Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

đánh giá nhận thức của người nông dân trồng lúa về việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở huyện thạnh trị tỉnh sóc trăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (791.2 KB, 66 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

HUỲNH THỊ THỦY TIÊN

ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI
NÔNG DÂN TRỒNG LÖA VỀ VIỆC SỬ
DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Ở
HUYỆN THẠNH TRỊ TỈNH SÓC TRĂNG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Ngành: Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên
Mã số ngành: 52850102

Tháng 08 – 2014


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

HUỲNH THỊ THỦY TIÊN
MSSV: 4115259

ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI
NÔNG DÂN TRỒNG LÖA VỀ VIỆC SỬ
DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Ở
HUYỆN THẠNH TRỊ TỈNH SÓC TRĂNG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Ngành: Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên
Mã số ngành: 52850102



CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
PHẠM LÊ THÔNG

Tháng 08 – 2014


LỜI CẢM TẠ

Trƣớc hết em xin vô cùng biết ơn cha mẹ đã sinh ra và nuôi dƣỡng em
đến ngày hôm nay. Đặc biệt em xin cảm ơn cha mẹ đã tạo điều kiện cho em ăn
học để em có thể bƣớc chân vào giảng đƣờng đại học.
Qua 3,5 năm học tập tại trƣờng Đại học Cần Thơ em chân thành biết ơn
Quý Thầy Cô, đặc biệt là Thầy Cô Khoa Kinh tế - QTKD đã truyền đạt cho
em nhiều kiến thức quý báo trong suốt quá trình em học tập tại trƣờng. Đặc
biệt em vô cùng biết ơn thầy Phạm Lê Thông đã tận tụy hƣớng dẫn và giúp đỡ
em trong suốt quá trình em thực hiện đề tài.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các cán bộ trong Sở Tài nguyên - Môi
trƣờng và Phòng Nông nghiệp & PTNT đã cung cấp số liệu thực tế để em có
thể hoàn thành bài luận văn này.
Do kiến thức còn hạn chế nên luận văn sẽ không tránh khỏi những sai
sót. Vì vậy em rất kính mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của Quý Thầy/Cô
và các Anh/Chị cùng các bạn để luận văn của em hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em xin chúc Quý Thầy Cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh
doanh, Cô Ngô Thị Thanh Trúc, cán bộ trong Sở Tài nguyên - Môi trƣờng, Sở
Khoa học - Công nghệ, Anh Huỳnh Văn Thái, Anh Lê Minh Thành đựơc
nhiều sức khỏe, hạnh phúc và thành công.
Cần Thơ, ngày …. tháng …. năm 2014
Sinh viên thực hiện
(Ký và ghi họ tên)


Huỳnh Thị Thủy Tiên

i


LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu
thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất
kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào.
Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014
Sinh viên thực hiện
(Ký và ghi họ tên)

Huỳnh Thị Thủy Tiên

ii


NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Sóc Trăng, ngày … tháng … năm 2014
Thủ trƣởng đơn vị
(Ký tên và đống dấu)

iii


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
Họ và tên Giáo viên hƣớng dẫn: Phạm Lê Thông
Học vị: Tiến Sĩ
Chuyên ngành: Ki nh Tế Nông Nghiệp
Cơ quan công tác: Khoa Kinh Tế - QTKD, Trƣờng Đại Học Cần Thơ
Họ và tên sinh viên thực hiện đề tài: Huỳnh Thị Thủy Tiên
MSSV: 4115259
Chuyên ngành: Ki nh Tế Tài Nguyên Thiên Nhiên
Tên đề tài: “Đánh giá nhận thức của ngƣời nông dân trồng lúa về việc sử dụng
thuốc Bảo vệ thực vật ở huyện Thạnh Trị tỉnh Sóc Trăng”.
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo: ...................................................
..................................................................................................................................................
2. Về hình thức: ....................................................................................................................
..................................................................................................................................................
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài: ............................................
..................................................................................................................................................

4. Độ tin cậy về số liệu và tính hiện đại của luận văn: ..........................................
..................................................................................................................................................
5. Nội dung và các kết quả đạt đƣợc: ...............................................................................
..................................................................................................................................................
6. Các nhận xét khác: ...........................................................................................................
..................................................................................................................................................
7. Kết luận: .......................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày …. tháng …. năm 2014
Giáo viên hƣớng dẫn
(Ký và ghi họ tên)

iv


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày …. tháng …. năm 2014
Giáo viên phản biện
(ký và ghi họ tên)
v


MỤC LỤC
CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU .................................................................................. 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU....................................................................... 2
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................................ 2
1.2.1 Mục tiêu chung................................................................................... 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ................................................................................... 2
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ............................................................................... 3
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................................... 3
1.4.1 Phạm vi về không gian ...................................................................... 3
1.4.2 Phạm vi về thời gian .......................................................................... 3
1.4.3 Đối tƣợng nghiên cứu........................................................................ 3

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU .......................................................................................................................... 4
2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN.................................................................................. 4
2.1.1 Khái niệm về môi trƣờng .................................................................. 4
2.1.2 Khái niệm ô nhiễm môi trƣờng ........................................................ 4
2.1.3 Khái niệm về nhận thức .................................................................... 4
2.1.4 Thuốc Bảo vệ Thực vật ..................................................................... 5
2.1.5 Khái niệm quan trắc môi trƣờng .................................................... 14
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 14
2.2.1 Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu ............................................. 14
2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu ......................................................... 14
2.2.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu ..................................................... 15
CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRỒNG LÖA Ở
HUYỆN THẠNH TRỊ TỈNH SÓC TRĂNG ................................................. 18
3.1 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN THẠNH TRỊ, TỈNH SÓC TRĂNG ............ 18
3.1.1 Điều kiện tự nhiên............................................................................ 18
3.1.2 Các nguồn tài nguyên ...................................................................... 21
3.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội ............................................. 26
3.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÖA Ở HUYỆN THẠNH TRỊ ....................... 27
3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ
CẢNH QUAN MÔI TRƢỜNG ........................................................................... 31
3.3.1 Thuận lợi ........................................................................................... 31
3.3.2 Hạn chế.............................................................................................. 32
3.4 TÌNH HÌNH Ô NHIỄM TỪ HOẠT ĐỘNG TRỒNG TRỌT ...................... 32
CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH NHẬN THỨC VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ
QUAN TÂM CỦA NGƢỜI NÔNG DÂN VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA
THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN MÔI TRƢỜNG ............................... 34
vi



