Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

bai giang dien tu TCCN bai 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (774.46 KB, 44 trang )

BÀI 8
TỒN TẠI XÃ HỘI - Ý THỨC XÃ HỘI
I. NỘI DUNG, BẢN CHẤT VÀ TÍNH ĐỘC
LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI


1.Ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã
hội
Tồn tại xã hội là sinh hoạt vật chất và
những điều kiện sinh hoạt vật chất của
xã hội.


Các yếu tố
cơ bản của
tồn tại
xã hội

Điều kiện dân số
Phương thức sản xuất
Điều kiện tự nhiên


Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời
sống xã hội, bao gồm những quan
điểm, tư tưởng cùng những tình cảm,
tâm trạng, truyền thống,…nảy sinh từ
tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã
hội trong những giai đoạn phát triển
nhất đònh.




Hội Lim (Bắc Ninh)


Uống nước nhớ nguồn


Tinh thaàn ñoaøn keát


Một số tập quán lạc hậu


Lễ hội chọi trâu


Ý thức cá
nhân là
thế giới
tinh thần
của
những
con
người
riêng
biệt, cụ
thể



Kết cấu của ý thức
xã hội.Gồm hai cấp
độ phản ánh
+ Tâm lý xã hội bao
gồm toàn bộ tình
cảm, ước muốn,
thói quen, tập quán,
của con người, của
một bộ phận xã hội
hoặc của toàn xã
hội hình thành dưới
ảnh hưởng trực tiếp
của đời sống hàng
ngày của họ và
phản ánh đời sống
đó.

Nét đẹp kinh bắc


Hệ tư tưởng
là trình độ
cao của ý
thức xã hội,
nó được hình
thành khi con
người nhận
thức sâu sắc
hơn về những
điều

kiện
sinh hoạt vật
chất
của
mình.
+

thức tập thể cao


2. Tính giai cấp của ý thức xã hội trong xã
hội có giai cấp.
Trong xã hội có giai cấp thí ý thức xã hội có
tính giai cấp, tức là mỗi giai cấp có ý thức
riêng của mình.Ý thức của giai cấp thống trò
là ý thức thống trò, nghóa là giai cấp thống trò
không những chi phối về kinh tế mà còn chi
phối cả về chính trò.


Tính giai cấp
của ý thức
xã hội

Giai cấp khác nhau
ý thức khác nhau
Tư tưởng thống trị là
tư tưởng của giai cấp thống trị



Ý thức dân tộc
là ý thức riêng
mang tính cộng
đồng cao do sự
khác nhau về
kinh tế, đòa lý,
văn hóa, ngôn
ngư,õ
truyền
thống được kết
tinh trong thời
kỳ lòch sử lâu
dài

3.Ý thức dân tộc

NÉT RIÊNG CỦA TỪNG DÂNTỘC


Nét riêng của từng dân tộc


4. Tính độc lập tương đối và sức mạnh cải tạo
của ý thức xã hội.
Ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hội,
nhưng không phản ánh giản đơn, máy móc, thụ
động mà có tính độc lập tương đối. Điều đó
được thể hiện:



+ Ý thức


hội
thường
lạc hậu,
bảo thủ
hơn so với
tồn tại xã
hội.

Ngược đãi trẻ em cần lên án


Ngược đãi trẻ em….nỗi đau của toàn xã hội


+ Một
bộ
phận ý
thức xã
hội có
khả
năng
vượt
trước
tồn tại
xã hội



Do ý thức xã hội có tính độc lập tướng đối,
nên nó thường phản ánh tồn tại xã hội một
cách chủ động sáng tạo, tự giác và tác động
trở lại tồn tại xã hội theo hai hướng sau:


Ý thức xã hội
có tính chất
bảo thủ, lạc
hậu thường tác
động trở lại
tồn tại xã hội
theo hướng cản
trở, thậm chí
phá hoại sự
phát triển xã
hội.


Ý thức xã
hội tiến bộ,
khoa
học
thường tác
động trở lại
tồn tại xã
hội
theo
hướng thúc
đẩy xã hội

phát triển

Khi ý thức xã hội có tính tích cực
Sẽ tác động xã hội phát triển


.

II.HÌNH THÁI Ý THỨC XÃ HỘI
1. Ý thức chính trò


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×