Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Dịch vụ cho thuê tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (911.27 KB, 59 trang )

Chun đề tốt nghiệp 

 GVHD: Hồ Hữu Tiến

SVTH: Trương Cơng Thịnh

CHƯƠNG I.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHO TH TÀI
CHÍNH.
I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DỊCH VỤ
CHO TH TÀI CHÍNH.
1. Lịch sử hình thành của nghiệp vụ cho th tài chính.
Cho th tài chính mà nguồn gốc đầu tiên là cho th tài sản đã được sáng
tạo ra từ rất sớm trong lịch sử văn minh nhân loại. Theo các thư tịch cổ, các giao
dịch th tài sản đã xuất hiện từ năm 2800 tr.CN tại thành phố Sumerian thuộc Iraq
ngày nay. Các thầy tu giữ vai trò người cho th, người th là những nơng dân tự
do. Tài sản được đem giao dịch bao gồm: Cơng cụ sản xuất nơng nghiệp, súc vật
kéo, nhà cửa, ruộng đất; nói chung bao gồm nhiều loại tài sản rất đa dạng.
Tuy nhiên các giao dịch th tài sản thời cổ thuộc hình thức th mua kiểu truyền
thống (Traditional Lease). Phương thức giao dịch của hình thức này tương tự như
phương thức th mua vận hành ngày nay và trong suốt lịch sử hàng ngàn năm tồn
tại của nó, đã khơng có sự thay đổi lớn về tính chất giao dịch.
Nhằm đáp ứng nhu cầu vốn trung dài hạn, nghiệp vụ tín dụng th mua
thuần (Net Lease hay th tài chính - Finance Lease, hay còn gọi là th tư bản -
Capital Lease) đã được sáng tạo ra trước tiên ở Hoa Kỳ vào năm 1952, do cơng ty
tư nhân Unitel State leasing Corporation sáng tạo ra. Sau đó nghiệp vụ th mua tài
chính phát triển mạnh và lan rộng ra khắp các châu lục.
Tín dụng th mua ngày nay đã có mặt ở nhiều quốc gia trên thế giới, Khái
niệm th mua được trình bày như sau: Th mua là hình thức cho th tài sản dài
hạn, mà trong thời hạn đó, người cho th chuyển giao tài sản thuộc sở hữu của
mình cho người đi th sử dụng. Người th có trách nhiệm thanh tốn tiền th


trong suốt thời hạn th và có thể được quyền sở hữu tài sản th, hoặc được quyền
mua tài sản th, hoặc được quyền th tiếp theo các điều kiện đã được hai bên
thoả thuận.
2. Đặc điểm của cho th tài chính.
Cho th tài chính là một hình thức cho th có đặc điểm khác hẳn hình thức
cho th vận hành. Theo quy định của Uỷ Ban Tiêu Chuẩn Kế Tốn Quốc Tế
(IASC) thì cứ loại cho th nào thoả mãn 1 trong 4 điều kiện sau đây được coi là
cho th tài chính:
1- Quyền sở hữu tài sản th được tự động chuyển giao cho bên th khi
thời hạn cho th kết thúc và bên th đã thanh tốn đủ tiền th theo quy định.
2- Hợp đồng th có quy định bên th có quyền chọn mua tài sản theo giá
tượng trưng khi thời hạn cho th kết thúc và bên th đã thanh tốn đủ tiền th
theo quy định.
3- Thời hạn cho th chiếm phần lớn thời gian hữu dụng của tài sản (trừ
trường hợp tài sản cho th đã qua sử dụng).
4- Giá trị hiện tại của khoản tiền th tối thiểu bằng hoặc lớn hơn giá trị thị
trường của tài sản tại thời điểm ký hợp đồng th.
Ngồi ra, cho th tài chính còn có các đặc điểm sau:
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Chuyờn tt nghip

GVHD: H Hu Tin

SVTH: Trng Cụng Thnh

- Ti sn thuờ l ng sn hoc bt ng sn do bờn cho thuờ mua hoc sn
xut ra.
- Bờn cho thuờ l cỏc t chc, cỏ nhõn c lut phỏp bo h v nm gi
quyn s hu ti sn. H khụng phi chu cỏc chi phớ nh : Chi phớ vn hnh, bo
trỡ, bo him, ri ro; m cỏc chi phớ ny do bờn thuờ chu.

- Bờn thuờ khụng cú quyn hu ngang hp ng thuờ.
- Ngi cho thuờ hng u ói v thu v khu tr vo tin thuờ.
- Ngi cho thuờ khụng phi chu phớ bo him ti sn nhng c hng
tin bi thng thit hi t cỏc cụng ty bo him.
3. Li ớch, hn ch ca cho thuờ ti chớnh.
3.1. Li ớch ca cho thuờ ti chớnh.
3.1.1. Li ớch i vi nn kinh t.
1- Thuờ mua gúp phn thu hỳt vn u t cho nn kinh t. Do tớn dng thuờ
mua cú mc ri ro thp, phm vi ti tr rng rói hn cỏc hỡnh thc tớn dng khỏc
nờn ó huy ng c nhiu ngun vn nhn ri trong nn kinh t, thm chớ t cỏc
lnh vc u t khỏc, t nc ngoi thụng qua cỏc loi mỏy múc thit b cho thuờ
m khụng lm tng n nc ngoi ca quc gia ú.
2 - Thuờ mua gúp phn thỳc y i mi cụng ngh, thit b, ci tin khoa
hc k thut. Thụng qua hot ng cho thuờ ti chớnh, cỏc loi mỏy múc thit b cú
trỡnh cụng ngh tiờn tin c a vo cỏc doanh nghip lm nõng cao trỡnh
cụng ngh ca nn sn xut trong nhng iu kin khú khn v vn u t.
3.1.2. Li ớch i vi ngi cho thuờ.
1- Cho thuờ ti chớnh l hỡnh thc ti tr cú mc an ton cao. Do quyn
s hu ti sn cho thuờ vn thuc ngi cho thuờ nờn h cú quyn kim tra, giỏm
sỏt, m bo cho vic s dng ti sn ỳng mc ớch , trỏnh c thit hi, mt vn
ti tr. Do ti tr bng ti sn hin vt nờn hn ch c nh hng ca lm phỏt,
khụng lm gim dn khon vn ti tr.
2 - Thuờ ti chớnh giỳp ngi cho thuờ linh hot trong kinh doanh. Trong
thi gian din ra giao dch thuờ mua, vn ti tr c thu hi dn dn da trờn hiu
qu hot ng ca ti sn cho phộp ngi cho thuờ tỏi u t chỳng vo hot ng
kinh doanh sinh li v gi vng nhp hot ng. Do tp trung vo lnh vc hp
nờn cú iu kin u t theo chiu sõu c v kin thc kinh t, k thut v k nng
nghip v tớn dng.
Tuy nhiờn, trong iu kin mụ trng v mụ khụng thun li. Chng hn, ti
cỏc quc gia khụng cú lut quy nh rừ rng v quyn s hu hay khụng cú th

trng mua bỏn mỏy múc thit b c hoc cỏc quy ch xut nhp khu, thu...thỡ
nguy c gp phi ri ro mt vn, thit hi v ti sn l iu rt d xy ra.
3.1.3. Li ớch i vi ngi thuờ.
1 - Ngi thuờ cú th gia tng nng lc sn xut trong nhng iu kin
ngun vn u t b hn ch. Trong kinh doanh, cỏc doanh nghip c bit l cỏc
doanh nghip va v nh thng gp khú khn v vn trung di hn nhm gia tng
cụng sut ca doanh nghip. Nu i vay theo cỏc th thc tớn dng thụng thng li
thiu ti sn th chp. Do ú thụng qua tớn dng thuờ mua, cỏc doanh nghip t tay
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Chun đề tốt nghiệp 

 GVHD: Hồ Hữu Tiến

SVTH: Trương Cơng Thịnh

khơng mà vẫn có thể có được máy móc, thiết bị phục vụ u cầu của sản xuất và
sau một số năm có thể có được một số tài sản tích luỹ nhất định.
2 - Cho th tài chính khơng gây ảnh hưởng bất lợi đối với các hệ số kinh
doanh của doanh nghiệp. Hầu hết các quốc gia (trừ Hoa Kỳ và Mexico) đều quy
định phần tiền th trả cho người cho th được đưa vào phần giải trình của bảng
cân đối kế tốn. Như vậy tài sản th mua được hạch tốn ngoại bảng và được coi
như một khoản nợ phát sinh trong năm tài chính. Do đó, khơng làm thay đổi các hệ
số phân tích tài chính của doanh nghiệp theo hướng bất lợi.
3 - Những doanh nghiệp khơng thoả mãn các u cầu vay vốn của các định
chế tài chính cũng có thể nhận được vốn tài trợ qua tín dụng th mua. Vì các cơng
ty Leasing khơng đòi hỏi tài sản thế chấp, họ có thể thoả mãn nhu cầu đầu tư của
khách hàng là các doanh nghiệp có quy mơ vừa và nhỏ hay những doanh nghiệp
mới thành lập, ngay cả khi vị thế tài chính, uy tín của họ có những hạn chế.
4 - Th mua có thể giúp doanh nghiệp đi th khơng bị đọng vốn trong tài
sản cố định. Thơng qua nghiệp vụ bán và tái th, các doanh nghiệp có thể chuyển

nguồn tài sản cố định thành tài sản lưu động hay chuyển dịch vốn đầu tư cho các dự
án kinh doanh khác có hiệu quả cao hơn trong khi vẫn duy trì được hoạt động đầu
tư hiện hành vì tài sản vẫn được tiếp tục sử dụng. Mặt khác, nếu doanh nghiệp
muốn dành vốn tích luỹ cho kinh doanh mà có nhu cầu về thiết bị và tài sản thì vẫn
có thể thực hiện được thơng qua th mua tài sản cố định.
5 - Cho th tài chính là phương thức rút ngắn thời gian triển khai đầu tư
đáp ứng kịp thời các cơ hội kinh doanh. Vì th mua có mức độ rủi ro thấp hơn các
hình thức tài trợ khác nên các thủ tục và điều kiện tài trợ cũng đơn giản. Người th
có thể tự tìm kiếm nguồn cung ứng tài sản thiết bị, hay đàm phán, thoả thuận trước
về hợp đồng mua bán thiết bị với nhà cung cấp, sau đó mới u cầu cơng ty
Leasing tài trợ nên có thể cho phép người th rút ngắn thời gian tiến hành đầu tư
thiết bị.
6 - Th mua cho phép người th hiện đại hố sản xuất theo kịp tốc độ phát
triển của cơng nghệ mới. Trong điều kiện bùng nổ cơng nghệ hiện nay, việc thay
đổi thiết bị, máy móc theo kịp đà phát triển của cơng nghệ mới là hết sức cần thiết.
Thơng qua th mua, các doanh nghiệp có thể bán thiết bị cũ, nhập thiết bị mới hay
nhận được lời khun nên áp dụng trình độ cơng nghệ ở mức nào cho phù hợp với
doanh nghiệp, thị trường và mơi trường kinh tế vĩ mơ.
7 - Cho th tài chính cho phép các doanh nghiệp trong nước thu hút vốn
đầu tư nước ngồi. Tín dụng th mua giúp các doanh nghiệp trong nước có thể
huy động được vốn tài trợ nước ngồi thơng qua các cơng ty Th mua quốc tế hay
các cơng ty Liên doanh th mua hoạt động tại Việt Nam.
8 - Tín dụng th mua cho phép người th hỗn thuế. Các khoản tiền th
phải trả hàng năm được tính vào chi phí của doanh nghiệp. Do đó, chúng là giảm
mức lợi nhuận của doanh nghiệp bằng chính những khoản chi phí đó. Khoản chi
phí này được nhân với thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ cho ta biết khoản
tiết kiệm do hỗn thuế bởi th mua đem lại cho doanh nghiệp. Ví dụ: Tổng số tiền
th phải trả hàng năm của doanh nghiệp là 10 triệu đồng, Mức thuế thu nhập
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Chun đề tốt nghiệp 


