TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ – QUẢN TRỊ KINH DOANH
THẠCH THÚY DƢƠNG
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA
NÔNG HỘ NUÔI TÔM SÚ THÂM CANH VÀ
BÁN THÂM CANH Ở THỊ XÃ VĨNH CHÂU
TỈNH SÓC TRĂNG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Kinh Tế Nông Nghiệp
Mã số ngành: 52620115
Cần Thơ 11/2013
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ – QUẢN TRỊ KINH DOANH
THẠCH THÚY DƢƠNG
MSSV: 4105038
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA
NÔNG HỘ NUÔI TÔM SÚ THÂM CANH VÀ
BÁN THÂM CANH Ở THỊ XÃ VĨNH CHÂU
TỈNH SÓC TRĂNG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Kinh Tế Nông Nghiệp
Mã số ngành: 52620115
GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
Th.S NGUYỄN THÚY HẰNG
Cần Thơ 11/2013
Trang i
LỜI CẢM TẠ
Trong suốt quá trình học tập vừa qua đƣợc sự hƣớng dẫn của Quý thầy
cô Khoa Kinh Tế – Quản trị kinh doanh Trƣờng Đại học Cần Thơ em đã tiếp
thu đƣợc rất nhiều kiến thức bổ ích, đặc biệt là trong quá trình thực hiện Luận
văn tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn sự hƣớng dẫn tận tình của Th.S Nguyễn Thúy
Hằng và Quý thầy cô Khoa Kinh Tế – QTKD đã hƣớng dẫn em với tất cả tinh
thần, trách nhiệm và lòng nhiệt thành.
Em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Trƣởng Phòng Kinh Tế cùng các
cô chú cán bộ Thị Xã Vĩnh Châu, toàn thể bà con nuôi tôm tại Vĩnh Châu và
gia đình bạn Lâm Thị Mừng đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho
em khảo sát và thu thập số liệu trong suốt quá trình thực hiện đề tài này.
Sau cùng em xin gởi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã khuyến khích
động viên, tạo mọi điều kiện tốt để giúp em hoàn thành đề tài.
Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2013
Sinh viên thực hiện
Thạch Thúy Dƣơng
Trang ii
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan rằng đề tài này do chính em thực hiện, các số liệu thu
thập và kết quả phân tích trong đề tài này là hoàn toàn trung thực, đề tài không
trùng với bất cứ đề tài nghiên cứu khoa học nào.
Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2013
Sinh viên thực hiện
Thạch Thúy Dƣơng
Trang iii
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
TXVC, ngày….tháng….năm 2013
Thủ trƣởng đơn vị
(Ký tên và đóng dấu)
Trang iv
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
- Giáo viên hƣớng dẫn: Nguyễn Thúy Hằng
- Học vị: Thạc Sĩ
- Bộ môn: Kinh tế nông nghiệp
- Sinh viên: Thạch Thúy Dƣơng
- MSSV: 4105038
- Chuyên ngành: Kinh Tế Nông Nghiệp
- Tên đề tài: “Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ nuôi tôm sú thâm
canh và bán thâm canh ở Thị Xã Vĩnh Châu, Tỉnh Sóc Trăng”
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:
2. Hình thức:
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn, tính cấp thiết của đề tài:
4. Độ tin cậy của số liệu, tính hiện đại của luận văn:
5. Nội dung và kết quả đạt đƣợc:
6. Các nhận xét khác:
Trang v
7. Kết luận:
Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2013
Giáo viên hƣớng dẫn
Trang vi
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Trang vii
MỤC LỤC
Trang
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1
1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu 1
1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn 2
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3
1.2.1 Mục tiêu chung 3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
1.3 CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 3
1.3.1 Các giả thuyết cần kiểm định 3
1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu 4
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4
1.4.1 Phạm vi không gian 4
1.4.2 Phạm vi thời gian 4
1.4.3 Đối tƣợng và nội dung nghiên cứu 4
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5
2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 5
2.1.1 Khái niệm về nuôi trồng thủy sản 5
2.1.2 Khái niệm về nông hộ 5
2.1.3 Một số khái niệm về sản xuất 5
2.1.4 Mô hình nuôi tôm sú 6
2.1.5 Các khái niệm cơ bản trong kinh tế 7
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10
2.2.1 Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu 10
2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 10
2.2.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu 11
Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17
Trang viii
3.1 KHÁI QUÁT VỀ THỊ XÃ VĨNH CHÂU TỈNH SÓC TRĂNG 17
3.1.1 Lịch sử hình thành địa danh Vĩnh Châu 17
3.1.2 Điều kiện tự nhiên 19
3.1.3 Tình hình kinh tế - xã hội 23
3.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THỦY SẢN TẠI VÙNG NGHIÊN CỨU 24
