Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

giáo án vovinam hay nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.4 KB, 7 trang )

Giáo án số : 01
Thực hiện ngày …. Tháng…. Năm….
Tên bài giảng :Giới thiệu lịch sử ,nghi thức ,cách khởi động và 1 vài kỹ thuật cơ bản của
môn phái vovinam( đấm thẳng ,móc ,múc ,lao ,đá thẳng ,đạp ngang,đá tạt,các thế tấn …)
- Mục đích : Nắm được mục đích và ý nghĩa việc học môn Võ Vovinam – Việt võ đạo. Nắm
Lịch sử môn võ Vovinam – Việt võ đạo và bước đầu hình dung ra được các kỹ thuật cơ bản.
- Yêu cầu : :

+ Hiểu và nắm được nội dung truyền đạt.
+ Giáo dục cho HS ý thức tổ chức kỷ luật .
I.ổn định lớp
Điểm danh ……………………..
*.Số học sinh vắng ……………..
*.Nhắc nhở học sinh:
*.Đi học đầy đủ và vào lớp đúng giờ
*.Khi giáo viên hướng dẫn học sinh phải chú ý tập trung.
II. Đặt câu hỏi
1.thăm dò sự hiểu biết của học sinh
2.Dự kiến số học sinh hiểu biết để dễ dàng trong quá trình giảng dạy
III. Giảng bài mới
Đồ dùng ,thiết kế hướng dẫn và thực hành :còi, loa phát thanh, dụng cụ tập(nếu có)
Hình thức tổ chức: Đội hình 4 hàng ngang,giáo viên truyền đạt kiến thức và đặt câu hỏi, phân tích
kỹ thuật động tác sau đó giáo viên cho học sinh thực hiện đồng thời kiểm tra và sửa sai.
IV.Kết thúc
Lớp nghỉ, nghiêm ,nghiêm lễ và giải tán
Các quá trình hướng dẫn


Phương pháp thực hiện
STT


1.

Nội dung giảng dạy

A. HÖÔÙNG DAÃN MÔÛ ÑAÀU

- Nhận lớp
- Giới thiệu

Thời
gian

10
phút

nội dung giáo án mới

• Giới thiệu lịch sử vovinam và nghi
thức của môn phái
Môn phái Vovinam Việt Võ Đạo do
Cố Võ sư Nguyễn Lộc sáng tạo tại Hà
Nội, Việt Nam. Ông sinh ngày 24-51912 - tỉnh Hà Tây.
Từ thuở nhỏ, Ông
Nguyễn Lộc đã say
mê luyện võ và vật
dân tộc. Trưởng
thành trong thảm
cảnh đất nước bị
thực dân Pháp chiếm
đóng, ông có ước

vọng dùng võ thuật để góp phần xây
dựng một thế hệ thanh niên có tinh
thần yêu nước, ý chí quật cường, khỏe
mạnh và khả năng tự vệ. Thế nên,
ngoài việc trau dồi văn hóa, ông còn
nghiên cứu nhiều môn võ khác nhằm
hình thành môn võ mới phù hợp với
thể tạng của người Việt Nam và đặt
tên là Vovinam.
Nguyễn Lộc qua đời vào ngày 29-41960 (nhằm mồng bốn, tháng tư, năm
Canh Tý, hưởng dương 49 tuổi) tại Sài
Gòn, nay là Thành phố Hồ Chí Minh
sau khi trao nhiệm vụ Chưởng môn lại
cho



Sáng.
Võ sư Lê Sáng sinh ăm 1920 tại Hà
Nội nghe theo lời khuyên của mẹ, võ
sư Lê Sáng đã tìm thầy học võ với
mục đích rèn luyện cho đôi chân cứng
cáp và thân thể khỏe mạnh. Duyên
may đưa đẩy ông đến với lớp Vovinam
tại trường Sư phạm(Ecole Normale)
Hà Nội do cố võ sư sáng tổ Nguyễn

Hoạt động của giáo viên

Giáo viên kiểm tra

sỉ số lớp thăm dò
sức khỏe học sinh
và kế hoạch dạy
-

- Giáo viên nói sơ
lược về lịch sử và
hướng dẫn nghi
thức nghiêm lễ.

