TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƢỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI
-------------------------
LÝ RU BI
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ
MÔ HÌNH NUÔI TÔM CÔNG NGHIỆP
TẠI HUYỆN CÙ LAO DUNG
TỈNH SÓC TRĂNG
LUẬN VĂN KỸ SƢ NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
Cần Thơ – 2014
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƢỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI
-------------------------
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ
MÔ HÌNH NUÔI TÔM CÔNG NGHIỆP
TẠI HUYỆN CÙ LAO DUNG
TỈNH SÓC TRĂNG
LUẬN VĂN KỸ SƢ NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
Mã ngành: 52850103
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
PGS.TS Võ Quang Minh
SINH VIÊN THỰC HIỆN
Họ và Tên: Lý Ru Bi
MSSV: 4115004
Lớp: Quản Lý Đất Đai K37
Cần Thơ – 2014
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI
---------oOo--------XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN
Xác nhận báo cáo luận văn tốt nghiệp với đề tài:
“ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH NUÔI TÔM CÔNG
NGHIỆP TẠI HUYỆN CÙ LAO DUNG TỈNH SÓC TRĂNG”
Do sinh viên: Lý Ru Bi MSSV: 4115004
Thuô ̣c đơn vi ̣lớp: Quản Lý Đất Đai K 37A1, Bộ Môn Tài Nguyên Đất Đai - Khoa Môi
Trƣờng và Tài Nguyên Thiên Nhiên - Trƣờng Đa ̣i Ho ̣c Cầ n Thơ.
Ý kiến của Bộ Môn:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
..........................................................................................
Cần Thơ, ngày …… tháng …… năm 2014
Trƣởng Bô ̣ Môn
i
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƢỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI
------- -------
XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
Chứng nhận chấp thuận báo cáo luận văn tốt nghiệp
ngành quản lý đất đai với đề tài:
“ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH NUÔI TÔM CÔNG
NGHIỆP TẠI HUYỆN CÙ LAO DUNG TỈNH SÓC TRĂNG”
Sinh viên thực hiện: Lý Ru Bi
MSSV: 4115004.
Lớp Quản Lý Đấ t Đai K37A1, thuộc Bộ Môn Tài Nguyên Đất Đai - Khoa Môi Trƣờng
và Tài Nguyên Thiên Nhiên - Trƣờng Đa ̣i Ho ̣c Cầ n Thơ.
Nhận xét của cán bộ hƣớng dẫn: ..........................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày …… tháng …… năm 2014
Cán bộ hƣớng dẫn
Võ Quang Minh
ii
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI
------------o0o------------
NHẬN XÉT CỦ A HỘI ĐỒNG BÁO CÁO
Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp chấp thuận đề tài:
“ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH NUÔI TÔM CÔNG
NGHIỆP TẠI HUYỆN CÙ LAO DUNG TỈNH SÓC TRĂNG”
Do sinh viên: Lý Ru Bi (MSSV: 4115004) thực hiện và bảo vệ trƣớc hội đồng
ngày….tháng … năm 2014
Luận văn tốt nghiệp đã đƣợc hội đồng đánh giá ở mức:…..
Ý kiến của hội đồng:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày …… tháng …… năm 2014
Chủ tịch Hội đồng
iii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết quả
trình bày trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công
trình nghiên cứu nào trƣớc đây.
Cần Thơ, ngày.....tháng......năm 2014
Sinh viên thực hiện
Lý Ru Bi
iv
LÝ LỊCH CÁ NHÂN
Họ và tên: Lý Ru Bi
Giới tính: Nam
Ngày sinh: 19/04/1990
Nơi sinh: Thành Phố Cà Mau, Cà Mau
Quê quán: Định Bình, Thành Phố Cà Mau, Cà Mau
Ngành học: Quản Lý Đất Đai
Nơi học: Trƣờng Đại học Cần Thơ
Họ và tên cha: Lý Văn Hiếu, sinh năm: 1966
Họ và tên mẹ: Hà Mỹ Hiền, sinh năm: 1968
Quá trình học tập:
Tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2008 tại trƣờng THPT Tắc Vân, thành phố Cà
Mau, tỉnh Cà Mau.
Vào trƣờng Đại học Cần Thơ năm 2011, là sinh viên lớp Quản lý đất đai khóa 37
thuộc khoa Môi Trƣờng và Tài Nguyên Thiên Nhiên, trƣờng Đại học Cần Thơ.
Tốt nghiệp kỹ sƣ ngành Quản lý đất đai năm 2014.
v
LỜI CẢM TẠ
Thời gian trôi qua thật nhanh, chặng đƣờng em cấp sách học tập và nghiên cứu trên
giảng đƣờng đại học đã đến điểm kết thúc. Nó đánh dấu bằng việc hoàn thành luận văn
tốt nghiệp chuyên nghành Quản lý Đất đai. Trong quá trình học tập tại trƣờng em rất
biết ơn các thầy cô giảng viên trƣờng Đại học Cần Thơ, đặc biệt các thầy cô ở Bộ môn
Tài nguyên Đất đai đã dìu dắt, truyền đạt kiến thức và giúp đỡ khi gặp khó trong quá
trình học tập tại trƣờng. Đến nay thì luận văn đã hoàn thành, em xin gửi lời cảm tạ
đến:
Lời cảm ơn sâu sắc đến Cha mẹ - Ngƣời đã sinh con ra và nuôi dƣỡng con nên ngƣời.