 GVHD: Hồ Hữu Tiến

SVTH: Trương Cơng Thịnh

doanh nghiệp của cơng ty là 28%. Khoản tiền tiết kiệm do hỗn thuế trong năm của
doanh nghiệp là: 10 x 0,28 = 2,8 tr. đ
3.2. Hạn chế của cho th tài chính.
Bên cạnh những mặt mạnh, hoạt động cho th còn một số hạn chế như sau:
1- Lãi suất cho th tài chính (chi phí th mua) thường cao hơn lãi suất vay
vốn cùng loại của các ngân hàng, vì các cơng ty th mua vay tiền để tài trợ cho
giao dịch th mua. Khi thực hiện dự án, khách hàng ln thực hiện bài tốn: Chi
phí tối thiểu - lợi nhuận tối đa. Và trong điều kiện cạnh tranh gay gắt giữa các tổ
chức tín dụng, đây là một hạn chế lớn của nghiệp vụ này, làm giảm hấp dẫn đối với
khách hàng đặc biệt là các khách hàng có nhu cầu đầu tư vốn lớn, thời gian thực
hiện dự án dài.
2- Cho th tài chính là nghiệp vụ mới, ngồi kiến thức về nghiệp vụ ngân
hàng còn cần có kiến thức của nghiệp vụ khác như : Bảo hiểm, nhập khẩu hàng
hố, thuế... Trong khi cán bộ mới được đào tạo chủ yếu về hoặc là kiến thức ngân
hàng hoặc là quản lý kinh tế và nhiều chun ngành khác, đã thể hiện bất cập trong
q trình tác nghiệp, chất lượng cho th chưa cao, quản lý dự án chưa chặt chẽ, sai
sót phát sinh trong xử lý nghiệp vụ còn nhiều. Đây chính là những hạn chế chủ
quan làm ảnh hưởng tới việc mở rộng và phát triển nghiệp vụ này.
3- Sự cạnh tranh của các ngân hàng, các cơng ty cho th tài chính và các tổ
chức tín dụng khác ngày càng tăng cả ở khu vực thành thị và nơng thơn; các ngân
hàng thương mại nới lỏng các điều kiện cho vay, thực hiện thế chấp tiền vay bằng
tài sản hình thành từ vốn vay, cho vay tín chấp; thành lập các chi nhánh ở các khu
vực có mơi trường đầu tư thuận lợi, có tiềm năng kinh tế lớn càng làm cho cạnh
tranh trong đầu tư vốn gay gắt hơn.
4- Ở giai đoạn cuối của thoả thuận th mua, dù đã trả gần đủ số tiền th,

nhưng người th vẫn chưa được quyền sử dụng tài sản vào mục đích khác. Ngồi
ra trong trường hợp, hợp đồng có dự liệu quyền mua tài sản với giá tượng trưng bị
phá vỡ, người th sẽ bị thiệt hại do mất quyền ưu tiên này, bởi trong phí th đã
tính gộp cả phần tiền th trả cho quyền chọn mua tài sản.
4. Xu hướng phát triển của cho th tài chính trên thế giới.
Hoạt động cho th tài chính đã có từ lâu và phát triển mạnh mẽ vào những
năm 50 của thế kỷ 20. Ra đời đầu tiên ở Mỹ vào năm 1952, sau đó lan rộng sang
Châu Âu và đã được ghi vào luật th mua của Pháp năm 1960 với tên gọi "Credit
Bail". Từ khi xuất hiện hình thức th mua thuần, các hoạt động giao dịch th mua
đã có những bước phát triển hết sức mạnh mẽ cả về chủng loại tài sản, thiết bị và
khối lượng giao dịch. Trong giao dịch th mua ngày nay, các cơng ty Leasing có
thể cho th cả những nhà máy hồn chỉnh theo phương thức chìa khố trao tay.
Đồng thời về mặt chủng loại, hoạt động th mua bao gồm từ các thiết bị, dụng cụ
văn phòng cho tới những tồ nhà lớn, thậm chí cả những tổ hợp năng lượng điện tử.
Chỉ tính riêng tại Hoa Kỳ, tổng số vốn thiết bị cho th trong năm 1987 ước
tính lên tới 107,9 tỷ USD và có tốc độ gia tăng 7% năm. Ngày nay, ngành cho th
thiết bị Hoa Kỳ chiếm khoảng 25% - 30% tổng số tiền tài trợ cho các giao dịch mua
bán thiết bị hàng năm. Tín dụng th mua cũng có những bước phát triển mạnh mẽ
ở Châu Á và các khu vực khác kể từ đầu thập niên 70. Năm 1994, ở các nước đang
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Chuyên đề tốt nghiệp 

 GVHD: Hồ Hữu Tiến

SVTH: Trương Công Thịnh

phát triển giá trị thiết bị, máy móc thông qua hoạt động cho thuê ở các nước này lên
tới 44 tỷ USD, tăng gần 3 lần so với năm 1990. Hàn Quốc là một trong những nước
mà hoạt động cho thuê phát triển với tốc độ cao, năm 1994 đã trở thành thị trường
thuê tài chính đứng thứ 5 thế giới. Năm 1994, giá trị máy móc, thiết bị tài trợ qua

hình thức cho thuê tài chính trên thế giới khoảng 350 tỷ USD thì đến năm 1998 con
số này là 450 tỷ USD. Hiện nay, doanh số hoạt động của nghiệp vụ này khoảng 500
tỷ USD/năm.
(Nguồn : TÌm hiểu và sử dụng TÍN DỤNG THUÊ MUA. Tác giả: Trần Tô
Tử - Nguyễn Hải Sản)
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Chun đề tốt nghiệp 

 GVHD: Hồ Hữu Tiến

SVTH: Trương Cơng Thịnh

II. CHO TH TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM.
1. Sự ra đời và phát triển của cho th tài chính ở Việt nam.
Ở Việt Nam cho th tài chính đã manh nha từ lâu, nhưng thị trường cho
th chỉ chính thức đi vào hoạt động năm 1994 với sự ra đời của cơng ty cho th
tài chính đầu tiên ở phía Bắc là cơng ty Linco. Cơng ty được thành lập cuối năm
1994, là chi nhánh của Ngân hàng ngoại thương, hiện nay đang kinh doanh phục vụ
các doanh nghiệp nhà nước phía Bắc. Tiếp sau đó là hàng loạt các cơng ty cho th
được thành lập. Tính đến 31/12/2003 Việt Nam có 09 cơng ty cho th tài chính
được Ngân Hàng Nhà Nước cấp giấy phép hoạt động, bao gồm: 5 cơng ty trực
thuộc 4 NHTMQD là cơng ty CTTC ngân hàng ngoại thương; cơng ty CTTC ngân
hàng cơng thương; cơng ty CTTC I, cơng ty CTTCII NHNo&PTNT, cơng ty CTTC
ngân hàng đầu tư và phát triển; 2 cơng ty liên doanh và 2 cơng ty 100% vốn nước
ngồi.
Nhìn chung thị trường cho th Việt Nam mới hình thành còn rất non trẻ,
tuy nhiên lượng cầu rất to lớn đã tạo điều kiện thuận lợi cho các cơng ty cho th
hoạt động, mang lại sự phát triển vượt bậc của thị trường. Là một quốc gia đang
phát triển, trước mắt cũng như lâu dài rất cần nguồn vốn lớn để đầu tư hệ thống cơ
sở hạ tầng, phát triển kinh tế - xã hội. Do đó, hàng hố trên thị trường tập trung vào

các loại máy móc, thiết bị, nhà xưởng phục vụ sản xuất, phục vụ đầu tư xây dựng,
tiềm năng còn rất lớn. Tuy nhiên do hệ thống pháp lý chun biệt chưa đầy đủ dẫn
tới mơi trường kinh doanh th mua có khá nhiều rủi ro nên việc tiến hành hoạt
động tài trợ cần phải hết sức thận trọng.
2. Sự cần thiết của cho th tài chính ở Việt Nam.
Sau hơn 15 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh và khá ổn
định so với các nước trong khu vực Đơng Nam Á với tốc độ tăng GDP từ năm 1990
đến nay khoảng 6,5% - 9,5%. Một trong những yếu tố quan trọng góp phần tạo nên
kết quả đó là chính sách đầu tư phát triển kinh tế đã được mở rộng. Bên cạnh các
nguồn vốn đầu tư từ bên ngồi như: ODA, WB, ADB, vốn liên doanh.... các doanh
nghiệp còn được các tổ chức tài chính, tín dụng trong nước cho vay hàng chục ngàn
tỷ đồng để đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, việc
cho vay vốn của các tổ chức tín dụng đối với các doanh nghiệp đặc biệt là vốn
trung, dài hạn để trang bị, đổi mới máy móc thiết bị và cơng nghệ còn gặp nhiều
khó khăn và trở ngại. Trong khi cơng nghệ chúng ta đang sử dụng hiện nay phần
đơng là lạc hậu, điển hình như tại Thành Phố Hồ Chí Minh, là trung tâm kinh tế
năng động và lớn nhất cả nước, nhưng theo số liệu thống kê gần đây cho thấy: chỉ
có 14% doanh nghiệp có thiết bị và cơng nghệ sản xuất tiên tiến, 50% ở mức độ
trung bình và 36% lạc hậu cũ kỹ.
Để góp phần giải quyết những khó khăn vướng mắc trong đầu tư vốn. Từ
thực tế hoạt động của hệ thống các cơng ty cho th tài chính tại Việt Nam cho
thấy: Hoạt động cho th tài chính là một trong những hình thức tài trợ vốn trung
dài hạn quan trọng cho các doanh nghiệp để trang bị, đổi mới máy móc thiết bị và
cơng nghệ sản xuất. Cho th tài chính có thể khắc phục được những khó khăn,
vướng mắc gặp phải khi các doanh nghiệp vay vốn bằng tiền ở các tổ chức tín
dụng, đó là:
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Chun đề tốt nghiệp 

