Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

giáo án VNEN địa lớp 6 từ bài 1 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.32 KB, 26 trang )

Trường THCS Bàn Đạt

Năm học 2015- 2016

KHOA HỌC XÃ HỘI
PHÂN MÔN : ĐỊA
Ngày soạn: 17 / 8 / 2015
Ngày giảng:
/ 8 / 2015
TUẦN 1:
TIẾT 1:
Bài 2: BẢN ĐỒ VÀ CÁCH SỬ DỤNG BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU:
SGK (T8)
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên VN
- HS: SGK, thước kẻ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định: 6A:…………………………………………….
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

A- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
Hoạt động nhóm theo hướng dẫn
SGK.
B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC:
1. Tìm hiểu về bản đồ và tỉ lệ bản
đồ:
a, Tìm hiểu khái niệm bản đồ
HS hoạt động cá nhân kết hợp với kết


quả của hoạt động khởi động tìm hiểu
khái niệm bản đồ.
b, Tìm hiểu tỉ lệ bản đồ:
HS hoạt động theo hướng dẫn
của SGK.

NỘI DUNG

A- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC:
1.Tìm hiểu về bản đồ và tỉ lệ bản đồ:
a, Tìm hiểu khái niệm bản đồ

KL: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính
xác về 1 khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất
theo 1 tỉ lệ nhất định.
b, Tìm hiểu tỉ lệ bản đồ:
KL:
- Tỉ lệ bản đồ cho biết các khoảng cách,
kích thước của khu vực được thể hiện trên
bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với
khoảng cách, kích thước thực của chúng
trên thực địa.
- Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện ở 2 dạng: tỉ lệ
số và tỉ lệ thước.
- Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết
của nội dung bản đồ càng cao.

Kế hoạch dạy học Địa 6


1

Phạm Thị Mai


Trường THCS Bàn Đạt

Năm học 2015- 2016

3. Củng cố:
Hướng dẫn HS tính tỉ lệ bản đồ
4. Dặn dò:
HS xem trước phần B2; B3
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Duyệt của BGH

Ngọ Thị Liên

Kế hoạch dạy học Địa 6

2

Phạm Thị Mai


Trường THCS Bàn Đạt

Năm học 2015- 2016


Ngày soạn: 24 / 8 / 2015
Ngày giảng:
/ 8 / 2015
TUẦN 2:
TIẾT 2:
Bài 2: BẢN ĐỒ VÀ CÁCH SỬ DỤNG BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU:
SGK
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên VN
- HS: SGK, thước kẻ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định: 6A:…………………………………………….
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

NỘI DUNG

2. Nhận biết kí hiệu bản đồ
GV cho HS hoạt động theo hướng dẫn của
SGK
HS báo cáo kết quả làm việc với GV.
3. Tìm hiểu cách sử dụng bản đồ
GV cho HS hoạt động theo hướng dẫn của
SGK
HS báo cáo kết quả làm việc với GV.

B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC:

1. Tìm hiểu về bản đồ và tỉ lệ bản đồ
2. Nhận biết kí hiệu bản đồ

3. Tìm hiểu cách sử dụng bản đồ

Các bước sử dụng bản đồ:
3–1–2–4
HS đọc lại theo thứ tự các bước sử dụng bản
đồ.
3. Củng cố: HS nhận biết kí hiệu bản đồ trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN
4. Dặn dò: HS xem trước phần C, D, E.
Chuẩn bị bản đồ hành chính VN loại nhỏ
Duyệt của BGH

Ngọ Thị Liên

Kế hoạch dạy học Địa 6

3

Phạm Thị Mai


Trường THCS Bàn Đạt

Kế hoạch dạy học Địa 6

Năm học 2015- 2016

4


Phạm Thị Mai


Trường THCS Bàn Đạt

Năm học 2015- 2016

Ngày soạn: 7 / 9 / 2015
Ngày giảng:
/ 9 / 2015
TUẦN 3:
TIẾT 3:
Bài 2: BẢN ĐỒ VÀ CÁCH SỬ DỤNG BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU:
SGK
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên VN
- HS: SGK, thước kẻ, bản đồ hành chính VN loại nhỏ
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định: 6A:…………………………………………….
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

NỘI DUNG

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. HS trao đổi theo cặp làm BT 1.
GV hướng dẫn nhóm cần hỗ trợ cách tính:
a) Tính khoảng cách trên thực địa dựa vào tỉ

lệ thước.
b) Tính khoảng cách trên thực địa dựa vào tỉ
lệ số.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Các nhóm báo cáo kết quả của nhóm:

+ mỗi cm ứng 75m thực tế.

