Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

đề cương những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa mác lênin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.68 KB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ MÔN NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN
CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

Học phần 1: Thế giới quan và phương pháp luận triết học
của Chủ nghĩa Mác-Lênin

HÀ NỘI – 2015

1


BẢNG TỪ VIẾT TẮT

BT
CNTB
CNXH
CSCN
GV
GVC
KTĐG
LT
LVN
MT
NC
TBCN
TC

XHCN


Bài tập
Chủ nghĩa tư bản
Chủ nghĩa xã hội
Cộng sản chủ nghĩa
Giảng viên
Giảng viên chính
Kiểm tra đánh giá
Lí thuyết
Làm việc nhóm
Mục tiêu
Nghiên cứu
Tư bản chủ nghĩa
Tín chỉ
Vấn đề
Xã hội chủ nghĩa

2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ MÔN NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN
CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
Hệ đào tạo: Cử nhân Ngành luật học (hệ chính quy)
Tên môn học: Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin
Học phần I: 02 tín chỉ
Loại môn học: Bắt buộc
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. ThS. Đặng Đình Thái - GVC, Phụ trách Bộ môn
E-mail:

ĐTDĐ: 0913323138
2. ThS. Nguyễn Văn Đợi - GVC, Phó trưởng Bộ môn
E-mail:
ĐTDĐ: 0975376246
3. ThS. Nguyễn Thị Mai Lan - GVC, Phó trưởng Bộ môn
E-mail:
ĐTDĐ: 0904408644
4. TS. Trần Thị Hồng Thuý - GVC, Phó trưởng Khoa - Phụ trách Khoa
E-mail:
5. TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền - GVC
E-mail:
6. TS. Vũ Kim Dung - GVC
E-mail:
7. TS. Lê Thanh Thập - GVC
E-mail:
8. ThS. Phạm Thái Huynh - GV
Điện thoại: 0983570357
E-mail:

3


Văn phòng Khoa lí luận chính trị
Tầng 3, nhà K5 - Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 04.38354642
Giờ làm việc: 8h00 - 16h30 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và
ngày nghỉ lễ).
2. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN
Môn học Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin bao gồm

ba bộ phận cấu thành, đó là: Triết học Mác-Lênin, Kinh tế chính trị học
Mác-Lênin và Chủ nghĩa xã hội khoa học. Nội dung chương trình môn
học được chia làm 2 học phần: Học phần I (phần thứ nhất), Học phần II
(phần thứ hai và phần thứ ba). Cụ thể, Học phần I (Phần thứ nhất): Thế
giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác-Lênin,
bao gồm ba vấn đề:
- Vấn đề 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng;
- Vấn đề 2: Phép biện chứng duy vật;
- Vấn đề 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử.
3. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN
Thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa
Mác-Lênin
Vấn đề 1. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
1. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng
1.1. Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong
việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học
1.2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng - hình thức phát triển cao nhất
của chủ nghĩa duy vật
2. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và
mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
2.1. Vật chất
2.2. Ý thức
2.3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
2.4. Ý nghĩa phương pháp luận
4


Vấn đề 2. Phép biện chứng duy vật
1. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật
1.1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng

1.2. Phép biện chứng duy vật
2. Các nguyên lí cơ bản của phép biện chứng duy vật
2.1. Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến
2.2. Nguyên lí về sự phát triển
3. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
3.1. Cái riêng và cái chung
3.2. Nguyên nhân và kết quả
3.3. Tất nhiên và ngẫu nhiên
3.4. Nội dung và hình thức
3.5. Bản chất và hiện tượng
3.6. Khả năng và hiện thực
4. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
4.1. Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành
những sự thay đổi về chất và ngược lại
4.2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
4.3. Quy luật phủ định của phủ định
5. Lí luận nhận thức duy vật biện chứng
5.1. Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận thức
5.2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lí
Vấn đề 3. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
1. Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp
với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
1.1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó
1.2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất
2. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
2.1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
2.2. Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
3. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối
của ý thức xã hội