3.2.1 Tình hình nuôi tôm sú ở Tỉnh Sóc Trăng 24
3.2.2 Sơ lƣợc về tình hình nuôi tôm sú của Thị Xã Vĩnh Châu giai đoạn 2010
đến 6 tháng đầu năm 2013 26
3.3 MÔ TẢ VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC NÔNG HỘ Ở ĐỊA BÀN NGHIÊN
CỨU 32
3.3.1 Đặc điểm chung của nông hộ 32
3.3.2 Tình hình nuôi trồng 37
3.3.3 Tiêu thụ sản phẩm 39
3.3.4 Thuận lợi và khó khăn trong quá trình nuôi tôm sú ở các nông hộ 39
3.4 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA NÔNG HỘ NUÔI TÔM SÚ
THÂM CANH VÀ BÁN THÂM CANH Ở THỊ XÃ VĨNH CHÂU - TỈNH
SÓC TRĂNG 40
3.4.1 Các khoản mục chi phí 40
3.4.2 Các khoản mục số lƣợng 44
3.4.3 Năng suất và lợi nhuận của 2 mô hình 46
3.4.4 Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất tôm sú 48
3.4.5 Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận tôm sú 53
3.4.6 Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình thâm canh và bán thâm canh 58
3.5 SO SÁNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH GIỮA HAI MÔ HÌNH SẢN XUẤT
TÔM SÚ 59
3.6 THẢO LUẬN 60
3.6.1 Kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi, tự tƣơng quan và đa cộng tuyến 61
3.6.2 Giải thích mô hình hồi quy 62
Chƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64
4.1 KẾT LUẬN 64
Trang ix
4.2 KIẾN NGHỊ 65
4.2.1 Đối với địa phƣơng 65
4.2.2 Đối với nông dân 65
4.2.3 Đối với nhà nƣớc 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO 67
PHỤ LỤC 1: THỐNG KÊ TẦN SỐ VÀ KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT
BẰNG PHẦN MỀM SPSS 69
PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ ƢỚC LƢỢNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG 78
Trang x
DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 2.1 Số mẫu và tỷ lệ mẫu chia theo xã 11
Bảng 3.1 Cơ cấu sử dụng đất ở Thị Xã Vĩnh Châu giai đoạn 2010 đến 6 tháng
đầu năm 2013 22
Bảng 3.2 Tình hình nuôi tôm sú thâm canh và bán thâm canh ở Tỉnh Sóc
Trăng 25
Bảng 3.3 Diện tích thả nuôi các loại thủy sản giai đoạn 2010 đến 6 tháng đầu
năm 2013 27
Bảng 3.4 Diện tích thả nuôi tôm sú TC và BTC giai đoạn 2010 đến 6 tháng
đầu năm 2013 28
Bảng 3.5 Diện tích thả nuôi tôm sú ở các Xã, Phƣờng thuộc Thị Xã Vĩnh Châu
từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 29
Bảng 3.6 Năng suất – sản lƣợng tôm sú ở Thị Xã Vĩnh Châu giai đoạn 2010
đến 6 tháng đầu năm 2013 30
Bảng 3.7 Năng suất – sản lƣợng tôm sú nuôi thâm canh và bán thâm canh ở
Thị Xã Vĩnh Châu giai đoạn 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 31
Bảng 3.8 Độ tuổi của lao động chính 32
Bảng 3.9 Số nhân khẩu và số lao động trực tiếp 34
Bảng 3.10 Sự thay đổi của nguồn lực đất đai 35
Bảng 3.11 Nguồn lực đất đai 35
Bảng 3.12 Các hộ tham gia tập huấn 36
Bảng 3.13 Thống kê kinh nghiệm sản xuất 36
Bảng 3.14 Lý do chọn nuôi tôm sú 37
Bảng 3.15 Tiêu thụ sản phẩm 39
Bảng 3.16 Thống kê những thuận lợi trong nuôi tôm sú 40
Bảng 3.17 Thống kê những khó khăn trong nuôi tôm sú 40
Bảng 3.18 Thống kê khoản mục chi phí trong nuôi tôm sú 41
Bảng 3.19 Thống kê những hộ nuôi tôm sú chịu chi phí thu hoạch 44
Trang xi
Bảng 3.20 Lƣợng các yếu tố đầu vào mà nông hộ sử dụng 45
Bảng 3.21 Năng suất và lợi nhuận mà nông hộ đạt đƣợc 46
Bảng 3.22 Kết quả ƣớc lƣợng các nhân tố ảnh hƣởng đến năng suất của
MHTC 49
Bảng 3.23 Kết quả ƣớc lƣợng các nhân tố ảnh hƣởng đến năng suất của
MHBTC 51
Bảng 3.24 Kết quả ƣớc lƣợng các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận biên của
MHTC 54
Bảng 3.25 Kết quả ƣớc lƣợng các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận biên của
MHBTC 56
Bảng 3.26 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính 58
Bảng 3.27 Kết quả ƣớc lƣợng hồi quy tuyến tính của MHTC và BTC 61
Trang xii
DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 3.1 Bản đồ hành chính Vĩnh Châu năm 1835 17
Hình 3.2 Bản đồ hành chính Thị Xã Vĩnh Châu – Tỉnh Sóc Trăng 20
Hình 3.3 Trình độ học vấn của lao động chính 33
Hình 3.4 Nguồn tôm sú giống 38
Hình 3.5 Chi phí sản xuất giữa hai mô hình nuôi thâm canh và bán thâm canh
42
Hình 3.6 So sánh tổng chi phí, tổng doanh thu và lợi nhuận giữa mô hình thâm
canh và bán thâm canh 48
Trang xiii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long
KHKT: Khoa học kỹ thuật
NTTS: Nuôi trồng thủy sản
MHTC: Mô hình thâm canh
MHBTC: Mô hình bán thâm canh
TC: Thâm canh
BTC: Bán thâm canh
HTX: Hợp tác xã
TTCT: Tôm thẻ chân trắng
TXVC: Thị Xã Vĩnh Châu
Trang xiv
TÓM TẮT
Đề tài nghiên cứu “Hiệu quả tài chính của nông hộ nuôi tôm sú thâm
canh và bán thâm canh ở Thị Xã Vĩnh Châu – Tỉnh Sóc Trăng” đƣợc tiến hành
từ tháng 08 đến tháng 11 năm 2013.