4.1 MÔ TẢ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ........................................................ 41
4.1.1 Diện tích, trình độ, giới tính kinh nghiệm chi phí thuốc BVTV của
các nông hộ đƣơc phỏng vấn…………………………………………41
4.1.2 Tham gia các khóa tập huấn, các hoạt động đoàn hội và các
phƣơng tiện thông tin của đối tƣợng nghiên cứu................................... 35
4.2 NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI DÂN VỀ VIỆC CHỌN THUỐC BVTV . 37
4.3 NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI DÂN VỀ VIỆC SỬ DỤNG THUỐC BVTV
.................................................................................................................................. 39
4.4 NHẬN THỨC CỦA NÔNG DÂN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC BVTV
ĐẾN MÔI TRƢỜNG ............................................................................................ 40
4.5 KẾT QUẢ MÔ HÌNH HỒI QUY ĐA BIẾN VÀ KIỂM ĐỊNH ............... 41
CHƢƠNG 5 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI
NÔNG DÂN TRONG VIỆC SỬ DỤNG THUỐC BVTV .......................... 44
5.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CÕN TỒN TẠI ............................................................. 44
5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC.................... 44
CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIỀN NGHỊ ................................................... 46
6.1 KẾT LUẬN...................................................................................................... 46
6.2 KIẾN NGHỊ ..................................................................................................... 46
6.2.1 Đối với nhà nƣớc ............................................................................. 46
6.2.2 Đối với nông dân.............................................................................. 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 48
PHỤ LỤC 1 ........................................................................................................... 50
PHỤ LỤC 2 ........................................................................................................... 53

vii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Các dạng thuốc BVTV ........................................................................... 6
Bảng 2.2 Các nhóm thuốc BVTV.......................................................................... 9

Bảng 2.3 Thống kê các biến mô tả và dấu kỳ vọng trong mô hình ................. 17
Bảng 3.4 Đơn vị hành chính huyện Thạnh Trị .................................................. 19
Bảng 3.5 Thống kê diện tích các loại đất trên địa bàn huyện Thạnh Trị........ 24
Bảng 3.6 Kết quả phân tích mẫu nƣớc ................................................................ 25
Bảng 4.7 Thông tin và đặc điểm của mẫu khảo sát ........................................... 34
Bảng 4.8 Cách chọn thuốc BVTV của ngƣời nông dân huyện Thạnh Trị ..... 36
Bảng 4.9 Tiêu chí chọn thuốc BVTV của ngƣời nông dân huyện Thạnh Trị
.................................................................................................................................. 37
Bảng 4.10 Liều lƣợng sử dụng thuốc BVTV của ngƣời nông dân huyên Thạnh
Trị ............................................................................................................................ 38
Bảng 4.11 Kết quả mô hình hồi quy bội ............................................................. 42

viii


DANH SÁCH HÌNH
Hình 3.1 Bản đồ hành chính huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng....................... 18
Hình 4.2 Tỷ lệ trình độ học vấn của các đáp viện (n=100) .............................. 35
Hình 4.3 Mức độ thƣờng xuyên xem các phƣơng tiện thông tin về kỷ thuật
trồng lúa .................................................................................................................. 36
Hình 4.4 Xu hƣớng sử dụng thuốc ...................................................................... 40
Hình 4.5 Mức độ quan tâm đến sự tồn động t huốc trong nông sản, môi trƣờng
.................................................................................................................................. 41

ix


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BVTV


Bảo vệ thực vật

ĐBSCL

Đồng bằng sông cửu long

x


CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Việt Nam là nƣớc sản xuất nông nghiệp. Khí hậu nhiệt đới nóng và ẩm
của Việt Nam thuận lợi cho sự phát triển của cây trồng nhƣng cũng thuận lợi
cho sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh, cỏ dại gây hại mùa màng. Do vậy
việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) để phòng trừ sâu hại, dịch bệnh
bảo vệ mùa màng, giữ vững an ninh lƣơng thực quốc gia vẫn là một biện pháp
quan trọng và chủ yếu. Cùng với phân bón hóa học, thuốc BVTV là yếu tố rất
quan trọng để bảo đảm an ninh lƣơng thực cho loài ngƣời. Mặc dù, các loại
thuốc bảo vệ thực vật có ƣu điểm phòng chống dịch bệnh, diệt sâu bệnh, cỏ
dại nhanh chóng, dễ sử dụng, nâng cao năng suất và bảo vệ cây trồng nên rất
đƣợc nông dân ƣa chuộng, nhƣng bên cạnh đó thuốc BVTV còn có những tác
hại nhất định, gây hậu quả xấu đến môi trƣờng đặc biệt là ảnh hƣởng tới sức
khỏe của những ngƣời phun thuốc.
Theo điều tra của Cục Y tế dự phòng và môi trƣờng Việt Nam, hằng
năm có trên 5000 trƣờng hợp nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật phải cấp cứu
ở bệnh viện và có trên 300 trƣờng hợp tử vong do nhiễm độc cấp tính vì lƣợng
hóa chất tồn động quá cao trong thực phẩm. Nếu liều lƣợng ít, đƣợc đƣa gián
tiếp vào cơ thể thông qua thực phẩm, về lâu dài từ 3-5 năm sẽ gây ra bệnh tim
mạch, ung thƣ.

