TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
LÊ THU TRANG
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG
ĐẾN VIỆC ÁP DỤNG 3Rs
TRONG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT
TẠI CẦN THƠ VÀ HẬU GIANG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành Kinh tế tài nguyên thiên nhiên
Mã số ngành: 52850102
Tháng 08/2014
i
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
LÊ THU TRANG
MSSV: 4115263
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG
ĐẾN VIỆC ÁP DỤNG 3Rs
TRONG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT
TẠI CẦN THƠ VÀ HẬU GIANG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH: KINH TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Mã số ngành: 52850102
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
TS. NGÔ THỊ THANH TRÚC
Tháng 08/2014
ii
LỜI CẢM TẠ
Trƣớc hết em xin vô cùng biết ơn cha mẹ đã sinh ra và nuôi dƣỡng em
đến ngày hôm nay, luôn bên cạnh, quan tâm và động viên em. Đặc biệt em
xin cảm ơn cha mẹ đã tạo điều kiện cho em ăn học để em có thể bƣớc chân
vào giảng đƣờng đại học.
Qua 4 năm học tập tại trƣờng Đại học Cần Thơ em chân thành biết ơn
Quý Thầy Cô, đặc biệt là Thầy Cô khoa Kinh tế - QTKD đã truyền đạt cho em
nhiều kiến thức quý báu trong suốt quá trình em học tập tại trƣờng. Đặc biệt
em vô cùng biết ơn Cô Ngô Thị Thanh Trúc đã tận tụy hƣớng dẫn và giúp đỡ
em trong suốt quá trình em thực hiện đề tài luận văn.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các Anh/Chị ở Ủy Ban Nhân Phƣờng
Trà An, quận Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ cùng anh Trần Trung Thịnh ở
phòng kinh doanh tại Công ty CTĐT Cần Thơ đã hỗ trợ nhiệt tình trong quá
trình phỏng vấn thu thập số liệu để em có thể hoàn thành bài luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các hộ gia đình tại Cần Thơ và
Hậu Giang và cám ơn bạn bè đã chia sẻ và đóng góp nhiều ý kiến,nhiệt tình
giúp đỡ để em hoàn thành đề tài của mình.
Do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên đề tài luận văn sẽ không
tránh khỏi những sai sót. Vì vậy em rất kính mong nhận đƣợc sự đóng góp ý
kiến của Quý Thầy Cô, các Anh/ Chị cùng các bạn để luận văn hoàn thiện.
Cuối cùng em xin chúc Quý Thầy Cô Khoa Kinh tế - QTKD, Cô Ngô
Thị Thanh Trúc, các Anh/Chị Ủy Ban Nhân Dân Phƣờng Trà An đựơc nhiều
sức khỏe, hạnh phúc và thành công.
Cần Thơ, ngày … tháng … năm …
Ngƣời thực hiện
i
TRANG CAM KẾT
Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu
thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất
kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào.
Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm …..
Ngƣời thực hiện
ii
MỤC LỤC
Trang
Chƣơng 1: GIỚI THIỆU ................................................................................. 1
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .............................................................................. 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ....................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu chung .................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................... 2
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU .......................................................................... 3
1.3.1. Phạm vi về không gian ........................................................................ 3
1.3.2. Phạm vi về thời gian ............................................................................ 3
1.3.3. Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................... 3
Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........ 4
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ...................................................................................... 4
2.1.1. Tổng quan về chất thải rắn .................................................................. 4
2.1.1.1 Khái niệm chất thải rắn ................................................................. 4
2.1.1.2 Khái niệm chất thải rắn sinh hoạt .................................................. 4
2.1.1.3. Phân loại rác thải sinh hoạt........................................................... 4
2.1.1.4. Những tác động của rác thải sinh hoạt đến môi trƣờng ............... 6
2.1.1.5. Tổng quan về hệ thống quản lý rác thải đô thị ............................. 8
2.1.2. Tổng quan về mô hình 3Rs................................................................ 11
2.1.2.1. Khái niệm mô hình 3Rs ............................................................ 11
2.1.2.2. Sự cần thiết của mô hình 3Rs trong quản lý rác thải sinh hoạt . 13
2.1.2.3. Tình hình áp dụng 3Rs ở Việt Nam và một số nƣớc Châu Á.... 15
2.1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng 3Rs trong quản lý rác thải
sinh hoạt ........................................................................................................... 19
2.1.4. Thuyết hành động hợp lý (TRA) và Lý thuyết hành vi dự định (TPB)
.......................................................................................................................... 21
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................ 22
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu ............................................................ 22
2.2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu .......................................................... 23
Chƣơng 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .. 27
iii
3.1. KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ ........................................... 27
3.1.1 Giới thiệu chung về thành phố Cần Thơ ............................................ 27
3.1.1.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................... 27
3.1.1.2. Tài nguyên thiên nhiên .............................................................. 28
3.1.1.3. Tiềm năng phát triển của Thành phố Cần Thơ .......................... 29
3.1.1.4. Điều kiện kinh tế xã hội............................................................. 30
3.1.2 Giới thiệu về quận Bình Thủy .......................................................... 31
3.1.2.1. Giới thiệu chung ....................................................................... 31
3.1.2.2. Hiện trạng quản lý rác của quận Bình Thủy .............................. 32
3.1.3 Giới thiệu về phƣờng Trà An ............................................................ 32
3.1.3.1. Giới thiệu chung ....................................................................... 32
3.1.3.2. Kinh tế ....................................................................................... 33
3.1.3.3. Văn hóa – xã hội ....................................................................... 33
3.1.3.4. Hiện trạng quản lý rác của phƣờng Trà An. .............................. 33