 GVHD: Hồ Hữu Tiến


SVTH: Trương Cơng Thịnh

* Thứ nhất, điều kiện doanh nghiệp phải có tài sản thế chấp khi vay vốn tại
các tổ chức tín dụng, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp ngồi quốc doanh là một
trong những khó khăn lớn nhất hiện nay. Nhiều doanh nghiệp khi làm thủ tục thế
chấp tài sản để vay vốn ngân hàng đã gặp phải khơng ít vướng mắc.
* Thứ hai, doanh nghiệp khi vay trung và dài hạn ở các tổ chức tín dụng bắt
buộc phải có ít nhất 20% vốn tự có tham gia vào tổng giá trị dự án. Đây là một vấn
đề khá nan giải đối với các doanh nghiệp.
* Thứ ba, khi các tổ chức tín dụng cho doanh nghiệp vay vốn bằng tiền, sau
khi phát tiền vay thì việc kiểm sốt sử dụng vốn cho vay đúng mục đích thực sự là
khó khăn bởi vì cán bộ tín dụng khơng thể lúc nào cũng thực hiện và kiểm sốt
được việc này. Các doanh nghiệp thường sử dụng vốn vay sai mục đích: dùng tiền
vay trả nợ cũ, mua tài sản khơng đúng như trong dự án xin vay, sử dụng vào mục
đích khác...Trường hợp doanh nghiệp khơng trả được nợ, các tổ chức tín dụng
khơng trực tiếp xử lý, thu hồi được mặc dù tài sản đó hình thành từ vốn cho vay của
mình. Đây là lý do khiến các tổ chức tín dụng hạn chế cho vay trung, dài hạn đối
với các doanh nghiệp.
* Thứ tư, doanh nghiệp có thể được th tài chính đối với tất cả các loại
động sản liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ. Trong đó có một số loại tài sản phục vụ cho sản xuất, kinh doanh nhưng
khơng thuộc đối tượng cho vay của các tổ chức tín dụng như: Phương tiện phục vụ
cơng tác (ơtơ, xe máy..), phương tiện văn phòng (vi tính, máy phơtơcopy, máy
lạnh..), dụng cụ y tế...
* Thứ năm, doanh nghiệp được dùng phương pháp khấu hao nhanh đối với
tài sản đi th. Theo quy định hiện nay thời gian khấu hao nhanh của tài sản th
tài chính có thể rút ngắn bằng 60% thời gian khấu hao theo quy định của Bộ Tài
Chính đối với tài sản cố định mua về tại các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp (nhất
là các doanh nghiệp đang kinh doanh có hiệu quả) có cơ hội để điều tiết linh hoạt

lợi nhuận và thuế lợi tức của doanh nghiệp khi đang còn nợ th. Sau khi trả hết
tiền th tài sản, tài sản đó được chuyển quyền sở hữu hoặc bán với giá tượng trưng
cho doanh nghiệp. Trên sổ sách thì giá trị tài sản rất thấp hoặc đã khấu hao hết,
nhưng thực tế giá trị và giá trị sử dụng vẫn còn cao. Lúc này doanh nghiệp và nhà
nước cùng có thu nhập thực thụ do chi phí khấu hao tài sản đó khơng đáng kể, giá
thành sản phẩm hạ. Doanh nghiệp vừa có điều kiện cạnh tranh vừa có lợi nhuận
trước thuế tăng lên so với trước.
* Thứ sáu, trường hợp doanh nghiệp đã dùng vốn tự có hoặc nguồn vốn
ngắn hạn khác để đầu tư mua sắm máy móc thiết bị sản xuất, dẫn tới thiếu vốn lưu
động để mua ngun nhiên vật liệu, hàng hố phục vụ cho sản xuất kinh doanh,
doanh nghiệp có thể dùng phương thức bán và th lại tài sản hiện có. Như vậy
doanh nghiệp vừa có tài sản để sử dụng lại vừa có vốn lưu động để kinh doanh.
3. Phân loại cho th tài chính.
Tuỳ theo chủ thể cho th và tính chất của từng loại hợp đồng cho th mà
có các hình thức cho th tài chính sau:
3.1. Cho th tài chính có sự tham gia của 2 bên (Direct Lease)
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Chun đề tốt nghiệp 

 GVHD: Hồ Hữu Tiến

SVTH: Trương Cơng Thịnh

Theo loại hình này, chỉ có 2 bên tham gia giao dịch cho th, bên cho th
sử dụng thiết bị có sẵn của chính họ để trực tiếp tài trợ cho bên th. Bên cho th
thường là cơng ty cho th trực thuộc nhà sản xuất hoặc các định chế tài chính,
hoặc các cơng ty cho th độc lập.
3.2. Cho th tài chính có sự tham gia của 3 bên (Net Finance Lease)
Trong phương thức này, trước khi nghiệp vụ cho th xảy ra, người cho th
chưa nắm quyền sở hữu về tài sản, người đi th được quyền lựa chọn tài sản và

nhà cung cấp theo u cầu của mình. Vì vậy, quy trình nghiệp vụ cho th có sự
phức tạp, mối quan hệ 3 bên được thể hiện theo sơ đồ sau:





(2b) (2a) (1b) (1a) (3b) (4)
(1c)

(3a)

(1a) Người cho th và người đi th ký hợp đồng th mua.
(1b) Người cho th và người cung cấp ký hợp đồng mua bán tài sản.
(1c) Người đi th và người cung cấp ký các hợp đồng phụ như bảo hành,
bảo dưỡng và vận hành tài sản.
(2a) Người cung cấp lập thủ tục chuyển giao quyền sở hữu tài sản.
(2b) Người cho th thanh tốn tiền th tài sản.
(3a) Người cung cấp chuyển giao tài sản cho người đi th.
(3b) Người cho th lập thủ tục chuyển giao quyền sử dụng tài sản.
(4) Người đi th thanh tốn tiền th theo định kỳ.
3.3. Cho th hợp tác (Leveraged Lease)
Đây là một hình thức cho th đặc biệt xuất phát từ thực tế các cơng ty cho
th có những hạn chế về nguồn vốn, khơng đủ khả năng tự tài trợ cho khách hàng
với những tài sản u cầu vốn lớn. Trong hình thức này có sự tham gia của 4 bên:
Bên cho th, Bên th, Nhà cung cấp, Nhà cho vay. Theo hình thức này, người
cho th đi vay để mua tài sản cho th từ người cho vay. Vật thế chấp cho khoản
vay này là quyền sở hữu tài sản cho th và các khoản tiền th mà người th sẽ
trả trong tương lai. Người cho vay được hồn trả tiền đã cho vay từ các khoản tiền
th, thường do người th trực tiếp chuyển trả theo u cầu của người cho th.

Sau khi trả hết món nợ vay, những khoản tiền th còn lại sẽ được trả cho người
cho th.
3.4. Bán và tái th (Sale & Leareback)
Hình thức bán và tái th được áp dụng trong trường hợp các doanh nghiệp,
nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp khó khăn về vốn lưu động hay đang đứng
trên bờ vực phá sản, thua lỗ trong kinh doanh.
Người cho th
Lessor
Nhà cung cấp
Supplier
Ngûười đi th
Lessee
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Chun đề tốt nghiệp 

 GVHD: Hồ Hữu Tiến

SVTH: Trương Cơng Thịnh

Đặc trưng chủ yếu của phương thức bán và tái th là: Bên th giữ lại
quyền sử dụng tài sản và chuyển giao quyền sở hữu pháp lý cho bên cho th, đồng
thời nhận được tiền bán tài sản. Bên th sử dụng tiền bán tài sản này vào mục đích
sản xuất kinh doanh của mình và tiến hành thanh tốn tiên th tài sản cho bên cho
th theo định kỳ được quy định trong hợp đồng cho th tài chính. Trong trường
hợp này, bên th lần lượt giữ các vị thế: người chủ sở hữu ban đầu - người sử
dụng - người th. Bên cho th, từ vị trí người mua thành người cho th. Từ thời
điểm này, mọi điều kiện sẽ diễn ra như một giao dịch th mua bình thường.
Đối tượng cho th của phương thức bán và tái th bao gồm tài sản động
sản và bất động sản, chẳng hạn như các cửa hiệu bán lẻ, văn phòng làm việc, tồ
nhà đa dụng, các loại máy móc thiết bị....

3.5. Cho th giáp lưng (Under Lease contract):
Là phương thức tài trợ cho th mà trong đó, được sự chấp nhận của bên cho
th, người th thứ nhất cho người th thứ hai th lại tài sản mà họ đã th từ
bên cho th. Hình thức này thường áp dụng trong trường hợp:
- Khi đã thực hiện được một phần thời hạn th, nhưng bên thứ nhất vì
khơng có nhu cầu th hay vì một lý do nào đó mà khơng muốn th tài sản nữa.
- Người th đi th tài chính để về cho th vận hành. Loại này phổ biến ở
các cơng ty dịch vụ vận tải...
3.6. Cho th trả góp (Hire purchase lease):
Hình thức này có nguồn gốc từ các biện pháp khuyến mãi của các Cơng ty
sản xuất lớn nhằm đẩy mạnh việc bán sản phẩm của họ. Đây là hình thức tài trợ kết
hợp được cả hai hình thức cho th và bán trả góp. Cho th trả góp có thời hạn từ
1 đến 5 năm, thường được áp dụng đối với các doanh nghiệp khơng có thế chấp.
Khi một doanh nghiệp th mua tài sản theo hình thức này, họ sẽ tiến hành thiết lập
hợp đồng với chủ tài sản là nhà sản xuất hay định chế tài chính. Thoả thuận này cho
phép cơng ty thanh tốn tiền mua thiết bị thành nhiều kỳ, vào những thời điểm
được ấn định trước và mỗi lần trả một phần giá trị của tài sản cùng tiền lãi. Thơng
thường, khi hợp đồng có hiệu lực người mua phải trả ngay cho nhà tài trợ một
khoản tiền chiếm từ 25% đến 30% giá trị của tài sản, phần còn lại sẽ trả góp theo
quy định.
4. Mơi trường pháp lý liên quan hoạt động cho th tài chính.
Tín dụng th mua là hình thức tài trợ mới xuất hiện ở Việt nam, do đó
trong các văn bản luật hiện hành chưa dự liệu các điều khoản quy định cho hoạt
động này. Trong khi đó, việc áp dụng ngun tắc tương tự theo các quy định đối
với hoạt động ngân hàng, cơng ty tài chính... cho hoạt động tài trợ th mua có
nhiều điểm chưa phù hợp. Ngun nhân chủ yếu là do quyền sở hữu tài sản cho
th thuộc cơng ty cho th tài chính, là người tài trợ khác với các hình thức tín
dụng khác.
Sự phát triển với tốc độ cao của thị trường th mua đã đặt ra u cầu phải
có hệ thống luật pháp chế định hoạt động này, mà cao nhất là Luật cho th tài

chính. Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện nay chỉ có một số các văn bản trong lĩnh
vực th mua, các cơng ty cho th vẫn phải sử dụng các văn bản luật khác có liên
quan. Trước đây, các văn bản cho th tài chính được áp dụng gồm: Thể lệ tín dụng
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Chuyên đề tốt nghiệp 

 GVHD: Hồ Hữu Tiến

SVTH: Trương Công Thịnh

thuê mua ban hành theo quyết định số 149/QĐ-NH của Thống đốc NHNN, Thông
tư số 120-TT/CC ngày 26/2/1992 của Bộ Tư Pháp - Hướng dẫn việc chứng nhận trị
giá tài sản hiện vật thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp tư nhân và công ty cổ phần.
Văn bản cao nhất hiện nay vẫn là các Nghị Định Chính Phủ, vừa qua Chính Phủ
mới ban hành Nghị Định 16/2001/NĐ-CP ngày 2/5/2001 "về tổ chức và hoạt động
của công ty cho thuê tài chính" thay cho Nghị Định 64/CP ngày 9/10/1995 ban
hành Quy chế tạm thời về tổ chức và hoạt động của công ty cho thuê tài chính tại
Việt nam.