Căn cứ vào điều kiện thực tế của Việt Nam, Nhà nƣớc đã ban hành
danh mục thuốc BVTV đƣợc phép sử dụng, cấm sử dụng hoặc hạn chế sử
dụng. Với những loại sâu bệnh khác nhau sẽ sử dụng những loại thuốc và hàm
lƣợng khác nhau. Điều này gây khó khăn cho ngƣời những ngƣời nông dân có
trình độ thấp. Nhiều ngƣời chỉ mua thuốc rẻ để phun hoặc phun vƣợt quá liều
lƣợng cho phép để “chắc ăn” mà không cần biết phạm vi tác dụng, tác hại của
lƣợng thuốc thừa tích đọng ra sao.
Một khi thuốc trừ sâu đƣợc sử dụng, sự tồn tại của nó là không kiểm
soát đƣợc. Một số loại thuốc có tính năng rộng, nghĩa là khi dùng thuốc diệt
sâu hại đồng thời một số loại côn trùng có ích cũng bị tiêu diệt, gây ảnh hƣởng
đến số lƣợng thiên địch của nhiều loại sâu. Điều đó có lợi cho sự phát triển
của sâu hại. Thuốc trừ sâu còn có độc tính rất cao. Khi phun thuốc, một lƣợng
thuốc nào đó có thể đi vào trong thân cây, quả hoặc dính chặt trên bề mặt lá,
quả. Ngƣời và động vật ăn phải thực phẩm bị nhiễm thuốc trừ sâu có thể bị
nhiễm độc tức thời dẫn đến bệnh tật hay chết. Mặt khác do trình độ hạn chế,
1


một số ngƣời không tuân thủ đúng quy định về sử dụng, bảo quản thuốc trừ
sâu nên đã gây nên những trƣờng hợp ngộ độc, thậm chí chết thảm thƣơng do
ăn nhằm phải thuốc. Tính chất hóa học trong thuốc trừ sâu ổn định, khó phân
hủy nên sẽ tích lũy lâu trong môi trƣờng. Sau nhiều lần sử dụng lƣợng tích lũy
này có thể cao đến mức gây độc cho môi trƣờng đất, nƣớc, không khí và con
ngƣời. Do thuốc tồn động lâu không phân hủy, nên có thể theo nƣớc và gió
phát tán đến các vùng khác, theo các loài sinh vật khác đi khắp mọi nơi. Thuốc
diệt cỏ đƣợc dùng ở mức độ ít hơn. Tuy nhiên do có độc tính cap, chúng cũng
gây nên những tác hại môi trƣờng nhƣ thuốc trừ sâu (Chi Cục bảo vệ môi
trường,2010.
Không chỉ mang lại lợi ích bảo vệ mùa màng, thuốc BVTV còn gây nên
nhiều hệ quả nghiêm trọng ảnh hƣởng đến hệ sinh t hái và con ngƣời. Tuy

thuốc BVTV có nhiều độc tính nhƣng nếu ngƣời nông dân có thói quen và
nhận thức sử dụng thuốc đúng liều lƣợng, đúng loại, đúng lúc theo chỉ dẫ n của
cán bộ kỹ thuật sẽ làm giảm ảnh hƣởng tiêu cực của thuốc BVTV đối với môi
trƣờng và sức khỏe con ngƣời. Vì vậy đề tài“ Đánh giá nhận thức của ngƣời
nông dân trồng lúa về việc sử dụng thuốc Bảo Vệ Thực Vật ở huyện
Thạnh Trị tỉnh Sóc Trăng” đƣợc thực hiện nhằm tìm hiểu về hiện trạng ô
nhiễm môi trƣờng do thuốc BVTV gây ra, nhận định về mức độ ô nhiễm, mức
độ quan tâm của ngƣời nông dân và đề ra một số biện pháp nâng cao nhận
thức của ngƣời nông dân việc bảo vệ môi trƣờng, hạn chế ô nhiễm để phát
triển bền vững giữa nông nghiệp và môi trƣờng.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá nhận thức của ngƣời nông dân trồng lúa về việc sử dụng thuốc
bảo vệ thực vật ở huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích thực trạng sử dụng thuốc BVTV trong hoạt động trồng lúa ở
huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng.
- Phân tích nhận thức của ngƣời nông dân về vấn đề ô nhiễm môi trƣờng
và đánh giá mức độ quan tâm của ngƣời nông dân trồng lúa về bảo vệ môi
trƣờng, chất lƣợng môi trƣờng xung quanh khu vực trồng lúa ở Huyện Thạnh
Trị.
- Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến việc sử dụng thuốc Bảo vệ Thực
vật của ngƣời nông dân ở huyện Thạnh Trị

2


- Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng ô nhiễm do sử dụng
thuốc BVTV
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

- Ngƣời nông dân trồng lúa quan tâm về vấn đề ô nhiễm môi trƣờng nhƣ
thế nào?
- Hiểu biết của ngƣời nông dân về việc sử dụng thuốc BVTV nhƣ thế
nào?
- Liều lƣợng thuốc BVTV đƣợc sử dụng phụ thuộc vảo những yếu tố
nào?
- Cần phải làm gì để làm gì để nâng cao nhận thức của ngƣời nông dân
trồng lúa về bảo vệ môi trƣờng và làm giảm ô nhiễm môi trƣờng xung quanh
khu vực trồng lúa ở huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng?
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1 Phạm vi về không gian
Địa điểm nghiên cứu: Huyện Thạnh Trị tỉnh Sóc Trăng
1.4.2 Phạm vi về thời gian
Số liệu đƣợc thu thập từ vụ lúa Hè Thu năm 2014
1.4.3 Đối tƣợng nghiên cứu
Thói quen sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của ngƣời nông dân trồng lúa
ở huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng

3


CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Khái niệm về môi trƣờng
Môi trƣờng là khái niệm rất rộng, đƣợc định nghĩa theo nhiều cách khác
nhau, đặc biệt là sau hội nghị Stockhom về môi trƣờng năm 1972.
Trong tuyên ngôn UNESCO năm 1981: Môi trƣờng là toàn bộ hệ thống
tự nhiên và các hệ thống do con ngƣời tạo ra xung quanh mình, trong đó con
ngƣời sinh sống và bằng lao động của mình đã khai thác các tài nguyên thiên

nhiên hoặc nhân tạo làm thỏa mãn các nhu cầu của con ngƣời.
Trong Luật bảo vệ môi trƣờng của Việt Nam năm 1993: Môi trƣờng
bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo, quan hệ mật thiết với
nhau, bao quanh con ngƣời, có ảnh hƣởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại,
phát triển của con ngƣời và thiên nhiên.
2.1.2 Khái niệm ô nhiễm môi trƣờng
Theo Luật Bảo vệ Môi trƣờng của Việt Nam:"Ô nhiễm môi trƣờng là
sự làm thay đổi tính chất của môi trƣờng, vi phạm Tiêu chuẩn môi trƣờng".
Trên thế giới, ô nhiễm môi trƣờng đƣợc hiểu là việc chuyển các chất
thải hoặc năng lƣợng vào môi trƣờng đến mức có khả năng gây hại đến sức
khoẻ con ngƣời, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lƣợng môi
trƣờng. Các tác nhân ô nhiễm bao gồm các chất thải ở dạng khí (khí thải), lỏng
(nƣớc thải), rắn (chất thải rắn) chứa hoá chất hoặc tác nhân vật lý, sinh học và
các dạng năng lƣợng nhƣ nhiệt độ, bức xạ (Bộ Tài Nguyên và Môi Trường,
Tổng Cục Môi Trường Việt Nam, 2009). Tuy nhiên, môi trƣờng chỉ đƣợc coi
là bị ô nhiễm nếu trong đó hàm lƣợng, nồng độ hoặc cƣờng độ các tác nhân
trên đạt đến mức có khả năng tác động xấu đến con ngƣời, sinh vật và vật liệu.
2.1.3 Khái niệm về nhận thức
Theo triết học Mác – Lênin, nhận thức là quá trình phức tạp, nó đƣợc
bắt đầu từ việc xem xét hiện tƣợng một cách trực tiếp, tích cực, sang tạo và
dựa trên cở sở thực tiễn. Theo đó, nhận thức không phải là một quá trình thuần
túy trừu tƣợng hay thuần túy cụ thể. Nó là sự phản ánh vào ý thức những hoạt
động thực tiễn của con ngƣời, dƣới dạng ý niệm và biễu tƣợng. Vƣợt ra ngoài
giới hạn của hoạt động thực tiễn sẽ không có quá trình nhận thức. Nhận thức
sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan và chủ quan. Vì thế, mỗi ngƣời sẽ
có nhận thức khác nhau.
4


2.1.4 Thuốc Bảo vệ Thực vật

2.1.4.1 Định nghĩa
Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) hay nông dƣợc là những chất độc có
nguồn gốc từ tự nhiên hay hóa chất tổng hợp đƣợc dùng để bảo vệ cây trồng
và nông sản, chống lại sự phá hoại của những sinh vật gây hại đến tài nguyên
thực vật. Những sinh vật gây hại chính gồm sâu hại, bệnh hại, cỏ dại, chuột và
các tác nhân khác.
2.1.4.2 Các dạng thuốc BVTV
Việc phân loại thuốc BVTV có thể đƣợc thực hiện theo nhiều cách nhƣ
phân loại theo đối tƣợng phòng trừ (thuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh,…) hoặc
phân loại theo gốc hóa học (nhóm clo hữu cơ, nhóm lân hữu cơ,…). Các thuốc
trừ sâu có nguồn gốc khác nhau thì tính độc và khả năng gây độc khác nhau:
Phân loại dựa trên đối tƣợng sinh vật hại.
- Thuốc trừ bệnh

- Thuốc trừ nhện

- Thuốc trừ sâu

- Thuốc trừ tuyến trùng

- Thuốc trừ cỏ

- Thuốc điều hòa sinh trƣởng

- Thuốc trừ ốc

- Thuốc trừ chuột

Phân loại theo gốc hóa học
Theo Chi Cục BVTV TP. Hồ Chí Minh phân loại theo gốc hóa học nhƣ

sau:
- Nhóm thuốc thảo mộc: có độ độc cấp tính cao nhƣng mau phân hủy
trong môi trƣờng.
- Nhóm clo hữu cơ: DDT, 666,… nhóm này có độ độc cấp tính tƣơng
đối thấp nhƣng tồn lƣu lâu trong cơ thể ngƣời, động vật và môi trƣờng, gây
độc mãn tính nên nhiều sản phẩm bị cấm hoặc hạn chế sử dụng.
- Nhóm lân hữu cơ: Wofatox Bi-58,... độ độc cấp tính của các loại thuốc
thuộc nhóm này tƣơng đối cao nhƣng mau phân hủy trong cơ thể ngƣời và môi
trƣờng hơn so với nhóm clo hữu cơ.
- Nhóm carbonate: Mipcin, Bassa, Sevin,… đây là thuốc đƣợc dùng
rộng rãi bởi vì thuốc tƣơng đối rẻ tiền, hiệu lực cao, độ độc cấp tính tƣơng đối
cao, khả năng phân hủy tƣơng tự nhóm lân hữu cơ.
- Nhóm Pyrethoide (Cúc tổng hợp): Decis, Sherpa, Sumicidine, nhóm
này dễ bay hơi và tƣơng đối mau phân hủy trong môi trƣờng và cơ thể ngƣời.
5


