Tải bản đầy đủ (.pptx) (104 trang)

Quản lý môi trường (QL nhà nước về MT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.47 MB, 104 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM
VIỆN KHCN-QL MÔI TRƯỜNG

QUẢN LÝ
MÔI
TRƯỜNG
GVHD: VÕ ĐÌNH LONG


Chào mừng thầy cùng các bạn đến với
buổi thuyết trình của nhóm 6



Thông tư 02 của bộ tài nguyên môi trường về xác định tải lượng ô nhiễm
TT04 (TT07 cũ)đánh giá onmt đối với doanh nghiệp


ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG
GVHD: VÕ ĐÌNH LONG
SINH VIÊN THỰC HIỆN: NHÓM 6
1. NGÔ HOÀNG GIANG
12054031
2. TRẦN VĂN QUÝ
12151921
3. HỒ HOÀNG SƠN
12020801



MỤC LỤC
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ

MÔI TRƯỜNG
II. HỆ THỐNG CƠ QUAN QUẢN LÝ MÔI

TRƯỜNG TỪ TRUNG ƯƠNG ĐẾN ĐỊA
PHƯƠNG Ở VIỆT NAM
III. HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ

MÔI TRƯỜNG HIỆN HÀNH Ở VIỆT NAM
IV. PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG:

KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ
BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM


I.

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN
LÝ MÔI TRƯỜNG

Khái niệm chung
.Quản lý môi trường là tổng hợp các biện pháp, luật pháp,
chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ
chất lượng môi trường sống và phát triển bền vững kinh tế
xã hội quốc gia.
.Quản lý nhà nước về môi trường là hoạt động giám sát và
điều chỉnh của ngành tài nguyên môi trường nhằm hạn chế

tối đa các tác động có hại tới môi trường do các hoạt động
phát triển gây nên đảm bảo sinh thái nhằm bảo vệ môi
trường theo tiêu chuẩn BVMT.

1.


I.
1.

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN
LÝ MÔI TRƯỜNG
Khái niệm chung

Các mục tiêu chủ yếu của công tác quản lý nhà nước về môi
trường bao gồm:
- Khắc phục và phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường
phát sinh trong hoạt động sống của con người.
- Phát triển bền vững kinh tế và xã hội quốc gia theo 8
nguyên tắc của một xã hội bền vững do hội nghị Rio 92 đề
xuất. Các khía cạnh của phát triển bền vững bao gồm: phát
triển bền vững kinh tế, bảo vệ các nguồn TNTN, không tạo ra
ô nhiễm và suy thoái chất luợng môi trường sống, nâng cao
sự văn minh và công bằng xã hội.


I.

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN
LÝ MÔI TRƯỜNG


Khái niệm chung
.Tám nguyên tắc chính cho phát triển bền vững của
Việt Nam:
- Thứ nhất: con người là trung tâm của PTBV. Đáp
ứng ngày càng đầy đủ hơn nhu cầu vật chất và tinh
thần của mọi tầng lớp nhân dân, xây dựng đất nước
giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh là
nguyên tắc quán triệt nhất quán trong mọi giai đoạn
phát triển.
1.


I.

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN
LÝ MÔI TRƯỜNG

Khái niệm chung
.Tám nguyên tắc chính cho phát triển bền vững của
Việt Nam:
- Thứ hai: phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm của giai
1.

đoạn phát triển sắp tới, bảo đảm an ninh lương thực, năng
lượng để phát triển bền vững, bảo đảm vệ sinh và an toàn thực
phẩm cho nhân dân; kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa với
phát triển xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm và hiệu
quả TNTN trong giới hạn cho phép về mặt sinh thái và bảo vệ
môi trường lâu bền. Từng bước thực hiện nguyên tắc“mọi mặt

kinh tế, xã hội và môi trường đều cùng có lợi”.


I.

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN
LÝ MÔI TRƯỜNG

Khái niệm chung
.Tám nguyên tắc chính cho phát triển bền vững của
Việt Nam:
1.

- Thứ ba: bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường là một yếu tố không
thể tách rời của quá trình phát triển. Tích cực và chủ động phòng ngừa,
ngăn chặn những tác động xấu đối với môi trường do hoạt động của con
người gây ra. Cần áp dụng rộng rãi nguyên tắc“người gây thiệt hại đối
với tài nguyên và môi trường thì phải bồi hoàn”. Xây dựng hệ thống
pháp luật đồng bộ và có hiệu lực về công tác BVMT; chủ động gắn kết
và có chế tài bắt buộc lồng ghép yêu cầu BVMT trong việc lập quy
hoạch,kế hoạch, chương trình và dự án phát triển 246 kinh tế - xã hội, coi
yêu cầu về BVMT là một tiêu chí quan trọng trong đánh giá PTBV.


I.

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN
LÝ MÔI TRƯỜNG

Khái niệm chung

.Tám nguyên tắc chính cho phát triển bền vững của
Việt Nam:
1.

