ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA SINH HỌC
WX
NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG
NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG GIẢI ĐỘC
TRÊN CHUỘT CỦA CHẾ PHẨM
TỪ NGUỒN GỐC THIÊN NHIÊN
KHÓA LUẬN CỬ NHÂN KHOA HỌC
NGÀNH SINH HỌC
CHUYÊN NGÀNH SINH HỌC ĐỘNG VẬT
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN PHƯƠNG DUNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Năm 2006
2
LỜI CẢM ƠN
4 năm đại học trôi qua, mốc quan trọng đánh dấu bước trưởng thành của mỗi sinh viên là giai đoạn thực
hiện đề tài tốt nghiệp. Trong giai đoạn này, chuỗi kiến thức được trang bò sẽ là nền tảng để nghiên cứu, niềm
say mê yêu thích khoa học sẽ là động lực để tìm tòi sáng tạo trong công việc. Và đặc biệt sự động viên, hỗ trợ
của thầy cô, bạn bè, gia đình sẽ là niềm tin thực hiện thành công đề tài, hoàn thành khoá học và tự tin bước vào
đời.
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài, xin chân thành cám ơn thầy Đào Đại Cường, cô Nguyễn Phương Dung,
thầy Phan Kim Ngọc, thầy Sinh, thầy Lónh đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo.
Cảm ơn sự cộng tác và hỗ trợ của thầy Tùng, thầy Nhãn, chò Mai Anh, chò Nhi, bạn Bích Mai, cảm ơn tất cả
bạn bè trong phòng Sinh lý Động vật, các anh em trong văn phòng Đoàn đã động viên và hỗ trợ tôi hoàn thành
đề tài của mình.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thò Hòai Thương
3
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC HÌNH ẢNH
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Đặt vấn đề ............................................................................................................................................ 1
Chương 1: Tổng quan ...................................................................................................................................... 3
1. Gan .............................................................................................................................................. 3
1.1. Đại cương ................................................................................................................................... 3
1.2. Vò trí và cấu tạo .......................................................................................................................... 3
1.3. Chức năng .................................................................................................................................. 4
1.3.1. Chuyển hóa các chất ........................................................................................................ 4
1.3.1.1. Chuyển hóa glucid ................................................................................................. 5
1.3.1.2. Chuyển hóa lipid .................................................................................................... 5
1.3.1.3. Chuyển hóa protein ................................................................................................ 6
1.3.2. Khử độc ............................................................................................................................ 6
1.3.2.1. Cơ chế khử độc và thải trừ ..................................................................................... 7
1.3.2.2. Cơ chế biến đổi hóa học ........................................................................................ 7
1.3.3. Tạo mật ............................................................................................................................ 8
1.3.3.1. Acid mật ................................................................................................................. 9
1.3.3.2. Muối mật ................................................................................................................ 10
1.3.3.3. Sắc tố mật .............................................................................................................. 10
1.3.4. Tuần hòan ........................................................................................................................ 10
1.3.4.1. Dự trữ máu ............................................................................................................. 10
1.3.4.2. Chức năng đệm ...................................................................................................... 11
1.3.4.3. Chức năng lọc máu ................................................................................................ 11
2. Các bệnh viêm gan .............................................................................................................................. 11
2.1. Viêm gan do virus ...................................................................................................................... 11
2.1.1. Cơ chế gây viêm gan do virus .......................................................................................... 12
2.1.2. Các loại viêm gan do virus .............................................................................................. 12
2.1.2.1. Viêm gan A ............................................................................................................ 12
2.1.2.2. Viêm gan B ............................................................................................................ 13
2.1.2.3. Viêm gan C ............................................................................................................ 14
4
2.1.2.4. Viêm gan D ............................................................................................................ 14
2.1.2.5. Viêm gan E ............................................................................................................. 14
2.2. Viêm gan do thuốc hoặc chất độc .............................................................................................. 15
2.2.1. Viêm gan do sử dụng thuốc paracetamol ......................................................................... 16
2.2.2. Viêm gan do aflatoxin ...................................................................................................... 17
2.2.3. Viêm gan do rượu etylic ................................................................................................... 17
2.2.4. Viêm gan do amanitin và phalloidin ................................................................................ 18
2.2.5. Viêm gan do CCl
4
............................................................................................................ 18
2.2.5.1. Hóa tính .................................................................................................................. 18
2.2.5.2. Công dụng .............................................................................................................. 18
2.2.5.3. nh hưởng của CCl
4
lên gan .................................................................................. 19
3. Một số thuốc và sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên có tác dụng bảo vệ gan
.............................................................................................................................................. 19
3.1. Tây dược ..................................................................................................................................... 19
3.2. Đông dược .................................................................................................................................. 19
3.3. Sản phẩm thiên nhiên ................................................................................................................ 20
3.4. Giới thiệu về tảo Spirullina ........................................................................................................ 22
3.4.1. Phân loại .......................................................................................................................... 23
3.4.2. Hình dạng ......................................................................................................................... 23
3.4.3. Đặc điểm sinh học ............................................................................................................ 23
3.4.4. Thành phần hóa học ......................................................................................................... 24
3.4.5. Ứng dụng của tảo Spirullina ............................................................................................ 25
3.4.6. Tác dụng của tảo Sirullina trong mô hình viêm gan chuột do nhiễm
độc gan CCl4 ....................................................................................................................... 25
3.5. Giới thiệu về diệp hạ châu ........................................................................................................ 25
3.5.1. Phân loại .......................................................................................................................... 25
3.5.2. Hình dạng ......................................................................................................................... 26
3.5.3. Phân bố ............................................................................................................................. 26
3.5.4. Thu hái và chế biến ......................................................................................................... 26
3.5.5. Tính vò .............................................................................................................................. 26
3.5.6. Công dụng ........................................................................................................................ 26
3.5.7. Phương thuốc của diệp hạ châu trong việc chữa trò viêm gan
.............................................................................................................................................. 27
3.6. Giới thiệu về xuyên tâm liên ..................................................................................................... 27
5
