần dùng để trung hoà
200ml dung dịch X và khối lượng kết tủa thu được.
Bài 12: Để trung hoà 50 ml hỗn hợp X gồm HCl và H2SO4 cần dùng 20 ml dung dịch NaOH
0,3M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà thu được 0,381 gam muối khan.
a) Xác định nồng độ mol của các axit trong X. b) Tính pH của dung dịch X.
Chuyên đề: Nitơ - Photpho
Lập các phương trình hóa học:
a. Ag + HNO3 loãng → NO↑ +…..
b. Al + HNO3 → N2O↑ + …..
c. Zn + HNO3 → NH4NO3 + ….
d. FeO + HNO3 → NO↑ + ….
e. Al + HNO3 → NO2+ …
f. Zn + HNO3 → N2 + ….
m. FeO +HNO3→
n. F2O3 + HNO3→
Chuyên đề: Cacbon - Silic
Câu 1: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH
0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m?
Câu 2: Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH
0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m?
Câu 3: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu
được dung dịch X. Coi thể tích dung dịch không thay đổi, nồng độ mol của chất tan trong dung
dịch X?
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ
hết X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Y và 21,7
gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m?
Câu 5: Hấp thụ 4,48 lít (đktc) khí CO2 vào 0,5 lít dung dịch NaOH 0,4M và KOH 0,2M thì thu

được dung dịch X. Cho X tác dụng với 0,5 lít dung dịch Y gồm BaCl2 0,3M và Ba(OH)2
0,025M. Kết tủa thu được?
Câu 6: Hấp thụ hoàn toàn 1,568 lít CO2 (đktc) vào 500ml dung dịch NaOH 0,16M thu được
dung dịch X. Thêm 250 ml dung dịch Y gồm BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 a mol/l vào dung dịch
X thu được 3,94 gam kết tủa và dung dịch Z. Giá trị của a?


Câu 7: Cho hấp thụ hết 1,792 lit khí CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch NaOH 0,25M, sau phản
ứng thu được dung dịch A. Rót từ từ 200ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ x(M) vào dung
dịch A thu được 7,88 gam kết tủa và dung dịch C. Giá trị x?
Câu 8: Cho hấp thụ hết V lit khí CO2 (đktc) vào 100ml dung dịch NaOH 1M và Ca(OH)2 3M,
sau phản ứng thu được 20 gam kết tủa và dung dịch A. Rót từ từ 200ml dung dịch Ca(OH) 2 có
nồng độ x(M) vào dung dịch A thu được 20 gam kết tủa nữa. Giá trị V và x ?
Câu 9: Cho hấp thụ hết V lit khí CO2 (đktc) vào 100ml dung dịch NaOH 1M và Ca(OH)2 3M,
sau phản ứng thu được 10 gam kết tủa và dung dịch A. Rót từ từ 200ml dung dịch Ca(OH) 2 có
nồng độ x(M) vào dung dịch A thu được 20 gam kết tủa nữa. Giá trị V và x?
Câu 10: Hấp thụ 6,72 lit SO2 (đktc) vào 200ml dung dịch KOH 1M, NaOH 0,85M và BaCl2
0,45M sau đó cho tiếp 300ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M thu được m gam kết tủa, giá trị của m?
Câu 11: Cho V lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH
0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được 1,97gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V?
Câu 12: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lit khí CO2 (ở đktc) vào 2 lit dung dịch Ba(OH)2 a mol/l, sau
phản ứng thu được 9,85 gam kết tủa. Giá trị a?
Câu 13: Hấp thụ hoàn toàn V lit khí CO2 (ở đktc) vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau
phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa. Giá trị V?
Câu 14: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M, thu
được dung dịch X. Coi thể tích dung dịch không thay đổi, nồng độ mol của chất tan trong dung
dịch X?
Câu 15: Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025M và
Ca(OH)2 0,0125M, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x?
Câu 16: Hấp thụ hoàn toàn 0,896 lit khí SO2 (ở đktc) vào 100ml dung dịch chứa NaOH 0,3M