Hiệu quả tài chính trong bài nghiên cứu này đƣợc ƣớc lƣợng từ hàm lợi
nhuận biên ngẫu nhiên Cobb – Douglas, dựa trên số liệu sơ cấp đƣợc thu thập
từ 100 nông hộ nuôi tôm sú ở Thị Xã Vĩnh Châu – Tỉnh Sóc Trăng. Kết quả
nghiên cứu cho thấy lợi nhuận trung bình của các nông hộ trong mô hình thâm
canh và bán thâm canh lần lƣợt là 27.706 và 21.550 ngàn đồng/1.000 m
2
. Với
cùng lƣợng đầu vào và giá cả cho trƣớc, lợi nhuận mô hình thâm canh cao hơn
bán thâm canh khoảng 29%. Có sự chênh lệch lớn trong lợi nhuận cũng nhƣ
hiệu quả giữa các nông hộ do kỹ thuật không đồng bộ và kỹ năng lựa chọn đầu
vào tối ƣu khác biệt. Kết quả này cho thấy tiềm năng lớn để nông dân cải thiện
lợi nhuận và hiệu quả của mình nếu cải thiện kỹ thuật.
Nuôi tôm sú là một trong những ngành nghề quan trọng của bà con nông
dân Tỉnh Sóc Trăng nói chung và của bà con nông dân Thị Xã Vĩnh Châu nói
riêng. Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá hiệu quả tài chính của các
nông hộ nuôi theo hình thức thâm canh và bán thâm canh. Khảo sát đƣợc thực
hiện từ tháng 9 năm 2010 đến tháng 10 năm 2010. Số liệu thứ cấp đƣợc thu từ
các cơ quan ban ngành. Số liệu sơ cấp đƣợc thu thập qua phỏng vấn trực tiếp
50 nông hộ nuôi tôm sú thâm canh, và 50 nộng hộ nuôi bán thâm canh.
Mặc dù năng suất, doanh thu và lợi nhuận của mô hình thâm canh đều
cao hơn bán thâm canh nhƣng mô hình này lại không hiệu quả bằng mô hình
bán thâm canh, vì khi kết quả so sánh các tỷ số nhƣ doanh thu trên chi phí, lợi
nhuận trên chi phí, thu nhập trên chi phí, lợi nhuận trên doanh thu thì các chỉ
số này của mô hình bán thâm canh đều lớn hơn mô hình thâm canh. Từ những
chỉ tiêu so sánh trên ta có thể kết luận rằng những hộ nuôi với hình thức bán
thâm canh mang lại hiệu quả tài chính cao hơn những hộ nuôi với hình thức
thâm canh.
Trang 1
CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu
Đồng bằng sông Cửu Long là vùng cung cấp lƣơng thực, trái cây, thủy
sản lớn nhất của cả nƣớc. Trong đó, kinh tế biển là tiềm năng lớn của vùng,
với lợi thế 750 km bờ biển, chiếm 23% chiều dài bờ biển của cả nƣớc và có
đến 7/13 tỉnh, thành tiếp giáp với biển. Bên cạnh đó là 360.000 km
2
vùng biển
và vùng đặc quyền kinh tế, việc phát triển kinh tế biển, phát triển hƣớng ra
biển là một hƣớng đột phá trong phát triển kinh tế của vùng. Hằng năm, Đồng
bằng sông Cửu Long cung cấp khoảng 52% sản lƣợng thủy sản đánh bắt và
gần 67% sản lƣợng nuôi trồng, đồng thời chiếm 65% giá trị kim ngạch xuất
khẩu thủy sản cả nƣớc.
