Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

TÀi liệu ôn thi vào lớp 10 THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (688.37 KB, 21 trang )

Trường THCS Đồng Việt - Yên Dũng - Bắc Giang
d¹ng 1: Nguyªn tö vµ nguyªn tè ho¸ häc.
I. Lý thuyÕt.
A. Tính chất hoá học của oxit.
1. Khái niệm: Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi.
2. Tên gọi của oxit: Tên nguyên tố + oxit.
Lưu ý: + Nếu kim loại có nhiều hoá trị: Tên oxit: Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit.
+ Nếu phi kim có nhiều hoá trị:
Tên oxit: Tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim + Tên phi kim + Tiền tố chỉ số nguyên tử oxi + oxit.
3. Phân loại: + Oxit axit: Thường là oxit của phi kim
+ Oxit bazơ: Thường là oxit của kim loại.
4. Tính chất hoá học:
Oxit bazơ
Oxit axit
+ Tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ.
+ Tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit.
+ Tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. + Tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước
+ Tác dụng với oxit axit tạo thành muối.
hoặc muối.
+ Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối.
Chú ý: - Oxit lưỡng tính (Al2O3; ZnO) tác dụng với cả dung dịch axit và cả dung dịch bazơ.
- Oxit của những axit hoặc bazơ nào tan trong nước thì oxit đó tác dụng với nước.
- Oxit trung tính không tác dụng với dung dịch axit và dung dịch bazơ (mà chỉ tham gia pư oxh-k).
5. Điều chế oxit.
+ Cho phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit (thường là oxit axit).
+ Cho kim loại tác dụng với oxi tạo thành oxit (thường là oxit bazơ).
+ Cho oxi tác dụng với hợp chất.
+ Nhiệt phân bazơ không tan.
+ Kim loại mạnh tác dịng với oxit của kim loại yếu.
+ Nhiệt phân axit (axit mất nước).
B. Axit.


1. Khái niệm: Là hợp chất mà phân tử gồm 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit
2. Phân loại: Axit không có oxi và axit có oxi.
3. Tên gọi: + Axit không có oxi: Axit + tên phi kim + hiđric.
+ Axit có oxi: Axit + Tên phi kim + ic (ơ)
4. Tính chất hoá học.
+ Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
+ Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước.
+ Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước.
+ Tác dụng với kim loại (đứng trước H trong dãy hoạt động hoá học) tạo thành muối và khí hiđro.
+ Tác dụng với dung dịch muối (axit yếu hơn) tạo thành muối mới và axit mới.
Chú ý: - Axit HNO3 và H2SO4 đặc có tính chất hoá học riêng.
5. Điều chế axit
+ Cho oxit axit tác dụng với nước.
+ Cho phi kim tác dụng với hiđro.
+ Muối tác dụng với axit mạnh.
C. Bazơ.
1. Khái niệm: là hợp chất mà phân tử gồm 1nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit(-OH).
2. Phân loại: Bazơ tan và bazơ không tan.
3. Tên goi: tên bazơ: Tên kim loại (kèm theo hoá trị nếu có nhiều hoá trị) + hiđroxit.
4. Tính chất hoá học.
+ Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển thành màu xanh và dung dịch phenolphtalein chuyển thành màu đỏ.
+ Bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
+ Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước hoặc muối.
+ Dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ mới.
+ Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit tương ứng và nước.
Chú ý: Bazơ lưỡng tính có thể tác dụng cả với dung dịch axit và dung dịch bazơ.
5. Diều chế bazơ.
+ Cho kim loại tác dụng với nước ( Chỉ có một số kim loại: Na, K, Ca, Ba,…)
+ Oxit bazơ tác dụng với nước ( Chỉ có oxit của các kim loại trên)
+ Dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối.


Tài liệu ôn thi vào lớp 10 Môn; Hoá Học

1


Trường THCS Đồng Việt - Yên Dũng - Bắc Giang
+ Điện phân dung dịch có màng ngăn.
D. Muối.
1. Khái niệm: Là hợp chất mà phân tử gồm kim loại liên kết với gốc axit.
2. Tên gọi: Tên kim loại (Kèm theo hoá trị nếu có nhiều hoá trị) + Tên gốc.
3. Phân loại: Muối trung hoà: Không còn nguyên tử hiđro ở gốc axit.
Muối axit: là muối vẫn còn nguyên tủ hiđro ở gốc axit.
4. Tính chất hoá học.
+ Tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới.
+ Dung dịch muối tác dụng vơí dung dịch bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới.
+ Dung dịch muối tác dụng với dung dịch muối tạo thành 2 muối mới.
+ Một số muối bị nhiệt phân huỷ:
- Muối cacbonat (=CO3): Bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit +CO2.(Trừ muối cacbonat của kim loại Kiềm: Na, K)
- Muối nitrat (-NO3):
to
**Muối nitrat của kim loại ( Na, K, Ca) →
muối nitrit( -NO2) + O2.
to
M(NO3)n → M(NO2)n + n/2O2
**Muối nitrat của kim loại (Mg, Al, Mn, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, Cu):
to
2M(NO3)2 →
M2On + 2nNO2 + n/2 O2
**Muối Nitrat của kim loại (Ag, Hg, Pt, Au)

to
M(NO3)n →
M + n NO2 +n/2 O2.
- Nhiệt phân muối amoni của axit cacboníc thì sản phẩm là NH3, CO2, H2O.
5. Điều chế muối
+ Kim loại tác dụng với dung dịch muối.
+ Axit tác dụng với bazơ.
+ Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ.
+ Axit tác dụng với oxit bazơ.
+ Muối axit tác dụng với dung dịch bazơ.
+ Dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối.
+ Dung dịch muối tác dụng với dung dịch muối.
+ Oxit axit tác dụng với oxit bazơ.
+ Axit tác dụng với dung dịch muối
Chú ý: - Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn sẽ đẩy được kim loại hoạt động yếu hơn ra khỏi dung dịch muối
(trừ kim loại tác dụng với nước)
- kim loại tác dụng với nước để tạo thành dung dịch bazơ, dung dịch bazơ có thể tác dụng với dung dịch muối.
- Khi cho hỗn hợp 2 kim loại (Trừ kim loại tác dụng vơi nước) tác dụng với dung dịch muối thì kim loại nào hoạt
động hoá học mạnh hơn sẽ phản ứng trước, sau khi pư hết mới đến kim loại hoạt động yếu hơn pư.
- Khi cho 1 kim loại tác dụng với 1 hỗn hợp 2 dung dịch muối thì kim loại đó sẽ pư với muối của kim loại hoạt
động yếu hơn trước sau đó mới đến muối của kim loại động động mạnh hơn.
- Pư của dung dịch muối với dd muối; dd muối với dd bazơ; dd muối với axit chỉ xảy ra khi sản phẩm có chất kết
tủa (không tan), hoặc chất khí.
E. Kim loại.
1. Tính chất hoá học của kim loại.
+ Tác dụng với phi kim:
+ Tác dụng với oxi tạo thành oxit bazơ.
+ Tác dụng với phi kim khác tạo thành muối.
+ Một số kim loại tác dụng với nước tạo thành bazơ và khí hiđro ( chỉ có một số kim loại : Na, K, Ca, Ba,….)
+Một số kim loại (Đứng trước hiđro ) tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và khí hiđro.

Hầu hết các kim loại tác dụng với H2SO4 đặc và HNO3 (Trừ Pt và Au) nhưng không giải phóng khí hiđro.
H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội không phản ứng với nhôm và sắt.
+ Kim loại Al và Zn tác dụng với dung dịch bazơ.
+ Kim loại mạnh đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối.
2. Dãy hoạt động hoá học của kim loại.
K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb. H, Cu, Ag, Au.
Từ Mg trở đi kim loại mạnh đẩy được kim loại hoạt động yếu hơn ra khỏi dung dịch muối của chúng.
Kim loại đứng trước H pư với dung dịch axit tạo thành muối và giải phóng khí hiđro.
Kim loại đứng trước Mg pư với nước tạo thành bazơ và khí hiđro.
Chú ý: H2 không khử được các oxit của kim loại hoạt động hoá học mạnh từ Al trở về trước.

Tài liệu ôn thi vào lớp 10 Môn; Hoá Học

2


Trng THCS ng Vit - Yờn Dng - Bc Giang
H. Phi kim.
1. Tớnh cht hoỏ hc ca phim kim.
+ Phi kim tỏc dng vi oxi to thnh oxit axit.
+ Phim kim tỏc dng vi hiro to thnh hp cht khớ.
+ Phi kim tỏc dng vi kim loi to thnh oxit hoc mui.
D ng 1: Bi tp Bi tp v phng trỡnh hoỏ hc
Vấn đề 1: Điền chất và hoàn thành phơng trình phản ứng.
Bi 1: Hon thnh cỏc PTP sau v gi tờn cỏc cht to thnh ca cỏc p ú:
a) CaCO3 + HCl CaCl2 + ? + ?
c) NaOH + ? NaCl + ?
b) Fe + Cl2 ?
d) C2H5OH + Na ? + ?
Bi 2: in cụng thc vo ch cú du ? v hon thnh cỏc PTP sau:

a) BaCl2 + Na2SO4 ? +?
b) Na2CO3 + ? NaNO3 + ?

c) FeCl2 + NaOH
?+?
d) AgNO3 + ? Fe(NO3)3 +?
Bi 3: Hon thnh cỏc PTP sau:
a) HCl + Na2CO3 ?
b) AgNO3 + NaCl ?
c) CH3COOH + Na2O ? D) CH3COOH +? (CH3COO)2Ca +?
Bi 4: in cụng thc vo ch ? ri hon thnh cỏc PTP sau:
a) CH3COOH + Na2CO3 ? + ? +? b) C2H2 + Br2(d) nuoc

?
Men
c) CH3CH2OH + ?
CH3COOH + ?
Bi 5: Hon thnh cỏc PTHH sau:
1. Axit sunfuric + Km sunfat + ..
2. Natri hiroxit + . Natri sunfat +.

3. Bac nitrat + . Bac clorua +
4. CuSO4 + Cu(OH)2 + ..
5. + AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag
6. Glucoz + Axit gluconic +
Vấn đề 2: Hoàn thành sơ đồ phản ứng.
Chú ý: Cần nắm vững tính chát hoá học của các chất trong chuỗi p để viết đúng PTHH, ngoài ra phải biết chin
chất thích hợp để phản ứng xảy ra đợc.
Bài 1: Viết các PTHH thực hiện các biến hoá sau:
(1)

( 2)
( 3)
( 4)
( 5)
( 6)
Cu
CuO
CuSO4
CuCl2
Cu(OH)2
Cu(NO3)2
Cu
a)
(1)
( 2)
( 3)
( 4)
( 5)
Fe FeCl2 Fe(OH)2 FeSO4 Fe(NO3)2 Fe
b)
(1)
( 2)
( 3)
( 4)
Al
Fe
FeCl2
Fe(OH)2
FeSO4
c)

(1)
( 2)
( 3)
( 4)
Fe2O3 Fe FeCl2 Fe(OH)2 FeSO4
d)
(1)
(1)
(1)
( -C6H10O5-)n
C6H12O6
C2H5OH
CH3COOC2H5
e)
(1)
( 2)
( 3)
( 4)
Fe2O3 Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3
f)
Phi kim Oxit axit Axit Mui.
g)
(1)
( 2)
( 3)
( 4)
Fe2O3
Fe
FeSO4
FeCl2

Fe(OH)2
h)
Bi 2: Vit cỏc PTHH thc hin dóy bin hoỏ sau:
a. S SO2 SO3 H2SO4 FeSO4 FeCl2 Fe(OH)2 FeO.
b. Mg MgO MgSO4 MgCl2 Mg(NO3)2 Mg(OH)2 MgO.
(1)
( 2)
( 3)
( 4)
(5)
( 6)
c. CuO
Cu
CuSO4
CuCl2
ZnCl2
Zn(OH)2
ZnO.
d. CH3COOH CH3COONa CH4 C2H2 C2H2Br4.
e.
(1)
( 2)
(3)
( 4)
(5)
(6)
CH4
C2H2
C2H4
C2H5OH

CH3COOH
CH3COOC2H5
CH3COONa.
(1)
( 2)
(3)
( 4)
(5)
(6)
(7 )
f. S SO2 SO3 H2SO4 SO2 H2SO3 Na2SO3 SO2.
g. CaCO3 CaO Ca(OH)2 CaCO3


CaCl2
Ca(NO3)2
(1)
( 2)
(3)
( 4)
(5)
(6)
h. Al
Al2O3
AlCl3
Al(OH)3
Al2O3
Al
AlCl3


(7 )
NaAlO2
Al(OH)3







i. FeCl3
Fe(OH)3
Fe2O3 Fe
Fe3O4
FeCl2
Fe(OH)2
Fe(OH)3
k. C CO2 BaCO3 CO2 Al(OH)3 Al2O3 Na AlO2


Ti liu ụn thi vo lp 10 Mụn; Hoỏ Hc

3


Trng THCS ng Vit - Yờn Dng - Bc Giang
CO
K2CO3
m.
H2O

KMnO4 O2 Fe3O4 Fe H2 H2O NaOH.
KClO3
n. Tinh bt Glucoz Ru etylic Axit axetic Etyl axetat Natri axetat Metan axetylen
Etilen Ru etylic Etylen.
Bi 3: Cú cỏc cht sau: Al, AlCl3, Al(OH)3, Al2O3. Hóy sp xp 4 cht ny thnh 2 dóy chuyn i hoỏ hc (mi
dóy gm 4 cht) v vit cỏc PTHH tng ng thc hin dóy chuyn i ú.
Vấn đề 3: Điều kiẹn tồn tại trong một hỗn hợp hay một dung dịch.
- Nm vng iu kin ca phn ng trao i trong dung dch: p ch xy ra khi trong s cỏc cht sn phm
cú cht khụng tan hoc cht khớ,
- Nm vng bng tớnh tan trong nc.
iu kin cỏc cht tn ti trong mt hn hp hay trong mt dung dch l: khụng cú p hoỏ hc xy ra.
Bi 1: Hóy cho biy cỏc dung dch sau cú th cú ng thi cỏc cht sau ay khụng? Vỡ sao?
a) Ag v HCl. b) KCl v CaCO3.
c) AgNO3 v NaCl. d) NaOH v HNO3.
e) H2SO4 v BaCl2. g) NaOH v Al.
Vn 4: Nờu hin tng xy ra v vit PTHH
* Dng bi tp ny cn nm vng tớnh cht hoỏ hc ca cỏc cht v du hiu c trng ca cỏc cht.
- Phi nờu y hin tng xy ra (Cht rn b tan, si bt khớ, xut hin kt ta, s i mu, mựi, chỏy, n, to
nhit..).
- Cỏc hin tng v PTHH phi c sp xp theo trỡnh t ca thớ nghim.
Chỳ ý:+ Mt s trng hp sn phm b tham gia p vi cht p cũn d.
+ Mt s trng hp cú p vi nc: Nh kim loi (Na, K, Ba, Ca); Oxit baz( Na 2O, K2O, CaO, BaO);
Oxit axit
+ Khi cho kim loi (Na, K, Ca, Ba) hoc oxit ca nú tỏc dng vi dd axit thỡ axit tham gia p trc
nc.Nu axit ht thỡ xy ra p ca kim loi hoc oxit ca nú vi nc.
+ Khi cho mt hn hp kim loi tỏc dng vi mt axit hoc mui (V ngc li) thỡ p no cú khong
cỏch xa hn s xy ra trc (theo dóy hot ng hoỏ hc ca kim loi).
* Một số chất có dấu hiệu đặc biệt:
- Oxit: CO2 là chất khí không màu, không duy trì sự cháy; SO 2 là chất khí lhông màu có mùi sốc; CO là chất khí
không màu, cháy đợc trong không khí.