và Ca(OH)2 0,3M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị m?
Câu 17: Hấp thụ hoàn toàn 0,336 lít khí CO2 (ở đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm
NaOH 0,15M và Ba(OH)2 0,05M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m?
chuyên đề: ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ
Bài 1. Nilon – 6, loại tơ nilon phổ biến nhất có 63,68% C; 9,08 % H; 14,14% O; và 12,38% N.
Xác định CTĐGN của nilon – 6.
Bài 2. Kết quả phân tích các nguyên tố trong nicotin như sau: 74% C; 8,65% H; 17,35% N.
Xác định CTĐGN của nicotin, biết nicotin có khối lượng mol phân tử là 162.
Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 g HCHC A thu được 13,2 g CO2 và 3,6 g H2O. Tỉ khối của A so
với H2 là 28. Xác định CTPT của A.
Bài 4. Đốt cháy hoàn toàn 0,30 g chất A (chứa C, H, O) thu được 0,44 g CO2 và 0,18 g H2O.
Thể tích hơi của của 0,30 g chất A bằng thể tích của 0,16g khí oxi (ở cùng đk về nhiệt độ và áp
suất). Xác định CTPT của chất A.
Bài 5. Từ tinh dầu hồi, người ta tách được anetol – một chất thơm được dùng sản xuất kẹo cao
su. Anetol có khối lượng mol phân tử bằng 148 g/mol. Phân tích nguyên tố cho thấy, anetol có
%C = 81,08%; %H = 8,10% còn lại là oxi. Lập CTĐGN và CTPT của anetol.
Bài 6. Hợp chất X có phần tẳm khối lượng C, H, O lần lượt bằng 54,54%; 9,10% và 36,36%.
Khối lượng mol phân tử của X bằng 88. Xác định CTPT của X.
Bài 7. Từ tinh dầu chanh người ta tách được chất limonen thuộc loại hiđrocacbon có hàm
lượng nguyên tố H là 11,765%. Hãy tìm CTPT của limonen, biết tỉ khối hơi của limonen so
với heli bằng 34.
Bài 8. Đốt cháy hoàn toàn HCHC A cần vừa đủ 6,72 lít O2 (ở đktc) thu được 13,2 g CO2 và 5,4
g H2O. Biết tỉ khối hơi của A so với không khí gần bằng 1,0345. Xác định CTPT của A.
Bài 9. Đốt cháy hoàn toàn 2,20 g chất hữu cơ X người ta thu được 4,40 g CO2 và 1,80 g H2O.
1. Xác định CTĐGN của chất X.


2. Xác định CTPT chất X biết rằng nếu làm bay hơi 1,10 g chất X thì thể tích hơi thu được
đúng bằng thể tích của 0,40 g khí oxi ở cùng đk nhiệt độ và áp suất.
Bài 10. Để đốt cháy hoàn toàn 2,85 g chất hữu cơ X phải dùng hết 4,20 lít khí oxi (đktc). Sản

phẩm cháy chỉ có CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lượng 44 : 15.
1. Xác định CTĐGN của X.
2. Xác định CTPT của X biết rằng thỉ khối hơi của X đối với C2H6 là 3,80.
*
Bài 11. Để đốt cháy hoàn toàn 4,45 g chất hữu cơ X phải dùng hết 4,20 lít khí oxi (đktc). Sản
phẩm cháy gồm có 3,15 g H2O và 3,92 lít hỗn hợp khí gồm CO2 và N2 (đktc). Xác định
CTĐGN của X.
Bài 12. HCHC A có thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố như sau: C chiếm
24,24%; H chiếm 4,04%; Cl chiếm 71,72%.
1. Xác định CTĐGN của A.
2. Xác định CTPT của A biết rằng tỉ khối hơi của A đối với CO2 là 2,25.
Bài 13. Tìm CTPT chất hữu cơ trong mỗi trường hợp sau:
1. Đốt cháy hoàn toàn 10 g hợp chất, thu được 33,85 g CO2 và 6,94 g H2O. Tỉ khối hơi của
hợp chất so với KK là 2,69.
2. Đốt cháy 0,282 g hợp chất và cho các sản phẩm sinh ra đi qua các bình đựng CaCl2
khan và KOH thấy bình đựng CaCl2 khan tăng thêm 0,194 g, bình KOH tăng thêm 0,80
g. Mặt khác đốt cháy 0,186 g chất đó, thu được 22,4 ml nitơ (ở đktc). Phân tử chỉ chứa
một nguyên tử nitơ.
Bài 14. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ có chứa C, H, Cl sinh ra 0,22 g CO2 và 0,09
g H2O. Khi xác định clo trong lượng chất đó bằng dd AgNO3 người ta thu được 1,435 g AgCl.
Bài 15. Phân tích một HCHC cho thấy: cứ 2,1 phần khối lượng C lại có 2,8 phần khối lượng O
và 0,35 phần khối lượng H. Hãy xác định CTPT của chất hữu cơ trên biết 1,00 g hơi chất đó ở
đktc chiếm thể tích 373,3 cm3.
Bài 16. Đốt cháy hoàn toàn 0,9 g HCHC A thu được 1,32 g CO2 và 0,54 g H2O. Tỉ khối của A
so với H2 là 45. Xác định CTPT của A.
Bài 17. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hơi chất A cần 250 ml oxi tạo ra 200 ml CO2 và 200 ml hơi
H2O. Xác định CTPT của A, biết thể tích các khí đo ở cùng đk về nhiệt độ và áp suất.
Bài 18. Khi đốt 1 lít khí A cần 5 lít oxi sau pư thu được 3 lít CO2 và 4 lít hơi H2O. Xác định
CTPT của A, biết thể tích các khí đo ở cùng đk về nhiệt độ và áp suất.
Bài 19. Từ ơgenol (trong tinh dầu hương nhu) điều chế được metylơgenol (M = 178 g/mol) là

chất dẫn dụ côn trùng. Kết quả phân tích nguyên tố của metylơgenol cho thấy: %C = 74,16%;
%H = 7,86%, còn lại là oxi. Lập CTĐGN, CTPT của metylơgenol.
Bài 20: Xác định CTPT của mỗi chất trong các trường hợp sau:
a. Tính phần nguyên tố: 85,8%C; 14,2%H; d A/H = 28
b. 51,3%C; 9,4%H; 12%N; 27,3%O; dA/KK = 4,035
2