3.6.1. Phân loại .......................................................................................................................... 27
3.6.2. Hình dạng ......................................................................................................................... 27
3.6.3. Phân bố ............................................................................................................................. 28
3.6.4. Thu hái và chế biến ......................................................................................................... 28
3.6.5. Tính vò .............................................................................................................................. 28
3.6.6. Thành phần hóa học ......................................................................................................... 28
3.6.7. Công dụng ........................................................................................................................ 28
3.6.8. Bài thuốc của xuyên tâm liên trong việc chữa trò viêm gan
.............................................................................................................................................. 29
4. Các mô hình viêm gan thực nghiệm .................................................................................................... 29
4.1. Cách tạo mô hình ....................................................................................................................... 29
4.2. Gây mô hình viêm gan bằng CCl
4
............................................................................................. 30
Chương 2: Vật liệu và phương pháp ............................................................................................................... 31
1. Dụng cụ .......................................................................................................................................... 31
2. Hóa chất .......................................................................................................................................... 31
3. Vật liệu .......................................................................................................................................... 32
4. Đối tượng .............................................................................................................................................. 32
5. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................................................... 32
5.1. Tiến trình .................................................................................................................................... 32
5.2. Phương pháp lấy huyết thanh ..................................................................................................... 34
5.3. Phương pháp đếm số lượng hồng cầu ........................................................................................ 34
5.3.1. Đại cương ......................................................................................................................... 34
5.3.2. Nguyên tắc ....................................................................................................................... 34
5.3.3. Dụng cụ và phương tiện ................................................................................................... 34
5.3.4. Kết quả ............................................................................................................................. 35
5.4. Phương pháp đếm số lượng hồng cầu ........................................................................................ 35
5.4.1. Đại cương ......................................................................................................................... 35
5.4.2. Nguyên tắc ....................................................................................................................... 35
5.4.3. Dụng cụ và phương tiện ................................................................................................... 35
5.4.4. Kết quả ............................................................................................................................. 36
5.5. Phương pháp đònh lượng hemoglobin ......................................................................................... 36
5.5.1. Đại cương ......................................................................................................................... 36
5.5.2. Nguyên tắc ....................................................................................................................... 36
5.5.3. Dụng cụ và phương tiện ................................................................................................... 36
6
5.5.4. Kết quả ............................................................................................................................. 36
5.6. Phương pháp đònh lượng hemoticrit ........................................................................................... 37
5.6.1. Đại cương ......................................................................................................................... 37
5.6.2. Nguyên tắc ....................................................................................................................... 37
5.6.3. Dụng cụ và phương tiện ................................................................................................... 37
5.6.4. Kết quả ............................................................................................................................. 37
5.7. Phương pháp đònh lượng thời gian chảy máu ............................................................................. 37
5.7.1. Đại cương ......................................................................................................................... 37
5.7.2. Nguyên tắc ....................................................................................................................... 37
5.7.3. Dụng cụ và phương tiện ................................................................................................... 38
5.7.4. Kết quả ............................................................................................................................. 38
5.8. Phương pháp đònh lượng thời gian chảy máu ............................................................................. 38
5.8.1. Đại cương ......................................................................................................................... 38
5.8.2. Nguyên tắc ....................................................................................................................... 38
5.8.3. Dụng cụ và phương tiện ................................................................................................... 38
5.8.4. Kết quả ............................................................................................................................. 38
5.9. Phương pháp đo lượng enzyme GOT ......................................................................................... 38
5.9.1. Đại cương ......................................................................................................................... 38
5.9.2. Thuốc thử ........................................................................................................................ 38
5.9.2.1. Thuốc thử 1 ............................................................................................................ 38
5.9.2.2. Thuốc thử 2 ............................................................................................................ 39
5.9.3. Bệnh phẩm ....................................................................................................................... 39
5.9.4. Xét nghiệm ....................................................................................................................... 39
5.9.5. Kết quả ............................................................................................................................. 39
5.10. Phương pháp đo lượng enzyme GPT ........................................................................................ 39
5.10.1. Đại cương ....................................................................................................................... 39
5.10.2. Thuốc thử ...................................................................................................................... 39
5.10.2.1. Thuốc thử 1 .......................................................................................................... 39
5.10.2.2. Thuốc thử 2 .......................................................................................................... 39
5.10.3. Bệnh phẩm ..................................................................................................................... 39
5.10.4. Xét nghiệm ..................................................................................................................... 40
5.10.5. Kết quả ........................................................................................................................... 40
5.11. Phương pháp đo protein ........................................................................................................... 40
5.11.1. Đại cương ....................................................................................................................... 40
7
5.11.2. Thuốc thử ...................................................................................................................... 40
5.11.2.1. Thuốc thử 1 .......................................................................................................... 40
5.11.2.2. Huyết thanh chuẩn có nồng độ protein ................................................................ 40
5.11.3. Bệnh phẩm ..................................................................................................................... 40
