Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty tnhh lương thực, thủy sản xuất nhập khẩu tấn vương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 101 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRƢƠNG MINH TRIẾT

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH LƢƠNG
THỰC- THỦY SẢN XUẤT NHẬP KHẨU TẤN
VƢƠNG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành Kinh doanh thƣơng mại
Mã số ngành: 52340121

12-2014
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ


KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRƢƠNG MINH TRIẾT
MSSV: 4115681

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH LƢƠNG
THỰC- THỦY SẢN XUẤT NHẬP KHẨU TẤN
VƢƠNG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành Kinh doanh thƣơng mại
Mã số ngành: 52340121
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN


Nguyễn Minh Cảnh
12-2014
LỜI CẢM TẠ


Tôi xin chân thành cám ơn quý thầy cô giảng viên khoa Kinh tế và Quản trị
kinh doanh, trƣờng ĐH Cần Thơ trong thời gian qua đã truyền đạt cho tôi kiến
thức chuyên môn để thực hiện đề tài này. Đặc biệt, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến
giáo viên hƣớng dẫn luận văn, thầy Nguyễn Minh Cảnh. Những nhận xét, gợi ý,
hƣớng dẫn và sự tận tình của cô đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong việc thực hiện đề
tài.
Ngoài ra, tôi cũng xin cám ơn các anh (chị), cô (chú) trong đơn vị thực tập,
các chuyên gia và các cơ quan báo chí đã cung cấp số liệu, thông tin, đó là nguồn
tài liệu tham khảo quan trọng cho tôi khi thực hiện đề tài.
Do hạn chế về thời gian cũng nhƣ kiến thức, đề tài khó tránh khỏi sai sót, rất
mong nhận đƣợc các ý kiến đóng góp của quý thầy cô.
Trân trọng./.
Cần Thơ, ngày tháng năm 20
SV thực hiện
Trƣơng Minh Triết
Sinh viên lớp Quản trị Kinh doanh thƣơng mại, khoá 37

TRANG CAM KẾT


Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên
cứu của tôi trong khuôn khổ của đề tài Phân tích hiệu quả hoạt động kinh
doanh công ty TNHH Lương Thực- Thủy Sản Xuất Nhập Khẩu Tấn Vương.
Tôi xin cam đoan đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu và phân tích
trong đề tài là trung thực ./.


Cần Thơ, ngày tháng năm 2014
SV thực hiện
Trƣơng Minh Triết
Sinh viên lớp Quản trị Kinh doanh thƣơng mại, khoá 37

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP


Đơn vị: Công ty TNHH Lƣơng Thực- Thủy Sản Xuất Nhập Khẩu Tấn Vƣơng
Xác nhận sinh viên:Trƣơng Minh Triết
Lớp: KT11W3A1

Ngày sinh 14/09/1993

Ngành: Kinh Doanh Thƣơng Mại

Khoa: Kinh Tế- Quản Trị Kinh Doanh

Hệ: Đại Học

Trƣờng: Đại Học Cần Thơ

1. Thời gian thực tập:
Từ ngày 19 tháng 8 năm 2014 đến ngày 17 tháng 11 năm 2014
Trong thời gian thực tập tại công ty Lƣơng Thực- Thủy Sản Xuất Nhập
Khẩu Tấn Vƣơng từ ngày 25 tháng 8 năm 2014 đến ngày 17 tháng 11 năm 2014
sinh viên Trƣơng Minh Triết đã có ý thức chấp hành nội quy của công ty, cố gắng
học hỏi và nghiên cứu cũng nhƣ tìm hiểu hoạt động tổ chức của đơn vị, tài liệu
phục vụ cho nghiên cứu luận văn của mình.

Những nội dung trình bày trong luận văn của sinh viên Trƣơng Minh Triết
là phù hợp với tình hình của đơn vị

Xác nhận của cơ sở thực tập


DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 3.1 Khái quát tình hình kinh doanh của công ty (2011-2013) ...................... 28
Bảng 4.1 Tình hình doanh thu theo thành phần của công ty (2011-2013) ............. 32
Bảng 4.2 Doanh thu theo thị trƣờng của công ty (2011-2013)............................... 36
Bảng 4.3 Các thành phần chi phí của công ty (2011-2013) .................................. 41
Bảng 4.4 Bảng chi phí thời kỳ của công ty (2011-2013) ....................................... 47
Bảng 4.5 Bảng phân tích tình hình tiết kiệm và bội chi năm 2012 so với năm 201150
Bảng 4.6 Bảng phân tích tình hình tiết kiệm và bội chi năm 2013 so với năm 201252
Bảng 4.7 Các thành phần lợi nhuận của công ty (2011-2013) ............................... 54
Bảng 4.8 Các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận qua ba năm (2011-2013) ............ 58
Bảng 4.9 Các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận năm 2012 .................................... 59
Bảng 4.10 Các nhân tố ảnh hửng đến lợi nhuận năm 2013 .................................... 60
Bảng 4.11 Tóm tắt bảng cân đối kế toán của công ty (2011-2013)........................ 63
Bảng 4.12 Tỉ số sinh thanh toán và nợ của công ty (20112013)............................66
Bảng 4.13 Tỉ số đo lƣờng hiệu quả hoạt động của công ty (2011-2013) ............... 69
Bảng 4.14 Tỉ số sinh lời của công ty (20112013)..................................................71


DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty ........................................................ 23
Hình 3.2 Biểu đồ tổng doanh thu, chi phí, lợi nhuận trƣớc thuế của công ty (20112013) .................................................................................................................... 28
Hình 4.1 Tỉ trọng doanh thu theo thành phần (2011-2013) ................................. 34

Hình 4.2 Tỉ trọng doanh thu theo thị trƣờng (2011-2013) .................................. 39
Hình 4.3 Tỉ trọng doanh thu theo thị trƣờng xuất khẩu (2011-2013) .................. 40
Hình 4.4 Tỉ trọng cơ cấu các thành phần chi phí (2011-2013) ............................ 44


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BH

:

Bán hàng

TDT

:

Tổng doanh thu

GV

:

Giá vốn

DT

:

Doanh thu


CPBH

:

Chi phí bán hàng

CPQL

:

Chi phí quản lí

NV

:

Nguồn vốn

PTKH

:

Phải thu khách hàng

PTNB

:

Phải trả ngƣời bán


TNHH

:

Trách nhiệm hữu hạn

TS

:

Tài sản

TSCĐ

:

Tài sản cố định

LN

:

Lợi nhuận

CCDV

:

Cung cấp dịch vụ


HTK

:

Hàng tồn kho

TT

:

Thị trƣờng

XNK

:

Xuất nhập khẩu

ĐBSCL :

Đồng Bằng Sông Cửu Long

BHXH

:

Bảo hiểm xã hội

BHYT


:

Bảo hiểm y tế

BHTN

:

Bảo hiểm tai nạn



:

Hợp đồng

HĐTC

:

Hoạt động tài chính

QLDN

:

Quản lý doanh nghiệp



DTTC

:

Doanh thu tài chính

CPTC

:

Chi phí tài chính


MỤC LỤC
CHƢƠNG 1 ....................................................................................................................... 1
GIỚI THIỆU ...................................................................................................................... 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................................................... 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .................................................................................... 2
1.2.1 Mục tiêu chung ................................................................................................. 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể .................................................................................................. 2
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU: ...................................................................................... 2
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 3
1.4.1 Không gian nghiên cứu: .................................................................................... 3
1.4.2 Thời gian nghiên cứu ........................................................................................ 3
1.4.3 Đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................................... 3
1.5 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU: ...................................................................................... 3
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................... 6
2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN ..................................................................................................... 6
2.1.1 Phân tích hoạt động kinh doanh ........................................................................ 6
2.1.1.1 Khái niệm ....................................................................................................... 6

2.1.1.4 Ý nghĩa........................................................................................................... 7
2.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh: ....................................... 8
2.1.2.1 Doanh thu ...................................................................................................... 8
2.1.2.2 Chi phí ........................................................................................................... 8
2.1.2.3 Lợi nhuận ............................................................................................................ 10
2.1.2.4 Tình hình tài chính ..................................................................................... 13
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................................... 17
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu .......................................................................... 17
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích.................................................................................... 17
2.2.2.1 Phương pháp so sánh ................................................................................. 17
2.2.2.2 Phương pháp loại trừ .................................................................................. 18
CHƢƠNG 3 ..................................................................................................................... 20
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY .................................................................... 20
3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH ...................................................................................... 20
3.1.1 Sơ lƣợc về công ty .......................................................................................... 20
3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty .................................................. 21
3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC .............................................................................................. 22
3.2.1 Cơ cấu tổ chức ................................................................................................ 22


3.2.2 Nguồn nhân lực ............................................................................................... 25
3.4 TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ..................................................... 26
3.4.1 Chức năng ....................................................................................................... 26
3.4.2 Nhiệm vụ ......................................................................................................... 26
3.4.3 Mục tiêu .......................................................................................................... 26
3.4.4 Sơ lƣợc về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty ................................. 26
3.5 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN, ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN ............................... 28
3.5.1 Thuận lợi: ........................................................................................................ 28
3.5.2 Khó khăn: ........................................................................................................ 28
3.5.3 Định hƣớng phát triển: .................................................................................... 29

CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƢỞNG ĐẾN KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY ......................................... 30
4.1 PHÂN TÍCH DOANH THU .................................................................................. 30
4.1.1 Phân tích doanh thu theo giai đoạn ................................................................. 30
4.1.2 Phân tích doanh thu theo cơ cấu ..................................................................... 32
4.1.3.1 Phân tích doanh thu thị trường theo giai đoạn ............................................. 33
4.1.3.2 Phân tích doanh thu thị trường theo cơ cấu .................................................. 37
4.1.3.3 Phân tích doanh thu thị trƣờng xuất khẩu theo cơ cấu .............................. 37
4.2 PHÂN TÍCH CHI PHÍ ........................................................................................... 38
4.2.1 Phân tích chi phí theo giai đoạn ...................................................................... 38
4.2.2 Phân tích chi phí theo cơ cấu ....................................................................... 41
4.2.3 Phân tích chi phí thời kỳ ................................................................................. 43
4.2.3 Phân tích chi phí so với tổng doanh thu .......................................................... 47
4.3 PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN ................................................................................... 50
4.3.1 Phân tích các thành phần lợi nhuận................................................................. 50
4.3.2 Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh ..... 53
Các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận 2013 ................................................................ 55
Bảng 4.10: Các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận năm 2013 .......................................... 56
4.4 SƠ LƢỢC VỀ TÌNH HÌNH 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014 CỦA CÔNG TY ....... 57
4.5 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH................................................................ 58
4.5.1 Phân tích bảng cân đối kế toán........................................................................ 58
4.5.2 Phân tích tỉ số tài chính ................................................................................... 62
4.5.2.1 Nhóm tỉ số thanh toán và nợ ......................................................................... 62
4.5.2.2 Tỉ số đo lƣờng hiệu quả hoạt động ............................................................... 65
4.5.2.3 Nhóm tỉ số sinh lời.......................................................................................... 67