- Thứ tư: quá trình phát triển phải bảo đảm đáp ứng một cách công bằng
nhu cầu củathế hệ hiện tại và không gây trở ngại tới cuộc sống của các
thế hệ tương lai. Tạo lập điều kiện để mọi người và mọi cộng đồng trong
xã hội có cơ hội bình đẳng để phát triển; được tiếp cận tới những nguồn
lực chung và được phân phối công bằng những lợi ích công cộng; tạo ra
những nền tảng vật chất, tri thức và văn hóa tốt đẹp cho những thế hệ
mai sau; sử dụng tiết kiệm những tài nguyên không thể tái tạo lại được;
gìn giữ và cải thiện môi trường sống; phát triển hệ thống sản xuất sạch và
thân thiện với môi trường; xây dựng lối sống lành mạnh, hài hòa, gần
gũi và yêu quý thiên nhiên.


I.

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN
LÝ MÔI TRƯỜNG

Khái niệm chung
.Tám nguyên tắc chính cho phát triển bền vững của
Việt Nam:
1.

- Thứ năm: khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực
cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thúc đẩy phát triển nhanh,
mạnh và bền vững đất nước. Công nghệ hiện đại, sạch và thân
thiện với môi trường cần được ưu tiên sử dụng rộng rãi trong

các ngành sản xuất. Trước mắt, cầnđược đẩy mạnh sửdụng ở
những ngành và lĩnh vực sản xuất có tác dụng lan truyền
mạnh, có khả năng thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành và
lĩnh vực sản xuất khác.


I.

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN
LÝ MÔI TRƯỜNG

Khái niệm chung
.Tám nguyên tắc chính cho phát triển bền vững của
Việt Nam:
1.

- Thứ sáu: PTBV là sự nghiệp của toàn Đảng, các cấp chính quyền, các
bộ, ngành và địa phương của các cơ quan, doanh nghiệp, đoàn thể xã hội,
các cộng đồng dân cư và mọi người dân. Phải huy động tối đa sự tham
gia của mọi người có liên quan trong việc lựa chọn các quyết định về
phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường ở địa phương trên quy mô
cả nước. Bảo đảm cho nhân dân có khả năng tiếp cận thông tin và nâng
cao vai trò của các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là của phụ nữ, thanh niên,
đồng bào các dân tộc ít người trong việc đóng góp vào quá trình ra quyết
định về các dự án đầu tư phát triển lớn, lâu dài của đất nước.


I.

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN

LÝ MÔI TRƯỜNG

Khái niệm chung
.Tám nguyên tắc chính cho phát triển bền vững của
Việt Nam:
- Thứ bảy: gắn chặt việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ
1.

với chủ động hội nhập kinhtế quốc tế để PTBV đất nước. Phát
triển các quan hệ song phương và đa phương, thực hiện các
cam kết quốc tế và khu vực; tiếp thu có chọn lọc các tiến bộ
khoa học công nghệ, tăng cường hợp tác quốc tế để PTBV.
Chú trọng phát huy lợi thế, nâng cao chất lượng, hiệu quả,
năng lực cạnh tranh. Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn các tác
động xấu đối với môi trường do quá trình toàn cầu hóa và hội
nhập kinh tế quốc tế gây ra.


I.

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN
LÝ MÔI TRƯỜNG

Khái niệm chung
.Tám nguyên tắc chính cho phát triển bền vững của
Việt Nam:
1.

- Thứ tám: kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế, phát triển
xã hội và BVMT với bảo đảm quốc phòng, an ninh và trật tự

an toàn xã hội. Xây dựng các công cụ có hiệu lực QLMT quốc
gia và các vùng lãnh thổ. Các công cụ trên phải thích hợp cho
từng ngành, từng địa phương và cộng đồng dân cư.


I.

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN
LÝ MÔI TRƯỜNG

2. Nội dung của công tác quản lý môi trường
Nội dung công tác quản lý nhà nước về môi trường của Việt Nam được
thể hiện trong điều 37, luật bảo vệ môi trường, bao gồm:
- Ban hành và tổ chức việc thực hiện các văn bản pháp quy về bảo vệ
môi trường, ban hành hệ thống tiêu chuẩn môi trường.
- Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách bảo vệ môi trường,
kế hoạch phòng chống, khắc phục suy thoái môi trường, ô nhiễm môi
trường, sự cố môi trường.
- Xây dựng, quản lý các công trình bảo vệ môi trường, các công trình có
liên quan đến bảo vệ môi trường.
- Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc, định kỳ đánh giá hiện
trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường.


I.