- Các hợp chất pheromone: Là những hóa chất đặc biệt do sinh vật tiết
ra để kích thích hành vi của những sinh vật khác cùng loài. Các chất điều hòa
sinh trƣởng côn trùng (Nomolt, Applaud,…): là những chất đƣợc dùng để biến
đổi sự phát triển của côn trùng. Chúng ngăn cản côn trùng biến thái từ tuổi nhỏ
sang tuổi lớn hoặc ép buộc chúng phải trƣởng thành từ rất sớm: Rất ít độc với
ngƣời và môi trƣờng.
- Nhóm thuốc trừ sâu vi sinh (Dipel, Thuricide, Xentari, NPV,....): Rất
ít độc với ngƣời và các sinh vật không phải là dịch hại.
- Ngoài ra còn có nhiều chất có nguồn gốc hóa học khác, một số sản
phẩm từ dầu mỏ đƣợc dùng làm thuốc trừ sâu.
2.1.4.3 Các dạng thuốc BVTV
Bảng 2.1: Các dạng thuốc BVTV
Dạng

thuốc

Chữ viết tắc

Thí dụ

Ghi chú

Nhũ dầu

ND, EC

Tilt 250 ND, Basudin 40 EC,
DC-Trons Plus 98.8 EC

Thuốc ở thể lỏng, trong
suốt. Dễ bắt lửa cháy nổ.

Dung
dịch

DD, SL, L,
AS

Bananza 100 DD, Baythroid 5
SL, Glyphadex 360 AS

Hoà tan đều trong nƣớc,
không chứa chất hóa sữa.


Bột hòa
nƣớc

BTN, BHN,
WP, DF,
WDG, SP

Viappla 10 BTN, Vialphos 80
BHN, Copper-zinc 85 WP Padan
95 SP

Dạng bột mịn, phân tán
trong nƣớc thành dung dịch
huyền phù.

Huyền
phù

HP, FL, SC

Appencard super 50 FL, Carban
50 SC

Lắc đều trƣớc khi sử dụng

Hạt

H, G, GR

Basudin 10 H, Regent 0.3 G


Chủ yếu rãi vào đất.

Viên

P

Orthene 97 Pellet, Deadline 4%
Pellet

Chủ yếu rãi vào đất, làm bả
mồi.

Thuốc
phun bột

BR, D

Karphos 2 D

Dạng bột mịn, không tan
trong nƣớc, rắc trực tiếp

Nguồn: Chi cục bảo vệ thực vật TP. Hồ Chí Minh

ND: Nhủ Dầu, EC: Emulsifiable Concentrate.
DD: Dung Dịch, SL: Solution, L: Liquid, AS: Aqueous Suspension.
BTN: Bột Thấm Nƣớc, BHN: Bột Hòa Nƣớc, WP: Wettable Powder,
DF: Dry Flowable, WDG: Water Dispersible Granule, SP: Soluble
Powder.

6


HP: huyền phù FL: Flowable Liquid, SC: Suspensive Concentrate.
H: hạt, G: granule, GR: granule.
P: Pelleted (dạng viên)
BR: Bột rắc, D: Dust.
2.1.4.4 Giải thích một số thuật ngữ liên quan
a) Tên thuốc
- Tên thương mại: do Công ty sản xuất hoặc phân phối thuốc đặt ra để
phân biệt sản phẩm giữa Công ty này và Công ty khác. Tên thƣơng mại gồm 3
phần: tên thuốc, hàm lƣợng hoạt chất và dạng thuốc. Thí dụ thuốc trừ sâu Basudin
10 H, trong đó Basudin là tên thuốc, 10 là 10% hàm lƣợng hoạt chất và H là dạng
thuốc hạt.
- Tên hoạt chất: là thành phần chủ yếu trong thuốc có tác dụng tiêu diệt
dịch hại. Tên hoạt chất của Basudin là Diazinon.
- Phụ gia: là những chất trơ, không mang tính độc đƣợc pha trộn vào
thuốc để tạo thành dạng thƣơng phẩm giúp cho việc sử dụng dễ dàng.
b) Nồng độ, liều lƣợng
- Nồng độ: lƣợng thuốc cần dùng để pha loãng với 1 đơn vị thể tích
dung môi, thƣờng là nƣớc (đơn vị tính là %, g hay cc thuốc/số lít nƣớc của
bình phun).
- Liều lượng: lƣợng thuốc cần áp dụng cho 1 đơn vị diện tích (đơn vị
tính là kg/ha, lít/ha ).
c) Dịch hại: là những sinh vật, vi sinh vật gây hại cho cây trồng và
nông sản, làm thất thu năng suất hoặc làm giảm phẫm chất nông sản. Các loài
dịch hại thƣờng thấy là sâu, bệnh, cỏ dại, chuột, cua, ốc, tuyến trùng, nhện...
d) Phổ tác động: là nhiều loài dịch hại khác nhau mà loại thuốc đó có
thể tác động đến.
- Phổ rộng: thuốc có thể trừ đƣợc nhiều dịch hại trên nhiều loại cây

trồng khác nhau.
- Phổ hẹp: (còn gọi đặc trị) thuốc trừ đƣợc ít đối tƣợng gây hại (một
loại thuốc trừ dịch hại có tính chọn lọc càng cao thì phổ tác động càng hẹp).
e) Phòng trị
- Phòng: ngăn chặn không cho tác nhân gây hại xâm nhập và phát triển
trong cây trồng.
7