Tỉnh Sóc Trăng có 276.543 ha đất nông nghiệp, trong đó 146.743 ha đất
trồng lúa, 42.945 ha đất trồng cây lâu năm trong khi đất nuôi trồng thủy sản
54.485 ha. Nằm trong khu vực vùng Đồng bằng sông Cửu Long và có bờ biển
dài 72 km và hệ thống sông ngòi dài hơn 3.000 km với 03 cửa sông lớn là Mỹ
Thanh, Trần Đề, Định An, Sóc Trăng có lợi thế mạnh về nuôi trồng, khai thác
thủy – hải sản tạo nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến phát
triển, với những vùng nuôi tôm trọng điểm tại các huyện: Long Phú, Mỹ
Xuyên, Cù Lao Dung, Trần Đề và Thị Xã Vĩnh Châu, Sóc Trăng sẽ là vùng
cung cấp nguyên liệu vững chắc của ngành chế biến thủy sản xuất khẩu trong
vùng và của cả nƣớc.
Với lợi thế trên, Sóc Trăng rất thuận lợi trong giao thông, vận chuyển
hàng hóa giữa các vùng. Nhờ địa thế này, Sóc Trăng có đủ điều kiện thuận lợi
để phát triển kinh tế biển tổng hợp. Nền kinh tế phát triển mạnh ở các lĩnh vực
trồng trọt, khai thác đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản, chế biến nông, lâm,
thủy sản và du lịch sông nƣớc miệt vƣờn, du lịch văn hóa lễ hội. Sóc Trăng là
tỉnh có diện tích nuôi tôm công nghiệp và chế biến tôm xuất khẩu hàng đầu
của cả nƣớc. Với lợi thế đó mà Sóc Trăng chọn thủy sản là lĩnh vực kinh tế
mũi nhọn trong cơ cấu kinh tế của địa phƣơng.
Năm 2012, toàn tỉnh sản xuất và chế biến đƣợc khoảng 29.300 tấn tôm
đông và 14.673 tấn thủy sản khác, tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt trên
356 triệu USD, góp phần quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của tỉnh,
không những làm chuyển dịch cơ cấu sản xuất kinh tế nông nghiệp nông thôn
Trang 2
theo hƣớng chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, phát huy tiềm năng lợi thế và nâng cao
giá trị hiệu quả sản xuất trên đơn vị diện tích đất canh tác mà còn giải quyết
đƣợc việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời dân.
Ở Thị Xã Vĩnh Châu, nông dân đã cải tạo triệt để lợi thế của vùng đất
ngập mặn ven biển và lợi thế của các tuyến sông rạch để nuôi tôm. Ngƣời dân
Thị Xã Vĩnh Châu tự hào là “vựa tôm”của tỉnh và vƣơn lên trên vùng nuôi
tôm nƣớc lợ. Con tôm nƣớc lợ đã khai thác hiệu quả đất đai gấp nhiều lần so
với đất trồng lúa và mức sống của ngƣời dân Thị Xã Vĩnh Châu hôm nay cũng
xuất phát từ con tôm nƣớc lợ.
Bên cạnh đó, tình trạng diện tích đất nuôi tôm sú trên đầu ngƣời giảm do
quy mô dân số và lao động nông thôn còn quá lớn, áp lực nhân khẩu đè nặng
lên quỹ đất và tài nguyên thiên nhiên vốn có hạn. Tình trạng dịch bệnh trong
nuôi tôm sú diễn biến ngày một phức tạp. Từ đó, cần phải có những chính
sách phù hợp để phát huy thế mạnh của từng vùng, từng địa phƣơng và từng
mô hình nuôi tôm sú cụ thể. Các hộ nông dân cần phải nâng cao hiệu quả tài
chính bằng việc đa dạng hóa các mô hình sản xuất, đặc biệt là nhạy bén nắm
bắt nhu cầu thị trƣờng ở từng thời điểm, lựa chọn mô hình nuôi cho phù hợp
để đạt hiệu quả cao nhất.
Muốn có biện pháp nâng cao hiệu quả tài chính cho các nông hộ nuôi
tôm sú ở Thị Xã Vĩnh Châu – Tỉnh Sóc Trăng, chúng ta cần phải biết đƣợc
tình hình sản xuất hiện nay của các nông hộ nhƣ thế nào, so sánh hiệu quả
giữa các mô hình sản xuất, từ đó tìm ra nguyên nhân để khắc phục những khó
khăn, đồng thời phát huy các thế mạnh của mô hình sản xuất có hiệu quả.
Nhận thấy đƣợc tầm quan trọng các vấn đề nêu trên, em đã chọn đề tài “Phân
tích hiệu quả tài chính của nông hộ nuôi tôm sú thâm canh và bán thâm canh
ở Thị Xã Vĩnh Châu – Tỉnh Sóc Trăng”.