1. Bài 1: a)
- Tìm khoảng cách từ khách sạn Hải Vânkhách sạn Thu Bồn
+ Khoảng cách đo được trên bản đồ = 5,5cm.
5,5 x 75 = 412,5m
- Từ khách sạn Hoà Bình đến khách sạn Sông
Hàn:
+ Khoảng cách đo được trên bản đồ = 4cm
+ Theo tỷ lệ thước:
4 x 75m = 300m
b) – Khoảng cách từ TP C đến TP D: 318
km.
- Khoảng cách đo được trên bản đồ: 10,6cm.
- Vậy bản đồ này có tỉ lệ:
318
= 30 km→ tỉ lệ: 1: 30 000 m
10,6

2. HS trao đổi theo cặp làm BT 2; trao đổi
2. Bài 2:
với cặp bên cạnh

HS báo cáo những loaị và dạng kí hiệu được
thể hiện các đối tượng lịch sử trên bản đồ.
Kế hoạch dạy học Địa 6

5

Phạm Thị Mai


Trường THCS Bàn Đạt

Năm học 2015- 2016

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
GV yêu cầu HS dựa vào bản đồ VN đã chuẩn
bị:
- Kẻ đường thẳng nối từ TP Thái Nguyên đến
TP Đà Nẵng
- Tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản
đồ.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
GV hướng dẫn HS hoàn thành ở nhà
3. Dặn dò: Xem trước bài 11.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Duyệt của BGH

Ngọ Thị Liên


Kế hoạch dạy học Địa 6

6

Phạm Thị Mai


Trường THCS Bàn Đạt

Năm học 2015- 2016

Ngày soạn: 11 / 9 / 2015
Ngày giảng:
/ 9 / 2015
TUẦN 4:
TIẾT 4: Bài 11:

KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
I. MỤC TIÊU:
SGK ( T 110 )
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Quả địa cầu.
- HS: SGK, thước kẻ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định: 6A:…………………………………………….
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

NỘI DUNG


A- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
Hoạt động nhóm theo hướng dẫn SGK.
B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC:
1. Tìm hiểu kinh tuyến, vĩ tuyến.
HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn SGK.
Trả lời câu hỏi SGK
GV giúp các đối tượng HS yếu xác định
đường kinh tuyến, vĩ tuyến trên quả địa cầu.

A- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC:
1. Tìm hiểu kinh tuyến, vĩ tuyến.

- Kinh tuyến: đường nối từ hai điểm cực bắc
và cực nam trên bề mặt quả địa cầu.
- Vĩ tuyến: Vòng tròn trên bề mặt Địa cầu
vuông góc với các đường kinh tuyến
- Kinh tuyến được ghi 00 là kinh tuyến gốc
HS chỉ được trên quả địa cầu các đường kinh Vĩ tuyến được ghi 00 là vĩ tuyến gốc ( đường
tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, xích đạo)
kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây, vĩ tuyến
- KT Đông: Những kinh tuyến nằm bên phải
Bắc, vĩ tuyến Nam.
đường KT gốc.
- KT Tây: Những đường kinh tuyến nằm bên
trái KT gốc.
- VT Bắc: Những vĩ tuyến nằm từ đường XĐ

lên cực bắc.
- VT Nam: Những vĩ tuyến nằm từ đường
HS đọc thông tin SGK và xác định các nửa
XĐ xuống cực Nam
cầu: Bắc, Nam, Đông , Tây.
- Nửa cầu Bắc: nửa bề mặt địa cầu tính từ
xích đạo đến cực Bắc.
- Nửa cầu Nam: nửa bề mặt địa cầu tính từ
xích đạo đến cực Nam.
Kế hoạch dạy học Địa 6

