Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

TỔNG HỢP CHẾ BIẾN SINH HỌC AH ỨNG DỤNG TRONG NUÔI TÔM SÚ VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (780.53 KB, 52 trang )

Tổng hợp chế phẩm sinh học AH ứng dụng…
Lê Thò Hồng Hạnh 30

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA SINH HỌC
……………………



L
L
E
E
Â
Â


T
T
H
H




H
H
O
O


À
À
N
N
G
G


H
H
A
A
Ï
Ï
N
N
H
H








T
T
O
O

Å
Å
N
N
G
G


H
H
Ơ
Ơ
Ï
Ï
P
P


C
C
H
H
E
E
Á
Á


P
P

H
H
A
A
Å
Å
M
M


S
S
I
I
N
N
H
H


H
H
O
O
Ï
Ï
C
C



A
A
H
H




Ư
Ư
Ù
Ù
N
N
G
G


D
D
U
U
Ï
Ï
N
N
G
G



T
T
R
R
O
O
N
N
G
G


N
N
U
U
O
O
Â
Â
I
I


T
T
O
O
Â
Â

M
M


S
S
U
U
Ù
Ù


T
T
H
H


T
T




(
(
P
P
E
E

N
N
A
A
E
E
U
U
S
S


M
M
O
O
N
N
O
O
D
D
O
O
N
N
)
)









KHÓA LUẬN CỬ NHÂN KHOA HỌC
NGÀNH SINH HỌC
CHUYÊN NGÀNH SINH HỌC ĐỘNG VẬT






HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : KS. HỨA QUYẾT CHIẾN
Th.S NGUYỄN MINH HOÀNG




THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2004
Tổng hợp chế phẩm sinh học AH ứng dụng…
Lê Thò Hồng Hạnh 31

MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC BẢNG ...............................................................................................4
DANH MỤC HÌNH.................................................................................................5
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ.........................................................................................6

PHẦN II: TỔNG QUAN ........................................................................................8
I. Tình hình nuôi tôm sú và vấn đề dòch bệnh.....................................................9
I.1. Tình hình nuôi tôm sú trên Thế giới ...........................................................9
I.2. Tình hình nuôi tôm sú ở nước ta................................................................10
I.3. Tình hình dòch bệnh tôm ở nước ta............................................................11
II. Đặc điểm sinh lý dinh dưỡng của tôm sú ......................................................12
II.1. Đặc điểm tiêu hóa của tôm sú.................................................................12
II.1.1. Cấu tạo và hoạt động của cơ quan tiêu hóa.....................................12
II.1.1.1. Cấu tạo .....................................................................................12
II.1.1.2. Hoạt động.................................................................................13
II.1.2. Thành phần dinh dưỡng trong xoang tiêu hóa của tôm sú...............13
II.1.2.1. Protein ......................................................................................13
II.1.2.2. Lipid .........................................................................................13
II.1.2.3. Carbohydrate............................................................................14
II.1.2.4. Chất khoáng .............................................................................14
II.2. Nhu cầu và vai trò của các chất dinh dưỡng đối với tôm sú ...................14
II.2.1. Protein..............................................................................................14
II.2.2. Lipid .................................................................................................15
II.2.3. Carbohydrate....................................................................................15
II.2.4. Vitamin.............................................................................................15
II.2.5. Chất khoáng.....................................................................................16


Tổng hợp chế phẩm sinh học AH ứng dụng…
Lê Thò Hồng Hạnh 32

III. Bệnh tôm và cải thiện sức khỏe tôm...........................................................17
III.1. Bệnh tôm ................................................................................................17
III.1.1. Một số tác nhân gây bệnh cho tôm sú............................................17
III.1.2. Hội chứng đốm trắng (WSSV-White Spot Syndrom Virus)...........18

III.1.2.1. Đặc điểm hình thái..................................................................18
III.1.2.2. Đặc điểm sinh học ..................................................................19
III.1.2.3. Cơ chế lây nhiễm....................................................................19
III.1.2.4. Dấu hiệu đặc trưng của bệnh..................................................20
III.2. Những mặt hạn chế của việc sử dụng hóa chất và kháng sinh trong
phòng và trò bệnh tôm.............................................................................20
III.3. Vai trò của việc tăng cường khả năng kháng bệnh ở tôm .....................22
III.3.1. Cơ chế hoạt động bảo vệ ở tôm......................................................22
III.3.2. Các thành phần giúp tăng cường khả năng kháng bệnh ở tôm......24
IV. Chế phẩm sinh học.........................................................................................26
IV.1. Những nghiên cứu về chế phẩm vi sinh.................................................26
IV.2. Sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi tôm...........................................27
IV.3. Đôi nét về chế phẩm AH .......................................................................28
IV.3.1. Thành phần chính của chế phẩm AH.............................................28
IV.3.2. Tác dụng của các thành phần trong chế phẩm AH ........................28
PHẦN III: NỘI DUNG - ĐỐI TƯNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...30
I. Nội dung .............................................................................................................31
II. Đối tượng..........................................................................................................31
III. Dụng cụ, thiết bò và hóa chất........................................................................31
III.1. Dụng cụ-thiết bò......................................................................................31
III.2. Hóa chất..................................................................................................33
IV. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................35
IV.1. Qui trình tạo chế phẩm AH ....................................................................35
IV.1.1. Chuẩn bò nguyên liệu .....................................................................35

Tổng hợp chế phẩm sinh học AH ứng dụng…
Lê Thò Hồng Hạnh 33

IV.1.2. Phương pháp xác đònh một số chỉ tiêu sinh hóa của nguyên liệu ..37
IV.1.2.1. Protein thô...............................................................................37

IV.1.2.2. Chất béo thô ...........................................................................38
IV.1.2.3. Đường tổng số hòa tan............................................................39
IV.1.3. Phương pháp khảo sát chỉ tiêu vi sinh vật trong chế phẩm AH .....40
IV.1.3.1. Phương pháp nhuộm Gram quan sát hình thái........................40
IV.1.3.2. Phương pháp khảo sát đặc điểm sinh hóa ..............................40
IV.1.4. Phương pháp thu nhận sinh khối vi sinh vật...................................41
IV.2. Phương pháp kiểm tra các chỉ tiêu sinh hóa của chế phẩm AH ............42
IV.3. Phương pháp thử khả năng đối kháng của chủng L trong chế phẩm AH
với vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus ...................................................44
PHẦN IV: KẾT QUẢ - BIỆN LUẬN.................................................................46
I. Một số chỉ tiêu sinh hóa của nguyên liệu tổng hợp chế phẩm AH..............47
I.1. Protein .......................................................................................................47
I.2. Lipid thô....................................................................................................47
I.3. Đường tổng số hòa tan ..............................................................................48
II. Một số chỉ tiêu của vi sinh vật trong chế phẩm AH....................................49
II.1. Hình thái nhuộm Gram của chủng L........................................................49
II.2. Đặc điểm sinh hóa của chủng L ..............................................................49
III. Thu nhận sinh khối vi sinh vật......................................................................50
IV. Chế phẩm AH.................................................................................................51
IV.1. Protein thô ..............................................................................................52
IV.2. Chất béo thô ...........................................................................................53
IV.3. Đường tổng số hòa tan............................................................................54
V. Khả năng đối kháng của chủng L đối với Vibrio parahaemolyticus............54
PHẦN V: KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ.....................................................................56
PHẦN VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................58
Tổng hợp chế phẩm sinh học AH ứng dụng…
Lê Thò Hồng Hạnh 34