- Axit: H2SiO3 không tan trong nớc.
- Bazơ:Cu(OH)2 kết tủa màu xanh lơ; Fe(OH) 3 kết tủa màu nâu đỏ; Fe(OH) 2 kết tủa mẳutngs xanh; AgOH là chất
kết tủa hoá đen trong không khí(do 2AgOH->Ag2Ođen +H2O).
Mg(OH)2, Al(OH)3, Zn(OH)2 là chất kết tủa màu trắng.
- Muối: BaSO4, AgCl kết tủa màu trắng; Muối cacbonat không tan đều có màu trắng; Các muối của kim loại
đồng thờng có màu xanh; muối của sắt(III) có màu vàng nâu; muối của Fe(II) có màulục nhạt (Học thuộ tính tan
để nắm đợc các muối không tan)
- Khí: H2, O2 là chất khí không màu, không mùi; NH3 có mùi khai; H2S là chất khí có mùi trứng thối.
Bi 1: D oỏn hin tng v vit PTHH xy ra khi:
a) t dõy st trong khớ clo.
b) Cho inh st vo ng nghim ng dung dch CuCl2.
c) Cho mt viờn km vo dung dch CuSO4.
Bi 2: Cho bit hin tng xy ra khi cho:
a) ng vo dung dch bc nitrat.
b) Km vo dung dch ng (II) clorua.
c) Km vo dung dch magie clorua.
d) Nhụm vo dung dch ng (II) clorua.
e) Cho mẩu kim loại Na, K vào cốc nớc
g)Cho bột Fe2O3 vào dung dịch HCl.
h) Dộn khí CO2 vào nớc vôi trong d sau đó cho thêm từ từ dung dịch HCl vào.
i) Nhỏ từ từ dung dịch natri hđroxit vào dung dịch đồng sunfat, sau đó thêm tiếp dung dịch axit sunfuric loãng
vào.
k) Cho bột natri hiđrocacbonat vào dung dịch axit clohiđric.
m) Dộn khí axetilen đến d vào dung dịch brom.
n) Nhỏ dung dịch axit axetic vào bát sứ đựng mẩu đá vôi.
Vit cỏc PTHH xy ra (nu cú).
Bi 3: Th mt mnh nhụm vo cỏc ng nghim cha cỏc dung dch sau:
a) MgSO4.
b) CuCl2.
c) AgNO3.

d) HCl.
Cho bit hin tng xy ra v vit PTHH.
Bi 4: Cú 2 ng nghim, 1 ng nghim ng khớ CO 2 v 1 ng nghim ng khớ O 2. Khi a cc than hng vo
cỏc ng nghim trờn. Gii thớch hin tng xy ra v vit PTHH (nu cú).

Ti liu ụn thi vo lp 10 Mụn; Hoỏ Hc

4


Trng THCS ng Vit - Yờn Dng - Bc Giang
Bi 5: Nc clo mi c iu ch thỡ lm mt mu qu tớm, nhng nc clo lõu ngy ngoi ỏnh sỏng thỡ lm
qu tớm ng mu . Gii thớch hin tng trờn?
Bi 6: Cú mt ng nghim ng dung dch baz. Cho mu giy qu tớm vo dung dch thỡ qu tớm hoỏ xanh. Cho
t t dung dch axit HCl vo dung dch baz trờn. Mu ca qu tớm s bin i nh th no? Gii thớch hin
tng trờn?
Bi 7: Cho khớ metan v khớ clo vo ng nghim em ỳp trong chu nc mui (Mui lm cho clo ớt tan trong
nc), ri t di ỏnh sỏng khuch tnmự vng lc ca clo s mt, mc nc trong ng nghim dõng lờn. Mu
qu tớm nhỳng trong chu nc s hoỏ . Gii thớch hin tng trờn?
Bi 8: Cho 2ml ru etylic nguyờn chtvo ng nghim khụ sau ú thờm mu natri vo. Ly nỳt cao su y kớn
ming ng nghim, sau ú a ming ng nghim vo gn ngn la, m nỳt cao su ra thỡ ming ng cú ngn la
mu xanh. Gii thớch hin tng trờn, vit PTHH.
Bi 9: Nhụm dựng sn xut nhiu dựng gia ỡnh vỡ nú bn trong khụng khớ, khụng dựng dựng bng
nhụm cha dung dch baz. Gii thớch cỏc c im trờn? Vit PTHH?
Bi 10: Trong sn xut nụng nghip ci to t chua thỡ ngi ta thng bún t vụi. Gii thớch hin tng
trờn? Vit PTHH.
Bi 11: Cho mt cc vụi nhvo ng nghim cú cha nc, khuy u. Nhỳng giy qu tớm vo dung dch va
thu c thy qu tớm hoỏ xanh. Dựng ng thu tinh nhỳng mt u vo dung dch thi nh ta thy kt ta trng.
Gii thớch hin tng trờn? Vit PTHH.
Bi 12: Mt ng nghim cha dung dch HCl, nhỳng qu tớm vo thy qu tớm cú mu , sau ú ho tan vo

dung dch mt oxit st t thỡ mu ca qu tớm bin mt. Tip tc cho vo dung dch thu c mt ớt dung dch
NaOH thỡ thy kt ta trng xanh ln vi kt ta nõu. Gii thớch hin tng thớ nghim trờn? Vit PTHH.
Bi 13: Nờu hin tng xy ra trong mi trng hp sau v gii thớch:
a) Cho CO2 li qua nc vụi trong, sau ú cho thờm nc vụi trong vo dung dch thu c.
b) Ho tan st bng dung dch v sc khớ clo i qua hoc cho KOH vo dung dch v lõu ngoi khụng khớ.
c) Cho AgNO3 vo dung dch AlCl3 v ngoi ỏnh sỏng.
d) t pirit st (FeS2)trong oxi d v hp th sn phm bng nc brom hoc dung dch H2S.
Bi 14: Nờu hin tng v vit cỏc PTHH cho cỏc thớ nghim sau:
a) Cho mu Na vo dung dch FeCl3.
b) Cho Fe vo dung dch CuSO4.
Dạng 2: Bài tập về công thức hoá học.
Vấn đề 1: Biết công thức hoá học xác định thành phần % các nguyen tố có trong hợp chất.
Các bớc tiến hành:
Bớc 1: Tính khối lợng mol của hợp chất.( AxBy)
Bớc 2: Tìn số mol nguyên tử của môic nguyen tố có trong 1mol hợp chất.
Bớc 3: Tính % các nguyên tố trong hợp chất.
x.M A
.100%
%A= .
%B= 100%-%A.
M Ax B y
Bài 1: Tìm phần trăm khối lợng các nguyên tố hoá học có trong những hợp chất sau:
a) SO2 và SO3
b) MgO và CuO.
c) CH4 và Fe2O3
d) CuSO4 và CO.
e)CO2 và Fe3O4.
g) CaCO3
h) C6H12O6
Vấn đề 2: Tính khối lợng của mỗi nguyên tố có trong một lợng hợp chất.

Cách giải: - CTHH có dạng AxBy.
Bớc 1: Tính khối lợng mol của hợp chất. M Ax B y = x.M A + y.M B
Bớc 2: Tính khối lợng của từng nguyên tố có trong 1 mol hợp chất:mA= x.MA
mB= y.MB.
Bớc 3: Tính khối lợng của từng nguyên tố trong lợng hợp chất đã cho.(a gam hợp chất AxBy)
mAmAx B y x.M AmAx B y
mA=
=
mB= m Ax By -mA
M Ax B y
M Ax B y
Bài 1: Tính khối lợng của nguyên tố cacbon có trong 22 gam CO2.
Bài 2: Tính khối lợng của mỗi nguyên tố có trong các lợng chất sau:
a) 26 g BaCl2; 8 g Fe2O3; 4,4g CO2; 7,56g MnCl2; 5,6g NO.
b) 12,6g HNO3; 6,36g Na2CO3; 24g CuSO4; 105,4g AgNO3; 6g CaCO3.
c) 37,8g Zn(NO3)2; 10,74g Fe3(PO4)2; 34,2g Al2(SO4)3; 75,6g Zn(NO3)2.
Vấn đề 3: Lập công thức hoá học của hợp chất.
* Dựa vào cấu tạo nguyên tử:
Cách làm: Luôn đi tìm số hạt của các nguyên tố trong phân tử.
* Dựa vào hoá trị của các nguyên tố hay nhóm nguyên tử;
Cách làm:
Bớc 1: Gọi CTHH dạng chung của hợp chất có dạng là AaxByb.

Ti liu ụn thi vo lp 10 Mụn; Hoỏ Hc

5


Trng THCS ng Vit - Yờn Dng - Bc Giang
Bớc 2: Vận dụng quy tắc hoá trị ta có: x.a=y.b

Bớc 3: chuyển thành tỉ lệ: x/y=b/a=b/a. từ đó suy ra: x= b( b); y=a(a).
Bớc 4: Viết CTHH của hợp chất.
Bài 1: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi:lần lợt từ các nguyên tố Na, Ca, Al, với ( =O; -Cl; -OH; =SO4; -NO3; =SO3;
-HS; -HSO3; -HSO4; -HCO3; =HPO4; -H2PO4)
Bài 2: Cho các nguyên tố: C; S; O; H. Hãy viết các công thức hoá học của hợp chất vô cơ có thể đợc tạo thành các
nguyên tố trên?
* Biết thành phần % các nguyên tố trong hợp chất.
*Nếu biết % các nguyên tố và khói lợng mol của hợp chất:
Cách làm:
Bớc 1: Tính khối lợng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất ( AxBy).
% A.M Ax By
% B.M Ax By
mA =
mB =
= M Ax By m A
100%
100%
Bớc 2: Tìm số mol nguyên tử của môic nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
m
m
nA = A
nB = B
mA
MB
=> Trong một phân tử hợp chất có bao nhiêu nguyên tử môic nguyên tố( Số nguyên tử= số mol nguyên tử).
Bớc 3: Viết CTHH của hợp chất.
Bài 1: Một hợp chất có thành phần các nguyên tố là: 40% Cu; 20% S;40% O. Tìm CTHH của hợp chất biết khối
lợng mol của hợp chất là 160g.
Bài 2: Tìm CTHH của hợp chất tạo bởi:
a) 60% Mg và 40 %O, biết khối lợng mol của hợp chất là 40g.

(ĐS: MgO)
b) 70% Fe và 30 %O, biết khối lợng mol của hợp chất là 160g.
(ĐS: Fe2O3)
c) 50% S và 50 %O, biết khối lợng mol của hợp chất là 64g.
(ĐS: SO2)
d) 40% S và 60 %O, biết khối lợng mol của hợp chất là 80g.
(ĐS: SO3)
e) 75% C và 25 %H, biết khối lợng mol của hợp chất là 16g.
(ĐS: CH4)
Bài 3: Hãy tìm CTHH của những hợp chất có thành phần các nguyên tố nh sau:
a) Hợp chất A có khối lợng mol phân tử là 58,5g, thành phần các nguyên tố: 60,68% Cl và còn lại là Na.
b) Hợp chất B có khối lợng mol phân tử là 106g, thành phần các nguyên tố: 43,4% Na; 11,3% C; 45,3% O.
ĐS: a) NaCl
b) Na2CO3
Bài 4: Một loại đồng oxit màu đen có khối lợng mol phân tử là 80g. Oxit này có thành phần là: 80% Cu và 20%
O. Hãy tìm CTHH của loại oxit nói trên.
(ĐS: CuO)
Bài 5: Hãy tìm CTHH của khí A. Biết rằng:
- Khí A nặng hơn khí hiđro 17 lần.
- Thành phần theo khối lợng của khí A là: 5,88% H và 94,12% S.
Bài 6: Hãy tìm CTHH của khí B. Biết rằng:
- Khí B có tỉ khối đối với không khí là 0,552.
- Thành phần theo khối lợng đối với khí B là: 75% C và 25% H.
(ĐS: CH4)
Bài 7: Hãy tìm CTHH của một hợp chất có chứa 36,8% Fe; 21,0% S và 42,2% O. Biết khối lợng mol của hợp chất
bằng 152g.
(ĐS: FeSO4)
Bài 8: a) Xác định CTHH của khí A, biết rằng:
- A là oxit của lu huỳnh chứa 50% khối lợng là oxi.
- 1g khí A chiếm thể tích là 0,35 lít ở đktc.

(ĐS: SO2)
b) Hoà tan 12,8g khí A vào 300ml dung dịch NaOH 1,2M. Hãy cho biết muối nào đợc tạo thành sau phản ứng?
Tính nồng độ mol của muối (cho rằng thể tích không thay đổi đáng kể).
ĐS: C M ddNa2CO3 = 0.533M C M ddNaHSO3 = 0.133M
Bài 9: Một hợp chất có thành ohần các nguyên tố là: 40% Ca; 12% C; 48% O. Xác định CTHH của hợp chất, biết
khối lợng mol của hợp chất là 100g.
ĐS: CaCO3
Bài 10: Tìm CTHH của các hợp chất sau:
a) Một chất lỏng rẽ bay hơi, thành phần các nguyên tố có: 6,7%H; 23,8% C; 70,3% Cl và có phân tử khối là 50,5.
b) Một hợp chất rắn màu trắng thành phần phân tử có 6,7%H, 40% C; 53,3% O và có PTK bằng 180.
Bài 11: Muối ăn gồm có hai nguyên tố hoá học là Na và Cl. Trong đó Na chiếm 39,3% theo khối lợng. Hãy tìm
CTHH của muối ăn, biết PTK của nó gấp 29,25 lần PTK H2.
Bài 12: Xác định CTHH của các hợp chất sau:
a) Hợp chất của đồng và oxi có phân tử khối là 144, phần trăm về khối lợng ủa đồng là 88,89%.
b) Hợp chất của canxi và cacbon có phân tử khối là 64, phần trăm về khối lợng của cacbon là 37,5%.
c) C có khối lợng mol phân tử là 101g, thành phần phần trăm về khối lợng các nguyên tố: 38,61% K; 13,86% N;
còn lại là O.
d) D có khối lợng mol phân tử là 126g, thành phần % về khối lợng của các nguyên tố là: 36,508% Na; 25,4% S;
còn lại là O.
e) E có 24,68% K; 34,81% Mn; 40,51%O. E nặng hơn NaNO3 1,86 lần.
f) F chứa 5,88% về khố lợng
* Nếu bài toán chỉ cho % các nguyên tố mà không cho khối lợng mol của hợp chất.
Cách làm:
Bớc 1: Đặt CTTQ của hợp chất AxBy.