7

Phạm Thị Mai


Trường THCS Bàn Đạt

Năm học 2015- 2016
0

- Kinh tuyến 0 và kinh tuyến 1800 chia quả
địa cầu ra nửa cầu Đông và nửa cầu Tây.
2. Xác định phương hướng trên bản đồ

2. Xác định phương hướng trên bản đồ
HS hoạt động theo hướng dẫn của SGK.
GV trợ giúp 1 số nhóm hay 1 số đối tượng
- Phương hướng trên bản đồ: Gồm 8 hướng
HS cần giúp:

* Cách xác định phương hướng trên bản đồ: chính.
- Với bản đồ có kinh tuyến, vĩ tuyến: là phải
dựa vào các đường KT,VT để xác định
phương hướng
- Trên BĐ không vẽ KT&VT dựa vào mũi
tên chỉ hướng bắc trên bản đồ để xác định
hướng bắc sau đó tìm các hướng còn lại.
* Cách xác định phương hướng chính trên
thực tế?

3. Củng cố: Cách xác định phương hướng trên bản đồ:
+ Đầu trên kinh tuyến là hướng Bắc đầu dưới của kinh tuyến là hướng Nam.
+ Bên phải vĩ tuyến là Đông.
+ Bên trái vĩ tuyến là Tây.
4. Dặn dò: Xem trước phần B3.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Duyệt của BGH

Ngọ Thị Liên

Kế hoạch dạy học Địa 6

8

Phạm Thị Mai


Trường THCS Bàn Đạt


Năm học 2015- 2016

Ngày soạn: 18 / 9 / 2015
Ngày giảng:
/ 9 / 2015
TUẦN 5:
TIẾT 5: Bài 11:

KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
I. MỤC TIÊU:
SGK ( T 110 )
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Quả địa cầu.
- HS: SGK, thước kẻ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định: 6A:…………………………………………….
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

NỘI DUNG

A- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

3. Tìm hiểu kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
- HS hoạt động theo hướng dẫn của SGK.
- GV trợ giúp 1 số nhóm hay 1 số đối tượng
HS cần giúp:

B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC:

1. Tìm hiểu kinh tuyến, vĩ tuyến.
2. Xác định phương hướng trên bản đồ
3. Tìm hiểu kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí

Điểm C là chỗ giao nhau của đường kinh
tuyến, vĩ tuyến nào?.
=> Kinh tuyến 200 T và vĩ tuyến 100 B.
Ta nói điểm C có kinh độ là 20 0 T. Đó chính
là khoảng cách từ kinh tuyến đi qua địa điểm - Kinh độ của 1 điểm là số độ chỉ khoảng
đó đến kinh tuyến gốc và C có VĐ 10 0B là cách từ kinh tuyến đi qua điểm đó tới kinh
khoảng cách từ vĩ tuyến đi qua địa điểm đó tuyến gốc.
đến vĩ tuyến gốc.
- Vĩ độ của 1 điểm là số độ chỉ khoảng cách
? Kinh độ của 1 điểm là gì?
từ vĩ tuyến đi qua địa điểm đó đến vĩ tuyến
gốc.
? Vĩ độ của 1 điểm là gì?
- Tọa độ địa lý của một điểm là nơi giao nhau
? Tọa độ địa lý của 1 điểm là gì?
giữa kinh độ và vĩ độ của điểm đó
Cách viết:

{

200 T
100 B

Hoặc C (200 T, 100 B)
3. Củng cố: Cho HS làm bài tập :
Kế hoạch dạy học Địa 6


9

Phạm Thị Mai


Trường THCS Bàn Đạt

Năm học 2015- 2016

Tìm trên quả địa cầu các địa điểm có toạ độ địa lí:

{

800 Đ
300 N

{

600 T
400 N

4. Dặn dò:
Xem trước phần C, D, E.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Duyệt của BGH

Ngọ Thị Liên


Ngày soạn: 24 / 9 / 2015
Kế hoạch dạy học Địa 6

10

Phạm Thị Mai


Trường THCS Bàn Đạt

Ngày giảng:
TUẦN 6:

Năm học 2015- 2016

/ 9 / 2015

TIẾT 6:
Bài 11:

KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
I. MỤC TIÊU:
SGK ( T 110 )
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Quả địa cầu, Bản đồ khu vực Đông Bắc Á
- HS: SGK, thước kẻ, compa.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định: 6A:…………………………………………….
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS


NỘI DUNG

C- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- HS hoạt động theo hướng dẫn của SGK.
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
GV giúp các đối tượng HS yếu xác định tọa
độ địa lí của các điểm đã cho và ngược lại.

A- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC:
C- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
a) A
B
C
b) D
Đ

D- HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
GV yêu cầu HS tìm hiểu câu 1 SGK (T 116)
Câu 2: Hoạt động ở nhà.

{
{

{

130 0 Đ
10 0 B
130 0 Đ
15 0 B
125 0 Đ
00

{
{

140 0 Đ
00
120 0 Đ
10 0 N

D- HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

E- HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
HS hoạt động ở nhà báo cáo kết quả làm việc
Kế hoạch dạy học Địa 6

11

Phạm Thị Mai


Trường THCS Bàn Đạt


Năm học 2015- 2016

vào tiết sau.
3. Hướng dẫn phiếu ôn tập 5:
Câu 1: Ôn tập , biết được : kí hiệu bản đồ, tỉ lệ bản đồ, đường kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh
tuyến gốc, vĩ tuyến gốc.
Câu 2: Hướng dẫn HS hoàn thành bảng theo yêu cầu của SGK.
Câu 3: Tìm tỉ lệ bản đồ , khi biết khoảng cách trên bản đồ và khoảng cách từ Hà Nội đến Hải
Phòng.
Câu 4: Quan sát lược đồ SGK Cho biết hướng di chuyển của cơn bão số 5 năm 2013.
4. Dặn dò: Xem trước bài 12.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Duyệt của BGH

Ngọ Thị Liên

Ngày soạn: 2 / 10 / 2015
Ngày giảng:
/10 / 2015
Kế hoạch dạy học Địa 6

12

Phạm Thị Mai


Trường THCS Bàn Đạt

Năm học 2015- 2016


TUẦN 7:
TIẾT 7: Bài 12:
TRÁI ĐẤT, CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU:
SGK ( T 119 )
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh: Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời
Trái Đất tự quay quanh trục
- HS: SGK.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định: 6A:…………………………………………….
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

NỘI DUNG

A- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
Hoạt động nhóm theo hướng dẫn SGK.
B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC:
1. Nhận xét kích thước Trái Đất:
- HS hoạt động theo hướng dẫn SGK. Trả lời
câu hỏi SGK.

A- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC:
1. Nhận xét kích thước Trái Đất


- Độ dài của bán kính Trái Đất : 6370 km
- Độ dài của đường xích đạo : 40076 km
- TĐ có dạnh hình cầu.
- Hình dạng và kích thước trái đất rất lớn.
(Diện tích tổng cộng của trái đất là 510 triệu
km2 )
2. Tìm hiểu vận động tự quay quanh trục 2. Tìm hiểu vận động tự quay quanh trục
của Trái Đất và hệ quả.
của Trái Đất và hệ quả.
a) Vận động tự quay quanh trục của Trái
a) Vận động tự quay quanh trục của Trái
Đất
Đất
- Trái Đất tự quay quanh 1 trục tưởng tượng
- HS hoạt động theo hướng dẫn SGK. Trả lời nối liền 2 cực và nghiêng 66033’ trên mặt
câu hỏi SGK T 120.
phẳng quỹ đạo
- HS báo cáo kết quả với GV.
- Hướng tự quay trái đất Từ Tây sang Đông
- Thời gian tự quay vòng 24 giờ
( 1 ngày đêm) Vì vậy, bề mặt Trái Đất được
chia ra 24 khu vực giờ.
b) Hệ quả vận động tự quay quanh trục của
b) Hệ quả vận động tự quay quanh trục của Trái Đất:
Trái Đất:
- HS hoạt động theo hướng dẫn SGK. Trả lời
câu hỏi SGK T 120- 121
Kế hoạch dạy học Địa 6