ĐẶT VẤN ĐỀ


- Tôm là một mặt hàng thủy sản không những có giá trò về mặt dinh
dưỡng mà còn có giá trò về mặt kinh tế. Tại Việt Nam, ngành nuôi tôm đã và
đang phát triển ồ ạt xuyên suốt từ Nam ra Bắc, bên cạnh sự gia tăng ấy là sự tấn
công của dòch bệnh và vấn đề ô nhiễm môi trường.
- Trước đây, việc sử dụng hóa chất và kháng sinh như là một biện pháp để
phòng và trò bệnh tôm; nhưng việc sử dụng những chất này một cách vô kiểm
soát đã vô tình hủy hoại môi trường nuôi tôm, giảm năng suất thu hoạch… Ngoài
ra, sự tồn dư của thuốc trong sản phẩm còn gây ảnh hưởng đến sức khỏe con
người. Trước tình hình đó, sự ra đời của hàng loạt chế phẩm sinh học như là một
bước ngoặt mới trong phòng và trò bệnh tôm. Chế phẩm AH ra đời cũng nhằm
góp phần thực hiện nhiệm vụ đó.
- Dựa vào nhu cầu dinh dưỡng, cơ chế miễn dòch ở tôm sú; cũng như tác
dụng của một số nguyên liệu tự nhiên và vai trò của vi khuẩn, chúng tôi đã tổng
hợp nên chế phẩm AH nhằm kích thích tăng trọng và tăng cường sức đề kháng
bệnh cho tôm sú. Đây cũng chính là mục tiêu của đề tài: “Tổng hợp chế phẩm
sinh học AH ứng dụng trong nuôi tôm sú thòt Penaeus monodon”.
- Nội dung
+ Sử dụng và chế biến các nguyên liệu thô nhằm bổ sung thành
phần protein trong thức ăn nuôi tôm sú.
+ Xác đònh một số chỉ tiêu sinh hóa của nguyên liệu.
+ Xây dựng đồ thò tương quan giữa mật độ quang và số lượng tế
bào vi khuẩn.
+ Thu nhận sinh khối vi sinh vật.
+ Tổng hợp chế phẩm AH.
+ Khảo sát chỉ tiêu sinh hóa của chế phẩm AH.
+ Thử khả năng đối kháng của vi khuẩn trong chế phẩm AH với
Vibrio parahaemolyticus.

Thành phố Hồ Chí Minh tháng 7 năm 2004


LÊ THỊ HỒNG HẠNH
Tổng hợp chế phẩm sinh học AH ứng dụng…
Lê Thò Hồng Hạnh 35

TỔNG QUAN

I. TÌNH HÌNH NUÔI TÔM SÚ VÀ VẤN ĐỀ DỊCH BỆNH
I.1 Tình hình nuôi tôm sú trên Thế giới
- Nuôi trồng Thủy sản là ngành kinh tế quan trọng, đóng góp một phần
đáng kể trong thò phần xuất khẩu của một số nơi trên Thế giới, đặc biệt ở Châu
Á.
- Theo báo cáo của Hội nghò Nuôi tôm toàn cầu (2003):
Bảng 1: Sản lượng tôm nuôi trên Thế giới.
Năm 1999 2000 2001 2002 2003
Sản lượng (nghìn tấn) 1.084 1.143 1.291 1.445 1.840











Hình 1: Đồ thò sản lượng tôm nuôi trên Thế giới qua các năm.
Mức tăng bình quân khoảng 10,5%/năm [13]
- Các nước Châu Á dẫn đầu về sản xuất tôm nuôi của Thế giới, chiếm
khoảng 86% sản lượng toàn cầu năm 2003; chủ yếu ở các nước như Trung Quốc,

Thái Lan, Việt Nam, Indonesia, Ấn Độ… và tôm sú vẫn tiếp tục chiếm ưu thế
trong sản xuất tôm nuôi ở Châu Á với khoảng 50% sản lượng. [12]

Tổng hợp chế phẩm sinh học AH ứng dụng…
Lê Thò Hồng Hạnh 36

I.2. Tình hình nuôi tôm sú ở Việt Nam
- Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa với 3260km bờ biển ,12
đầm và các eo vònh, 112 cửa sông, rạch, hàng ngàn đảo lớn nhỏ ven biển. Hệ
thống sông ngòi, kênh rạch chằng chòt đã tạo cho nước ta có tiềm năng lớn về
mặt nước khoảng 1.700.000ha, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nuôi tôm.
- Năm 2002, Việt Nam đứng thứ hai khu vực về sản lượng tôm nuôi
(180.000 tấn). Năm 2003, Việt Nam đã có sản lượng tôm nuôi là 205.000 tấn,
đứng thứ ba Thế giới sau Trung Quốc (sản lượng 370.000 tấn) và Thái Lan
(280.000 tấn). [13]
- Diện tích nuôi tôm ở nước ta tăng rất nhanh từ 207.000ha (năm 1999)
lên 500.000ha (năm 2003).
- Hiện nay, các đòa phương nuôi tôm sú trong cả nước:
Bảng 2: Các đòa phương nuôi tôm sú trong cả nước.
Miền Bắc Miền Trung Miền Nam
Quảng Ninh
Hải Phòng
Thái Bình
Nam Đònh
Ninh Bình
Thanh Hóa
Nghệ An
Hà Tónh
Quảng Bình
Quảng Trò

Thừa Thiên Huế
Đà Nẵng
Quảng Nam
Quảng Ngãi
Bình Đònh
Phú Yên
Khánh Hòa
Ninh Thuận
Bình Thuận
Bà Ròa-Vũng Tàu
Đồng Nai
Thành Phố Hồ Chí Minh
Long An
Tiền Giang
Bến Tre
Trà Vinh
Sóc Trăng
Bạc Liêu
Cà Mau
Kiên Giang
- Ở Thái Bình có khoảng 4.000ha diện tích được đưa vào nuôi trồng thủy sản,
trong đó chủ yếu là tôm sú. [16]
- Đề án phát triển thủy sản giai đoạn 2001-2005 của sở Thủy sản Quảng Trò đã
đưa ra chỉ tiêu phát triển diện tích nuôi tôm sú đến năm 2005 là 1.300ha. [4]
- Đến năm 2004, tỉnh Thừa Thiên Huế có kế hoạch đưa diện tích nuôi tôm sú
lên 4.000ha, thu hút 5.052 hộ nuôi tôm. [3]
Tổng hợp chế phẩm sinh học AH ứng dụng…
Lê Thò Hồng Hạnh 37