3.1.4 Thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt trên toàn thành phố Cần Thơ . 34
3.1.4.1. Giới thiệu chung ....................................................................... 34
3.1.4.2. Các nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt ...................................... 35
3.1.4.3. Thành phần rác thải sinh hoạt ................................................... 35
3.1.4.4. Hoạt động tái chế rác. ................................................................ 35
3.2. GIỚI THIỆU VỀ TỈNH HẬU GIANG .................................................... 36
3.2.1 Giới thiệu chung về tỉnh Hậu Giang .................................................. 36
3.2.1.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................... 36
3.2.1.2. Dân số ........................................................................................ 37
3.2.1.3. Khí hậu ...................................................................................... 37
3.2.1.4. Thủy văn .................................................................................... 37
3.2.1.5. Địa chất ...................................................................................... 37
3.2.2 Hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt tại tỉnh Hậu Giang .................. 37
3.2.2.1. Các nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt ...................................... 37
3.2.2.2. Khối lƣợng rác thải phát sinh ................................................... 38
3.2.2.3. Thành phần rác thải sinh hoạt. ................................................... 39
3.2.2.4. Công tác thu gom, vận chuyển và xử lý. ................................... 39
iv
Chƣơng 4: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC ÁP
DỤNG 3Rs TRONG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT HỘ GIA ĐÌNH
TẠI CẦN THƠ VÀ HẬU GIANG ............................................................... 41
4.1. MÔ TẢ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU TẠI CẦN THƠ VÀ HẬU GIANG
.......................................................................................................................... 41
4.1.1 Thông tin đáp viên ............................................................................. 41
4.1.2 Thông tin về hộ gia đình của đáp viên ............................................... 42
4.2. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT CỦA CÁC HỘ GIA
ĐÌNH TẠI CẦN THƠ VÀ HẬU GIANG ....................................................... 43
4.2.1 Nguồn phát sinh ................................................................................. 43
4.2.2 Khối lƣợng rác phát sinh hằng ngày .................................................. 44
4.2.3 Hoạt động thu gom bán phế liệu của các hộ gia đình ........................ 45
4.2.4 Dụng cụ chứa rác của hộ gia đình ..................................................... 48
4.3. CÁC HOẠT ĐỘNG VỀ GIẢM THIỂU, TÁI SỬ DỤNG, TÁI CHẾ CỦA
CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI CẦN THƠ VÀ HẬU GIANG .............................. 49
4.3.1 Các hoạt động về giảm thiểu của các hộ gia đình ở Cần Thơ và Hậu
Giang ................................................................................................................ 49
4.3.2 Các hoạt động về tái sử dụng của các hộ gia đình ở Cần Thơ và Hậu
Giang ................................................................................................................ 53
4.3.3 Nhận thức của các hộ gia đình về tái chế ở Cần Thơ và Hậu Giang . 55
4.4. MỨC ĐỘ CHẤP NHẬN THAM GIA MÔ HÌNH 3Rs TẠI CẦN THƠ
VÀ HẬU GIANG ............................................................................................ 56
4.4.1 Tỷ lệ hộ gia đình quyết định tham gia mô hình 3Rs ở Cần Thơ và Hậu
Giang ................................................................................................................ 56
4.4.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự thành công của mô hình 3Rs ở Cần Thơ
và Hậu Giang ................................................................................................... 58
4.4.3 Kênh thông tin hiệu quả cho việc áp dụng mô hình 3Rs ở Cần Thơ và
Hậu Giang ........................................................................................................ 59
4.5. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT VIỆC ÁP DỤNG MÔ
HÌNH 3Rs TRONG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI CẦN THƠ VÀ
v
HẬU GIANG ................................................................................................... 60
4.5.1 Kiểm định mối quan hệ giữa các biến định tính đến quyết định tham
gia mô hình 3Rs tại Cần Thơ và Hậu Giang .................................................... 60
4.5.2 Kiểm định sự khác biệt giữa các biến định lƣợng đến quyết định tham
gia mô hình 3Rs tại Cần Thơ và Hậu Giang .................................................... 62
4.5.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng 3Rs trong mô hình hồi quy
Logistic tại Cần Thơ và Hậu Giang ................................................................. 64
Chƣơng 5: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
VIỆC ÁP DỤNG MÔ HÌNH 3Rs TẠI CẦN THƠ VÀ HẬU GIANG ...... 68
5.1. GIẢI PHÁP NGẮN HẠN ........................................................................ 69
5.2. GIẢI PHÁP DÀI HẠN ............................................................................. 69
Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................... 72
6.1. KẾT LUẬN............................................................................................... 72
6.2. KIẾN NGHỊ .............................................................................................. 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 75
PHỤ LỤC 1..................................................................................................... 78
PHỤ LỤC 2 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT CỦA CÁC BIẾN
ĐỊNH TÍNH GIỮA CẦN THƠ VÀ HẬU GIANG ..................................... 81
PHỤ LỤC 3 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT CỦA CÁC BIẾN
ĐỊNH LƢỢNG GIỮA CẦN THƠ VÀ HẬU GIANG ................................ 82
PHỤ LỤC 4 KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT CỦA CÁC BIẾN ĐỊNH
TÍNH ĐẾN QUYẾT ĐỊNH THAM GIA MÔ HÌNH 3Rs TẠI CẦN THƠ
VÀ HẬU GIANG ........................................................................................... 87
PHỤ LỤC 5 KẾT QUẢ HỒI QUY LOGISTIC .......................................... 95
vi
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1 Loại chất thải phát sinh từ các nguồn khác nhau ............................. 06
Bảng 2.2 Diễn giải các biến độc lập trong mô hình hồi quy logistic............... 26
Bảng 3.3 Khối lƣợng rác thải sinh hoạt một ngày tại Thành phố Hậu Giang . 39