CHƯƠNG II.
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH
TRÊN ĐỊA BÀN ĐÀ NẴNG CỦA CÔNG TY CHO THUÊ TÀI
CHÍNH II CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG (ALCII-ĐN) TRONG
NHỮNG NĂM QUA.
A. VÀI NÉT VỀ ALCII-ĐN.
I. CÔNG TY ALCII.
1. Quá trình hình thành và phát triển.
Qua khảo sát tình hình nhu cầu thuê tài chính ở phía Nam và sự thành công
của công ty cho thuê tài chính I ở phía Bắc, NHNo nhận thấy cần phải thành lập

thêm 1 công ty cho thuê tài chính nữa ở phía Nam. Để đáp ứng nhu cầu này, ngày
25/6/1998 NHNo đã trình NHNN đơn xin thành lập công ty Cho thuê tài chính II.
Căn cứ quyết định số 239/1998/ QĐ-NHNN5 ngày 14/7/1998 của Thống đốc
NHNN, công ty cho thuê tài chính II NHNo được thành lập theo đề nghị của Hội
đồng quản trị NHNo, do Thống Đốc NHNN quyết định; được tổ chức và hoạt động
theo Luật DNNN và Pháp luật về ngân hàng và công ty tài chính, các quy định của
pháp luật hiện hành. Ngày 16/10/1998 công ty ALCII chính thức đi vào hoạt động,
công ty là một tổ chức chuyên kinh doanh cho thuê tài chính.
- Tên Tiếng Việt:
+ Viết đầy đủ: Công ty cho thuê tài chính II NHNo&PTNTVN
+ Viết tắt: Công ty cho thuê tài chính II NHNo
- Tên Tiếng Anh:
+ Viết đầy đủ: Financial Leasing Company II of Bank For Agriculture and Rural
Development.
+ Viết tắt: Agriculture Leasing Company II (ALCII)
- Trụ sở chính: 290 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3, TP Hồ Chí Minh.
- Vốn điều lệ được cấp: 55 tỷ đồng khi bắt đầu hoạt động. Tính đến ngày
31/12/2003 là 100 tỷ đồng.
- Thời hạn hoạt động: 70 năm kể từ ngày cấp giấy phép hoạt động.
- Địa bàn hoạt động: Từ thành phố Đà Nẵng đến Cà Mau.
2. Đặc điểm kinh doanh của ALCII.
Theo Điều 7, mục 1, chương II của Điều lệ thành lập công ty ALCII, công ty
được thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh sau:
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Chun đề tốt nghiệp 

 GVHD: Hồ Hữu Tiến

SVTH: Trương Cơng Thịnh


- Cho th tài chính đối với khách hàng theo quy định của pháp luật hiện
hành về cho th tài chính.
- Tư vấn, nhận bảo lãnh cho khách hàng về những hoạt động dịch vụ có liên
quan đến cho th tài chính.
- Thực hiện các nghiệp vụ khác do Tổng giám đốc NHNo giao và phải được
NHNN và các cơ quan chức năng của NHNo cho phép.
II. CHI NHÁNH ALCII-ĐN.
1. Q trình hình thành, phát triển:
Nhằm đẩy mạnh hoạt động cho th của cơng ty trên địa bàn phía Nam và
khu vực Miền Trung, cùng với phòng cho th tại trụ sở, chi nhánh Cần Thơ, ngày
10/3/2001 ALCII chi nhánh Đà Nẵng được thành lập và đi vào hoạt động.
2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý.
Tính đến 31/12/2003 tồn cơng ty có 83 nhân sự, ALCII chi nhánh Đà Nẵng
có 14 nhân sự, gồm: 1 Giám đốc, 1 Phó giám đốc, Phòng cho th (6 người), Phòng
kế tốn - tổng hợp (6 người).
















Ghi chú:
: Quan hệ chức năng tham mưu.
: Quan hệ trực tuyến.
2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban.
2.1. Giám đốc chi nhánh:
Là đại diện pháp luật của chi nhánh, trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm
trước cơ quan chủ quản, trước pháp luật về mọi hoạt động của chi nhánh.

2.2. Phó giám đốc chi nhánh:
Là người chịu trách nhiệm điều hành một số mặt cơng tác theo sự phân cơng
của Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật về các nhiệm vụ
được giao. Khi Giám đốc đi vắng, Phó giám đốc được uỷ quyền điều hành chung,
chịu trách nhiệm về các quyết định của mình và có trách nhiệm báo cáo lại tồn bộ
cơng việc đã giải quyết với Giám đốc.
Giám đốc
Phó giám
đốc
Phòng Cho Th
Phòng Kế Tốn
Tổng Hợp
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Chun đề tốt nghiệp 

 GVHD: Hồ Hữu Tiến

SVTH: Trương Cơng Thịnh

2.3. Phòng cho th.
2.3.1. Chức năng:
Phòng kinh doanh có chức năng tiếp cận thị trường, lựa chọn và xây dựng

mạng lưới khách hàng cho ALCII. Ngồi ra, phòng kinh doanh còn thực hiện
nghiệp vụ cho th tài chính đối với các dự án cho th mà tài sản th được mua
trong nước.
2.3.1. Nhiệm vụ:
Phòng kinh doanh có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch kinh doanh, lập kế hoạch
và tổ chức thực hiện phương án tiếp cận thị trường cũng như tìm kiếm và mở rộng
thị trường của chi nhánh.
- Trực tiếp thực hiện các quy trình thủ tục nghiệp vụ cho th tài chính và
đồng cho th, giúp giám đốc quản lý và chỉ đạo nghiệp vụ uỷ thác cho th, thực
hiện quy trình bảo lãnh đối với khách hàng về những dịch vụ có liên quan đến cho
th tài chính.
- Đăng ký và chuyển quyền sở hữu tài sản cho th, mua bảo hiểm và trực
tiếp xử lý các trường hợp rủi ro bất khả kháng có liên quan đến tài sản cho th,
trực tiếp theo dõi và quản lý các tài sản đang cho th.
- Khi thanh lý hợp đồng, nếu khách hàng trả lại tài sản thì phòng kinh doanh
có nhiệm vụ tổ chức việc bán đấu giá tài sản đó. Ngồi ra, phòng kinh doanh còn có
nhiệm vụ phân loại khách hàng, lập và quản lý danh mục khách hàng.
2.4. Phòng Kế tốn - Tổng hợp:
2.4.1. Chức năng:
Thực hiện chế độ hạch tốn kế tốn và quản lý tài chính theo pháp lệnh Kế
Tốn - Thống Kê, theo điều lệ của cơng ty và theo sự hướng dẫn của NHNo&
PTNT Việt Nam.
2.4.2. Nhiệm vụ:
- Xây dựng và bảo vệ kế hoạch tài chính, thực hiện quản lý hành chính, hạch
tốn kế tốn, theo dõi thu nợ và phí cho th theo quy định.
- Phối hợp với các phòng ban khác để huy động vốn cũng như quản lý việc
sử dụng vốn của chi nhánh.
- Thường xun theo dõi, phân tích sự biến động của tỷ giá hối đối trên thị
trường, chủ động đề xuất các biện pháp thích hợp trong việc thanh tốn các khoản
nợ có gốc ngoại tệ, đảm bảo an tồn trong kinh doanh.

- Thực hiện các khoản nộp ngân sách và các nghiệp vụ tài chính khác. Lập
báo cáo kế tốn, thống kê và lưu tữ hồ sơ, tài liệu theo quy định. Ngồi ra, còn có
nhiệm vụ phối hợp nghiên cứu, cải tổ, bổ sung và hồn thiện quy trình hạch tốn kế
tốn và quản lý tài chính ở chi nhánh.

B. HOẠT ĐỘNG CHO TH CỦA CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG NHỮNG NĂM
QUA.
I. NHU CẦU TH MUA CỦA THỊ TRƯỜNG MIỀN TRUNG & ĐÀ NẴNG.
1. Tình hình kinh tế - xã hội Khu vực Miền Trung Và Đà Nẵng.
Năm 2003, tình hình kinh tế - xã hội khu vực Miền Trung và Đà Nẵng có
nhiều biến động làm ảnh hưởng đến hầu hết các hoạt động của các ngành kinh tế
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Chun đề tốt nghiệp 

 GVHD: Hồ Hữu Tiến

SVTH: Trương Cơng Thịnh

trong đó có hoạt động cho th tài chính. Năm qua, GDP thành phố tăng 12,62% so
với năm 2002; thu nhập bình qn khoảng 650 USD/người. Nhiều ngành, lĩnh vực
có mức tăng trưởng mạnh so với kế hoạch.
Mơi trường đầu tư của Đà Nẵng và cả khu vực Miền Trung đã và đang được
cải thiện, thu hút các đối tác nước ngồi và trong nước đến tìm hiểu và được tư vốn
ngày càng nhiều hơn, sơi động hơn. Các cơng trình lớn phục vụ cho phát triển kinh
tế đã và đang được hồn thành đưa vào sử dụng làm cho các nhà được tư trong và
ngồi nước n tâm hơn như: Đường hầm xun đèo Hải Vân, cầu Tun Sơn,
đường Liên Chiểu - Thuận Phước,...Các khu cơng nghiệp ngày càng mở rộng và hạ
tầng cơ sở đã được hồn thiện như: KCN Hòa Khánh, KCN Liên Chiểu, KCN Đà
Nẵng (Đà Nẵng); Khu kinh tế mở Chu Lai (Quảng Nam), KCN Dung Quất (Quảng
ngãi), KCN Phú Tài (Bình Định) và KCN Trà Đa (Gia Lai), KCN Hồ Hiệp (Phú

n)...tạo điều kiện thuận lợi cho chi nhánh ALCII-ĐN mở rộng địa bàn hoạt động,
tăng nhanh doanh số cho th.
Ngồi ra hoạt động cho th của chi nhánh cũng bị ảnh hưởng bởi những
khó khăn nhất định như tình hình thiên tai thường hay xảy ra ở các tỉnh Miền Trung
-Tây ngun, tình hình chậm thanh tốn vốn diễn ra phổ biến giữa các chủ đầu tư
và các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thi cơng
cơng trình và xây dựng cơ bản..., dẫn đến chậm thanh tốn theo lịch trình trả nợ.
Ngồi ra, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng đã gây khơng ít khó khăn đối với hoạt
động của chi nhánh.
Tuy nhiên trong năm 2003, được sự quan tâm và chỉ đạo sâu sát của các cấp
lãnh đạo cũng như của Ban giám đốc cơng ty CTTCII, sự hợp tác chặt chẽ với các
chi nhánh NHNo trên địa bàn Miền Trung đã giúp cho chi nhánh Đà nẵng có được
sự tăng trưởng cao, đạt và vượt kế hoạch kinh doanh năm 2003.
2. Xác định nhu cầu th mua của thị trường Miền Trung và Đà Nẵng:
Các doanh nghiệp Miền trung và Đà Nẵng hiện nay đang rất cần đầu tư đổi
mới các loại máy cơng tác, các loại phương tiện vận chuyển, các loại phương tiện
phục vụ sản xuất, thiết bị điện tử, thơng tin liên lạc... có trình độ trung bình khá trở
lên so với trình độ của thế giới. Ngồi ra, trong bối cảnh nền sản xuất đang hướng
về xuất khẩu, nhu cầu của thị trường th mua sẽ hướng về các loại máy móc sản
xuất phục vụ xuất khẩu. Cụ thể là các ngành: Xây dựng cơ bản, ngành du lịch -
khách sạn, ngành dầy da, ngành dệt, ngành gốm sứ, ngành vận tải và các loại máy
móc, thiết bị thuộc các lĩnh vực như thiết bị văn phòng, máy móc thiết bị động lực,
máy cơng cụ và các loại bất động sản khác.
Bảng. Phân tích nhu cầu th mua của các doanh nghiệp trên địa bàn
Đà nẵng (Năm 2003)

Chỉ tiêu Số lượng DN Trình độ cơng nghệ (%)
Tiên tiến Trung bình Lạc hậu
1.DNNN
35 14 51 35

2.DNngQD
3.237 11,5 49 39,5
Tổng cộng
3.272 12 50 38
(Nguồn:Sở Kế Hoạch Đầu tư TP Đà Nẵng)
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Chun đề tốt nghiệp 

 GVHD: Hồ Hữu Tiến

SVTH: Trương Cơng Thịnh

Bảng phân tích cho thấy các doanh nghiệp ở khu vực Miền trung nói chung
và Đà Nẵng nói riêng hiện nay đang sử dụng chủ yếu là cơng nghệ lạc hậu nên nhu
cầu đổi mới máy móc, thiết bị là rất cao nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng
sức cạnh tranh trên thị trường. Các DNngQD có trình độ cơng nghệ lạc hậu hơn so
với các DNNN, do các DNNN có được sự đầu tư nhiều hơn từ phía nhà nước trong
việc thay đổi máy móc cơng nghệ hiện đại, đáp ứng nhu cầu thực tiễn sản xuất.
Trong các DNngQD thì các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có cơng nghệ
hiện đại nhất, tiếp đến là cơng ty cổ phần và cơng ty TNHH và sau cùng là DNTN.
Xét thấy trình độ cơng nghệ của các doanh nghiệp là phụ thuộc vào quy mơ vốn
của doanh nghiệp đó, cơng ty cổ phần có quy mơ vốn lớn nên dễ đầu tư những cơng
nghệ hiện đại, đắt tiền; còn DNTN do quy mơ vốn nhỏ nên khơng thể đầu tư những
máy mc thiết bị mới, chi phí cao. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi do
có sự tham gia của đối tác nước ngồi nên có điều kiện thuận lợi trong thay đổi
cơng nghệ, nhằm mục tiêu tối đa hố lợi nhuận cho phía nước ngồi.
Như vậy nhu cầu th mua của thị trường Miền Trung & Đà Nẵng là rất lớn
song còn ở dạng tiềm năng. Do đó, chi nhánh muốn khai thác tốt thị trường này,
cần phải đưa ra nhiều giải pháp thiết thực để đánh thức thị trường còn rộng mở.
II. THỰC TRẠNG CHO TH TÀI CHÍNH CỦA ALCII-ĐN.

