Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài giảng Nguồn nhân lực: Chương 4 Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.99 KB, 18 trang )

Chương 4

SỬ DỤNG HIỆU QUẢ
NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI


Chương 4






Khái niệm sử dụng hiệu quả NNLXH
Ý nghĩa sử dụng hiệu quả NNLXH
Những nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm
Tạo việc làm trong điều kiện KT – XH Việt Nam
Những quan điểm, chủ trương của Đảng và NN
về giải quyết việc làm cho LĐ xã hội nước ta
• Các hình thức chủ yếu giải quyết việc làm và cơ
chế, chính sách tương ứng


Khái niệm sử dụng hiệu quả NNLXH
Là quá trình thu hút và phát huy LLLĐ vào hoạt
động xã hội (hoạt động trong khu vực sản xuất
vật chất và khu vực sản xuất phi vật chất) nhằm
tạo ra của cải vật chất và văn hóa đáp ứng nhu
cầu của xã hội và mỗi thành viên trong xã hội
-> thước đo biểu hiện trình độ sử dụng NNLXH là tỷ
lệ người có việc làm và tỷ lệ người thất nghiệp




Vai trò của sử dụng hiệu quả NNLXH
• Phát huy cao độ trí tuệ và óc sáng tạo trong
hoạt động của đội ngũ LĐ trước đòi hỏi của
các công nghệ và phương tiện sản xuất
hiện đại
• Đưa LĐ trí tuệ, là lực lượng có ý nghĩa
quyết định đối với sự phát triển vào phát
triển KT – XH thông qua tổ chức LĐ xã hội
khoa học


Vai trò của sử dụng hiệu quả NNLXH
• Tính tích cực và hoạt động sáng tạo của con người
LĐ – một yếu tố cơ bản nâng cao NSLĐ và là một
yếu tố không thể thiếu được của phát triển hiện đại
chỉ có được bởi việc quản lý và sử dụng con người
một cách khoa học, dân chủ và nhân văn
• Sử dụng hiệu quả NNLXH sẽ thực hiện được việc
hạ thấp chi phí tiền lương trong giá thành sản
phẩm, tạo nên sức cạnh tranh của hàng hóa trên
thị trường trong nước, khu vực và quốc tế.


Ý nghĩa sử dụng hiệu quả NNLXH
• Tạo sự bố trí hợp lý NNLXH theo đúng năng lực và trình độ
đào tạo, phát huy được mọi tiềm năng thể lực, trí lực, óc sáng
tạo của LLLĐ, thúc đẩy nền sản xuất xã hội phát triển
• Thu hút được mọi nguồn trí tuệ vào nền sản xuất xã hội, ngăn

chặn sự chảy máu chất xám
• Nâng cao NSLĐ XH, đa dạng hóa các loại hàng hóa, dịch vụ;
thông qua đó nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ
trên thị trường thương mại quốc tế, nâng cao vị thế quốc gia


Thực trạng sử dụng hiệu quả
NNLXH Việt Nam
• Tình trạng rò rỉ chất xám
• Phân công LĐXH còn lệch lạc
• Đào tạo và sử dụng NNLXH bất hợp lý
giữa các ngành
• Cơ chế quản lý, chính sách đãi ngộ chưa
khuyến khích và thu hút người có năng
lực và nhân tài


TẠO VIỆC LÀM
THU HÚT NGÀY CÀNG ĐÔNG ĐẢO
LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG VÀO
SẢN XUẤT XÃ HỘI


Những nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm









Những đặc điểm tự nhiên
Sự biến đổi dân số
Vốn đầu tư cho một chỗ làm việc
Khoa học kỹ thuật
Cơ cấu kinh tế
Thị trường, các loại thị trường
Phát triển kết cấu hạ tầng


Tạo việc làm trong điều kiện KT – XH Việt Nam
• 2001 – 2005: tạo vl cho 7,5triệu LĐ, tăng 25% so
với giai đoạn 1996 – 2000
• 2006: tạo vl cho 1,6 triệu LĐ
• 2007: tạo vl cho 1,17 triệu LĐ
• 2008: tạo vl cho 1,6 triệu LĐ
• Số lượng vl đã tạo ra chưa giải quyết được nhu cầu
của người LĐ
-> khả năng tạo vl chưa đáp ứng
Đào tạo chưa gắn với vấn đề sử dụng và nhu cầu đa dạng


Những quan điểm, chủ trương
của Đảng và NN
về giải quyết việc làm cho
LĐ xã hội nước ta


• Cần có quan niệm đúng đắn về việc làm

• Tiếp tục giải phóng triệt để tiềm năng sức LĐ
phù hợp với hệ thống các cơ chế, chính
sách, pháp luật theo tinh thần đổi mới
• Hình thành và phát triển TTLĐ trong hệ
thống thị trường xã hội thống nhất
• Nhân dân tự lo vl là chính, khắc phục tâm lý
trông chờ, ỷ lại NN


• Giải quyết việc làm, đảm bảo cho mọi người
có khả năng lao động đều có cơ hội việc làm
là trách nhiệm của NN, của các doanh
nghiệp và của toàn xã hội
• Tiếp tục phát triển mạnh nền KT nhiều thành
phần định hướng XHCN, mở rộng KT đối
ngoại. Tổ chức lại toàn bộ LĐXH, tạo nên đội
ngũ LĐ có cơ cấu, số lượng và chất lượng
phù hợp với cấu trúc KT mới


Mục tiêu GQVL đến năm 2010
• Tạo việc làm mới và ổn định việc làm cho
khoảng 13 triệu LĐ, bình quân mỗi năm 1,3
triệu LĐ
• Đạt cơ cấu LĐ theo tỷ lệ: nông nghiệp 50%,
công nghiệp và xây dựng 24%, dịch vụ 26%
• Giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị xuống còn
dưới 5%, nâng quỹ thời gian LĐ được sử
dụng ở nông thôn lên khoảng 80 – 85%



Các hình thức chủ yếu
giải quyết việc làm và
cơ chế, chính sách tương ứng


Các hình thức
• Phát triển kinh tế hộ gia đình
• Phát triển các hiệp hội, hội nghề nghiệp
• Phát triển DN vừa và nhỏ, khu vực KT
không chính thức
• Phát triển DN có vốn đầu tư nước ngoài
• Đưa LĐ đi làm việc ở nước ngoài


Các hình thức
• Tạo vl thông qua di dân, phân bố lại
dân cư và NNL
• Tạo vl thông qua việc khôi phục và phát
triển các làng nghề truyền thống
• Tạo vl thông qua các chương trình, dự
án KT – XH của NN
• Các hình thức khác: phát triển gia
công, thanh niên xung phong, LLVT
tham gia phát triển KT…


Các chính sách







CS tạo vốn
CS đất đai
CS thuế
CS mở cửa giao lưu KT với thế giới, XKLĐ
CS khuyến khích mọi thành phần KT tham gia
hoạt động
• CS phân bố NNL giữa ba miền, vùng, ngành KT
• CS NN và nhân dân mở ra hệ thống dạy nghề
cho người LĐ
• CS phát triển các ngành chế biến và dịch vụ




×