13


Phạm Thị Mai


Trường THCS Bàn Đạt

Năm học 2015- 2016

- HS báo cáo kết quả với GV.
GV: Thời gian tự quay vòng 24 giờ
( 1ngày đêm) Vì vậy, bề mặt Trái Đất được
chia ra 24 khu vực giờ.
-Cùng một lúc trên trái đất có bao nhiêu giờ
khác nhau ?(24 giờ )
- GV: 24 giờ khác nhau ->24 khu vực giờ
(24 múi giờ )
-GV để tiện tính giờ trên toàn thế giới năm
1884 hội nghị quốc tế thống nhất lấy khu vực
có KT gốc làm giờ 0 ( được gọi là giờ
GMT) .Từ khu vực giờ gốc về phía đông là
khu có thứ tự từ 1-12
- Khi khu vực giờ gốc là 12 giờ thì nước ta
là mấy giờ? (19giờ )

- Khắp mọi nơi trái đất đều lần lượt có ngày
đêm
- Diện tích được mặt trời chiếu sáng gọi là
ngày còn dt nằm trong bóng tối là đêm
- Khu vực có kinh tuyến gốc đi qua, được gọi
là khu vực giờ 0..

- Thủ đô Hà Nội nằm ở khu vực giờ thứ 7.

- HS hoạt động theo hướng dẫn SGK. Trả lời
câu hỏi SGK T 122
- HS báo cáo kết quả với GV.
- Ở nửa cầu Bắc vật chuyển động theo hướng
nào? 0 → S, P → N
- Còn ở bán cầu Nam

Do sự vận động tự quay quanh trục của Trái
đất nên các vật chuyển động trên bề mặt trái
đất đều bị lệch hướng.
+ Bán cầu Bắc: Vật chuyển động lệch bên
phải.
+ Bán cầu Nam: Vật chuyển động lệch về
bên trái

3. Củng cố: HS nhắc lại nội dung chính.
4. Dặn dò: HS xem trước phần B3.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Duyệt của BGH

Ngọ Thị Liên

Ngày soạn: 8 / 10 / 2015
Ngày giảng:
/10 / 2015
Kế hoạch dạy học Địa 6


14

Phạm Thị Mai


Trường THCS Bàn Đạt

Năm học 2015- 2016

TUẦN 8:
Bài 12:

TRÁI ĐẤT, CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU:
SGK ( T 119 )
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh: Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời
Trái Đất tự quay quanh trục
- HS: SGK.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định: 6A:…………………………………………….
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

NỘI DUNG

A- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

3.Tìm hiểu chuyển động quanh Mặt Trời
của Trái Đất và các hệ quả.

- HS hoạt động theo hướng dẫn SGK.
- HS quan sát H 6
- Trả lời câu hỏi SGK T 123.
- HS báo cáo kết quả với GV.
- HS khác nhận xét, bổ xung.

- HS hoạt động theo hướng dẫn SGK.
- HS đọc thông tin SGK T124
- Trả lời câu hỏi SGK T 124.
GV giải thích thông tin trên tranh vẽ.

Kế hoạch dạy học Địa 6

15

B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC:
1. Nhận xét kích thước Trái Đất
2. Tìm hiểu vận động tự quay quanh trục
của Trái Đất và hệ quả.
3.Tìm hiểu chuyển động quanh Mặt Trời
của Trái Đất và các hệ quả.
a) Chuyển động quanh Mặt Trời của Trái
Đất
- Trái Đất tự quay quanh trục, và chuyển
động quanh Mặt Trời theo 1 quĩ đạo hình elip
- Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt
Trời 1 vòng là 365 ngày 6 giờ..
- Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời,
trục Trái Đất luôn giữ nguyên độ nghiêng và

hướng nghiêng.
b) Hệ quả chuyển động quanh Mặt Trời của
Trái Đất.
- Do trục Trái Đất nghiêng trong khi chuyển
động mà 2 nửa cầu Bắc và Nam lần lượt ngả
về phía Mặt Trời sinh ra các mùa.
- Nửa cầu nào ngả nhiều về phía Mặt Trời
nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt là mùa
nóng. Nửa nào không ngả về phía Mặt Trời
nhận được ít ánh sáng và nhiệt là mùa lạnh.
- Ngày hạ chí ( 22-6 ) nửa cầu Bắc ngả về
phía Mặt Trời nhiều nhất, còn nửa cầu Nam
ngả về phía đối diện.
Phạm Thị Mai