Cha mẹ đã khổ cực chắt chiu để lo cho con ăn học, động viên con mỗi khi vấp ngã trên
con đƣờng học tập để con đƣợc nhƣ ngày hôm nay.
Các thầy cô giảng viên Trƣờng Đại học Cần Thơ, và đặc biệt các thầy cô trong Bộ
môn Tài nguyên Đất đai rất tận tụy dạy bảo chúng em trên con đƣờng học tập và
nghiên cứu khoa học, những ngƣời đã giúp đỡ và bƣớc cùng chúng em trong suốt
chặng đƣờng đại học.
Lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Võ Quang Minh đã hƣớng dẫn nhiệt tình, chu
đáo để luận văn của em đƣơc hoàn thành đúng tiến độ và đạt đƣợc kết quả tốt.
Cô Nguyễn Thị Song Bình cố vấn học tập đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình học
tập tại trƣờng.
Tôi rất cảm ơn tất cả các bạn Quản lý Đất đai khóa 37, các bạn và tôi đã cùng dìu dắt
nhau đi trong suốt quá trình học tập. Lần nữa, tôi rất quý và trân trọng những gì các
bạn đã giúp đỡ và chia sẽ cho tôi trong suốt quá trình học tập cũng nhƣ để hoàn thành
bài luận văn một cách thuận lợi nhất.
Xin chân thành cảm tạ!
Lý Ru Bi
vi
TÓM LƢỢC
Đề tài “Đánh giá thực trạng hiệu quả mô hình nuôi tôm công nghiệp tại huyện Cù
Lao Dung tỉnh Sóc Trăngˮ đƣợc thực hiện từ tháng 8 đến tháng 12 năm 2014. Số liêu
đƣợc thu thập từ Phòng NN&PTNT huyện Cù Lao Dung và phỏng vấn trực tiếp 45 hộ
nuôi tôm thẻ chân trắng theo mẫu soạn sẵn với mục tiêu phân tích thực trạng mô hình
nuôi tôm công nghiệp vùng nghiên cứu đồng thời đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và
môi trƣờng, xác định những thuận lợi khó khăn và đƣa ra giải pháp nhầm năng cao
hiệu quả cho mô hình nuôi tôm.
Đề tài nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả, phƣơng pháp phân tích ma
trận SWOT. Kết quả nghiên cứu cho thấy mô hình nuôi tôm công nghiệp toàn huyện
tính đến quý II năm 2014 có 1.653 ha ( tôm thẻ chân trắng 1.510 ha chiếm 91,35% và
tôm sú 143 ha chiếm 8,65%). Năm 2014 tôm TCT đạt năng suất 5 tấn/ha và tôm sú 3
tấn/ha. Diện tích thiệt hại tôm công nghiệp tính đến quý II - 2014 là 144,5 ha (TCT
139,5 ha, tôm sú 5,0 ha). Tổng sản lƣợng tính đến quý II năm 2014 đạt 2.758,20 tấn.
Tính hiệu quả của mô hình nuôi tôm TCT đƣợc phỏng vấn các chủ hộ có kết quả nhƣ
sau: Diện tích nuôi trung bình trên hộ là 4.293 ± 3.345,7 m2. Sản lƣợng thu hoạch
trung bình 2.033 ± 1.353,6 kg/hộ/vụ, năng suất là 5.00,4 ± 1.789,9 kg/ha/vụ. Mô hình
nuôi tôm TCT có tổng chi phí trung bình là 539,047 triêu đồng/ha/vụ (gồm 16,954
triệu đồng khấu hao chi phí cố định và 522,092 triệu đồng chi phí biến đổi), tổng
doanh thu trung bình là 427,486 triêu đồng/ha/vụ, ngƣời dân không có lợi nhuận và
trung bình lỗ vốn - 111,561 triệu đồng/ha/vụ, có 31,11% hộ lời và 68,89% hộ lỗ vốn.
Tỷ suất lợi nhuận trung bình là - 0.153 lần và hiệu quả chi phí là 0.847 lần.
Qua phân tích ma trận SWOT đƣa ra những giải pháp nhầm giảm thiểu những khó
khăn nhƣ: có biện pháp xử lý chất thải khi thải ra môi trƣờng, tăng cƣờng hệ thống
thủy lợi, tạo điều kiện thu hút vốn đầu tƣ, áp dụng khoa học kỹ thuật vào quá trình
nuôi, đào tạo hƣớng dẫn kỹ thuật nuôi. thả giống theo thời vụ đồng loạt có thời gian
cải tạo hợp lý.
