Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tổng quan về Bộ tài chính và vụ chính sách tài chính hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.72 KB, 20 trang )


Để trở thành một cử nhân kinh tế, mỗi sinh viên không chỉ cần có kiến thức
về lý thuyết mà còn cần những hiểu biết về thực tế. Những kiến thức đã đợc trang
bị trong thời gian học tập tại trờng giúp cho chúng tôi có một nền tảng lý luận,
một phơng pháp tiếp cận và giải quyết vấn đề khoa học. Những hiểu biết thực tế
lại giúp chúng tôi vận dụng những gì đã học tại nhà trờng để tạo ra hiệu quả công
việc thực sự. Với sinh viên chúng tôi, thời gian thực tập cuối khoá học là dịp để
tìm hiểu về thực tế, làm quen với tác phong, cách thức làm việc tại cơ sở, đồng
thời có cơ hội tìm tòi, phân tích, tổng hợp và đa ra những ý kiến đóng góp của
mình để hoàn thành các báo cáo, luận văn tốt nghiệp của mình.
Chính vì thế, đợc sự giúp đỡ của Khoa KinhTế, Khoa Marketing Trờng Đại
Học Thơng Mại và Phòng Chính SáchTài Chính Đối Ngoại, tôi đã đợc đến thực
tập tại Vụ Chính Sách Tài Chính. Sau một thời gian thực tập dới sự hớng dẫn tận
tình của thạc sĩ Nguyễn Quốc Hng và các cán bộ trong phòng, tôi đã có đợc hiểu
biết sơ bộ về Vụ cũng nh về Phòng Chính SáchTài Chính Đối Ngoại là nơi mà tôi
đợc bố trí thực tập. Tôi xin đợc trình bày trong Báo cáo tổng hợp của mình những
nội dung chủ yếu sau:
Cơ cấu tổ chức bộ máy và Chức năng, nhiệm vụ của Bộ Tài
Chính và Vụ chính sách tài chính hiện nay.
Tình hình hoạt động của vụ chính sách tài chính trong năm vừa
qua và một số ý kiến nhận xét đánh giá.
Các công cụ hay các giải pháp để quản lí, tổ chức thực hiện các mục
tiêu phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2001-2010 và kế hoạch 5 năm
2001-2005 của ngành tài chính
1
I) Cơ cấu tổ chức bộ máy và Chức năng, nhiệm vụ của Bộ
Tài Chính và Vụ Chính Sách Tài Chính hiện nay.
-Căn cứ Luật tổ chức Chính Phủ ngày 30/9/1992
-Căn cứ Nghị định số 178/CP ngày 28/10/1994 của Chính phủ về nhiệm vụ
quyền hạn và tổ chức Bộ máy Bộ Tài chính
1.Cơ cấu tổ chức bộ máy của bộ tài chính


A- Bộ máy giúp việc Bộ trởng thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc:
1- Vụ Chính sách tài chính.
2- Vụ Chế độ kế toán.
3- Vụ Ngân sách Nhà nớc.
4- Vụ Tài chính an ninh - quốc phòng (gọi tắt là Vụ I).
5- Vụ Tài chính các ngân hàng và tổ chức tài chính.
6- Vụ Tài chính hành chính - sự nghiệp.
7- Cục Quản lý công sản.
8- Vụ Tài chính đối ngoại.
9- Vụ Quan hệ quốc tế
10- Ban Quản lý và tiếp nhận viện trợ quốc tế.
11- Ban Quản lý ứng dụng tin học.
12- Vụ Tài vụ - Quản trị.
13- Vụ Tổ chức cán bộ và đào tạo.
14- Văn phòng Bộ.
B- Các tổ chức quản lý Nhà nớc chuyên ngành trực thuộc:
1- Tổng cục Thuế.
2- Kho Bạc Nhà nớc.
3- Thanh tra Tài chính Nhà nớc.
4- Tổng cục Quản lý vốn và tài sản Nhà nớc tại doanh nghiệp.
5- Tổng cục Đầu t phát triển.
Nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu bộ máy của các tổ chức quản lý chuyên
ngành do Chính phủ quy định trong văn bản riêng.
2
C- Các tổ chức sự nghiệp trực thuộc:
1- Viện Khoa học tài chính.
2- Các trờng Đại học Tài chính kế toán tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và các
trờng Trung học Tài chính kế toán tại Hải Hng, Quảng Ngãi và thành phố Hồ Chí
Minh.
3- Trung tâm bồi dỡng cán bộ tài chính.