5.11.4. Xét nghiệm ..................................................................................................................... 40
5.11.5. Kết quả ........................................................................................................................... 41
5.12. Phương pháp đo lượng glucose ................................................................................................ 41
5.12.1. Đại cương ....................................................................................................................... 41
5.12.2. Thuốc thử ...................................................................................................................... 41
5.12.2.1. Thuốc thử 1 .......................................................................................................... 41
5.12.2.2. Huyết thanh chuẩn có nồng độ glucose ............................................................... 41
5.12.3. Bệnh phẩm ..................................................................................................................... 41
5.12.4. Xét nghiệm ..................................................................................................................... 42
5.12.5. Kết quả ........................................................................................................................... 42
5.13. Phương pháp đo lượng ure ....................................................................................................... 42
5.13.1. Đại cương ....................................................................................................................... 42
5.13.2. Thuốc thử ...................................................................................................................... 42
5.13.2.1. Thuốc thử 1 .......................................................................................................... 42
5.13.2.2. Thuốc thử 2 .......................................................................................................... 42
5.13.2.3. Huyết thanh chuẩn có nồng độ ure ...................................................................... 43
5.13.3. Bệnh phẩm ..................................................................................................................... 43
5.13.4. Xét nghiệm ..................................................................................................................... 43
5.13.5. Kết quả ........................................................................................................................... 43
Chương 3: Kết quả........................................................................................................................................... 44
1. Tác dụng điều trò nhiễm độc gan ......................................................................................................... 44
2. Tác dụng dự phòng và điều trò nhiễm độc gan .................................................................................... 46
3. Tác dụng dự phòng nhiễm độc gan ...................................................................................................... 48
4. Tác dụng lợi tiểu .................................................................................................................................. 50
5. nh hưởng của thuốc nghiên cứu khi sử dụng dài ngày đối với trọng lượng, trò số
huyết học và sinh hóa của chuột nhắt ...................................................................................................... 52
6. Bàn luận .......................................................................................................................................... 54
6.1. Tác dụng giải độc của CCl
4
........................................................................................................ 54
6.2. Tác dụng lợi tiểu ........................................................................................................................ 55
6.3. nh hưởng của thuốc nghiên cứu khi sử dụng dài ngày đối với trọng lượng,
8
trò số huyết học và sinh hóa của chuột nhắt ................................................................................................... 55
Chương 4: Kết luận và kiến nghò .................................................................................................................... 56
1. Kết luận .............................................................................................................................................. 56
2. Kiến nghò .............................................................................................................................................. 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
AHCC Active hexose correlated compounds
GOT Glutamic oxaloacetic transaminase
GPT Glutamic pyruvic transaminase
LDH Lactat dehydrogenase
OCT Ornithin carbanyl transferase
ARN (RNA) Acid ribonucleic
ADN (DNA) Acid dehydroxynucleic
SNMC Stronger Neomino – phagen C
GU Giriola umbreallta
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
SGOT Serum glutamic oxaloacetic transaminase
SGPT Serum glutamic pyruvic transaminase
NADH Nicotinamide adenine dinucleotide
AAP Amino – 4 - antipyrine
BL Bệnh lý
BT Bình thường
ĐT Điều trò
DP Dự phòng
DP+ĐT Dự phòng và điều trò
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình ảnh Trang
Hình 1: Cơ quan gan trong bộ máy cơ quan 3
Hình 2: Sự hydroxyl hóa hexobarbital 7
Hình 3: Quá trình oxy hóa alcol etylic 7
9
Hình 4: Phản ứng Cloral bò khử oxy thành tricloroethanol 8
Hình 5: Sự methyl hóa acid guanidoacetic thành creatin 8
Hình 6: Phản ứng liên hợp với sulfonic của phenol 8
Hình 7: Acid cholanic 9
Hình 8: Acid glycocholic và acid taurocholic 9
Hình 9: Biliburin diglucuronat 10
Hình 10: Aspergillus flavus 17
Hình 11: Amanita phalloides 11
Hình 12: Ganoderma lucidum 20
Hình 13: Salvia miltiorrhiza 21
Hình 14: Silybum marianum 22
Hình 15: Hình dạng tảo Spirulina 23
Hình 16: Phyllanthus urinaria 27
Hình 17: Hình dạng cây Xuyên tâm liên 28
Hình 18: Công thức cấu tạo các chất có tác dụng tốt cho gan 29
Hình 19: Hàm lượng GOT(mmol/L) của chuột nhắt sau khi gây độc bằng CCl
4
44
Hình 20: Hàm lượng GPT(mmol/L) của chuột nhắt sau khi gây độc bằng CCl
4
45
Hình 21: Hàm lượng GOT(mmol/L) của chuột nhắt sau khi gây độc bằng CCl
4
46
Hình 22: Hàm lượng GPT(mmol/L) của chuột nhắt sau khi gây độc bằng CCl
4
47
Hình 23:Hàm lượng GOT(mmol/L) của chuột nhắt sau khi gây độc bằng CCl
4
49
Hình 24: Hàm lượng GPT(mmol/L) của chuột nhắt sau khi gây độc bằng CCl
4
50
Hình 25: Thể tích nước tiểu (ml) của chuột nhắt sau khi dùng thuốc nghiên cứu 51
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng biểu Trang
Bảng 1: Thành phần mật trong gan và túi mật 9
Bảng 2: Đặc tính các loại virus A, B, C, D và E 12
Bảng 3: Những thuốc gây ngộ độc gan 15
Bảng 4: Những chất độc từ môi trường có thể gây viêm gan 16
Bảng 5: Thành phần tảo Spirulina theo % trọng lượng khô 24
Bảng 6: Thành phần và hàm lượng Vitamin của tảo Spirulina 24
Bảng 7: Hàm lượng GOT (mmol/L) của chuột nhắt sau khi gây độc bằng CCl
4
44
Bảng 8: Hàm lượng GPT(mmol/L) của chuột nhắt sau khi gây độc bằng CCl
4
45
Bảng 9: Kết quả giải phẫu bệnh lý gan sau khi gây độc bằng CCl
4
7 ngày 46
10
Bảng 10: Hàm lượng GOT (mmol/L) của chuột nhắt sau khi gây độc bằng CCl
4
46
Bảng 11: Hàm lượng GPT(mmol/L) của chuột nhắt sau khi gây độc bằng CCl
4
47
Bảng 12: Kết quả giải phẫu bệnh lý gan sau khi gây độc bằng CCl
4
7 ngày 48
Bảng 13: Hàm lượng GOT(mmol/L) của chuột nhắt sau khi gây độc bằng CCl
4
48
Bảng 14: Hàm lượng GPT(mmol/L) của chuột nhắt sau khi gây độc bằng CCl
4
49
Bảng 15: Thể tích nước tiểu (ml) của chuột nhắt sau khi dùng thuốc nghiên cứu 50
Bảng 16: Trọng lượng và một số trò số huyết học sinh hóa của chuột nhắt sau khi dùng thuốc 50
ngày
52
11
ĐẶT VẤN ĐỀ
Gan là một trong những bộ phận cơ thể quan trọng nhất trong cơ thể. Gan đảm nhận nhiều chức năng quan
trọng, trong đó có thể nói chức năng đặc thù và quan trọng nhất của gan là khử độc. Có thể nói gan là đội bảo
vệ cơ thể, giúp cơ thể loại các chất độc trong cơ thể. Để có thể làm tốt nhiệm vụ, các tế bào gan có khả năng
phục hồi rất cao và nhanh, tuy nhiên, do làm nhiệm vụ khử độc, gan cũng là nơi dễ bò nhiễm độc nhất. Vì vậy,
việc tìm hiểu thuốc, các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên có tác dụng bảo vệ tế bào gan là rất cần thiết.
Hiện nay, các bệnh liên quan về gan như viêm gan, ung thư gan ... có tần suất xuất hiện cao ở các quốc gia
trên thế giới, đặc biệt ở các quốc gia nghèo đói và đang phát triển. Đa phần do nhiễm virus hoặc tiếp xúc
nhiều với chất độc, có thể kể đến các bệnh viêm gan A, viêm gan B, viêm gan C, viêm gan D, viêm gan E,
bệnh xơ gan (chủ yếu do uống rượu và sử dụng thuốc bừa bãi), có thể dẫn đến bệnh ung thư gan. Vì vậy, việc
tìm hiểu thuốc, các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên chữa trò bệnh viêm gan là rất cần thiết.
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của Tây dược, Đông dược và các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên
cũng đang được quan tâm và đưa vào nhiều nghiên cứu do sự tác dụng lâu dài, ít gây tác dụng phụ, dễ tìm, rẻ
tiền, rất phù hợp với các quốc gia nghèo đói hoặc đang phát triển của Đông dược và các sản phẩm có nguồn
gốc thiên nhiên. Qua nhiều nghiên cứu ở nhiều quốc gia khác nhau, nhiều Đông dược và sản phẩm có nguồn
gốc thiên nhiên đã được ứng dụng trong y học, trong điều trò nhiều loại bệnh khác nhau, trong đó có các bệnh
liên quan về gan. Có thể kể đến nhiều rất nhiều bài thuốc Đông y hay các dược phẩm có nguồn gốc thiên
nhiên đã được ứng dụng như đan sâm, điền cơ hoàng, AHCC, tảo Spirulina, diệp hạ châu và xuyên tâm liên ...
Việc nghiên cứu và đánh giá tác dụng của các Đông dược và dược phẩm có nguồn gốc thiên nhiên lên tế bào
gan là rất cần thiết nhằm tìm ra các dược phẩm chữa trò bệnh viêm gan, bảo vệ gan thích hợp cho mỗi người.