- Vụ nuôi tôm sú năm nay ở huyện Cần Giờ có 1.572 hộ thả nuôi 234
triệu con giống trên diện tích canh tác 1.348ha, so với cùng kì năm trước diện
tích thả nuôi tôm giảm 518ha, chiếm 34,8%. [5]
- Đến tháng 5/2004, toàn tỉnh Trà Vinh đã nâng cấp, mở rộng và phát
triển với diện tích nuôi tôm sú lên hơn 18.000ha. Trong đó, diện tích nuôi tôm sú
công nghiệp được thả nuôi hơn 1.200ha, tăng hơn 18 lần so với năm trước.
Ngành Thủy sản đã phối hợp với viện Hải sản, trường Đại học Cần Thơ tổ chức
mở các lớp tập huấn kó năng sản xuất và ương dưỡng tôm giống sạch bệnh, có
chất lượng cao. Đồng thời tăng cường công tác huấn luyện kó thuật nuôi tôm sú
công nghiệp và bán công nghiệp cho hơn 2.600 chủ trang trại và hộ nuôi trong
tỉnh nhằm góp phần tăng năng suất và đạt hiệu quả cao trong sản xuất trên đơn
vò diện tích sử dụng. Hiện tỉnh đang triển khai qui hoạch 187ha nuôi tôm sú công
nghiệp tại xã Mỹ Long Nam, huyện Cầu Ngang, với tổng vốn đầu tư hơn 59,8 tỷ
đồng. [1]
Dự án nuôi tôm sú thâm canh công nghiệp
- Dự kiến vốn đầu tư 1.088.121 triệu đồng. Dự án nhằm xây mới, cải tạo
và nâng cấp khu vực nuôi tôm được thực hiện trên 21 tỉnh ven biển: Quảng
Ninh, Hải Phòng, Nam Đònh, Thái Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tónh, Quảng
Bình, Quảng Trò, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Đònh, Phú
Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Tiền Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu,
Bến Tre.
- Tổng diện tích vùng dự án 10.802.000ha, trong đó diện tích nuôi tôm
4.192.000 ha. Năng suất nuôi tôm sú đạt 2-4 tấn/ha. [24]
I.3. Tình hình dòch bệnh tôm ở nước ta
- Dòch bệnh ở tôm luôn là mối đe dọa cho ngành Nuôi trồng Thủy sản ở
Việt Nam cũng như nhiều quốc gia nuôi tôm sú khác trên Thế giới. Tình hình
dòch bệnh vẫn luôn tồn tại và lây lan ngày càng rộng, gây tổn thất nghiêm trọng.
- Trong năm 2004, tình trạng tôm sú chết hàng loạt xảy ra tại các tỉnh:
+ Đến ngày 21/4/2004 toàn tỉnh Thừa Thiên Huế có hơn 800 ha/tổng
diện tích tôm đã thả nuôi 3.281ha bò dòch bệnh, trong đó nặng nhất là huyện Phú

Lộc với hơn 600ha. Đặc biệt, ở huyện Phong Điền có gần 10ha nuôi tôm công
nghiệp trên cát cũng bò nhiễm bệnh nguyên nhân chủ yếu là do dòch bệnh đốm
trắng.
+ 2/2004 huyện Hoài Nhơn (Bình Đònh) là huyện bò dòch bệnh nặng
nhất với các bệnh thân đỏ đốm trắng trên diện tích 10ha. [2]

Tổng hợp chế phẩm sinh học AH ứng dụng…
Lê Thò Hồng Hạnh 38


+ 5/2004 , trên đòa bàn tỉnh Bình Đònh đã có khoảng 500ha nuôi tôm
đang bò dòch bệnh; chủ yếu là dòch thân đỏ đốm trắng. Riêng ở xã Phước Hòa
thuộc huyện Tuy Phước đã có 165/307ha ao nuôi tôm bò dòch bệnh. Trong đó có
40ha ao nuôi tôm bò bệnh thân đỏ đốm trắng, còn lại là bệnh đen mang, bệnh
đóng rong… [5]
+ 3/2004 toàn tỉnh Phú Yên đã có 252ha tôm nuôi bò dòch bệnh.
+ Đến ngày 7/4/2004 diện tích tôm sú lại bò thiệt hại ở Sóc Trăng là
11.112ha. Tại Sóc Trăng, nghề nuôi tôm sú đặc biệt phát triển mạnh ở 2 tỉnh Mỹ
Xuyên và Vónh Châu. Theo số liệu báo cáo, huyện Mỹ Xuyên có diện tích thả
tôm là 8.736ha, đã có 6.102ha bò thiệt hại; còn huyện Vónh Châu có diện tích thả
nuôi là 7.916ha, đã có 5.050ha bò thiệt hại. [6}
- Tình hình dòch bệnh gây ra nhiều thiệt hại nặng nề và người nuôi tôm thì
khốn đốn, phá sản, nợ nần, các cơ sở chế biến thiếu nguyên liệu gây biến động
cho tình hình xuất nhập khẩu nước nhà.
II. ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ DINH DƯỢNG CỦA TÔM SÚ
II.1. Đặc điểm tiêu hóa của tôm sú
II.1.1. Cấu tạo và hoạt động của cơ quan tiêu hóa
II.1.1.1. Cấu tạo
- Tôm sú Penaeus monodon là loài ăn tạp, có cấu tạo hàm và ống tiêu hóa
đặc trưng cho chế độ bắt mồi động vật.

- Tôm có ba đôi chân hàm với chức năng cắt và chuyển thức ăn vào
miệng.
- Các đôi chân hàm chủ yếu để phát động luồng nước qua mang, cùng với
tấm quạt nước và các hàm dưới quạt và nén thức ăn vào miệng.
- Hàm trên ngắn với các mặt đối diện nhau dùng để cắt và nghiền. Phía
sau hàm trước là hai đôi phần phụ bắt mồi. Đó là đôi chân hàm sau thứ nhất và
đôi chân hàm sau thứ hai.
- Phần phụ của ba đốt ngực thứ nhất là các đôi chân hàm giúp cho việc
cắt giữ mồi và chuyển thức ăn vào miệng.
- Ruột trước phân hóa thành dạ dày, bao gồm dạ dày trước và dạ dày sau.
Thành trong của dạ dày có những gờ của lớp cuticun lát mặt trong của ruột trước.
- Ruột giữa ngắn có những ống tiêu hóa tiết dòch tiêu hoá ở chỗ giữa ruột
trước và ruột sau. Ruột sau dài và có lát cuticun ở mặt trong. Đổ vào ruột giữa
Tổng hợp chế phẩm sinh học AH ứng dụng…
Lê Thò Hồng Hạnh 39

còn có một tuyến tiêu hóa đặc biệt (tuyến ruột giữa) có chức năng như gan và
tụy của động vật bậc cao. Dòch tiết của tuyến tiêu hóa này không những có khả
năng tiêu hóa protein, lipid, glucid... mà còn có khả năng thực bào các mảnh vụn
thức ăn. [7]
II.1.1 .2 . Hoạt động
- Xoang tiêu hóa của tôm sú có chức năng như vùng đệm của quá trình
tiêu hóa, là nơi dự trữ năng lượng khi tôm ăn vào. Khi không có thức ăn, đây là
nơi cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của cơ thể. [18]
- Hoạt động chính của quá trình tiêu hóa xảy ra tại xoang tiêu hóa. Thức
ăn sau khi được cắt sơ bộ bằng các đôi chân hàm, một lần nữa được nghiền lại
bằng cối xay vò nghiền, sau đó được thủy phân dưới tác dụng của enzym tiêu
hóa.
- Trong xoang tiêu hóa của tôm sú phát hiện thấy một số loại enzym tiêu
hóa chủ yếu như: protease, amylase… Trong giai đoạn ấu trùng Mysis còn phát