vii
MỤC LỤC
PHỤ BÌA
XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN ...................................................................................................... i
XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ............................................................................. ii
NHẬN XÉT CỦ A HỘI ĐỒNG BÁO CÁO ..............................................................................iii
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................................... iv
LÝ LỊCH CÁ NHÂN ................................................................................................................. v
LỜI CẢM TẠ ........................................................................................................................... vi
TÓM LƢỢC ............................................................................................................................. vii
MỤC LỤC ...............................................................................................................................viii
PHỤ BÌA .................................................................................................................................viii
DANH SÁCH BẢNG................................................................................................................ xi
DANH SÁCH HÌNH ...............................................................................................................xiii
DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT................................................................................................. xiv
MỞ ĐẦU .................................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU .................................................................................... 4
1.1 Khái niệm về đất đai và phân loại đất đai ..............................................................4
1.1.1 Khái niệm đất đai ............................................................................................4
1.1.2 Phân loại đất đai .............................................................................................4
1.2 Hệ thống canh tác ..................................................................................................5
1.2.1 Định nghĩa hệ thống canh tác .........................................................................5
1.2.2 Đặc điểm chính của nghiên cứu hệ thống canh tác ........................................6
1.3 Khái niệm về hiệu quả, kinh tế hộ và bản chất của kinh tế hộ. .............................6
1.3.1 Khái niệm về hiệu quả và hiệu quả kinh tế .....................................................6
1.3.2 Khái niệm kinh tế - xã hội ...............................................................................7
1.3.3 Khái niệm về nông hộ ......................................................................................7
1.3.4 Khái niệm về hiệu quả tài chính .....................................................................8
1.4 Tình hình nuôi tôm thế giới ...................................................................................8
1.5 Quá trình phát triển mô hình nuôi tôm ở Việt Nam ..............................................9
1.5.1 Tình hình nuôi tôm trong cả nước ...................................................................9
1.5.2 Tình hình nuôi tôm vùng ĐBSCL ..................................................................11
1.5.3 Các mô hình nuôi tôm ở Việt Nam ...............................................................13
1.5.4 Tình hình nuôi tôm ở Sóc Trăng ...................................................................14
viii
1.6 Khái quát về huyện Cù Lao Dung .......................................................................15
1.6.1 Điều kiện tự nhiên .........................................................................................15
1.6.2 Kinh tế - xã hội ..............................................................................................16
1.7 Ma trận SWOT.....................................................................................................20
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................... 22
2.1 Thời gian nghiên cứu ...........................................................................................22
2.2 Địa điểm và đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................22
2.3 Phƣơng tiện nghiên cứu .......................................................................................22
2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu .....................................................................................22
2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu .......................................................................22
2.4.2 Phương pháp phân tích số liệu .....................................................................24
2.5 Các chỉ tiêu kinh tế dùng trong bài ......................................................................26
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................................... 28
3.1 Tình hình phát triển mô hình nuôi tôm công nghiệp ...........................................28
3.1.1 Thông tin chung về các mô hình và biến động diện tích nuôi tôm................30
3.1.2 Biến động về năng suất nuôi tôm công nghiệp .............................................31
3.1.3 Biến động diện tích thiệt hại .........................................................................32
3.1.4 Biến động về sản lượng của mô hình nuôi tôm công nghiệp ........................34
3.2 Tính hiệu quả của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng ...........................................35
3.2.1 Thông tin về hộ nuôi tôm thẻ chân trắng ......................................................35
