Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Bài giảng giải phẫu bệnh xơ gan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 49 trang )


X¬ gan
(Cirrhosis)


Mục tiêu:
1. Trình bày được định nghĩa, nguyên nhân và
phân loại xơ gan.
2. Trình bày được quá trình bệnh sinh xơ gan.
3. Mô tả được hình thái học xơ gan.


1. Định nghĩa:
- Hội nghị quốc tế về gan họp tại Lahabana (1956):
Xơ gan là hậu quả của nhiều bệnh gan mạn tính gồm 5
đặc điểm tổn thương:
+ Tổn thương tế bào gan
(thoái hoá và hoại tử)
+ Tái tạo tế bào gan thành nốt
+ Tăng sinh liên kết xơ
+ Tổn thương lan toả toàn gan
+ Đảo lộn cấu trúc gan


2. Nguyên nhân
Thuốc và độc tố:

(8):
Rượu
Methotrexate
Isoniazid


Methyldopa

Nhiễm khuẩn:

Virus viêm gan B, C
Schistosomasis

Tự miễn:

Viêm gan tự miễn
Xơ gan mật tiên phát
Viêm đường mật xơ cứng


2. Nguyên nhân (tiếp):
Thiếu hụt chuyển hoá di truyền:

Thiếu sắt
Bệnh Wilson
Thiếu hụt Antitrypsin 1
Bệnh dự trữ glucogen typ IV
Không dung nạp fructose bẩm sinh
ứ mật trong gan có tính gia đình
tiến triển.

Bệnh ống mật mắc phải:

Dãn đường mật
Tắc do sỏi
Hẹp ống mật chủ



2. Nguyªn nh©n (tiÕp):
M¹ch:

Héi chøng Budd - Chiari
BÖnh t¾c tÜnh m¹ch
Suy tim ph¶i m¹n tÝnh

Nguyªn nh©n kh¸c:

Viªm gan mì kh«ng do r­îu
BÖnh t¨ng sinh vitamin A
Sarcoidose

Kh«ng râ nguyªn nh©n


3. Ph©n lo¹i:
- Ph©n lo¹i theo nguyªn nh©n:
+ X¬ gan r­îu
+ X¬ gan viªm gan virus (x¬ gan sau ho¹i tö)
+ X¬ gan ®­êng mËt
+ X¬ gan do bÖnh tù miÔn
+ X¬ gan nhiÔm s¾c tè di truyÒn
+ X¬ gan kh«ng râ nguån gèc


3. Ph©n lo¹i (tiÕp):
- Ph©n lo¹i theo h×nh th¸i tæn

th­¬ng ®¹i thÓ:
+ Theo kÝch th­íc nèt t¸i t¹o:
. X¬ gan nèt nhá < 3mm
. X¬ gan nèt lín  3mm
. X¬ gan nèt hçn hîp
+ Theo sù ph©n bè c¸c nèt t¸i t¹o:
. X¬ gan cã c¸c nèt t¸i t¹o ph©n bè
®Òu
. X¬ gan cã c¸c nèt t¸i t¹o ph©n bè
kh«ng ®Òu


4. BÖnh sinh:

T¨ng sinh
m« liªn
kÕt

Tæn
th­¬ng tÕ
bµo gan

T¸i t¹o tÕ
bµo gan


4. Bệnh sinh:
4.1. Tổn thương tế bào gan:
- Xơ gan bắt đầu từ tổn thương tế bào gan: thoái hoá,
hoại tử, có tầm quan trọng chủ yếu như một cơ chế

thúc đẩy hình thái tạo xơ gan.
- Tồn tại trong suốt quá trình xơ gan, có thể do nhiều
nguyên nhân ban đầu, do sự chèn ép của xơ tăng sinh,
sự đảo lộn tuần hoàn trong gan gây nên.
- Yếu tố tự miễn dịch: gan bị tổn thương do phức hợp
KN-KT.


4. Bệnh sinh
4.2.Tăng sinh mô liên kết:
- Xơ biểu hiện là các dải mảnh (trung tâm - cửa, cửa cửa, trung tâm - trung tâm) hoặc các sẹo rộng thay thế
nhiều thuỳ gần kề.
- Đặc điểm: lan toả toàn gan, tạo nên các dải xơ vòng, vây
quanh các nốt tái tạo. Vách các huyết quản và ống mật
trong các dải xơ liên kết cũng bị xơ hoá và dày.
- Cơ chế bệnh sinh chính ở xơ gan là xơ hoá tiến triển.


4. Bệnh sinh
4.2. Tăng sinh mô liên kết (tiếp):

- Tế bào gan bị hoại tử:
+ Các sợi liên võng ở khoảng disse bị xẹp lại và
biệt hoá thành sợi tạo keo
+ Lắng đọng collagen tăng
+ Tăng sinh sợi liên kết, tế bào xơ
Hậu quả: làm cản trở tuần hoàn trong gan, kích
thích sự phân bố lại dòng máu.



4. Bệnh sinh
4.2. Tăng sinh mô liên kết (tiếp):
- Các tế bào Kuffer, mô bào biến thành các huyết
quản trưởng thành, tạo thành các mạch nối gan - cửa
đưa máu từ động mạch gan và tĩnh mạch cửa chạy
thẳng về tĩnh mạch trên gan mà không qua các xoang
huyết quản.
- Hậu quả: làm cho tuần hoàn trong gan bị đảo lộn,
nhu mô gan nhất là ở các tiểu thuỳ tân tạo ít được tưới
máu, thiếu ôxy, thiếu dinh dưỡng dần dần bị thoái hoá
và hoại tử.