Bài 21: Tìm CTPT của mỗi chất trong từng trường hợp sau:
a. Đốt cháy 0,6g chất hữu cơ A thì thu được 0,88g CO2 và 0,36g H2O và d A/H = 30
b. Đốt cháy 7g chất hữu cơ B thì thu được 11,2 lít CO2 (đkc) và 9g H2O. Khối lượng riêng
của B ở đkc là 1,25g/l
c. Đốt cháy hoàn toàn 10g chất hữu cơ C thu được 33,85g CO2 và 6,94g H2O. Tỷ khối hơi
của C so với không khí là 2,69.
2

Bài 22: Đốt cháy hoàn toàn m(g) một Hydrocacbon A thì thu được 2,24 lít CO2 (đkc) và 3,6g
H2O.
a. Tính m và % khối lượng các nguyên tố trong A ?
b. Xác định CTN; CTPT của A biết d A/H = 8
2


Bài 23: Tìm CTN và CTPT của mỗi chất trong từng trường hợp sau:
a. Đốt cháy 0,176g hợp chất A sinh ra 0,352g CO2 và 0,144g H2O. Biết dA/KK = 1,52.
b. Phân tích 0,31g chất hữu cơ B (C; H; N) thì thu được 0,12g C và 0,05g H. Biết
d B/H2 = 15,5

c. Phân tích chất hữu cơ D thì thấy cứ 3 phần khối lượng C thì có 0,5 phần khối lượng H
và 4 phần khối lượng O. Biết d D/H = 30
2


Bài 24: Đốt cháy hoàn toàn 0,9g một chất hữu cơ có thành phần gồm các nguyên tố C, H, O
người ta thu được 1,32g CO2 và 0,54g H2O. Khối lượng phân tử chất đó là 180đvC. Hãy
xác định CTPT của chất hữu cơ nói trên ?
Bài 25: Đốt cháy hoàn toàn 5,2g hợp chất hữu cơ A rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình H2SO4
đđ thì khối lượng bình tăng 1,8g và qua bình đựng nước vôi trong dư thì có 15g kết tủa. Xác
định CTPT của A biết d A/O = 3,25
2

Bài 26: Đốt cháy hoàn toàn một lượng Hydrocacbon A rồi cho toàn bộ sản phẩm lần lượt qua
bình một đựng H2SO4 đđ rồi qua bình hai đựng nước vôi trong dư. Sau thí nghiệm khối
lượng bình một tăng 0,36g và bình hai có 2g kết tủa trắng.
a. Tính % khối lượng các nguyên tố trong A ?
b. Xác định CTN và CTPT của A biết dA/KK = 0,965 ?
c. Nếu ta thay đổi thứ tự hai bình trên thì độ tăng khối lượng mỗi bình ra sao sau thí
nghiệm ?
Bài 27: Đốt cháy hoàn toàn 10,4g hợp chất hữu cơ (A) rồi cho toàn bộ sản phẩm lần lượt qua
bình một đựng H2SO4 đđ rồi qua bình hai đựng nước vôi trong dư. Sau thí nghiệm khối
lượng bình một tăng 3,6g và bình hai có 30g kết tủa trắng. Khi hóa hơi 5,2g (A) thu được
một thể tích đúng bằng thể tích của 1,6g khí O2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Xác
định CTPT của (A) ?
Bài 28: Đốt cháy 0,45g chất hữu cơ A rồi cho toàn bộ sản phẩm qua bình đựng nước vôi trong
dư thì có 112 cm3 N2 (đkc) thoát ra khỏi bình, khối lượng bình tăng 1,51g và có 2g kết tủa
trắng.
a. Xác định CTN và CTPT của A biết rằng 0,225g A khi ở thể khí chiếm một thể tích
đúng bằng thể tích chiếm bởi 0,16g O2 đo ở cùng điều kiện ?
b. Tính khối lượng Oxy cần cho phản ứng cháy nói trên ?
Bài 29: Đốt cháy hoàn toàn 3,2g một chất hữu cơ A rồi dẫn sản phẩm qua bình chứa nước vôi
trong dư thấy khối lượng bình tăng 13,44g và có 24g kết tủa. Biết dA/KK = 1,38. Xác định
CTPT của A ?

Bài 30: Đốt cháy hoàn toàn 0,6g chất hữu cơ A rồi cho sản phẩm qua bình đựng nước vôi
trong dư thấy có 2g kết tủa và khối lượng bình tăng thêm 1,24g.
a. Tìm CTN của A ?
b. Tìm CTPT của A biết 3g A có thể tích bằng thể tích của 1,6g O2 trong cùng điều kiện ?



×