Trường THCS Bàn Đạt

Năm học 2015- 2016

- Ngày xuân phân (21-3) và ngày thu phân
(23-9), lúc 12h trưa, ánh sáng Mặt trời chiếu
thẳng vào mặt đất ở Xích đạo, 2 nửa cầu Bắc
và Nam được chiếu sáng như nhau.

- Ngày đông chí ( 22- 12) Nửa cầu Nam ngả
về phía Mặt Trời nhiều nhất, còn nửa cầu
Bắc thì ngược lại.
- Ở 2 địa điểm nửa cầu Bắc và Nam có hiện
tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo

mùa và theo vĩ độ.

3. Dặn dò:
- Cá nhân HS hoàn thành sơ đồ 1 và 2 HS xem trước C,D,E.
- HS hoạt động theo hướng dẫn SGK
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Ngày tháng 10 năm 2015
Duyệt của BGH

Ngọ Thị Liên

Ngày soạn: / 10 / 2015
Ngày giảng:
/10 / 2015
Kế hoạch dạy học Địa 6

16

Phạm Thị Mai


Trường THCS Bàn Đạt

Năm học 2015- 2016

TUẦN 9:
Bài 12:

TRÁI ĐẤT, CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT

I. MỤC TIÊU:
SGK ( T 119 )
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh: Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời
Trái Đất tự quay quanh trục
- HS: SGK.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định: 6A:…………………………………………….
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

NỘI DUNG

A- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC:
C- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- HS hoạt động theo hướng dẫn SGK.
- Cá nhân HS hoàn thành sơ đồ 1 và 2 T 126.
- HS trao đổi với bạn bên cạnh và báo cáo
với GV.

- Trục của TĐ nghiêng 66033’ trên mặt phẳng
quỹ đạo
→ Khắp mọi nơi trái đất đều lần lượt có ngày
đêm kế tiếp nhau.
- Thời gian tự quay 1vòng quanh trục: 24
giờ ( 1 ngày đêm)
→Vì vậy, bề mặt Trái Đất được chia ra 24
khu vực giờ.

- Hướng tự quay trái đất Từ Tây sang Đông
→ Sự lệch hướng của các vật chuyển động
trên bề mặt TĐ.
D- HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- HS quan sát H8 hoàn thành yêu cầu SGK
E- HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu ở nhà, báo cáo
với GV vào tiết hôm sau.
3. Dặn dò: HS xem trước bài 13.
Kế hoạch dạy học Địa 6

17

Phạm Thị Mai


Trường THCS Bàn Đạt

Năm học 2015- 2016

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Ngày tháng 10 năm 2015
Duyệt của BGH

Ngọ Thị Liên

Ngày soạn: 23 / 10 / 2015
Ngày giảng: 31 /10 / 2015

TUẦN 10:
Kế hoạch dạy học Địa 6

18

Phạm Thị Mai


Trường THCS Bàn Đạt

Năm học 2015- 2016

TIẾT 10:
Bài 13:

CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU:
SGK ( T 128 )
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh: Tranh cấu tạo bên trong vỏ Trái Đất.
Phiếu học tập.
- HS: SGK.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định: 6A:…………………………………………….
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

NỘI DUNG

A- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

Hoạt động nhóm theo hướng dẫn SGK.

A- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC:
1. Tìm hiểu cấu tạo bên trong của Trái
Đất.
-HS quan sát H 1 , đọc bảng 1 SGK, hoạt
động theo hướng dẫn SGK.
- GV chốt kiến thức theo bảng 1.