CHƢƠNG 5 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI
CÔNG TY ........................................................................................................................ 69
5.1 GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG DOANH THU .......................................................... 69

5.1.1 Về thị trƣờng xuất khẩu .................................................................................. 69
5.1.2 Về thị trƣờng nội địa ....................................................................................... 70
5.2 GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM CHI PHÍ .................................................................... 71
5.2.1 Về giá vốn hàng bán ....................................................................................... 71
5.2.2 Về chi phí thời kỳ............................................................................................ 71
5.2.3 Về chi phí hoạt động tài chính ........................................................................ 72
5.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ..................................... 72
CHƢƠNG 6 ..................................................................................................................... 74
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................................... 74
6.1 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 74
6.2 KIẾN NGHỊ ........................................................................................................... 76
6.2.1 Đối với Chính phủ........................................................................................... 76
6.2.2 Đối với công ty ............................................................................................... 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................ 78
PHỤ LỤC ......................................................................................................................... 79


CHƢƠNG 1

GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo thống kê của Tổ chức Nông lƣơng Liên Hợp Quốc (FAO) Việt
Nam là nƣớc xuất khẩu gạo lớn thứ 2 thế giới sau Ấn Độ lƣợng gạo xuất khẩu
từ ngày 1 tháng 1 đến ngày 31 tháng 12 năm 2013 đạt 6,681 triệu tấn, trị giá
FOB đạt 2,983 USD, trị giá CFI đạt 3,019 tỷ USD. Hoạt động xuất nhập khẩu
gạo là một trong những hoạt động thƣơng mại kinh tế quan trọng đem về
ngoại tệ và tăng trƣởng kinh tế cho khu vực kinh tế nông nghiệp. Hơn thế, với
việc Việt Nam gia nhập WTO đó là một cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam
mở rộng thị trƣờng đặc biệt là thị trƣờng xuất nhập khẩu do Việt Nam đƣợc
hƣởng quy chế MFN vô điều kiện theo đó hàng hóa Việt Nam sẽ đƣợc cạnh

tranh bình đẳng với các đối thủ khác không còn vƣớn nhiều rào cản về thuế và
hạn ngạch nữa. Tuy nhiên hoạt động ngoại thƣơng trong năm qua tiếp tục đối
mặt với nhiều khó khăn, nhu cầu thị trƣờng sụt giảm, thời gian thanh toán hợp
đồng xuất khẩu kéo dài, rào cản thƣơng mại tại một số thị trƣờng trọng điểm
gây không ít khó khăn cho doanh nghiệp; nguồn cung nguyên liệu trong nƣớc
giảm mạnh, chi phí sản xuất tăng cao. Bên cạnh đó, với sự ra đời của nghị
định 109 của chính phủ về xuất khẩu lúa gạo càng làm cho các công ty, doanh
nghiệp nhỏ rơi vào tình trạng khó khăn về vốn và đối mặt với những thách
thức mới.
Trƣớc tình thế trên, các công ty xuất nhập khẩu lƣơng thực đã không
ngừng nâng cao sức cạnh tranh, đề ra những đƣờng lối đúng đắn, phƣơng án
kinh doanh chiến lƣợc phù hợp trong thời kỳ hội nhập.Trong đó, có cả Công ty
TNHH LươngThực- Thủy Sản Xuất Nhập Khẩu Tấn Vương. Tuy nhiên, thị
trƣờng hội nhập và không ngừng mở rộng cũng làm cho sự cạnh tranh của các
doanh nghiệp cũng ngày càng gay gắt hơn đặc biệt là đối với các doanh nghiệp
vừa và nhỏ. Vì thế, trong điều kiện phát triển chung bên cạnh những thuận lợi
để phát triển, các công ty cũng gặp không ít khó khăn và thách thức.
Vì thế, việc đánh giá đúng tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp là điều rất quan trọng để đƣa ra các quyết định kinh tế phù hợp,
xác định đúng phƣơng hƣớng, sử dụng và quản lý một cách có hiệu quả và tiết
kiệm về vốn nguồn nhân lực và vật lực để dầu tƣ một cách hợp lý để doanh
nghiệp có thể đạt đƣợc những kết quả cao trong kinh doanh, muốn làm đƣợc
điều đó, doanh nghiệp cần nắm rỏ nhu cầu thị trƣờng, nguyên nhân cũng nhƣ
các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