3.2.2 Kết cấu mô hình ............................................................................................37
3.2.3 Các chỉ tiêu tài chính của mô hình nuôi tôm TCT ........................................42
3.2.4 Về xã hội ........................................................................................................45
3.2.5 Về môi trường ................................................................................................46
3.2.6 Thuận lợi - khó khăn của mô hình nuôi tôm TCT .........................................48
3.3 Phân tích ma trận SWOT cho mô hình nuôi tôm TCT ........................................50
3.3.1 Phân tích các yếu tố trong ma trận SWOT ...................................................50
3.3.2 Kết quả ma trận SWOT cho mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng .....................53
3.4 Một số mô hình đề xuất .......................................................................................57
CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 60
4.1 Kết luận ................................................................................................................60
4.2 Kiến nghị..............................................................................................................60
4.2.1 Một số ý kiến phản hồi từ các nông hộ ở vùng nghiên cứu ..........................60
ix
4.2.3 Đối với nông hộ .............................................................................................62
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................ 64
PHỤ CHƢƠNG ........................................................................................................................ 66
x
DANH SÁCH BẢNG
Bảng Tiêu đề
Trang
1.1
Sản lƣợng và diện tich tôm nuôi thuộc các tỉnh ĐBSCL (2008 - 2010)
12
1.2
Phƣơng pháp ma trận SWOT
21
2.1
Ma trận SWOT
25
3.1
Các mô hình nuôi tôm công nghiệp tại huyện Cù Lao Dung - 2014
28
3.2
Biến động diện tích nuôi tôm công nghiệp từ 2012 đến quý II - 2014
30
3.3
Biến động năng suất nuôi tôm công nghiệp từ năm 2012 đến quý II - 2014
31
3.4
Biến động diện tích thiệt hại nuôi tôm công nghiệp năm 2012 đến quý II- 32
2014
3.5
Biến động sản lƣợng nuôi tôm công nghiệp từ năm 2012 đến quý II - năm 34
2014
3.6
Các loại hình sản xuất mô hình nuôi tôm TCT
35
3.7
Tỷ lệ độ tuổi của chủ hộ
36
3.8
Tuổi, kinh nghiệm và trình độ của chủ hộ
37
3.9
Thời điểm thả giống
38
3.10
Kết cấu mùa vụ nuôi tôm TCT
39
3.11
Các chỉ tiêu kỹ thuật của mô hình nuôi tôm TCT
41
3.12
Tỷ lệ phần trăm các chi phí
42
3.13
Chi phí cố định và chi phí biến đổi
43
3.14
Tổng thu nhập từ mô hình nuôi tôm TCT
44
3.15
Tổng số lao động của mô hình nuôi tôm TCT
45
3.16
Tỷ lệ số lao động tham gia
46
xi
3.17
Xử lý chất thải
46
3.18
Các thông tin về môi trƣờng
48
3.19
Các thuận lợi và khó khăn của chủ hộ
49
3.20
Các chỉ số điểm mạnh và điểm yếu trong ma trận SWOT của mô hình TCT
51
3.21
Kết quả ma trận SWOT cho mô hình nuôi tôm TCT ở huyện Cù Lao Dung
53
xii
DANH SÁCH HÌNH
Tiêu đề
Hình
Trang
1.1
Bản đồ vùng Đồng bằng sông Cửu Long
11
1.2
Bản đồ hành chính huyện Cù Lao Dung
16
3.1
Tỷ lệ phần trăm các mô hình nuôi tôm công nghiêp của huyện Cù Lao Dung
- 2014
28
3.2
Bảng đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Cù Lao Dung năm 2011
29
3.3
Biến động diện tích nuôi tôm công nghiệp huyện Cù Lao Dung (2012 - Quý
II, 2014)
30
3.4
Biến động năng suất nuôi tôm công nghiệp huyện Cù Lao Dung (2012 - Quý
II, 2014)
32
3.5
Biến động diện tích thiệt hại nuôi tôm công nghiệp huyện Cù Lao Dung
(2012 - Quý II, 2014)
33
3.6
Biến động sản lƣợng nuôi tôm công nghiệp huyện Cù Lao Dung (2012 - Quý
II, 2014)
34
3.7
Ao nuôi và hình ảnh tôm thẻ chân trắng
35
3.8
Tỷ lệ độ tuổi chủ hộ
36
3.9
Kết cấu mùa vụ nuôi
39
3.10
Thời điểm thả giống
39
3.11
Tỷ lệ phần trăm tổng chi phí mô hình nuôi tôm TCT
42
3.12
Phần trăm số lao động tham gia mô hình
46
3.13
Tỷ lệ phân trăm nơi xử lý nƣớc thải
47
xiii
DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
Tiếng anh
Tiếng Việt
WTO
World Trade Organization
Tổ chức Thƣơng Mại Thế Giới
USD
United States dollar
Đồng đô la Mỹ
EU
European Union
Liên minh châu Âu
VASEP
The Vietnam Association of Seafood
Exporters and Producers
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy
sản Việt Nam
CBA
Analysis Benefit Cost
Chi phí - lợi ích
SWOT
Strengths, Weaknesses,
Opportunities, Threats
Ma trận Swot
NTTS
Nuôi trồng thủy sản
ĐBSCL
Đồng bằng sông Cửu Long
UBND
Ủy ban nhân dân
NN&PTNT
Nông nghiệp và phát triển nông thôn
HTCT
Hệ thống canh tác
BTS
Bộ thủy sản
QC
Quảng canh
TC
Thâm canh
BTC
Bán thâm canh
QCCT
Quảng canh cải tiến
TCT
Tôm thẻ chân trắng
HTX
Hợp tác xã
THT
Tổ hợp tác
KH
Kế hoạch
BHYT
Bảo hiểm y tế
ĐVT
Đơn vị tính
TSTL
Tầng số tích lũy
xiv
xv
MỞ ĐẦU
Thủy sản có vai trò hết sức quan trọng trong đời sống con ngƣời nhƣ cung cấp sản
phẩm thiết yếu hàng ngày, cung cấp nguyên liệu cho nghành chế biến, tạo công ăn việc
làm và là nguồn thu nhập cho ngƣời dân, là thị trƣờng cho nhiều nghành sản xuất và
dịch vụ khác. Trong đó nghề nuôi tôm đóng vai trò quan trọng chiếm phần lớn thủy
sản nƣớc ta. Ngày 07/11/2011 Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức Thƣơng Mại
Thế Giới (WTO) và trở thành thành viên thứ 150 của WTO đánh dấu bƣớc phát triển
mới cho đất nƣớc từ một nƣớc nông nghiệp độc canh cấy lúa chuyển sang đa nghành,
đa canh với nhiều mặt hàng xuất khẩu có giá trị trên thị trƣờng thế giới.
Ở Việt Nam, nghề nuôi tôm trở thành hoạt động quan trọng nhất và đƣợc xem là mục
tiêu chủ yếu của kế hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản (NTTS) giai đoạn 1999 2010. Năm 2010 xuất khẩu tôm đang là mặt hàng rất chuyển vọng của nghành thủy
sản. Ngoài các thị trƣờng truyền thống nhƣ Châu Âu, Châu Mỹ..., năm 2010 xuất khẩu
tôm Việt Nam đẩy mạnh vào thị trƣờng Nhật Bản, Hàn Quốc. Chỉ riêng tôm Sú mang
về 1,4 tỷ USD trong năm 2010.