Bảng 3.4 Thành phần rác thải sinh hoạt tại Thành phố Hậu Giang ................. 39
Bảng 3.5 Tổ chức thu gom rác thải sinh hoạt tại Thành phố Hậu Giang ........ 40
Bảng 4.6 Tuổi, giới tính và trình độ học vấn tại Cần Thơ và Hậu Giang ....... 41
Bảng 4.7 Số nhân khẩu, tổng thu nhập của các hộ gia đình ở Cần Thơ và Hậu
Giang ................................................................................................................ 43
Bảng 4.8 Khối lƣợng rác thải hàng ngày của hộ gia đình tại Cần Thơ và Hậu
Giang ................................................................................................................ 44
Bảng 4.9 Hoạt động thu gom chai lọ, giấy bán phế liệu và tiền bán phế liệu . 46
Bảng 4.10 Dịp bán phế liệu nhiều nhất và tiền bán nhiều nhất trong các dịp . 47
Bảng 4.11 Tỷ lệ dùng dụng cụ chứa rác và nơi để rác của hộ gia đình ........... 49
Bảng 4.12 Nhận thức của hộ gia đình về giảm thiểu rác thải trong mô hình
3Rs tại Cần Thơ và Hậu Giang ........................................................................ 50
Bảng 4.13 Đánh giá về hoạt động giảm thiểu hiệu quả nhất của các hộ gia đình
trong mô hình 3Rs ở Cần Thơ và Hậu Giang .................................................. 52
Bảng 4.14 Hiểu biết của hộ gia đình về tái sử dụng trong mô hình 3Rs tại Cần
Thơ và Hậu Giang ............................................................................................ 53
Bảng 4.15 Đánh giá về hoạt động tái sử dụng hiệu quả nhất của hộ gia đình
trong mô hình 3Rs tại Cần Thơ và Hậu Giang ................................................ 54
Bảng 4.16 Nhận thức của các hộ gia đình về tái chế tại Cần Thơ và Hậu Giang
.......................................................................................................................... 54
Bảng 4.17 Tỷ lệ hộ gia đình chấp nhận tham gia vào mô hình 3Rs tại Cần Thơ
và Hậu Giang ................................................................................................... 56
Bảng 4.18 Mục đích tham gia mô hình 3Rs tại Cần Thơ và Hậu Giang ......... 57
Bảng 4.19 Lý do không tham gia mô hình 3Rs của ngƣời dân ở Cần Thơ và
Hậu Giang ........................................................................................................ 57
Bảng 4.20 Các yếu tố thành công trong việc triển khai mô hình 3Rs tại Cần
vii
Thơ và Hậu Giang ............................................................................................ 58
Bảng 4.21 Các kênh thông tin hiệu quả cho mô hình 3Rs tại Cần Thơ và Hậu
Giang ............................................................................................................... 59
Bảng 4.22 Mối quan hệ giữa biến giới tính và quyết định tham gia ở Cần Thơ
và Hậu Giang ................................................................................................... 60
Bảng 4.23 Mối quan hệ giữa biến bán phế liệu và quyết định tham gia ở Cần
Thơ và Hậu Giang ............................................................................................ 61
Bảng 4.24 Mối quan hệ giữa biến trình độ học vấn và quyết định tham gia 3Rs
ở Cần Thơ và Hậu Giang ................................................................................. 61
Bảng 4.25 Sự khác biệt giữa thu nhập và quyết định tham gia mô hình 3Rs ở
Cần Thơ và Hậu Giang .................................................................................... 62
Bảng 4.26 Sự khác biệt giữa tuổi và và quyết định tham gia mô hình 3Rs ở
Cần Thơ và Hậu Giang .................................................................................... 63
Bảng 4.27 Sự khác biệt giữa số thành viên hộ gia đình và quyết định tham gia
mô hình 3Rs ở Cần Thơ và Hậu Giang............................................................ 63
Bảng 4.28 Sự khác biệt giữa phần trăm tham gia của cộng đồng và quyết định
tham gia mô hình 3Rs ở Cần Thơ và Hậu Giang ............................................. 64
Bảng 4.29 Kết quả phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng mô 3Rs
trong quản lý rác thài hộ gia đình tạo Cần Thơ và Hậu Giang ........................ 66
Bảng 4.30 Những khó khăn và giải pháp trong việc áp dụng mô hình 3Rs ở
Cần Thơ và Hậu Giang .................................................................................... 68
viii
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 2.1 Sơ đồ tổng quát hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị ...................... 08
Hình 2.2 Các thứ tự ƣu tiên trong việc quản lý chất thải rắn........................... 11
Hình 2.3 Các hoạt động trong chƣơng trình quản lý tổng hợp chất thải rắn ở
khu dân cƣ ........................................................................................................ 12
Hình 2.4 Vai trò của 3Rs trong hệ thống quản lý chất thải rắn tổng hợp ........ 14
Hình 3.5 Bảng đồ ĐBSCL thể hiện địa điểm nghiên cứu ở thành phố Cần Thơ
.......................................................................................................................... 27
Hình 3.6 Tỉ lệ thành phần rác thải sinh hoạt tại phƣờng Trà An ..................... 34
Hình 3.7 Bản đồ ĐBSCL thể hiện địa điểm nghiên cứu ở tỉnh Hậu Giang..... 36
Hình 3.8 Nguồn rác thải sinh hoạt chủ yếu của Thành phố Vị Thanh ............ 38
Hình 4.9 Tỷ lệ rác phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt hàng ngày tại Cần Thơ
và Hậu Giang ................................................................................................... 44
Hình 4.10 Tỷ lệ các loại phế liệu đƣợc bán tại Cần Thơ và Hậu Giang .......... 47
ix
DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT
Bộ TNMT
:
Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng Việt Nam
CTR
:
Chất thải rắn
3Rs
:
Reduce – Reuse – Recycle
Giảm thiểu – Tái sử dụng – Tái chế
ĐBSCL
:
Đồng bằng Sông Cửu Long
Recerd
:
Research center for Resources and Rural Development
Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và phát triển nông thôn
IWM
:
Integrated Waste Management
Quản lý chất thải tổng hợp
SWM
:
Solid Waste Management
Quản lý chất thải rắn
WC
:
Waste Concern
Tổ chức nghiên cứu phi chính phủ ở Bangladesh.
CDM
:
Clean Development Mechanism – cơ chế phát triển sạch.
Cty CTĐT
:
Công ty công trình đô thị
x
CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trƣờng là hai sứ mệnh hàng đầu
không thể tách rời trong mọi hoạt động của con ngƣời. Vấn đề ngày càng cấp
thiết hơn khi việc khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày
càng cạn kiệt, môi trƣờng sống ngày càng bị ô nhiễm. Các hoạt động này, một
mặt tạo ra nguồn của cải nhằm nâng cao chất lƣợng sống của ngƣời dân, mặt
khác phát sinh các phế thải làm thiệt hại đến môi trƣờng.
Một trong những nguồn gây ô nhiễm chủ yếu là chất thải rắn sinh ra từ
các hoạt động sản xuất, kinh tế và sinh hoạt hằng ngày (rác thải sinh hoạt).