- Tr: bao võy, tiờu dit cỏc tỏc nhõn gõy hi trc hoc sau khi chỳng
ó xõm nhp vo cõy.
f) c
- LD50: Ch s biu th c cp tớnh ca mt loi thuc BVTV i
vi ng vt mỏu núng (n v tớnh l mg cht c/Kg trng lng chut). Ch
s LD50 chớnh l lng cht c gõy cht 50% s cỏ th chut trong thớ
nghim. LD50 cng thp thỡ c cng cao.
- LC50: c ca mt hot cht cú trong khụng khớ hoc nc (n v
tớnh l mg cht c/th tớch khụng khớ hoc nc). Ch s LC50 cng thp thỡ
c cng cao.
- Ng c cp tớnh: thuc xõm nhp vo c th mt ln, gõy nhim c
tc thi biu hin bng nhng triu chng c trng.
- Ng c món tớnh: khi thuc xõm nhp vo c th vi liu lng nh,
nhiu ln trong thi gian di, thuc s tớch ly trong c th n mt lỳc no ú
c th s suy yu, cú nhng b phn trong c th b tn thng do tỏc ng
ca thuc phỏt huy tỏc dng.
g) Thi gian cỏch ly (PHI: PreHarvest Interval)
L khong thi gian t khi phun thuc ln cui n khi thu hoch
nụng sn nhm m bo cho thuc bo v thc vt cú thi gian phõn hy
n mc khụng cũn cú th gõy ra nhng tỏc ng xu n c th ca ngi v
gia sỳc khi tiờu th nụng sn ú.

h) D lng
L lng cht c cũn lu li trong nụng sn hoc mụi trng sau khi
phun g (microgram) hoc mg (miligram) lng cht thuc BVTV. D lng
c tớnh bng c trong 1 kg nụng sn hoc th tớch khụng khớ, nc t...
Trng hp d lng quỏ nh, n v cũn c tớnh bng ppm (phn triu)
hoc ppb (phn t).
2.1.4.5 Phân loại nhóm độc
Căn cứ độ độc cấp tính của thuốc, tổ chức Y tế thế giới (WHO) phân
chia các loại thuốc thành 5 nhóm độc khác nhau: Ia (rất độc), Ib (độc cao), II
(độc trung bình), III (ít độc), và IV (rất ít độc).
ở nc ta, tạm thời theo cách phân nhóm độc của WHO và lấy căn cứ
chính là LD50 qua miệng (chuột), phân chia thành 4 nhóm độc là nhóm I (rất
độc, gồm cả Ia và Ib), nhóm II (độc trung bình), nhóm III (ít độc) và nhóm IV
(rất ít độc).
8


Bảng 2.2: Các nhóm thuốc BVTV
Ký hiệu

Phân nhóm

Biểu tƣợng

Nhóm I: Rất độc

Chữ đen trên dải đỏ

Đầu lâu xƣơng chéo
trên nền trắng


Nhóm II: Độc trung bình

Chữ đen trên dải vàng

Chữ thập đen trên
nền trắng

Nhóm III: Ít độc

Chữ đen trên dải xanh nƣớc
biển

Vạch đen không liên
tục trên nền trắng

Nhóm IV: Rất ít độc

Chữ đen trên dải xanh lá cây
Nguồn: Chi cục bảo vệ thực vật TP. Hồ Chí Minh

2.1.4.6 Cách tác động của một số nhóm thuốc phổ biến
a) Thuốc trừ sâu: Thuốc trừ sâu có thể tác động đến sâu hại theo nhiều
cách khác nhau:
- Tác động đường ruột còn gọi là tác động vị độc: Thuốc theo thức ăn
(lá cây, vỏ thân cây...) xâm nhập vào bộ máy tiêu hoá rồi gây độc cho sâu hại.
- Tác động tiếp xúc: Khi phun thuốc lên cơ thể côn trùng hoặc côn
trùng di chuyển trên thân, lá của cây có phun thuốc, thuốc sẽ thấm qua da đi
vào bên trong cơ thể rồi gây độc cho sâu hại.
Ví dụ: SOUTHSHER 10EC, ASITRIN 50EC… là thuốc trừ sâu mới, có

phổ tác dụng rộng, tác dụng tiếp xúc và vị độc
- Tác động xông hơi: Thuốc ở thể khí (hoặc thể lỏng hay thể rắn nhưng
có khả năng bay hơi chuyển sang thể khí) xâm nhập vào cơ thể côn trùng qua
các lỗ thở qua đƣờng hô hấp rồi gây độc cho sâu hại.
- Tác động thấm sâu: Sau khi đƣợc phun thuốc lên mặt lá, thân cây
thuốc có khả năng xâm nhập vào bên trong mô thực vật và diệt đƣợc những
sâu hại ẩn náu trong lớp mô đó.
- Tác động nội hấp (hay lưu dẫn): Khi đƣợc phun thuốc lên cây hoặc
tƣới bón vào gốc thuốc có khả năng hấp thụ vào bên trong dịch chuyển đến
các bộ phận khác của cây gây độc cho những loài sâu chích hút nhựa cây.
Những thuốc trừ sâu có tác động thấm sâu hay lƣu dẫn sau khi phun lên
lá đƣợc trên 6 giờ nếu có gặp mƣa cũng ít bị rửa trôi do thuốc có đủ thời gian
xâm nhập vào bên trong thân, lá.