Hiện nay sản phẩm thủy sản Việt Nam ngày càng củng cố đƣợc chỗ đứng của mình
trên thị trƣờng thế giới. Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đang phát triển mạnh không
chỉ ở các thị trƣờng truyền thống mà còn cả ở những thị trƣờng mới. Xuất khẩu thủy
sản trong 6 tháng đầu năm 2014 đạt hơn 3,6 tỷ USD, tăng 31% so với cùng kỳ năm
ngoái, trong đó Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc là những quốc gia nhập
khẩu chính. Có đƣợc kết quả trên là nhờ xuất khẩu tôm trong thời gian qua luôn đạt
mức tăng trƣởng 2 con số ở nhiều thị trƣờng. Theo VASEP, xuất khẩu tôm tại Mỹ và
Hàn Quốc thậm chí còn tăng trƣởng 3 con số. Trong nửa đầu năm nay, xuất khẩu tôm
thẻ chân trắng mang lại 1,06 tỷ USD, tăng 133% so với cùng kỳ năm ngoái, giúp đƣa
kim ngạch xuất khẩu mặt hàng tôm của nƣớc ta lên 1,8 tỷ USD, tăng 62% so với cùng
kỳ năm ngoái. Nhƣ vậy, trong nửa đầu năm 2014, xuất khẩu tôm chiếm gần 50% xuất
khẩu thủy sản nói chung. Giá tôm nhập khẩu tại các thị trƣờng chính đều tăng, nguồn
cung trong nƣớc ổn định giúp xuất khẩu tôm của nƣớc ta trong nửa đầu năm nay có
điều kiện phát triển.(VASEP, 2014)
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một trong 7 vùng kinh tế trọng điểm quan
trọng của cả nƣớc, với diện tích khoảng 4 triệu ha chiếm 12% tổng diện tích cả nƣớc,
đƣợc thiên nhiên ƣu đãi là nơi hội tụ đầy đủ tiềm năng cho phát triển nông nghiệp nói
chung và nuôi trồng thủy sản nói riêng và là vùng có diện tích và sản lƣợng nuôi trồng
thủy sản lớn nhất nƣớc.
1
Sóc Trăng thuộc vùng ĐBSCL là nơi phát triển mạnh NTTS, nghề nuôi tôm nƣớc lợ là
một trong những nghành kinh tế chủ lực của tỉnh. Năm 2008, tỷ trọng giá trị sản xuất
thủy sản tăng 1,96% so với năm 2007 đạt 86,43% kế hoạch, tƣơng đƣơng 363 triệu
USD, chiếm 65,03% tổng sản phẩm của tỉnh (UBDN tỉnh Sóc Trăng, 2009).
Cù Lao Dung là một huyện của tỉnh Sóc Trăng, nông nghiệp là thế mạnh của huyện
trong thời gian qua đƣợc sự chỉ đạo của UBDN tỉnh Sóc Trăng huyện Cù Lao Dung đã
tiến hành chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi đã làm thay đổi bộ mặt đời sống của
ngƣời dân trong huyện. Tuy nhiên thời gian gần đây do chạy theo lợi nhuận kinh tế
muốn mau chóng làm giàu từ con tôm nên ngƣời dân trong huyện đã chuyển đổi mô
hình canh tác lúa, mía và hoa màu sang nuôi thủy sản một cách rầm rộ quy mô lớn tự
phát, theo phong trào ấn chứa nhiều rủi ro về kinh tế - kỹ thuật, xã hội và môi trƣờng.
Chính vì điều đó, đề tài “Đánh giá thực trạng và hiệu quả mô hình nuôi tôm công
nghiệp tại huyện Cù Lao Dung tỉnh Sóc Trăngˮ đƣợc thực hiện nhằm đánh giá tình
hình nuôi tôm, tính hiệu quả, thuận lợi, khó khăn của mô hình. Bên cạnh đó đƣa ra
biện pháp khắc phục khó khăn, nâng cao hiệu quả, ổn định sản xuất và đời sống của
ngƣời dân.
* Mục tiêu chung của nghiên cứu
Đánh giá thực trạng và hiệu quả kinh tế - xã hội - môi trƣờng của mô hình nuôi tôm
công nghiệp nhằm cung cấp thông tin làm cơ sở cho việc phát triển hợp lý nghề nuôi
tôm công nghiệp ở huyện Cù Lao Dung tỉnh Sóc Trăng.
* Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá thực trạng, hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trƣờng của mô hình nuôi tôm
công nghiệp trên địa bàn nghiên cứu.
- Xác định những thuận lợi, khó khăn của mô hình nuôi.
- Đề xuất các giải pháp khắc phục khó khăn, năng cao hiệu quả sản xuất của mô hình
nuôi tôm công nghiệp.
* Nội dung nghiên cứu
- Khảo sát thực trạng tình hình của mô hình nuôi tôm công nghiệp từ năm 2012 đến
hết quý II năm 2014 trên địa bàn nghiên cứu.
- Phân tích hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trƣờng của mô hình nghiên cứu.
- Phân tích những thuận lợi, khó khăn của mô hình nuôi.
2
- Đƣa ra các giải pháp khắc phục khó khăn, năng cao hiệu quả sản xuất của mô hình
nghiên cứu.