1


Vì vậy, phân tích hoạt động kinh doanh là việc hết sức cần thiết với mỗi
doanh nghiệp, nó giúp cho các doanh nghiệp tìm ra biện pháp thiết thực để

tăng cƣờng các hoạt động kinh tế và quản lí doanh nghiệp nhằm huy động mọi
nguồn lực có thể để đƣa vào quá trình sản xuất kinh doanh góp phần nâng cao
kết quả kinh doanh, đồng thời đƣa ra những dự báo cần thiết cho việc xây
dựng chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp trong tƣơng lai. Nhận thức
đƣợc tầm quan trọng từ việc phân tích kết quả kinh doanh nên tôi quyết định
chọn đề tài ―Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH
LươngThực- Thủy Sản Xuất Nhập Khẩu Tấn Vương‖ để tìm hiểu rõ hơn về
hoạt động kinh doanh của công ty, từ đó đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua ba
năm (2011-2013) để biết đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng, mức độ và xu hƣớng
tác động của từng nhân tố đến hiệu quả hoạt động kinh doanh trên cơ sở đó đề
ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
 Phân tích khái quát kết quả kinh doanh của công ty. Cụ thể, phân tích
tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận qua ba năm (2011-2013).
 Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh của công ty (2011-2013).
 Đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty qua ba năm (2011-2013) thông
qua các tỉ số tài chính cơ bản.
 Đề xuất một số giải pháp thích hợp nhằm khắc phục những hạn chế và
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian tới.
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU:
 Hiệu quả kinh doanh của công ty qua ba năm từ năm 2011- 2013 nhƣ
thế nào?
 Để phân tích kết quả hoạt động kinh doanh công ty cần dựa vào các
nhân tố và chỉ số nào tác động đến hiệu quả kinh doanh của công ty?
 Tình hình sử dụng tài sản nguồn vốn của công ty có hiệu quả hay

không?
 Những giải pháp nào có thể giúp công ty nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh?
2


1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1 Không gian nghiên cứu:
Đề tài đƣợc nghiên cứu tại Công ty TNHH Lƣơng Thực- Thủy Sản Xuất
Nhập Khẩu Tấn Vƣơng các số liệu và thông tin liên quan đến doanh nghiệp
đƣợc thu thập từ bộ phận kế toán và phòng kinh doanh của doanh nghiệp.
1.4.2 Thời gian nghiên cứu
Do hạn chế về mặt thời gian nên đề tài chỉ tập trung phân tích kết quả
hoạt động kinh doanh của công ty thông qua sự biến động của doanh thu, chi
phí, lợi nhuận và các tỷ số tài chính qua ba năm (2011-2013).
1.4.3 Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH
LƣơngThực- Thủy Sản Xuất Nhập Khẩu Tấn Vƣơng qua ba năm (2011-2013),
bao gồm:
 Doanh thu: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu từ hoạt
động tài chính, doanh thu từ hoạt động khác.
 Lợi nhuận: lợi nhuận từ bán hàng và cung cấp dịch vụ, lợi nhuận từ hoạt
động tài chính, lợi nhuận sau thuế và lợi nhuận khác, phân tích các nhân tố ảnh
hƣởng đến lợi nhuận.
 Chi phí: chi phí giá vốn theo mặt hàng, chi phí thời kì gồm chi phí bán
hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp, chi phí hoạt động tài chính và chi phí
khác.
 Nhóm tỉ số tài chính: tỉ số thanh toán và nợ, tỉ số hiệu quả hoạt động, tỉ
số khả năng sinh lời.
1.5 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU:

Huỳnh Châu Yến (2012), luận văn tốt nghiệp: “Phân tích hiệu quả hoạt
động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản Cafatex”. Đề tài sử dụng
phƣơng pháp thống kê và phƣơng pháp so sánh để phân tích. Nội dung chủ
yếu: tìm hiểu chung về tình hình công ty, Phân tích tình hình doanh thu, chi
phí, lợi nhuận, các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh và các tỷ số tài chính của công
ty qua 3 năm (2010 - 2012) nhằm đánh giá kết quả kinh doanh của công ty. Từ
đó xác định nguyên nhân ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh và đề ra một số biện pháp cải thiện hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh. Qua phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy
sản Cafatex ta thấy hoạt động kinh doanh của công ty đang có những khó

3


khăn và thách thức lớn.
Võ Văn Nhứt (2011), luận văn tốt nghiệp: ―Phân tích hiệu quả hoạt động
kinh doanh tại chi nhánh công ty TNHH xuất nhập khẩu Kiên Giang- Xí
nghiệp chế biến lƣơng thực xuất khẩu Thạnh Hƣng‖. Đề tài cũng sử dụng
phƣơng pháp phân tích doanh thu cụ thể là theo thành phần, mặt hàng và thị
trƣờng, phân tích chi phí, lợi nhuận và các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận,
phân tích các tỷ số tài chính nhƣ tỷ số thanh toán, tỷ số phản ánh hiệu quả hoạt
động , tỷ số phản ánh khả năng sinh lời, tỷ số phản ánh hiệu quả sử dụng chi
phí của công ty qua 3 năm (2008-2010) bằng cách sử dụng các phƣơng pháp
so sánh thay thế liên hoàn. Ngoài ra, tác giả cũng phân tích các nhân tố tác
động đến tình hình thu mua sản xuất và tiêu thụ bằng số liệu từ phòng kinh
doanh và so sánh với thị trƣờng. Bên cạnh đó, tác giả cũng đã đề ra giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh từ việc phân tích tình hình xí
nghiệp.
Nguyễn Trung Tiến (2010), luận văn tốt nghiệp: “Phân tích hiệu quả
hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần dược phẩm Cửu Long”. Đề tài

phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm 2007,2008,
2009 và 6 tháng đầu năm 2010 thông qua việc phân tích các chỉ số doanh thu,
chi phí, lợi nhuận, và các tỉ số tài chính từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao
hiệu quả hoạt động của công ty. Tác giả sử dụng phƣơng pháp so sánh số
tƣơng đối và tuyệt đối để phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty, dùng phƣơng pháp thống kê mô tả để phân tích những thuận lợi và khó
khan của công ty. Ngoài ra đề tài còn sử dụng ma trận SWOT để phân tích
điểm mạnh, điểm yếu và các thách thức, cơ hội của công ty để từ đó đƣa ra
các giải pháp và kiến nghị thích hợp để giúp công ty ngày càng phát triển. Đề
tài sử dụng phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp thay thế liên hoàn và ma trận
SWOT.
Tóm lại, qua quá trình lƣợc khảo tài liệu trên tác giả đã rút ra đƣợc một số
kết luận rằng: (1) Các đề tài đều tập trung phân tích tình hình doanh thu, chi
phí, lợi nhuận tăng giảm qua các năm bằng phƣơng pháp so sánh tuyệt đối,
tƣơng đối để thấy đƣợc hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. (2)
Ngoài ra các đề tài còn phân tích các chỉ số tài chính để thấy rõ hơn hiệu quả
hoạt động của công ty. (3) Các đề tài cũng nêu ra đƣợc một số giải pháp và
kiến nghị giúp công ty hoạt động hiệu quả hơn trong thời gian tới. Trên cơ
sở đó, tác giả đã kế thừa về nội dung và phƣơng pháp: (1) Phân tích tình
hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận và các chỉ số tài chính của doanh nghiệp.
(2) Đề ra một số giải pháp và kiến nghị giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu
quả hơn trong thời gian sắp tới. (3) Đề tài sử dụng phƣơng pháp so sánh và
4


phƣơng pháp thay thế liên hoàn là chủ yếu. Do thời gian có hạn nên đề tài
chỉ tập trung phân tích các vấn đề nói trên. Trong thời gian tới nếu muốn
hoạt động kinh doanh của công ty có hiệu quả hơn, doanh nghiệp có thể tập
trung nghiên cứu thị trƣờng hoặc phân tích hoạt động tài chính để hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp phát triển tốt hơn.


5


CHƢƠNG 2

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN
2.1.1 Phân tích hoạt động kinh doanh
2.1.1.1 Khái niệm
Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu để đánh giá toàn
bộ quá trình và kết quả của hoạt động kinh doanh, các nguồn tiềm năng cần
khai thác ở doanh nghiệp, trên cơ sở đó đề ra các phƣơng án và giải pháp để
nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (Trịnh
Văn Sơn, 2005, trang 4).
2.1.1.2 Nội dung phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
Nội dung của phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là phân tích các
hiện tƣợng kinh tế, quá trình kinh tế đã hoặc sẽ xảy ra trong một đơn vị hạch
toán kinh tế độc lập dƣới sự tác động của nhiều nhân tố chủ quan và khách
quan khác nhau. Các hiện tƣợng quá trình này đƣợc thể hiện dƣới một kết quả
sản xuất kinh doanh cụ thể đƣợc thể hiện bằng các chỉ tiêu kinh tế.
Kết quả hoạt động kinh doanh có thể là kết quả của từng giai đoạn riêng
biệt nhƣ kết quả bán hàng, tình hình lợi nhuận.
Nội dung phân tích chủ yếu là các chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh doanh
nhƣ doanh thu bán hàng, lợi nhuận...
Khi phân tích cần hiểu rõ ranh giới giữa chỉ tiêu số lƣợng và chỉ tiêu chất
lƣợng. Chỉ tiêu số lƣợng phản ảnh lên qui mô kết quả hay điều kiện kinh
doanh nhƣ doanh thu, lao động, vốn, diện tích... Ngƣợc lại, chỉ tiêu chất lƣợng
phản ảnh lên hiệu suất kinh doanh hoặc hiệu suất sử dụng các yếu tố kinh
doanh nhƣ: giá thành, tỷ suất chi phí, doanh lợi, năng suất lao động....

Phân tích kinh doanh không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả kinh
doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế mà còn đi sâu nghiên cứu các nhân tố ảnh
hƣởng đến kết quả kinh doanh biểu hiện trên các chỉ tiêu đó. Các nhân tố ảnh
hƣởng có thể là nhân tố chủ quan hoặc khách quan (Phạm Văn Dƣợc và Đặng
Thị Kim Cƣơng, 2005, trang 8).
2.1.1.3 Vai trò của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh chiếm một vị trí quan trọng
trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Đó là một trong những công cụ
quản lý kinh tế có hiệu quả mà các doanh nghiệp đã sử dụng từ trƣớc tới nay.
6