hiện thấy khả năng tiêu hóa cellulose. Amylase trong xoang tiêu hóa của tôm sú
có hoạt tính trong vùng pH 6,8. Hoạt tính của protease trong vùng pH 7,5-8.
Nhiệt độ thích hợp cho hoạt động của protease là trong vùng 40
o
C.
- Vai trò của enzym kiềm đã được thể hiện một cách tích cực trong hoạt
động tiêu hóa của tôm sú P.monodon. Khi phân tích thành phần các acid amin tự
do trong xoang tiêu hóa của tôm sú thì thấy rằng hàm lượng các acid amin tự do
kiềm cao hơn hẳn hàm lượng của chúng có trong thức ăn. [10]
II.1.2. Thành phần dinh dưỡng trong xoang tiêu hóa của tôm sú
- Thức ăn sau khi được tiêu hóa và tích lũy ở xoang tiêu hóa của tôm
P.monodon đã có sự thay đổi cơ bản về thành phần.
II.1.2.1. Protein
- Hàm lượng protein tổng số trong xoang tiêu hóa của tôm là 35,44% và
có tới 31,51% là protein tan.
- Trong xoang tiêu hóa của tôm P.monodon, phần protein tích luỹ chủ yếu
là protein tan. [10]
II.1.2.2. Lipid
- Hàm lượng lipid tổng số trong xoang tiêu hóa của tôm P.monodon chiếm
tới 57,74%. Tổng lượng này lớn hơn rất nhiều so với tỉ lệ có trong thức ăn.
- Xoang tiêu hóa có thể là nơi dự trữ năng lượng của tôm sú dưới dạng
lipid. [10]

Tổng hợp chế phẩm sinh học AH ứng dụng…
Lê Thò Hồng Hạnh 40


II.1.2.3. Carbohydrate
- Trong xoang tiêu hóa của tôm sú được nuôi bằng thức ăn tự nhiên không
phát hiện thấy có carbohydrate, chứng tỏ nhu cầu carbohydrate trong thức ăn

nuôi tôm sú không lớn. [10]
II.1.2.4. Chất khoáng
- Chất khoáng tổng số trong xoang tiêu hóa chiếm 31,5% trong tổng chất
chứa trong xoang tiêu hóa. [10]
Bảng 3: Hàm lượng một số nguyên tố đa-vi lượng trong xoang tiêu hóa
của tôm sú.
(Đơn vò: mg/kg vật chất khô).
TT Nguyên tố Hàm lượng TT Nguyên tố Hàm lượng
1 P 5000 ± 250 7 Zn 98 ± 9
2 K 5207 ± 380 8 Ti 169 ± 12
3 Ca 4656 ± 300 9 V 105 ± 11
4 Fe 2680 ± 241 10 Br 33 ± 3
5 Mn 221 ± 26 11 Ni 34 ± 10
6 Cu 88 ± 10 12 Pb 26 ± 8
II.2. Nhu cầu và vai trò của các chất dinh dưỡng đối với tôm sú
II.2.1. Protein
- Nhu cầu protein trong thức ăn tôm nhìn chung cao hơn nhiều so với các
loại gia súc và thủy sản nước ngọt khác nhưng còn phụ thuộc vào giống và thời
điểm sinh trưởng.
- Tốc độ sinh trưởng và độ lớn của tôm không chỉ phụ thuộc vào hàm
lượng protein mà còn phụ thuộc vào tính chất, tỉ lệ các acid amin có trong loại
protein đó.
- Nhu cầu protein trong giai đoạn con giống cao hơn giai đoạn tôm sú
trưởng thành. Hàm lượng protein trong thức ăn nuôi ấu trùng tôm sú dao động
khoảng 50-70%. Đối với những loại protein có nguồn gốc và phương pháp chế
biến khác nhau cũng có tỉ lệ tiêu hóa khác nhau. [10]
Tổng hợp chế phẩm sinh học AH ứng dụng…
Lê Thò Hồng Hạnh 41



II.2.2. Lipid
- Tôm P.monodon cũng như các loài giáp xác khác, không chòu được hàm
lượng lipid cao quá 10% trong khẩu phần ăn. Hàm lượng lipid tối ưu trong khẩu
phần thức ăn nuôi tôm P.monodon từ 5-7%, trên hoặc dưới giới hạn đều ảnh
hưởng không tốt tới tăng trưởng của tôm. Tuy nhiên thành phần các acid béo
không no trong thức ăn mới là nhân tố quyết đònh giá trò sử dụng của thức ăn
nuôi tôm P.monodon.
- Hàm lượng lipid cao trong khẩu phần sẽ gây cản trở cho việc sử dụng
thức ăn và giảm tính ngon miệng của tôm.
- Trong thức ăn nuôi tôm P.monodon, thành phần acid béo quan trọng và
giữ vai trò thiết yếu trong sinh trưởng là các acid béo không no: Arachidonic
(C
19
H
31
COOH), Linoleic (C
17
H
29
COOH), những acid béo của động vật biển.
- Như vậy, trong sản xuất thức ăn nuôi tôm P.monodon, việc cung ứng
lipid trong khẩu phần cũng có nghiõa là phải đảm bảo lượng acid béo không no
cho sinh trưởng của tôm.
- Để đảm bảo cho tôm P.monodon sinh trưởng bình thường, ngoài các
acid béo không no kể trên, còn có thành phần quan trọng là Cholesterol.
Cholesterol là tiền chất của Vitamin D và là thành phần quan trọng trong các
hormon lột xác. [10]
II.2.5. Carbohydrate
- Trong thức ăn nuôi tôm, các chất dinh dưỡng có nguồn gốc Carbohydrate
(tinh bột, xơ) hầu như không giữ vai trò quan trọng gì trong hoạt động dinh

dưỡng của tôm P.monodon. Ngoài ra, khi trong khẩu phần ăn có quá nhiều hàm
lượng Carbohydrate sẽ làm giảm khả năng tiêu hóa của tôm.
- Mức giới hạn thành phần chất xơ trong thành phần thức ăn nuôi tôm biển
trong khoảng 3% hoặc ít hơn.
- Trong thực tế sản xuất, cũng có khi bắt gặp một số công thức thức ăn có
chứa một tỉ lệ nhất đònh Carbohydrate nhưng đó không phải là nhu cầu dinh
dưỡng của tôm mà chỉ đơn giản là giải pháp công nghệ để tạo viên thức ăn. [10]
II.2.3. Vitamin
- Vai trò của Vitamin đối với cơ thể tôm P.monodon cũng quan trọng như
ở con người và các loài động vật khác. Vitamin tham gia vào quá trình đồng hóa
các chất dinh dưỡng, quá trình lột xác và tăng trưởng. Phần lớn các Vitamin
không được tổng hợp trong cơ thể mà phải lấy từ thức ăn. [15]

Tổng hợp chế phẩm sinh học AH ứng dụng…
Lê Thò Hồng Hạnh 42


Bảng 4: Tác dụng của Vitamin. [15]
Vitamin Tác dụng
Vitamin A Có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi đạm, mỡ, đường và
khoáng. Khi thiếu Vitamin A, tôm bò vỏ ốp, không có màu tươi
sáng, giảm cân, giảm khả năng đề kháng với bệnh nhiễm trùng.
Vitamin B Tham gia vào quá trình trao đổi điện tử trong ti thể và một số quá
trình oxi hóa trong mạng lưới nội chất.
Biotin Tham gia với tư cách là coenzym trong các phản ứng liên kết CO
2

với các phân tử hữu cơ khác.
Vitamin C Có chức năng tăng cường sinh trưởng, ngoài ra còn được dùng
nhằm mục đích bảo quản thức ăn.