Ti liu ụn thi vo lp 10 Mụn; Hoỏ Hc

6



Trng THCS ng Vit - Yờn Dng - Bc Giang
x % A %B a
:
= ( Tối giản).=> x=a; y=b
=
y MA MB b
Bớc 3: Viết CTHH của hợp chất.
Chú ý: Đối với hợp chất vô cơ thờng CTHH là các chỉ số tối giản ở trên.
- Đối với hợp chất hữu cơ từ các chỉ số ở trên chỉ suy ra đợc công thức đơn giản..
Bài 1: Một hợp chất có thành phần các nguyên tố là: 40% Cu; 20% S; 40% O. Hãy tìm CTHH của hợp chất.
Bài 2: Tìm CTHH của hợp chất tạo bởi:
a) 60% Mg và 40 %O.
b) 70% Fe và 30 %O.
c) 50% S và 50 %O.
d) 40% S và 60 %O.
e) 75% C và 25 %H,.
f) 80% Cu và 20% O.
Bài 3: X là nguyên tố hoá trị (III) trong hợp chất với hiđro. Biết thành phần % khối lợng của hiđro trong hợp chất
là 17,65%. Xác định nguyên tố X.
* Dựa vào tỉ lệ khối lợng các nguyên tố trong hợp chất.
Cách giải:
Bớc 1: Đặt CTTQ: AxBy.
x.M A mA
=
Bớc 2: Ta có tỉ lệ khối lợng các nguyên tố:
y.M B mB
x m M
a
Bớc 3: Tìm đợc tỉ lệ: = A B = (tỉ lệ các số nguyên dơng tối giản)
y mB M A b

Bớc 4: Thay x=a, y=b Viết thành công thức hoá học.
Bài 1: Lập CTHH của sắt và oxi, biết ca 7 phần khối lợng sắt thì kết hợp với 3 phần khối lợng oxi.
Bài 2: Hợp chất B (hợp chất khí) biết tỉ lệ khối lợng các nguyên tố tạo thành: mC: mH= 6: 1, Một lít khí B ( đktc)
nặng 1,25 gam.
Bài 3: Hợp chất C, biết tỉ lệ khối lợng các nguyên tố là: mCa: mN: mO=10:7:24 và 0,2 mol hợp chất C nặng 32,8
gam.
Bài 4: Hợp chất D biết: 0,2 mol hợp chất D có chứa 9,2g Na, 2,4g C và 9,6g O.
Bài 5: Xác định công thức phân tử của CuxOy, biết tỉ lệ khối lợng giữa đồng và oxi trong oxit là 4:1.
Bài 6: Một oxit của nhôm có tỉ số khối lợng của hai nguyên tố nhôm và oxi bằng 5,4:4. Công thức hoá học của
nhôm oxit đó là gì?
Bài 7: Phân tử khối của đồng oxit( có thành phần ggồm đồng và oxit) và đồng sunfat có tỉ lệ khối lợng là 1:2. Biết
khối lợng của phân tử đồng sunfat là 160 đvC. Xác định công thức phân tử của đồng oxit?
*Dựa vào phơng trình phản ứng.
Trờng hợp 1: Biết hoá trị của nguyên tố cần tìm:
Cách làm chung: Muốn xác định đợc tên kim loại, phi kim và hợp chất của chúng thực chất là tìm ra NTK ( hay
khối lợng mol nguyên tử ) của nguyên tố kim loại hay phi kim hay ssó mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong
1 mol phân tử hợp chất.
Bài toán này thờng giải theo các bớc sau:
Bớc 1:Gọi kim loại hoặc phi kim là R ( oxit tơng ứng sẽ là RxOy,.)
Bớc 2: Viết PTHH.
Bớc3:Dựa vào các dữ kiện của bài toán tìm ra MR -> Nguyên tố R.
(Hay tiến hành theo các bớc:
- Đặt công thức chất đã cho theo bài toán.
- Gọi a là số mol, A là NTK hat PTK của chất cần tìm.
- Viết PTHH, đặt số mol a vào PTHH và tính số mol chất có liên quan theo a và A.
- Lập phơng trình, giải và tìm khối lợng mol nguyên tử chất cần tìm-> NTK( PTK) của chất-> Xác định đợc
nguyên tố hay hợp chất của nguyên tố cần tìm.)
Bài 1: Cho 12g một oxit kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với 0,6 mol HCl. Xác định tên kim loại đã dùng.
Bài 2: Cho 12g một oxit kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với 21,9g HCl. Xác định tên kim loại đã dùng.
Bài 3: Cho 12g một oxit kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với 100g dd HCl 21,9%. Xác định tên kim loại đã

dùng.
Bài 4: Cho 12g một oxit kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với 100ml dd HCl 6M. Xác định tên kim loại đã
dùng.
Bài 5: Cho 12g một oxit kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với 120g dd HCl 6M (D=1,2g/ml). Xác định tên
kim loại đã dùng.
Bài 6: Cho 12g một oxit kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với 83,3ml dd HCl 21,9% (D=1,2g/ml). Xác
định tên kim loại đã dùng.
Bài 7: Hoà tan 3,9 gam 1 kim loại kiềm vào nớc thu đợc 1,12 lít khí H2 ở đktc. Xác định tên kim loại kiềm đó.
Bài 8: Hoà tan hoàn toàn 1,625g một kim loại hoá trị (II) trong dung dịch H2SO4 loãng d thu đợc 0,56 lit khí H2 ở
đktc. Xác định kim loại đó.
Bài 9: Lập công thức oxit của một kim loại hoá trị (II), biết rằng2,4 gam oxit đó tác dụng vừa đủ vớ 30 gam dung
dịch HCl 7,3%.
Bài 10: Cho 10,8g kim loại M( hoá trị III)tác dụng với clo d (đun nóng) thu đợc 53,4g muối clorua. Xác định tên
kim loại đem dùng.
Bài 11: Cho 1,08g một kim loại hoá trị (II) đốt chát trong khí clo d thu đợc 4,275g muối clorua. Xác định kim
loại đem đốt.
Bài 12: Cho 2,5g kim loại hoá trị (II)tác dụng với nớc thì có 1,4 lít H2 thoát ra ở đktc. Cho biết tên kim loại nói
trên.
Bài 13: Hoá tan hoàn toàn5,6g một kim loại hó trị (II)bằng dung dịch HCl thu đợc 2,24 lit khí H2 ở đktc. Xác
định tên kim loại đã dùng ở trên.
Bớc 2: Ta có tỉ lệ:

Ti liu ụn thi vo lp 10 Mụn; Hoỏ Hc

7


Trng THCS ng Vit - Yờn Dng - Bc Giang
Bài 14: Cho 4,48g một oxit kim loại hoá trị (II) tác dụng hết với 7,84g H2SO4. Xác định công thức của oxit nói
trên.

Bài 16: Clo hoá một lợng kim loại R, ngời ta thu đợc 32,49g muối clorua( RCl3) và phải dùng 6,72 lít khí Cl2
(đktc) cho quá trình này.
a) Xác định kim loại R.
b) Cần bao nhiêu gam MnO2 hoặc bao nhiêu gam KMnO4 và bao nhiêu ml dd HCl 30% ( D= 1,15g/ml) để
điều chế lợng clo dùng ở trên.
Trờng hợp 2: Cha biết hoá trị:
Bài 1: Cho 7,2g một kim loại cha rõ hoá trị, phản ứng hoàn toàn với 0,6 mol HCl. Xác định tên kim loại đã dùng.
Bài 2: Cho 7,2g một kim loại cha rõ hoá trị, phản ứng hoàn toàn với 21,9g HCl. Xác định tên kim loại đã dùng.
Bài 3: Cho 7,2g một kim loại cha rõ hoá trị, phản ứng hoàn toàn với 100g dd HCl 21,9%. Xác định tên kim loại
đã dùng.
Bài 4: Cho 7,2g một kim loại cha rõ hoá trị, phản ứng hoàn toàn với 100ml dd HCl 6M. Xác định tên kim loại đã
dùng.
Bài 5: Cho 7,2g một kim loại cha rõ hoá trị, phản ứng hoàn toàn với 120g dd HCl 6M (D=1,2g/ml). Xác định tên
kim loại đã dùng.
Bài 6: Cho 7,2g một kim loại cha rõ hoá trị, phản ứng hoàn toàn với 83,3ml dd HCl 21,9% (D=1,2g/ml). Xác
định tên kim loại đã dùng.
Bài 7: Hoà tan hoàn toàn 6,5g một kim loại A cha rõ hoá trị vào dung dịch HCl thì thu đợc 2,24lít khí H2 ở đktc.
Xác định kim loại A.
Bài 8 Hoà tan 18g kim loại M cần dùng 800ml dung dịch HCl 2,5M. Xác định tên của M.
Bài 9: Hoà tan 1,8 gam kim loại cha rõ hoá trị trong dung dịch HCl d thu đợc 1,008 lit khí H2 ở đktc. Xác định tên
kim loại đem dùng.
Bài 11: a) Hãy xác định công thức của một loại oxit sắt có khối lợng mol bằng 160g, biết rằng khi cho 32g oxit
này tác dụng hoàn toàn với CO ở nhiệt độ cao thì thu đợc 22,4 gam chất rắn.
b) Khí sinh ra đợc hấp thụ vào nớc vôi trong d, Tính khối lợng kết tủa thu đợc.
Bài 12: Cho 7,2g một oxit sắt tác dụng với dd HCl d, sau p thu đợc 12,7g một muối khan. Tìm CTHH của oxit sắt
đó.
Bài 13: Cho 6,5g muối sắt clorua tác dụng với dd AgNO3 d thu đợc 17,22g kết tủa trắng. Tìm CTHH của muối sắt
clorua.
Bài 14: Cho 10 gam dd muối sắt clorua 32,5% tác dụng với dd AgNO3 d thì tạo thành 8,61g kết tủa. Hãy tìm
CTHH của muối sắt đã dùng.

Bài 15: Khử 3,48g một oxit kim loại M cần dùng 1,344 lít khí hiđro ( ở đktc). Toàn bộ lợng kim loại thu đợc tác
dụng với dd HCl d cho 1,008 lít khí hiđro ở đktc. Tìm kim loại M và oxit của nó.
* Lập CTHH của hợp chất khí dựa vào tỉ khối.
Cách giải chung:
M
- Theo công thức tính tỉ khối chất khí: d A / B = A
MB
- Tìm khối lợng mol của chất cần tìm => NTK,PTK của chất cần tìm => Xác định CTHH.
Bài 1: Cho hai khí A và B có công thức lần lợt là NxOy và NyOx. Tỉ khối hơi đối với hiđro lần lợt là: d A/H2=22; và
d B/A= 1,045. Xác định CTHH của A và B.
Bài 2: Cho hai chất khí AOx có thành phần phần trăm của nguyên tố oxi là 50% và BHy có thành phần phần trăm
của nguyên tố hiđro là 25%. Biết d AOx/BHy= 4. Xác định CTHH của hai khí trên.
Bài 3: Một oxit của nitơ có công thức NxOy. Biết khối lợng của nitơ trong phân tử chiếm 30,4%, ngoài ra cứ 1,15g
oxit này chiếm thể tích là 0,28 lit ở đktc. Xác định CTHH của oxit trên.
Vấn đề 4: Lập CTHH của hợp chất hữu cơ.
Công thức phân tử hợp chất hữu cơ.
Khi đề bài yêu cầu tìm CTPT của hiđrocacbon và dẫn xuất của chúng tuỳ theo đầu bài mà ta giải theo các phơng
pháp sau:
1. Phơng pháp khối lợng.
Xác định CTPT của hợp chất hữu cơ A ( CxHyOzNt ) với dữ liệu đầu bài cho nh sau:
- Biết thành phần % các nguyên tố và MA, áp dụng công thức:
y
12 x
16 z 14t M A
-> Tìm đợc x, y,z, t.
=
=
=
=
%C % H %O % N 100

- Biết khối lợng CO2, H2O, N2 (hay NH3), MA và khối lợng đốt cháy (a gam). áp dụng công thức:
y
12 x
16 z 14t M A
=
=
=
=
-> Tìm đợc x, y, z, t
mC m H mO m N
a
- Biết khối lợng CO2, H2O, khối lợng đốt cháy ( a gam) và MA. áp dụng công thức sau:
9y
44 x
14t M A
=
=
=
-> Tìm đợc x, y, z, t
mCO2 m H 2O m N 2
a
2) Phơng pháp thể tích.
Phơng pháp này thờng tìm CTPT của hiđrocacbởn thể khí và các chất lỏng dễ bay hơi.
Khi đề bài cho thể tích các khí CO2, H2O, O2 đã dùng và chất A(cần xác định):
- Viết PTHH và cân bằng PTHH đốt chấychất A với CTTQ: CxHyOzNt.
- Lập các tỉ lệ về thể tích (cũng là tỉ lệ về số mol). Tính đợc các ẩn x, y, z, t.
Chú ý: + Khi đầu bài cho đốt cháy khối lợng a gam chất hữu cơ mà cho khối lợng CO2 và khối lợng H2O thì phải
tính xem có khối lợng oxi trong hợp chất hữu cơ không ( mO= mA (mC +mH))

Ti liu ụn thi vo lp 10 Mụn; Hoỏ Hc


8


Trng THCS ng Vit - Yờn Dng - Bc Giang
+ Nếu đề bài không cho khối lợng đốt cháy hợp chất hữu cơ ( a gam) ta có thể áp dụng ĐLBTKL để tìm a gam:
a + m A = mCO 2 + m H 2O
Các dạng bài tập tìm CTPT hợp chất hữu cơ thờng gặp nh sau:
+ Đốt cháy hợp chất hữu cơ mà hợp chất hữu cơ cha biết có nguyên tố nào tạo nên hoặc biết nguyên tố tạo nên.
Cách làm:
Bớc 1: Tìm khối lợng của mỗi nguyên tố có trong hợp chất hữu cơ:
12.mCO2
2.m H 2O
mC=
; mH =
; mO=mA-(mC+mH) -> Chất hữu cơ có những nguyên tố nào (Nếu bài toán yêu cầu)
44
19
Bớc 2: Tính số mol của mỗi nguyên tố có trong hợp chất hữu cơ A:
m
m
m
nC = C ; n H = H ; nO = O
12
1
16
Bớc 3: Xét tỉ lệ số mol của các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ:
nC : n H : nO = a : b : c ( Đơn giản và là số nguyên) Công thức đơn giản của A: (CaHbOc)n
Bớc 4: Dựa vào khối lợng mol của hợp chất hữu cơ (MA) để tìm n
=> CTPT của hợp chất hữu cơ.

Bài 1: Phân tử hợp chất hữu cơ A chứa 2 nguyên tố, khi đốt cháy 3 gam A thu đợc 5,4 gam nớc. Xác định công
thức của A.
Bài 2: Đốt cháy 1,5 gam chất hữu cơ X thu đợc 3,3 gam cacbonic và 1,8 gam nớc. Hóa hơi 0,75 gam X thu đợc
thể tích hơi bằng thể tích của 0,4 gam oxi, đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Xác định công thức phân tử
của X.
Bài 3: Khi đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích hiđrocacbon A cần 6 thể tích khí oxi sinh ra 4 thểt tích khí cacbonic.
Xác định công thức phân tử của A. Biết thể tích các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Viết CTCT dạng
mạch thẳng của A.
Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 1 lợng hiđrocacbon X, ngời ta thu đợc 22 gam cacbonic và 13,5 gam nớc. Tìm CTPT
và viết CTCT của X.
Bài 5: Đốt cháy 3 gam chất hữu cơ A, thu đợc 8,8 gam cacbonic, và 5,4 gam nớc.
a. Trong chất A có những nguyên tố nào?
b. Tìm CTPT của A, biết khối lợng mol của A < 40 gam.
c. A có làm mất màu dung dịch brom không.
d. Viết phơng trình hóa học của A với clo ( ghi rõ điều kiện để p xảy ra )
Bài 6:
Đốt cháy 4.5 g chất hữu cơ A thu đợc 6.6 g khí CO2 và 2.7 g H20. Biết MA = 60 g
a. Xác định Công thức phân tử của A
b. Viết phơng trình hóa học của phân tử điều chế A từ tinh bột.
Bài tập 7: Đốt cháy 23 g chất hữu cơ A thu đợc 44 g CO2 và 2 7 g H2O . Hỏi
a. Trong A có những nguyên tố nào?
b. Xác định công thức phân tử của A, biết dA/H2 = 23
Bài 8: Khi đốt cháy một thể tích hiđro cacbon X, cần 5,5 thể tích khí oxi, sinh ra 4 thể tích khí CO2 . Xác định
công thức phân tử của X. Các thể tích khí đo ở đktc.
Bài 9: Đốt cháy một lợng hiđro cacbon A, ngời ta thu đợc CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lợng là44:27. Phân tử khối
của A là 30 đvC. Tìm công thức phân tử của A. Viết công thức cấu tạo thu gọn của A.
Bài 10: Đốt cháy 0,9 gam chất hữu cơ X, ngời ta thu đợc 1,32 gam CO2 và 0,54 gam H2O . khối lợng mol của X
là 180 gam. Xác định cppng thức phân tử của X.
Bài 11: Đốt cháy 16,1 gam chất hữu cơ B ( chứa C,H,O), ngời ta thu đợc30,8 gam CO2 và 18,9 gam H2O. Phân tử
B chỉ có một nguyên tử oxi. Tìm công thức của B. Viết các công thức cấu tạo có thể có của B.