Nhiệm vụ, cơ cấu bộ máy và biên chế của các tổ chức sự nghiệp trực thuộc do Bộ
trởng Bộ Tài chính quyết định phù hợp với các quy định của Nhà nớc.
D- Các đơn vị khác trực thuộc Bộ Tài chính hoạt động theo quy định của Chính
phủ.
2. Chức năng và nhiệm vụ của bộ tài chính
a) Chức năng:
Bộ Tài Chính là cơ quan của Chính phủ có chức năng thống nhất quản lý
Nhà nớc về lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân sách Nhà nớc trong phạm vi cả nớc.
b) Nhiệm vụ:
Bộ Tài Chính có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn về quản lý
Nhà nớc quy định tại Nghị định số 15-CP ngày 2-3-1993 của Chính phủ và các
nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây:
-Hớng dẫn các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân
dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng xây dựng dự toán ngân sách Nhà nớc
hàng năm.
+Chủ trì phối hợp với Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc lập dự toán ngân sách Nhà n-
ớc và dự kiến phân bổ ngân sách Nhà nớc cho các Bộ, ngành, địa phơng để Chính
phủ trình Quốc hội. Tổ chức thực hiện dự toán ngân sách Nhà nớc đã đợc Quốc
hội quyết định.
+Xem xét tổng hợp quyết toán ngân sách của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ
quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng và
các đoàn thể, tổ chức xã hội có nhận ngân sách Nhà nớc.
3
+Lập tổng quyết toán ngân sách Nhà nớc hàng năm để Chính phủ trình Quốc
hội phê chuẩn.
- Phối hợp với Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc trong việc xây dựng các kế hoạch tài
chính dài hạn, trung hạn, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch xây dựng
cơ bản hàng năm và các cân đối chủ yếu khác của nền kinh tế quốc dân có liên
quan đến tài chính và ngân sách Nhà nớc.
+Tham gia với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban

nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng về phơng hớng phát triển ngành,
lĩnh vực, về chính sách đầu t tài chính, về biên chế, tiền lơng, giá cả và các chính
sách kinh tế - xã hội khác có liên quan đến tài chính và ngân sách Nhà nớc.
- Xây dựng các dự thảo luật, pháp lệnh, các văn bản pháp luật khác về thuế, phí
và thu khác để trình Chính phủ ban hành hoặc Chính phủ trình Uỷ ban thờng vụ
Quốc hội, Quốc hội ban hành.
+Thống nhất quản lý và chỉ đạo công tác thu thuế, phí và thu khác của ngân
sách Nhà nớc.
- Quản lý quỹ ngân sách Nhà nớc, quỹ dự trữ tài chính Nhà nớc, quỹ ngoại tệ
tập trung của ngân sách Nhà nớc, quỹ tài sản tạm thu, tạm giữ. Tổ chức thực hiện
việc cấp phát các khoản kinh phí thuộc ngân sách Nhà nớc, cấp phát vốn đầu t xây
dựng cơ bản và cho vay u đãi đối với các dự án, chơng trình mục tiêu kinh tế của
Nhà nớc theo quy định của Chính phủ.
- Thực hiện các biện pháp hỗ trợ tài chính nhằm thực hiện các mục tiêu văn hoá
- xã hội theo các chơng trình, dự án đợc Chính phủ chỉ định.
- Quản lý vốn, giá trị tài sản và tài nguyên thuộc sở hữu Nhà nớc.
- Thống nhất quản lý vốn và tài sản Nhà nớc tại các doanh nghiệp. Theo uỷ
quyền của Chính phủ đại diện chủ sở hữu về vốn và tài sản Nhà nớc tại các doanh
nghiệp. Xét duyệt và tổng hợp quyết toán của doanh nghiệp Nhà nớc.
- Quyết định ngừng cấp phát và thu hồi số tiền đã cấp cho những cơ quan, đơn
vị sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc sai mục đích, trái với kế hoạch đợc duyệt, vi
phạm chế độ quản lý tài chính Nhà nớc; đồng thời báo cáo Thủ tớng Chính phủ về
các quyết định của mình.
4
- Thống nhất quản lý các khoản vay trả nợ (bao gồm cả vay và trả nợ trong nớc
và nớc ngoài) của Chính phủ; quản lý về mặt tài chính các nguồn viện trợ quốc tế.
Tham gia thẩm định về mặt tài chính các dự án sử dụng vốn vay nớc ngoài của
Chính phủ giao cho các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng thực hiện. Chuẩn bị các các văn
bản liên quan tới việc nớc ta tham gia các điều ớc quốc tế về tài chính để trình