1. Quy trình cho th.
1.1. Cho th trực tiếp.
1- Nhận hồ sơ: Cán bộ cho th nhận hồ sơ đề nghị th tài chính của khách
hàng; kiểm tra danh mục hồ sơ, tính hợp lý, hợp pháp. Sau đó tiến hàng thẩm định.
2- Thẩm định:
Thẩm định là nội dung quan trọng nhất trong quy trình nghiệp vụ. Cán bộ
cho th phải chịu trách nhiệm về kết quả thẩm định dự án. Báo cáo thẩm định phải
nêu rõ và chính xác một số nội dung cơ bản sau: Hồ sơ th tài chính, hồ sơ pháp lý
và hồ sơ kinh tế do bên th cung cấp. Các tài liệu này phải tn thủ ngun tắc
"Đầy đủ - hợp lệ - hợp pháp".
Thẩm định hồ sơ pháp lý nhằm xác định khách hàng có đầy đủ năng lực
pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định
của pháp luật để lập quan hệ giao dịch cho th hay khơng.
Thẩm định hồ sơ kinh tế nhằm đánh giá về năng lực tài chính, tình hình sản
xuất kinh doanh; cơng nợ của bên th. Phải tập trung phân tích về tình hình cơng
nợ, quan hệ với các tổ chức tín dụng. Đối với các khoản nợ vay đã q hạn trả nợ
hoặc nợ nần dây dưa, phải xác định cho được ngun nhân phát sinh, khả năng giải
quyết một cách cụ thể. Đối với các dự án cho th máy móc thiết bị để sản xuất
hàng hố, phải chú trọng phân tích tính tiên tiến của thiết bị cho th, loại sản phẩm
sẽ được sản xuất ra và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, tính phổ
biến của tài sản hoặc phụ tùng thay thế, thương hiệu tài sản, đánh giá về thị trường
tiêu thụ trong nước và khả năng xuất khẩu. Việc phân tích, đánh giá hiệu quả, tính
khả thi của dự án phải nêu được những nhận xét cụ thể, đặc trưng cho từng loại tài
sản, khơng đánh giá chung chung, sơ sài.Từng mục nhỏ trong phần này phải có
đánh giá và nhận xét cụ thể.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Chun đề tốt nghiệp 

 GVHD: Hồ Hữu Tiến


SVTH: Trương Cơng Thịnh

Đối với các trường hợp chuyển đổi đối tác th tài chính, thực hiện theo văn
bản số 812/02/ALCII-PCT ngày 23/8/2002 của Giám đốc cơng ty "Hướng dẫn V/v
xử lý một số vấn đề liên quan đến việc thực hiện hợp đồng cho th tài chính".
Nhìn chung, trong phần thẩm định chi nhánh chú trọng đến phân tích, đánh giá lịch
sử kinh doanh của bên th. Quyết định cho th hay khơng phụ thuộc vào những
nhận xét, đánh giá của mục này.
3- Phê duyệt và thơng báo: Trong thời hạn 15 ngày kể từ khi nhận đủ hồ sơ,
bên cho th phải thơng báo bằng văn bản cho bên th về quyết định cho th
hoặc khơng cho th, trừ trường hợp vượt quyền phán quyết của Giám đốc chi
nhánh.
4- Đàm phán, ký kết hợp đồng cho th: Cán bộ cho th cùng khách hàng
trao đổi, tính tốn thoả thuận và thống nhất các nội dung trong hợp đồng và ký tắt
vào từng trang hợp đồng. Sau đó trình Trưởng phòng cho th và giám đốc ký.
5- Ký kết và thực hiện hợp đồng mua tài sản: Căn cứ hợp đồng cho th và
văn bản lựa chọn tài sản của bên th và bên cung ứng, cán bộ cho th phối hợp
với bên cung ứng hồn tất hợp đồng mua bán tài sản và ký tắt từng trang trình
Trưởng phòng cho th và giám đốc ký.
6- Giao nhận và đính ký hiệu sở hữu tài sản cho th: Bên th chịu trách
nhiệm trực tiếp kiểm tra và tiếp nhận tài sản th từ bên cung ứng theo thoả thuận.
Phòng cho th có trách nhiệm đính ký hiệu sở hữu.
7- Chuyển giao hồ sơ cho th: Phòng cho th có trách nhiệm chuyển giao
hồ sơ cho phòng kế tốn theo quy định để làm căn cứ thanh tốn tiền mua tài sản và
hạch tốn tiền th.
8- Đăng ký tài sản th: Cán bộ cho th phối hợp với bên th và bên cung
ứng thực hiện các thủ tục đăng ký sở hữu tài sản theo quy định. Phòng cho th
thực hiện đăng ký tài sản cho th tại trung tâm đăng ký giao dịch có bảo đảm.
9- Kiểm tra sau khi cho th: Phòng cho th thực hiện kiểm tra sau khi cho
th, bao gồm kiểm tra sử dụng tài sản th và kiểm tra tình hình sản xuất kinh

doanh của bên th. Việc kiểm tra được thực hiện định kỳ (tối thiểu 1 lần/q) hoặc
đột xuất do phòng cho th đề xuất, Giám đốc quyết định. Mỗi lần kiểm tra phải
lập biên bản, đề xuất các biện pháp xử lý (nếu có).
10- Thu thập thơng tin, báo cáo của bên th: Phòng cho th có trách nhiệm
bổ sung hồ sơ cho th khi có thay đổi phát sinh.u cầu bên th bổ sung báo cáo
tài chính theo định kỳ.
1.2. Cho th uỷ thác:
Cơng ty và các chi nhánh có thể thoả thuận uỷ thác từng phần hoặc tồn bộ
quy trình cho th như cho th trực tiếp đối với các chi nhánh NHNo trên cơ sở
hợp đồng uỷ thác cho th. Hợp đồng uỷ thác phải thể hiện rõ quyền hạn và trách
nhiệm của bên uỷ thác và bên nhận uỷ thác về: Nội dung phần việc uỷ thác; trách
nhiệm mối quan hệ giữa bên nhận uỷ thác và bên uỷ thác; thoả thuận về hoa hồng
uỷ thác.
Hiện tại chi nhánh thực hiện được nhiều hợp đồng uỷ thác cho th đối với
chi nhánh NHNo các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n. Tài sản
cho th uỷ thác chỉ là các phương tiện vận tải, khơng cho th uỷ thác các tài sản
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Chun đề tốt nghiệp 

 GVHD: Hồ Hữu Tiến

SVTH: Trương Cơng Thịnh

khác, hình thức uỷ thác áp dụng theo loại từng phần. Chi nhánh chưa uỷ thác tồn
bộ quy trình nghiệp vụ cho đối tác NHNo, chỉ uỷ thác một số cơng việc chi nhánh
khơng trực tiếp làm được hoặc gây nhiều khó khăn như: Làm giấy tờ, đăng ký biển
số xe, ký kết hợp đồng bảo hiểm...Để hiểu rõ hơn về nghiệp vụ uỷ thác từng phần,
ta xem xét ví dụ: Chi nhánh ký hợp đồng cho th uỷ thác từng phần cho chi nhánh
NHNo Bình Định về việc khách hàng A ở Bình Định th xe TOYOTA. Quy trình
nghiệp vụ diễn ra bình thường, chỉ có một số điểm khác sau:

1- Nhận hồ sơ: Chi nhánh NHNo Bình Định sẽ nhận hồ sơ của khách hàng,
sau đó chuyển ra cho chi nhánh ALCII-ĐN xem xét.
2- Thẩm định: Chi nhánh NHNo Bình Định sẽ thẩm định sơ bộ và gửi bản
thẩm định sơ bộ cho ALCII-ĐN thẩm định chính thức.
3- ALCII-ĐN sẽ phê duyệt hồ sơ và thơng báo quyết định cho chi nhánh
NHNo Bình Định để thơng báo tiếp cho bên th.
4- ALCII-ĐN và nhà cung cấp sẽ ký kết và thực hiện hợp đồng mua tài sản;
chi nhánh NHNo Bình Định cùng với bên th, cơng ty bảo hiểm đàm phán, ký kết
hợp đồng bảo hiểm.
5- Phòng cho th có trách nhiệm kiểm tra tài sản sau khi cho th. Về thu
nợ khi đến hạn bên th sẽ chuyển tiền trực tiếp đến ALCII-ĐN bằng cánh nộp
tiền vào tài khoản tại NHNo, mà khơng nhờ chi nhánh NHNo Bình Định chuyển
giúp đến ALCII-ĐN. Hoa hồng uỷ thác 5% trên tiền lãi thu được sẽ do hai bên
thanh tốn sau.
Nhìn chung, quy trình cho th chi nhánh đang thực hiện là khá chặt chẽ,
mỗi cơng việc đều có vai trò, vị trí trong quyết định đầu tư; trong đó, quan trọng
nhất là thẩm định dự án. Tuy nhiên, từ thực tế cho thấy khi thẩm định dự án chi
nhánh q chú trọng vào lịch sử kinh doanh của bên th, chưa chú trọng phân
tích tương lai của dự án, tương lai của doanh nghiệp. Nhiều khi do lịch sử kinh
doanh khơng tốt, nhưng nếu xem xét kỹ lưỡng có thể quyết định cho th vì có chi
tiết cơng ty mới thay Giám đốc, ơng này có uy tín và năng lực lãnh đạo tốt, hy
vọng mang lại lợi ích cho cơng ty trong tương lai. Vì vậy, đây cũng là vấn đề cần
được chi nhánh xem xét, đặc biệt nên chú ý đào tạo đội ngũ cán bộ, bởi họ mới là
nhân tố quan trọng trong giai đoạn thẩm định.
2. Phương pháp tính tiền th và thanh tốn tiền th
2.1. Định kỳ hạn trả nợ:
.2.1.1. Định kỳ trả nợ gốc.
- Căn cứ vào kế hoạch và khả năng thu nhập của mình, bên th và bên cho
th thoả thuận xác định phần kỳ trả nợ gốc, nhưng tối đa khơng q 6 tháng mỗi
kỳ.