4. Bệnh sinh:
4.3. Tái tạo tế bào gan
- Khi khối lượng tế bào gan giảm
chúng trở nên hoạt động, tăng sinh
để bù lại sự thiếu hụt đó, bù vào số
tế bào đã bị mất được gọi là tái tạo.
- Trong xơ gan các lưới liên võng
bị phá huỷ, các tế bào gan tái tạo
và quá sản thành nốt hay cục gọi là
tiểu thuỳ giả.
- Tiểu thuỳ giả bao gồm: các bè
gan mới không xếp theo hình nan
hoa hướng tâm và không có huyết
quản trung tâm.


4. Bệnh sinh:

4.3. Tái tạo tế bào gan (tiếp):

- Những nốt tái tạo (tiểu thuỳ
giả) có vành đai xơ vây quanh.

- Tiểu thuỳ giả kém biệt hoá: tế
bào không đều, nguyên sinh
chất kiềm tính, nhân to nhỏ
không đều, có 2 hoặc nhiều
nhân, hoặc nhân bị biến dạng:
dấu hiệu tiền ung thư.
- Nốt tái tạo nằm sát vỏ gan sẽ
đội vỏ glisson lên mặt gan tạo
nên những nốt đầu đanh.


5. Giải phẫu bệnh
5.1. Đại thể:
- Kích thước:
+ Gan có thể to, nặng hơn bình thường, do xâm nhập nhiều
mỡ hoặc các thành phần khác.
+ Đa số trường hợp gan bị teo nhỏ, nhẹ hơn gan thường do
tế bào gan chết dần và teo nhỏ, bị mô xơ co kéo, bó chặt.
Thường gan trái bị teo nặng hơn gan phải
+ Xơ gan phì đại và xơ gan teo chỉ là hai giai đoạn của một
quá trình.


5. Giải phẫu bệnh
5.1. Đại thể (tiếp):

- Xơ gan nốt nhỏ:
+ Phân bố khắp các thuỳ, các nốt tái
tạo nổi trên bề mặt gan thường nhỏ
và đều nhau có kích thước <3mm.
+ Xơ phân bố lan toả tạo thành bè
nhỏ mảnh khó phân biệt ranh giới
giữa các nốt. Một số trường hợp bè
xơ rộng, các nốt xác định rõ ràng hơn
ở cả trên bề mặt và trên mặt cắt.
+ Xơ gan dinh dưỡng, xơ gan rượu là
đặc trưng của xơ gan nốt nhỏ, còn
được gọi là xơ gan Laennec.


X¬ gan nèt nhá


5. Giải phẫu bệnh
5.1. Đại thể (tiếp):
- Xơ gan nốt lớn:
+ Trên bề mặt gan thường có các nốt lớn
phồng lên, kích thước nốt > 3mm có thể
tới 3 - 4cm.
+ Các vách xơ:
. Giai đoạn sớm: có thể thấy bè xơ mảnh,
nhưng khi gan tổn thương nặng sự phá
huỷ nhu mô tiếp tục thì bè xơ rộng và
dày hơn.
. Giai đoạn muộn: các dải xơ rộng dày
vây quanh các nốt tái tạo nhận biết rất rõ

trên bề mặt gan và trên mặt cắt.


5. Giải phẫu bệnh
5.1. Đại thể:
- Xơ gan nốt lớn (tiếp):
+ Các bệnh thường tạo ra xơ gan nốt lớn là viêm gan
virus mạn tính (xơ gan sau hoại tử), viêm gan tự miễn.
Điều cần lưu ý xơ gan nốt nhỏ ban đầu có thể tiến
triển thành xơ gan nốt lớn ở trường hợp bệnh tiến triển
chậm lâu dài hoặc sống sót sau điều trị


X¬ gan nèt lín


5. Giải phẫu bệnh
5.1. Đại thể (tiếp):
- Xơ gan nốt lớn - nốt nhỏ:
+ Là hình thái thường gặp do viêm gan virus
+ Các nốt rất không đều nhau nhưng chủ yếu là nốt lớn có
khi có cả nốt khổng lồ (đường kính 5cm).
+ Các rãnh xơ chỗ dày chỗ mỏng. Các dải xơ dày và mỏng
vây quanh.


5. Giải phẫu bệnh
5.1. Đại thể (tiếp):
- Xơ gan mật:
+ Gan to chắc, mặt gan ráp, mấp mô nhưng không có

các nốt.
+ Trên mặt cắt thường thấy các ống mật có chỗ dày,
có chỗ hẹp, giống hình xe điếu trúc, vách dày, có thể
có mủ trong lòng ống mật.
+ Nguyên nhân xơ gan mật thường do viêm đường mật
mạn tính nhất là do sỏi mật, giun.


5. Giải phẫu bệnh
5.1. Đại thể (tiếp):
Mật độ và màu sắc của xơ gan:
- Mật độ: gan xơ thường có mật độ chắc, dai, khó cắt.
- Màu sắc thay đổi tuỳ theo nguyên nhân:
+ Xơ gan dinh dưỡng, do rượu thường có màu vàng hoặc
trắng ngà hay nâu nhạt tuỳ theo mức độ thoái hoá mỡ và
mức độ xơ hoá.
+ Xơ gan sau hoại tử (viêm gan virus) màu sắc không thuần
nhất, vàng khi bị nhiễm mỡ nặng, hồng khi có hoại tử chảy
máu, xanh khi có ứ mật.
+ Xơ gan mật có màu xanh xám do nhiễm mật.


×