5


3.1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
3.2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
4. Hình thái kinh tế-xã hội và quá trình lịch sử-tự nhiên của sự phát
triển các hình thái kinh tế-xã hội
4.1. Khái niệm, cấu trúc hình thái kinh tế-xã hội
4.2. Quá trình lịch sử-tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh
tế-xã hội
4.3. Giá trị khoa học của lí luận hình thái kinh tế-xã hội
5. Vai trò của đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội đối với sự vận
động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp
5.1. Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển
của xã hội có đối kháng giai cấp
5.2. Cách mạng xã hội và vai trò của nó đối với sự phát triển của xã
hội có đối kháng giai cấp
6. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người và vai trò
sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân
6.1. Con người và bản chất của con người
6.2. Khái niệm quần chúng nhân dân và vai trò sáng tạo lịch sử của
quần chúng nhân dân
4. MỤC TIÊU CHUNG CỦA HỌC PHẦN
4.1. Về kiến thức
Nắm được thế giới quan và phương pháp luận khoa học của chủ
nghĩa Mác-Lênin:
- Nắm được những nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
- Nắm được những nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật.
- Nắm được những nội dung cơ bản của lí luận nhận thức duy vật
biện chứng.

- Nắm được những quy luật chi phối sự vận động và phát triển của
xã hội.
4.2. Về kĩ năng
- Có khả năng vận dụng các kiến thức đã học để giải thích và bình
luận các hiện tượng mang tính phổ quát diễn ra trong lĩnh vực tự
nhiên, xã hội và tư duy.
6


-

Có khả năng vận dụng các kiến thức đã học để hiểu, giải thích và
bình luận được các vấn đề chính trị, xã hội trong nước và quốc tế.
Có khả năng vận dụng những kiến thức đã học vào nghiên cứu
môn tư tưởng Hồ Chí Minh, môn đường lối cách mạng của Đảng
cộng sản Việt Nam và các môn khoa học pháp lí.
Hình thành kĩ năng tư duy logic, khoa học.
Phát triển các kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá
các vấn đề khoa học, đặc biệt có ý nghĩa quan trọng đối với việc
nghiên cứu các môn khoa học pháp lí.
Hình thành và phát triển các kĩ năng cộng tác, LVN.
Phát triển kĩ năng lập luận, thuyết trình.

-

-

-

4.3. Về thái độ

- Có ý thức bảo vệ, phổ biến những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa
Mác-Lênin, đấu tranh chống những quan điểm sai trái.
- Có ý thức, thái độ đúng đắn trong việc thực hiện đường lối, chính
sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước.
- Tăng cường bản lĩnh chính trị, tính chủ động, tự tin cho sinh viên.
- Củng cố niềm tin vào con đường mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân
ta đã chọn, từ đó góp phần tích cực vào công cuộc xây dựng CNXH
ở nước ta.
4.4. Các mục tiêu khác
- Phát triển kĩ năng lập mục tiêu, kế hoạch, tổ chức, quản lí, điều
khiển, theo dõi, phân tích chương trình, kiểm tra hoạt động.
- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi.
5. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
MT

1.
Chủ
nghĩa
duy

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

1A1. Nêu được
quan điểm của
Ph. Ăngghen về
vấn đề cơ bản


1B1. Phân tích
được nội dung và
ý nghĩa vấn đề cơ
bản của triết học.

1C1. Đánh giá được
tính đúng đắn của
chủ nghĩa duy vật.
1C2. Phân biệt được

7


vật của triết học; sự
biện đối lập giữa chủ
chứng nghĩa duy vật và
chủ nghĩa duy
tâm trong việc
giải quyết vấn
đề cơ bản của
triết học.
1A2. Nêu được
định nghĩa vật
chất của V.I. Lênin.
1A3. Nêu được
quan điểm của triết
học Mác-Lênin
về vận động của
vật chất.

1A4. Nêu được
nguồn gốc ra
đời của ý thức.
1A5. Nêu được
bản chất và kết
cấu của ý thức.
1A6. Nêu được
mối quan hệ biện
chứng giữa vật
chất và ý thức.
2.

2A1. Nêu được
các khái niệm:
Phép biện chứng, biện
biện chứng
khách
chứng quan,
biện
duy chứng chủ quan,

1B2. Phân tích
được định nghĩa
vật chất của V.I.
Lênin và ý nghĩa
của định nghĩa.
1B3. Phân tích
được quan điểm
của triết học MácLênin về vận động
của vật chất.