Hoạt động của học sinh

Học sinh nghiêm và Còi,tr
chúc sức khỏe giáo ảnh
viên ,đồng thời im lặng
lắng nghe.
-

- Toàn lớp ngồi theo
đội hình 4 hàng ngang
đối diện giáo viên để
lắng nghe.

XXXXXXXXXX

Giáo viên trao đổi
cùng lớp về lịch sử .
.-

Phư

tiện
dùng
h

XXXXXXXXXX
XXXXXXXXXX
XXXXXXXXXX

(GV)


Lộc trực tiếp giảng dạy vào mùa xuân
năm 1940. Từ đó, ông luôn gắn bó với
võ sư sáng tổ như anh em ruột thịt,
cùng đồng lao cộng khổ và từng theo
chân võ sư sáng tổ đi dạy Vovinam ở
nhiều nơi như :
Đến năm Đinh Dậu (1957), võ sư sáng
tổ lâm bệnh, ông thay người tiếp tục
huấn luyện cho các môn sinh cao
đẳng, đồng thời mở thêm võ đường .
Tháng 4 năm 1960, trước lúc qua đời,
võ sư sáng tổ đã giao nhiệm vụ
chưởng môn lại cho ông. Là môn đệ
trưởng tràng, sát cánh cùng võ sư sáng
tổ khoảng 20 năm trường, võ sư Lê
Sáng đã tiếp thu những tư tưởng võ
đạo và võ thuật của sáng tổ một cách
sâu sắt nhất. Trên cơ sở đó, với cương
vị chưởng môn và bằng uy tín cá nhân,

ông đã quy tụ nhiều cộng sự (võ sư,
thân hữu…) tâm huyết và đã lãnh đạo
môn phái vươn lên thật mạnh mẽ Vovinam có mặt hầu hết tại các tỉnh
miền Nam và lan rộng sang một số
nước ở châu Âu - trong thời gian từ
đầu năm 1964 đến đầu năm 1975..
Bên cạnh đó, ông còn được bầu làm
Tổng thư ký Tổng cuộc Quyền thuật
miền Nam Việt Nam và Thủ quỹ Ủy
ban Olympic miền Nam Việt Nam
trong nhiều năm.

-

Hiện nay môn phái vovianm được
thầy Nguyễn Văn Chiếu ( chánh
chưởng quản)đứng đầu môn phái
•Giới

thiệu nghi thức ,ý nghĩa lối chào.

Trong Vovinam Việt Võ Đạo gọi là lối
nghiêm lễ, được biểu tượng bằng “Bàn
tay thép đặt lên trái tim từ ái” được
dùng để mở đầu cho mọi sinh hoạt
giao tiếp của Môn phái trong các dịp
gặp mặt, các buổi lễ, trước và sau buổi
tập luyện, biểu diễn, giao đấu.
- Bàn tay biểu trưng cho sức mạnh là
bàn

tay
thép
- Trái tim biểu trưng cho tình thương

trái
tim
từ
ái
Bàn tay thép do công phu luyện tập
mà thành. Trái tim từ ái do thấm

- Sau khi giới thiệu
lịch sử xong ,giáo
viên phân tích kỹ
thuật và nói rõ ý
nghĩa của cách chào
trong môn vovinam

XXXXXXXXXX
XXXXXXXXXX
XXXXXXXXXX
XXXXXXXXXX

.
(GV)


Nghiờ
Nghiờm
m l

L

nhun tinh thn vừ o m cú. Khi t
tay lờn tim nghiờm l ngi mụn sinh
Vovinam ch dựng vừ cnh cỏo,
cm húa ngi ch khụng dựng vừ
trng pht hay tr thự ngi. Dựng vừ
vi tinh thn vừ o luụn bao dung tha
th cho ngi, ch khụng vi tớnh
cỏch thun vừ thut, tn bo ỏp bc
ngi phi tuõn hnh ý mỡnh.
Ngoi ra, khi t tay lờn tim ngi
mụn sinh cũn phi ngh rng : chỳng
ta cựng chung sng trong cng ng
nhõn loi, cựng cú trỏi tim v giũng
mỏu nh nhau, cn phi yờu
thng che ch, giỳp , ựm bc ln
nhau, cn luụn khớch l nhau lm vic
vỡ li ớch cho gia ỡnh, xó hi, t quc
v nhõn loi
Hng