Vitamin D Có vai trò kiểm tra quá trình trao đổi Canxi và Phospho trong cơ
thể, tạo điều kiện cho ruột hấp thu Ca và P. Thiếu hay thừa
Vitamin D đều không tốt, tôm lột xác kém.
Vitamin E Có ảnh hưởng đến các hoạt động sinh sản và tham gia vào quá
trình oxi hóa khử, giảm bớt nhu cầu oxi của cơ bắp.
Vitamin K Thiếu Vitamin K, máu chậm đông.
II.2.4. Chất khoáng
- Cho đến nay, nhu cầu về chất khoáng trong thức ăn nuôi tôm P.monodon
vẫn còn nhiều vấn đề cần phải thảo luận. Việc bổ sung khoáng trong thành phần
thức ăn nuôi tôm P.monodon phải tính đến hàm lượng khoáng có trong môi
trường nuôi. Vì ngoài con đường cung cấp chất khoáng từ thức ăn, tôm
P.monodon còn có khả năng hấp thu các chất khoáng trực tiếp vào cơ thể bằng
con đường thẩm thấu qua mang.
- Các giống tôm biển có khả năng hấp thu Canxi trực tiếp từ nước biển.
Do đó nhu cầu Canxi của tôm biển thấp hơn tôm nước ngọt. Do hàm lượng
Phospho trong nước biển thấp nên việc bổ sung Phospho vào khẩu phần ăn của
tôm P.monodon là rất quan trọng.
- Trên thực tế, các công thức thức ăn nuôi tôm đều được bổ sung khoáng
vi lượng dưới dạng premix như là một nhân tố bảo đảm.

Tổng hợp chế phẩm sinh học AH ứng dụng…
Lê Thò Hồng Hạnh 43


- Hàm lượng chất khoáng trong thức ăn nuôi tôm thường chiếm khoảng
3%, trong đó chủ yếu là Canxi và Phospho, các nguyên tố vi lượng thường ở mức
0,2%.
Bảng 5: Công thức khoáng tham khảo cho thức ăn nuôi tôm.
KH
2

PO
4

10%
Ca-Lactat
16,5%
NaH
2
PO
4

21,5%
Ca(H
2
PO
4
).2H
2
O
26,5%
CaCO
3

10,5%
MgSO
4
.7H
2
O
10%

KCl
2,8%
Fe-Citrate
1,2%
AlCl.6H
2
O
0,47%
ZnSO
4
.7H
2
O
0,107%
- Tuy nhiên việc bổ sung chất khoáng vào trong thức ăn nuôi tôm
P.monodon cần căn cứ cụ thể trên thành phần nguyên liệu thực tế và nên tận
dụng nguồn chất khoáng ngay trong các nguyên liệu sử dụng chế biến thức ăn
để làm nguồn cân đối cho nhu cầu của tôm P.monodon. [10]
III. BỆNH TÔM VÀ CẢI THIỆN SỨC KHỎE TÔM
III.1. Bệnh tôm
III.1.1. Một số tác nhân gây bệnh cho tôm sú
- Do virus
+ Virus đốm trắng (WSSV).
+ Virus Monodon Baculovirus (MBV).
+ Virus đầu vàng (YHV).
- Do vi khuẩn
+ Bệnh vi khuẩn phát sáng.
+ Bệnh đen mang.
+ Bệnh đốm đen, đốm nâu.
+ Bệnh mòn đuôi.

+ Bệnh đứt râu.
+ Bệnh do vi khuẩn dạng sợi.
- Do nguyên sinh động vật
+ Bệnh do nguyên sinh động vật sống bám: nhớt thân, đóng rong hay
mang bẩn.
+ Bệnh viêm gan do bào tử đơn bội Haplsporidium.
Tổng hợp chế phẩm sinh học AH ứng dụng…
Lê Thò Hồng Hạnh 44


+ Bệnh trắng lưng do Agmasoma penaei.
- Do nhóm giun sán ký sinh: bệnh do nhiễm ấu trùng Nematoda, Cestoda…
- Do nấm: bệnh nhiễm Lagenium sp. ở ấu trùng tôm sú, bệnh nhiễm
Fusarium sp. ở tôm thòt.
- Do tảo
+ Bệnh cụt đầu.
+ Bệnh xuất huyết đường ruột.
- Do môi trường
+ Bệnh lột xác chậm do pH và độ mặn thấp.
+ Bệnh bọt khí: do bão hòa oxy hoặc mức hòa tan của khí Nitơ quá
cao.
+ Hội chứng nhiễm aflatoxin do thức ăn nhiễm mốc.
+ Bệnh phồng đuôi. [15]
III.1.2. Hội chứng đốm trắng (WSSV-White Spot Syndrom Virus)







Hình 2: Tôm sú bò bệnh đốm trắng. [26]
III.1.2.1. Đặc điểm hình thái
- Virus đốm trắng có dạng hình trụ đến elip hoặc hình trứng, rộng khoảng
121±9nm và dài khoảng 276±26nm. Wang et al. (1995) đã miêu tả gen của virus
đốm trắng như là một phân tử DNA sợi đôi dài hơn 150kbp. [23, 22]
- Virus có ít nhất năm lớp protein, trọng lượng phân tử từ 15-28 kDa. Vỏ
bao có hai lớp protein và Nucleocapsid có 3 lớp. [12]


III.1.2.2. Đặc tính sinh học
Tổng hợp chế phẩm sinh học AH ứng dụng…
Lê Thò Hồng Hạnh 45

- Khi xâm nhập vào tôm, virus sẽ cư trú ở nhiều bộ phận của tôm như mô
nội bì, mô dạ dày, mang, buồng trứng (hay tinh hoàn), hệ thống thần kinh, mắt,
chân bơi…
- Sau khi xâm nhập vào tế bào chủ, virus gây bệnh đốm trắng tiến hành tự
nhân bản dựa trên cơ sở vật chất và năng lượng của tế bào. Quá trình này làm số
lượng thể virus tăng lên rất nhanh, đồng thời làm thay đổi hoạt động bình thường
của tế bào. Khi quan sát dưới kính hiển vi, các tế bào bò nhiễm virus thường có
nhân phình to.
- Virus tiếp tục phát triển đến giai đoạn làm vở nhân và giết chết tế bào,
virus lan truyền vào môi trường nước, đi tìm ký chủ khác và lại tiếp tục xâm
nhập và tấn công. Nếu như virus không tìm được ký chủ mới, nó chỉ có thể sống
lang thang trong nước 72 giờ. Virus sống và tồn tại trong nước có độ mặn từ 5-
40‰, độ pH từ 4-10, có khả năng chòu đựng được ở nhiệt độ từ 0
0
C và chỉ chết
khi nhiệt độ lên đến 80
0

C. [9]
III.1.2.3. Cơ chế lây nhiễm
- Virus gây bệnh đốm trắng tấn công tôm nuôi và làm tôm chết theo cơ chế:

















Hình 3: Cơ chế lây nhiễm của virus đốm trắng trong ao nuôi tôm. [15]
- Mầm bệnh đốm trắng xâm nhập và lây truyền theo trục dọc (từ mẹ sang
con) hoặc theo trục ngang: từ nguồn nước, thức ăn, các loài giáp xác hoang dã
trong ao (cua, ốc, còng, ba khía…) hoặc do con khỏe ăn con nhiễm bệnh.