B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC:
1. Tìm hiểu cấu tạo bên trong của Trái Đất

Bảng: Đặc điểm cấu tạo các lớp bên trong của Trái Đất
Lớp
Lớp vỏ Trái
Đất

Độ dày
Từ 5đến 70 km

Trạng thái vật chất
Rắn chắc

Lớp trung gian

Gần 3000 km


Lõi Trái Đất

Trên 3000 km

Từ quánh dẻo đến
lỏng
Lỏng ở ngoài, rắn ở
trong

Nhiệt độ
Càng xuống sâu , nhiệt độ càng
cao, nhưng tối đa chỉ đến
10000C
Khoảng 15000C đến 47000C
Cao nhất , khoảng 50000C

3. Củng cố: HS nhắc lại nội dung chính:
Đặc điểm cấu tạo các lớp bên trong của Trái Đất
4. Dặn dò: HS xem trước phần B2, C, D
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Kế hoạch dạy học Địa 6

19

Phạm Thị Mai


Trường THCS Bàn Đạt


Năm học 2015- 2016

Ngày tháng 10 năm 2015
Duyệt của BGH

Ngọ Thị Liên

Ngày soạn: 30 / 10 / 2015
Ngày giảng: 7 /11 / 2015
TUẦN 11:
TIẾT 11:
Bài 13:
Kế hoạch dạy học Địa 6

20

Phạm Thị Mai


Trường THCS Bàn Đạt

Năm học 2015- 2016

CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU:
SGK ( T 128 )
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh: Tranh cấu tạo bên trong vỏ Trái Đất.
Phiếu học tập.

- HS: SGK.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định: 6A:…………………………………………….
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

NỘI DUNG

A- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC:
1.
2. Tìm hiểu Lớp vỏ Trái Đất.
-HS hoạt động theo hướng dẫn SGK.
- GV chốt kiến thức .

B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC:
1. Tìm hiểu cấu tạo bên trong của
Trái Đất
2. Tìm hiểu Lớp vỏ Trái Đất.
- Lớp vỏ trái đất chiếm 15% thể tích và
1% khối lượng của Trái Đất, nhưng có
vai trò rất quan trọng, vì là nơi tồn tại
của các thành phần tự nhiên khác và là
nơi sinh sống, hoạt động của xã hội
loài người.
- Vỏ Trái Đất được cấu tạo do 1 số địa
mảng nằm kề nhau.

- Các địa mảng không cố định mà di
chuyển rất chậm. Hai địa mảng có thể
tách xa nhau hoặc xô vào nhau… tạo
núi, biển, động đất, núi lửa.

- Yêu cầu HS quan sát H 3 (SGK) cho biết:
+ Nửa cầu Bắc:
- Tỉ lệ S lục địa và đại dương ở nửa cầu Bắc ?
- S lục địa: 39,4%
- Tỉ lệ S lục địa và đại dương ở nửa cầu Nam?
-HS xác định trên bản đồ các lục địa và đại - S đại dương: 60,6 %
+ Nửa cầu Nam:
dương ?
- S lục địa: 19,0%
- S đại dương: 81,0%
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Kế hoạch dạy học Địa 6

21

Phạm Thị Mai


Trường THCS Bàn Đạt

Năm học 2015- 2016

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Câu 1:
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của SGK.

Câu :
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của SGK.
- HS so sánh trao đổi kết quả làm việc với bạn
bên cạnh.

Câu 1
Câu 2

D- HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
D- HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- HS quan sát H2 ( T 131 ) hoạt động cá nhân
theo yêu cầu của SGK.
E- HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
- HS thực hiện theo yêu cầu của SGK

E- HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ
RỘNG

3. Củng cố: HS nhắc lại nội dung chính:
Vai trò của lớp vỏ Trái Đất
4. Dặn dò: HS xem trước phần bài 14.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Ngày tháng 10 năm 2015
Duyệt của BGH

Ngọ Thị Liên

Ngày soạn: 5 / 11 / 2015
Ngày giảng:

/11 / 2015
TUẦN 12:
TIẾT 12:
Bài 14: NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC. KHOÁNG SẢN
Kế hoạch dạy học Địa 6

22

Phạm Thị Mai


Trường THCS Bàn Đạt

Năm học 2015- 2016

I. MỤC TIÊU:
SGK ( T 134 )
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh: Tranh ảnh cảnh đồng bằng, núi, núi lửa.
Phiếu học tập.
- HS: SGK.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định: 6A:…………………………………………….
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

NỘI DUNG

A- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
A- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

Hoạt động cá nhân theo hướng dẫn SGK.
B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC:
1. Tìm hiểu tác động của nội lực và ngoại
lực
-HS hoạt động cá nhân: Đọc thông tin, trả lời
câu hỏi SGK
- GV chốt kiến thức .