1B4. Phân tích
được nguồn gốc tự
nhiên và nguồn
gốc xã hội cho sự
ra đời của ý thức.
1B5. Phân tích
được bản chất và
kết cấu của ý thức.
1B6. Phân tích
được mối quan hệ
biện chứng giữa
vật chất và ý thức.

quan điểm của V.I.
Lênin với quan điểm
của các nhà triết học
trước C. Mác về vật
chất.
1C3. Phân biệt được
hình thức phản ánh
của ý thức với các
hình thức phản ánh
trong giới tự nhiên.
1C4. Vận dụng được
nguyên tắc khách
quan và phát huy
tính năng động chủ
quan trong nhận thức
và hoạt động thực
tiễn.


2B1. Phân biệt
được biện chứng
khách quan với
biện chứng chủ
quan.
2B2. Phân biệt

2C1. Vận dụng được
quan điểm toàn diện
trong nhận thức và
hoạt động thực tiễn.
2C2. Vận dụng được
quan điểm phát triển

8


vật

phép
biện
chứng.
2A2. Nêu được
các hình thức cơ
bản của phép biện
chứng.
2A3. Nêu được
khái niệm mối
liên hệ và mối

liên hệ phổ biến.
2A4. Nêu được
khái niệm phát
triển.
2A5. Nêu được
phạm trù cái
riêng, cái chung
và cái đơn nhất.
2A6. Nêu được
phạm
trù
nguyên nhân và
kết quả.
2A7. Nêu được
phạm trù tất
nhiên và ngẫu
nhiên.
2A8. Nêu được
phạm trù nội
dung và hình
thức.
2A9. Nêu được
phạm trù khả
năng và hiện

được các hình
thức cơ bản của
phép biện chứng.
2B3. Phân tích
được nội dung của

nguyên lí về mối
liên hệ phổ biến.
2B4. Phân tích
được nội dung của
nguyên lí về sự
phát triển.
2B5. Phân tích
được mối quan hệ
biện chứng giữa
cái riêng và cái
chung.
2B6. Phân tích
được mối quan hệ
biện chứng giữa
nguyên nhân và
kết quả.
2B7. Phân tích
được mối quan hệ
biện chứng giữa
tất nhiên và ngẫu
nhiên.
2B8. Phân tích
được mối quan hệ
biện chứng giữa
nội dung và hình
thức.
2B9. Phân tích
được mối quan hệ
9


và quan điểm lịch sử
cụ thể trong nhận
thức và hoạt động
thực tiễn.
2C3. Vận dụng được
mối quan hệ biện
chứng giữa cái riêng
và cái chung trong
nhận thức và hoạt
động thực tiễn.
2C4. Vận dụng được
mối quan hệ biện
chứng giữa nguyên
nhân và kết quả
trong nhận thức và
hoạt động thực tiễn.
2C5. Vận dụng được
mối quan hệ biện
chứng giữa bản chất
và hiện tượng trong
nhận thức và hoạt
động thực tiễn.
2C6. Vận dụng được
quy luật chuyển hoá
từ những sự thay đổi
về
lượng
thành
những sự thay đổi về
chất và ngược lại

trong nhận thức và
hoạt động thực tiễn.
2C7. Vận dụng được
quy luật thống nhất
và đấu tranh của các


thực.
2A10. Nêu được
phạm trù bản chất
và hiện tượng.
2A11. Nêu được
các khái niệm:
chất, lượng, độ,
điểm nút, bước
nhảy.
2A12. Nêu được
khái niệm mặt
đối lập, mâu
thuẫn, thống nhất
của các mặt đối
lập, đấu tranh
của các mặt đối
lập và chuyển
hoá giữa các mặt
đối lập.
2A13. Nêu được
khái niệm phủ
định, phủ định
biện chứng.

2A14. Nêu được
khái niệm thực
tiễn và các hình
thức cơ bản của
thực tiễn.
2A15. Nêu được
khái niệm nhận
thức và các trình
độ nhận thức.
2A16. Nêu được

biện chứng giữa
khả năng và hiện
thực.
2B10. Phân tích
được mối quan hệ
biện chứng giữa
bản chất và hiện
tượng.
2B11. Phân tích
được mối quan hệ
biện chứng giữa
chất và lượng.
2B12. Phân tích
được nội dung của
quy luật thống
nhất và đấu tranh
giữa các mặt đối
lập.
2B13. Phân tích

được nội dung của
quy luật phủ định
của phủ định.
2B14. Phân tích
được khái niệm
thực tiễn và các
hình thức của hoạt
động thực tiễn.
2B15. Phân tích
được vai trò của
thực tiễn đối với
nhận thức.
2B16. Phân tích
được nội dung và
10

mặt đối lập trong
nhận thức và hoạt
động thực tiễn.
2C8. Vận dụng được
quy luật phủ định của
phủ định trong nhận
thức và hoạt động
thực tiễn.
2C9. Vận dụng được
quan điểm thực tiễn
trong việc nghiên
cứu các môn khoa
học pháp lí.
2C10. Đánh giá

được vai trò của lí
luận đối với thực
tiễn.