Chính phủ quyết định.
- Quản lý Nhà nớc đối với các hoạt động kinh doanh dịch vụ bảo hiểm, phát
hành trái phiếu, cổ phiếu, các quỹ xã hội, xổ số kiến thiết, dịch vụ kiểm toán, kế
toán và các dịch vụ tài chính khác; tham gia quản lý thị trờng vốn.
- Thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra tài chính đối với tất cả các tổ chức
hành chính, sự nghiệp, các doanh nghiệp Nhà nớc và các đối tợng có quan hệ với
tài chính Nhà nớc.
- Đại diện của Chính phủ tại các tổ chức tài chính quốc tế theo sự phân công
của Chính phủ.
- Quản lý công chức, viên chức tài chính, kế toán và kiểm toán theo quy định
của Chính phủ.
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy và Chức năng, nhiệm vụ của Vụ Chính
Sách Tài Chính.
-Căn cứ theo Quyết định số 587 TC/QĐ/TCCB ngày 3/7/1996 của Bộ Trởng
bộ tài chính về tổ chức và hoạt động của Vụ chính sách tài chính .
a) Chức năng:
Vụ chính sách tài chính là đơn vị thuộc bộ máy quản lí nhà nớc của Bộ tài
chính, có chức năng giúp Bộ trởng Bộ tài chính trong việc nghiên cứu, xây dựng
để trình cấp có thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lí
nhà nớc trong lĩnh vực tài chính; giúp Bộ trởng Bộ tài chính hớng dẫn, giải thích,
tổng kết đánh giá việc thực hiện các chính sách tài chính đã ban hành.
b b) Nhiệm vụ:
5
Vụ chính sách tài chính giúp Bộ trởng Bộ tài chính thực hiện các nhiệm vụ
cụ thể sau :
- Chủ trì nghiên cứu,xây dựng Chiến lợc phát triển tài chính quốc gia,chính sách
tài chính dài hạn, trung hạn, chính sách vốn và huy động vốn gắn với kế hoạch
phát triển kinh tế xã hội.
- Chủ trì nghiên cứu, xây dựng các văn bản luật, pháp lệnh về thuế phí lệ phí và
thu khác của ngân sách Nhà nớc về quản lí ngân sách nhà nớc, phân cấp quản lí

ngân sách, về các chính sách chi ngân sách nhà nớc, về quản lí tài chính nhà nớc
đối với công sản, tài nguyên quốc gia.
- Chủ trì nghiên cứu, xây dựng các văn bản luật, pháp lệnh có liên quan đến việc
vay, quản lí, sử dụng và trả nợ các khoản vay trong nớc, vay ngoài nớc của chính
phủ .
- Chủ trì nghiên cứu, xây dựng các văn bản luật, pháp lệnh về Chính sách tài chính
đối với doanh nghiệp của tất cả các thành phần kinh tế, về chính sách tài chính đối
với việc đa dạng hoá các hình thức sở hữu cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nớc.
- Chủ trì chuẩn bị ý kiến tham gia với các bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ về các
vấn đề tài chính Nhà nớc trong các dự thảo Luật, Pháp lệnh. Nghị định có liên
quan trực tiếp đến chính sách tài chính nh: chính sách giá, lao động, việc làm, thu
nhập, tiền tệ, tín dụng, lãi xuất, bảo hiểm và các chính sách xã hội khác .
- Nghiên cứu, xây dựng để trình cấp có thẩm quyền ban hành các văn bản pháp
quy về quản lí tài chính chung của Nhà nớc không thuộc lĩnh vực quản lí chuyên
ngành do các tổ chức, đơn vị khác đảm nhiệm .
- Phối hợp với các đơn vị trong bộ tham gia nghiên cứu soạn thảo các văn bản lí
kết với các nớc, các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế có liên quan đến Chính sách
tài chính, Chính sách thuế.
- Chủ trì tham gia với các cơ quan nhà nớc về xây dựng chiến lợc phát triển kinh tế
xã hội, các cân đối lớn của nền kinh tế, các kế hoạch trung hạn và dài hạn phát
triển kinh tế xã hội .
6
- Tổng hợp, phân tích, đánh giá các chỉ tiêu về NSNN, về kinh tế xã hội của Việt
nam, của một số nớc trong khu vực và thế giới, phục vụ cho việc đề xuất và xây
dựng các chính sách tài chính.
- Quản lí thống nhất và tổ chức hệ thống hoá các văn bản pháp luật, văn bản pháp
quy về tài chính. Chủ trì đề xuất viéc lập chơng trình nghiên cứu, xây dựng các
văn bản pháp luật hàng năm và dài hạn về chính sách tài chính theo kế hoạch trung
của Chính phủ, quốc hội.
- Quản lí thống nhất và tổ chức hệ thống hoá các văn bản pháp luật về tài chính

