Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

bai giang dien tu TCCN bai 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.33 KB, 36 trang )

BÀI 3
NHẬN THỨC KHOA HỌC VÀ
HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN


I. BẢN CHẤT CỦA NHẬN THỨC

1. Quan niệm về nhận thức của một số trào lưu triết học trước
C.Mác

+ Những người theo “thuyết hoài nghi” nghi ngờ tính
xác thực của tri thức
+ Những người theo “thuyết không thể biết” phủ nhận
khả năng nhận thức thế giới, đối với họ, thế giới là
không thể biết được, lý trí của con người có tính chất
hạn chế, ngoài giới hạn của cảm giác ra con người
không thể biết gì nữa.


2.Quan điểm triết học Mác – Lênin về
bản chất của nhận thức

Bản chất của nhận thức là sự phản ánh thế
giới khách quan vào trong đầu óc con
người, nhưng đó không phải là sự phản
ánh giản đơn, thụ động mà là sự phản ánh
chủ động tích cực sáng tạo của chủ thể
trước khách thể.




Như vậy, theo quan điểm của triết học
Mác – Lênin, nhận thức là quá trình con
người phản ánh thế giới khách quan một
cách biện chứng, năng động sáng tạo trên
cơ sở thực tiễn lòch sử – xã hội.


II. THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC
TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
1.

Phạm trù thực tiễn
Thực tiễn là những hoạt động vật chất có
mục đích mang tính lòch sử - xã hội của
con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã
hội.


Thực tiễn gồm có những dạng cơ bản
sau đây:
- Hoạt động sản xuất vật chất
- Hoạt động chính trò – xã hội
- Hoạt động thực nghiệm khoa học


Hoaùt ủoọng saỷn xuaỏt vaọt chaỏt


Hoaït ñoäng chính trò – xaõ hoäi



Hoaùt ủoọng thửùc nghieọm khoa hoùc


Trong ba dạng cơ bản trên, hoạt động
sản xuất vật chất giữ vai trò quyết
đònh. Tuy nhiên hai dạng hoạt động
còn lại cũng có sự tác động trở lại
hoạt động sản xuất vật chất.


2. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

Thực tiễn là cơ sở nguồn gốc của nhận
thức
- Mục đích và động lực chủ yếu và trực
tiếp của nhận thức
- Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý
-



Ý nghóa phương pháp luận

+

Sự phân tích trên đây về vai trò của thực tiễn đối
với nhận thức đòi hỏi chúng ta phải quán triệt
quan điểm phát triển. Quan điểm này yêu cầu
việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa

trên cơ sở thực tiễn, đi sâu vào thực tiễn, tổng kết
thực tiễn, lý luận phải đi đôi với thực tiễn, học đi
đôi với hành. Nếu xa rời thực tiễn sẽ dẫn tới các
bệnh chủ quan, giáo điều, máy móc,…


III. HAI GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC

1.Trực quan sinh động (nhận thức cảm tính)
Là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức.
Đó là sự phản ánh trực tiếp, cụ thể, sinh
động, phong phú các sự vật khách quan bằng
các giác quan của con người. Nó được thể
hiện dưới ba hình thức là: Cảm giác, tri giác,
biểu tượng.


Cảm giác: Là sự phản ánh từng mặt,
từng thuộc tính bên ngoài của sự vật
khi các sự vật đó tác động trực tiếp
vào các giác quan của con người.
+


Tri giác: Là sự phản ánh tổng hợp
nhiều cảm giác, nó đem lại hình ảnh
hoàn chỉnh hơn về sự vật.
+



Biểu tượng: Là hình ảnh về sự vật được giữ
lại trong trí nhớ một cách khái quát khi
không còn trực tiếp tiếp xúc với sự vật.
+


Đặc điểm của nhận thức cảm tính là sự
phản ánh trực tiếp, sinh động, phong phú,
nhưng đó là sự phản ánh bề ngoài của sự
vật.


2. Tư duy trừu tượng (nhận thức lý tính)

Là giai đoạn tiếp theo và cao hơn về chất của
quá trình nhận thức. đó là sự phản ánh gián
tiếp và khái quát hiện thực khách quan. Nó
được thể hiện ở các hình thức như: Khái
niệm, phán đoán, suy lý.


+ Khái niệm : Là hình thức của tư duy trừu

tượng, phản ánh những mối liên hệ và
thuộc tính bản chất, phổ biến của một lớp
các sự vật hiện tượng.


Phán đoán : Là hình thức của tư duy
trừu tượng, vận dụng các khái niệm đã

có để khẳng đònh hay phủ đònh một
thuộc tính, một mối liên hệ nào đó của
hiện thực khách quan.
+


Suy lý : Là hình thức của tư duy trừu
tượng trong đó xuất phát từ một hay
nhiều phán đoán làm tiền đề để rút ra
phán đoán mới làm kết luận.
+

Đặc điểm của nhận thức lý tính là sự
phản ánh gián tiếp, trừu tượng, khái quát,
đó là sự phản ánh bản chất, quy luật của
sự vật.


3. Sự thống nhất biện chứng giữa nhận thức cảm tính
và nhận thức lý tính

Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng,
từ tư duy trừu tượng trở về thực tiễn là con
đường biện chứng của sự nhận thức chân lý
khách quan.


IV. CHÂN LÝ.
1.Khái niệm chân lý.


Chân lý là những tri thức của con người
phù hợp với hiện thực khách quan đã được
thực tiễn kiểm nghiệm.
Chân lý là kết quả của quá trình con người
nhận thức thế giới.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×