* Giới hạn của phạm vi nghiên cứu của đề tài
Do điều kiện thực tế đề tài đƣợc giới hạn nhƣ sau:
- Đánh giá thực trực trạng chung mô hình nuôi tôm công nghiệp gồm mô hình nuôi
tôm Sú và Thẻ chân trắng trong địa bàn nghiên cứu.
- Tổ chức mẫu điều tra nông hộ ở mô hình nuôi tôm Thẻ chân trắng.
- Đánh giá hiệu quả qua mô hình nuôi tôm Thẻ chân trắng.
3
CHƢƠNG 1: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
1.1 Khái niệm về đất đai và phân loại đất đai
1.1.1 Khái niệm đất đai
Theo Lê Quang Trí (2004), về mặt địa lý mà nói đất đai là một vùng đất chuyên biệt
trên bề mặt của trái đất có những đặc tính mang tính ổn định, hay có chu kỳ dự đoán
đƣợc trong khu vực sinh quyển theo chiều tăng từ trên xuống dƣới, trong đó bao gồm:
không khí, đất và lớp địa chất, nƣớc và quần thể thực vật và động vật, kết quả của
những hoạt động bởi con ngƣời trong việc sử dụng đất đai ở quá khứ, hiện tại và trong
tƣơng lai.
1.1.2 Phân loại đất đai
Theo thông tƣ số 08/2007/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng ban hành
ngày 02/08/2007 về việc hƣớng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng
bản đồ hiện trạng sử dụng đất thì diện tích đất theo mục đích sử dụng đƣợc sử dụng
đƣợc xác định và thể hiện nhƣ sau:
Đất nông nghiệp: là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu thí nghiệm về
nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối và mục đích bảo vệ phát triển
rừng; bao gồm đất sản xuất nông nghiệp (đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu
năm), đất lâm nghiệp (đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng), đất
nuôi trồng thủy sản (đất nuôi trồng thủy sản nƣớc mặn, lợ và đất chuyên nuôi trồng
thủy sản nƣớc ngọt), đất làm muối và đất nông nghiệp khác theo quy định của chính
phủ.
Đất phi nông nghiệp: là đất đang sủ dụng không thuộc nhóm đất phi nông nghiệp; bao
gồm đất ở ( đất ở nông thôn và đất ở đô thị), đất chuyên dùng ( đất trụ sở cơ quan,
công trình sự nghiệp; đất quốc phòng, an ninh; đất sản xuất kinh doanh phi nông
nghiệp; đất có mục đích công cộng), đất tôn giáo, tín ngƣỡng, đất nghĩa trang, nghĩa
địa; đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nƣớc chuyên dùng, đất phi nông nghiệp
khác theo quy định của chính phủ.
Đất chƣa sủ dụng: là đất chƣa xác định mục đích sử dụng bao gồm đất bằng chƣa sủ
dụng, đất đồi núi chƣa sử dụng, núi đá không có rừng cây.
Đất có mặt nƣớc ven biển: là đất mặt biển nằm ngoài vùng đƣờng mép nƣớc, không
thuộc địa giới hành chính của tỉnh, đang sử dụng; đất mặt nƣớc ven biển nuôi trồng
4
thủy sản, đất mặt nƣớc ven biển có rừng, đất mặt nƣớc ven biển có mục đích khác theo
quy định của chính phủ.
* Ý nghĩa:
Trong sản xuất nông nghiệp, đất đai là một yếu tố sản xuất đặc biệt quan trọng và
không thể thay thế đƣợc. Vì đất đai trong nông nghiệp không chỉ là nơi, địa điểm sản
xuất nhƣ một nhà máy mà còn là phƣơng tiện nhƣ vật tƣ sản xuất riêng đối với sự phát
triển có tính chất sinh học của cây trồng.
* Đặc điểm của đất đai.
Đất đai có giới hạn về mặt tự nhiên, nên con ngƣời không thể tăng diện tích một cách
vô hạn.
Đất đai có vị trí cố định nó gắn liền với điều kiện thời tiết khí hậu của từng vùng cụ
thể, vì thế con ngƣời không thể di chuyển đất đai từ một nơi này sang nơi khác đƣợc,
mà phải bố trí hệ thống canh tác một cách thích hợp với từng vùng sinh thái theo vị trí
của đất đai.
Trong quá trình sử dụng đất đai, nếu công ngƣời sử dụng hợp lý, có hệ thống canh tác
phù hợp thì độ phì nhiêu của đất đai không những bị hao mòn mà con tăng thêm.
1.2 Hệ thống canh tác
1.2.1 Định nghĩa hệ thống canh tác
Theo Mạng Lƣới Nghiên Cứu & Phát Triển Hệ Thống Canh Tác Châu Á (1986),hệ
thống canh tác (HTCT) là sự sắp xếp phối hợp duy nhất và ổn định nhất trong hoạt
động năng động của nông hộ với điều kiện nhất định về mặt vật lý, sinh học, kinh tế,
xã hội phù hợp với mục tiêu sở thích và các tài nguyên của nông hộ. Một HTCT là một
thành viên của hệ thống canh tác lớn hơn hoặc chia ra những hệ thống phụ nhỏ hơn
nhƣ cây trồng, vật nuôi, đất, cỏ dại, sâu bệnh và những hệ thống phụ khác.