- Đối với những tài sản cho th phải có thời hạn lắp đặt, chạy thử, giới
thiệu sản phẩm. Bên cho th và Bên th có thoả thuận thời gian ân hạn cho phù
hợp. Trong thời gian ân hạn, Bên cho thê chưa thu nợ gốc.
2.1.2. Định thời hạn trả lãi.
Lãi tiền th được trả theo định kỳ hàng tháng, hàng q hoặc theo kỳ hạn
trả nợ gốc do hai bên thoả thuận trong hợp đồng cho th.
2.2. Phương pháp tính trả nợ gốc, trả lãi tiền th. Có hai cách sau:
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Chuyờn tt nghip

GVHD: H Hu Tin

SVTH: Trng Cụng Thnh

2.2.1. Tng s tin gc c chia u cho s k hn thanh toỏn
(ỏp dng cho trng hp tr n gc u n theo nh k).
* S tin gc tr mi k tớnh nh sau:

M =
A
N

Trong ú:
M l s n gc tin thuờ phi tr mi k thanh toỏn
A l tng s n tin thuờ
N s k hn thanh toỏn.
* S tin lói mi k tớnh nh sau:

Lói tin thuờ =
D n tin thuờ x s ngy d n x lói sut cho thuờ thỏng

30

Trng hp doanh thu ca d ỏn thuờ ti sn khụng thng xuyờn, ph
thuc vo mựa v hoc ph thuc vo chu k sn xut, Bờn cho thuờ v Bờn thuờ
cú th tho thun phõn chia s tin gc tr tng k c th. Trong trng hp ny,
lói tin thuờ vn c tớnh theo phng phỏp nờu trờn.
2.2.2. Xỏc nh s tin tr u nhau (c gc ln lói) cho mi k thanh toỏn:
Mi k thanh toỏn, Bờn thuờ tr cho Bờn cho thuờ mt s tin c th c
xỏc nh trc, Bờn cho thuờ s tớnh toỏn c th thu gc v lói.
Tin thuờ tr mi k tớnh theo cụng thc sau:
P =
A . r . (1+ r)
n

(1+ r)
n
- 1

Trong ú:
P: S tin thuờ tr cho mi k thanh toỏn (c gc ln lói).
A: Tng s n gc tin thuờ.
r: Lói sut cho thuờ. Hin nay r = 1,02% - 1,05% /thỏng
N: S k thanh toỏn.
Cn c vo s tin bờn thuờ tr hng k, Bờn cho thuờ tớnh thu gc v lói nh sau:
Tin lói = D n tin thuờ u k x r
Tin gc = P - Tin lói.
3. Tỡnh hỡnh hot ng ca ALCII-N qua 3 nm t 2001-2003.
3.1. Khỏi quỏt tỡnh hỡnh ti chớnh.
3.1.1. Tỡnh hỡnh vn:
Bng 1. Cỏc ch tiờu phn ỏnh tỡnh hỡnh vn.

(vt: tr.)
Ch tiờu Nm
2001
Nm
2002
Nm
2003
So sỏnh 2002/01 So sỏnh 2003/02
Tng,
gim
Tc

tng
Tng,
gim
Tc

tng
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Chun đề tốt nghiệp 

 GVHD: Hồ Hữu Tiến

SVTH: Trương Cơng Thịnh

A/Nguồn
vốn hoạt
động và
quản lý
33.959 73.586 149.384 39.627 116,7 75.798 103

I. NV hoạt
động
31.385 65.606 133.328 34.221 109 67.722 103,2
1. Vốn tự có
0 0 0 0 0 0 0
2. Các quỹ
177 270 406 93 52,5 136 50,4
3. Chênh
lệch thu -
chi (đã trừ
lương)
856 336 1097 -520 -60,7 761 226,5
4. Vốn vay
NHNo
30.352 65.000 129.833 34.648 114,1 64.833 99,7
5. Vốn huy
động
0 0 2000 0 0 2000 -
II. NV quản

2.574 7.980 16.056 5.406 210 8076 101,2
1. Tiền đặt
cọc
0 788 67 788 - -721 -91,5
2. Tiền ký
cược
1.970 5.067 10.018 3.097 157,2 4951 97,7
3. Phải trả
604 2.125 5.971 1.521 251,8 3846 181


Nguồn vốn hoạt động, nguồn vốn quản lý là những khái niệm mới trong lĩnh
vực tín dụng, chỉ khi xuất hiện cơng ty cho th tài chính mới dùng đến những khái
niệm này trong bảng cân đối. Một cách khái qt ta có thể hiểu nguồn vốn hoạt
động là bộ phận nguồn vốn của cơng ty bao gồm vốn tự có, các quỹ, chênh lệch thu
- chi, vốn vay NHNo và vốn huy động từ bên ngồi. Còn nguồn vốn quản lý cũng
là một bộ phận nguồn vốn của cơng ty, nhưng thực chất là khách hàng đem đặt cọc,
ký cược và những khoản cơng ty chiếm dụng nhà cung cấp, chậm thanh tốn trong
thời gian do hai bên thoả thuận nên đây là chiếm dụng hợp lý. Cả hai bộ phận vốn
này tạo thành nguồn vốn hoạt động và quản lý của cơng ty, là cơ sở để cơng ty cho
th và đầu tư khác.
Từ bảng số liệu ta thấy, nguồn vốn hoạt động và quản lý của chi nhánh tăng
với tốc độ rất nhanh qua 3 năm, đạt trên 100%: Năm 2001đạt 33.959 triệu đồng,
năm 2002 đạt 73.586 triệu đồng, năm 2003 tăng lên 149.384 triệu đồng. Trong đó
nguồn vốn hoạt động chiếm tỷ trọng trên 89% với tốc độ tăng trung bình năm trên
100%. Vốn hoạt động của chi nhánh chủ yếu vay từ NHNo, chiếm tỷ trọng trên
95%, với lãi suất vay vốn cao 0,65%/tháng. Bên cạnh vốn vay, năm 2003 chi nhánh
còn huy động được 2 tỷ đồng tiền gửi của một cơng ty Bảo Hiểm. Quy mơ các quỹ
ngày càng tăng: Năm 2001 đạt 177 triệu đồng, năm 2002 đạt 270 triệu đồng; sang
năm 2003 tăng lên 406 triệu đồng. Nguồn vốn quản lý của chi nhánh chiếm tỷ trọng
rất thấp trong tổng nguồn vốn hoạt động và quản lý khoảng 10%. Tuy nhiên tốc độ
tăng qua các năm rất cao:Năm 2002/2001 là 210%, năm 2003/2002 là 101,2%.
Trong đó, nguồn tiền ký cược là chủ yếu, chiếm tỷ trọng từ 62,4% - 76,5%; với
mức độ tăng trung bình năm trên 97%. Nguồn tiền đặt cọc rất ít và có xu hướng
giảm dần. Năm 2003 tiền đặt cọc của khách hàng giảm xuống còn 67 triệu đồng,
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Chuyờn tt nghip

GVHD: H Hu Tin

SVTH: Trng Cụng Thnh


chim 0,4%; trong khi ú tin ký cc t 10.018 triu ng. Do quy nh t l t
cc, ch quy nh t l ký cc l 5% giỏ tr hp ng nờn khỏch hng ngy cng
gim t cc m bo thc hin hp ng mua ti sn. Ngoi ra, chi nhỏnh ó khụn
khộo nờn tn dng c ngun vn ln ca nh cung cp s dng cho mc ớch
ca mỡnh. Cỏc khon phi tr luụn chim t trng ỏng k trong tng ngun vn
qun lý: nm 2001 chim t trng 23,5% t 604 triu ng; sang nm 2002 tng
lờn 26,6% vi 2.125 triu ng; nm 2003 chim t trng 37,2% t 5.971 triu
ng. Tc tng trung bỡnh qua 3 nm trờn 180%/nm.
Nhỡn chung tỡnh hỡnh vn ca chi nhỏnh 3 nm qua rt tt, chng t hot
ng kinh doanh thun li. Song iu ỏng quan tõm nht l quy mụ vn hot ng
v qun lý cũn thp khong 150 t ng, iu ny cho thy s nh bộ ca chi
nhỏnh Nng so vi chi nhỏnh ca cỏc cụng ty Leasing khỏc trong nc v trờn
th gii. Vn hot ng ch yu vay t NHNo vi lói sut cao, gõy khú khn cho
chi nhỏnh trong tỡm kim khỏch hng. Vn huy ng cũn rt thp, õy l vn ln
cn c quan tõm nhiu hn trong thi gian ti.
3.1.2. Tỡnh hỡnh ti chớnh
Bng 2. Cỏc ch tiờu phn ỏnh tỡnh hỡnh ti chớnh.
(vt: tr.)
Ch tiờu
Nm
2001
Nm
2002
Nm
2003
So sỏnh 2002/01 So sỏnh 2003/02
Tng,
gim
Tc

tng
Tng,
gim
Tc
tng
1. Tng thu
1.489 5.498 10.212 4.009 269,2 4.714 85,7
2. Tng chi
1.745 5.162 9.115 3.417 195,8 3.953 76,6
2a. Chi tr s
dng vn
1.112 3.721 7.358 2.609 234,6 3.637 97,7
2b. Chi phớ
hot ng
633 1.441 1.757 808 127,6 316 22
3. Chờnh lch
thu-chi cha
lng
+856 +567 +1.340 -289 -33,7 773 136,3
4. Li nhun
trc thu
-256 +336 +1097 592 231,2 761 226,5
5. Trớch d
phũng ri ro
0 395 405 395 - 10 2,53

Bng s liu cho thy tỡnh hỡnh ti chớnh ca chi nhỏnh ALCII-N rt tt.
Do hot ng kinh doanh ca chi nhỏnh ngy cng c m rng nờn tng thu,
tng chi tng vi tc cao. Tuy nhiờn, tc tng ca tng chi luụn nh hn tng
thu: Nm 2001 tng thu t 1.489 triu ng, tng chi t 1.745 triu ng, do thu

khụng bự p chi phớ b ra nờn trong nm ny chi nhỏnh tm thi l 256 triu
ng. Nm 2002 tng thu tng lờn vi tc 269,2% t 5.498 triu ng, trong
khi ú chi phớ ch tng 195,8% t 5.162 triu ng, nờn nm 2002 chi nhỏnh ó cú
lói vi mc li nhun trc thu t c l 336 triu ng. Nm 2003 tỡnh hỡnh
tng trng tng thu, tng chi cú phn gim xung, nhng nhp vn cũn cao, c
th: tng thu tng vi tc 85,7% so vi nm 2002 t 10.212 triu ng, trong
khi ú tng chi ch tng 76,6% t 9.115 triu ng. Li nhun trc thu nm
2003 t 1.097 triu ng. Tc tng li nhun trc thu ca chi nhỏnh luụn trờn
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Chuyờn tt nghip

GVHD: H Hu Tin

SVTH: Trng Cụng Thnh

220% (nm 2002/2001 l 231,2%; nm 2003/2002 l 226,5%). Trong nm u hot
ng s d ỏn u t cha nhiu, tớnh an ton cao, v li chi nhỏnh b l 256 triu
ng nờn khụng trớch qu d phũng ri ro. Nm 2002 chi nhỏnh trớch c 395
triu ng v sang nm 2003 trớch thờm c 10 triu ng so vi nm 2002.
Nh vy, sau 3 nm hot ng vi n lc cao ca ban lónh o cng nh
i ng nhõn viờn, chi nhỏnh ó t c nhiu thng li to ln. Nm ukinh
doanh b l nhng t nm th hai tr i ó cú lói v nm sau luụn cao hn nm
trc vi tc tng trng li nhun trc thu trờn 220% mi nm. Tỡnh hỡnh
ti chớnh n nh, cú du hiu i lờn.
3.2. Tỡnh hỡnh kinh doanh (tỡnh hỡnh CTTC) ca ALCII-N
3.2.1. Khỏi quỏt tỡnh hỡnh CTTC.
Bng 3. Doanh s cho thuờ, doanh s thu n, d n
(vt: tr.)
Ch tiờu
Nm

2001
Nm
2002
Nm
2003
So sỏnh 2002/01 So sỏnh 2003/02
Tng,
gim
Tc
tng
Tng,
gim
Tc
tng
1. Doanh s
cho thuờ
45.563 69.026 123.216 23.463 51,5 54.190 56,4
2. Doanh s
thu n
12.310 32.007 52.613 19.697 160 20.606 64,4
3. D n
33.253 70.272 140.875 37.019 111,3 70.603 100,5
+Trong ú
quỏ hn
0 741 2.444 741 - 1.703 229,8
4. T l
NQH
0 1,05% 1,73% - - - -