Bài 12: Hợp chất hữu cơ A, có thành phần khối lợng các nguyên tố nh sau: 70,59% C; 12,94% H; 16,47N. Phân
tử khối của A là 85 đvC. Xác định công thức phân tử của A.
Bài 13: Hợp chất X có thành phần khối lợng các nguyên tố nh sau: 54,5% C; 9,1% H; 36,4% O. Tìm công thức
phân tử của X, biết rằng 0,88 gam hơi của chất A chiếm thể tích 224 cm3 (đktc).
Bài 14: Hợp chất hữu cơ A có chứa các nguyên tố C, H, O. trong đó thành phần phần trăm khối lợng của nguyên
tố C là 60% và H là 13,33%. Xác định CTPT của A, biết khối lợng mol của A là 60 gam.
Bài 15: 2 hợp chất hữu cơ A và B có cùng CTPT. Khi đốt 2,9 gam A thu đợc 8,8 gam khí cacbonic và 4,5 gam nớc.
ậ đktc 2,24 lit khí B có khối lợng là 5,8 gam.
Xác định CTPT của A và B và viết CTCT của mỗi chất.
Bài 16: A là hiđrocacbon, trong phân tử có một liên kết 3. Khi cho 4 gam A tác dụng với dd brom, khối lợng brom
tham gia p là 32 gam. Xác định CTPt của A.
Bài 17: Xác địng CTPT của hiđrocacbon A, biết rằng khi đốt cháy A ngơid ta thấy tỉ lệ số mol chất A so với số
mol CO2 và H2O là 1:2:1.
Bài 18: Đốt cháy hiđrocacbon A, ngời ta thu đợc CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lợng là 44:9. Biết A không làm mất
màu đ brom. Xác định CTPT của A.
Bài 20: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O thu đợc 6,6 gam cacbonic và 3,6
gam nớc.
a. Hãy xác định CTPt của A, Biết khối lợng mol là 60 gam.
b. Viết CTCT của A, biết phân tử của A có nhóm - OH.
c. Viết PTHH của p giữa A với natri.
Bài 21: Hỗn hợp X gồm rợu etylic và một rợu A có công thức CnH2n+ 1OH . Cho 1,52 gam X tác dụng hết với natri
thấy thoát ra 0,336 lit khí hiđro ở đktc. Biết tỉ lệ số mol của rợu etylic và A trong hỗn hợp là 2:1.

Ti liu ụn thi vo lp 10 Mụn; Hoỏ Hc

9


Trng THCS ng Vit - Yờn Dng - Bc Giang
a. Xác định CTPT của A.

b. Tính thành phần phần trăm của mỗi rợu trong X.
c. Viết CTCT của X.
Bài 22: Cho 9,7 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và axit hữu cơ A có công thức là CmH2m+1COOH tác dụng với dd
NaOH 1M thì vừa hết 150 ml.
a. Xác định CTPT của A. Biết tỉ lệ số mol của axit axetic và A trong hỗn hợp là 2:1.
b. Tính thành phần phần trăm của mỗi rợu trong X.
c. Viết CTCT của A.
Bài 23: Cho hỗn hợp X gồm axit axetic và axit hữu cơ A có công thức là CnH2n+1 COOH. Tỉ lệ số mol tơng ứng của
2 axit là 1:2. Cho a gam hỗn hợp 2 axit tác dụng vừa đủ với 300 ml dd NaOH 1M rồi cô cạn thì thu đợc 27,4 gam
hỗn hợp 2 muối khan.
a. Hãy viết các PTHH của p xảy ra.
b. Xác định công thúc phân tử của axit.
c. Tính thành phần phần trăm khối lợng của axit trong hỗn hợp.
Bài 24: Đốt cháy m gam chất hữu cơ A cần phải dùng 19,2 gam oxi thu đợc 26,4 gam khí cacbonic và 10,8 gam
nớc.
a. Xác định công thức đơn giản nhất của A.
b. Xác định công thức phân tử của A biết 170 gam < MA < 190 gam.
Bài 25: Khi phân tích chất X đợc tách ra từ sản phẩm thuỷ phân protein, ngời ta thu đợc khối lợng mol phân tử
của X là 75 gam.
Đốt cháy 1.5 gam X thấy tạo ra 1,76 gam cacbonic và 0,9 gam nớc và 0,28 gam Nitrơ.
a. Xác định công thức phân tử của X.
b. Viết công thức cấu tạo của X.
Bài 26: Đốt cháy hoàn toàn 1 hiđrocacbon X thu đợc 4,48 lít khí CO2 ( đktc) và 4,5 gam H2O. Xác định CTPT của
X, biết MX=58
Bài 27: Đốt cháy hoàn toàn 1 hiđrocacbon Y thu đợc 1,12 lí khí CO2 ở đktc và 1,8 gam H2O. Xác định CTPT của
Y biết MY=16
Dạng 2: Biết một chất tính các chất khác
và phản ứng hết phản ứng d
Chú ý: Trớc khi làm bài tập phải để ý xem bài toán cho khối lợng, nồng độ, thể tích của mấy chất( tính đợc số
mol của mấy chất) để từ đó xác định đợc cách làm.

Vấn đề 1: Chỉ có một phản ứng xảy ra.
I. Cách nhận dạng.
A. Biết một chất tính các chất khác.
Bài toán luôn cho khối lợng, thể tích chất khí ( đktc ) , nồng độ của một chất mà từ đó ta tính đợc số mol của chất
đó.
II. Cách tiến hành.
Dạng 1: Biết một chất tính các chất khác.
Bài toán này thờng tiến hành qua 4 bớc:
Bớc 1: Viết phơng trình hóa học.
Bớc 2: Tính số mol của chất đã biết.
Bớc 3: Tính số mol chất cần tìm.
Bớc 4: Giải quyết yêu cầu bài toán.
III. Bài tập.
Bài 1: Đốt cháy 12,4 gam phôtpho trong bình chứa khí oxi thu đợc điphotpho pentaoxit (P2O5).
a) Tính khối lợng điphotpho pentaoxit tạo thành.
b) Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc.
Bài 2: Đốt cháy 10,8 gam bột nhôm trong oxi thu đợc nhôm oxit (Al2O3 ).
a) Viết PTHH.
b) Tính khối lợng nhôm oxit thu đợc.
c) Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc.
Bài 3: Trong phòng thí nghiệm, ngời ta điều chế oxit sắt từ ( Fe3O4) bằng cách dùng oxi oxi hóa sắt ở nhiệt độ
cao.
a) Tính số gam sắt và khí oxi cần dùng để điều chấ đợc 2,32 gam oxit sắt từ.
b) Tính số gam KClO3 cần dùng để có đợc lợng oxi dùng cho phản ứng trên.
Bài 4: Trong phòng thí nghiệm, ngời ta dùng 5,6 gam khí CO để khử oxit sắt từ thu đợc sắt và khí cacbonic.
a) Viết PTHH.
b) Tính khối lợng sắt thu đợc
c) Tính thể tích khí cacbonic sinh ra ở đktc. d) Tính thể tích khí CO cần dùng cho phản ứng.
Bài 5: Dùng khí hiđro để khử 32 gam sắt (III) oxit (Fe2O3) ở nhiệt độ cao.
a) Viết PTHH.

b) Tính thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc để khử hết sắt (III) oxit.
c) Tính số gam sắt thu đợc.
Bài 6: Trong phòng thí nghiệm, ngời ta dùng khí hiđro để khử sắt(III) oxit thu đợc 11,2 gam sắt.a) Viết PTHH
của phản ứng xảy ra.
b) T ính khối lợng sắt(III) oxit đã phản ứng.
c) Tính thể tích khí hiđro đã tiêu thụ ở đktc.
Bài 7: Cho 22,4 gam sắt nóng đỏ vào lọ chứa khí clo (Cl2) thấy khói màu nâu(FeCl3) bay lên.
a) Viết PTHH.
b) Tính khối lợng khí clo tham gia phản ứng.
c) Tìm khối lợng muối sắt (III) clorua (FeCl3).
Bài 8: Cho 10 gam canxi cacbonat (CaCO3) tác dụng với dd axit clohiđric thu đợc canxi clorua (CaCl2), khí
cacbonic và nớc.
a) Viết PTHH.
b) Tính thể tích khí cacbonic thoát ra ở đktc.
c) Dẫn toàn bộ khí cacbonic thu đợc ở trên vào dd natri hiđroxit thu đợc muối natri cacbonat ( Na2CO3) và nớc.
- Tính khối lợng natri hiđroxit đã tham gia phản ứng.
- Tính khối lợng muối natri cacbonat thu đợc sau phản ứng.

Ti liu ụn thi vo lp 10 Mụn; Hoỏ Hc

10


Trng THCS ng Vit - Yờn Dng - Bc Giang
Bài 9: Cho nhôm vào dd axit sunfuric, sau khi phản ứng kết thúc thu đợc 6,72 lit khí hiđro ở đktc .
a) Viết PTHH.
b) Tính khối lợng nhôm và axit sunfuric đã tham gia phản ứng.
Bài 10: Cho 1 lợng bột sắt vào 50 ml dd H2SO4. Phản ứng xong thu đợc 3,36 lit khí hiđro ở đktc.
a) Viết PTHH.
b) Tính khối lợng sắt đã tham gia phản ứng.

c) Tính nồng độ mol của dd H2SO4 đã dùng.
Bài 11: Trung hòa 20 ml dd H2SO4 1M bằng dd NaOH 20% .
a) Viết PTHH.
b) Tính khối lợng dung dịch NaOH cần dùng.
Bài 12: Trung hòa 20 ml dd H2SO4 1M bằng dd KOH 5,6% có khối lợng riêng là 1,05 g/ml, thì cần bao nhiêu ml
dd KOH?
Bài 13: Cho 15,5 gam natri oxit (Na2O) tác dụng với nớc, thu đợc 0,5 lit dung dịch bazơ.
a) Viết PTHH.
b) Tính nồng độ mol của dd bazơ thu đợc.
c) Tính thể tích của dd H2SO4 20%, có khối lợng riêng1,14 g/ml cần dùng để trung hòa dd bazơ trên.
Bài 14: Để trung hòa 300 gam dd H2SO4 cha rõ nồng độ phải dùng 150 gam dd NaOH 20%. Xác định nồng độ
phần trăm của dd H2SO4 trên.
Bài 15: Để trung hòa 250 gam dd NaOH cha rõ nồng độ phải dùng 1,25 lit dd HCl 1M. Xác định nồng độ phần
trăm của dd NaOH trên.
Bài 16: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam nhôm .
a) Tính thể tích khí oxi cần dùng.b) Tính số gam KMnO4 cần dùng để điều chế lợng oxi trên.
Bài 17: Cần điều chế 33,6 gam sắt bằng cách dùng khí cacbonxit(CO) khử oxit sắt từ (Fe3O4) .
a) Viết PTHH.
b) Tính khối lợng oxit sắt từ cần dùng.
c) Tính thể tích khí cacbon oxit đã dùng ở đktc.
Bài 18: khử 12 gam Fe2O3 bằng khí hiđro.
a) Tính thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc.
b) Tính khối lợng sắt thu đợc.
Vấn đề 2: Có nhiều phản ứng xảy ra: Thì cứ làm theo các bớc ở trên Lu ý bớc đặt số mol vào PTHH Chất nào đã
biết số mol ở trên thì chất đố là chất đã biết.
B. Phản ứng hết phản ứng d.
Dạng 2: Chất phản ứng hết, chất phản ứng còn d.
Bài toán luôn cho khối lợng, thể tích, nồng độ của hai chất từ đó ta tính đợc số mol của hai chất đó.
Bài toán này thờng giải theo 4 bớc:
Bớc 1: Tính số mol của 2 chất đã biết

Bớc 2: Viết PTHH
Bớc 3: Đặt số mol vào PTHH
Bớc 4: Giải quyết yêu cầu bài toán
Vấn đề 1: Chỉ cho lợng của 2 chất phản ứng tìm lợng các chất còn lại.
Vấn đề 2: Cho lợng của một chất phản ứng và lợng của một chất sản phẩm.
Nếu bài toán cho nh trên thì cứ dựa vào chất sản phẩm để làm.
Chú ý: Dang phản ứng hết, d của oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ.(Thì không làm theo 4 bớc trên).
Bài 1: Đốt cháy 12,4 gam photpho trong bình chứa 5,6 lit khí oxi ở đktc, thu đợc điphotpho pentaoxit.
a. Chất nào p còn d, d bao nhiêu gam.
b. Tính khối lợng điphotpho pentaoxit tạo thành.
Bài 2: Đốt cháy 10,8 gam bột nhôm trong bình chứa 13,44 lit khí oxi ở đktc, thu đợc nhôm oxit.
a. Chất nào p còn d, d bao nhiêu gam.
b. Tính khối lợng nhôm oxit tạo thành.
Bài 3: Trong phòng thí nghiệm, ngời ta dùng 8,4 gam khí CO để khử 64 gam sắt(III) oxit thu đợc sắt và khí
cacbonic.
a. Tính thể tích khí hiđro thu đợc ở đktc.
b. Tính khối lợng sắt thu đợc.
Bài 4: Dùng 15,68 lit khí hiđro để khử 32 gam sắt(III) oxit ở nhiệt độ cao thu đợc sắt và hơi nớc.
a. Chất nào p còn d, d bao nhiêu gam.
b. Tính khối lợng sắt thu đợc.
Bài 5: Cho 10,8 gam nhôm vào dd axit có chứa 21,9 gam HCl thu đợc nhôm clorua và khí hiđro.
a. Tính thể tích khí hiđro thu đợc ở đktc.
b. Tính khối lợng nhôm clorua thu đợc.
Bài 6: Cho 2,8 gam sắt tác dụng với 2,24 lit khí clo ở đktc, tạo thành sắt(III) clorua.
a. Chất nào p còn d, d bao nhiêu gam.
b. Tính khối lợng sắt (III) clorua tạo thành.
Bài 7: Cho 5,4 gam nhôm vào dd axit có chứa 39,2 gam H2SO4, sau khi p kết thúc thu đợc muối nhôm sunfat và
khí hiđro.
a. Tính thể tích khí hiđro thu đợc ở đktc.
b. Tính khối lợng nhôm sunfat tạo thành sau p.

Bài 8: Dẫn 11,2 lit khí cacbon oxit (CO) ở đktc để khử 46,4 gam oxit sắt từ ( Fe3O4), thu đợc sắt và khí cacbonic.
a. Tính thể tích khí cacbonic thu đợc ở đktc.
b. Tính khối lợng sắt thu đợc.
Bài 9: Đốt nóng chảy 5,4 gam nhôm sau đó đa vào bình có chứa 8,96 lit khí clo ở đktc, thu đợc nhôm clorua.
a. Chất nào phản ứng còn d, d bao nhiêu gam.
b. Tính khối lợng nhôm clorua tạo thành sau p.
Bài 10: Đun nóng chảy 5,4 gam nhôm với 48 gam sắt (III) oxit thu đợc nhôm oxit và sắt.
a. Tính khối lợng nhôm oxit tạo thành.
b. Tính khối lợng sắt tạo thành.
Bài 11: Cho 13 gam Zn tác dụng với 500ml dung dịch HCl 1M. Hãy tính:
a. Khối lợng muối kẽm clorua sinh ra.
b. Thể tích khí hiđro thoát ra ở đktc.