Đề tài này được tiến hành với 3 mục tiêu sau:
1. Nghiên cứu tác dụng giải độc CCl
4
của cốm bổ sổ độc Hoàng Nam trên chuột nhắt trắng
2. Nghiên cứu tác dụng lợi tiểu của cốm bổ sổ độc Hoàng Nam trên chuột nhắt trắng
3. Khảo sát ảnh hưởng của cốm bổ sổ độc Hoàng Nam đối với một số chỉ tiêu huyết học, sinh hóa chuột nhắt
trắng khi sử dụng dài ngày.
12
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1. Gan [2, 3, 26, 22]
1.1. Đại cương
Gan là một cơ quan lớn nhất trong cơ thể với khối lượng chiếm khoảng 3% khối lượng cơ thể và đảm
nhiệm nhiều chức năng quan trọng và phức tạp như: chuyển hóa, chống độc, tuần hoàn và cấu tạo bài tiết
mật.
Gan tích lũy và chuyển hóa hầu hết các chất được hấp thu ở ruột vào và cung cấp những chất cần thiết cho
cơ thể. Các chức năng của gan được thực hiện nhờ hai loại tế bào (tế bào nhu mô gan và tế bào Kupffer thuộc
hệ thống liên võng nội mạc) và nhờ có lượng máu qua gan rất lớn (mỗi phút gan nhận 1500ml máu). Các chức
năng gan có mối liên quan với nhau rất chặt chẽ, rối loạn chức năng này kéo theo sự rối loạn chức năng khác
làm bệnh lý càng thêm phức tạp.
1.2. Vò trí và cấu tạo
Gan nằm trong ổ bụng, dưới hạ sườn phải, là nơi cửa ngõ, nối liền ống tiêu hóa với toàn bộ cơ thể.
Hình 1: Cơ quan gan trong bộ máy cơ quan
Thành phần hóa học của nhu mô gan thay đổi theo trạng thái hoạt động của gan. Thành phần theo tỷ lệ
phần trăm của gan như sau.
Nước 70%
Chất khô 30% Trong đó Protein 15%
Glycogen 5%
Glucose 0,1%
Mỡ trung tính 2%
Phosphatid 2,5%
Cholesterol 0,3%
Na
+
0,19%
K
+
0,21%
13
Một số muối vô cơ, kim loại, vitamin và
enzym
Protein của gan gồm albumin, globulin, một ít nucleoprotein, colagen. Đặc biệt trong gan có ferritin, một
số acid amin tự do, nhiều nhất là acid glutamic.
Glucid: Glycogen gan ở người trưởng thành tới 150g – 200g ở trạng thái no, dự trữ trong các tế bào cơ sở
của gan.
Lipid: Gan chứa một lượng lipid bằng 4,8% khối lượng của gan.
Enzym: Gan là cơ quan có nhiều enzym như Glutamic pyruvic transaminase (GPT), Lactat dehydrogenase
(LDH), Ornithin carbanyl transferase (OCT)….. Vitamin: Trong gan có nhiều caroten, vitamin A, các vitamin
nhóm B, gan còn là nơi dự trữ vitamin A và vitamin B
12
cho cơ thể .
Nhiều muối vô cơ và ion kim loại khác.
1.3. Chức năng
1.3.1. Chuyển hóa các chất
Gan có chức phận toàn diện trong chuyển hóa các chất. Gan có khả năng tiếp nhận, chọn lọc, biến đổi, dự
trữ, phân phối và thải trừ các chất. Hầu hết các chất được hấp thu qua dường tiêu hóa theo tónh mạch cửa vào
gan (trừ một số lipid theo đường bạch mạch). Một số chất trong chuyển hóa của cơ thể cũng được đưa về gan
như acid lactic, NH
3
, … để chuyển hóa tiếp hay thải trừ. Các chất được gan chọn lọc hay biến đổi để cung cấp
cho các cơ quan khác hay thải trừ ra ngoài bằng đường mật tùy theo nhu cầu cơ thể.
Có một số chất được dự trữ ngay trong gan như glycogen, muối khoáng, vitamin…
1.3.1.1. Chuyển hóa glucid
Gan có khả năng tham gia vào hầu hết các con đường chuyển hóa của glucid nói chung và mức độ chuyển
hóa mạnh hơn nhiều cơ quan khác.
Gan có khả năng tổng hợp glycogen từ glucose, các ose khác và từ nhiều sản phẩm chuyển hóa trung gian
khác. Chính nhờ khả năng chuyển hóa glucid mạnh và phong phú mà gan tham gia tích cực vào sự điều hòa
đường huyết cùng với các yếu tố khác như thần kinh, hormon insulin và hormon adrenalin.
Gan có thể phân giải glycogen dưới tác dụng xúc tác của amylase và maltase giải phóng glucose.
Bình thường nồng độ glucose trong máu là 80mg/100ml đến 120mg/100ml. Khi nồng độ glucose trên
120mg/100ml thì gan giảm sản xuất glucose và tăng tổng hợp glycogen. Khi nồng độ glucose trong máu dưới
80mg/100ml, gan tăng cường phân ly glycogen.
1.3.1.2. Chuyển hóa lipid
Gan có vai trò quan trọng trong chuyển hóa lipid.
Gan là nơi duy nhất sản xuất ra mật để nhũ tương hóa lipid. Sau khi hấp thu dù qua đường tónh mạch cửa
hoặc qua đường bạch huyết, lipid đều qua gan và được giữ lại ở gan rồi chuyển tới các mô khác, sau nhiều
biến đổi trong gan.
14
Sự thoái hóa acid béo xảy ra mạnh mẽ trong gan tạo thành acetyl-CoA. Acetyl-CoA là chất chủ yếu tạo
năng lượng cho các mô hoạt động.
Gan còn tổng hợp mạnh mẽ glycerid, phosphatid, lipoprotein. Đặc biệt, phosphatid và lipoprotein được
tổng hợp ở gan là chủ yếu.
Ngoài ra, gan đóng vai trò rất quan trọng trong tổng hợp cholesterol, quá trình tổng hợp cholesterol ở gan
mạnh hơn nhiều lần so với thận, thượng thận, ruột non và phổi. Đặc biệt, cholesterol este của máu chỉ được
tổng hợp ở gan.
1.3.1.3. Chuyển hóa protein
Gan có khả năng tổng hợp peptid và protein rất lớn cho gan và huyết tương. Gan tổng hợp toàn bộ albumin
của huyết tương, có nhiệm vụ tạo áp lục keo cho máu, vận chuyển acid béo, bilirubin và một số kim loại.
Toàn bộ feritin cũng được tổng họp ở gan để dự trữ sắt (sắt chiếm 20% feritin).
Tổ chức liên kết của gan tổng hợp một phần globulin của máu. Chức năng nay được tăng cường trong một
số trường hợp bò kích ứng và viêm nhiễm.