Tuy vậy, rác thải lại là một phần tất yếu của cuộc sống, không một hoạt động
nào trong đời sống mà không sinh ra rác thải. Đặc biệt, tại các khu đô thị lớn
thì lƣợng rác thải không ngừng tăng lên. Theo số liệu thống kê của (Bộ
TN&MT) Tổng cục Môi trƣờng (2014) tổng lƣợng chất thải rắn (CTR) sinh
hoạt tại Việt Nam ƣớc tính khoảng 12,8 triệu tấn/năm, trong đó khu vực đô thị
là 6,9 triệu tấn/năm (chiếm 54%) lƣợng chất thải rắn. Trong đó, tổng lƣợng
chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên toàn quốc là 61.500 tấn/ngày riêng đối
với thành thị là 31.000 tấn/ngày. Dự báo đến năm 2020 tổng lƣợng chất thải
rắn sinh hoạt đô thị sẽ là khoảng 22 triệu tấn/năm. Theo báo cáo môi trƣờng
quốc gia (2011), lƣợng chất thải rắn sinh hoạt bình quân đầu ngƣời của các đô
thị là từ 0,3 – 0,9kg/ngƣời/ngày. Đến năm 2025, ƣớc tính sẽ tăng lên
1,2kg/ngƣời/ngày. Chính vì thế việc áp dụng mô hình giảm thiểu, tái sử dụng
và tái chế lại các loại rác thải (3Rs) là rất cần thiết nhằm suy giảm nguồn phế
thải và làm cho nó trở thành nguồn tài nguyên có thể sử dụng đƣợc.
Các tỉnh, thành phố lớn nhƣ Thành phố Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang là
những trung tâm kinh tế là nơi thu hút đƣợc nhiều khu công nghiệp lớn, nhỏ,
các khu đô thị mọc lên liên tục, điều này dẫn đến việc gia tăng dân số, yêu cầu
về mức sống và nhu cầu tiêu dùng cũng tăng cao. Điều này đi kèm với lƣợng
rác thải sinh hoạt sẽ ngày càng phát sinh nhiều hơn. Trong khi đó hoạt động
thu gom, xử lí chất thải rắn vẫn chƣa phù hợp với từng loại rác thải, điều này
khiến cho tình trạng ô nhiễm môi trƣờng trở nên nghiêm trọng. Việc giảm
thiểu rác thải rắn sinh hoạt tại nguồn là thật sự cần thiết để tránh ô nhiễm đất,
không khí và môi trƣờng xung quanh khi các loại phế thải bị trộn lẫn với nhau,
gây mùi hôi thối khó chịu.
1
Tại mỗi hộ gia đình, ngƣời dân vẫn có thói quen tiêu dùng hàng hóa nhƣ
sử dụng lại các chai, hộp để chứa đựng, ... nhƣng vẫn chƣa thật sự hiệu quả.
Bên cạnh đó, trên thực tế việc giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế rác thải (mô
hình 3Rs) vẫn chƣa đƣợc phổ biến rộng rãi. Điều này làm cho các hộ gia đình
chƣa đánh giá chính xác và khách quan đƣợc những lợi ích lâu dài và hiệu quả
kinh tế từ mô hình 3Rs mang lại. Vì lợi ích từ mô hình 3Rs không trực tiếp
mang lại lợi ích trƣớc mắt cho ngƣời dân, chính vì thế mà họ không nhận thấy
rõ lợi ích về môi trƣờng sống xung quanh cũng nhƣ đối với lợi ích về kinh tế
của mô hình.
Vì những lí do trên em chọn đề tài “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng
đến việc áp dụng mô hình 3Rs trong quản lý rác thải sinh hoạt tại Cần Thơ
và Hậu Giang” để thực hiện luận văn của mình. Qua đó, để thấy đƣợc những
nhân tố nào ảnh hƣởng đến việc áp dụng mô hình 3Rs và nhằm giúp ngƣời dân
nhận thấy rõ các lợi ích mà mô hình mang lại, nâng cao mức độ hiểu biết của
các hộ gia đình trong việc quản lý rác thải sinh hoạt. Đồng thời đề xuất một số
giải pháp và kiến nghị giúp hỗ trợ về các mặt tuyền truyền, giáo dục đối với
từng hộ gia đình và hỗ trợ các kỹ thuật cho các nhà máy, cơ sở tái chế ứng
dụng mô hình một cách hiệu quả - tiết kiệm nguồn tài nguyên. Từ đó, thực
hiện triệt để mô hình 3Rs – giảm thiểu lƣợng chất thải rắn và tránh việc lãng
phí nguồn tài nguyên có thể tái chế lại, mang lại lợi ích lâu dài và trên phạm vi
rộng.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng mô hình 3Rs trong
quản lý rác thải sinh hoạt hộ gia đình tại Cần Thơ và Hậu Giang.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Phân tích hiện trạng rác thải sinh hoạt của ngƣời dân tại Cần Thơ và
Hậu Giang.
- Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng mô hình 3Rs trong
quản lý rác thải sinh hoạt hộ gia đình tại Cần Thơ và Hậu Giang.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rác thải sinh
hoạt hộ gia đình trong việc áp dụng mô hình 3Rs của ngƣời dân tại Cần Thơ
và Hậu Giang.
2
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Không gian nghiên cứu
Đề tài đƣợc thực hiện tại phƣờng Trà An, quận Thành phố Cần Thơ và
phƣờng 1 Thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang.
1.3.2. Thời gian nghiên cứu
- Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 8/2014 đến tháng 11/2014.
- Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập trong thời gian từ năm 2011 đến tháng 6
năm 2014.
- Số liệu sơ cấp đƣợc thu thập trong thời gian từ tháng 9 đến tháng
10/2014.
1.3.3. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài bao gồm chủ hộ hoặc những thành viên
biết rõ về tình hình quản lý rác thải sinh hoạt của gia đình tại Thành phố Cần
Thơ và tỉnh Hậu Giang.
3
CHƢƠNG 2
CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Tổng quan về chất thải rắn
2.1.1.1 Khái niệm chất thải rắn (rác thải)
Theo Nghị định 59/2007/NĐ – CP ngày 9/4/2007 của chính phủ về quản
lý chất thải rắn thì: Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn, đƣợc thải ra từ quá trình
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt của các hoạt động khác.
2.1.1.2 Khái niệm chất thải thải rắn sinh hoạt (rác thải sinh hoạt)
Chất thải rắn sinh hoạt: là chất thải rắn sinh ra từ các khu nhà ở (biệt thự,
hộ gia đình riêng lẻ, chung cƣ,…), khu thƣơng mại (cửa hàng, nhà hàng, chợ,
siêu thị, văn phòng, khách sạn, nhà nghỉ, trạm dịch vụ, cửa hàng sửa xe,…), cơ
quan (trƣờng học, viện nghiên cứu, trung tâm, bệnh viện, nhà tù, các trung tâm
hành chánh nhà nƣớc,…) khu dịch vụ công cộng (quét đƣờng, công viên, giải
trí, tỉa cây xanh,…) và từ công tác nạo vét cống rãnh thoát nƣớc. Chất thải rắn
sinh hoạt bao gồm cả chất thải nguy hại sinh ra từ các nguồn trên (Trần Mỹ
Diệu, 2010).