III.1.2.4. Dấu hiệu đặc trưng của bệnh
LÂY NHIỄM TIỀM ẨN

Bố mẹ
Ấu niên

Trứng
Post larvae

Ấu trùng
LÂY NHIỄM BIỂU HIỆN
Bệnh


Ăn thòt lẫn nhau
Sống sót Chết
LÂY NHIỄM THEO CHIỀU DỌC
LÂY NHIỄM THEO CHIỀU NGANG
Ký chủ
trun
g gian
Tổng hợp chế phẩm sinh học AH ứng dụng…
Lê Thò Hồng Hạnh 46

- Tôm bò nhiễm ban đầu biểu hiện sự giảm sút một cách nhanh chóng
trong việc tiêu thụ thức ăn và ở gần mặt nước.
- Sudha (1998) đã phân loại bệnh virus đốm trắng ở tôm thành ba dạng
dựa vào những biểu hiện lâm sàng:
+ Nếu mức độ tiêm nhiễm ở mô thấp thì tôm không có xuất hiện đốm
trắng và đỏ thân, tỷ lệ chết trải rộng ở khoảng 15-28 ngày.
+ Tôm bò nhiễm biểu hiện thân đỏ nghiêm trọng, sự chết xảy ra trong
vòng hai đến ba ngày.
+ Dạng cấp tính:
 Tôm bò nhiễm có những đốm trắng đặc thù với đường kính 0,5-2mm
ngay sau đó xuất hiện nhiều ở mặt trong của vỏ tôm.
 Những đốm trắng được biểu hiện như là những muối Canxi tích tụ

bất thường trên lớp biểu bì.
 Số lượng tôm có những biểu hiện này cho thấy tỷ lệ chết cao tới
100% trong vòng 3 đến 10 ngày từ lúc có dấu hiệu của mầm bệnh.
 Phân tích mô học cho thấy trong các tế bào mô dưới vỏ và ruột có
nhân bò sưng phồng và các thể vùi phản ứng Eosine đến Bazơ. [21, 9]







Hình 4: Vỏ đầu tôm bò đốm trắng.
III.2. Những mặt hạn chế của việc sử dụng hóa chất và kháng sinh trong
phòng và trò bệnh tôm
- Việc lạm dụng kháng sinh và hóa chất để kiểm soát bệnh đã gây ra
những hậu quả nghiêm trọng: người lao động thường bò rủi ro, sự tích tụ những
chất độc trong tôm gây hại cho người tiêu dùng và tạo ra những dòng vi khuẩn
kháng thuốc ngày càng tăng. [9]

Tổng hợp chế phẩm sinh học AH ứng dụng…
Lê Thò Hồng Hạnh 47

- Chlorine là một trong những chế phẩm quan trọng và quen thuộc với
người nuôi tôm công nghiệp. Chlorine được sử dụng rộng rãi và là tác nhân oxi
hóa mạnh trong xử lý nước bẩn.
- Trong thương mại, Chlorine ở dạng bột thường mang tên Hypochloride
hoặc Calcium hypochloride Ca(OCl)
2
; ở dạng lỏng thường là Sodium

hypochloride.
- Khi cho Chlorine vào nước, phản ứng hóa học xảy ra:
Cl
2
+ H
2
O HOCl + H
+
+ Cl
-

HOCl H
+
+ OCl
-

- Acid Hypochloride HOCl và OCl
-
được gọi là dư lượng tự do của
Chlorine, nhưng HOCl độc gấp 100 lần OCl
-
.
- Ngoài ra, Chlorine còn tiêu diệt tất cả các loài tảo, các động vật phù du,
các vi khuẩn… cả loài có lợi lẫn loài có hại trong ao nuôi. [15]
- Nhiều loại hóa chất được dùng với mục đích làm giảm lượng vi khuẩn
trong ao, nhưng những hóa chất này đồng thời cũng ảnh hưởng đến sự phát triển
của phiêu sinh vật. Lượng phiêu sinh vật giảm sẽ làm tích lũy chất bẩn ở nền
đáy.
- Lượng kháng sinh tồn lưu trong tôm gây ảnh hưởng đến giá trò thương
phẩm của tôm. Ngoài ra, sự tăng tính đề kháng đối với kháng sinh dẫn đến các

chủng vi sinh vật gây bệnh có phổ kháng thuốc ngày càng rộng. [9]
- Các hình thức sử dụng, chủ yếu là đưa vào bằng con đường thức ăn mà
những con ốm thì khả năng ăn kém nên lượng thuốc nhận được rất ít. Ngược lại,
những con khỏe lại nhận được một lượng thuốc nhiều hơn dẫn đến hiện tượng
tồn dư thuốc trong cơ thể nên gây độc đáng kể làm giảm tỷ lệ tăng trọng của
tôm.
- Tóm lại, việc sử dụng hóa chất và kháng sinh trong phòng và trò bệnh
tôm có những mặt hạn chế:
+ Có thể tạo ra các chủng vi khuẩn kháng thuốc.
+ Tiêu diệt các loại vi sinh vật có lợi cho môi trường nuôi thủy sản.
+ Ảnh hưởng xấu đến môi trường xung quanh, đến quần thể sinh vật
trong hệ sinh thái.
+ Đôi lúc tôm chết không phải do vi khuẩn mà do hóa chất và kháng
sinh.


Tổng hợp chế phẩm sinh học AH ứng dụng…
Lê Thò Hồng Hạnh 48

+ Dư lượng kháng sinh trong tôm ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu
dùng và hạn chế sự xuất khẩu sang các nước khác.
- Do những hạn chế trong việc sử dụng hóa chất và kháng sinh, ngày nay
người ta có xu hướng sử dụng các chế phẩm sinh học nhằm tác động một cách có
lợi cho tôm và môi trường nuôi.
III.3. Vai trò của việc tăng cường khả năng kháng bệnh ở tôm
III.3.1. Cơ chế hoạt động bảo vệ ở tôm
- Hiểu biết ngày nay thừa nhận rằng: những yếu tố bảo vệ quan trọng nhất
của giáp xác 10 chân được điều hòa bởi huyết bào. Những protein nhận biết của
huyết tương nhận ra và gắn kết với thành phần vách tế bào của vi khuẩn.
- Sau đó, những chỗ gắn trên tế bào này khởi động một đáp ứng bảo vệ