Tuy nhiên, trong cơ chế bao cấp cũ, phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
chƣa phát huy đầy đủ tính tích cực của nó vì các doanh nghiệp hoạt động
trong sự đùm bọc, che chở của Nhà Nƣớc. Từ khâu mua nguyên liệu, sản xuất,
xác định giá cả đến việc lựa chọn địa điểm tiêu thụ sản phẩm đều đƣợc Nhà
Nƣớc lo. Nếu hoạt động kinh doanh thua lỗ thì Nhà Nƣớc sẽ gánh hết, còn
doanh nghiệp không phải chịu trách nhiệm mà vẫn ung dung tồn tại.
Ngày nay, nền kinh tế Việt Nam đã đƣợc chuyển hƣớng sang cơ chế thị
trƣờng, vấn đề đặt ra hàng đầu đối với mồi doanh nghiệp là hiệu quả kinh tế,
có hiệu quả kinh tế mới có thể đứng vững trên thị trƣờng, đủ sức cạnh tranh
với các đơn vị khác. Để làm đƣợc điều đó, doanh nghiệp phải thƣờng xuyên
kiểm tra, đánh giá đầy đủ, chính xác mọi diễn biến trong hoạt động của mình:
những mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp trong mối quan hệ với môi
trƣờng xung quanh và tìm những biện pháp không ngừng nâng cao hiệu quả
kinh tế.
Phân tích hoạt động kinh doanh nhằm đánh giá, xem xét việc thực hiện
các chỉ tiêu kinh tế nhƣ thế nào, những mục tiêu đặt ra thực hiện đến đâu, rút
ra những tồn tại, tìm ra nguyên nhân khách quan, chủ quan và đề ra biện pháp
khắc phục để tận dụng một cách triệt để thế mạnh của doanh nghiệp.

Phân tích hoạt động kinh doanh gắn liền với quá trình hoạt động của
doanh nghiệp và có tác dụng giúp doanh nghiệp chỉ đạo mọi mặt hoạt động
sản xuất kinh doanh. Thông qua phân tích từng mặt hoạt động của doanh
nghiệp nhƣ công tác chỉ đạo sản xuất, công tác tổ chức lao động tiền lƣơng,
công tác mua bán, công tác quản lý, công tác tài chính... giúp doanh nghiệp
điều hành từng mặt hoạt động cụ thể với sự tham gia cụ thể của từng phòng
ban chức năng, từng bộ phận đơn vị trực thuộc của doanh nghiệp (Phạm Văn
Dƣợc và Đặng Thị Kim Cƣơng, 2005, trang 9).
2.1.1.4 Ý nghĩa
Phân tích hoạt động kinh doanh:
 Là công cụ quan trọng để phát hiện khả năng tiềm tàng trong hoạt động
kinh doanh, nhìn nhận đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng nhƣ hạn chế của
doanh nghiệp mình, từ đó đề ra chiến lƣợc nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh và phòng ngừa rủi ro.
 Giúp doanh nghiệp thấy rõ nguồn gốc phát sinh các nguyên nhân và nhân
tố ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh, từ đó có các giải pháp cụ thể kịp thời
trong công tác tổ chức và quản lí sản xuất.

7


 Tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh rất cần thiết vì thông qua phân
tích các doanh nghiệp mới có thể có quyết định đúng đắn trong việc hợp tác,
đầu tƣ, cho vay đối với doanh nghiệp (Nguyễn Hồ Anh Khoa, 2010, trang 2).
2.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh:
Nội dung chủ yếu của phân tích hoạt động kinh doanh là phân tích các
chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh mà doanh nghiệp đã đạt đƣợc trong kì,
bao gồm:
2.1.2.1 Doanh thu
Doanh thu là toàn bộ số tiền thu đƣợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh,

dịch vụ và các hoạt động khác (Lƣu Thị Hƣơng và Vũ Duy Hào, 2004, trang
24), bao gồm:
 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu đƣợc hoặc
sẽ thu đƣợc từ các giao dịch nhƣ bán hàng hoá…bao gồm cả các khoản phụ
thu và phí thu thêm ngoài giá bán.
 Doanh thu hoạt động tài chính là các khoản thu bao gồm tiền lãi, thu nhập
từ cho thuê tài sản, mua bán chứng khoán, chênh lệch lãi do bán ngoại tệ,
chuyển nhƣợng,…
 Doanh thu từ các hoạt động khác là các khoản thu từ các hoạt động xảy ra
không thƣờng xuyên nhƣ: thu từ việc bán vật tƣ hàng hóa, tài sản dôi thừa,
công cụ dụng cụ đã phân bố hết…các khoản phải trả nhƣng không cần trả, các
khoản thu từ việc chuyển nhƣợng thanh lý tài sản, nợ khó đòi đã xoá nay thu
hồi đƣợc, hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho…
Công thức cơ bản để tính doanh thu:
Doanh thu = Sản lƣợng x Giá bán

(2.1)

2.1.2.2 Chi phí
a) Khái niệm: Chi phí nói chung là sự hao phí thể hiện bằng tiền trong
tình kinh doanh với mong muốn mang về một sản phẩm, dịch vụ hoàn thành
hoặc một kết quả kinh doanh nhất định. Chi phí phát sinh trong các hoạt động
sản xuất, thƣơng mai, dịch vụ nhằm đạt đƣợc mục tiêu cuối cùng của doanh
nghiệp, doanh thu và lợi nhuận (Trƣơng Thị Thủy và Thái Bá Công, 2009,
trang 375).
b) Phân loại chi phí:
 Phân loại chi phí theo các yếu tố cấu thành:
8