Chất thải rắn đô thị: bao gồm chất thải rắn sinh hoạt từ các khu dân cƣ,
từ các cơ sở công nghiệp (khu công nghiệp, khu chế xuất, nhà máy, cơ sở sản
xuất vừa và nhỏ), từ các khu vực xây dựng và đập phá (xà bần), khu vực nhà
máy xử lý (nhà máy xử lý nƣớc, nƣớc thải sinh hoạt), lò đốt chất thải rắn đô
thị.
Chất thải rắn sinh hoạt có các thành phần bao gồm kim loại, sành sứ,
thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dƣ thừa hoặc quá
hạn sử dụng, xƣơng động vật, tre, gỗ, lông gà vịt, vải, giấy, rơm, rạ, xác động
vật, vỏ rau quả...(Trần Hiếu Nhuệ, 2008).
2.1.1.3 Phân loại rác thải sinh hoạt
a. Phân biệt rác thải sinh hoạt:
Theo phƣơng diện khoa học, có thể phân biệt nhƣ sau:
Chất thải thực phẩm bao gồm các phần thừa thãi, không ăn đƣợc sinh ra
trong khâu chuẩn bị, dự trù, nấu ăn...Đặc điểm quan trọng của loại chất
thải này là phân hủy nhanh trong điều kiện thời tiết nóng ẩm. Quá trình
phân hủy thƣờng gây ra các mùi hôi thối khó chịu.
4
Tro và các chất dƣ thừa khác bao gồm: vật chất còn lại trong quá trình
đốt củi, than, rơm, rạ, lá...Ở các gia đình, công sở, nhà hàng, nhà máy,
xí nghiệp...
Các chất thải rắn từ đƣờng phố có thành phần chủ yếu là lá cây, que,
củi, nilon, vỏ bao gói...
Chất thải trực tiếp của động vật chủ yếu là phân, bao gồm của ngƣời và
phân của các động vật khác.
b. Phân loại rác thải sinh hoạt:
Theo Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và phát triển nông thôn (Recerd)
phƣơng pháp phân loại rác trƣớc khi đƣợc đem xử lí, cần đƣợc phân loại ngay
tại hộ gia đình. Cách nhận biết:
Rác hữu cơ: là các loại rác dễ bị thối rữa trong điều kiện tự nhiên sinh
ra mùi hôi thối nhƣ: các loại thức ăn thừa, thức ăn hƣ hỏng (rau, cá chết...), vỏ
trái cây, các chất thải tách ra do làm bếp....
Rác vô cơ: đƣợc chia làm 2 loại đó là rác vô cơ tái chế và không tái chế
(rác khô).
- Rác vô cơ tái chế: là các loại rác có thể sử dụng lại nhiều lần trực tiếp
hoặc chế biến lại nhƣ: giấy, các tông, kim loại (khung sắt, máy tàu hỏng,...),
các loại nhựa....
- Rác vô cơ không tái chế: là chất thải rắn vô cơ không có khả năng sử
dụng hoặc chế biến lại nhƣ: giấy ăn đã sử dụng, thủy tinh (bóng đèn, cốc
vỡ,...), quần áo cũ, xỉ than, xƣơng động vật, vỏ trứng,...
Loại chất thải phát sinh từ những nguồn khác nhau đƣợc tóm tắt trong
bảng :
5
Bảng 2.1 Loại chất thải phát sinh từ các nguồn khác nhau
Các dạng chất thải
Nguồn phát sinh
Nơi phát sinh
rắn
Thực phẩm dƣ thừa,
bao bì, giấy, can nhựa,
Khu dân cƣ
Các căn hộ và nhà ở
thủy tinh, can thiếc,
nhôm.
Nhà kho, nhà hàng, chợ,
Khu thƣơng mại
khách sạn, nhà trọ, các trạm
Giấy, nhựa, thực phẩm
sửa chữa và dịch vụ...
thừa, thủy tinh, kim
Trƣờng học, bệnh viện, văn
loại, chất thải nguy hại.
Cơ quan, công sở
phòng, công sở nhà nƣớc...
San lấp mặt bằng, sửa chữa,
Công trình xây
Gỗ, thép, bê-tông,
công trƣờng, đƣờng giao
dựng
gạch, bụi, thạch cao,...
thông...
Dịch vụ công
Vệ sinh đƣờng phố, khu vui
Rác quét đƣờng, xác
cộng
chơi...
động vật...
Chất thải do quá trình
Công nghiệp xây dựng, chế
chế biến công nghiệp,
Công nghiệp
tạo, công nghiệp nặng, nhẹ,
phế liệu và các rác thải
lọc dầu, hóa chất, nhiệt điện...
sinh hoạt.
Thực phẩm bị thối rữa,
Đồng cỏ, đồng ruộng, vƣờn
Nông nghiệp
sản phẩm nông nghiệp
cây ăn quả, nông trại.
thừa, rác, chất độc hại.
Nguồn: Integrated Solid Waste Management, McGraw-Hill, 1993
2.1.1.4 Những tác động của rác thải sinh hoạt đến môi trường
a. Ảnh hƣởng đến sức khỏe cộng đồng
Việc quản lý và xử lý chất thải rắn không hợp lý không những gây ô
nhiễm môi trƣờng mà còn ảnh hƣởng rất lớn tới sức khoẻ con ngƣời, đặc biệt
đối với ngƣời dân sống gần khu vực làng nghề, khu công nghiệp, bãi chôn lấp
chất thải... Ngƣời dân sống gần bãi rác không hợp vệ sinh có tỷ lệ mắc các
bệnh da liễu, viêm phế quản, đau xƣơng khớp cao hơn hẳn những nơi khác.
