Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

ước lượng giá trị phồng hộ hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển thị xã vĩnh châu tỉnh sóc trăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 108 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

PHẠM THỊ HUỲNH NHƢ

ƢỚC LƢỢNG GIÁ TRỊ PHÕNG HỘ
HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN
THỊ XÃ VĨNH CHÂU TỈNH SÓC TRĂNG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên
Mã số ngành: 52850102

Tháng 08 - 2014


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

PHẠM THỊ HUỲNH NHƢ
MSSV: 4115236

ƢỚC LƢỢNG GIÁ TRỊ PHÕNG HỘ
HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN
THỊ XÃ VĨNH CHÂU TỈNH SÓC TRĂNG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên
Mã số ngành: 52850102

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN


NGÔ THỊ THANH TRÖC

Tháng 08 – 2014


LỜI CẢM TẠ

Luận văn tốt ngiệp đối với em là một trong thử thách đầu tiên và quan trọng
bƣớc đầu đánh giá những kiến thức mà em trau dồi đƣợc trong suốt thời gian trên
giảng đƣờng đại học. Quyển luận văn này đặc biệt hơn với em vì em đã dốc hết
sức mình thực hiện dƣới sự kề vai sát cánh của những ngƣời rất thân yêu và quan
trọng trong cuộc đời em.
Đầu tiên, em xin cảm ơn tất cả quý thầy cô đã từng chỉ dạy cho em những
kiến thức quý báu góp phần tạo dựng tri thức và nhân cách cho em. Em xin đặc
biệt gửi lời tri ân sâu sắc tới cô Ngô Thị Thanh Trúc là ngƣời trực tiếp hƣớng
dẫn và tạo điều kiện tốt nhất để em hoàn thành bài luận văn của mình.
Trong quá trình đi thu số liệu em cũng đã nhận đƣợc sự giúp đỡ rất nhiệt
tình từ phía Chi cục Kiểm lâm tỉnh Sóc Trăng, UBND thị xã Vĩnh Châu, UBND
xã Vĩnh Hải và UBND xã Hòa Đông. Xin xảm ơn tất cả những ngƣời đã từng
cung cấp những tài liệu cần thiết và hƣớng dẫn chỉ đƣờng cho em trong suốt thời
gian thu số liệu.
Xin xảm ơn tất cả những ngƣời bạn đã sát cánh cùng tôi trong công việc ,
học tập và thực hiện luận văn. Nhất là nhóm bạn đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong
thời gian nƣớc rút hoàn thành luận văn.
Cuối cùng và cũng là quan trọng nhất, con xin dành lời cảm ơn bawgf cả
tấm lòng đến Ba, Mẹ- ngƣời đã cho con tất cả những gì con nắm giữ hôm nay.
Mặc dù đã cố gắng hết mình nhƣng do khả năng có hạn nên không thể tránh
những sai sót. Mong quý thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến để luận văn đƣợc
hoàn thiện hơn


Cần Thơ, ngày.... tháng.....năm 2014
Sinh viện thực hiện
(ký và ghi họ tên)

PHẠM THỊ HUỲNH NHƢ

i


LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết
quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất cứ đề tài nghiên cứu
khoa học nào

Cần Thơ, ngày.....tháng....năm 2014
Sinh viện thực hiện
(ký và ghi họ tên)

PHẠM THỊ HUỲNH NHƢ

ii


NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

Ngày....tháng.....năm 2014
Thủ trƣởng đơn vị
(ký tên và đống dấu)

iii


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIỆN HƢỚNG DẪN

Họ và tên Giáo viên hƣớng dẫn: Ngô Thị Thanh Trúc

Học vị: Tiến sĩ
Chuyên ngành: Kinh Tế tài Nguyên Môi Trƣờng
Cơ qquan công tác: Khoa Kinh Tế-Q
Họ và tên sinh viên thực hiện đề tài: Phạm Thị Huỳnh Nhƣ
MSSV: 4115236
Chuyên ngành: Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trƣờng
Tên đề tài: “Ƣớc lƣợng giá trị phòng hộ hệ sinh thái rừng ngập mặn thị xã
Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng”
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp của chuyên ngành đào tạo : ....................................................
................................................................................................................................
2 . Về hình thức: ..............................................................................................

.......................................................................................................................
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài: ..............................
.......................................................................................................................
4. Độ tin cậy về số liệu và tính hiện đại của luận văn: ...............................
........................................................................................................
5. Nội dung và các kết quả đạt đƣợc: ..............................................................
.......................................................................................................................
6. Các nhận xét khác: ............................................................................................
................................................................................................................................
7. Kết luận: ................................................................................................................................
........................................................................................................................................................