1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn
Ngành nuôi trồng thủy sản gắn liền với cuộc sống của nhiều ngƣời dân
Thị Xã Vĩnh Châu từ rất lâu. Bên cạnh đó, với điều kiện tự nhiên thuận lợi: có
tiềm năng về đất đai và hệ thống sông ngòi dày đặc rất thuận lợi cho việc phát
triển nuôi trồng thủy sản. Vì vậy cần đƣợc quan tâm và đầu tƣ đúng mức để
Thị Xã Vĩnh Châu đƣợc phát triển bền vững theo hƣớng đa dạng hóa sản xuất.
Những năm gần đây, Nhà nƣớc có chủ trƣơng chuyển đổi cơ cấu kinh tế
và phát triển nông nghiệp và nông thôn theo hƣớng chuyển đổi cơ cấu trong
nông nghiệp – từ đất trồng lúa sang nuôi tôm, gắn sản xuất nguyên liệu với
công nghiệp chế biến và thị trƣờng tiêu thụ. Đồng thời phát triển nông thôn tạo
Trang 3
công ăn, việc làm và tăng thu nhập cho ngƣời dân, từ đó tăng nhu cầu hàng
hóa công nghiệp.
Tuy nhiên, trong thời gian qua, mặc dù Đảng và nhà nƣớc đã đổi mới cơ
chế nhƣng nông hộ nuôi tôm đa phần là làm theo kinh nghiệm, theo tập quán
sản xuất. Thêm vào đó là sản xuất tôm sú chịu sự tác động diễn biến phức tạp
của thị trƣờng và thời tiết dẫn đến tiềm năng chƣa khai thác hết. Trong khi sản
xuất tôm sú có vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao thu nhập của nông hộ
và tạo nguồn nguyên liệu tại chỗ cho công nghiệp chế biến tôm phục vụ nhu
cầu trong nƣớc và cho xuất khẩu.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích hiệu quả tài chính, so sánh hiệu quả giữa hai mô hình sản xuất
của các nông hộ nuôi tôm sú ở Thị Xã Vĩnh Châu – Tỉnh Sóc Trăng (do thời
gian có hạn nên đề tài này chỉ phân tích mô hình thâm canh [TC] và bán thâm
canh [BTC] đƣợc các nông hộ nuôi chiếm tỷ trọng cao).
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Để đạt đƣợc mục tiêu chung trên, trong đề tài này sẽ lần lƣợt giải quyết
các mục tiêu cụ thể sau:
(1) Phân tích thực trạng sản xuất tôm sú ở địa bàn nghiên cứu;
(2) Tìm hiểu các nhân tố ảnh hƣởng đến năng suất và lợi nhuận của
những nông hộ nuôi tôm;
(3) Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ nuôi tôm sú của nông hộ
trong vụ vừa thu hoạch, so sánh hiệu quả giữa mô hình thâm canh và bán thâm
canh;
1.3 CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN
CỨU
1.3.1 Các giả thuyết cần kiểm định
- Giả thuyết 1: Mô hình nuôi tôm sú bán thâm canh mang lại hiệu quả tài
chính cho các nông hộ;
- Giả thuyết 2: Các nhân tố diện tích, lƣợng giống, lƣợng thức ăn, lƣợng
thuốc thuốc thủy sản, ngày công lao động, tuổi, giới tính, trình độ học vấn,
tham gia tập huấn có ảnh hƣởng đến năng suất của nông hộ;
- Giả thuyết 3: Các nhân tố giá giống, giá thức ăn, giá thuốc thủy sản,
lƣợng giống, lƣợng thức ăn, lƣợng thuốc thuốc thủy sản, ngày công lao động,
Trang 4
tuổi, trình độ học vấn, tham gia tập huấn ảnh hƣởng đến lợi nhuận của nông
hộ.
1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu
- Hiệu quả tài chính của nông hộ nuôi tôm nhƣ thế nào?
- Các nhân tố nào ảnh hƣởng đến hiệu quả tài chính của nông hộ?
- Trong quá trình nuôi trồng các nông hộ gặp những khó thuận và thuận
lợi gì?
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1 Phạm vi không gian
Do địa bàn tƣơng đối rộng và thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài
đƣợc thực hiện trong phạm vi Thị Xã Vĩnh Châu – Tỉnh Sóc Trăng là nơi có
các hộ nuôi tôm sú với tỷ trọng cao để thuận lợi cho việc thu thập số liệu sơ
cấp.
1.4.2 Phạm vi thời gian
- Số liệu thứ cấp: Đƣợc thu thập từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013;
- Số liệu sơ cấp: Đƣợc thu thấp thông qua điều tra trực tiếp nông hộ trong
mùa vụ đầu năm 2013;
- Thời gian thực hiện đề tài đƣợc giới hạn từ tháng 8/2013 đến tháng
11/2013.