Hiện tại chƣa có số liệu đánh giá đầy đủ về sự ảnh hƣởng của các bãi chôn lấp
tới sức khỏe của những ngƣời làm nghề nhặt rác thải. Những ngƣời này
thƣờng xuyên phải chịu ảnh hƣởng ở mức cao do bụi, mầm bệnh, các chất độc
hại, côn trùng đốt/chích và các loại hơi khí độc hại trong suốt quá trình làm
việc. Vì vậy, các chứng bệnh thƣờng gặp ở đối tƣợng này là các bệnh về cúm,
6
giun, lao, dạ dày, tiêu chảy và các vấn đề về đƣờng ruột khác. Các bãi chôn
lấp rác cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ khác đối với cộng đồng làm nghề này. Các
vật sắc nhọn, thuỷ tinh vỡ, bơm kim tiêm cũ,... có thể là mối đe dọa nguy hiểm
với sức khoẻ con ngƣời (lây nhiễm một số bệnh truyền nhiễm nhƣ AIDS,...)
khi họ dẫm phải hoặc bị cào xƣớc vào tay chân,... Một vấn đề cần đƣợc quan
tâm là, do chiếm tỷ lệ lớn trong những ngƣời làm nghề nhặt rác, phụ nữ và trẻ
em đã trở thành nhóm đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng (Báo cáo môi trƣờng quốc
gia, 2011).
Hai thành phần chất thải rắn đƣợc liệt vào loại cực kỳ nguy hiểm là kim
loại nặng và chất hữu cơ khó phân hủy. Các chất này có khả năng tích lũy sinh
học trong nông sản, thực phẩm cũng nhƣ trong mô tế bào động vật, nguồn
nƣớc và tồn tại bền vững trong môi trƣờng gây ra hàng loạt bệnh nguy hiểm
đối với con ngƣời nhƣ vô sinh, quái thai, dị tật ở trẻ sơ sinh, tác động lên hệ
miễn dịch gây ra các bệnh tim mạch, tê liệt hệ thần kinh, giảm khả năng trao
đổi chất trong máu, ung thƣ và có thể di chứng di tật sang thế hệ thứ 3... Chất
thải nông nghiệp, đặc biệt chất thải chăn nuôi đang là một trong những vấn đề
bức xúc của ngƣời nông dân. Có những vùng, chất thải chăn nuôi đã gây ô
nhiễm cả không khí, nguồn nƣớc, đất và tác động xấu đến sức khoẻ ngƣời dân
ở nông thôn. Trong một điều tra tại tỉnh Thái Nguyên đối với 113 hộ gia đình
chăn nuôi từ 20 con lợn trở lên đã cho thấy gần 50% các hộ có nhà ở gần
chuồng lợn từ 5-10m và giếng nƣớc gần chuồng lợn - 5m thì tỷ lệ nhiễm giun
đũa, giun tóc, giun móc và số trứng giun trung bình của ngƣời chăn nuôi cao
gần gấp hai lần tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đƣờng ruột của ngƣời không chăn
nuôi (Nguyễn Ngọc Nông, 2011).
b. Gây ô nhiễm môi trƣờng đất
Các chất hữu cơ phân hủy đƣợc trong môi trƣờng đất tƣơng đối nhanh
chóng trong điều kiện yếm khí và hiếu khí, khi có độ ẩm thích hợp qua hàng
loạt sản phẩm trung gian cuối cùng tạo ra các khoáng chất đơn giản nhƣ nƣớc,
khí cacbonic. Nếu trong điều kiện yếm khí thì sản phẩm cuối cùng chủ yếu là
CH4, H2O, CO2 gây ngộ độc cho môi trƣờng đất.
Khi thải ra môi trƣờng một lƣợng rác thải sinh hoạt quá nhiều làm cho
môi trƣờng đất quá tải, không kịp làm sạch và tiêu hủy hết các chất thải sẽ gây
ra tình trạng ô nhiễm. Chất thải rắn vứt bừa bãi ra đất hoặc chôn lấp vào đất
chứa các chất hữu cơ khó phân hủy làm thay đổi độ pH của đất (Lê Huy Bá,
2000).
7
c. Gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc
Chất thải rắn không đƣợc thu gom, thải vào kênh rạch, sông, hồ, ao gây ô
nhiễm môi trƣờng nƣớc, làm tắc nghẽn đƣờng nƣớc lƣu thông, giảm diện tích
tiếp xúc của nƣớc với không khí dẫn tới giảm DO trong nƣớc. Chất thải rắn
hữu cơ phân hủy trong nƣớc gây mùi hôi thối, gây phú dƣỡng nguồn nƣớc làm
cho thủy sinh vật trong nguồn nƣớc mặt bị suy thoái. Chất thải rắn phân huỷ
và các chất ô nhiễm khác biến đổi màu của nƣớc thành màu đen, có mùi khó
chịu.
Tại các bãi chôn lấp chất thải rắn, nƣớc rỉ rác có chứa hàm lƣợng chất ô
nhiễm cao (chất hữu cơ: do trong rác có phân súc vật, các thức ăn thừa..., chất
thải độc hại: từ bao bì đựng phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, mỹ phẩm).
Nếu không đƣợc thu gom xử lý sẽ thâm nhập vào nguồn nƣớc dƣới đất gây ô
nhiễm môi trƣờng nƣớc nghiêm trọng (Báo cáo môi trƣờng quốc gia, 2011).
2.1.1.5 Tổng quan về hệ thống quản lý rác thải rắn đô thị
Nguồn phát sinh
Tồn trữ tại nguồn
Thu gom
Trung chuyển
và vận chuyển
Tái sinh, tái chế
và xử lí
Bãi chôn lấp
Hình 2.1 Sơ đồ tổng quát hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị
Nguồn: Tchobanoglous và cộng sự, 1993
Quản lý chất thải rắn là sự kết hợp kiểm soát nguồn thải, tồn trữ, tho
gom, trung chuyển và vận chuyển, xử lý và đổ chất thải rắn theo phƣơng thức
tốt nhất cho sức khỏe cộng đồng, kinh tế, kỹ thuật, bảo tồn, cảm quan và các
vấn đề môi trƣờng khác. Quản lý thống nhất chất thải rắn là việc lựa chọn và
áp dụng kỹ thuật, công nghệ và chƣơng trình quản lý thích hợp nhằm hoàn
thành mục tiêu đặc biệt quản lý chất thải rắn.
Hoạt động quản lý rác thải sinh hoạt bao gồm các hoạt động quy hoạch
quản lý, đầu tƣ xây dựng cơ sở quản lý chất thải rắn, các hoạt động phân loại,
8
thu gom, lƣu giữ, vận chuyển, tái sử dựng, tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm
ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động có hại đối với môi trƣờng và sức khỏe
con ngƣời (Trần Mỹ Diệu, 2010).