3.
Chủ
nghĩa
duy
vật
lịch
sử

quan điểm của
V.I. Lênin về con
đường biện chứng
của sự nhận
thức chân lí.
2A17. Nêu được
khái niệm chân
lí và các tính
chất của chân lí.

mối quan hệ giữa
các giai đoạn của
quá trình nhận thức.
2B17. Phân tích
được khái niệm
chân lí và các tính
chất của chân lí.


3A1. Nêu được
khái niệm sản
xuất vật chất và
các yếu tố cơ
bản của quá trình
sản xuất vật
chất.
3A2. Nêu được
khái
niệm
phương thức sản
xuất.
3A3. Nêu được
kháiniệm và kết
cấu của lực
lượng sản xuất.
3A4. Nêu được
khái niệm và kết
cấu của quan hệ
sản xuất.
3A5. Nêu được
khái niệm và kết
cấu của cơ sở hạ
tầng.

3B1. Phân tích
được vai trò của
sản xuất vật chất
đối với sự tồn tại

và phát triển của
xã hội.
3B2. Phân tích
được vai trò của
phương thức sản
xuất đối với sự tồn
tại và phát triển
của xã hội.
3B3. Phân tích
được nội dung quy
luật về sự phù hợp
của quan hệ sản
xuất với trình độ
phát triển của lực
lượng sản xuất.
3B4. Phân tích
được mối quan hệ
biện chứng giữa
cơ sở hạ tầng và
11

3C1. Vận dụng được
quy luật về sự phù
hợp của quan hệ sản
xuất với trình độ
phát triển của lực
lượng sản xuất vào
phát triển kinh tế
nhiều thành phần ở
nước ta hiện nay.

3C2. Vận dụng được
mối quan hệ biện
chứng giữa cơ sở hạ
tầng và kiến trúc
thượng tầng vào sự
nghiệp đổi mới ở
nước ta hiện nay.
3C3. Liên hệ được nội
dung của học thuyết
hình thái kinh tế-xã
hội vào Việt Nam
trong giai đoạn hiện
nay.


3A6. Nêu được
khái niệm và kết
cấu của kiến
trúc thượng tầng.
3A7. Nêu được
khái niệm và kết
cấu của hình thái
kinh tế-xã hội.
3A8. Nêu được
khái niệm và
các đặc trưng cơ
bản của giai cấp.
3A9. Nêu được
khái niệm đấu
tranh giai cấp.

3A10. Nêu được
khái niệm và kết
cấu của tồn tại
xã hội.
3A11. Nêu được
khái niệm và kết
cấu của ý thức
xã hội.
3A12. Nêu được
khái niệm con
người và bản
chất con người.
3A13. Nêu được
khái niệm quần
chúng nhân dân
và cá nhân kiệt
xuất.

kiến trúc thượng
tầng.
3B5. Phân tích
được sự phát triển
của các hình thái
kinh tế-xã hội là
quá trình lịch sử tự
nhiên.
3B6. Phân tích
được định nghĩa
giai cấp của V.I.
Lênin.

3B7. Phân tích
được đấu tranh
giai cấp là một
trong những động
lực cơ bản thúc
đẩy xã hội có giai
cấp phát triển.
3B8. Phân tích
được mối quan hệ
biện chứng giữa
tồn tại xã hội và ý
thức xã hội.
3B9. Phân tích
được vai trò của
quần chúng nhân
dân và cá nhân
kiệt xuất trong lịch
sử.

12


6. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC
Mục tiêu

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3


Tổng

Vấn đề 1

6

6

4

16

Vấn đề 2

17

17

10

44

Vấn đề 3

13

9

3


25

Tổng

36

32

17

85

Vấn đề

7. HỌC LIỆU
A. GIÁO TRÌNH
1. Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình những nguyên lí cơ bản của
chủ nghĩa Mác-Lênin, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2012.
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
*

Giáo trình
Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình triết học Mác-Lênin (dùng trong
các trường đại học, cao đẳng), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2002, 2007.

C. TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
*

Giáo trình

Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ
môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình
triết học Mác-Lênin, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1999, 2002.

* Sách
1. C. Mác và Ph. Ăngghen, “Luận cương về Phoi-ơ-bắc ”; “Hệ tư
tưởng Đức”, Toàn tập, tập 3, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1995.
2. C. Mác và Ph. Ăngghen, “Chống Đuy-rinh”; “Biện chứng của tự
nhiên”, Toàn tập, tập 20, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1995.
3. C. Mác và Ph. Ăngghen, “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”, Toàn tập,
13


tập 4, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1995.
4. C. Mác và Ph. Ăngghen, “Sơ thảo điếu văn đọc trước mộ Mác”,
Toàn tập, tập 19, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2004.
5. V.I. Lênin, “Bút kí triết học”, Toàn tập, tập 29, Nxb. CTQG, Hà
Nội, 2005.
6. V.I. Lênin, “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê
phán”, Toàn tập, tập 18, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2005.
7. V.I. Lênin, “Ba nguồn gốc và ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa
Mác”, Toàn tập, tập 23, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2005.
8. V.I. Lênin, C. Mác, Toàn tập, tập 26, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2005.
9. V.I. Lênin, “Nhà nước và cách mạng”, Toàn tập, tập 33, Nxb.
CTQG, Hà Nội, 2005.
10. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, Nxb. CTQG, Hà Nội.
11. Trường Đại học Luật Hà Nội, Những nội dung cơ bản của triết
học Mác-Lênin qua các tác phẩm kinh điển (phần duy vật biện
chứng), Nxb. CAND, Hà Nội, 2001.

12. Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lí luận chính trị, Đại học
quốc gia Hà Nội, Một số chuyên đề về những nguyên lí cơ bản
của chủ nghĩa Mác-Lênin, tập I, II, III, Nxb. Lí luận chính trị, Hà
Nội, 2008.
*
1.
2.
3.

Các website


/>
14


8. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
8.1. Lịch trình chung
Tuần VĐ

LT

Hình thức tổ chức dạy - học
Seminar Ca
Tự
LVN
KTĐG
HT
NC


Giới
thiệu
tổng
quan
học
phần 1

0

Nhận BT nhóm
và BT lớn

1

1

2

1

2

1

2

1

3
4


2
2

2
2

2

2

8

2
2

2

10

2
3

2
2

3

2


14

2
3

2

Tổng

2
=

1

=

1

2

1

8
2

4

8
1


1

2
Làm BT cá nhân
tuần 2

4
1

1

4
2

1

1

4

2
3

Thuyết trình BT
nhóm, nộp BT
lớn

4

8

2

Nộp BT nhóm

1

15

2

Làm BT cá nhân
tuần 1

1

13

1

4

1

11
12

1

1


9

2
8

1

7

0

1

4
1

5
6

1

Tổng
số

8
1
8

7giờ 8giờ


15

30


16giờTC

14giờT
C

TC

TC

giờ
TC

Ghi chu: Nộp BT vào giờ thảo luận của lớp trong tuần phải nộp BT
8.2. Lịch trình chi tiết
Tuần 0: Giới thiệu tổng quan môn học
Hình thức
tổ chức Thời
dạy-học gian
Lí thuyết

Tư vấn

Nội dung chính

2 1. Giới thiệu đề cương

tiết - Cấu trúc đề cương.
- Mục tiêu môn học.
- Các hình thức tổ chức
dạy - học, nhiệm vụ của
sinh viên trong mỗi hình
thức dạy - học.
- Các hình thức kiểm tra
đánh giá và tỉ lệ tương
ứng.
2. Giới thiệu tổng quan
môn học
- Khái lược về chủ
nghĩa Mác-Lênin và ba
bộ phận cấu thành.
- Khái lược quá trình
hình thành và phát triển
của chủ nghĩa Mác-Lênin.
- Đối tượng, mục đích
và yêu cầu về phương
pháp học tập, nghiên cứu.
3. Phân nhóm sinh viên

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
* Đọc:
- Đề cương môn học.
- Chương mở đầu:
Giáo
trình
những

nguyên lí cơ bản của
chủ nghĩa Mác-Lênin,
Bộ giáo dục và đào tạo,
Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 2011, tr. 9
- 32.
- Chương III: Giáo
trình triết học MácLênin (dùng trong các
trường đại học, cao
đẳng), Bộ giáo dục và
đào tạo, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2008,
tr. 91 - 125.
* Xây dựng kế hoạch
học tập.
* Chuẩn bị học liệu
theo hướng dẫn.

- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập;chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
16


- Tư vấn vào giờ thảo luận.
- Tư vấn qua E-mail của các GV Bộ môn.
KTĐG

Nhận các loại BT

Tuần 1: Vấn đề 1

Hình thức Số
tổ chức giờ
dạy-học TC
Lí thuyết

Tự NC
Tư vấn

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

2 - Vấn đề cơ bản
giờ của triết học và
TC sự đối lập giữa
chủ nghĩa duy vật
và chủ nghĩa duy
tâm trong việc giải
quyết vấn đề cơ
bản của triết học.
- Định nghĩa vật
chất của Lê-nin
và ý nghĩa của nó.

* Đọc:
- Chương I: Giáo trình những
nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa
Mác-Lênin, Bộ giáo dục và đào
tạo, Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 2011, tr. 35 - 44.

- Chương I, IV: Giáo trình triết
học Mác-Lênin (dùng trong các
trường đại học, cao đẳng), Bộ
giáo dục và đào tạo, Nxb. Chính
trị quốc gia, Hà Nội, 2008, tr. 12
- 19, 147 - 156.
- Nội dung của các trường phái triết học trong lịch sử.
- Quan niệm của triết học trước Mác về vật chất.
- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập;chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Tư vấn vào giờ thảo luận.
- Tư vấn qua E-mail của các GV Bộ môn.

Tuần 2: Vấn đề 1
Hình thức Số
tổ chức giờ
dạy-học TC

Nội dung
chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

17


Lí thuyết 2 giờ - Phương thức
1
TC tồn tại của vật
chất.

- Nguồn gốc
của ý thức.

* Đọc:
- Chương I: Giáo trình những
nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa
Mác-Lênin, Bộ giáo dục và đào
tạo, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
- Bản chất của Nội, 2011, tr. 44 - 60.
- Chương IV: Giáo trình triết học
ý thức.
Mác-Lênin (dùng trong các trường
đại học, cao đẳng), Bộ giáo dục và
đào tạo, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 2008, tr. 156 - 179.

Tự NC
LVN
Tư vấn

- Hình thức tồn tại của vật chất.
- Quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức.
Phân công nội dung công việc trong thực hiện BT nhóm.
- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập;chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Tư vấn vào giờ thảo luận.
- Tư vấn qua E-mail của các GV Bộ môn.

Tuần 3: Seminar
Hình thức Số

tổ chức giờ
dạy-học TC

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

Seminar

2 - Kết cấu của ý thức.
giờ - Quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Vận
TC dụng mối quan hệ này trong nhận thức và hoạt
động thực tiễn.

Tư vấn

- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập;chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Tư vấn vào giờ thảo luận.
18


- Tư vấn qua E-mail của các GV Bộ môn.
Tuần 4: Vấn đề 2
Hình thức Số
tổ chức giờ
dạy-học TC

Nội dung chính


Lí thuyết 2 - Khái quát về phép
1
giờ biện chứng và các hình
TC thức cơ bản của phép
biện chứng.
- Nội dung và ý nghĩa
phương pháp luận của
nguyên lí về mối liên
hệ phổ biến.
- Nội dung và ý nghĩa
phương pháp luận của
nguyên lí về sự phát
triển.
- Nội dung và ý nghĩa
phương pháp luận của
cặp phạm trù cái riêng
và cái chung.

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
* Đọc:
- Chương II: Giáo
trình những nguyên lí cơ
bản của chủ nghĩa MácLênin, Bộ giáo dục và
đào tạo, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2011,
tr. 61 - 79.
- Chương I, VI, VII: Giáo
trình triết học Mác-Lênin

(dùng trong các trường đại
học, cao đẳng), Bộ giáo
dục và đào tạo, Nxb. Chính
trị quốc gia, Hà Nội, 2008,
tr. 19 - 22, 181 - 191, 192
- 201.

Tự NC

Nội dung của các hình thức của phép biện chứng trong
lịch sử.

LVN

Thảo luận những nội dung đã phân công để làm BT nhóm.