1.4.3 Đối tƣợng và nội dung nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là các nông hộ nuôi tôm sú ở Thị Xã Vĩnh Châu –
Tỉnh Sóc Trăng và đề tài chủ yếu tập trung vào nghiên cứu hiệu quả tài chính,
so sánh hiệu quả giữa 2 mô hình nuôi của những nông hộ này.
Trang 5
Chƣơng 2
PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Khái niệm về nuôi trồng thủy sản
Khái niệm về nuôi trồng thủy sản đƣợc Tổ chức Nông lƣơng Thế giới
(FAO, tóm lƣợc bởi Lê Xuân Xinh, 2010) xem là tổng hợp của 3 yếu tố:
- Các công việc nuôi trồng các loại sản phẩm thủy sản;
- Quá trình phát triển của các loại đối tƣợng này chịu sự can thiệp của
con ngƣời;
- Phải đƣợc thu hoạch bởi một cá nhân hay tập thể ngƣời lao động.
Theo Phạm Minh Thành (2002), thì nuôi trồng thủy sản là hoạt động sản
xuất lấy đối tƣợng là những sinh vật sống trong nƣớc để tạo ra những sản
phẩm phục vụ cho con ngƣời.
Nuôi trồng thủy sản bao gồm:
(1) Nuôi trồng thủy sản nƣớc ngọt;
(2) Nuôi trồng hải sản;
(3) Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản.
2.1.2 Khái niệm về nông hộ
Nông hộ là những hộ nông dân làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ
nghiệp, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp,…hoặc kết hợp làm nhiều nghề, sử dụng
lao động, tiền vốn của gia đình là chủ yếu để sản xuất kinh doanh. Nông hộ
(hộ nông dân) là gia đình sống bằng nghề nông, đƣợc kể là một đơn vị về mặt
chính quyền. Hộ nông dân có những đặc trƣng riêng, có một cơ chế vận hành
khá đặc biệt, không giống những đơn vị kinh tế khác nhƣ: ở nông hộ có sự
thống nhất chặt chẽ giữa việc sở hữu, quản lý, sử dụng các yếu tố sản xuất, có
sự thống nhất giữa quá trình sản xuất trao đổi, phân phối, sử dụng và tiêu
dùng. Do đó nông hộ có thể cùng lúc thực hiện đƣợc nhiều chức năng mà các
đơn vị khác không có đƣợc.
2.1.3 Một số khái niệm về sản xuất
- Sản xuất là hoạt động tạo ra sản phẩm của các doanh nghiệp nhằm đáp
ứng nhu cầu của ngƣời tiêu dùng. Nói cách khác, sản xuất là quá trình chuyển
hóa các yếu tố đầu vào thành các yếu tố đầu ra (hay là sản phẩm) nhằm đáp
Trang 6
ứng nhu cầu của ngƣời tiêu dùng. Thực tế cho thấy cách thức sản xuất đối với
các loại sản phẩm khác nhau là không giống nhau. Tuy nhiên, để sản xuất ra
một sản phẩm nào đó thì cần phải có yếu tố sản xuất (Lê Khương Ninh, 2008).
- Yếu tố sản xuất (còn đƣợc gọi là yếu tố đầu vào) là các loại hàng hóa
đƣợc dùng để sản xuất ra hàng hóa khác. Yếu tố sản xuất bao gồm đất đai, nhà
xƣởng, máy móc, nguyên liệu, nhiên liệu, lao động,… Sản phẩm là yếu tố đầu
ra của quá trình sản xuất. Yếu tố đầu ra đƣợc đo lƣờng bằng sản lƣợng. Sản
phẩm bán ra trên thị trƣờng còn gọi là hàng hóa (Lê Khương Ninh, 2008).
- Hàm sản xuất dùng để mô tả định lƣợng các quy trình công nghệ sản
xuất khác nhau mà nhà sản xuất có thể lựa chọn. Một hàm sản xuất cho biết số
lƣợng sản phẩm cao nhất tại mỗi mức đầu vào sử dụng. Theo Philip
Wicksteed, hàm sản xuất của một hàng hóa Y theo dạng tổng quát nhƣ sau:
Y = f (X
1
, X
2
,…,X
n
) (2.1)
Trong đó:
Y là mức sản lƣợng.
X
1
, X
2
,…,X
n
là các nguồn lực đầu vào trong quá trình sản xuất.
Tất cả các nguồn lực đầu vào đƣợc tính bằng bình quân gia quyền.
2.1.4 Mô hình nuôi tôm sú
(1) Quảng canh (QC): mật độ thả 1 – 2 con/m
2
không sử dụng thức ăn
nhân tạo, thƣờng nuôi xen ghép với các đối tƣợng tôm cá tự nhiên năng suất
tôm sú thƣờng đạt 0,15 – 0,2 tấn/ha/năm. Năng suất tuy thấp nhƣng sản phẩm
đạt yêu cầu về an toàn thực phẩm.