B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC:
1. Tìm hiểu tác động của nội lực và ngoại
lực
+ Nội lực.
- Là lực sinh ra ở bên trong Trái Đất
+ Ngoại lực.
- Là lực sinh ra từ bên ngoài, trên bề mặt Trái
Đất.
+ Tác động của nội lực và ngoại lực:
- Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch
nhau nhưng xảy ra đồng thời và tạo nên địa
hình bề mặt Trái Đất.
- Tác động của nội lực thường làm cho bề
mặt Trái Đất gồ ghề, còn tác động của ngoại
lực lại thiên về san bằng, hạ thấp địa hình.
- Do tác động của nội, ngoại lực nên địa hình
bề mặt Trái Đất có nơi cao, thấp, có nơi bằng
phẳng, có nơi gồ ghề.

3. Củng cố: HS nhắc lại nội dung chính:

4. Dặn dò: HS xem trước phần B2, B3, C bài 14.
Kế hoạch dạy học Địa 6

23

Phạm Thị Mai


Trường THCS Bàn Đạt

Năm học 2015- 2016

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Ngày tháng 11 năm 2015
Duyệt của BGH

Ngọ Thị Liên

Ngày soạn: 13 / 11 / 2015
Ngày giảng: /11 / 2015
TUẦN 13:
TIẾT 13:
Bài 14: NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC. KHOÁNG SẢN
Kế hoạch dạy học Địa 6

24

Phạm Thị Mai



Trường THCS Bàn Đạt

Năm học 2015- 2016

I. MỤC TIÊU:
SGK ( T 134 )
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh: Tranh ảnh cảnh đồng bằng, núi, núi lửa.
Phiếu học tập.
- HS: SGK.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định: 6A:…………………………………………….
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

NỘI DUNG

A- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC:
1. Tìm hiểu tác động của nội lực và ngoại
lực
2. Khám phá núi lửa và động đất

2. Khám phá núi lửa và động đất
-HS hoạt động cá nhóm: Đọc thông tin,quan
sát H6,7,8,9, hoàn thành bảng SGK.
- HS trao đổi kết quả làm việc với nhóm bên
cạnh và báo cáo với GV.

- GV chốt kiến thức .

3. Tìm hiểu các loại khoáng sản và mỏ
khoáng sản
- HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn SGK.

- Trong vỏ Trái Đất có nhiều khoáng vật và
các loại đá khác nhau. Những tích tụ tự nhiên
các khoáng vật và đá có ích, được con người
khai thác, sử dụng gọi là khoáng sản.
- Mỏ khoáng sản nội sinh: Là khoáng sản
được hình thành do mắcma , rồi được đưa lên
gần mặt đất.
VD: đồng, chì, kẽm, thiếc,vàng, bạc...
- Mỏ ngoại sinh:
Được hình thành do quá trình tích tụ vật chất,

- GV chốt kiến thức .

Kế hoạch dạy học Địa 6

- Ở những nơi vỏ Trái Đất bị rạn nứt, vật chất
nóng chảy ở dưới sâu ( macma ) phun trào ra
ngoài mặt đất, tạo thành núi lửa.
+ Những núi lửa đang phun hoặc mới phun
gần đây là những núi lửa hoạt động.
+ những núi lửa ngừng phun đã lâu thơngf là
những núi lửa đã tắt.
- Động đất là 1 hiện tượng tự nhiên xảy ra
đột ngột từ 1 điểm ở dưới sâu trong lòng đất,

làm cho các lớp đất đá gần mặt đất rung
chuyển dữ dội.
3. Tìm hiểu các loại khoáng sản và mỏ
khoáng sản

25

Phạm Thị Mai


×