Ti liu ụn thi vo lp 10 Mụn; Hoỏ Hc

11


Trng THCS ng Vit - Yờn Dng - Bc Giang
c. Để trung hòa axit còn d sau phản ứng, phải dùng bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,5M.
Bài 12: trộn 30 ml có chứa 2,22 gam CaCl2 với 70 ml dung dịch có chứa 1,7 gam AgNO3 . Hãy cho biết:
a. Hiện tợng quan sát đợc.
b. Khối lợng chất rắn sinh ra.
c. Nồng độ mol/l chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng( cho rằng thể tích dung dịch không thay đổi đáng
kể ).
Bài 13: Trộn một dung dịch có hòa tan 0,2 mol CuCl2 với dung dịch có hòa tan 20 gam NaOH. Lọc tách đợc kết
tủa và dung dịch nớc lọc. Nung kết tủa đến khối lợng không đổi đợc a gam chất rắn.
a. Tính giá trị bằng số của a.
b. Tính khối lợng các chất có trong dung dịch nớc lọc.
Bài 14: Trộn 50 ml dung dịch Na2SO4 0,5 M với 100 ml dung dịch BaCl2 0,1 M . Hãy tính:

a. khối lợng kết tủa sinh ra. b. Nồng độ mol của mỗi xhất trong dung dịch sau phản ứng ( Đã loại bỏ kết tủa)
Bài 15: Trộn 400 gam dung dịch BaCl2 5,2 % với 100 ml dung dịch H2SO4 20% ( D= 1,14 g/ml). Hãy tính:
a. Khối lợng kết tủa tạo thành.
b. Nồng độ phần trăm mỗi chất trong dung dịch sau khi lọc bỏ kết tủa.
Bài 16: Đốt 5,6 gam bột sắt với 1,6 gam bột lu huỳnh trong điều kiện không có không khí, thu đợc chất rắn A.
Cho chất rắn A phản ứng với dung dịch HCl 1M ( d ) thu đợc hỗn hợp khí B.
a. Tính thể tích dung dịch HCl đã tham gia phản ứng.
b. Tính thể tích khí B đo ở đktc.
Bài 17: Cho 510 gam dd bạc nitrat 10% vào 91,25 gam dd HCl 20%.
a. Tính khối lợng AgNO3 và HCl.
b. Chất nào còn d và khối lợng là bao nhiêu.
c. Tính khối lợng kết tủa tạo thành. d. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau khi tách bỏ kết tủa.
Bài 18: Cho 300ml dd HCl 1M tác dụng với 200ml dd NaOH 0,5M.
a. Chất nào p còn d và khối lợng là bao nhiêu.
b. Tính khối lợng muối tạo thành.
Bài 19: Cho 5,4 gam nhôm vào 100 ml dd H2SO4 0,5M.
a. Tính thể tích khí hiđro ở đktc.
b. Tính nồng độ mol của các chất trong dd sau p. Cho rằng thể tích dd sau p thay đổi không đáng kể.
Bài 20; Cho 6,5 gam kẽm p hoàn toàn với dd axit clohiđric thu đợ kẽm clorua và khí hiđro.
a. lập PTHH.
b. Tính thể tích khí hiđro thu đợc ở đktc.
c. Nếu dùng 10,95 gam axit clohiđric tác dụng với lợng kẽm nói trên thì sau p chất nào p còn d, và d bao nhiêu
gam.
Bài 21; Cho 11,2 gam sắt tác dụng với dd axit clohiđric thu đợc sắt (II) clorua và khí hiđro.
a. lập PTHH.
b. Tính thể tích khí hiđro thu đợc ở đktc.
c. Nếu dùng 7,3 gam axit clohiđric tác dụng với lợng sắt nói trên thì sau p
chất nào còn d và d bao nhiêu gam.
Bài 22: Bài 32; Cho 22,4 gam sắt tác dụng với dd axit sunfuric thu đợc sắt (II) sunfat và khí hiđro.
a. lập PTHH.

b. Tính thể tích khí hiđro thu đợc ở đktc.
c. Nếu dùng 24,5 gam axit sunfuric tác dụng với lợng sắt nói trên thì sau p
chất nào còn d và d bao nhiêu gam.
Bài 23: Cho 26 gam kẽm tác dụng với dd axit sunfuric thu đợc kẽm sunfat và khí hiđro.
a. lập PTHH.
b. Tính thể tích khí hiđro thu đợc ở đktc.
c. Nếu dùng 24,5 gam axit sunfuric loãng tác dụng với lợng kẽm nói trên thì sau p chất nào còn d và d bao nhiêu
gam.
Bài 24: Cho 5,4 gam nhôm tác dụng với dd axit sunfuric thu đợc nhôm sunfat và khí hiđro.
a. lập PTHH.
b. Tính thể tích khí hiđro thu đợc ở đktc.
c. Nếu dùng 24,5 gam axit sunfuric loãng tác dụng với lợng nhôm nói trên thì sau p chất nào còn d và d bao nhiêu
gam.
Dạng 3: Dạng bài tập: Bài toán hỗn hợp
Chú ý: Trớc khi làm bài tập phải để ý có mấy chất phản ứng
Vấn đề 1: Cho hỗn hợp 2 chất phản ứng với một chất nhng chỉ có một chất trong hỗn hợp phản ứng còn
một chất không phản ứng.
Cách làm: Tiến hành nh dạng bài tập biết một chất tính các chất khác hoặc p hết p d.
Vấn đề 2: Hỗn hợp gồm 2 chất phản ứng với một chất mà cả 2 chất trong hỗn hợp đều phản ứng.
Cách làm: Thờng tiến hành theo các bớc sau:
Bớc 1: Gọi số mol của 2 chất trong hỗn hợp lần lợt là x và y ( Nếu bài toán cho khối lợng của hỗn hợp=> khối lợng của từng chất trong hỗn hợp; Nếu bài toán cho thể tích của hỗn hợp thì suy ra thể tích từng chất trong hỗn
hợp) -> Thiết lập đợc một phơng trình toán học (I).
Bớc 2: Viết PTHH và đặt x, y vào PTHH.. Dựa vào dữ kiện của bài toán lập đợc phơng trình toán hoc (II).
Bớc 3: Lập hệ phơng trình toán học(theo I và II)và giải hệ phơng trình toán học để tìm x và y.
Bớc 4: Giải quyết yêu cầu của bài toán.
Chú ý: Nếu bài toán cho các dữ kiện đều là thể tích chất khí thì nên gọi x, y là thể tích.
Vấn đề 3: Cho hỗn hợp gồm 3 chất phản ứng hoàn toàn với một chất ( trong đó chỉ có 2 chất trong hỗn
hợp phản ứng còn một chất không phản ứng):
Cách làm: Quy dạng này về 2 dạng trên để làm.
Chú ý: Nếu hỗn hợp 3 chất mà cả 3 chất đều p thì tiến hành theo 4 bớc nh ở dạng 2.

Bài 1: Hòa tan hỗn hợp bột kim loại nhôm và đồng trong dung dịch axit clohiđrric d thu đợc 6,72 lit khí hiđro ở
đktc và 3.2 gam chất rắn không tan.
a) Tính số gam mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b) Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với axit sunfuric đặc nóng sẽ thu đợc bao nhiêu lít khí lu huỳnh đioxit ở đktc.
Bài 2: Cho 10.5 gam hỗn hợp 2 kim loại kẽm và đồng vào dung dịch axit sunfuric loãng d, thu đợc 2,24 lit khí ở
đktc.
a) Tính khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 3: Cho 4,8 gam hỗn hợp sắt và sắt(III)oxit tác dụng với dung dịch đồng sunfat d. Phản ứng xong lấy chất rắn
ra khỏi dung dịch rồi cho tác dụng với dd axit clohiđric 1M thì còn lại 3,2 gam chất rắn không tan.

Ti liu ụn thi vo lp 10 Mụn; Hoỏ Hc

12


Trng THCS ng Vit - Yờn Dng - Bc Giang
a) Tính khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp.
b) Tính thể tích dd axit clohiđric tham gia phản ứng.
Bài 4: 200ml dd HCl 3,5M hòa tan vừa đủ 20 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3.
a) Viết phơng trình hóa học xảy ra.
b) Tính khối lợng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 5: Cho 6.5 gam hỗn hợp Kẽm và kẽm oxit tác dụng với dd HCl d, thu đợc V (l) khí ở đktc. Đốt cháy toàn bộ
lợng khí này, thu đợc 0,9 gam nớc. Hãy tính:
a) Giá trị bằng số của V.
b) Thành phần phần trăm khối lợng của kẽm trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 6: Nung 165 gam hỗn hợp magie hiđroxit và sắt(III) hiđroxit ở nhiệt độ cao đến khối l ợng không đổi., Chất
rắn còn lại có khối lợng là 120 gam. Xác định thành phần phần trăm khối lợngcủa mỗi bazơ trong hỗn hợp .
Bài 7: Cho 4,68 gam hỗn hợp canxi cacbonat và magie cacbonat tác dụng vừa đủ với 250 ml dd HCl nồng độ a
mol/l , thu đợc 1,12 lít khí đo ở đktc.

a) Tính a.
b) Tính phần trăm khối lợng mỗi muối trong hỗn hơp ban đầu.
Bài 8: 3,8 gam hỗn hợp 2 muối natri cacbonat và natri hiđrocacbonat tác dụng vừa đủ với V ml dd HCl 20% (D=
1.1g/ml) đồng thời giải phóng 896 ml khí X ở đktc.
a) Tính phần trăm khối lợng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
b) Giá trị bằng số của V.
Bài 9: Hòa tan hoàn toàn 12,8 gam hỗn hợp 2 kim loại magie và sắt bằng dd HCl 2M, ngời ta thu đợc 8,96 lít khí
ở đktc và dd A. Hãy tính:
a) Khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b) Thể tích dung dịch vừa đủ để hòa tan hỗn hợp kim loại.
c) Cho dd A tác dụng vừa đủ với dd NaOH d. Hãy tính khối lợng kết tủa thu đợc.
Bài 10: Dẫn 2, 24 lít hỗn hợp khí mêtan và etilen qua bình đựng dd brom d thấy có1,12 lít khí thoát ra khỏi bình.
Hãy tính:
a) Thành phần phầm trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.
b) Tính khối lợng brom đã tham gia phản ứng.
c) Nếu đốt 2,24 lit hốn hợp trên thì cần bao nhiêu lít khí oxi.
Biết các khí đều đo ở đktc.
Bài 11: Đốt cháy 28ml hỗn hợp khí mêtan và axetilen phải dùng 67, 2 lít khí oxi. Hãy tính:
a) Thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.
b) Thể tích khí cacbon đioxit sinh ra.
Biết các khí đo ở đktc
Bài 12: Dẫn 0, 56 lít hỗn hợp etilen và axetilen (đktc) vào dung dịch brom, thấy dung dịch nhạt màu và khối l ợng
bình brom phản ứng là 5,6 gam. Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.
Bài 13: Đốt cháy 5,6 lít hỗn hợp khí cacbon oxit và mêtan cần dùng 4,48 lít khí oxi.
a) Tính thành phần phần trăm thể tích và phần trăm khối lợng mỗi khí trong hỗn hợp.
b) Nếu hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào bình đựng 200ml dd Ba(OH) 2 0,75M, thấy xuất hiện m gam kết tủa trắng.
Tính m.
Biết các khí đo ở đktc
Câu 14: ở đktc, 3,36 lít hỗn hợp khí mêtan và etilen có khối lợng là 3 gam.
a) Tính thành phần phần trăm theo thể tích và khối lợng mỗi khí trong hỗn hợp.

b) Dẫn 1, 68 lít hỗn hợp khí trên qua bình đựng dd brom nhận thấy dd brom bị nhạt màu và khối lợng tăng thêm
m gam. Tính m. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 15: Dẫn 8, 96 lít hỗn hợp khí etilen và axetilen vào bình đựng dd brom (d ) phản ứng xong, khối lợng bình
brom tăng thêm 11 gam.
a) Xác định thành phần phần trăm theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.
b) Nếu đốt cháy hỗn hợp khí trên thì cần bao nhiêu lít khí oxi? Tạo ra bao nhiêu lít khí cacbonic?
Các khí đo ở đktc.
Câu 16: Đốt cháy 4, 48 lít khí hỗn hợp A gồm metan và axetilen thu đợc 7,68 lít khí cacbonic. Các khí đo ở đktc.
a) Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A.
b) Nếu dẫn lợng khí cacbonic vào bình đựng 200 ml dd Ba(OH)2 1M thì thu đợc bao nhiêu gam kết tủa ?.
Bài 17: Cho 10 gam hỗn hợp gồm sắt và đồng tác dụng với dd axit clohiđric thì thu đợc 3,36 lít khí ở đktc. Xác
định phần trăm khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 18: Cho một hỗn hợp gồm nhôm và bạc phản ứng với dd axit sunfuric loãng thì thu đợc 5,6 lit khí hiđro ở
đktc. Sau phản ứng có 3 gam một chất rắn không tan. Xác định phần trăm khối lợng mỗi kimloại trong hỗn hợp
ban đầu.
Bài 19: Khử 2,4 gam hỗn hợp đồng oxit và sắt (III) oxit bằng khí hiđro ở nhiệt độ cao thì thu đợc 1,76 gam hỗn
hợp 2 kim loại. Đem hỗn hợp 2 kim loại hòa tan bằng dd HCl thì thu đợc V lít khí hiđro.
a) Xác định phần trăm về khối lợng hỗn hợp mỗi oxit kim loại.
b) Xác định giá trị bằng số của V lit khí hiđro thu đợc ở đktc.
Bài 20: Khi hòa tan 6 gam hỗn hợp các kim loại gồm đồng, sắt, nhôm trong axit clohiđric d thì tạo thành 3,024 lít
khí hiđro ở đktc và còn lại 1,86 gam kim loại không tan.
a) Viết phơng trình hóa học xảy ra.
b) Xác định phần trăm khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Bài 21: Ngời ta cần dùng 7,84 lít CO để khử hoàn toàn 20 gam hỗn hợp đồng oxit và sắt(III) oxit ở nhiệt độ cao.
a) Viết phơng trình hóa học của phản ứng.
b) Xác định phàn trăm khối lợng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
c) Xác định phàn trăm khối lợng của mỗi chất trong hỗn hợp sau phản ứng.

Ti liu ụn thi vo lp 10 Mụn; Hoỏ Hc


13


Trng THCS ng Vit - Yờn Dng - Bc Giang
Bài 22: 19 gam hỗn hợp natri cacbonat và natri hiđrocacbonat tác dụng với 100gam dd HCl, sinh ra 4,48 lít khí ở
đktc.
a) Tính khối lợng mỗi muối trong hỗn hợp.
b) Tính nồng độ phần trăm của dd HCl đã dùng.
Bài 23: Nung hỗn hợp canxi cacbonat và magie cacbonat thu đợc 76 gam 2 oxit và 33,6 lít khí cacbonic ở đktc.
Tính khối lợng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 24: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm axetilen và etilen có thể tích là 6,72 lít ở đktc. Dẫn toàn bộ sản
phẩm cháy vào dd nớc vôi trong d, sau khi phản ứng kết thúc thấy bịnh đợng nớc vôi trong tăng thêm 33,6 gam,
đồng thời có m gam kết tủa.
a) Xác định phần trăm thể tích mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính m.
Bài 25: Hỗn hợ gồm Al, Mg, Cu nặng 10 gam đợc hoà tan bằng axit HCl d thoát ra 8,96 lít khí ở đktc và nhận đợc
dung dịch A cùng chất rắn B. Lọc và nung B trong không khí đến khối lợng không đổi cân nặng 2,75g. Tìm %
khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Bài 26: Hỗn hợp gồm ZnO và MgO nặng 0,3 gam tan trong 17ml HCl nồng độ 1M. Phản ứng trung hoà lợng axit
còn d cần 8 ml NaOH 0,5M. Tính % khối lợng mỗi oxit.
Bài 27: Cho 35 gam hỗn hợp Mg, Al, Zn phản ứng với dung dịch HCl d thoát ra 19,04 lít khí H 2 ở đktc và dung
dịch A.
a) Tính % lợng mỗi kim loại biết thể tích khí H2 thoát ra do Al gấp 2 lần thể tích khí H2 thoát ra do Mg.
b) Thêm NaOH d vào dung dịch A, lọc kết tủa tách ra đem nung nóng đến khối lợng không đổi thu đợc chất rán
B. Tính khối lợng B.
Bài 28: 16 gam hỗn hợp MgO, Fe2O3 tan hết trong 0,5 lít H2SO4 1M. Sau phản ứng trung hoà axit còn d bằng 50
gam dung dịch NaOH 24%. Tính % khối lợng mỗi oxit trong hỗn hợp.
Bài 29: Cho m gam hỗn hợp gồm Cu và Mg tác dụng với dung dịch HCl d , thu đợc 4,48 lít khí H2 ở đktc và 3,2
gam chất rắn không tan.
a) Viết PTHH.

b) Tính m.
Bài 30: Hoà tan 1.6 gam hỗn hợp gồm Mg, Zn, Fe trong dung dịch H2SO4 loãng d thu đợc 7,55 lit khí H2 ở đktc.
a) Tính % khối lợng mõi kim loại trong hỗn hợp, biết Mg và Zn có khối lợng bằng nhau.
b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 1M vừa đủ cho phản ứng.
Bài 31: Cho 20 gam hỗn hơp ba kim loại Zn, Cu, Ag tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc 2,24 lit khí H2 ở đktc.
Nếu cũng hợp đó đem nung trong không khí d tì khối lợng chất rắn thu đợc có khối lợng tăng thêm là 3,2 gam.
a) Viết PTHH.
b) Tính % khối lợng mõi kim loại trong hỗn hợp.
Dạng 4: Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ
Chú ý: Trớc khi làm dạng bài tập này phải để ý xem bài toán cho biết muối tạo thành hay cha để xác định cách
làm.
Vấn đề 1: Nếu cho biết muối tạo thành.
Cách làm: Tiến hành nh dạng bài tập: Biết một chất tính các chất khác hoặc phản ứng hết phản ứng d.
Vấn đề 2 : Không cho biết muối tạo thành.
Cách làm: Thờng tiến hành theo các bớc sau:
Bớc 1: Tính số mol của oxit axit và số mol của bazơ.
Bớc 2: Xét tỉ lệ số mol của:
+ n bazơ/ n oxit axit=T ( Với bazơ của kim loại hoá trị I).
Nếu T 1: Muối tạo thành là muối axit.
Nếu T 2: Muối tạo thành là muối trung hoà.
Nếu 1< T<2: Muối tạo thành là hỗn hợp 2 muối trung hoà và muối axit.
+ n oxit axit/ n bazơ= P ( Với bazơ của kim loại hoá trị II)
Nếu P 1: Muối tạo thành là muối trung hoà.
Nếu P 2: muối tạo thành là muối axit.
Nếu 1< P < 2: Muối tạo thành là hỗn hợp 2 muối trung hoà và muối axit.
Bớc 3: Viết phơng trình hoá học.
Bớc 4: Đặt số mol của các chất vào PTHH.
Bớc 5: Giải quyết yêu cầu bài toán.
Chú ý: Nếu trờng hợp tạo thành hỗn hợp 2 muối thì tiến hành nh dạng bài tập hỗn hợp gồm 2 chất mà cả 2 chất
đều p.