S liu trờn cho thy: Doanh s cho thuờ tng u n t nm ny qua nm

khỏc vi mc tng bỡnh quõn trờn 50%/nm. Doanh s cho thuờ nm 2001 l
45.563 triu ng; nm 2002 l 69.026 triu ng; nm 2003 l 123.216 triu ng.
Cựng vi hot ng cho thuờ, hot ng thu n c y mnh. Tc tng doanh
s thu n nm 2002/2001 l 166,7%; nm 2003/2002 l 66,4%. Doanh s thu n
nm 2001 t 12.310 triu ng; nm 2002 tng lờn 32.007 triu ng; nm 2003
t 52.613 triu ng. Tỡnh hỡnh cho thuờ rt kh quan vi mc tng trng d n
cho thuờ luụn trờn 100%/nm. Tớnh n 31/12/2001 d n cho thuờ ca ton chi
nhỏnh Nng l 33.253 triu ng; n ngy 31/12/2002 ó l 70.272 triu ng;
cựng k nm 2003 tng lờn 140.834 triu ng.
Cụng tỏc cho thuờ ca chi nhỏnh ALCII-N cú cht lng cao, c th: T l
n quỏ hn nm 2001 bng 0; nm 2002 tng lờn mc 1,05%; n nm 2003 tng
lờn mt ớt khong 1,73%. Tuy nhiờn, mc n quỏ hn nh vy l thp v cú th
chp nhn c, bi vỡ NHNN quy nh t l n quỏ hn vt trờn 3% mi b xem
l nguy him. Cỏc khon n quỏ hn khụng tim n ri ro mt vn, cha gõy khú
khn cho chi nhỏnh m phn ln do nguyờn nhõn khỏch quan khin khỏch hng
khụng tr c n n hn, nhng vn ny ó c chi nhỏnh cựng khỏch hng
thng lng tỡm cỏch gii quyt.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Chuyờn tt nghip

GVHD: H Hu Tin

SVTH: Trng Cụng Thnh

Túm li, tỡnh hỡnh kinh doanh ca chi nhỏnh rt kh quan. Cỏc ch tiờu
doanh s cho thuờ, doanh s thu n v d n u tng trng khỏ, t c kt
qu cao, t l n quỏ hn thp. iu ỏng quan tõm l tỡnh trng tng trng d
n quỏ cao d xy ra nhng ri ro khú lng trc cho chi nhỏnh trong thi gian
ti. Tc tng d n cho thuờ 3 nm qua luụn trờn 100%, trong khi ú nhp
tng trng c coi l d chp nhn v n nh i vi cỏc nh ch ti chớnh

thụng thng khong 20%/ nm. Thc t ny cn c quan tõm k hn trc khi
phỏt sinh tiờu cc, gõy khú khn cho hot ng ca chi nhỏnh.
3.2.2. Hỡnh thc cho thuờ
Theo quy nh, cỏc cụng ty cho thuờ ti chớnh c phộp kinh doanh 6 loi
hỡnh cho thuờ nh ó trỡnh by. Song thc t hin nay chi nhỏnh ALCII-N ch
mi ỏp dng hỡnh thc cho thuờ cú s tham gia ca 3 bờn (Chi nhỏnh Nng,
khỏch hng v nh cung cp). Doanh s cho thuờ, doanh s thu n v d n cho
thuờ tp trung hon ton vo loi hỡnh ny. Do chi nhỏnh nng nhn vn ti tr
ca NHNo u t mua mỏy múc, thit b, phng tin vn ti... cho khỏch hng
thuờ nờn hin ang ỏp dng hỡnh thc thuờ mua ny.
c im ca cho thuờ 2 bờn l cụng ty s dng sn phm ca mỡnh ti
tr cho cỏc t chc, cỏ nhõn cú nhu cu. Vỡ th, hỡnh thc ny khụng th ỏp dng
ti chi nhỏnh ALCII-N c. Chi nhỏnh khụng phi l nh sn xut; cỏc mỏy
múc, thit b khụng t sn xut ra m phi mua t bờn ngoi qua cỏc nh cung cp
trong v ngoi nc. Hỡnh thc cho thuờ hp tỏc cng cha cú iu kin ỏp dng.
Thc t cho thy mun a loi hỡnh ny vo ng dng phi cú s tham gia ca cỏc
cụng ty CTTC khỏc cựng hot ng trờn a bn Nng, nhng hin nay ch cú
mt cụng ty CTTC l ALCII-N m cha cú cụng ty CTTC khỏc cựng hot ng.
Do vy, vn hp tỏc ti tr cho nhng d ỏn thuờ mua giỏ tr cao khú thc
hin c.
Hỡnh thc bỏn v tỏi thuờ hin nay vn cha c ỏp dng. Lý do ca vn
ny c trỡnh by nh sau: V mt lý thuyt, trong iu kin cỏc doanh nghip
hot ng kinh doanh thua l, gn b phỏ sn thỡ hỡnh thc bỏn v tỏi thuờ mi c
cụng ty v khỏch hng s dng. Tuy nhiờn, trong thc t tỡnh hỡnh ny li khỏc, cỏc
doanh nghip khi kinh doanh gp ri ro, b thua l mun c ti tr vn theo hỡnh
thc bỏn v tỏi thuờ s khụng c ALCII-N chp nhn, vỡ cụng ngh cỏc cụng ty
ang s dng hin nay hu ht l cụng ngh lc hu. Chi nhỏnh Nng s khụng
mo him b vn ra cu nguy cho cỏc cụng ty ny. Vỡ l ú, chi nhỏnh vn cha
a hỡnh thc ny vo khai thỏc, s dng.
Cho n nay chi nhỏnh vn cha ký c hp ng cho thuờ ti chớnh liờn

quan n loi hỡnh cho thuờ giỏp lng, cho thuờ tr gúp. iu ny l do kin thc,
trỡnh ca khỏch hng v lnh vc thuờ mua cũn kộm; chi nhỏnh cha t vn, tip
th nhng hỡnh thc ny n khỏch hng nờn h khụng bit vn dng. Cui cựng l
do chi nhỏnh mi i vo hot ng, cha cú iu kin a dng húa cỏc loi hỡnh
kinh doanh.
Núi túm li, do cỏc nguyờn nhõn khỏch quan nờn chi nhỏnh cha th thc
hin c ng lot cỏc hỡnh thc cho thuờ. Do ú, m rng hot ng kinh
doanh, chi nhỏnh cn c s giỳp ngy cng nhiu hn t phớa Chớnh Ph,
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Chuyờn tt nghip

GVHD: H Hu Tin

SVTH: Trng Cụng Thnh

NHNN nhm khai thụng nhng vng mc trong hnh lang phỏp lý; mt khỏc cn
nghiờn cu, ỏnh giỏ th trng a sn phm mi nh cho thuờ tr gúp, cho
thuờ giỏp lng vo thc tin.
3.2.3. i tng cho thuờ
3.2.3.1. i tng cho thuờ theo thnh phn kinh t.
ALCII-N ch yu tp trung u t vo cỏc doanh nghip ngoi quc
doanh, vỡ i tng ny ang cú nhu cu vn trung di hn rt ln i mi mỏy
múc, cụng ngh v cũn l th trng cỏc ngõn hng ớt quan tõm.
Bng 4. Phõn tớch DSCT, DSTN, DN theo thnh phn kinh t.
(vt:tr.)
Ch tiờu
Nm
2001
Nm
2002

Nm
2003
So sỏnh 2002/01 So sỏnh 2003/02
Tng,
gim
Tc
tng
Tng,
gim
Tc

tng
1.DNNN
DSCT
5.173 2.725 2.538 -2.448 - 47 - 187 - 6,9
DSTN
1.109 3.646 3.342 2.537 228,7 -304 -8,3
DN
4.063 3.142 2.338 -921 -22,7 -804 -25,6
2.DNngQ
D
DSCT
37.592 65.224 112.450 27632 73,5 47.226 72,4
DSTN
9.669 27.436 45.177 17.767 183,7 17.741 64,7
DN
27.923 65.731 133.004 37.808 135,4 67.273 102,3
3.HTX
DSCT
2.798 909 3.080 -1.889 -67,5 2.171 238,8

DSTN
1.530 902 2.386 -628 -41 1.484 164,5
DN
1.267 1.274 1.968 7 0,55 694 54,5
4.HG
DSCT
0 148 5.148 148 - 5.000 3.378
DSTN
0 23 1.708 23 - 1.685 7.326
DN
0 125 3.565 125 - 3.440 2.752
Tng cng 45.563 69.026 123.216

Qua bng phõn tớch cho thy i tng cho thuờ chớnh ca chi nhỏnh l
DNngQD thuc i tng va v nh nh cỏc cụng ty TNHH, cụng ty c phn,
DNTN, doanh nghip cú vn u t nc ngoi. B phn ny luụn chim t trng
cao trong cỏc ch tiờu tng doanh s cho thuờ, doanh s thu n v d n cho thuờ.
Tc tng bỡnh quõn nm ca doanh s cho thuờ trờn 72%, doanh s thu n trờn
64% v d n cho thuờ trờn 102%. DNngQD cú tm quan trng rt ln i vi s
tn ti v phỏt trin ca chi nhỏnh, th hin: Trong tng doanh s cho thuờ
DNngQD chim t trng t 82,5% (t 37.592 tr.) nm 2001 lờn 91,3% (t
112.450 tr.) nm 2003; Do doanh s cho thuờ tng nờn kộo theo doanh s thu n
cng tng, chim t trng t 78,5% (t 9.669 tr.) nm 2001 lờn 85,9% (t
45.177 tr.) nm 2003; D n cho thuờ cng tng: Tớnh n 31/12/2001 l 27.923
triu ng (chim t trng 84%), n 31/12/2002 l 65.731 triu ng (chim
93,5%), n 31/12/2003 d n cho thuờ tng lờn 132.963 triu ng (chim
94,4%).
Tỡnh hỡnh cho thuờ i vi cỏc DNNN ang chng li v cú du hiu i
xung. Tc gim trung bỡnh nm ca doanh s cho thuờ l trờn 6%: Nm
2002/2001 gim n 47%, nm 2003/2002 gim 6,9%. Doanh s cho thuờ gim t

5.173 triu ng (chim t trng 11,3%) nm 2001 xung cũn 2.538 triu ng
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Chuyờn tt nghip