Mô hình này có ƣu điểm là vốn vận hành thấp vì không tốn chi phí
giống và thức ăn, kích cở tôm thu hoạch lớn bán đƣợc giá cao, cần ít lao động
cho một đơn vị sản xuất và thời gian nuôi thƣờng không dài do giống đã lớn.
Nhƣợc điểm là năng suất và lợi nhuận thấp, cần diện tích ao nuôi lớn để tăng
sản lƣợng nên vận hành và quản lý khó, nhất là ở các ao đầm tự nhiên có hình
dạng rất khác nhau.
(2) Quảng canh cải tiến (QCCT): Là hình thức nuôi thuỷ sản kết hợp với
một số đối tƣợng khác trong ao đầm: cua xanh, cá, tôm tự nhiên, rong câu chỉ
vàng, Là loại hình dựa vào điều kiện môi trƣờng tự nhiên là chính, mật độ
tôm sú thả 5 – 7 con P
15
/m
2
bổ sung một lƣợng thức ăn. Diện tích ao nuôi lớn
2 – 5 ha (gọi là đầm nuôi), năng suất đạt 0,5 – 0,8 tấn/ha/vụ. Là hình thức nuôi
dựa trên mô hình quảng canh nhƣng có thả thêm giống ở mật độ thấp hoặc bổ
Trang 7
sung thức ăn không thƣờng xuyên, đôi khi bổ sung cả giống và thức ăn. Hình
thức nuôi này thƣờng là thu tỉa thả bù.
(3) Bán thâm canh (BTC): Là loại hình phù hợp với điều kiện nuôi có
diện tích từ 0,5 – 1 ha, độ sâu 0,8 – 1,2 m, điều kiện kinh tế của ngƣ dân chƣa
mạnh, mật độ thả giống P
15
10 – 30 con/m
2
, năng suất thƣờng đạt 1,5 – 3
tấn/ha/vụ. Là hình thức nuôi dựa chủ yếu vào nguồn thức ăn bên ngoài, có thể
là thức ăn viên hay kết hợp với thức ăn tƣơi sống (thức ăn tự nhiên ít quan
trọng). Đƣợc xây dựng hoàn chỉnh và có trang bị đầy đủ trang thiết bị nhƣ sục
khí, máy bơm,…để chủ động trong quản lý ao. Kích thƣớc nhỏ nên dễ vận
hành và quản lý, kích cỡ tôm khá lớn bán đƣợc giá cao. Chi phí vận hành và
năng suất thấp.
(4) Thâm canh (TC): Là loại hình cần đầu tƣ lớn, trình độ kỹ thuật của
ngƣ dân cao, nhiều kinh nghiệm thực tế. Là hình thức nuôi hoàn toàn dựa vào
giống nhân tạo, thức ăn công nghiệp, ngƣời quản lý có thể khống chế tốt sự
biến đổi của môi trƣờng nƣớc ao nuôi. Quy mô ao nuôi thƣờng 0,5 – 1 ha, tốt
nhất là 1 ha/ao. Mật độ thả giống: 30 con/m
2
trở lên. Năng suất từ 3 tấn/ha/vụ
trở lên. Ao xây dựng hoàn chỉnh cấp và tiêu nƣớc chủ động, có trang bị đầy đủ
các phƣơng tiện nên dễ quản lý và vận hành.
2.1.5 Các khái niệm cơ bản trong kinh tế
Hiệu quả tài chính
Hiệu quả tài chính là kết quả cuối cùng của hoạt động kinh tế trong
doanh nghiệp, cũng nhƣ nông hộ sản xuất, đƣợc thể hiện bằng đánh giá lợi
nhuận hoặc thua lỗ dƣới dạng giá trị tiền tệ.
Hiệu quả tài chính đƣợc tính qua chỉ tiêu cơ bản là tỷ suất lợi nhuận (lợi
nhuận/chi phí), ngoài ra hiệu quả này còn đƣợc đo lƣờng qua các chỉ tiêu nhƣ
thu nhập/chi phí, lợi nhuận/doanh thu, lợi nhuận/lao động gia đình, doanh
thu/lao động gia đình, doanh thu/chi phí.
Khái niệm về tiêu thụ
Tiêu thụ là giai đoạn của vòng chu chuyển vốn ở doanh nghiệp là quá
trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hóa. Sản phẩm
hàng hóa chuyển từ trạng thái vật chất sang trạng thái tiền tệ và sản phẩm hàng
hóa có thu hồi đƣợc thì doanh nghiệp mới thu hồi đƣợc vốn để tiến hành tái
sản xuất mở rộng và ngày càng phát triển.
Trong kỳ phân tích, doanh nghiệp tiêu thụ nhiều hay ít là biểu hiện ở
chỉ tiêu khối lƣợng sản phẩm hàng hóa tiêu thụ, chỉ tiêu này đƣợc tính bằng
Trang 8
đơn vị giá trị và đƣợc gọi là giá trị sản lƣợng hàng hóa tiêu thụ hay doanh thu
bán hàng.