Theo Nguyễn Bảo Vệ và Nguyễn Thị Xuân Thu (2005), HTCT là sự sắp xếp phối hợp
rất năng động các hoạt động của nông hộ trông đó tận dụng các nguồn tài nguyên, yếu
tố kinh tế xã hội và tự nhiên sao cho phù hợp với mục tiêu, lợi nhuận và sở thích của
nông hộ, bao gồm các hoạt động trồng trọt. chăn nuôi và thủy sản.
Theo Lê Quang Trí (2004), một HTCT bền vững bao gồm các biện pháp và giải pháp
nhầm đảm bảo nhu cầu nông nghiệp - lâm nghiệp và thủy sản của con ngƣời cũng góp
phần cải thiện môi trƣờng và tài nguyên, sử dụng hiệu quả các tài nguyên không tái
5
tạo, duy trì hiệu quả kinh tế của sản xuất và cải thiện đời sống của nông dân trong bối
cảnh xã hội chung.
1.2.2 Đặc điểm chính của nghiên cứu hệ thống canh tác
Theo Nguyễn Văn Sánh (1996):
Nghiên cứu HTCT nhìn nông hộ hoặc nông trại nhƣ một đơn vị sản xuất và tiêu thụ.
Nghiên cứu HTCT khảo xác những mối phụ thuộc và nhiều mối liên hệ qua lại giữa
các điều kiện tự nhiên và con ngƣời. Tiến trình nghiên cứu hƣớng thẩng vào mục tiêu
của nông hộ và vào các trở ngai để đạt đƣợc các mục tiêu đó.
Thứ tự ƣu tiên trong các nghiên cứu phản ánh tổng thể viễn cảnh của nộng hộ và của
môi trƣờng tự nhiên lãn con ngƣời.
Nghiên cứu trên một hệ thống phụ có thể xem nhƣ một phần của tiến trình nghiên cứu
HTCT của hệ thống lớn nếu nhƣ các mối liên hệ với các hệ thống phụ khác đƣợc kề
hƣớng về hệ thống canh tác.
Kết quả của nghiên cứu HTCT đƣợc đánh giá về mặt hữu hiệu của những hệ thống phụ
riêng biệt và toàn hệ thống lớn.
1.3 Khái niệm về hiệu quả, kinh tế hộ và bản chất của kinh tế hộ.
1.3.1 Khái niệm về hiệu quả và hiệu quả kinh tế
Hiệu quả đƣợc hiểu theo nghĩa phổ thông, phổ biến trong cách nói của mọi ngƣời là
"Kết quả nhƣ yêu cầu của việc làm mang lại hiệu quả'' (Từ điển Tiếng Việt, trang 440,
Viện Ngôn Ngữ Học, 2002 trong Nguyễn Thanh Xuân, 2011)
Xét góc độ thuật ngữ chuyên môn, hiệu quả theo nghĩa kinh tế là "Mối quan hệ giữa
đầu vào các yếu tố khan hiếm với đầu ra hàng hóa và dịch vụ, có thể đo lƣờng theo
hiện vật gọi là hiệu quả kỹ thuật hoặc theo chí phí gọi là hiệu quả kinh tế. Khái niệm
hiệu quả kinh tế đƣợc dùng nhƣ một tiêu chuẩn để xem xét các tài nguyên đƣợc thị
trƣờng phân phối nhƣ thế nào. (Từ điển Thuật ngữ kinh tế học, trang 224 - NXB Từ
điển Bách khoa Hà Nội, 2001 trong Nguyễn Thanh Xuân, 2011).
Một định nghĩa chính xác về hiệu quả kinh tế cũng cần phải quan tâm đến mức độ hoạt
động cạnh tranh của thị trƣờng. Vì vậy, cũng không có một đơn vị hay một nghành sản
xuất nào có thể đạt đƣợc hiệu quả nếu nhƣ những ngƣời sản xuất phải đƣơng đầu với
các mức giá cả khác nhau, hoặc nếu một tác nhân kinh tế này có thể làm ảnh hƣởng giá
cả và thu nhập của các tác nhân kinh tế khác.
6
Hiệu quả kinh tế: là chỉ tiêu phản ánh trình độ sản xuất và chất lƣợng sử dụng các yếu
tố sản xuất, nhằm đạt đƣợc lợi nhuận cao nhất với chi phí tối thiểu. Tiêu chí về hiệu
quả kinh tế thực ra là giá trị. Có nghĩa là, khi sự thay đổi làm tăng giá trị thì sự thay
đổi đó có hiệu quả và ngƣợc lại sẽ không hiệu quả.
1.3.2 Khái niệm kinh tế - xã hội
Kinh tế xã hội đƣợc định nghĩa nhƣ là việc liên quan hay liên hệ đến sự kết hợp của
những yếu tố về kinh tế và xã hội. Nghiên cứu kinh tế xã hội là nghiên cứu hoạt động
và ứng xử của con ngƣời. Hoạt động của con ngƣời là bộ phận cấu thành của hệ thống
kinh tế xã hội. Kinh tế xã hội là bộ phận không thể thiếu đƣợc của nền nông nghiệp
bền vững. Nghiên cứu kinh tế xã hội là trung tâm của sự phát triển nông nghiệp và
nông thôn bởi các lý do:
Là phƣơng tiện để đánh giá tiến bộ kỹ thuật.