Cần Thơ, ngày....tháng.....năm 2014
Giáo viên hƣớng dẫn
(ký và ghi rõ họ tên)

iv



NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

Cần Thơ, Ngày …. tháng …. năm 2014
Giáo viên phản biện
(ký và ghi họ tên)


v


MỤC LỤC
Trang
Chƣơng 1: GIỚI THIỆU ............................................................................ 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................................................. 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................................... 2
1.2.1 Mục tiêu chung ............................................................................... 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................... 2
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ...................................................................... 2
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...................................................................... 3
1.4.1 Không gian nghiên cứu ................................................................... 3
1.4.2 Thời gian nghiên cứu ...................................................................... 3
1.4.3 Đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................... 3
Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..... 4
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .................................................................................. 4
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản ................................................................. 4
2.1.2 Hệ sinh thái rừng ngập mặn ............................................................ 5
2.1.3 Các chính sách liên quan đến rừng ngập mặn đƣợc áp dụng (về giao
rừng, khoán rừng, quyền hƣởng lợi, sản xuất nông nghiệp kết hợp, đầu
tƣ ................................................................................................... 13
2.1.4 Vấn đề phòng hộ và cơ sở việc phân chia cấp phòng hộ của hệ sinh thái
rừng ngập mặn tỉnh Sóc Trăng ....................................................... 15
2.1.5 Tổng quan về giá trị kinh tế của hệ sinh thái rừng ngập mặn ........... 16
2.1.6 Các giá trị của rừng ngập mặn phòng hộ ven biển ........................... 19
2.1.7 Đánh giá tổng hợp thiên tai do biến đổi khí hậu ở tỉnh Sóc Trăng giai
đoạn 2006-2010............................................................................................ 23
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................... 26
2.2.1 Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu ............................................... 26

2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu .......................................................... 27
2.2.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu ........................................................ 30

vi


Chƣơng 3: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ......................... 35
3.1 SƠ LƢỢC VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ
HỘI THỊ XÃ VĨNH CHÂU TỈNH SÓC TRĂNG ........................................ 35
3.1.1 Vị trí địa lý ..................................................................................... 35
3.1.2 Điều kiện tự nhiên .......................................................................... 35
3.1.3 Tình hình kinh tế-xã hội thị xã Vĩnh Châu ...................................... 37
3.2 THỰC TRẠNG KHAI THÁC, QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG NGẬP
MẶN Ở THỊ XÃ VĨNH CHÂU.................................................................... 41
3.2.1 Diễn biến rừng ngập mặn ở thị xã Vĩnh Châu ................................. 41
3.2.2 Thực trạng về rừng phòng hộ ở thị xã Vĩnh Châu ........................... 44
Chƣơng 4: ƢỚC LƢỢNG GIÁ TRỊ PHÕNG HỘ CỦA HỆ SINH THÁI
RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN THỊ XÃ VĨNH CHÂU TỈNH SÓC TRĂNG
..................................................................................................................... 47
4.1 MÔ TẢ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ................................................... 47
4.1.1 Tuổi, số thành viên gia đình của đối tƣợng phỏng vấn .................... 47
4.1.2 Giới tính, trình độ học vấn của đối tƣợng phỏng vấn ....................... 48
4.2 MÔ TẢ CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CHỦ YẾU CỦA ĐỐI TƢỢNG
PHỎNG VẤN .............................................................................................. 49
4.2.1 Trồng củ Hành tím .......................................................................... 49
4.2.2 Nuôi tôm công nghiệp ..................................................................... 50
4.2.3 Trồng củ cải trắng ........................................................................... 53
4.2.4 Trồng lúa ........................................................................................ 54
4.3 ƢỚC LƢỢNG GIÁ TRỊ PHÕNG HỘ HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN
THỊ XÃ VĨNH CHÂU TỈNH SÓC TRĂNG ................................................ 55

4.3.1 Giá trị cây trồng, thủy sản và nhà cửa của HGĐ đƣợc phỏng vấn tại thị
xã Vĩnh Châu .............................................................................................. 55
4.3.2 Giá trị nhà cửa ở thị xã Vĩnh Châu năm 2014 ................................. 60
4.3.3 Giá trị phòng hộ của rừng ngập mặn thị xã Vĩnh Châu.................... 60
Chƣơng 5: GIẢI PHÁP PHỤC HỒI, PHÁT TRIỂN VÀ BẢO VỆ HỆ SINH
THÁI RỪNG NGẬP MẶN THỊ XÃ VĨNH CHÂU, SÓC TRĂNG ......... 67

vii


Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................. 70
6.1 KẾT LUẬN ............................................................................................ 70
6.2 KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO

viii


DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 2.1 Phân bố diện tích có rừng ngập mặn ở Việt Nam năm 2012 .......... 8
Bảng 2.2 Quy hoạch rừng ngập mặn phân theo 3 loại rừng ở Việt Nam năm 2012
..................................................................................................................... 9
Bảng 2.3 Phân loại rừng theo cấp phòng hộ ở Việt Nam năm 2012 .............. 10
Bảng 2.4 Tổng giá trị kinh tế rừng ngập mặn ................................................ 19
Bảng 2.5 Tổng hợp số liệu về bão và áp thấp nhiệt đới ở tỉnh Sóc Trăng từ năm
2006-2009 .................................................................................................... 26
Bảng 2.6 Số quan sát ở 2 xã của thị xã Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng năm 2014
..................................................................................................................... 29
Bảng 3.1 Diễn biến diện tích rừng ngập mặn ở thị xã Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng

giai đoạn 2009-2012 ..................................................................................... 42
Bảng 3.2 So sánh diện tích đất rừng và đất chƣa có rừng ở thị xã Vĩnh Châu tỉnh
Sóc Trăng năm 2014 và năm 2013................................................................ 43
Bảng 3.3 Diện tích rừng phòng hộ ở thị xã Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng giai đoạn
2013-2014 ....................................................................................................
..................................................................................................................... 44
Bảng 4.1 Mô tả đối tƣợng phỏng vấn ở 2 xã Vĩnh Hải và Hòa Đông, thị xã Vĩnh
Châu, tỉnh Sóc Trăng năm 2014 ................................................................... 47
Bảng 4.2 Đặc điểm về diện tích, sản lƣợng và số năm trồng của 20 HGĐ ở xã
Vĩnh Hải năm 2014 ...................................................................................... 50
Bảng 4.3 Đặc điểm nuôi tôm ở 2 xã Vĩnh Hải và Hòa Đông năm 2014 ........ 52
Bảng 4.4 Đặc điểm trồng củ cải trắng ở xã Vĩnh Hải năm 2014.................... 53
Bảng 4.5 Đặc điểm trồng lúa ở 2 xã Vĩnh Hải và Hòa Đông năm 2014 ........ 54
Bảng 4.6 Chi phí trung bình của cây trồng và thủy sản ở thị xã Vĩnh Châu tỉnh
Sóc Trăng năm 2014.................................................................................... 56
Bảng 4.7 Sản lƣợng thu hoạch và giá bán/kg của các cây trồng và thủy sản ở thị
xã Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng năm 2014 ....................................................... 57
Bảng 4.8 Doanh thu của các cây trồng và thủy sản tại thị xã Vĩnh Châu tỉnh Sóc
Trăng năm 2014 ........................................................................................... 58

ix


Bảng 4.9 Giá trị kinh tế của các loại cây trồng và thủy sản tại thị xã Vĩnh Châu
tỉnh Sóc Trăng năm 2014 ............................................................................. 59
Bảng 4.10 Giá trị nhà cửa ở thị xã Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng năm 2014 ...... 60
Bảng 4.11 Thời gian thu hoạch các loại cây trồng và thủy sản ở thị xã Vĩnh Châu
tỉnh Sóc Trăng năm 2014 ............................................................................. 62
Bảng 4.12 Tỷ lệ thiệt hại và giá trị phòng hộ của rừng ngập mặn ở thị xã Vĩnh
Châu tỉnh Sóc Trăng năm 2014 .................................................................... 63

Bảng 4.13 Tỷ lê thiệt hại xảy ra khi không có rừng ngập mặn ở thị xã Vĩnh Châu
năm 2014 ..................................................................................................... 65
Bảng 4.14 Giá trị phòng hộ của rừng ngập mặn ở thị xã Vĩnh Châu năm 2014
..................................................................................................................... 66
Bảng 5.1 Những vấn đề và giải pháp phục hồi, phát triển và bảo vệ rừng ngập
mặn thị xã Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng ........................................................... 67

x


DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 2.1 Bản đồ phân bố rừng ngập mặn trên thế giới .................................. 7
Hình 2.2 Bản đồ phân bố rừng ngập mặn ở Đông Nam Á ............................. 7
Hình 2.3 Khái niệm tổng giá trị kinh tế......................................................... 17
Hình 2.4 Rừng ngập mặn ở cộng đồng vùng ven biển .................................. 20
Hình 2.5 So sánh độ mặn cao nhất tại các vị trí đo giai đoạn 1995-2009....... 24
Hình 4.1 Tỷ lệ giới tính của đáp viên ............................................................ 48
Hình 4.2 Tỷ lệ trình độ học vấn của đáp viên................................................ 49
Hình 4.3 Tỷ lệ HGĐ nuôi tôm sú và tôm thẻ ................................................ 51

xi


DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT
BTB: Bắc Trung Bộ
CP: chi phí
ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long
ĐNB: Đông Nam Bộ
FAO: Tổ chức Nông nghiệp và Lƣơng thực của Liên Hợp Quốc

HGĐ: Hộ gia đình
NASA: Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ
NGOs: Các tổ chức phi chính phủ
NTB: Nam Trung Bộ
RNM: Rừng ngập mặn
RPH: Rừng phòng hộ
QN và ĐBBB: Quảng Ninh và đồng bằng Bắc Bộ
TX: Thị xã
UNESCO: Văn hóa Liên Hợp Quốc
USGS: Cơ quan khảo sát địa chất Mỹ

xii


CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Tài nguyên rừng mệnh danh là “lá phổi xanh” của cả Trái đất và cả con
ngƣời. Rừng giúp con ngƣời điều hòa khí hậu, là nơi cung cấp nguồn lợi thủy
sản dồi dào phục vụ cho đời sống con ngƣời. Không những thế, rừng phòng hộ
còn giúp con ngƣời phòng tránh đƣợc lụt lội, bão lũ,...Rừng mang lại nhiều giá
trị to lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng.
Sóc Trăng là một trong những tỉnh có diện tích rừng khá lớn. Tính đến
2010, tổng diện tích rừng là 11.911 ha trong đó 7.481 ha rừng phòng hộ ven
biển. Những mảng rừng lớn hiện giờ nằm chủ yếu ở các cửa sông Hậu và sông
Mỹ Thanh, thuộc các huyện Trần Đề và Cù Lao Dung, và một số dải mỏng
rừng ngập mặn cũng có thể đƣợc quan sát thấy ở nguyên tuyến bờ biển thị xã
Vĩnh Châu. Có khoảng 26 loài cây ngập mặn đã đƣợc ghi nhận dọc theo bờ
biển tỉnh Sóc Trăng. Tuy nhiên, những loài tập trung chủ yếu là bần chua,
mấm biển, đƣớc đôi, dà vôi, và vẹt trụ. Rừng bần mọc tự nhiên dọc theo vùng