Một cách tổng quát, sơ đồ hệ thống kỹ thuật quản lý chất thải rắn đô thị
đƣợc trình bày tóm tắt trong hình 2.1.
Nguồn phát sinh: Nguồn chủ yếu phát sinh chất thải rắn đô thị bao gồm:
từ các khu dân cƣ (chất thải rắn sinh hoạt), các trung tâm thƣơng mại, các
công sở, trƣờng học, công trình công cộng, dịch vụ đô thị, sân bay, các hoạt
động công nghiệp, các hoạt động xây dựng đô thị, các trạm xử lý nƣớc thải và
từ các đƣờng cống thoát nƣớc của thành phố.
Tồn trữ tại nguồn: Chất thải rắn phát sinh đƣợc lƣu trữ trong các loại
thùng chứa khác nhau tùy theo đặc điểm nguồn phát sinh rác, khối lƣợng rác
cần lƣu trữ, vị trí đặt thùng chứa, chu kỳ thu gom, phƣơng tiện thu gom,…
Một cách tổng quát, các phƣơng tiện thu chứa rác thƣờng đƣợc thiết kế, lựa
chọn sao cho thỏa mãn các tiêu chuẩn nhƣ: chống sự xâm nhập của súc vật,
côn trùng, bền, chắc, đẹp và không bị hƣ hỏng do thời tiết, dễ cọ rửa khi cần
thiết.
Thu gom: Rác sau khi đƣợc tập trung tại các điểm quy định sẽ đƣợc thu
gom và vận chuyển đến trạm trung chuyển, trạm xử lý hoặc bãi chôn lấp. Theo
kiểu vận hành, hệ thống thu gom đƣợc phân loại thành: hệ thống thu gom
container di động: loại cổ điển và loại trao đổi thùng chứa và hệ thống thu
gom container cố định.
Trung chuyển và vận chuyển: Các trạm trung chuyển đƣợc sử dụng để
tối ƣu hóa năng suất lao động của đội thu gom và đội xe. Trạm trung chuyển
đƣợc sử dụng khi:
+ Xảy ra hiện tƣợng đổ chất thải rắn không đúng quy định do khoảng
cách vận chuyển quá xa.
+ Vị trí thải bỏ quá xa tuyến đƣờng thu gom (thƣờng lớn hơn 16 km).
+ Sử dụng xe thu gom có dung tích nhỏ (thƣờng nhỏ hơn 15 m3).
+ Khu vực phục vụ là khu dân cƣ thƣa thớt.
+ Sử dụng hệ thống container di động với thùng chứa tƣơng đối nhỏ để
thu gom chất thải từ khu thƣơng mại.
Hoạt động của mỗi trạm trung chuyển bao gồm:
+ Tiếp nhận các xe thu gom rác.
9
+ Xác định tải trọng rác đƣa về trạm.
+ Hƣớng dẫn các xe đến điểm đổ rác.
+ Đƣa xe thu gom ra khỏi trạm.
+ Xử lý rác (nếu cần thiết).
+ Chuyển rác lên hệ thống vận chuyển để đƣa đến bãi chôn lấp.
Đối với mỗi trạm trung chuyển cần xem xét:
+ Số lƣợng xe đồng thời trong trạm.
+ Khối lƣợng và thành phần rác đƣợc thu gom về trạm.
+ Bán kính hiệu quả kinh tế đối với mỗi loại xe thu gom.
+ Thời gian để xe thu gom đi từ vị trí lấy rác cuối cùng của tuyến thu
gom về trạm trung chuyển.
Tái sinh, tái chế và xử lý: rất nhiều thành phần chất thải rắn trong rác
thải có khả năng tái sinh, tái chế nhƣ: giấy, carton, túi nilon, nhựa, cao su, da,
gỗ, thủy tinh, kim loại, … Các thành phần còn lại, tùy theo phƣơng tiện kỹ
thuật hiện có sẽ đƣợc xử lý bằng các phƣơng pháp khác nhau nhƣ:
+ Sản xuất phân hữu cơ
+ Đốt thu hồi năng lƣợng
+ Đổ ra bãi chôn lấp
Bãi chôn lấp: Bãi chôn lấp là phƣơng pháp xử lý và tiêu hủy chất thải
rắn kinh tế nhất và chấp nhận đƣợc về mặt môi trƣờng. Ngay cả khi áp dụng
các biện pháp giảm lƣợng chất thải, tái sinh, tái sử dụng và cả các kỹ thuật
chuyển hóa chất thải, việc thải bỏ phần chất thải còn lại ra bãi chôn lấp vẫn là
một khâu quan trọng trong chiến lƣợc quản lý thống nhất chất thải rắn. Một
bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt đƣợc gọi là bãi chôn lấp hợp vệ sinh khi
đƣợc thiết kế và vận hành sao cho giảm đến mức thấp nhất các tác động đến
sức khỏe cộng đồng và môi trƣờng. Bãi chôn lấp hợp vệ sinh đƣợc thiết kế và
vận hành có lớp lót đáy, các lớp che phủ hàng ngày và che phủ trung, có hệ
thống thu gom và xử lý nƣớc rò rỉ, hệ thống thu gom và xử lý khí thải, đƣợc
che phủ cuối cùng và bảo trì sau khi đóng bãi chôn lấp.
10
2.1.2 Tổng quan về mô hình 3Rs
2.1.2.1 Mô hình 3Rs là gì?
a. Khái niệm
3Rs là từ viết tắt của 3 chữ cái đầu trong tiếng Anh: Reduce – Reuse –
Recycle.
Reduce (Giảm thiểu): Giảm thiểu lƣợng rác thông qua việc thay đổi lối
sống hoặc cách tiêu dùng, cải tiến các quy trình sản xuất, mua bán sạch...Ví
dụ: Sử dụng làn hay túi vải để đi chợ thay cho túi nilon để nhằm giảm lƣợng
rác thải phát sinh từ túi nilong...
Reuse (Tái sử dụng): Sử dụng lại các sản phẩm hay một phần của sản
phẩm cho chính mục đích cũ hay cho một mục đích khác. Ví dụ: sử dụng lại
chai đựng nƣớc khoáng để đựng nƣớc...