của cơ thể, dẫn đến sự mất hạt của huyết bào và phóng thích những protein có
bản chất khác nhau:
+ Một vài protein là tiền enzym.
+ Một vài protein khác là chất nền.
- Cơ chế đông tụ bắt lấy những vật lạ và ngăn cản sự tổn hại huyết tương.
Quá trình đông tụ được khởi động khi enzym Tranglutaminase (TGase) được
phóng thích từ huyết bào hay mô. TGase phụ thuộc Canxi xúc tác quá trình tổng
hợp protein đông tụ. Protein đông tụ được tìm thấy trong huyết tương để hình
thành cục đông tụ ở dạng gel. [17, 24]
- Khi những huyết bào được hoạt hóa và mất hạt, proPO bất hoạt được
chuyển thành phenoloxidase hoạt động (PO) bởi enzym hoạt hóa
prophenoloxidase (ppA). Enzym PO xúc tác quá trình oxi hóa phenol thành
quinones, được theo sau bởi một vài bước trung gian để hình thành melanin.
- Trong suốt quá trình hình thành melanin, những yếu tố kháng khuẩn
cũng được hình thành. Melanin (sắc tố nâu đen) cô lập nguồn bệnh, vì vậy ngăn
cản được sự tương tác của nguồn bệnh với cơ thể vật chủ. Vật liệu để tổng hợp
melanin thường được tìm thấy như những đốm đen trong hoặc dưới lớp cuticun
của tôm. [22]
- Một yếu tố có liên quan đến hệ thống proPO là peroxinectin.
Peroxinectin có hai chức năng khác nhau:
+ Kết dính tế bào.
+ Hoạt động peroxidase. [20]

Tổng hợp chế phẩm sinh học AH ứng dụng…
Lê Thò Hồng Hạnh 49
























Hình 5: Cơ chế bảo vệ ở tôm.
βG: β-Glucan βG-BP: β-Glucan binding protein
LPS: Lipopolysaccharide LPS-BP: Lipopolysaccharide binding protein
PG: Peptidoglycan PG-BP: Peptidoglycan binding protein
proPO: prophenoloxidase
PO: phenoloxidase
ppA: prophenoloxidase activating enzym

Sự mất hạt nhỏ
Các protein được phóng thích
- ppA
- Peroxinectin

- Transglutaminase
Peroxinectin

- Kết dính tế bào
- Sự mất hạt nhỏ
- Opsonin hóa
- Bao nang hóa
- Hoạt động peroxidase
Protein đông tụ
Transglutaminase
Đông tụ
proPO
ppA phenol
PO
quinone

Melanin
Tổng hợp chế phẩm sinh học AH ứng dụng…
Lê Thò Hồng Hạnh 50


- Peroxinectin được tổng hợp trong những huyết bào, được dự trữ trong
những hạt bài tiết ở dạng bất hoạt và được phóng thích trong đáp ứng với những
kích thích và hoạt động bên ngoài tế bào.
- Những receptor chuyển màng của họ integrin trên huyết bào đóng vai
trò quan trọng trong chức năng kết dính tế bào của peroxinectin. Sự kết dính tế
bào bao gồm việc bắt giữ, lan tỏa, thực bào, bao nang hóa, hình thành u nhỏ và
sự kết dính, trong khi những thành phần kháng khuẩn của hoạt động peroxidase
giúp giết những vi sinh vật xâm nhiễm.
- Sự thực bào là việc tiếp thu những vật thể nhỏ bên ngoài bởi những tế

bào riêng lẻ. Sau khi ăn vào, những huyết bào tôm, giống như hồng cầu của
động vật có xương sống, sử dụng những gốc oxi tự do để giết những vật thể
ngoại bào này. Nếu có quá nhiều vật lạ vào cơ thể hoặc nếu chúng quá lớn để
có thể tiếp nhận thì các huyết bào sẽ liên kết với nhau lại để cô lập nguồn bệnh
đó, những hiện tượng này được gọi là sự hình thành khối u nhỏ và sự bao nang
hóa. [22]
- Những enzym ức chế, cũng được sản xuất bởi các huyết bào, cần thiết
để điều hòa những protease theo từng đợt và ngăn cản sự hoạt hóa quá mức và
gây nguy hiểm cho mô của cơ thể.
- Những protease ức chế từ họ Kazal và Serpin được xác nhận ở giáp xác.
α
2
-Macroglobulin đáp ứng như một protein gắn protease được dự trữ trong những
hạt của huyết bào.
- Thêm vào đó, các huyết bào đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất
và phóng thích của sự kết dính, của những peptide kháng khuẩn và những phân
tử độc tố như enzym tiêu hóa (lysozyme, esterases, phosphatases, protease,
phospholipases và peroxidase).
- Để một hệ miễn dòch bảo vệ một cách hiệu quả thì tất cả các thành phần
của hệ miễn dòch phải hoạt động đồng thời. [19]
III.3.2. Các thành phần giúp tăng cường khả năng kháng bệnh ở tôm
- Để tăng cường sức khỏe tôm cần cung cấp:
+ Thức ăn đảm bảo chất dinh dưỡng cho tôm.
+ Sử dụng lượng thức ăn thích hợp trong mỗi lần cho ăn.
+ Cung cấp thêm các chất dinh dưỡng và sản phẩm giúp tăng cường
và kích thích hệ miễn dòch của tôm.


Tổng hợp chế phẩm sinh học AH ứng dụng…
Lê Thò Hồng Hạnh 51



Bảng 6: Một số thành phần tăng cường hệ miễn dòch cho tôm sú. [27]
Sản phẩm Tác dụng
Các chất bổ dưỡng
Vitamin C Chữa trò các vết thương, chống oxy hóa, tăng cường khả
năng chống stress cho ấu trùng tôm.
Vitamin E Chống oxy hóa.
Acid béo w-3 Phản ứng viêm, tăng sức khỏe cho ấu trùng tôm.
Phospholipid Bảo vệ màng sinh học toàn vẹn, tăng khả năng chống
stress cho ấu trùng tôm.
Astaxanthin Chống oxy hóa, tăng khả năng chống stress cho tôm.
Nucleotid Chất bổ dưỡng chính trong chống stress và nhiễm bệnh.
Selenium Chống oxy hóa.
Sản phẩm kích thích hệ miễn dòch
Lipopolysaccharide Thành phần của màng tế bào vi khuẩn Gram âm, hoạt
hóa hệ miễn dòch; tăng sức đề kháng chống nhiễm bệnh
và stress.
Glucan Thành phần của màng tế bào nấm, tăng sức đề kháng.
Mannan
Oligosaccharide
Thành phần màng tế bào nấm, ngăn chặn và loại bỏ
nguồn lây bệnh vào đường ruột.
Peptidoglycan Thành phần màng tế bào vi khuẩn Gram dương, hoạt
hóa hệ miễn dòch và tăng sức đề kháng.
Fucoidan Thành phần màng tế bào tảo nâu, hoạt hóa hệ miễn
dòch và tăng cường sức đề kháng.
Chế phẩm sinh học
Vi khuẩn Giúp loại bỏ vi khuẩn lây bệnh trong đường ruột, chống
vi trùng và kích thích hệ miễn dòch.