Xác định những đặc trƣng áp dụng kỹ thuật.
Xác định ƣu tiên cho nghiên cứu.
Đề xuất những chính sách cho phát triển.
1.3.3 Khái niệm về nông hộ
Theo Nguyễn Phú Son - Trần Thụy Ái Đông, 2009. Nông hộ là những hộ nông dan
làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp,..., hoặc kết
hợp làm nhiều nghề, sử dụng lao động tiền vốn của gia đình là chủ yếu để sản xuất
kinh doanh. Nông hộ (hộ nông dân) là gia đình sống bằng nghề nông, đƣợc kể là một
đơn vị về mặt chính quyền. Hộ nông dân có những đặc trƣng riêng có một cơ chế vận
hành khá đặc biệt, không giống nhƣ những đơn vị kinh tế khác nhƣ: ở nông hộ có sự
thống nhất chặt chẽ giữa việc sở hữu, quản lý sử dụng các yếu tố sản xuất, có sự thống
nhất giữa quá trình sản xuất trao đổi, phân phối, sử dụng và tiêu dùng.
Trong nghiên cứu về kinh tế xã hội nông thôn, vấn đề mà các nghiên cứu quan tâm là
kinh tế nông hộ. Kinh tế nông hộ là một đơn vị sản xuất và tiêu dùng chủ yếu dựa vào
lao động gia đình để khai thác đất đai và các yếu tố sản xuất khác nhằm thu về thu
nhập thuần nhất. Đồng thời là đơn vị tự chủ, căn bản dựa vào sự tích lũy, tự đầu tƣ để
sản xuất kinh doanh nhằm thoát khỏi cảnh nghèo đói và vƣơn lên làm giàu, từ sự tự
túc tự cấp rồi lên sản xuất hàng hóa và gắn với thị trƣờng. Đặc trƣng của kinh tế nông
hộ thể hiện qua các đặc điểm sau:
7
Là đơn vị kinh tế cơ sở vừa là đơn vị sản xuất và tiêu dùng, hoạt động sản xuất nông
lâm, thủy sản gắn liền với điều kiện tự nhiên. Bên cạnh đó còn hoạt động phi nông
nghiệp với các mức độ khác nhau.
Là đơn vị kinh tế tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao về sản xuất và tiêu dùng, căn bản dựa
vào sự căn bằng giữa nguồn sản xuất và nhu cầu tiêu dùng của gia đình.
Các điều kiện dựa vào kinh tế xã hội hiện tại trong khu vực sẽ bị ảnh hƣởng bởi các dự
án từ trƣớc đến nay.
1.3.4 Khái niệm về hiệu quả tài chính
Hiệu quả nghĩa là sử dụng phối hợp tối ƣu các nguồn lực để đạt đƣợc mức phúc lợi cao
nhất cho ngƣời tiêu dùng của một xã hội nói chung theo một tập hợp giá nguồn lực và
giá thị trƣờng đầu ra nhất định
Hiệu quả tài chính là hiệu quả chỉ tính góc độ cá nhân, tất cả các chi phí và lợi ích đều
tính theo giá thị trƣờng.
1.4 Tình hình nuôi tôm thế giới
Ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy sản có vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống
con ngƣời, đặc biệt ở các quốc gia đang phát triển. Có khoảng 500 triệu ngƣời trên thế
giới sống phụ thuộc vào nghành thủy sản. Bên cạnh đó thì nghành đánh bắt và nuôi
trồng thủy sản còn có vai trò đảm bảo an ninh lƣơng thực ở các quốc gia nghèo. Trong
đó sản lƣợng tôm có đóng góp không nhỏ vào sản lƣợng thủy sản thế giới.
Châu Á là nơi có sản lƣợng tôm lớn nhất thế giới, nhìn chung sản lƣợng tôm ở Châu Á
vẫn gia tăng mặc dù xảy ra dịch bệnh và các vấn đề giá bán và vốn vay. Năm 2007, khi
tổng sản lƣợng tôm của thế giới là 3,193 triệu tấn, Châu Á đã đóng góp 2,74 triệu tấn.
Năm 2008, sản lƣợng tôm thế giới đạt 3,065 triệu tấn và trong đó Châu Á là 2,611
triệu tấn. Sang năm 2009 ƣớc tính Châu Á khoảng 2.83 triệu tấn (2,307 triệu tấn tôm
chân trắng (Penaeus vannamei) và 522.000 triệu tấn tôm sú (Penaeus monodon) trong
khi tổng cung tôm toàn thế giới 2009 đạt khoảng 2.803.800 tấn (Thái Phƣơng, 2010)
Năm nƣớc sản xuất tôm lớn nhất thế giới đều nằm ở Châu Á lần lƣợt là Trung Quốc,
Thái Lan, Việt Nam, Indonexia và Ấn Độ. Năm 2009, Trung Quốc, Thái Lan và Ấn
Độ đều có sản lƣợng cao hơn so với năm 2008: Thái Lan tăng 10,2%, Trung Quốc
1,6%, Ấn Độ 2,5%. Trong khi đó, Việt Nam và Indonexia lại có sản lƣợng thấp hơn:
Việt Nam giảm khoảng 17% và Indonexia giảm 14% (Thái Phƣơng, 2010).
8