 Chi phí hoạt động kinh doanh: là các chi phí có liên quan đến quá trình
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhƣ chi phí nguyên vật liệu, khấu hao
tài sản cố định, tiền lƣơng và các khoản có tính chất lƣơng, các khoản trích
nộp theo quy định Nhà nƣớc…
 Chi phí hoạt động tài chính: là các khoản chi phí đầu tƣ tài chính ra ngoài
doanh nghiệp nhằm mục đích sử dụng hợp lí các nguồn vốn , tăng thêm thu
nhập và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
 Chi phí hoạt động bất thƣờng: là các khoản chi phí xảy ra không thƣờng
xuyên chƣa đƣợc quy định tại các mục nói trên.
 Phân loại chi phí theo khoản mục: gồm chi phí giá vốn và chi phí thời kì,
trong bài phân tích này, tác giả tập trung phân tích chi phí thời kì. Chi phí thời
kì gồm:
 Chi phí bán hàng: là chi phí lƣu thông, tiếp thị, phục vụ cho quá trình lƣu
thông hàng hóa, nó phản ánh các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản
phẩm, dịch vụ, bao gồm các chi phí đóng gói, vận chuyển, giới thiệu, bảo hành
sản phẩm,…
 Chi phí quản lí doanh nghiệp: phản ánh các chi phí quản lí chung của
doanh nghiệp gồm các chi phí quản lí kinh doanh, hành chính, chi phí chung
khác liên quan đến hoạt động khác của doanh nghiệp.
c) Phân tích chi phí
Đối với những ngƣời quản lý thì các chi phí là mối quan tâm hàng đầu,
bởi vì lợi nhuận thu đƣợc nhiều hay ít chịu ảnh hƣởng trực tiếp của những chi
phí đã chi ra. Do đó, vấn đề đƣợc đặt ra là làm sao kiểm soát đƣợc các khoản
chi phí. Nhận diện, phân tích các hoạt động sinh ra chi phí để có thể quản lý
chi phí, từ đó có những quyết định đúng đắn trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
Việc tính toán và phân tích chi phí sản xuất kinh doanh cho phép doanh
nghiệp biết chắc rằng phải sản xuất và phải bán với mức giá bao nhiêu và cũng
có thể biết với tình trạng chi phí hiện tại doanh nghiệp có thể bán ra ở mức sản
lƣợng nào để đạt đƣợc mức lợi nhuận tối đa, hoà vốn, hoặc nếu lỗ thì tại mức

sản lƣợng nào là lỗ ít nhất.
Việc tính toán đúng, đủ những chi phí bỏ ra sẽ giúp cho nhà quản trị
doanh nghiệp hình dung đƣợc bức tranh thực về hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp Đây là một vấn đề không thể thiếu đƣợc để quyết định đầu vào
và xử lý đầu ra.

9


Ngoài việc phân tích chi phí, tính toán chi phí, cần phải tìm mọi biện
pháp để điều hành chi phí theo chiến lƣợc thị trƣờng là một trong những công
việc cực kỳ quan trọng của các doanh nghiệp.
d) Xác định tiết kiệm hay bội chi chi phí
C =

xD1

Với: C: số tiền tiết kiệm
hay bội
C1: Chi phí năm sau
C0: Chi phí năm trƣớc
D1: Doanh thu năm sau
D0: Doanh thu năm
trƣớc
2.1.2.3 Lợi nhuận
a) Khái niệm
Lợi nhuận là khoản thu nhập thuần tuý của doanh nghiệp sau khi đã khấu
trừ mọi chi phí. Nói cách khác lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa doanh thu
bán hàng sản phẩm, hàng hoá dịch vụ trừ đi các khoản giảm trừ vốn hàng bán,
chi phí hoạt động của các sản phẩm, hàng hoá dịch vụ đã tiêu thụ và thuế theo

quy định của pháp luật.
Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lƣợng, tổng hợp phản ánh kết quả kinh tế của
mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Là cơ sở để tính ra các
chỉ tiêu chất lƣợng khác, nhằm đánh giá hiệu quả của các quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp, đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất
vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Lợi nhuận là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Bất kỳ cá
nhân hay tổ chức nào khi tham gia hoạt động kinh tế đều hƣớng đến mục đích
lợi nhuận. Có đƣợc lợi nhuận doanh nghiệp mới chứng tỏ đƣợc sự tồn tại của
mình. Ngoài ra lợi nhuận còn là tiền đề cơ bản doanh nghiệp muốn mở rộng
sản xuất để trụ vững và phát triển trong nền kinh tế thị trƣờng (Nguyễn Tấn
Bình, 2011, trang 101) .

10


b) Các bộ phận cấu thành lợi nhuận
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh là lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt
động kinh doanh thuần của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này đƣợc tính
toán trên cơ sở lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ đi chi phí
bán hàng và quản lý doanh nghiệp, phân bổ cho hàng hoá thành phẩm dịch vụ
cho kỳ báo cáo.
+ Doanh thu của hoạt động bán hàng và cung ứng dịch vụ là toàn bộ tiền
bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ sau khi trừ các khoản chiết khấu thanh toán,
giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại.
+ Giá thành toàn bộ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ bao gồm:
- Giá thành sản xuất sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ (giá vốn hàng bán).
- Chi phí bán hàng.
- Chi phí quản lý.