Bài 1: Biết 1,12 lit khí CO2 ( đktc) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH tạo thành muối Na2CO3 .
a. tính nồng độ mol của dd NaOH đã dùng.
b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch Na2CO3 sau p, biết khối lợng dd là 106 gam.
Bài 2: Biết 2,24 lit khí CO2 ( đktc) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 sinh ra kết tủa màu trắng.
a. Viết PTHH.
b. Tính nồng độ mol của dd Ba(OH)2 .
c. Tính khối lợng kết tủa thu đợc.
Bài 3: Dẫn 22,4 lit khí SO2 ( đktc) đi qua 700 ml dd Ca(OH)2 0,1M.
a. Viết PTHH.
b. Tính khối lợng các chất sau p.
Bài 4: Cho 26,88 lit khí CO2 ( đktc) tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch NaOH 5% ( D= 1,28 g/ml). Tính nồng độ
phần trăm các muối trong dd sau p.
Bài 5: Dẫn 1,568 lit khí CO2 ( đktc) vào dd có hòa tan 6,4 gam NaOH.
a. Tính khối lợng muối thu đợc sau p.
b. Chất nào lấy d, lợng d là bao nhiêu.

Ti liu ụn thi vo lp 10 Mụn; Hoỏ Hc

14


Trng THCS ng Vit - Yờn Dng - Bc Giang
Bài 6: Cho 1,12 lit khí CO2 ( đktc) tác dụng hoàn toàn với dd có hòa tan 20 gam NaOH. Hãy cho biết:
a. Muối nào đợc tạo thành.
b. khối lợng muối là bao nhiêu.
Bài 7: Dung dịch có chứa 28 gam KOH đã hấp thụ 5,6 khí CO 2 ( đktc) . Hãy cho biết muối nào đợc tạo thành,
khối lợng muối đó là bao nhiêu?
Bài 8: Dẫn 1,68 lit khí CO 2 ( đktc) vào một dd có hòa tan 3,7 gam Ca(OH) 2. Xác định khối lợng kết tủa tạo
thành.
Bài 9: Cho 2,24 lit khí cacbonic ở đktc tác dụng vừa đủ với 100 ml dd KOH tạo thành muối K2CO3 .

a. Tính nồng độ mol/ l của dd KOH đã dùng.
b. Tính nồng độ mol của dd K2CO3 sau p, coi thể tích dd không thay đổ đáng kể.
Bài 10: Cho 2,24 lit khí lu huỳnh đioxit ở đktc tác dụng với 700 ml Ca(OH)2 0,2M .
a. Viết phơng trình hóa học của p.
b. Tính khối lợng các chất sau p.
c. tính nồng độ mol/l các chất sau p ( coi thể tích dd không thay đổi đáng kể)
Bài 11: Cho 16,8 lit khí cacbonic ở đktc hấp thụ hoàn toàn vào 9 lít dd Ca(OH) 2 0,05M .Tính nồng độ mol/ lit các
chất sinh ra trong dd. Giả sử thể tích dd không thay đổi.
Bài 12: Hòa tan 11,2 lít khí cacbonic vào 800 ml dd NaOH 1M. Tính nồng độ mol các chất tạo thành trong dd.
( Thể tích các khí đo ở đktc)
Bài 13: Ngời ta dùng 200 ml dd NaOH 0,25 M để hấp thụ hoàn toàn 2,2 gam khí cacbonic. Muối nào đ ợc tạo
thành , khối lợng là bao nhiêu?
Bài 14: Ngời ta dùng 200 gam dd NaOH 10% để hấp thụ hoàn toàn 5,6 lít khí cacbonic ở đktc. Muối nào đ ợc tạo
thành, khối lợng là bao nhiêu?
Bài 15: Để hấp thụ hoàn toàn 22,4 lít khí cacbonic ở đktc cần 240 gam dd NaOH 25%.
a. Tính nồng độ mol của các chất trong dd ( Giả sử sự hòa tan không làm thay đổi thể tích dd và DNaOH= 1,2 g/ml)
b. Để trung hòa lợng NaOH nói trên cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 1,5M.
Bài 16: ngời ta cho khí cacbonic vào 1,2 lít dd Ca(OH)2 0,1M tạo ra 5 gam một muối không tan và muối tan.
a. Tính thể tích khí cacbonic cần dùng.
b. tính khối lợng và nồng độ của muối tan.
c. Nếu chỉ thu đợc muối không tan thì thể tích khí cacbonic cần dùng là bao nhiêu? Tính khối lợng muối không
tan.
Bài 17: Cho 2,464 lít khí cacbonic ở đktc đi qua dd NaOH sinh ra 11,44 gam hỗn hợp 2 muối NaHCO 3 và
Na2CO3 . Xác định khối lợng mỗi muối trong hỗn hợp thu đợc.
Bài 18: Dẫn 3,36 lít khí SO2 ở đktc đi qua 500 ml dd Ca(OH)2 0,05M.
a. Viết PTHH.
b. Tính khối lợng các chất sau p.
Bài 19: Cho 3,92 gam CaO tác dụng hết với nớc đợc 700 ml dd. Dẫn 1,12 lít khí CO2 ( đktc ) đi qua 700 ml dd
trên. Hãy tính khối lợng các chất sau p.
Bài 20: ngời ta dùng 1 dd chứa 20 gam NaOH để hấp thụ hoàn toàn 22 gam CO 2. Muối nào đợc tạo thành và khối

lợng là bao nhiêu?
Bài 21: Cho 4,48 lít khí CO2 tác dụng hoàn toàn với 50 gam dd NaOH 20%. Tính khối lợng muối tạo thành trong
dung dịch.
Dạng 5: Tăng giảm khối lợng.
Vấn đề 1: Kim loại phản ứng với dd muối của kim loại hoạt động yếu hơn.
Lời dặn:
- Kim loại mạnh ( Trù kim loại tác dụng với nớc) đẩy đợc kim loại hoạt động yếu ra khỏi dd muối.
- Khi cho thanh kim loại vào dung dịch muối, sau p khối lợng thanh kim loại tăng hoặc giảm:
- Cách làm:
+ Gọi số mol của kim loại p là x (mol) -> Khối lợng các chất ở phơng trình theo ẩn x.
+ Nếu khối lợng thanh kim loại tăng. Lập phơng trình đại số:
mkim loại giải phóng m kim loại tan = m kim loại tăng .
+ Nếu khối lợng thanh kim loại giảm. Lập phơng trình đại số là:
m kim loại tan - mkim loại giải phóng = m kim loại giảm
+ Khi cho thanh kim loại vào dung dịch muối, sau p lấy thanh kim loại ra thấy khố lợng dung dịch giảm. Ta
lập luận nh sau:
m các chất tham gia = m các chất tạo thành
Theo ĐLBTKL, nếu sau phản ứngkhối lợng dung dịch giảm( nhẹ) đi bao nhiêu có nghĩa là khối lợng thanh
kim loại tăng lên bấy nhiêu.
Vấn đề 2: Phản ứng hoá hợp.
to
VD: 2Cu + O2
2CuO
Độ tăng khối lợng kim loại = Khố lợng oxi đã p.
to
Vấn đề 3: Phản ứng phân huỷ: VD: CaCO3
CaO + CO2.
Độ giảm khối lợng CaCO3 = Khối lợng CO2 thoát ra.
Vấn đề 4: Tăng giảm khối lợng liên quan đến p trao đổi.
VD: CaCO3 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + CO2 + H2O

a
a
a
(mol)
Độ tăng khối lợng muối= Lợng NO3 Lợng CO3= 124a 60a=64a
Độ tăng khối lợng dung dịch = lợng CaCO3 Lợng CO2 thoát ra.

Ti liu ụn thi vo lp 10 Mụn; Hoỏ Hc

15


Trng THCS ng Vit - Yờn Dng - Bc Giang
Bài 1: Cho lá kẽm có khối lợng là 25 gam vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian p kết thúc, đem tấm kim loại
ra rửa nhẹ, làm khô cân đợc 24,96 gam.
a) Viết phơng trình hoá học của phản ứng.
b) Tính khối lợng kẽm đã phản ứng.
Bài 2: Nhúng một thanh sắt ngặng 100 gam vào dd CuSO4 0,1M. Sau khi p kết thúc, thấy khối lợng thanh kim
loại tăng lên 101,3 gam. Hỏi:
a) Có bao nhiêu gam sắt đã p.
b) Thể tích dd CuSO4 0,1 M cần vừa đủ cho p trên.
Bài 3: Cho lá sắt có khói lợng 50 gam vào một dd CuSO4. Sau một thời gian p lấy lá sắt ra thì khối lợng lá sắt là
51 gam. Tính khối lợng muối sắt tạo thành sau phản ứng.
Bài 4: Nhúng một thanh sắt vào dd CuSO4. Sau một thời gian p lấy riêng lá sắt ra rửa nhẹ làm khô, thấy khối lợng
lá sắt tăng 0,08 gam. Tính khối lợng sắt tham gia p.
Bài 5: Có bao nhiêu gam đồng có thể bị 0,5 mol kẽm đẩy ra khỏi dd muối CuSO4.
Bài 6: Nhúng một lá nhôm vào dd CuSO4. Ssau p lấy lá nhôm ra thì thấy khối lợng dung dịch giảm đi 1,38 gam.
Tính khối lợng nhôm đã tham gia p.
Bài 7: Cho lá kẽm có khối lợng là 50 gam vào dd CuSO4. Sau một thời gian p kết thúc thì khối lợng lá kẽm là
49,82 gam. Tính khối lợng kẽm đã p.

Bài 8: Nhúng một thanh sắt có khối lợng là 50 gam vào 500 ml ddCuSO4. Sau một thời gian p khối lợng thanh sắt
tăng 4% . Tính:
a) Khối lợng đồng thoát ra.
b) Nồng độ mol của dd CuSO4 và dd FeSO4. Coi thể tích dung dịch không thay đổi.
Bài 9: Cho lá sắt có khối lợng là 5,6 gamvào dd CuSO4. Sau một thời gian lấy lá sắt ra, rửa nhẹ, làm khô, khối lợng lá sắt là 6,6 gam. Tính khối lợng muối sắt tạo thành.
Bài 10: Cho lá sắt có khối lợng 5 gam vào 50 ml dd CuSO4 15% (D=1,12 g/ml). Sau một thời gian p ngời ta lấy lá
sắt ra khỏi dd, rửa nhẹ, làm khô, cân nặng 5,16 gam.
a) Viết phơng trình hoá học.
b) Tính nồng độ phần trăm các chất còn lại trong dung dịch.
Bài 11: Có hai lá kẽm có khối lợng nh nhau. Một lá sắt cho vào dd Cu(NO3)2, một lá cho tác dụng với dd
Pb(NO3)2. Sau cùng một thời gian p, khối lợng lá kẽm thứ nhất giảm 0,05 gam.
a) Viết phơng trình p xảy ra.
b) Khối lợng lá kẽm thứ hai tăng hay giảm bao nhiêu gam? Biết rằng trong cả 2 p trên khối lợng lá kẽm bị hoà tan
bằng nhau.
Bài 12: Hai thanh kim loại giống nhau ( đều cùng nguyên tố R hoá trị II) và có cùng khối lợng. Cho thanh thứ
nhất vào dd Cu(NO3)2 và thanh thứ hai vào dd Pb(NO3)2. Sau một thời giankhi số mol 2 muối bằng nhau, lấy hai
thanh kim loại đó rakhỏi dd thấy khối lợng thanh thứ nhất giảm đi 0,2% còn khối lợng thanh thứ hai tăng 28,4%.
Xác định nguyên tố R.
Bài 13: Hai miếng kẽm có cùng khối lợng 100 gam. Miếng thứ nhất nhúng vào 100 ml dd CuSO4 d, miếng thứ
hai nhúng vào 500ml dd AgNO3 d. Sau một thời gian lấy hai miếng kẽm ra khỏi dd nhận thấy miếng thứ nhất
giảm 0,1% khối lợng, nồng độ mol của các muối kẽm trong 2 dd bằng nhau. Hỏi khối lợng miếng kẽm thứ hai
thay đổi nh thế nào? Giả sử các kim loại thoát ra đều bám hết vào miếng kẽm.
Bài 14: Cho một miếng nhôm nặng 20 gam vào 400 ml dd CuCl2 0,5 M. Khi nồng độ dd CuCl2 giảm 25% thì lấy
miếng nhôm ra rửa nhẹ, làm khô, cân nặng bao nhiêu? Giả sử bám hết vào miếng nhôm.
Bài 15: Nhúng một thanh sắt có khối lợng 15,6 gam vào dd CuSO4. Sau một thời gian lấy thanh sắt ra khỏi dd,
thấy khối lợng thanh sắt là 16,4 gam. Tính khối lợng thanh sắt đã p.
Bài 16: Nhúng một thanh kẽm vào dd A chứa 8,5 gam AgNO3. Chỉ sau một thời gian ngắn, lấy thanh kẽm ra rửa
sạch làm khô, cân lại thấy khối lợng thanh kẽm tăng lên 5%. Biết rằng tất cả bạc bị đẩy ra bám hết vào thanh
kẽm. Xác định khối lợng kẽm ban đầu.
Bài 17: Ngâm một vật bằng đồng có khối lợng 50 gam vào 250 gam dung dịchAgNO3 6% khi lấy vật ra thì khối

lợng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%.
a) Hãy xác định khối lợng của vật lấy ra sau p. Biết Ag sinh ra bám hết vào vật.
b) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau p.
Bài 18: Một thỏi sắt nặng 100 gam đợc nhúng vào dd CuSO4. Sau một thời gian lấy thỏi sắt ra rửa nhẹ làm khô,
cân đợc 101,3 gam. Hỏi thỏi kim loại khi lấy ra khỏi dung dịch có bao nhiêu gam đồng, bao nhiêu gam sắt . Biết
rằng tất cả đồng sinh ra đều bám hết vào thỏi sắt.
Bài 19: Ngâm một lá kẽm trong dung dịch có chứa 20,8 gam CdSO4. P xong khối lợng lá kẽm tăng 4,7%. Hãy
xác định khối lợng lá kẽm trớc p.
Bài 20: Ngâm một thanh sắt trong dung dịch có chứa 3,2 gam muối sunfat của kim loại hoá trị II. Sau p thanh sắt
tăng thêm 0,14 gam. Hãy xác định công thức hoá học của muối sunfat.
Bài 21: Thả một miếng đồng vào 500ml dd AgNO3, đến khi p kết thúc, ngời ta thấy khối lợng miếng đồng tăng
thêm 1,52 gam so với ban đầu.
a) Viết phơng trình hoá học.
b) Tính nồng độ mol của dd AgNO3 đã dùng.
Bài 22: Ngâm một lá đồng trong 400ml dd AgNO3(D=1,05 g/ml) đến khi p kết thúcthấy khối lợng lá đồng tăng
thêm 7,6 gam.
a) Viết phơng trình hoá học.
b) Tính nồng độ mol của dd thu đợc sau p.
Bài 23: Thả một thanh chì kim loại vào 100ml dd chứa 2 muối Cu(NO3)2 0,5M và AgNO3 2M. Sau p lấy chì ra
khỏi dung dịch làm khô thì khối lợng thanh chì bằng bao nhiêu?
Bài 25: Ngâm một lá sắt có khối lợng 2,5 gam trong 25 ml dd CuSO4 15%(D = 1,12 g/ml). Sau một thời gian p,
ngời ta lấy lá sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thì cân nặng 2,58 gam.
a) Viết phơng trình hoá học.