Tổng hợp chế phẩm sinh học AH ứng dụng…
Lê Thò Hồng Hạnh 52


IV. CHẾ PHẨM SINH HỌC
IV.1. Những nghiên cứu về chế phẩm vi sinh
- Tôm rất dễ nhạy cảm với bệnh truyền nhiễm và dễ bò tổn thương bởi
những vi sinh vật gây bệnh. Vì thế, ngày nay chế phẩm sinh học được chú trọng
sử dụng nhằm hạn chế việc dùng kháng sinh phòng bệnh trong nuôi trồng thủy
sản.
- Năm 1991, Pobcan đã sử dụng vi khuẩn để cải thiện chất lượng nước và
sản lượng tôm Penaeus monodon: ông đưa vi khuẩn phân giải Nitơ vào trong hệ
thống lọc để giảm lượng khí Amoniac và Nitrat trong nước nuôi nhằm gia tăng tỷ
lệ sống của tôm và đồng thời ông dùng Bacillus sp để giảm bớt COD trong nước.















Hình 6: Vai trò của vi sinh vật trong chuyển hóa amoniac.

- Năm 1992, Maeda và Liao đã tách giống vi khuẩn từ bùn để sử dụng
trong bể nuôi ấu trùng tôm sú Penaeus monodon, nhằm gia tăng tỷ lệ lột xác và
sống sót của ấu trùng.
- Năm 1993, Garriques và Wyban đã sử dụng đường ăn cho vào trong các
bể nuôi tôm giống để kích thích sự phát triển của chủng Vibrio sp. có lợi. (các
chủng lên men đường saccharose). [11]
Thức ăn tôm
Phân tôm
Xácphiêusinhvật
Vi sinh vật hóa dò dưỡng
Bacillus sp.
Pseudomonas s
p.
NH
4
Vi sinh vật
hóa tự dưỡng
NH
3
( độc)
NO
3
N
2
Nitrobacter sp.
NO
2
Tổng hợp chế phẩm sinh học AH ứng dụng…
Lê Thò Hồng Hạnh 53



- Năm 1998, Renpipat và cộng tác viên đã phân lập chủng vi khuẩn
Bacillus S11 từ môi trường sống của tôm sú; sau đó bổ sung vào thức ăn của tôm
nhằm tăng tỉ lệ sống của tôm và làm giảm lượng vi khuẩn phát sáng.
- Ở Châu Á đã có nhiều nghiên cứu sử dụng các chế phẩm vi sinh trong
nuôi tôm như ở Thái Lan đã sử dụng Lactobacillus sp trong nuôi tôm sú. Ở Trung
Quốc thì sử dụng vi khuẩn quang hợp bằng cách bổ sung vào thức ăn nhằm loại
trừ nhanh chóng NH
3
, H
2
S, acid hữu cơ và những chất có hại, cải thiện chất
lượng nước và cân bằng độ pH.
CO
2
+ 2H
2
S
Vi khuẩn quang hợp
CH
2
O + H
2
O + 2S.
IV.2. Sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi tôm
- Chế phẩm sinh học Protexin Aquatech:
+ Thành phần: sử dụng hỗn hợp vi khuẩn, chủ yếu vi khuẩn Bacillus sp…
+ Tác dụng: làm giảm bớt sự tích luỹ bùn cặn, ổn đònh phiêu sinh vật và cải
thiện môi trường nước; đồng thời ức chế sự phát triển của mầm bệnh.
- Chế phẩm sinh học Effective Microorganis (EM) :

+ Thành phần: sử dụng những nhóm vi khuẩn như Rhodopseudomonas,
Lactobacillus.
Xạ khuẩn: Streptomyces.
Nấm men: Saccharomyces.
Nấm : Aspergillus và Penicillium.
+ Tác dụng: phân giải các chất hữu cơ hòa tan và không hòa tan ( từ uế
chất của tôm hoặc từ thức ăn thừa tích tụ ở đáy ao nuôi); đồng thời ổn đònh và
duy trì chất lượng màu nước. Ngoài ra còn có tác dụng gây ức chế các vi sinh vật
gây bệnh.
- Chế phẩm sinh học ASV (Anti Shrimp Virus):
+ Sử dụng các nhóm virus như virus hội chứng đốm trắng, đầu vàng và
Taura… làm nguồn kháng nguyên gây tạo miễn dòch ở gà để thu nhận kháng thể
từ trứng (gà bảo vệ thế hệ sau của chúng bằng cách truyền các kháng thể của
mẹ từ huyết thanh đến lòng đỏ trứng trong suốt thời kì để trứng) tạo chế phẩm
ức chế virus gây bệnh ở tôm sú.
- Chế phẩm SH’99:
+Thành phần : là hỗn hợp các chất hữu cơ gồm các acid như : acid
asparginic, acid salicylic, acid glutamic, acid shkimic, acid chlorogenic.
Tổng hợp chế phẩm sinh học AH ứng dụng…
Lê Thò Hồng Hạnh 54


+ Tác dụng: ức chế sự phát triển của virus gây hội chứng đốm trắng và
virus gây bệnh đầu vàng bằng cách bổ sung acid nhằm tạo giới hạn pH của dòch
tế bào tôm tại một điểm mà ở đó tôm vẫn lột xác được và môi trường không
chuyển sang kiềm quá ( vì môi trường kiềm là môi trường tối thích hợp cho sự
phát triển của hai loại virus trên).
- Chế phẩm Bio-Nutrin:
+ Thành phần: trong 1 kg có ít nhất 6.10
12

cfu/ml vi khuẩn sống, bao gồm
Lactobacillus, Bifidobacterium; các enzym protease, lipase, amylase và các acid
amin tổng hợp.
+ Tác dụng: là men vi sinh tiêu hóa và vi khuẩn hữu ích được tổng hợp đặc
biệt chuyên bài tiết ra các loại acid amin, các vitamin tự nhiên cho nhu cầu của
tôm và các loại kháng sinh tự nhiên nhằm tăng cường khả năng đề kháng, ức
chế vi khuẩn có hại trong môi trường nước; phòng và điều trò các bệnh đường
tiêu hóa và nhiễm trùng cho tôm. Đồng thời thúc đẩy nhanh quá trình lột xác,
kích thích tăng trọng và cân bằng oxi hòa tan.
IV.3. Đôi nét về chế phẩm AH
IV.3.1. Thành phần chính của chế phẩm AH
- Hỗn hợp các nguyên liệu tự nhiên và tổng hợp.
- Chất chống oxy hóa.
- Vi khuẩn.
IV.3.2. Tác dụng của các thành phần trong chế phẩm AH
+ Chất chống oxi hóa:
- Việc kiểm soát mối hiễm họa từ gốc tự do đối với tế bào trong cơ thể
vẫn chưa được quan tâm một cách đầy đủ. Gốc tự do là một phân tử không bền
vững nên nó luôn có khuynh hướng tìm kiếm một electron khác để tự hoàn chỉnh
chính nó. Để thực hiện được điều đó, gốc tự do bắt đầu bắn phá những tế bào
của cơ thể một cách ngẫu nhiên, kết quả là làm tổn thương những mô xung
quanh.
- Sự tổn thương từ gốc tự do có thể được khắc phục bởi những chất chống
oxi hóa. Những chất chống oxi hóa làm ngừng sự tổn thương gây ra bởi gốc tự do
bằng cách sẵn sàng nhường một electron mà không làm cho chính nó trở thành
gốc tự do.
- Trong một cơ thể bất kì, luôn có cơ chế tự điều chỉnh sự cân bằng giữa
gốc tự do và chất chống oxi hóa nhưng gốc tự do vẫn có khuynh hướng xuất hiện
nhiều vì những lý do khác nhau.

×