cửa sông Hậu và ven biển ở các xã An Thạnh Nam, An Thạnh 3, Lịch Hội
Thƣợng và Trung Bình. Rừng mấm mọc tự nhiên dọc theo bờ biển ở các xã
Vĩnh Hải, Vĩnh Châu và Lạc Hòa. Rừng đƣớc (đƣớc đôi) đƣợc trồng dọc theo
bờ biển Vĩnh Châu.
Hệ sinh thái rừng ngập mặn đƣợc biết đến là nơi cung cấp dịch vụ, hàng
hóa cho con ngƣời, là nơi lƣu giữ những nguồn gen cho tƣơng lai, nơi cung
cấp thức ăn và chỗ sinh sản cho rất nhiều loại động vật có giá trị sinh thái và
môi trƣờng cao (Macnae, 1996). Đồng thời, rừng ngập mặn cũng là chỗ dừng
chân và là nơi cƣ trú của rất nhiều loài chim nƣớc di cƣ. Rừng ngập mặn bảo
vệ các nguồn nƣớc ngọt chống lại sự nhiễm mặn, bảo vệ đất đai khỏi bị xói
mòn bởi sóng, gió. Rừng ngập mặn có thể đƣợc coi là tấm chắn tự nhiên bảo
vệ cho tài sản và cuộc sống của cộng đồng dân cƣ ven biển trƣớc bão gió và
lốc xoáy (Chan và cộng sự, 1986).
Tuy nhiên, do nhiều dịch vụ môi trƣờng mà rừng ngập mặn cung cấp
chƣa đƣợc xem xét và đánh giá thỏa đáng dẫn đến việc quản lý rừng ngập mặn
còn nhiều bất cập. Chính vì vậy, rừng ngập mặn ngày càng bị thu hẹp. Thực tế
cho thấy rằng, rừng ngập mặn có vai trò quan trọng trong việc phòng hộ đê
biển. Những hệ thống đê biển có đai rừng phòng hộ đủ rộng thì thiệt hại về đê
biển là rất thấp. Đánh giá bƣớc đầu về thiệt hại do bão gây ra cho thấy ở
những nơi đê biển có rừng ngập mặn phòng hộ thì hầu nhƣ đê biển ít bị sạt lỡ

1


và ít bị thiệt hại do bão gây ra và do vậy các chi phí tu sửa hàng năm sẽ giảm
đi hàng tỷ đồng
Tóm lại, hệ sinh thái rừng ngập mặn cung cấp nhiều lợi ích nhằm hỗ trợ
cho các nhà quản lý trong quá trình hoạch định những chính sách quản lý rừng
ngập mặn nói riêng và cho sự phát triển kinh tế - xã hội tại địa phƣơng nói
chung.

Chính vì lý do trên nên em chọn đề tài:” Ƣớc lƣợng giá trị phòng hộ hệ
sinh thái rừng ngập mặn ven biển thị xã Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng” để
có những nghiên cứu đánh giá đầy đủ các giá trị của nó nhằm khai thác và sử
dụng tài nguyên rừng ngập mặn ven biển thị xã Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng một
cách bền vững.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Ƣớc lƣợng giá trị phòng hộ của hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển thị
xã Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng nhằm đƣa ra các giải pháp để sử dụng hợp lý giá
trị của rừng ngập mặn theo hƣớng phát triển bền vững
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích hiện trạng khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên rừng ngập
mặn của ven biển thị xã Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng
- Ƣớc lƣợng giá trị phòng hộ của hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển
thị xã Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng
- Đề ra các kiến nghị và đề xuất giải pháp phục hồi, bảo vệ và phát triển
hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển thị xã Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng.
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Tầm quan trọng về giá trị phòng hộ của hệ sinh thái rừng ngập mặn đối
với sự phát triển kinh tế - xã hội của ngƣời dân tại địa phƣơng nhƣ thế nào
thông qua tính toán các giá trị kinh tế của cây trồng, thủy sản và nhà cửa?
Những giải pháp nhƣ thế nào đƣợc đƣa ra để phục hồi, bảo vệ và phát
triển rừng ngập mặn thị xã Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng?