Recycle (Tái chế): Sử dụng rác thải làm nguyên liệu sản xuất ra các vật
chất có ích khác.
b. Thứ tự ƣu tiên của 3Rs trong chƣơng trình quản lý chất thải tổng hợp
Chƣơng trình quản lý tổng hợp chất thải rắn phải dựa trên chiến lƣợc
3Rs: Reduce (giảm phát thải); Reuse (tái sử dụng) và Recycle (tái chế)
(INVENT, 2009).
Hình 2.2 Các thứ tự ƣu tiên trong việc quản lý chất thải rắn
Nguồn: Mc Dougall et al, 2001
Ngăn ngừa phát thải hay còn gọi là giảm phát thải tại nguồn, có nghĩa là
giảm lƣợng rác phát thải bằng cách không tạo ra chúng. Để ngăn ngừa phát
11
thải chúng ta có thể mua và sử dụng hàng hóa bền, có tuổi thọ cao hơn hay sử
dụng các hàng hóa bao bì không có độc tố, không làm hại đến môi trƣờng.
Thực hiện bằng các việc làm nhƣ chuyển thói quen tiêu dùng từ việc sử dụng
hàng hóa một lần rồi thải bỏ sang việc sử dụng hàng hóa có thể sử dụng lại,
hay thiết kế lại sản phẩm, sử dụng ít nguyên liệu thô hơn, tăng độ bền của
hàng hóa.
Khu dân cƣ
nguồn phát sinh
Hỗn hợp rác
Thu gom rác
ven đƣờng
Phân loại rác tại nguồn,
kể cả rác thải cắt tỉa
Thu gom rác
ven đƣờng
và/hoặc trả về
ngƣời sản
xuất
Trả về ngƣời
sản xuất
Nhận lại
hoặc thu
mua lại
Các cơ sở tái chế
và/hoặc trạm trung
chuyển
Chất thải sinh hoạt
nguy hại đƣợc đƣa đến
cơ sở thích hợp
Cơ sở thu mua vỏ
chai, vỏ hộp kim
loại
Giấy, nhựa, nhôm,
sắt, thủy tinh,…
Các cơ sở xử
lý, chuyển hóa
rác
Compost,
methane, năng
lƣợng,…
Chôn lấp
hợp vệ sinh
Hình 2.3 Các hoạt động trong chƣơng trình quản lý tổng hợp chất thải rắn
ở khu dân cƣ.
Nguồn: Tchobanoglous và Kreith, 2002
Theo Tchobanoglous và Kreith (2002) đã tổng kết các hoạt động quản lý
tổng hợp rác thải sinh hoạt tại khu dân cƣ. Rác thải ở các khu dân cƣ có thể ở
12
dạng hỗn hợp tất cả thành phần, rác đƣợc thu gom khi các chủ hộ đặt các túi
chứa rác ở ven đƣờng, lƣợng rác thu gom này có thể đƣợc đƣa đi đến trạm
trung chuyển sau đó chuyển đến bãi chôn lấp hay đƣợc đƣa trực tiếp đến bãi
chôn lấp. Hoặc từ trạm trung chuyển đƣa đến các cơ sở xử lý, sau quá trình xử
lý, phần còn thừa sẽ đƣa đến bãi chôn lấp. Áp dụng giải pháp quản lý, rác sẽ
đƣợc phân loại tại nguồn, các loại rác này đƣợc thu gom riêng, phần tái chế,
tái sử dụng sẽ đƣợc đƣa đến nơi thu mua hoặc hoặc các cơ sở tái chế để tái
chế, các loại rác nguy hại sẽ trả lại cho nhà sản xuất để xử lý. Nhƣ vậy, một
phần chất thải từ khu dân cƣ sẽ đƣợc chuyển hƣớng sang các dòng khác và có
thể trở lại thành các sản phẩm hữu dụng. Lƣợng chất thải chuyển sang dòng
khác càng lớn thì chƣơng trình quản lý càng bền vững.
2.1.2.2 Sự cần thiết của mô hình 3Rs trong quản lý chất thải sinh hoạt
Trong quản lý rác thải điều quan trọng cần ƣu tiên hàng đầu chính là các
biện pháp ngăn ngừa và hạn chế phát thải. Trong quá trình sản xuất và tiêu
dùng, nếu càng tránh đƣợc phát thải thì càng giảm đƣợc các chi phí cho các
khâu tiếp theo để xử lý chất thải (tái sử dụng, tái chế, thiêu đốt hay chôn lấp).
Trƣờng hợp không thể tránh khỏi phát sinh chất thải, ta cần cố gắng tái sử
dụng và tái chế tối đa trƣớc khi đổ bỏ chúng.
a. Giảm thiểu (Reduce) tránh tạo ra chất thải và làm sao để ít phát thải
nhất là phƣơng thức loại trừ chất thải ngay từ nguồn phát sinh. Mỗi ngƣời đều
có thể giảm thiểu lƣợng rác thải mà mình tạo ra. Ví dụ nhƣ: ta có thể tránh
không dùng đến các vật liệu bao bì đóng gói chỉ sử dụng một lần và sau đó bị
vứt đi bằng cách mua sản phẩm ít bao bì hoặc tái sử dụng chúng. Ta cũng có
thể đem theo túi hay giỏ của riêng mình khi đi chợ và hạn chế sử dụng túi
nilông... Dù ta có nhận đƣợc túi miễn phí khi đi mua sắm, thì vẫn có những
phí tổn môi trƣờng và việc sản xuất để tạo ra chúng cần đến năng lƣợng và các
tài nguyên hữu hạn trên hành tinh của chúng ta (Shafeeqa, Fathimath, Nala
Nala Raajje, 2009).
b. Tái sử dụng (Reuse) là dùng lại các sản phẩm hay nguyên vật liệu mà
không có sự sửa đổi đáng kể. Ví dụ nhƣ chúng chỉ cần đƣợc làm sạch hoặc sửa
chữa trƣớc khi sử dụng lại. Nhƣ vậy, thông qua tái sử dụng, một sản phẩm
đƣợc dùng lại nhiều lần do đó tuổi thọ của sản phẩm sẽ đƣợc kéo dài. Ví dụ
nhƣ sử dụng lại ly thủy tinh hay các chai nhựa và hộp thiếc đựng thức ăn và
nƣớc uống.
c. Tái chế (Recycle) khác với tái sử dụng bởi vì có sự biến đổi nhất định
về thành phần, tính chất vật lý, hóa học hay sinh học của chất thải để chuyển
hóa chúng thành sản phẩm tái chế. Tái chế hiệu quả sẽ giúp tiết kiệm vật liệu
13