Tư vấn

- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập;chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Tư vấn vào giờ thảo luận.
- Tư vấn qua E-mail của các GV Bộ môn.

19


Tuần 5: Seminar
Hình thức Số
tổ chức giờ
dạy-học TC

Seminar

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

2 - Vận dụng các quan điểm toàn diện, quan điểm lịch
giờ sử cụ thể, quan điểm phát triển trong nhận thức và
TC hoạt động thực tiễn.
- Vận dụng cặp phạm trù cái riêng và cái chung
trong nhận thức và hoạt động thực tiễn.

KTĐG

Làm BT cá nhân 1

Tư vấn

- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập;chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Tư vấn vào giờ thảo luận.
- Tư vấn qua E-mail của các GV Bộ môn.

Tuần 6: Vấn đề 2
Hình thức Số
tổ chức giờ
dạy-học TC

Nội dung chính


Lí thuyết 2 - Nội dung và ý nghĩa
1
giờ phương pháp luận
TC của các cặp phạm trù:
+ Phạm trù nguyên
nhân và kết quả.
+ Phạm trù bản chất
và hiện tượng.
- Nội dung và ý nghĩa
phương pháp luận
của quy luật chuyển
hoá từ những sự thay
đổi về lượng thành
20

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
* Đọc:
Chương
II:
Giáo
trình những nguyên lí cơ
bản của chủ nghĩa MácLênin, Bộ giáo dục và đào
tạo, Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 2011, tr. 79 95.
- Chương VII, VIII: Giáo
trình triết học Mác-Lênin
(dùng trong các trường đại
học, cao đẳng), Bộ giáo dục



những sự thay đổi về và đào tạo, Nxb. Chính trị
chất và ngược lại.
quốc gia, Hà Nội, 2008, tr.
201 - 208, 216 - 222, 232 - 243.
Tự NC

Vận dụng nội dung quy luật chuyển hoá từ những sự
thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và
ngược lại trong nhận thức và hoạt động thực tiễn.

LVN

Thảo luận những nội dung đã phân công để làm BT nhóm.

Tư vấn

- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Tư vấn vào giờ thảo luận.
- Tư vấn qua E-mail của các GV Bộ môn.

Tuần 7: Seminar
Hình thức Số
tổ chức giờ
dạy-học TC

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị


Seminar

2 Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của các
giờ cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật:
TC + Tất nhiên và ngẫu nhiên.
+ Nội dung và hình thức.
+ Khả năng và hiện thực.

Tư vấn

- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập;chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Tư vấn vào giờ thảo luận.
- Tư vấn qua E-mail của các GV Bộ môn.

Tuần 8: Vấn đề 2
Hình thức Số
tổ chức giờ
dạy-học TC

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lí thuyết 2 - Nội dung và ý * Đọc:
1
giờ nghĩa phương pháp - Chương II: Giáo trình những
21



TC luận của:
+ Quy luật thống
nhất và đấu tranh
của các mặt đối lập.
+ Quy luật phủ
định của phủ định.
- Thực tiễn, nhận
thức và vai trò của
thực tiễn đối với
nhận thức.
LVN

nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa
Mác-Lênin, Bộ giáo dục và
đào tạo, Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 2011, tr. 95 - 114.
- Chương VIII, IX: Giáo trình
triết học Mác-Lênin (dùng trong
các trường đại học, cao đẳng),
Bộ giáo dục và đào tạo, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2008, tr. 243 - 257, 260 - 266.

Thảo luận những nội dung đã phân công để làm BT nhóm.

Tự NC

Các trình độ của nhận thức.

Tư vấn


- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập;chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Tư vấn vào giờ thảo luận.
- Tư vấn qua E-mail của các GV Bộ môn.

Tuần 9: Seminar
Hình thức Số
tổ chức giờ
dạy-học TC
Seminar

KTĐG
Tư vấn

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

2 - Sự vận dụng của Đảng về vai trò của thực tiễn
giờ đối với nhận thức trong thời kì đổi mới ở Việt
TC Nam.
Làm BT cá nhân 2
- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập;chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Tư vấn vào giờ thảo luận.
- Tư vấn qua E-mail của các GV Bộ môn.