2


1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1 Không gian
Đề tài này thực hiện trong phạm vi thị xã Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng

1.4.2 Thời gian
Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 8/2014 – 12/2014 trong đó thời gian
phỏng vấn trực tiếp từ ngày 5/10/2014 đến ngày 11/10/2014
Thời gian thu thập số liệu thứ cấp từ tháng 9 đến tháng 10 năm 2014
Thời gian thu thập số liệu sơ cấp từ tháng 4/2014 đến tháng 10/2014
1.4.3 Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là giá trị phòng hộ của hệ sinh thái rừng
ngập mặn của ngƣời dân ven biển thị xã Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng

3


CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản
2.1.1.1 Khái niệm về môi trƣờng
Môi trƣờng là khái niệm rất rộng, đƣợc định nghĩa theo nhiều cách khác
nhau, đặc biệt là sau hội nghị Stockhom về môi trƣờng năm 1972.
Trong tuyên ngôn UNESCO năm 1981: Môi trƣờng là toàn bộ hệ thống
tự nhiên và các hệ thống do con ngƣời tạo ra xung quang mình, trong đó con
ngƣời sinh sống và bằng lao động của mình đã khai thác các tài nguyên thiên
nhiên hoặc nhân tạo làm thỏa mãn các nhu cầu của con ngƣời (Nguyễn Thế
Chinh, 2003).
Trong Luật bảo vệ môi trƣờng của Việt Nam năm 2005: Môi trƣờng bao
gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo, quan hệ mật thiết với
nhau, bao quanh con ngƣời, có ảnh hƣởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại,
phát triển của con ngƣời và thiên nhiên.

 Khái niệm về môi trƣờng rừng

Theo Luật bảo vệ và phát triển rừng ở Việt Nam năm 2004: Rừng là một
hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng,
đất rừng và các yếu tố môi trƣờng khác

 Những đặc trƣng của môi trƣờng rừng
Môi trƣờng rừng có những đặc trƣng chủ yếu: là một thể tổng hợp phức
tạp có mối quan hệ qua lại giữa các cá thể trong quần thể, giữa các quần thể
trong quần xã và có sự thống nhất giữa chúng với hoàn cảnh trong hệ thống
đó; môi trƣờng rừng luôn luôn có sự cân bằng động, có tính ổn định, tự điều
hòa và tự phục hồi để chống lại những biến đổi của hoàn cảnh và những biến
đổi về số lƣợng sinh vật, những khả năng này đƣợc hình thành do kết quả sự
tiến hóa lâu dài và kết quả của sự chọn lọc tự nhiên của tất cả các thành phần
rừng; môi trƣờng rừng có khả năng tự phục hồi và trao đổi cao; môi trƣờng
rừng có sự cân bằng đặc biệt về sự trao đổi năng lƣợng và vật chất, luôn luôn
tồn tại quá trình tuần hoàn sinh vật, trao đổi vật chất năng lƣợng, đồng thời nó
thải ra khỏi hệ sinh thái các chất và bổ sung thêm vào một số chất từ hệ sinh
thái khác; sự vận động của quá trình nằm trong các tác động tƣơng hỗ phức
tạp dẫn tới sự ổn định bền vững của môi trƣờng rừng.

4


2.1.2 Hệ sinh thái rừng ngập mặn
2.1.2.1 Khái niệm hệ sinh thái
Hệ sinh thái là một hệ thống bao gồm hai thành phần cơ bản là các nhân
tố vô sinh và nhân tố hữu sinh tác động qua lại với nhau, không ngừng vận
động qua lại với nhau, không ngừng vận động trong không gian và thời gian,
có khả năng tự điều chỉnh, thích ứng với điều kiện môi trƣờng cụ thể (Ngô
Thụy Diễm Trang và Trần Chấn bắc, 2012). Theo tiêu chí của Tổ chức Nông
Nghiệp và Lƣơng thực của Liên Hợp Quốc (FAO, 1994) thì một quần hợp

thực vật đƣợc gọi là rừng khi có tối thiểu 10% cây cối che phủ không phải là
cây trồng nông nghiệp, đảm bảo cho sự tồn tại của các loài động, thực vật và
duy trì điều kiện đất đai phù hợp. Tuy nhiên, trên thực tế, việc xác định và
phân chia các loại rừng còn tùy thuộc vào các tiêu chí. Nhƣ vậy, rừng ngập
mặn đƣợc hình thành bởi các cây ngập mặn nếu diện tích che phủ đạt trên
10%. Loại rừng này bao gồm các loài cây ngập mặn chính thống (true
mangrove species), đó là những cây chỉ có ở rừng ngập mặn và các loài cây
gia nhập rừng ngập mặn (associate mangrove species), những loài cây có thể
gặp ở cả trong rừng ngập mặn và những vùng khác nữa (Phan Nguyên Hồng
và cộng sự, 1991)
2.1.2.2 Khái niệm về rừng ngập mặn
Rừng ngập mặn là những quần xã thực vật đƣợc hình thành ở vùng ven
biển và cửa sông những nơi bị tác động của thủy triều ở vùng nhiệt đới và Á
nhiệt đới. Trên thế giới có nhiều tên gọi khác nhau về rừng ngập mặn nhƣ
“rừng ven biển”, “rừng ở vùng thủy triều” và “rừng ngập mặn” (FAO, 1994).
Đặc điểm tổng quát là loại rừng này thƣờng phân bố ở vùng cửa sông
hoặc ven biển, bị ngập bởi thủy triều lên trong ngày hoặc trong tháng, đất mặn
và bão hòa nƣớc. Trong điều kiện nhƣ vậy, các loài cây rừng ngập mặn thƣờng
có cấu tạo và hình thái thích nghi với điều kiện ngập nƣớc: thƣờng có rễ khí
sinh phát triển, lá dày có nhiều tuyến muối, hạt thƣờng nảy mầm trên cây
trƣớc khi quả rụng. Tùy theo khả năng thích nghi với mức độ ngập thủy triều,
độ mặn của nƣớc, độ thuần thục của đất mà đã hình thành các đai rừng ngập
mặn khác nhau.
Theo Phan Nguyên Hồng và cộng sự, 1991 nhận định rằng ở vùng cửa
sông, nơi có sự giao thoa giữa nguồn nƣớc ngọt từ sông đổ ra biển, ngập thủy
triều lên trung bình trong ngày vói các loài cây điển hình ở vùng này thƣờng
gặp là Bần chua (Sonneratia caseolaris) hoặc Bần trắng (S.alba), đƣớc