của Việt nam kí với các chính phủ, các tổ chức tài chính quốc tế .
- Chủ trì triển khai chơng trình, kế hoạch, nội dung quan hệ hợp tác với các nớc,
các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế về lĩnh vực chính sách tài chính.
+Tiếp nhận và tổ chức thực hiện các dự án, các chơng trình hợp tác về nghiên cứu
xây dựng chính sách tài chính theo phân công của Bộ .
-Tham gia việc tổ chức tuyên truyền, phổ cập các chính sách tài chính , tham gia
hớng dẫn thực hiện và t vấn về chính sách tài chính.
- Thờng xuyên tổ chức việc đánh giá tổng kết việc thực hiện pháp luật và chính
sách tài chính, đề xuất việc huỷ bỏ, bổ xung, sửa đổi các văn bản pháp luật và các
chính sách tài chính đã ban hành .
c) Cơ cấu tổ chức và quyền hạn của Vụ Chính Sách Tài Chính.
- Vụ chính sách tài chính có các phòng sau đây :
(1) Phòng chính sách tài chính vĩ mô .
(2) Phòng chính sách thuế .
(3) Phòng chính sách ngân sách và đầu t .
(4) Phòng chính sách tài chính doanh nghiệp .
(5) Phòng chính sách tài chính đối ngoại .
(6) Phòng tổng hợp .
-Vụ trởng Vụ chính sách tài chính quy định nhiệm vụ cụ thể của từng phòng.
- Vụ chính sách tài chính có các quyền hạn sau :
7
+Yêu cầu các cơ quan có liên quan cung cấp tài liệu, số liệu cần thiết phục
vụ công tác nghiên cứu xây dựng hoặc điều chỉnh chính sách của nhà nớc về tài
chính .
+Kí các văn bản hớng dẫn, giải thích chính sách, chế độ quản lí tài chính
theo uỷ quyền của bộ .
II) Tình hình hoạt động của Vụ chính sách tài chính trong
năm vừa qua và một số ý kiến nhận xét đánh giá.
1) Nghiên cứu, xây dựng các đề án lớn về chính sách chế độ.
Trong năm 2002, Vụ đã chủ trì nghiên cứu, triển khai các công việc thuộc

các đề án và chơng trình đợc giao cụ thể sau:
a) Các đề án
(1) Pháp lệnh phí và lệ phí
- Kịp thời dự thảo trình Chính phủ và Bộ ban hành nghị định, chỉ thị của thủ
tớng chính phủ và các thông t quy định và hớng dẫn thực hiện Pháp lệnh Phí và
Lệ phí
- Xây dựng và trình bộ phê duyệt kế hoạch triển khai thi hành pháp lệnh phí
và lệ phí
- Triển khai công tác tuyên truyền về việc thực hiện Pháp lệnh phí và lệ phí
thông qua phơng tiện thông tin đại chúng .
- Chủ trì xây dựng kế hoạch và tiến hành 3 đợt tập huấn triển khai thực hiện
triển khai thực hiện Pháp lệnh Phí và Lệ phí .
- Phối hợp với Tổng Cục Thuế cải tiến mẫu vé thu phí, quy định mức thu và
hớng dẫn việc quản lí, sử dụng phí sử dụng cầu đờng bộ .
- Phối hợp với vụ hành chính sự nghiệp hoàn thiện các đề án rà soát sắp xếp
lại mạng lới trạm thu phí và khoán chi cho các trạm thu phí .
- Theo dõi đôn đốc việc thành lập bộ phận thờng trực triển khai thực
hiện pháp lệnh phí và lệ phí ở các địa phơng.
- Tổng hợp tình hình chung về tiến độ thực hiện Pháp lệnh phí và lệ phí
báo cáo Bộ cho chỉ đạo kịp thời.
8

×