Gan là cơ quan sản xuất nhiều yếu tố tham gia quá trình đông máu như fibrinogen, prothrombin,
proaccelerin (yếu tố V), proconverti (yếu tố VII).
Gan còn có khả năng tổng hợp nhiều loại enzym tham gia quá trình chuyển hóa các chất như glutamic
pyruvic transaminase (GPT), phosphatase kiềm trong huyết thanh, lactat dehydrogenase (LDH) trong huyết
thanh, aldolase, cholinesterase, ornithin carbamyl transferase (OCT)….
Gan còn tham gia tổng hợp và chuyển hóa các acid amin, đặc biệt là quá trình khử hay trao đổi amin của
các acid amin.
1.3.2. Khử độc
Gan đóng vai trò chủ yếu trong việc khử độc nội sinh và ngoại sinh.
Quá trình khử độc có hai cơ chế: Cố đònh – thải trừ và biến đổi hóa học.
1.3.2.1. Cơ chế khử độc và thải trừ
Một số kim loại (như muối đồng, chì…), các chất màu (dẫn xuất của phtalein) vào cơ thể bò gan giữ lại rồi
thải trừ nguyên vẹn qua mật.
1.3.2.2. Cơ chế biến đổi hóa học
Quá trình khử độc bằng biến đổi hóa học có thể theo nhiều kiểu phản ứng khác nhau để tạo thành các chất
ít độc hơn và thải ra ngoài.
Các phản ứng tạo urê từ NH
3
: Khả năng này của gan rất lớn và xảy ra thường xuyên trong cơ thể.
Phản ứng phân giải: Gan có rất nhiều catalase để phân giải H
2
O
2
thành H
2
O và oxy nguyên tử.
Phản ứng hydroxyl hóa: Các chất có cấu trúc nhân thơm đều bò gan hydroxyl hóa nhân thơm để thành chất
có phenol dễ đào thải hơn như hexobarbital, phenyl butazon, imiparamin…
15
Phản ứng oxy hóa: Một số chất bò khử độc ở gan bằng cách oxy hóa như alcol etylic, alcol methylic,
aldehyd benzylic, indol, paludrin…
Hình 2: Sự hydroxyl hóa hexobarbital
Hình 3: Quá trình oxy hóa alcol etylic
Phản ứng khử oxy: Các aldehyd và ceton có thể bò khử oxy thành alcol.
Hình 4: Phản ứng Cloral bò khử oxy thành tricloroethanol
Phản ứng methyl hóa: Quá trình methyl hóa là quá trình phổ biến trong cơ thể.
Hình 5: Sự methyl hóa acid guanidoacetic thành creatin
Phản ứng liên hợp với các chất khác: Tạo liên hợp chất độc với glycin, sulfonic, acid glucuronic tạo ra chất
ít độc và dễ đào thải hơn.
Hình 6: Phản ứng liên hợp với sulfonic của phenol
16
Ngoài những cách khử độc trên, ở gan còn có cách khử độc như mở vòng, thủy phân, khử methyl, tạo
thành sulfocyanur…
1.3.3. Tạo mật
Mật được tiết ra từ những tế bào gan, qua ống dẫn mật và dự trữ ở túi mật. Khi tiêu hóa, mật được tiết vào
tá tràng. Lượng mật được tiết ra hàng ngày thay đổi tùy theo khối lượng và tính chất của thức ăn. Trung bình
lượng mật bài tiết hàng ngày khoảng 1 lít.
Bảng 1: Thành phần mật trong gan và túi mật
Các thành phần Mật trong gan (%) Mật trong túi mật (%)
Nước
Chất khô
Acid mật
Mucin và sắc tố mật
Cholesterol
97
2,4
0,4
0,5
0,15
86
14
4 – 7
4
0,6
pH 7,5 6,8
1.3.3.1. Acid mật
Acid mật được tạo thành ở gan từ cholesterol. Về bản chất, acid mật là những dẫn xuất của acid cholanic.
Hình 7: Acid cholanic
Các acid mật đều không ở dạng tự do trong mật mà chúng liên kết với glycin hay taurin tạo thành acid
glycocholic và acid taurocholic, sau đó tạo muối mật.
Hình 8: Acid glycocholic và acid taurocholic
17
1.3.3.2. Muối mật
Muối mật là thành phần duy nhất của mật có tác dụng tiêu hóa.
Các muối chính của mật là những muối Na của acid glycocholic và acid taurocholic.
Tất cả muối mật đều theo mật đổ vào tá tràng. Sau khi tác động đến các hạt mỡ để giúp cho tác dụng của
lipase đối với lipid, hầu hết muối mật lại được hấp thu qua niêm mạc ruột, theo máu trở về gan.
1.3.3.3. Sắc tố mật
Mật có hai sắc tố là bilirubin và biliverdin. Trong mật của người bilirubin là chủ yếu, còn biliverdin là dẫn
xuất oxy hóa của bilirubin.
Trong tế bào gan, bilirubin tách khỏi globulin và liên hợp với acid glycuronic trở thành bilirubin liên hợp,
hòa tan trong nước, gọi là bilirubin mật.
Hình 9: Biliburin diglucuronat
1.3.4. Tuần hoàn
Khoảng 1000ml máu từ tónh mạch cửa và 400ml máu từ động mạch gan đi vào gan mỗi phút, chiếm 29%
cung lượng tim. Sau khi đã đi qua các cấu trúc căn bản của gan, máu động mạch gan đổ vào các mao mạch
kiểu xoang.
1.3.4.1. Dự trữ máu
Thể tích máu bình thường trong các mạch máu gan vào khoảng 650ml. Khi áp suất tâm nhó phải tăng cao,
gan có thể phình ra để chứa khoảng 1 lít máu trong các mạch máu gan.
1.3.4.2. Chức năng đệm
Biểu mô của mao mạch gan có tính thấm cao nên các chất dinh dưỡng được hấp thu nhanh chóng vào
khoảng gian bào của nhu mô gan. Sau đó, gan sẽ biến đổi chúng thành những chất mới thích hợp hơn cho cơ
thể và phóng thích vào máu với nồng độ thích hợp.
1.3.4.3. Chức năng lọc máu
Máu đi qua mao mạch ruột chứa nhiều vi khuẩn ruột, nhưng sau khi đi qua các xoang tónh mạch, các vi
khuẩn này bò tế bào Kupffer ở thành mao mạch gan thực bào. Số vi khuẩn thoát khỏi hàng rào lọc này không
đáng kể.
18
Vì đảm nhận những chức năng quan trọng như thế nên việc bảo vệ gan khỏi nhưng bệnh liên quan như
viêm gan, ung thư gan, hôn mê gan…. là rất quan trọng. Trong số đó, bệnh viêm gan là một trong những bệnh
lý có tần suất xuất hiện cao nhất trong những bệnh về gan. Ngoài ra, viêm gan có thể dẫn đến bệnh lý nặng
hơn, đó là ung thư gan, hôn mê gan.