5



(Rhizophora apiculata), dừa nƣớc (Nypa frutican) cũng là một đại diện của
vùng cửa sông, nhƣng chúng thƣờng đứng ở sâu hơn về phía đất liền, ở phía
sau đai rừng Bần.
Ở vùng xa cửa sông, độ mặn của nƣớc thƣờng nhỏ hơn so với vùng biển
gần cửa sông, thƣờng gặp là các loài Mấm trắng (Avicennia alba) hoặc Mấm
đen (Avicennia officinalis). Trên những vùng đất cao, đất mặn, chỉ bị ngập
nƣớc khi thủy triều lên cao trong tháng hoặc trong năm xuất hiện với các loài
Cóc (Lumnitzera racemosa) hoặc Tra (Hibiscus tiliaceus). Xa về bên trong
những vùng cao hơn, đất rừng tƣơng đối khô, các thực vật rừng ngập mặn bị
loài Tràm (Melaleuca) thay thế, hình thành hệ sinh thái rừng Tràm trên đất
phèn.
Quá trình hình thành và phát triển của rừng ngập mặn luôn luôn có quan
hệ mật thiết với điều kiện môi trƣờng, trong đó quá trình ngập triều, sự lƣu
thông của thủy triều sự bồi tụ phù sa là những yếu tố chi phối mạnh mẽ nhất
đối với đời sống của các loài cây rừng ngập mặn.
2.1.2.3 Phân bố rừng ngập mặn trên thế giới
Rừng ngập mặn trên thế giới đƣợc phân bố giữa 300 Bắc và Nam xích
đạo. Ở gần đƣờng xích đạo, cây rừng ngập mặn sinh trƣởng tốt, chiều cao của
cây cao, số lƣợng loài cũng đa dạng hơn nhiều nơi xa vùng xích đạo.
Dựa theo sự phân bố địa lý của thế giới, nếu đứng về phƣơng diện thực
vật học thì rừng ngập mặn trên thế giới chia thành 2 nhóm chính: vùng Ấn Độ
- Thái Bình Dƣơng và vùng Tây Phi – châu Mỹ (hình 2.1)
- Khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dƣơng gồm: Nam Nhật bản, Philippin, Ấn
Độ, bờ biển Hồng Hải, Đông Phi, Australia, Newzealand, quần đảo Nam Thái
Bình Dƣơng tới tận đảo Xam Oa.
- Khu vực Tây Phi – châu Mỹ: gồm bờ biển Tây Phi của Đại Tây Dƣơng,
đảo Galapagos và châu Mỹ.
Rừng ngập mặn phồn thịnh ở Đông Nam Á, ví dụ nhƣ Malaysia, Thái
Lan, Việt Nam vì những vùng này có lƣợng mƣa lớn, lƣợng triều điều đặn phù

sa, địa hình phức tạp và ít sóng gió (hình 2.2). Hệ thực vật ở đây phong phú về
cả số lƣợng lẫn chất lƣợng (Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) và Cơ
quan Khảo sát địa chất Mỹ (USGS) công bố, 2010).

6


Hình 2.1 Bản đồ phân bố rừng ngập mặn trên thế giới
Nguồn: Ảnh (Landsat) của NASA/USGS

Hình 2.2 Bản đồ rừng ngập mặn Đông Nam Á
Nguồn: Ảnh (Landsat) của NASA/USGS

2.1.2.4 Phân bố rừng ngập mặn ở Việt Nam

 Phân bố
a. Phân bố theo diện tích có rừng ngập mặn
Theo số liệu công bố của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn năm
2011, vùng ven biển nƣớc ta chia làm 5 vùng đƣợc phân bố tại các vùng nhƣ
sau:

7


- Vùng ven biển tỉnh Quảng Ninh và đồng bằng Bắc Bộ (QN&ĐBBB),
gồm 5 tỉnh (Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định và Ninh Bình)
phân bố chủ yếu ở tỉnh Quảng Ninh chiếm 18% diện tích
- Vùng ven biển Bắc Trung Bộ (BTB), gồm 6 tỉnh (Thanh Hóa, Nghệ
An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế) phân bố chủ yếu ở
tỉnh Thanh Hóa chiếm 1%