GVHD: H Hu Tin

SVTH: Trng Cụng Thnh

nm 2003 (chim 2%). iu ny chng t khỏch hng DNNN ang cú xu hng
ri b chi nhỏnh tỡm n cỏc ngõn hng vi chi phớ vn r hn. Tc gim d
n trung bỡnh hng nm vo khong 24,15%. Thi im 31/12/2001 d n i vi
khỏch hng ny t 4.063 triu ng (chim t trng 12,2%ỹ); sang nm 2002 ch
cũn 3.142 triu ng (chim 4,5% tng d n); nm 2003 tip tc gim xung cũn
2.338 triu ng (chim t trng 3%). õy l do s yu kộm ca chi nhỏnh trong
cnh tranh vi cỏc ngõn hng thu hỳt khỏch hng DNNN, vi li th v vn cỏc
ngõn hng ó cho vay vi lói sut thp hn so vi phớ cho thuờ ca chi nhỏnh. ng
thi, cỏc ngõn hng a ra nhiu u ói v tin ớch hn.
Nhng nm qua chi nhỏnh ALCII-N ch yu tp trung cho thuờ cỏc
DNngQD thuc i tng va v nh nờn cỏc th trng khỏc b b ng. Th
trng khỏch hng hp tỏc xó l mt vớ d. T trng doanh s cho thuờ nm 2001
l 6,2% t 2.798 triu ng; n nm 2002 ch cũn 1,3% t 909 triu ng; nm
2003 t trng tng lờn mt chỳt khong 2,5% t 3.080 triu ng. T trng doanh
s thu n cng gim qua cỏc nm: Nm 2001 chim 12,5% t 1.530 triu ng;
n nm 2003 ch cũn 4,5% t 2.386 triu ng. Tớnh n ngy 31/12/2001 d n
cho thuờ i vi khỏch hng ny l 1.267 triu ng, chim 3,8% tng d n; nm
2002 l 1.274 triu ng (chim 1,8% tng d n); Nm 2003 chi nhỏnh y mnh
hot ng tip th, tỡm ngun khỏch hng t s gii thiu ca cỏc khỏch hng c,
ca nh cung cp nờn d n tng lờn t 1.968 triu ng (chim t trng 1,4%).
Tuy nhiờn, mc tng trng doanh s cho thuờ, doanh s thu n v d n ca
khỏch hng ny cng cú du hiu i lờn sang nm 2003. Nm 2003/2002 tc

tng doanh s cho thuờ l 238,8%; tc tng doanh s thu n l 164,5%; d n l
54,5%. iu ny chng t chi nhỏnh bt u chỳ ý n i tng khỏch hng ny
v ó quan tõm hn n cụng tỏc t vn, tip th ti nhng khỏch hng ny.
Thnh cụng ln ca chi nhỏnh 3 nm qua phi k n nhng n lc ca tp
th nhõn viờn trong vic gia tng doanh s cho thuờ i vi khỏch hng HG.
Trong nm u hot ng chi nhỏnh cha tỡm c khỏch hng no nhng nm sau
ó cú vi khỏch hng n giao dch vi doanh s cho thuờ ban u l 148 triu ng
(chim t trng 0,3%); sang nm 2003 doanh s cho thuờ tng lờn 5.148 triu ng
(chim 4,2%), tc tng trờn 33 ln so vi cựng k nm 2002. Cựng vi vic tng
nhanh doanh s cho thuờ, doanh s thu n cng tng lờn t 23 triu ng (chim
0,1%) nm 2002 lờn 1.708 triu ng nm 2003 (chim t trng 3,3%), tc tng
nm 2003/2002 trờn 73 ln. D n cho thuờ tớnh n 31/12/2002 t 125 triu ng,
chim 0,2% tng d n. Sang nm 2003 hot ng cho thuờ ca cụng ty c nhiu
ngi bit hn, nhiu h gia ỡnh ó tỡm n ký hp ng thuờ xe ụ tụ. Do ú, d
n cho thuờ tng thờm 3.440 triu ng so vi cựng k nm 2002 t 3.565 triu
ng (chim t trng 1,2% tng d n) vi nhp tng trng cha tng cú gp
27,5 ln so vi nm 2002.
Nh vy, sau 3 nm hot ng khỏch hng n vi ALCII-N ngy cng
ụng, bao gm nhiu i tng t cỏc DNNN cho n DNngQD, HTX v c cỏc cỏ
nhõn cú ng ký kinh doanh, h gia ỡnh. Tuy nhiờn, khỏch hng chớnh ca chi
nhỏnh Nng vn l DNngQD thuc i tng va v nh bao gm cỏc cụng ty
c phn, cụng ty TNHH, DNTN, doanh nghip cú vn u t nc ngoi. Th
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Chun đề tốt nghiệp 

 GVHD: Hồ Hữu Tiến

SVTH: Trương Cơng Thịnh

trường khách hàng DNNN có phần giảm sút, nhưng thay vào đó trong 2 năm trở lại

đây chi nhánh lại tìm thấy thị trường mới khá rộng lớn và đầy tiềm năng là thị
trường khách hàng HTX và hộ gia đình.
Bảng 7. Phân tích DSCT, DSTN, DN theo tài sản cho th.
(Đvt: tr.đ)
Chỉ tiêu
Năm
2001
Năm
2002
Năm
2003
So sánh 2002/01 So sánh 2003/02
Tăng,
giảm
Tốc
độ
tăng
Tăng,
giảm
Tốc
độ
tăng
1.Phương
tiện vận
tải
DSCT
29.501 34.513 89.660 5.012 17 55.147 159,8
DSTN
7.565 21.141 33.005 13.576 179,4 11.684 56,1
DN

21.936 35.308 91.963 13.372 60,9 56.655 160,5
2. Thiết bị
xây dựng
DSCT
13.517 21.599 21.748 8.082 59,8 149 0,7
DSTN
4.131 7.417 15.046 3.286 79,5 7.629 102,8
DN
9.386 23.568 30.270 14.182 151,1 6.702 28,4
3. Tài sản
khác
DSCT
2.545 12.914 11.808 10.369 407,4 -1.106 -8,5
DSTN
614 3.449 4.562 2.835 461,7 1.113 32,3
DN
1.931 11.396 18.601 9.465 490 7.205 63,2
Tổng cộng
45.563 69.026 123.216

Theo nghị định 16/2001/CP ngày 2/5/2001 của Chính Phủ, tài sản được phép
cho th là các động sản, khơng cho th các bất động sản. Chi nhánh đang tài trợ
cho các loại tài sản như: Các phương tiện vận tải, thiết bị xây dựng, thiết bị văn
phòng, máy hoặc dây chuyền sản xuất..., nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng của
khách hàng.
Hiện nay các khách hàng chủ yếu đầu tư th phương tiện vận tải phục vụ
sản xuất kinh doanh của cơng ty, thực hiện chun chở hành khách, hàng hóa, vật
tư ngun liệu...Vì vậy, thời gian qua doanh số cho th ln chiếm tỷ trọng cao,
trung bình trên 60%. Tốc độ tăng năm 2002/2001 là 17%, năm 2003/2002 là
159,8%. Doanh số cho th năm 2001 đạt 29.501 triệu đồng, năm 2003 tăng lên

89.660 triệu đồng. Thu nợ đối với tài sản cho th loại này cũng chiếm tỷ trọng
đáng kể, trung bình năm trên 63%; nhịp độ tăng trưởng hàng năm trên 56%. Doanh
số thu nợ năm 2001 là 7.565 triệu đồng, năm 2003 tăng lên 33.005 triệu đồng. Dư
nợ cho th cũng chiếm tỷ trọng trên 60% /năm và có tốc độ phát triển năm sau
cao hơn năm trước. Tính đến 31/12/2001 dư nợ đạt 21.936 triệu đồng; Đến
31/12/2002 đạt 35.308 triệu đồng; Năm 2003 tốc độ tăng dư nợ cho th so với
năm 2002 là 160,5% đạt 91.963 triệu đồng. Chi nhánh chủ yếu tập trung cho th
các phương tiện vận tải là do đầu tư vào các hợp đồng loại này có khả năng thu hồi
vốn tốt hơn các loại tài sản khác. Khách hàng th xe ơ tơ làm dịch vụ vận tải, chở
hàng th, vận chuyển hành khách, vận chuyển hàng hố vật tư cho cơng ty hoặc
khi khó khăn có thể chở hàng th cho bên ngồi thu tiền ngay, có thu nhập thường
xun. Do đó, đảm bảo lịch trình trả nợ đúng hạn cho chi nhánh.
Hoạt động cho th thiết bị xây dựng của chi nhánh cũng có được sự phát
triển cao. T trọng doanh số cho th trung bình năm trên 26%, doanh số thu nợ
trên 28%/năm, dư nợ cho th trên 27%/năm. Tuy nhiên, hoạt động cho th đối
với loại tài sản này có xu hướng giảm xuống. Doanh số cho th năm 2001 đạt
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Chuyên đề tốt nghiệp 

 GVHD: Hồ Hữu Tiến

SVTH: Trương Công Thịnh

13.517 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 29,7%) và giảm xuống vào những năm sau, năm
2003 đạt 21.748 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 17,6%). Tốc độ tăng có xu hướng chậm
lại: Năm 2002/2001 là 59,8%; năm 2003/2002 chỉ còn 0,7%. Hoạt động thu nợ
được đẩy mạnh hơn; năm 2001 doanh số thu nợ là 4.131 triệu đồng, năm 2003 tăng
lên 15.046 triệu đồng. Tốc độ tăng doanh số thu nợ năm 2002/2001 là 79,5%; năm
2003/2002 là 102,8%. Do doanh số cho thuê tăng chậm trong khi hoạt động thu nợ
được đẩy mạnh nên dư nợ cho thuê đối với loại tài sản này giảm xuống; tỷ trọng dư

nợ năm 2001 là 28,2%; năm 2003 chỉ còn 21%. Tốc độ tăng trưởng cũng giảm dần:
Năm 2002/2001 là 151,1%; năm 2003/2002 là 28,4%. Điều này chứng tỏ chi nhánh
đang hạn chế cho thuê các thiết bị xây dựng, vì khả năng thu nợ đối với các khách
hàng này rất khó khăn, nguyên nhân chính không phải do ý muốn chủ quan của các
công ty mà do tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, gây nhiều khó khăn cho các
công ty xây dựng nên đã ảnh hưởng đến chi nhánh, chậm thu được nợ.
Các loại tài sản khác như thiết bị văn phòng, thiết bị công nghiệp... cũng
được chi nhánh đầu tư khi khách hàng có nhu cầu và đã đạt được sự phát triển vượt
bậc. Năm 2001 doanh số cho thuê đối với những loại tài sản này đạt 2.545 triệu
đồng, năm 2002 đã tăng lên đến 12.914 triệu đồng, năm 2003 giảm xuống còn
11.808 triệu đồng. Mức độ tăng năm 2002/2001 là 407,4%; Năm 2003 chi nhánh
đẩy mạnh cho thuê phương tiện vận tải nên hoạt động cho thuê các tài sản khác bị
lơ là, kết quả doanh số cho thuê năm 2003/2002 giảm 8,5%. Trong tổng doanh số
cho thuê, doanh số cho thuê tài sản khác chiếm tỷ trọng không cao, trên 10%/năm.
Hoạt động thu nợ được đẩy mạnh, tốc độ tăng năm 2002/2001 là 461,7%; năm
2003/2002 là 32,3%. Doanh số thu nợ chiếm tỷ trọng trung bình trên 8%/năm. Về
chỉ tiêu dư nợ: Thời điểm 31/12/2001 dư nợ cho thuê là 1.931 triệu đồng (chiếm tỷ
trọng 5,8%); sang năm 2002 dư nợ đạt 11.396 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 16,3%)
với mức tăng 4,9 lần so với năm 2001; Năm 2003 mức phát triển của hoạt động cho
thuê những tài sản này chậm lại, chỉ tăng 63,2% so với năm 2002 đạt 18.601 triệu
đồng (chiếm 13,2%).
Nhìn chung, hoạt động cho thuê tài sản của chi nhánh đã phát triển theo
chiều hướng tốt, doanh số cho thuê, doanh số thu nợ và dư nợ năm sau tăng cao
hơn năm trước. Trong đó tài sản cho thuê chủ yếu của chi nhánh 3 năm qua vẫn là
các phương tiện vận tải, tiếp đó là các thiết bị xây dựng và cuối cùng là tài sản
khác như máy công nghiệp, thiết bị văn phòng... Chi nhánh đã đa dạng hóa các
loại tài sản cho thuê, nhưng vẫn chỉ cho thuê động sản, không cho thuê bất động
sản vì Nghị Định 16/CP chưa dự liệu vấn đề này.
3.2.4. Tình hình ký kết hợp đồng và những khách hàng của chi nhánh Đà
Nẵng.

Bảng 6. Số lượng hợp đồng, số lượng khách hàng của chi nhánh.
(Đvt: tr.đ)
Chỉ tiêu
Tính
đến
31/12/2
001
Tính
đến
31/12/2
002
Tính
đến
31/12/2
003
So sánh
2002/2001
So sánh
2002/2001
Tăng, giảm Tăng, giảm
1.Số hợp đồng
100 170 375 70 205
2.Khách hàng
54 89 172 35 83
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

×