Lợi nhuận khác là những khoản lợi nhuận doanh nghiệp không dự tính
trƣớc nhƣng ít có khả năng xảy ra. Những khoản lợi nhuận khác có thể do chủ
đơn vị hoặc khách quan đƣa tới.
Lợi nhuận từ hoạt động khác là khoản chênh lệch giữa thu và chi từ các
hoạt động bất thƣờng của doanh nghiệp. Các khoản thu từ hoạt động khác bao
gồm:
- Thu từ khoản nhƣợng bán, thanh lý tài sản cố định.
- Thu từ khoản đƣợc phạt vi phạm hợp đồng kinh tế.
- Thu từ các khoản nợ khó đòi đã xử lý, xoá sổ.
- Thu từ các khoản nợ không xác định đƣợc chủ.
- Các khoản thu từ hoạt động kinh doanh của những năm trƣớc bị bỏ sót
hoặc lãng quên không ghi trong sổ kế toán, đến năm báo cáo mới phát hiện
ra....
Các khoản thu trên sau khi trừ đi các khoản chi nhƣ: chi về thanh lý hợp
đồng, bán tài sản cố định, chi về tiền phạt do vi phạm họp đồng... sẽ là lợi
nhuận từ hoạt động khác của doanh nghiệp.

11


c) Phân tích lợi nhuận của doanh nghiệp
Phân tích chung tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp đƣợc tiến hành
nhƣ
sau:
- So sánh lợi nhuận giữa thực hiện với các kỳ kinh doanh trƣớc nhằm
đánh giá tốc độ tăng trƣởng về lợi nhuận của doanh nghiệp.
- Phân tích sự ảnh hƣởng của từng nhân tố đến sự tăng giảm lợi nhuận
của doanh nghiệp.
Trên cơ sở đánh giá, phân tích cần xác định đúng đắn những nhân tố ảnh
hƣởng và kiến nghị những biện pháp nhằm không ngừng nâng cao lợi nhuận

cho doanh nghiệp.
 Lợi nhuận là phần còn lại của doanh thu sau khi trừ đi chi phí.
Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí

(2.2)

Tổng lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm:
 Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh: là khoản chênh lệch giữa
doanh thu của hoạt động kinh doanh trừ đi chi phí hoạt động kinh doanh bao
gồm giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kì.
 Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: là khoản tiền chênh lệch giữa doanh
thu hoạt động tài chính và chi phí của hoạt động tài chính và thuế gián thu
phải nộp theo qui định của pháp luật trong kì.
 Lợi nhuận của các hoạt động khác: là khoản tiền chênh lệch giữa thu
nhập của hoạt động kinh tế khác và chi phí của hoạt động kinh tế khác và thuế
gián thu phải nộp theo qui định của pháp luật trong kì.
 Lợi nhuận trƣớc thuế: là khoản lãi gộp trừ đi chi phí hoạt động.
 Lợi nhuận sau thuế: là phần lợi nhuận còn lại sau khi nộp thuế thu nhập
doanh nghiệp.
d) Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận hoạt động sản xuất
kinh doanh
Ta có công thức tính lợi nhuận:
LN = TDT - GV - CPBH - CPQL
Trong đó: LN là lợi nhuận.
TDT là tổng doanh thu.

12


GV là giá vốn.

CPBH là chi phí bán hàng.
CPQL là chi phí quản lý.
Nếu gọi: LN0 là lợi nhuận năm trƣớc
LNi là lợi nhuận năm sau
Ta có: LN0 = TDT0 - GV0 - CPBH0- CPQL0
LN1 = TDT1 – GV1 – CPBH1 – CPQL1
Đối tƣợng phân tích: LN = LNi - LN0
Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng:
- Nhân tố doanh thu
TDT = TDT1 - TDT0
- Nhân tố giá vốn
GV = GV1 - GV0
- Nhân tố chi phí bán hàng
CPBH = CPBH1 - CPBH0
- Nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp
CPQL = CPQL1 - CPQL0
Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng: TDT + GV + CPBH+ CPQL
= LN
2.1.2.4 Tình hình tài chính
 Giới thiệu hệ thống báo cáo tài chính (Trƣơng Thị Thủy và Thái Bá
Công, 2009, trang 48)
Báo cáo tài chính là những báo cáo đƣợc lập dựa vào phƣơng pháp kế
toán tổng hợp số liệu từ sổ sách kế toán theo các chỉ tiêu tài chính phát sinh tại
những thời điểm hay thời kỳ nhất định. Các báo cáo tài chính phản ánh một
cách hệ thống tình hình tài sản của đơn vị tại những thời điểm, kết quả hoạt
động kinh doanh và tình hình sử dụng vốn trong thời kỳ nhất định
Bảng cân đối kế toán: là bảng báo cáo tài chính phản ánh một cách tổng
quát toàn bộ tài sản của công ty dƣới hình thức giá trị và theo một hệ thống
các chỉ tiêu đã đƣợc quy định trƣớc. Báo cáo này đƣợc lập theo một quy định
định kỳ (cuối tháng, cuối quý, cuối năm). Bảng cân đối kế toán là nguồn thông

13


×