- Vùng ven biển Nam Trung Bộ (NTB): gồm 6 tỉnh (Đà Nẵng, Quảng
Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên và Khánh Hòa) có diện tích rừng
không đáng kể.
- Vùng ven biển Đông Nam Bộ (ĐNB): gồm 5 tỉnh (Ninh Thuận, Bình
Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai và Thành phố Hồ Chí Minh phân bố chủ
yếu ở thành phố Hồ Chí Minh chiếm 19,8%
- Vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL): gồm 8 tỉnh (Long
An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Kiên Giang và Cà
Mau) phân bố chủ yếu ở các tỉnh Cà Mau và Kiên Giang chiếm 61% .
Bảng 2.1 Phân bố diện tích có rừng ngập mặn ở Việt Nam năm 2013
Đơn vị tính: ha
TT

Vùng ven
biển

Tổng

Rừng tự
nhiên

Tỉ lệ % RTN
so với cả
nƣớc

Rừng
trồng

Tỉ lệ %
RT so với

cả nƣớc

39.650

20.745

20,43

18.905

9,77

1

QN và
ĐBBB

2

BTB

2.542

890

0,88

1.652

0,85


3

NTB

15,00

15,00

0,01

-

-

4

ĐNB

56.743

18.976

18,69

37.767

19,53

5


ĐBCSL

196.038

60.914

59,99 135.124

69,85

Cả nƣớc

294.989

101.540

100 193.448

100

Nguồn: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2013
Ghi chú: QN và ĐBBB: Quảng Ninh và đồng bằng Bắc Bộ; BTB: Bắc Trung Bộ;
NTB: Nam Trung Bộ; ĐNB: Đông Nam Bộ; ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu long; RTN: Rừng
tự nhiên; RT: Rừng trồng

8


Nhìn chung, diện tích rừng ngập mặn của cả nƣớc khoảng 294.989 ha

trong đó rừng tự nhiên là 101.540 ha, rừng trồng là 193.448 ha. Vùng có diện
tích rừng ngập mặn lớn nhất là ĐBSCL 196.038 ha trong đó rừng tự nhiên
chiếm khoảng 59,99% diện tích rừng tự nhiên cả nƣớc; rừng trồng chiếm
69,85% diện tích rừng trồng cả nƣớc. Vùng có diện tích rừng thấp nhất là Nam
Trung Bộ 15 ha chiếm 0,01% so với cả nƣớc. Nguyên nhân có sự chênh lệch
rất lớn giữa 2 vùng này là do điều kiện tự nhiên của 2 vùng khác nhau,
ĐBSCL có khí hậu và thổ nhƣỡng thích hợp cho các loài cây rừng ngập mặn
sinh sống. Hơn nữa, do biến đổi khí hậu nên vùng ĐBSCL là một trong những
vùng sẽ bị ảnh hƣởng nặng nề nhất nên chính quyền địa phƣơng đã chủ động
trồng cây rừng ngập mặn để giảm thiệt hại xuống thấp nhất.
b. Phân bố theo chức năng
Theo Phân viện điều tra quy hoạch rừng năm 2011, rừng ngập mặn ven
biển Việt Nam chia làm 3 loại: rừng phòng hộ; rừng đặc dụng và rừng sản xuất
đƣợc thể hiện ở bảng 2.2
Bảng 2.2 Quy hoạch rừng ngập mặn phân theo 3 loại rừng ở Việt
Nam năm 2013
Đơn vị tính: ha
TT

Vùng

1 QN và
ĐBBB

Tổng

39.650

Rừng
phòng

hộ

Tỉ lệ
% so
với
cả
nƣớc

30.928 20,28

Rừng
đặc
dụng

Tỉ lệ
% so
với
cả
nƣớc

5.574 12,65

Rừng
sản
xuất

Tỉ lệ
% so
với
cả

nƣớc

3.148

3,20

2 BTB

2.542

2.130

1,40

-

-

412,00

0,42

3 NTN

15,00

-

-


-

-

15,00

0,02

4 ĐNB

56.743

45.864 30,08

25,00

0,05

10.854 11,03

5 ĐBSCL

196.038

73.566 48,24

38.472 87,30

84.000 85,33


Cả nƣớc

294.989

44.071

98.429

152.484

100

100

100

Nguồn: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2013
Ghi chú: QN và ĐBBB: Quảng Ninh và đồng bằng Bắc Bộ; BTB: Bắc Trung Bộ;
NTB: Nam Trung Bộ; ĐNB: Đông Nam Bộ; ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long

9


Theo Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng năm 2011 thì diện tích rừng
ngập mặn cả nƣớc là 294.989 ha trong đó rừng phòng hộ 152.484 ha; rừng đặc
dụng 44.071 ha; rừng sản xuất 98.429 ha. Vùng có diện tích rừng thấp nhất là
Nam Trung Bộ 15 ha tập trung chủ yếu là rừng sản xuất chiếm 0,02% so với
cả nƣớc. Vùng có diện tích rừng cao nhất là ĐBSCL 196.038 ha, trong đó
rừng phòng hộ chiếm 30,08% so với cả nƣớc; rừng đặc dụng chiếm 87,30% so
với cả nƣớc; rừng sản xuất chiếm 85,33% so với cả nƣớc. Nguyên nhân sự