Ti liu ụn thi vo lp 10 Mụn; Hoỏ Hc

16


Trng THCS ng Vit - Yờn Dng - Bc Giang

b) Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau p.
Vấn đề 2: Tăng giảm khối lợng của chất kết tủa hay khối lợng dung dịch.
Dạng 6: Hiệu suất phản ứng Sơ đồ hợp thức.
Chú ý: Trớc khi làm bài tập dạng này cần để ý xem bài toán cho biết hiệu suất p hay yêu cầu tính hiệu suất p.
Vấn đề 1: Biết hiệu suất phản ứng:
**Nếu bài toán cho khối lợng, thể tích, nồng độ của một chất:
Cách làm: Tiến hành nh dạng bài tập biết một chất tính các chất khác sau đó chú ý:
- Nếu đề bài hỏi khối lợng(thể tích) của chất sản phẩm thì:
Khối lợng (thể tích)sản phẩm= khối lợng(thể tích)sản phẩm đã giải ở trên x hiệu suất
- Nếu đề bài hỏi khối lợng(thể tích) của chất ban đầu cần dùng thì:
Khối lợng(thể tích)chất ban đầu cần dùng=khối lợng(thể tích)chất ban đầu đã giải ở trên: hiệu suất.
**Nếu bài toán cho khối lợng, thể tích, nồng độ của hai chất phản ứng:
Cách làm: Tiến hành nh dạng bài tập phản ứng hết phản ứng d sau đó chú ý:
- Nếu đề bài hỏi khối lợng(thể tích) của chất sản phẩm thì:
Khối lợng (thể tích)sản phẩm= khối lợng(thể tích)sản phẩm đã giải ở trên x hiệu suất
- Nếu đề bài hỏi khối lợng(thể tích) của chất ban đầu cần dùng thì:
Khối lợng(thể tích)chất ban đầu cần dùng=khối lợng(thể tích)chất ban đầu đã giải ở trên: hiệu suất.
Vấn đề 2: Tìm hiệu suất phản ứng: Tin hnh nh dng bi tp bit 1 cht tớnh cỏc cht khac hoc p ht p
d sau ú chỳ ý ộn Cụng thc tớnh hiu sut phn ng :
* Theo mt cht tham gia: H % =

Luongchatpu
.100%
luongchatbandau

* Theo mt cht sn phm: H % =

Luuongsanphamthucte
.100%
LuongsanphamtinhtheoPTHH


Dạng bài toán hiệu suất
Bài 1: Nung 120 gam CaCO3 lên đến 10000C. Tính khối lợng vôi sống thu đợc. Biết hiệu suất p là 80%.
Bài 2: Để điều chế đợc 1700 gam khí amoniac (NH3) thì phải dùng một lợng N2 và H2 là bao nhiêu? Biết p tổng
hợp NH3:
N2 + H2
NH3
Trong điều kiện đã cho có hiệu suất là 25%.
Bài 3: Nung nóng một hỗn hợp gồm 4.2 gam N2 và 8.4 gam O2 đến 30000C thì xảy ra p :
N2 + O2
2NO
Tính lợng NO thu đợc, cho hiệu suất p là 10%.
Bài 4: Ngời ta nung 1 tấn đá vôi ( có chứa 90% là CaCO3) thì thu đợc bao nhiêu tấn vôi sống. Cho hiệu suất nung
vôi là 80%.
Bài 5: Tính lợng quặng pirit( chứa 80% FeS2) cần dùng để điều chế 9,8 tấn axit sunfuric. Biết hiệu suất của toàn
bộ quá trình điều chế là 75%.
Bài 6: Tính khối lợng quặng hêmatit( chứa 60% Fe2O3) cần thiết để sản xuất đợc 1 tấn gang chứa 95% Fe. Biết
hiệu suất của quá trình là 80%.
Bài 7: Cho bezen tác dụng với brom tạo ra brom benzen.
a) Viết phơng trình hoá học (ghi rõ điều kiện p) .
b) Tính khối lợng benzen cần dùng để điều chế đợc 15,7 gam brom benzen. Biết hiệu suất p đạt 80%.
Bài 8: Khi lên men dung dịch loãngcủa rợu etylic, ngời ta thu đợc giấm ăn.
a) Từ 10 lít rợu 80 có thể tạo ra đợc bao nhiêu gam axit axetic. Biết hiệu suất của quá trình lên men là 92% và rợu
etylic có D= 0,8 g/ml.
b) Nếu pha khối lợng axit axetic trên thành dung dịch giấm 4% thì khối lợng dung dịch giấm thu đợc là bao
nhiêu?
Bài 9: Từ một tấn nớc mía chứa 13% saccarozơ có thẻ thu đợc bao nhiêu kg saccarozơ? Biết hiệu suất thu hồi
saccarozơ đạt 80%.
Bài 10: Từ 1 tấn quặng pirit chứa 90% FeS2 có thể điều chế đợc bao nhiêu lít H2SO4 đặc (D= 1,84 g/ml). Biết hiệu
suất điều chế là 80%.

Bài 11: Từ 1 tấn quặng có chứa 40% lu huỳnh sản xuất đợc khối lợng H2SO4 98% là bao nhiêu? Biết hiệu suất của
quá trình sản xuất đạt 96%.
Bài 12: Nung 1 tấn đá vôi loại 80% CaCO3 ( phần còn lại là đất, sỏi không bị nhiệt phân) thì thu đợc bao nhiêu
tấn vôi sống? Biết hiệu suất nung vôi đạt 95%.
Bài 13: Tính thể tích khí clo thu đợc(đktc) khi cho 8,7 gam MnO2 tác dụng với HCl đậm đặc với hiệu suất đạt
85%.
Bài 14: Phân huỷ 12.25 gam KClO3 ở nhiệt độ cao, sau một thời gian thu đợc 6,72 lít khí O2 (ở đktc)> Tính hiệu
suất p.
Bài 15: Phân huỷ 47,4 gam KMnO4 ở nhiệt độ cao, sau một thời gian p thu đợc 2,688 lít khí O2 ( ở đktc). Tính
hiệu suất p.
Bài 16: Cho 13 gam bột kẽm vào bình khí O2 d rồi nung nóng bình một thời gian thì thu đợc 12,25 gam oxit. Tính
hiệu suất p.
Bài 17: Oxi hoá 13 gam kẽm. Biết rằng trong điều kiện thí nghiệm hiệu suất p đạt 80%. Tính khối lợng oxit tạo
thành.
Bài 18: Oxi hoá một lợng kẽm bằng khí oxi d thì thu đợc 12,96 gam oxit. Biết rằng hiệu suất p đạt 80%, hãy tính
số gam kẽm ban đầu.

Ti liu ụn thi vo lp 10 Mụn; Hoỏ Hc

17


Trng THCS ng Vit - Yờn Dng - Bc Giang
Bài 19: Thổi một luồng khí H2 d đi qua ống sứ thông hai đầu chứa Fe2O3 nung nóng. Tính khối lợng kim loại thu
đợc và thể tích khí H2 ban đầu cần dùng (đktc) biết rằng trong ống sứ có 32 gam Fe2O3 và trong điều kiện thí
nghiệm đó hiệu suất p đạt 75%.
Bài 20: Ngời ta dùng khí H2 để khử m (g) oxit sắt từ ở nhiệt độ cao. Sau thí thí thu đợc 25,2 gam kim loại, hiệu
suất p chỉ đạt 50%.
a) Tính m.
b) Tính thể tích khí H2 cần dùng(đktc).

Bài 21: Trong một bình kín chứa 500lit hỗn hợp khí N2 và H2 theo tỉ lệ 1:4 với điều kiện thích hợp hai khí trên đã
p với nhau sinh ra 50 lít NH3 . Tính hiệu suất p đó.
Bài 22: Dùng 5,6 lít CO (đktc) để khử 14,4 gam sắt(II) oxit ở nhiệt độ cao. Sau p thu đợc 8,4 gam kim loại.
a) Tính hiệu suất p.
b) Sau7 thí nghiệm sẽ thu đợc bao nhiêu gam chất rắn.
Bài 23: Dùng 17,92 lít H2(đktc) để khử 34,8 gam oxit sắt từ ở nhiệt độ cao, sau thí nghiệm thu đợc 20,16 gam
kim loại.
a) Tính hiệu suất p.
b) Tính thẻ tích H2 còn lại sau thí nghiệm (đktc).
c) Số gam chất rắn có trong bình là bao nhiêu?
d) Tính thể tích chất lỏng thu đợc.
Bài 24: Dùng 2,24 lít O2 (đktc) để oxi hoá 6,4 gam Cu ở nhiệt độ cao. Biết rằng hiệu suất chỉ đạt 75%.
a) Tính khối lợng oxit thu đợc.
b) Tính khối lợng mỗi chất rắn thu đợc sau p.
c) Thể tích khí còn lại trong bình là bao nhiêu lít ( ở đktc)?
Bài 25: Dùng 7,84 lít H2 (đktc) để khử 16 gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao. Biết hiệu suất p là 75%.
a) Tính khối lợng kim loại thu đợc?
b) Bao nhiêu gam Fe2O3 cha bị khử
c) Thể tích khí còn lại sau thí nghiệm ( đktc)
Dạng 7: Dung dịch Nồng độ dung dịch.
1. Định nghĩa.
a) Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
b) Nồng độ ding dịch là lợng chất tan chứa trong một lợng dung dịch hoặc dung môi.
m
- Nồng độ phần trăm(C%) là số gam chất tan chứa trong100 gam dung dịch: C % = ct ì 100%
m dd
n
- Nồng độ mol(CM) là số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch: C M =
v
- Quan hệ giữa nồng độ mol và nồng độ phần trăm,

M .C M
10 D
( D là khối lợng riêng của dung dịch)
C M = C% ì
C% =
M
10 D
c) Độ tan (S) của một chất là số gam tối đa chất đó tan đợc trong 100 gam nớc để tạo thành dung dịch bão hoà ở
nhiệt độ đó.
m ct
.100
S=
S: Độ tan (g)
m H 2O
100.C %
C%: Nồng độ phần trăm của dung dịch bão hoà
1 C%
2. Pha trộn dung dịch có nồng độ khác nhau và khối lợng riêng khác nhau (chất tan giống nhau).
* Trờng hợp 1: Không xảy ra p khi pha trộn.
Dạng bài tập này có thể giải bằng nhiều cách nh sau:
- Phơng pháp 1: Phơng pháp đại số.
Gọi mdd1 , mdd2, và c1, c2 lần lợt là khối lợng và nồng độ % của dung dịch 1 và dung dịch 2.
mdd1 + mdd2 = mdd mới
mct dd1 + mct dd2 = mct dd mới
m ct
m dd 100
C%
S=

dd mới=


%

- Phơng pháp 2: Phơng pháp đờng chéo.
dd1
C1%
( vdd1,mdd1,CM dd1)

C2 C
C

dd2
( vdd2,mdd2,CM dd2)
C2%
C1 C
( Lấy giá trị tuyệt đối để hiệu ở trên là số dơng)
m1 C 2 C
v1 C 2 C
=
=
Từ sơ đồ trên ta có:
m 2 C1 C
v 2 C1 C
* Trờng hợp 2: Pha trộn dung dịch có xảy ra phản ứng:
Làm nh dạng bài tập: Biết một chất tính các chất khác, Chất phản ứng hết chất p d, bài toán hỗn hợp,
Một số dạng bài tập về dung dịch
Vấn đề 1: Vận dụng định nghĩa, công thức để tính C%, nồng độ CM, độ tan và các đại lợng khác.

Ti liu ụn thi vo lp 10 Mụn; Hoỏ Hc


18


Trng THCS ng Vit - Yờn Dng - Bc Giang
Bài 1: Hoà tan 15 gam CuSO4 vào 185 gam nớc. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu đợc.
Bài 2: Hoà tan 60 gam NaOH vào nớc để tạo thành 1,5 lít dung dịch. Tính nồng độ mol của dung dịch.
Bài 3: Tính khối lợng muối ăn(NaCl) và khối lợng nớc cần lấy để pha chế 150 gam dung dịch NaCl 25%.
Bài 4: Tính khối lợng NaOH cần lấy để khi hoà tan vào 150 gam nớc thì đợc dung dịch có nồng độ 25%.
Bài 5: Hoà tan 2 gam NaCl trong 80 gam nớc. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu đợc.
Bài 6: Khi làm bay hơi 50 gam một dung dịch muối thì thu đợc 0,5 gam muối khan. Hỏi lúc đầu dung dịch có
nồng độ phần trăm là bao nhiêu?
Bài 7: Tính nồng độ mol của 850ml dung dịch có hoà tan 20 gam KNO3.
Bài 8: Hãy tính nồng độ mol của mỗi dung dịch sau:
a) 1 mol KCl trong 750 ml.
b) 0,5 mol MgCl2 trong 1,5 lít dung dịch.
c) 400 gam CuSO4 trong 4 lít dung dịch.
d) 0,06 mol Na2CO3 trong 1500 ml dung dịch.
Bài 9: Hãy tính số mol và số gam chất tan trong mỗi dung dịch sau:
a) 1 lít dung dịch NaCl 0,5M.
b) 500 ml dung dịch KNO3 2M.
c) 250 ml dung dịch CaCl2.
d) 2 lít dung dịch Na2SO4 0,3M.
Bài 10: Hãy tính nồng độ phần trăm của những dung dịch sau:
a) 20 gam KCl trong 600 gam dung dịch.
b) 32 gam NaNO3 trong kg dung dịch.
c) 75 gam K2SO4 trong 1500 gam dung dịch.
Bài 11: Tính số gam chất tan cần dùng để pha chế mỗi dung dịch sau:
a) 2,5 lít dung dịch NaCl 0,9M.
b) 50 gam dung dịch MgCl2 4%.
c) 250 ml dung dịch MgSO4 0,1M.