Khái niệm về thu nhập
Thu nhập: là phần giá trị còn lại của tổng doanh thu sau khi trừ tổng
chi phí không có lao động gia đình.
Thu nhập hay còn gọi là doanh thu là toàn bộ số tiền bán sản phẩm
hàng hóa cung ứng dịch vụ và đƣợc khách hàng thanh toán, không phân biệt là
đã trả tiền hay chƣa. Đây là khoản chênh lệch giữa khoản thu về và khoản chi
phí đã bỏ ra.
Có nhiều loại thu nhập: gồm thu nhập từ lao động (tiền công, tiền lƣơng
bao gồm có lƣơng hƣu, các khoản trợ cấp bao gồm cả học bổng) và thu nhập
tài chính (lãi tiết kiệm khi mua bán chứng khoán, thu từ cho thuê bất động sản)
và các thu nhập khác.
Khái niệm về doanh thu
Là số tiền mà ngƣời sản xuất thu đƣợc sau khi bán sản phẩm.
Tổng doanh thu = Sản lƣợng * Đơn giá
Khái niệm về lợi nhuận
Lợi nhuận: Là phần giá trị còn lại của tổng doanh thu sau khi trừ đi
tổng chi phí.
Lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí
Tổng chi phí này bao gồm chi phí cơ hội lao động gia đình.
Khái niệm về tổng chi phí
Tổng chi phí (TC): là tổng các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất
trên một đơn vị diện tích. Chi phí trong nuôi tôm sú bao gồm: chuẩn bị ao,
giống, chăm sóc, thức ăn, thuốc thủy sản, thu hoạch, chi phí lao động (gồm lao
động gia đình và lao động thuê) trong 1 vụ. Tất cả các khoản chi phí này đều
tính trên 1.000 m
2
.
Khái niệm về lao động gia đình (LĐGĐ)
Lao động gia đình: là số ngày công lao động mà ngƣời trực tiếp sản
xuất bỏ ra để chăm sóc cây trồng hay vật nuôi. Lao động gia đình đƣợc tính
bằng đơn vị ngày công (mỗi ngày công đƣợc tính là 8 giờ lao động).
Trang 9
Doanh thu trên chi phí
Doanh thu trên chi phí (DT/CP): Tỷ số này phản ánh 1 đồng chi phí đầu
tƣ thì chủ thể đầu tƣ sẽ thu đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu. Nếu chỉ số DT/CP
nhỏ hơn 1 thì ngƣời sản xuất bị lỗ, nếu DT/CP bằng 1 thì hoà vốn, DT/CP lớn
hơn 1 ngƣời sản xuất mới có lời.
Lợi nhuận trên chi phí
Lợi nhuận trên chi phí (LN/CP): Nhằm đánh giá lại hiệu quả về lợi
nhuận của chi phí đầu tƣ. Nghĩa là tỷ số này phản ánh một đồng chi phí đầu tƣ
vào sản xuất thì chủ thể đầu tƣ sẽ thu lại đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nếu
LN/CP là số dƣơng thì ngƣời sản xuất có lời, chỉ số này càng lớn càng tốt.
Thu nhập trên chi phí
Thu nhập trên chi phí (TN/CP): Tỷ số này phản ánh một đồng chi phí
đầu tƣ thì chủ thể đầu tƣ sẽ thu đƣợc bao nhiêu đồng thu nhập. Nếu chỉ số
TN/CP nhỏ hơn 1 thì ngƣời sản xuất bị lỗ, nếu TN/CP bằng 1 thì hoà vốn,
TN/CP lớn hơn 1 ngƣời sản xuất mới có lời.
Lợi nhuận trên doanh thu
Lợi nhuận trên doanh thu (LN/DT): Thể hiện trong 1 đồng doanh thu có
bao nhiêu đồng lợi nhuận, nó phản ánh mức lợi nhuận so với tổng doanh thu.
Doanh thu trên lao động gia đình
Doanh thu trên lao động gia đình (DT/LĐGĐ): tỷ số này cho biết khi
ngƣời sản xuất bỏ ra 1 ngày công lao động gia đình vào sản xuất sẽ thu đƣợc
bao nhiêu đồng doanh thu.
Lợi nhuận trên lao động gia đình
Lợi nhuận trên lao động gia đình (LN/LĐGĐ): tỷ số này phản ánh mức
độ đầu tƣ của lao động gia đình đến yếu tố lợi nhuận, tức là khi bỏ ra 1 ngày
công lao động gia đình thì sẽ tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Thu nhập ròng trên lao động gia đình
Thu nhập trên lao động gia đình (TN/LĐGĐ): tỷ số này phản ánh mức độ
đầu tƣ của lao động gia đình đến yếu tố thu nhập, tức là khi bỏ ra 1 ngày công
lao động gia đình thì nông hộ sẽ có đƣợc bao nhiêu đồng thu nhập.