9


- Thuc tỏc ng gõy ngỏn: Sõu hi mi bt u n phi nhng b phn
ca cõy cú nhim mt loi thuc cú tỏc ng gõy ngỏn thỡ ó ngng ngay
khụng n tip, sau cựng sõu s cht vỡ úi.
- Tỏc ng xua ui: Thuc buc sõu hi phi di di i xa cỏc b phn
cú phun xt thuc do vy khụng gõy hi c cõy trng.
S hiu bit v c ch tỏc ng ca thuc n sõu hi l rt cn thit,
trờn c s ú dựng thuc luõn phiờn trờn cỏc rung vn chuyờn canh nhm
ngn nga hoc khc phc hin tng khỏng thuc ca sõu hi.
b) Thuc tr bnh
- c dựng phũng tr nhiu loi vi sinh vt gõy bnh cho cõy trng
v nụng sn. Tuy cú tờn gi thuc tr nm nhng nhúm thuc ny chng
nhng cú hiu lc phũng tr nm ký sinh m cũn cú tỏc dng phũng tr vi
khun, x khun gõy hi cho cõy trng v nụng sn.

- Cỏc ng tỏc ng ca thuc tr bnh:
+ Tác động trực tiếp: ức chế phản ứng sinh tổng hợp trong tế bào của vi
sinh vật gây bệnh. Hầu hết các thuốc trừ bệnh tác dụng theo h-ớng này.
+ Tác động gián tiếp: Tăng sức đề kháng của cây vì kích thích hoạt
động của các men chống lại sự xâm nhập của vi sinh vật gây bệnh.
Da theo tỏc ng ca thuc n vi sinh vt, cú th phõn cỏc thuc tr
bnh thnh 2 nhúm:
- Thuc cú tỏc dng phũng bnh: (cũn gi l thuc cú tỏc dng bo v
cõy).
Thuc c phun xt lờn cõy hoc trn - ngõm ht ging, cú tỏc dng
ngn nga vi sinh vt gõy bnh cú th xõm nhp vo bờn trong mụ thc vt
phỏt trin ri gõy hi cho cõy. Nhng thuc ny phi c dựng sm, khi d
bỏo bnh cú kh nng xut hin v gõy hi cho thc vt. Nu dựng chm thuc
khụng th ngn chn c bnh phỏt trin. Vớ d: Boúc ụ, ng oxyclorua,
Monceren, Mancozeb
- Thuc cú tỏc dng tr bnh:
Khi phun lờn cõy, thuc cú kh nng xõm nhp dch chuyn bờn trong
mụ thc vt v dit c vi sinh vt gõy bnh ang phỏt trin bờn trong mụ
thc vt.
Nhiu loi thuc tr nm thụng dng nc ta l nhng thuc cú tỏc
dng tr bnh. Aliette, Anvil, Kitazin, Validacin,
10


c) Thuốc trừ cỏ dại
- Thuốc trừ cỏ đƣợc dùng để diệt trừ các loại thực vật hoang dại, cỏ dại,
cây dại mọc lẫn với cây trồng tranh chấp nƣớc, chất dinh dƣỡng, ánh sáng với
cây trồng khiến cho cây trồng sinh trƣởng và phát triển kém, ảnh hƣởng xấu
đến năng suất và phẩm chất nông sản.
- Phân loại thuốc trừ cỏ:

+ Nhóm thuốc trừ cỏ có tác động chọn lọc khi sử dụng theo đúng
khuyến cáo sẽ chỉ diệt cỏ dại mà không gây hại cây trồng.
+ Nhóm thuốc trừ cỏ có tác động không chọn lọc đƣợc sử dụng ở nơi
không trồng trọt trừ cỏ trên bờ ruộng, trừ cỏ trƣớc hoặc sau vụ gieo trồng, trừ
cỏ trên đất hoang hoá trƣớc khi khai phá, trừ cỏ cho công trình kiến trúc ...
- Nhóm thuốc trừ cỏ có tác động chọn lọc bao gồm:
+ Thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm: Loại thuốc này phải đƣợc dùng sớm ngay sau
khi gieo khi cỏ sắp mọc trên ruộng, ví dụ: Simazine, Sofit…
+ Thuốc trừ cỏ hậu nảy mầm đƣợc dùng muộn hơn để phun lên khi cỏ
đã mọc đang còn non, ví dụ: Afalon, Whip S, Oneside, …
- Các đƣờng tác động của thuốc trừ cỏ:
+ Thuốc trừ cỏ tiếp xúc chỉ gây hại cho các bộ phận của cây tiếp xúc
với thuốc. Thuốc chỉ có tác dụng với cỏ hàng năm, không có thân ngầm trong
đất. Ví dụ các thuốc trừ cỏ Propanil, Gramoxone…
+ Thuốc trừ cỏ nội hấp (lƣu dẫn) có thể dùng bón, tƣới vào đất hoặc
phun lên lá. Sau khi xâm nhập vào lá, rễ thuốc dịch chuyển đến khắp các bộ
phận trong thực vật, thuốc đƣợc dùng để trừ cỏ hàng năm và lâu năm. Ví dụ:
Onecide, Propanil, Sirius, Afalon, Ronstar v.v…
2.1.4.7 Kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV
a) Sử dụng theo 4 đúng
Đúng thuốc
Căn cứ đối tƣợng dịch hại cần diệt trừ và cây trồng hoặc nông sản cần
đƣợc bảo vệ để chọn đúng loại thuốc và dạng thuốc cần sử dụng. Việc xác
định tác nhân gây hại cần sự trợ giúp của cán bộ kỹ thuật bảo vệ thực vật hoặc
khuyến nông.