2. Các bệnh viêm gan [2, 5, 7, 11, 12, 14, 15, 17, 18, 19, 29]
Có nhiều loại viêm gan: viêm gan do virus, viêm gan do thuốc hoặc chất độc, viêm gan tự miễn.
2.1. Viêm gan do virus
Viêm gan do virus là bệnh nhiễm trùng toàn thân trong đó tổn thương chủ yếu ở gan. Bệnh do 5 loại virus
A, B, C, D và E gây ra. Trong đó, virus D là virus không hoàn chỉnh cần phải phối hợp với virus B hoặc C.
Viêm gan A và E được gọi là viêm gan nhiễm trùng, viêm gan B và C gọi là viêm gan huyết thanh vì chủ
yếu lây qua đường máu. Virus A và E chỉ gây viêm gan cấp, virus B và D gây viêm gan cấp và mạn.
Những nghiên cứu sử dụng Y học phân tử, công nghệ gen đã dẫn đến sự khám phá ra các virus GB (typ A,
B và C), virus TT, các virus liên quan đến virus TT như Soban, Yonban, virus nhỏ giống TTV, virus Sen. Các
virus đang được tìm hiểu rõ hơn trong cơ chế gây bệnh và khả năng lây nhiễm cũng như khả năng gây bệnh.
Bảng 2: Đặc tính các loại virus A, B, C, D và E
A B C D E
HỌ
Piconavirus Hepenovirus Virinovirus Flavivirus Calicivirus
Kích thước
(nm)
27 42 80 35 33
Gen ARN ADN ARN ARN ARN
Nucleotid 7500 3200 10000 1700 7600
Vỏ - + (AgHBs) + + (AgHBs) -
Virions/ml 105 108 1010 104 ?
Thời gian virus
trong máu
Ngắn Kéo dài hoặc
mạn tính
Kéo dài hoặc
mạn tính
Kéo dài hoặc
mạn tính
Ngắn
Virus trong
phân
+ - - - +
Virus trong dòch
tiết
- + ? ? -
2.1.1. Cơ chế gây viêm gan do virus
Virus thâm nhập vào gan gây viêm đồng thời sự đáp ứng miễn dòch của tế bào viêm đơn nhân. Sau đó là
sự tăng sinh của các tế bào Kupffer và gây ra ứ mật.
Nhẹ gây viêm gan mạn, nặng hơn có thể gây viêm gan cấp, có thể dẫn đến xơ gan, ung thư gan.
19
2.1.2. Các loại viêm gan do virus
2.1.2.1. Viêm gan A
Virus HAV gây bệnh viêm gan A được tìm thấy đầu tiên trong phân của bệnh nhân vào năm 1973. Đến
năm 1975, kháng thể kháng HAV được tìm thấy và năm 1983 cấu trúc virus A đã được xác đònh, sau đó vaccin
phòng bệnh viêm gan A cho người được tìm ra.
Các triệu chứng thường gặp khi nhiễm HAV: mệt mỏi, buồn nôn và nôn, đau bụng, chán ăn, sốt nhẹ, vàng
da và mắt, đau cơ, ngứa.
Người nhiễm HAV thường bình phục mà không bò tổn thương gan mạn tính. Thời gian ủ bệnh ngắn từ 2
tuần đến 4 tuần. Thông thường, bệnh nhân khỏi hoàn toàn trong vòng 1 tháng đến 2 tháng sau khi hết các
triệu chứng.
HAV thường lây qua đường ăn uống không vệ sinh, ăn sống các loại động vật có vỏ (sò, cua, tôm…) hoặc
tiếp xúc với người nhiễm bệnh.
Chẩn đoán xác đònh dựa vào kháng thể kháng A typ IgM.
Cách phòng bệnh tốt nhất là ăn uống sạch sẽ, thường xuyên vệ sinh cá nhân, chủng ngừa vaccin virus A.
2.1.2.2. Viêm gan B
Năm 1980 vaccin chống viêm gan B thế hệ đầu tiên là những tiểu thể HBsAg được vô hoạt bằng formalin
lấy từ huyết tương những người mang HBsAg mạn tính.
HBV lây truyền theo máu và các dòch tiết của cơ thể người nhiễm.
Thời gian ủ bệnh dài từ 6 tuần đến 16 tuần. Hầu hết viêm gan B ở người lớn có thể hồi phục hoàn toàn,
còn ở trẻ nhỏ dễ trở thành mạn tính.
Các triệu chứng: Chán ăn, buồn nôn và nôn, ốm yếu, mệt mỏi, đau bụng, vàng da và mắt, đau khớp.
Chẩn đoán thông thường dựa vào HBsAg hay kháng thể HBC typ IgM.
Cách phòng bệnh tốt nhất là thận trọng trong quan hệ tình dục, khi sử dụng kim tiêm và các sản phẩm máu.
Đặc biệt, nên xét nghiệm viêm gan B khi mang thai.
2.1.2.3. Viêm gan C
Năm 1989, những nghiên cứu của Choo và Kuo tìm ra được kháng thể kháng virus C (HCV). Năm 1990,
dùng kỹ thuật PCR đo được HCV ARN trong huyết thanh và gan.
Thời gian ủ bệnh từ 4 tuần đến 6 tuần. Diễn tiến mạn tính cao đến 50% và 20% là xơ gan.
Các triệu chứng: mệt mỏi nhẹ, buồn nôn và nôn, đau cơ và khớp, tức vùng gan, vàng da và mắt kéo dài,
sốt nhẹ.
Chẩn đoán dựa vào yếu tố lây nhiễm và kháng thể HCV.
Cách phòng bệnh tốt nhất là thận trọng trong quan hệ tình dục, khi sử dụng kim tiêm và các sản phẩm máu.
2.1.2.4. Viêm gan D
20
Năm 1977, tìm ra một hệ thống kháng nguyên – kháng thể mới kết hợp chặt chẽ với viêm gan B nhưng
tách khỏi kháng nguyên HBsAg trong máu bệnh nhân viêm gan mạn tính B, kháng nguyên này đặt tên là
kháng nguyên Delta, được tìm thấy trong nhân tế bào gan bằng kỹ thuật miễn dòch huỳnh quang.
Thời gian ủ bệnh từ 3 tuần đến 12 tuần và dược chẩn đoán bằng xét nghiệm kháng thể trong máu.
Các triệu chứng viêm gan D cũng như cách phòng bệnh giống viêm gan B.
2.1.2.5. Viêm gan E
Năm 1990, virus viêm gan E được phân lập từ phân bệnh nhân. Năm 1995, cấu trúc hệ gen của HEV được
xác đònh trình tự.
Thời gian ủ bệnh ngắn từ 2 tuần đến 3 tuần, thường có triệu chứng vàng da, rối loạn tiêu hóa. Bệnh không
bao giờ trở thành mạn tính.