Bài 12: ở nhiệt độ 250C độ tan của muối ăn là 36 gam của đờng là 204 gam. Hãy tinhd nồng độ phần trăm của
dung dịch bão hoà muối ăn và đờng ở nhiệt độ trên.
Bài 13: 1. Tính độ tan của muối ăn ở 20oC, biết rằng ở nhiệt đó 50 gam nớc hoà tan đợc tối đa 17,95 gam muối
ăn.
2. Có bao nhiêu gam muối ăn trong 5 kg dung dịch bão hoà muối ăn ở 200C, biết độ tan của muối ăn ở nhiệt độ
đó là 35,9 gam.
Bài 14: Tính khối lợng NaCl có thể tan trong 750 gam nớc ở 250C. Biết ở nhiệt độ này độ tan của NaCl là 36,2g.
Bài 15: Tính khối lợng muối AgNO3 có thể tan trong 250 gam nớc ở 250C. Biết độ tan của AgNO3 ở 250C là 222
gam.
Bài 16: Một dung dịch có chứa 26,5 gam NaCl trong 75 gam nớc ở 250C. Hãy xác định dung dịch NaCl nói trên
là cha bão hoà hay bão hoà? Biết độ tan của NaCl trong nớc ở 250C là 36 gam.
Vấn đề 2: Pha loãng hay cô dặc dung dịch
Chú ý: Khi pha loãng hay cô đặc dung dịch có sẵn thì khối lợng(số mol) chất tan không thay đổi.
C%(1).mdd(1) = C%(2).mdd(2).
CM(1). Vdd(1) = CM(2). mdd(2).
Bài 1: Có sẵn 60 gam dung dịch NaCl 25%. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu đợc khi:
a) Pha thêm 20 gam nớc.
b) Cô đặc dung dịch chỉ còn 40 gam.
Bài 2: Làm bay hơi 60 gam nớc từ dung dịch có nồng độ 15% đợc dung dịch mới có nồng độ 18%. Xác định
khối lợng của dung dịch ban đầu.
Bài 3: Cần pha thêm bao nhiêu lít nớc vào 400 ml dung dịch NaOH 3M để đợc dung dịch NaOH 1,2M.
Vấn đề 3: Nồng độ dung dịch có liên quan đến tinh thể, dựa vào độ tan đã cho tính lợng kết tinh của chất tan.
Bài 1: Hoà tan 25 gam tinh thể CuSO4.5H2O vào 75 ml nớc. Tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol và suy ra khối
lợng riêng của dung dịch. Giả sử sự hoà tan không làm thay đổi thể tích dung dịch và biết
D H 2O =1 g/ml.
Bài 2: Hoà tan 25 gam CaCl2.6H2O vào 300 ml nớc. Tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol của dung dịch thu đợc.
Biết Ddd=1,08 g/ml.Giả sử sự hoà tan không làm thay đổi thể tích dung dịch.
Bài 3: Hoà tan 5,72 gam Na2CO3.10H2O vào 44,28 ml H2O. Xác định nồng độ phần trăm của dung dịch.
Bài 4: Hoà tan 24,4 gam BaCl2.xH2O vào 175,6 gam H2O thu đợc dung dịch có nồng độ phần trăm là 10,4%. Tính
x.

Bài 5: Cô cạn rất từ từ 200ml dung dịch CuSO4 0,2M thu đợc 10gam tinh thể CuSO4.pH2O. Tính p.
Bài 6: Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam nớc để điều chế 500gam dung dịch CuSO4
8%.
Bài 7: Cô cạn cẩn thận 600 gam dung dịch CuSO4 8% thì thu đợc bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O.
Bài 8: Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 4% để điều chế 500 gam
dung dịch CuSO4 8%.
Bài 9: Tính lợng tinh thể CuSO4.5H2O cần thiết hoà tan trong 400gam dung dịch CuSO4 2% để thu đợc dung dịch
CuSO4 nồng độ 1M (D= 1,1g/ml).
Bài 10: Hoà tan 50 gam tinh thể CuSO4.5H2O vào 390 ml H2O thì nhận đợc một dung dịch có khối lợng riêng là
1,1 g/ml. Hãy tinhd nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch thu đợc.
Bài 11: Pha chế 350,8 gam dung dịch bão hoà ở 100oC. Đun nóng dung dịch này cho đến khi có 17,86 gam nớc
bay hơi sau đó để nguội đến 20oC. Tính số gam tinh thể CuSO4.5H2O kết tinh biết độ tan của CuSO4 ở 20oC và
100oC lần lợt là 20,7 gam và 75,4 gam.
Vấn đề 4: Dựa vào độ tan tính lợng kết tinh.
Bài 1: Có bao nhiêu gam NaNO3 sẽ tách ra khỏi 200g dung dịch bão hoà NaNO3 ở 50oC, nếu làm lạnh đến 20oC.
Biết độ tan của NaNO3 ở 50oC là 114g và độ tan của NaNO3 ở 20oC là 88g.
Bài 2: Xác định khối lợng KClkết tinh khi làm lạnh 604 gam dung dịch muối KCl bão hoà ở 80oC xuống 20oC.
Biết độ tan của KCl ở 80oC là 51g và ở 20oC là 34g.
Bài 3: Xác định khối lợng NaNO3 kết tinh lại khi hạ nhiệt độ của 84g dung dịch NaNO3 bão hoà từ 100oC xuống
20oC.. Biết độ tan của NaNO3 ở 100oC là 180g và độ tan của NaNO3 ở 20oC là 88g.

Ti liu ụn thi vo lp 10 Mụn; Hoỏ Hc

19


Trng THCS ng Vit - Yờn Dng - Bc Giang
Bài 4: 1. Cho biết độ tan của chất A trong nớc ở 10oC là 15g còn ở nhiệt độ 90oC là 50g. Hỏi khi làm lạnh 600g
dung dịch bão hoà ở 90oC xuống 10oC thì có bao nhiêu gam chất A thoát ra(kết tinh).
2. Cũng nh câu hỏi 1, nhng trớc khi làm lạnhta đun đuổi bớt(cho bay hơi) 200g nớc.

Bài 5: Độ tan của NaCl trong nớc ở 90oC bằng 50g.
a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch NaCl bão hoà ở 90oC.
b) Nồng độ % của dung dịch NaCl ở 0oC là 25,93%. Tính độ tan của NaCl ở 0oC.
c) Khi làm lạnh 600g dung dịch bão hoà ở 90oC tới 0oC thì lợng dung dịch thu đợc là bao nhiêu?
Bài 6: Khi đa 528g dung dịch KNO3 bão hoà ở 21oC lên 80oC thì phải thêm bao nhiêu gam KNO3. Biết độ tan của
KNO3 ở 21oC là 32g và ở 80oC là 170g.
Bài 7: Có 600g dung dịch NaCl bão hoà ở 90oC. Hỏi có bao nhiêu gam tinh thể NaCl tách ra khi làm lạnh dung
dịch đó xuống 0oC. Biết độ tan của NaCl ở 90oC là 50g và ở 0oC là 35g.
Bài 8: Xác định khối lợng kết tinh đợc khi làm nguội dung dịch bão hoà ở 80oC xuống 20oC. Độ tan của KCl ở
80oC và 20oC là 51g và 34g.
Vấn đề 5:Pha trộn dung dịch không xảy ra phan ứng - áp dụng phơng pháp đờng chéo.
Bài 1: Cần phải trộn bao nhiêu gam dung dịch NaOH 25% vào 200g dung dịch NaOH 20% đợc dung dịch NaOH
15%.
Bài 2: Cần phải thêm bao nhiêu gam axit HCl vào 400g dung dịch axit HCl 10% để đợc dung dịch HCl 20%.
Bài 3: Cần thêm bao nhiêu gam dung dịch NaCl 60% vào bao nhiêu gam nớc cất để tạo thành 300g dung dịch
NaCl 20%.
Bài 4: Trộn 40g dung dịch KOH 20% với 60g dung dịch KOH 10%. Ta đợc dung dịch KOH mới có nồng độ %
bằng bao nhiêu?
Bài 5: Trộn 200ml dung dịch HCl 1,5M với 300ml dung dịch HCl 2,5M. Tính nồng độ mol của dung dịch thu đợc.
Bài 6: Cần thêm bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 2M pha trộn với bao nhiêu nhiêu ml dung dịch H2SO41M đợc
625ml dung dịch H2SO4 1,2M.
Bài 7: Cần thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH (D=1,4g/ml) trồn với bao nhiêu ml dung dịch
NaOH(D=1,1g/ml) để đợc 600 ml dung dịch NaOH (D= 1,2g/ml).
Bài 8:
1. Cần phải lấy bao nhiêu ml nớc cất (D=1g/ml) để pha với bao nhiêu ml dung dịch HCl (D=1,6g/ml) để đợc 900
ml dung dịch HCl (D=1,2g/ml).
2. Tính khối lợng dung dịch KOH 38% (D=1,194g/ml) và lợng dung dịch KOH 8% (D= 1,039 g/ml) để pha trộn
thành 4lít dung dịch KOH 20% (D=1,100 g/ml).
Bài 9: Cần phải lấy bao nhiêu lít nớc cất để thêm vào 2 lít dung dịch HCl 1M để thu đợc dung dịch có nồng độ
0,1M.

Bài 10: Trộn 50 ml dung dịch NaOH 1M vào 150 ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính nônggf độ mol của dung dịch
NaOH thu đợc.
Bài 11: Phải hoà tan thêm bao nhiêu gam dung dịch KOH vào 150 gam dung dịch KOH 12% để có dung dịch
KOH 20%.
Bài 12: Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch HNO3 40% (D=1,25g/ml) và bao nhiêu ml dung dịch HNO3 10%
(D=1,06g/ml) để pha chế thành 2 lít dung dịch HNO3 15% (D= 1,08g/ml).
Bài 13: Cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 2,5M và bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M để pha trộn với nhau đợc
600ml dung dịch HCl.
Bài 14: Cần thêm bao nhiêu gam nớc vào 800 gam dung dịch H2SO4 18% để đợc dung dịch H2SO4 15%.
Bài 15: Cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 (D= 1,8g/ml) và bao nhiêu ml H2SO4 (D=1,2g/ml) để pha chế thành
600 ml dung dịch H2SO4 (D=1,4g/ml).
Bài 16: Có 2 dung dịch NaOH 4% và 10%.
a) Cần trộn chúng theo tỉ lệ khối lợng nh thế nào để có dung dịch NaOH 8%.
b) Cần lấy bao nhiêu ml mỗi dung dịch để điều chế đợc 3 lít dung dịch NaOH 8%.
Bài 17:
1. Cần thêm bao nhiêu gam NaCl vào 500g dung dịch NaCl 8% để có dung dịch NaCl 12%
2. Cần thêm bao nhiêu gam nớc vào 500 gam dung dịch NaCl 12% để có dung dich NaCl 8%.
Bài 18: Trộn 2 dung dịch NaOH 3% và 10%.
1. Trộn 500g dung dịch NaOH 3% với 300g dung dịch NaOH 10% thì thu đợc dung dịch có nồng độ bao nhiêu
%?
2. Cần trộn 2 dung dịch NaOH 3% và 10% theo tỉ lệ khối lợng là bao nhiêu để có đợc dung dịch NaOH 8%.
Bài 19: A là dung dịch H2SO4 0,2M B là dung dịch H2SO4 0,5M.
a) Nếu trộn A và B theo tỉ lệ thể tích VA: VB= 2:3 đợc dung dịch C. Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch C.
b) Phải trộn A và B theo tỉ lệ nào về thể tích để đợc dung dịch H2SO4 0,3M.
Bài 20: Có 200g dung dịch NaOH 5% ( dung dịch A).
a) Cần phải thêm vào dung dịch A bao nhiêu gam dung dịch NaOH 10% để thu đợc dung dịch NaOH 8%.
b) Cần hoà tan bao nhiêu gam NaOH vào dung dịch A để có dung dịch NaOH 8%.
c) Làm bay hơi nớc dung dịch A, ngời ta cũng thu đợc dung dịch NaOH 8%. Tính khối lợng nớc đã bay hơi.
Bài 21: Phải hoà tan thêm bao nhiêu gam KOH nguyên chất vào 1200g dung dịch KOH 12% để có dung dịch
KOH 20%.

Bài 22: a) Trộn 2 lít dung dịch HCl 4M vào 1 lít dung dịch HCl 0,5M. Tính nồng độ mol của dung dịch mới.
b) Trộn 150 gam dung dịch NaOH 10% vào 460 gam dung dịch NaOH x% để tạo thành dung dịch có nồng độ
6%. Tính x.
Bài 23: Tính tỉ lệ thể tích của 2 dung dịch HCl 0,2M và 1M trộn thành dung dịch HCl 0,4M.
Bài 24:
Vấn đề 6: Pha trộn có xảy ra p.

Ti liu ụn thi vo lp 10 Mụn; Hoỏ Hc

20


Trng THCS ng Vit - Yờn Dng - Bc Giang
Bài 1: Trộn 300 gam dung dịch HCl 7,3% với 200g dung dịch NaOH 4%. Tính nồng độ % của các chất tan trong
dung dịch thu đợc.
Bài 2: Trộn 500ml dung dịch HNO3 nồng độ x mol/l với 150 ml Ba(OH)2 0,2M thu đợc dung dịch A. Cho một ít
quỳ tím vào dung dịch A thấy có màu xanh. Thêm từ từ 100 ml dung dịch HCl 0,1M vào dung dịch A thấy quỳ
tím trở lại màu tím. Tính x.
Bài 3: Trộn 100ml dung dịch H2SO4 20% (D= 1,137g/ml)với 400ml dung dịch BaCl2 5,2% thu đợc kết tủa A và
dung dịch B. Tính khối lợng kết tủa A và nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch B.
Bài 4: a) Tính thể tích dung dịch HCl 20% (D= 1,1g/ml) cần hoà tan hết khi phản ứng với 10 gam CaCO3.
b) Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối thu đợc sau phản ứng.
Bài 5: Cho 34,5 gam Na tác dụng với 177g nớc. Tính nồng độ % của dung dịch sau phản ứng.
Bài 6: Để hấp thụ hoàn toàn22,4 lít khí CO2 ở đktc cần 240 gam dung dịch NaOH 25% (D=1,2g/ml)
a) Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch. Giả sử sự hoà tan không làm thay đổi thể tích dung dịch.
b) Để trung hoà lợng xút nói trên cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 1,5M.
Bài 7: Cho 100g dung dịch H2SO4 19,6% vào 400g dung dịch BaCl2 13%.
a) Tính khối lợng kết tủa.
b) Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau phản ứng.
Bài 8: Cho 200g dung dịch BaCl2 5,2% tác dụng với 58,8g dung dịch H2SO4 20%. Tính nồng độ phần trăm của

các chất có trong dung dịch.
DNG 9: NHN BIT PHN BIT
Nguyờn tc v yờu cu khi lm bi tp nhn bit:
- Mun nhn bit hay phõn bit cỏc cht ta phi da vo du hiu c trng v cú cỏc hin tng: nh cú cht kt
ta to thnh sau p, i mu dung dch, gii phúng cht cú mựi hoc cú hin tng si bt khớ. hoc cú th s
dng mt s tớnh cht vt lý nh nung nhit khỏc nhau, hũa tan cỏc cht vo nc.
- Phn ng hoỏ hc dựng nhn bit l p c trng n gin v cú du hin rừ rt. Tr trng hp c bit,
thụng thng mun nhn bit n hoỏ cht cn phi tin hnh (n-1) thớ nghim.
- Tt c cỏc cht c la chn dựng nhn bit cỏc cht theo yờu cu ca bi, u c coi l thuc th.
DNG 10: TCH TINH CH.
I. Phng phỏp vt lý.
- Phng phỏp lc: Dựng tỏch cht khụng tan ra khi hn hp lng.
- Phng phỏp cụ cn: Dựng tỏch cht rn (khụng bay hi nhit cao) ra khi dung dch hn hp cht
lng.
- Phng phỏp trng ct phõn on: Dựng tỏch cht lng ra khi hn hp lng nu nhit ụng c ca
chỳng cỏch bit nhau quỏ ln.
- Phng phỏp chit: Dựng tỏch cht lng ra khi hn hp lng khụng ng nht.
II. Phng phỏp hoỏ hc.
Nguyờn tc:
Bc 1: Chn cht X ch tỏc dng vi A (m khụng tỏc dng vi B) chuyn A thnh cht A1, dng kt ta,
bay hi hoc ho tan; Tỏch B ra khi (bng lc hoc t tỏch).
Bc 2: iu ch li cht A t cht A1.
B
X
S tỏch: A, B +
+Y
A1 (, , tan)
A
Nu hn hp A, B u tỏc dng vi X chuyn c A, B thnh A, B ri tỏch A, B thnh 2 cht nguyờn cht.
Sau ú tin hnh bc 2.

i vi cht rn: Chn cht X dựng ho tan.
Hn hp cỏc cht lng ( hoc cht rn ó ho tan thnh dung dch) thỡ cht X dựng tao cht kt ta hoc
bay hi.
Hn hp cỏc cht khớ: Cht X dựng hp th.
Chỳ ý: Phn ng chn tỏch phi tho món 3 yờu cu:
+ Ch tỏc dng lờn mt cht trong hn hp cn tỏch.
+ Sn phm to thnh cú th tỏch r rng ra khi hn hp.
+ T sn phm ca p to thnh cú th tỏi to li cht ban u.

Ti liu ụn thi vo lp 10 Mụn; Hoỏ Hc

21



×