- Giỏo viờn hng
dn ,lm chm v
hụ rừ .
* Yờu cu : Hc sinh
thc hin lm theo
mu v nghiờm tỳc .

dn khi ng


- Khi ng
khi ng chung lm núng cỏc
khp:c, tay, hụng, gi, c chõn..
khi ng chuyờn mụn:(cng c
cỏc khp ,ộp do..)

5
phỳt

- Giỏo viờn th phm
v phõn tớch k cỏch
nm m ỳng v
sai

i hỡnh 4 hng ngang
quan sỏt k thut ng
tỏc v lm theo hng
dn.
X X X X X X

*Lu ý :hc sinh cỏc
li thng gp khi
nm m

B. HệễNG DAN THệễỉNG XUYEN.
1. Yu lnh cỏc k thut c bn

X X X X X X
X X X X X X

X X X X X X

m thng,múc ,mỳc ,lau v cỏch
nm m
-

.T th thc hin :

*m thng:
- Khi th: Tay chun b m thu v
hụng, t phớa trờn ai, nm m
nga, ỏy ca nm m (phn ngún
tay ỳt v cnh ngoi bn tay) t sỏt
hụng .

20
phỳt

1 dang tay

- Giỏo viờn quan sỏt
v sa sai

(GV)

- lp

ngi theo i hỡnh
4 hng quan sỏt


-cũi ,


- Thực hiện: Tay nắm đấm ở hông
thẳng ra phía trước, khi đi được 2/3
quãng đường thì thực hiện xoay cổ
tay lòng bàn tay úp, Đồng thời tay
khởi thế thu về hông, kết thúc lòng
bàn tay ngửa.
Hình tay:

- Học sinh chú ý lắng
nghe và sửa sai.

-Giáo

viên nhắc nhở
học sinh cách đánh
và điểm dừng của
đòn

dạng nửa đường tròn
được tung ra bằng tay trái – (hoặc
tay phải ) nhằm vào phía bên phần
đầu của đối thủ.
*Đấm móc:

- Học sinh quan sát và
làm theo yêu cầu của
giáo viên.

X X X X X X

(Giáo viên thị phạm
và hướng dẫn học
sinh ).
*Đấm lao:

X X X X X X
X X X X X X
1 dang tay

- Khởi thế: Giống khi thực hiện đòn
đấm thẳng.
- Thực hiện: Tay ở hông hơi thu về
sau, cách hông khoảng 1 nắm đấm,
sau đó đấm vòng từ dưới – lên trên –
chéo xuống mục tiêu (khoảng 45 độ).
Dừng ở ngang thái dương.

X X X X X X

 (Gv)

X(hs)

-Giảng giải thị
phạm, đồng loạt,
sửa sai.

3.


-Chú ý và thực hiện
theo.
*.Đấm múc:

- Khởi thế: Giống khi thực hiện đòn
đấm thẳng.


-Làm theo hướng dẫn

của giáo viên

- Thực hiện: Tay ở hông đấm ra
trước – lên trên, dừng ở ngang cằm.
Kết thúc lòng bàn tay hướng vào
trong.

- Nhận xét buổi
tập ,dặn dò ,xuống
lớp .
- Giáo viên hô nghỉ,
nghiêm ,nghiêm lễ
và hô giải tán.
C.HƯỚNG DẪN KẾT THÚC
-Tập trung lớp.
- Củng cố bài

Học sinh tập trung
nghiêm túc .

-

- Thả lỏng

Học
sinh -Còi ,
nghỉ,nghiêm ,nghiêm lễ
và hô khỏe.
-

10
phút

XXXXXXXXXX
XXXXXXXXXX
XXXXXXXXXX
XXXXXXXXXX

(GV)


IV. Tự nhận xét đánh giá của giáo viên về phương pháp hướng dẫn
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
Giáo viên

LÊ THỊ KIM THOA




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×