chênh lệch rất lớn về diện tích rừng giữa 2 vùng là do khí hậu và thổ nhƣỡng
của mỗi vùng khác nhau, các loài cây rừng ngập mặn thích hợp trồng ở vùng
ĐBSCL và do chính sách trồng và bảo vệ rừng của từng địa phƣơng trong
vùng mà có sự chênh lệch đó.
c. Phân cấp phòng hộ rừng ngập mặn chắn sóng lấn biển
Cho đến nay chƣa có một công trình kiểm kê hoặc điều tra, đánh giá có
hệ thống và cụ thể về diện tích, chất lƣợng rừng ngập mặn cũng nhƣ những
nghiên cứu về các tiêu chuẩn, tiêu chí hệ thống đai rừng ngập mặn phòng hộ
phòng chống thiên tai bảo vệ đê biển,…đây là vấn đề đòi hỏi các nhà khoa học
các nhà nghiên cứu cần bổ sung trong thời gian tới.
Rừng ngập mặn phòng hộ chắn sóng lấn biển đƣợc phân loại theo 2 cấp
phòng hộ: rừng phòng hộ xung yếu và rừng phòng hộ rất xung yếu đƣợc thể
hiện ở bảng 2.3
Bảng 2.3 Phân loại rừng theo cấp phòng hộ ở Việt Nam năm 2012
Đơn vị tính: ha
TT

Loại
rừng

1

Rừng tự
nhiên

58.736

27.653

31,62


31.083

47,80

2

Rừng
trồng

93.748

59.797

68,38

33.951

52,20

152.484

87.450

100

65.034

100


Tổng cộng

Tổng

RPH
Tỉ lệ % so
xung yếu
với cả
nƣớc

RPH rất
xung yếu

Nguồn: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2012
Ghi chú: RPH: Rừng phòng hộ

10

Tỉ lệ % so
với cả
nƣớc


Nhìn chung, diện tích rừng phòng hộ ở Việt Nam năm 2011 là 152.484
ha, trong đó diện tích rừng phòng hộ xung yếu 87.450 ha; rừng phòng hộ rất
xung yếu 65.034 ha. Đối với rừng phòng hộ xung yếu thì rừng tự nhiên 27.653
ha chiếm khoảng 31,62% so với cả nƣớc; rừng trồng 59.797 ha chiếm 68,38%
so với cả nƣớc. Mặt khác, rừng phòng hộ rất xung yếu bao gồm rừng tự nhiên
31.083 ha chiếm 47,80% so với cả nƣớc; rừng trồng 33.951 ha chiếm khoảng
52,20% so với cả nƣớc. Nguyên nhân chênh lệch giữa diện tích rừng phòng hộ

xung yếu và rừng phòng hộ rất xung yếu là do ở vùng xung yếu không có hệ
thống đê biển nên rừng sẽ đƣợc trồng nhiều hơn để tránh xói lỡ xảy ra.

 Hệ sinh thái
Thực vật: Khu hệ thực vật rừng ngập mặn Việt Nam bao gồm 47 họ thực
vật. Số lƣợng biến đổi theo từng vùng khác nhau: vùng ven biển Bắc Bộ có 52
loài, vùng ven biển Trung Bộ có 69 loài, vùng ven biển Nam Bộ có 100 loài.
Vùng ven biển Cà Mau có hệ sinh thái rừng ngập mặn phong phú nhất là thành
phần loài cây, sinh trƣởng phát triển tốt nhất và đạt kích thƣớc lớn nhất. Nơi
đây gần với trung tâm hình thành và phân bố rừng ngập mặn ở Đông Nam Á
là Indonesia và Malaysia.
Động vật: Hiện nay vẫn chƣa có công trình nghiên cứu tổng hợp về khu
hệ động vật của rừng ngập mặn Việt Nam. Nghiên cứu về động vật rừng ngập
mặn mới chỉ dừng lại ở từng hệ sinh thái địa phƣơng.
Theo số liệu lâm nghiệp vùng ĐBSCL có 98 loài cây rừng ngập mặn
trong đó có 32 loài thực thụ và 66 loài tham gia vào hệ sinh thái rừng ngập
mặn ở đây. Bên cạnh đó, có 36 loài thú, 182 loài chim, 34 loài bò sát và 6 loài
lƣỡng cƣ, đồng thời vùng biển và ven biển có đến 260 loài cá và thủy sản. Tại
vùng Cồn Chim hiện nay có khoảng 64 loài động vật phù du, 76 loài cá thuộc
40 họ (cá Đối, cá Bống, cá Liệt, cá Móm, cá Giò, cá Hồng,...), 35 loài giáp
xác, 31 loài thân mềm và loài da gai và 33 loài chim trong đó có 23 loài chim
nƣớc và 10 loại chim rừng... Thực vật rừng ngập mặn Việt Nam và ở rừng Sác
Cần Giờ trƣớc kia có trên 24 loài, 36 chi thuộc 24 họ. Các loài cây phổ biến
nhƣ Mấm, Bần, Đƣớc, Dà, Vẹt, Xu, Giá, Tra,... đây là những loài cây thích
hợp với điều kiện môi trƣờng sinh thái rừng ngập mặn.
2.1.2.5 Sự thích nghi của cây rừng ngập mặn với môi trƣờng
Nghiên cứu sự thích nghi của các loài cây rừng ngập mặn đối với môi
trƣờng và nhu cầu sinh lý, sinh thái của mỗi loài có ý nghĩa cho việc quản lý
rừng ngập mặn một cách bền vững. Việc chọn loài cây trồng thích hợp cho


11


×