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN
LÝ MÔI TRƯỜNG

2. Nội dung của công tác quản lý môi trường

- Thẩm định các báo cáo đánh giá tác động môi trường của
các dự án và các cơ sở sản xuất kinh doanh.
- Cấp và thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường.
- Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về
bảo vệ môi trường, giải quyết các khiếu nại, tố cáo, tranh chấp
về bảo vệ môi trường, xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi
trường.
- Ðào tạo cán bộ về khoa học và QLMT.
- Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật
trong lĩnh vực Bảo vệ môi trường.
- Thiết lập quan hệ quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.


II. HỆ THỐNG CƠ QUAN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TỪ
TRUNG ƯƠNG ĐẾN ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM
1. Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường
Ủy ban Khoahọc, Công nghệ và Môi trường được quốc hội thành lập và
làm những nhiêm vụ mà quốc hội giao phó. Những nhiệm vụ và quyền
hạn cơ bản của Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường:
- Thẩm tra dự án luật, dự án pháp lệnh thuộc lĩnhvực khoa học, công
nghệ, bảo vệ môi trường sinh thái và các dự án khác do Quốc hội, Uỷ ban
thường vụ Quốc hội giao.
- Giám sát việc thực hiện luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị
quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội thuộc lĩnh vực khoa học, công nghệ
và bảo vệ môi trường sinh thái; giám sát hoạt động của Chính phủ, các bộ,
cơ quan ngang bộ trong việc thực hiện chính sách phát triển khoa học,
công nghệ và bảo vệ môi trường sinh thái trong các kế hoạch, chương
trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.



II. HỆ THỐNG CƠ QUAN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TỪ
TRUNG ƯƠNG ĐẾN ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM
Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường

Bộ Tài nguyên và Môi trường
Tổng cục môi trường
Sở tài nguyên môi trường
Phòng Tài nguyên Môi trường
Chi cục bảo vệ môi trường
Bộ phận môi trường xã, phường


II. HỆ THỐNG CƠ QUAN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TỪ
TRUNG ƯƠNG ĐẾN ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM

1. Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Giám sát văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ

tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang
bộ,văn bản quy phạm pháp luật liên tịch giữa các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền ở trung ương hoặc giữa cơ quan nhà
nước có thẩm quyền với cơ quan trung ương của tổ chức
chính trị - xã hội thủ lĩnh ủy ban phụ trách.
- Kiến nghị các vấn đề liên quan đến tổ chức, hoạt động của
các cơ quan hữu quan và các vấn đề về chính sách đầu tư phát
triển khoa học, công nghệ và BVMT sinh thái.


2. Bộ tài nguyên và môi trường
Bộ Tài nguyên và Môi trường được thành lập trên cơ sở hợp nhất các đơn vị


Tổng cục Địa chính
Tổng cục Khí tượng
Cục Môi trường
Cục Địa chất và khoáng sản Việt Nam
viện Địa chất và Khoáng sản
Bộ phận quản lý tài nguyên thuộc cục
quản lý nước và công trình thủy lợi

Bộ tài nguyên
và môi trường


Ngày 04 tháng 03 năm 2013, Chính phủ ban hành Nghị định số 21/2013/NĐ-CP
quy định chức năng, nhiệmvụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và
Môi trường. Nghị định này thay thế Nghị định số 25/2008/NĐ-CP

Bộ trưởng

Nguyễn Minh Quang: Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Thứ
trưởng thường trực Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
, nguyên Phó chủ tịch Tỉnh Lai Châu, nguyên Bí thư Tỉnh ủy
Lai Châu. Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra Trung
ương.

Thứ trưởng thường trực

Trần Hồng Hà: Ủy viên Dự khuyết TW.Phó Bí thư Đảng ủy khối
TW.


Các Thứ trưởng

1.Nguyễn Mạnh Hiển
3.Nguyễn Thái Lai
5.Chu Phạm Ngọc Hiển
7.Bùi Cách Tuyến
9.Nguyễn Linh Ngọc


2.1. Chức Năng
Quản lý nhà nước trong lĩnh vực đất đai,
tài nguyên nước, khoáng sản, địa chất,
Môi trường; khí tượng, thủy văn,
đo đạc, bản đồ
quản lý nhà nước các dịch vụ công trong
các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ

Quản lý tổng hợp, thống nhất về biển
và hải đảo


2. Bộ Tài nguyên và Môi trường
2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn
Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn
quy định tại Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm
2012 của Chính phủ: quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và
cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ
Về quản lý tài
chính, tài sản


Về kiểm tra,
thanh tra

Về cán bộ,
công chức,
viên chức

Về cán bộ,
công chức,
viên chức
Về doanh nghiệp,
hợp tác xã và các
loại hình kinh tế tập
thể,tư nhân khác

Về pháp
luật

Nhiệm vụ và
quyền hạn
Về hội, tổ chức
phi Chính phủ

Về chiến lược, quy
hoạch ,kế hoạch

Về hợp tác
quốc tế
Về cải cách
hành chính

Về quản lý nhà nước
các dịch vụ công thuộc
ngành, lĩnh vực


×