2.2. Viêm gan do thuốc hoặc chất độc
Chất độc có thể ảnh hưởng đến gan trực tiếp hoặc gián tiếp. Tác nhân ảnh hưởng gián tiếp là rượu
(ethanol), CCl
4
(tetrachlorur carbon) và acetaminophen (thuốc paracetamol). Chất độc của những tác nhân này
phụ thuộc vào sự trao đổi chất theo hướng cytochrome P450 thông qua chất độc trung gian. Những chất độc
trung gian gây ảnh hưởng trực tiếp đến thành phần chính của tế bào.
Bảng 3: Những thuốc gây ngộ độc gan
Thuốc Điều trò Gây bệnh gan
Acetaminophen Giảm đau, hạ sốt Viêm gan
Anabolic steroids Giúp tăng trưởng cơ U gan
Chlorpromozine Bệnh tâm thần Giả xơ gan mật nguyên phát
Cimetidine (Tagamet) Bệnh viêm loét dạ dày Viêm gan cấp
Ciprofloxin Kháng sinh Viêm gan mật
Clindamycin (Cleocin) Kháng sinh Viêm gan cấp
Cocaine Tâm thần Viêm gan cấp
Corticosteroids Kháng viêm Gan thấm mỡ
Coumadin Bệnh máu Viêm gan cấp
Cyclosporine A Ức chế miễn dòch Bệnh đường mật
INH Bệnh lao Viêm gan
Halothan Gây mê Viêm gan cấp và mạn
Methyldopa (Aldomet) Cao huyết áp Viêm gan tự miễn
Omeprozole Loát dạ dày Viêm gan
Salicylates (Aspirin) Giảm đau Viêm gan cấp và mạn
Tetracycline Kháng sinh Gan thấm mỡ
21
Bảng 4: Những chất độc từ môi trường có thể gây viêm gan
Chất độc Nguồn gốc Gây bệnh gan
Arsen Xơ gan
Rượu Etylic Xơ gan
Phalloidin Nấm Amanita Phalloides Viêm gan
Amanitin Nấm Amanita Phalloides Viêm gan
Aflatoxin Nấm Aspergillus flavus Viêm gan, xơ gan
Vinyl chlorid Sản xuất nhựa Ung thư gan
Dioxyt thori Sản xuất nhựa Ung thư gan
CCl
4
Viêm gan
Thiocetamide Viêm gan
Trong số các chất độc có thể gây viêm gan, paracetamol, aflatoxin, rượu etylic, amanitin và phalloidin…. là
những chất độc thường bò nhiễm vào súc vật và con người qua con đường ăn uống nhất.
2.2.1. Viêm gan do sử dụng thuốc paracetamol
Paracetamol có cường độ và thời gian tác dụng tương tự như aspirin về giảm đau và hạ sốt. Thông thường,
paracetamol chỉ đònh cho những người không dùng được aspirin do loét tiêu hóa, rối loạn đông máu.
Khi dùng paracetamol ở liều cao (trên 10g), sau thời gian tiềm tàng 24 giờ, xuất hiện hoại tử tế bào gan có
thể tiến triển đến chết sau 5 ngày đến 6 ngày.
Nguyên nhân là paracetamol bò oxy hóa ở gan cho N-acetyl parabenzoquinon-imin. Với liều lượng dùng
paracetamol cao, N-acetyl parabenzoquinon-imin quá thừa sẽ gắn vào protein của tế bào gan và gây hoại tử
tế bào.
2.2.2. Viêm gan do aflatoxin
aflatoxin được tìm thấy trong nấm aspergillus flavus, A.parasiticus, A.fumigatus. aflatoxin là một độc tố bền
vững với nhiệt vì vậy biện pháp đun sôi thông thường không có tác dụng đối với độc tố này.
Hình 10: aspergillus flavus
22
Trong các aflatoxin B, B
2
, G
1
, G
2
, độc tính mạnh nhất là B
1
, tiếp theo là G
1
, B
2
, và cuối cùng là G
2
.
aflatoxin có thể làm tổn thương gen p53, gen có tác dụng ngăn ngừa sự phát triển tế bào quá mức. aflatoxin
không những gây ảnh hưởng đến gan mà còn gây ảnh hưởng đến phổi, thận, mạc treo, túi mật…
Cho chuột ăn 10mg/kg thức ăn trong vòng 2 tuần đến 3 tuần sẽ gây ung thư gan chuột. Đối với người, ăn
khoảng 0,05mg đến 0,1mg aflatoxin trong 10 tháng sẽ gây loét mô gan.
2.2.3. Viêm gan do rượu etylic
Viêm gan do rượu là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến xơ gan, đặc biệt ở Tây phương. Rượu có tác động trực
tiếp lẫn gián tiếp lên gan. Đầu tiên là tác động gián tiếp do chất độc acetaldehyde là chủ yếu. Acetaldehyde
gây ra nguy hiểm cho màng tế bào do liên kết với nhóm sulhydryl và amino tạo thành acetaldehyde – protein
cản trở chức năng của tế bào. Tác động trực tiếp của rượu ảnh hưởng đến sự phân bào và sự tổng hợp protein.
2.2.4. Viêm gan do Amanitin và phalloidin
Phalloidn và amanitin, được ly trích từ Amanita phalloides, đều tấn công vào gan với hai cơ chế khác nhau.
Hình 11: Amanita phalloides
Phalloidin dính vào các vi sợi, vào màng tế bào, màng các bào quan làm cho các nội dung bên trong màng
bò ró ra.
Amanitin tác động vào nhân làm nhân ngưng hoạt động, amanitin dính vào ARN polymeraz và làm quá
trình tổng hợp mARN bò dừng lại.
2.2.5. Viêm gan do CCl
4
2.2.5.1. Hóa tính
Công thức phân tử: CCl
4
.
Tên khoa học: Tetrachlorur carbon.
Là một chất lỏng, không màu, trung tính, mùi tương tự chlorofoc, không cháy, tính phân cực yếu, ít tan
trong nước, dễ tan trong dầu.
Tỉ trọng: 1,595.
Độ tan trong nước: 0,08.
Nhiệt độ sôi: 76,7
o
C.
Nhiệt độ nóng chảy: -22,9
o
C
23
p suất bay hơi: 90,7ppm.
2.2.5.2. Công dụng
CCl
4
là chất sát trùng và gây mê nhẹ, đôi khi làm thuốc trò giun, liều tối đa 2,5g/lần/ngày.
2.2.5.3. nh hưởng của CCl
4
lên gan
Bản thân CCl
4
không có độc tính mà sản phẩm chuyển hóa của nó mới có độc tính. Tác động gây hoại tử
gan của CCl
4
được giải thích qua những dãy phản ứng sau.
***
2
**
2
*
3
**
3
*
4
ClCClCCl
ClCClCCl
ClCClCCl
+→
+→
+→
Khi CCl
4
chuyển hóa trong gan, các gốc tự do hay các dạng oxy hoạt động tăng lên rất mạnh. Điều này
làm quá trình peoxi hóa lipid tăng lên mạnh mẽ, gây tổn thương màng và viêm hoại tử gan.