11


Đúng lúc

Dùng thuốc khi sinh vật còn ở diện hẹp và ở các giai đoạn dễ mẫn cảm
với thuốc, thời kỳ sâu non, bệnh chớm xuất hiện, trƣớc khi bùng phát thành
dịch. Phun trễ sẽ kém hiệu quả và không kinh tế.
Đúng liều lượng, nồng độ
Đọc kỹ hƣớng dẫn trên nhãn thuốc, đảm bảo đúng liều lƣợng hoặc nồng
độ pha loãng và lƣợng nƣớc cần thiết cho một đơn vị diện tích. Phun nồng độ
thấp làm sâu hại quen thuốc, hoặc phun quá liều sẽ gây ngộ độc đối với cây
trồng và làm tăng tính chịu đựng, tính kháng thuốc.
Đúng cách
Tùy vào dạng thuốc, đặc tính thuốc và những yêu cầu kỹ thuật cũng
nhƣ nơi xuất hiện dịch hại mà sử dụng cho đúng cách. Nên phun thuốc vào
sáng sớm hoặc chiều mát. Nếu phun vào buổi trƣa, do nhiệt độ cao, tia tử
ngoại nhiều làm thuốc nhanh mất tác dụng, thuốc bốc hơi mạnh dể gây ngộ
độc cho ngƣời phun thuốc. Nên đi trên gió hoặc ngang chiều gió. Nếu phun ở
đồng xa nên đi hai ngƣời để có thể cứu giúp nhau khi gặp nạn trong quá trình
phun thuốc.
b) Hỗn hợp thuốc
Là pha hai hay nhiều loại thuốc nhằm trừ cùng một lúc đƣợc nhiều dịch
hại. Tuy nhiên cần lƣu ý các điểm sau: Chỉ nên pha các loại thuốc theo sự
hƣớng dẫn ghi trong nhãn thuốc, bảng hƣớng dẫn pha thuốc hoặc sự hƣớng
dẫn của cán bộ kỹ thuật biết rõ về đặc tính của thuốc. Nên hỗn hợp tối đa hai
loại thuốc khác nhóm gốc hóa học, khác cách tác động, hoặc khác đối tƣợng
phòng trừ trong cùng một bình phun.
Hỗn hợp thuốc nhằm một trong những mục đích sau:


Mở rộng phổ tác dụng.




Sử dụng sự tƣơng tác có lợi.



Hạn chế sự mất hiệu lực nhanh của một số hoạt chất.



Gia tăng sự an toàn trong sử dụng.



Tiết kiệm công lao động, tăng hiệu quả kinh tế.

* Lưu ý khi pha thuốc hỗn hợp:
- Chỉ hỗn hợp các thuốc có thể bổ sung hiệu lực cho nhau và mở rộng
phổ tác dụng
12


- Hầu hết các thuốc có thể hỗn hợp đƣợc với nhau, trừ một số trƣờng
hợp nhƣ không hỗn hợp thuốc bordeaux (tính kiềm cao) không pha chung với
các thuốc trừ sâu bệnh khác; chế phẩm Bt không hỗn hợp với chế phẩm có
nguồn gốc kháng sinh (nhƣ kasumin); thuốc trừ cỏ cho lúa hiện nay không
đƣợc pha chung với nhau và với thuốc trừ sâu bệnh nếu không đƣợc hƣớng
dẫn trên bao bì; Không phối hợp thuốc có tính acid với tính kiềm.
- Nồng độ pha chung: Giữ nguyên nồng độ mỗi loại thuốc, chia lƣợng
nƣớc định phun thành 2-3 phần, pha loãng 2-3 loại thuốc rồi đổ chúng vào với
nhau, quấy kỹ. Pha 2 thuốc để trừ 2 đối tƣợng khácnhau (thuốc trừ sâu và trừ
bệnh) thì bảo đảm nguyên nồng độ của 1 hoặc cả 2 loại thuốc (giảm 50% so

với dùng riêng), nhƣng lƣợng nƣớc phun phải đủ yêu cầu.
Ví dụ: Bình bơm 12 lít pha 3 loại thuốc: Regent 800WG + Tilt – supe
300ND + Sasa 20WP, lấy 4 lít nƣớc hòa với 1g Regent đổ vào 4 lít nƣớc đã có
10ml Tilt -supe, sau đổ nốt 4 lít nƣớc đã hoà 1 gói Sasa, quấy kỹ rồi đem
phun.
- Pha hỗn hợp xong phải dùng ngay để tránh bị phản ứng phân huỷ. Thí
dụ trên lúa có thể hỗn hợp Applaud với bassa để trừ rầy nâi, padan với
validacin, với fujione.
- Hiện nay đã có nhiều loại thuốc đƣợc pha sẵn để phần nào đáp ứng thị
hiếu của bà con nông dân nhƣ thuốc trừ cỏ Butanil 55 EC, Tilt super 300 ND,
Sumibass 75 EC, shepatin trừ sâu cuốn lá lúa; ametrintox trừ sâu đục thân, rầy
nâu…
Chú ý: Việc pha 3 - 4 loại thuốc với nhau hiệu quả của từng loại thuốc
có thể bị giảm. Nếu thấy thuốc pha hỗn hợp với nhau có hiện tƣợng dung dịch
thuốc thay đổi theo hƣớng nóng lên hoặc kết tủa, chứng tỏ rằng các hoạt chất
có trong các loại thuốc này phản ứng mạnh với nhau, không nên sử dụng.
2.1.4.8 Một số loại thuốc có hiệu quả trừ sâu, bệnh trên cây lúa
- Bệnh đạo ôn: Fuan 40EC, Trizol 20WP, Fuji-One 40EC, Beam
75WP, Tilt super 300ND, Vista, Ninja, Flash 75 WP, Kaisai 21.2 WP,
Rabcide 30WP... Bệnh đạo ôn cổ bông: Các loại thuốc trên song liều lƣợng
cao hơn và phun 2 lần trƣớc và sau trỗ 7 ngày.
- Bệnh bạc lá: Xanthomix 20 WP, Sasa 20 WP, Batocide 12 WP.
- Khô vằn: Jinggangmeizhu 5 SL, Validacin 3 - 5 L, Vivadomy 3 - 5 D
- Thối thân, thối bẹ, lem lép hạt: Anvil 5SC, Rovrai 50 WP, Daconil 75
WP, Opus 125 SC.
13


×