Tuần 10: Vấn đề 3
22



Hình thức
tổ chức
dạy-học
Lí thuyết
1

Số
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
giờ Nội dung chính
TC
2 - Quan điểm của * Đọc:
giờ Lênin về con - Chương II, III: Giáo
TC đường biện chứng trình những nguyên lí cơ bản
của sự nhận thức của chủ nghĩa Mác-Lênin, Bộ
chân lí.
giáo dục và đào tạo, Nxb.
- Khái niệm, kết Chính trị quốc gia, Hà Nội,
cấu của lực lượng 2011, tr. 114 - 119, 126 - 136.
sản xuất và quan - Chương IX, X: Giáo trình
hệ sản xuất.
triết học Mác-Lênin (dùng
- Quan hệ biện trong các trường đại học, cao
chứng giữa lực đẳng), Bộ giáo dục và đào tạo,
lượng sản xuất và Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
quan hệ sản xuất. 2008, tr. 266 - 270, 288 - 296.
Tự NC Vai trò của sản xuất vật chất và phương thức sản xuất
đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội.
LVN Thảo luận những nội dung đã phân công để làm BT nhóm.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập;chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Tư vấn vào giờ thảo luận.
- Tư vấn qua E-mail của các GV Bộ môn.

Tuần 11: Seminar
Hình thức Số
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
tổ chức giờ Nội dung chính
dạy-học TC
Seminar
2 - Vấn đề chân lí.
giờ - Sự vận dụng quy luật về sự phù hợp của quan hệ
TC sản xuất đối với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất trong thời kì quá độ ở Việt Nam.
KTĐG

Nộp BT nhóm

23


Tư vấn

- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp
học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Tư vấn vào giờ thảo luận.
- Tư vấn qua E-mail của các GV Bộ môn.

Tuần 12: Vấn đề 3

Hình thức Số
tổ chức giờ
dạy-học TC

Nội dung chính

Lí thuyết 2 - Khái niệm, kết cấu
1
giờ của cơ sở hạ tầng và
TC kiến trúc thượng
tầng.
- Quan hệ biện
chứng giữa cơ sở hạ
tầng và kiến trúc
thượng tầng.
- Khái niệm, kết cấu
của tồn tại xã hội và
ý thức xã hội.
- Mối quan hệ biện
chứng giữa tồn tại xã
hội và ý thức xã hội.
Tự NC
LVN
Tư vấn

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
* Đọc:
Chương
III:
Giáo

trình những nguyên lí cơ bản
của chủ nghĩa Mác-Lênin,
Bộ giáo dục và đào tạo, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2011, tr. 136 - 152.
- Chương X, XIII: Giáo
trình triết học Mác-Lênin
(dùng trong các trường đại
học, cao đẳng), Bộ giáo dục
và đào tạo, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2008, tr.
296 - 301, 354 - 372.

Căn cứ phân chia kết cấu của ý thức xã hội.
Chuẩn bị để thuyết trình BT nhóm
- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập;chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Tư vấn vào giờ thảo luận.
- Tư vấn qua E-mail của các GV Bộ môn.

Tuần 13: Seminar

24


Hình thức Số
tổ chức giờ
dạy-học TC

Nội dung chính


Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Seminar 2 giờ - Thuyết trình BT nhóm.
(KTĐG) TC - Thu BT lớn.
Tư vấn

- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập;chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Tư vấn vào giờ thảo luận.
- Tư vấn qua E-mail của các GV Bộ môn.

Tuần 14: Vấn đề 3 - Lí thuyết
Hình thức Số
tổ chức giờ
dạy-học TC

Nội dung chính

Lí thuyết 2 - Khái niệm, cấu
1
giờ trúc hình thái kinh
TC tế xã hội. Sự phát
triển của các hình
thái kinh tế-xã hội
là quá trình lịch sử
- tự nhiên.
- Định nghĩa giai
cấp của Lênin.
- Con người và

bản chất của con
người theo quan
điểm của chủ nghĩa
Mác - Lênin.

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
* Đọc:
Chương
III:
Giáo
trình những nguyên lí cơ bản
của chủ nghĩa Mác-Lênin, Bộ
giáo dục và đào tạo, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2011, tr. 152 - 162, 169 - 176.
- Chương X, XI, XIV: Giáo
trình triết học Mác-Lênin (dùng
trong các trường đại học, cao
đẳng), Bộ giáo dục và đào tạo,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 2008, tr. 301 - 309, 317 321, 386 - 398.

Tự NC

- Nguồn gốc của giai cấp
- Vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử.

Tư vấn

- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương

pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
25


×