Do tầm quan trọng của gan cũng như tần suất bệnh viêm gan ngày càng nhiều nên có rất nhiều loại thuốc
Tây dược lẫn Đông dược được tìm kiếm và nghiên cứu nhằm chữa bệnh viêm gan, cả viêm gan do virus và
viêm gan do chất độc.
3. Một số thuốc và sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên có tác dụng bảo vệ gan [4, 6, 8, 9, 10, 13, 14, 15, 16, 18,
20, 21, 23, 24, 25, 27, 28]
3.1. Tây dược
Trong việc chữa viêm gan B và C, tìm ra Interferon và Lamivudin có hiệu lực tốt trong nhiều trường hợp,
đặc biệt khi phối hợp sử dụng Thymosin alpha.
Các chất chống oxy hóa như acid thiotic, vitamin E và N-acetylcytein có tác dụng ngăn chặn viêm gan.
3.2. Đông dược
Rễ chàm mèo (12g), bại tương thảo (15g), nhân trần (12g) chữa viêm gan cấp và mạn tính.
Hoàng bá (6g), nhân trần (12g), quả dành dành (9g), đại hoàng (6g) chữa viêm gan.
Đan sâm (15g), cây điền cơ hoàng (15g) chữa viêm gan mạn tính.
Thân hoặc rễ hoàng liên ô rô (25g), rễ hoàng liên gai (15g), nhân trần (15g) chữa viêm gan cấp tính.
Củ nghệ vàng, đan sâm, đương quy, đằng sâm, trạch tả, hoàng tinh, hoài sơn, sơn tra, thần khúc, tần giao,
cam thảo, sinh đòa, rễ chàm mèo mỗi vò 9g, bạch dược 3g, hoàng kỳ, nhân trần mỗi vò 18g chữa viêm gan mạn
tính, viêm gan do ngộ độc, xơ gan.
3.3. Sản phẩm thiên nhiên
Dược phẩm Stronger Neomino – phagen C (SNMC) là một thuốc của Nhật Bản có thành phần chính là
glycerizin chiết từ rễ cây Glyceriza Glabra làm hạ ALT, AST đồng thời làm ức chế quá trình ung thư hóa
trong điều trò viêm gan C.
24
AHCC (active hexose correlated compounds) là hợp chất hoạt hóa hexose được lý trích từ cây Lingzhi
(Ganoderma lucidum) và zhuling (Polyporus umbellaus) có tác dụng bảo vệ gan.
Hình 12: Ganoderma lucidum
“Dược phẩm 861” gồm 10 loại cây mà chủ yếu là Salvia miltiorrhiza (đan sâm) làm giảm bớt xơ hóa đồng
thời giảm viêm và hoại tử.
Trong số các chất độc có thể gây viêm gan, paracetamol, aflatoxin, rượu etylic, amanitin và phalloidin…. là
những chất độc thường bò nhiễm vào súc vật và con người qua con đường ăn uống nhất.
Hebevera được sản xuất ở Việt Nam chiết từ các cây nam y Herba Phyllanti amari (Hạ diệp châu), Herba
Andrographitis, Ructus Gardeniae… làm giảm tác dụng của virus viêm gan B.
Hình 13: Salvia miltiorrhiza
Haina bào chế từ cây cà gai leo (Silanunum hainanense) làm giảm tác dụng của virus viêm gan B.
Gacavit bào chế từ quả Clonorchis sisnensis (quả gấc) có tác dụng ngăn chặn ung thư hóa của xơ gan.
Cây Phyllanthus amarus, P. urinaria, P. niruri có kết quả đối với virus viêm gan B.
Oxymatrine chế từ cây Sophora lavescens Ait và S. subprostatae có kết quả tương đương với Interferon.
Các polysacarit chiết từ Giriola umbreallta (GU), Lantinus edodes, Mycobacteria phlei và Cordiceps
sinensis có kết quả tương đương với Interferon Intron A.
Cây nhân trần (Adenosma caeruleum) và tảo Spirulina có tác dụng chống oxy hóa, điều trò các bệnh viêm
xơ gan.
Nhựa cây khế (Silybum marianum) có thể làm phục hồi gan.
Cà phê cũng có tác dụng trong việc chống lại ung thư gan.
Milk Thistle phục hồi tế bào gan trong viêm gan mạn.
25
Artichoke (Actisô) thường sử dụng ở Việt Nam nhằm bổ gan và làm mát gan.
Hình 14: Silybum marianum
Aloe Vera (Lô Hội), Licorice (Cam Thảo), Curcumin (Nghệ), Ginger (Gừng), tinh chất hột nho, Noni
(nhàu) cũng có tác dụng trong bệnh viêm gan và giúp phục hồi gan.
Trà Rooibos làm từ cây Aspalathus linearis có công dụng tương tự như N-acetyl-L-cysteine có tác dụng
bảo vệ gan.
Cao ngũ vò có tác dụng bảo vệ tế bào gan theo cơ chế giảm sự hình thành gốc tự do trong quá trình chuyển
hóa của CCl4 hay ethanol làm ngăn chặn quá trình peroxy hóa lipid của màng tế bào, bảo vệ tế bào gan khỏi
bò tổn thương oxy hóa.
Trong số các chế phẩm thiên nhiên, tảo Spirulina, Phyllanthus urinaria, Andrographis paniculata được
nghiên cứu khá nhiều trong việc chữa viêm gan, và đã có sự kết hợp giữa 2 loại tương tự trong 3 loại trên
trong thuốc Ayurviva (Spic’s n Độ) nhưng chưa có thuốc nào kết hợp cả 3 loại trên ngoài cốm bổ sổ độc
Hoàng Nam do công ty TNHH Sức Khỏe Vàng sản xuất.
3.4. Giới thiệu về tảo Spirulina
Tảo Spirulina được xem là một sản phẩm thiên nhiên có tác dụng rất tốt trong chữa bệnh viêm gan. Với
khả năng sinh sôi nhanh chóng, tảo Spirulina sẽ là nguồn nguyên liệu lớn trong việc sản xuất thuốc điều trò
viêm gan.
3.4.1. Phân loại
Ngành: Tảo lam Cyanophyta
Lớp: Hormogoniophyceae
Bộ: Nostocales
Họ: Oscillatoriaceae
Giống: Spirulina
3.4.2. Hình dạng
Tảo Spirulina có dạng hình sợi đa bào, dạng thẳng hay xoắn lò xo. Sợi tảo không phân nhánh, không có
bao, phân chia thành các tế bào có vách ngăn, chiều dài của sợi thay đổi từ 0,25mm đến 0,5mm.
3.4.3. Đặc điểm sinh học
Hình 15: Hình dạng tảo Spirulina