Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

BDHSG chuyen de 3 dia li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (712.72 KB, 35 trang )

NỘI DUNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
Chun đề 1 : Địa lý tự nhiên Việt Nam (3 tiết)
1. Vị trí, giới hạn
2. Địa hình
3. Khí hậu
4. Sơng ngòi
5. Đất, sinh vật

* Câu hỏi ơn tập :
1. Hãy nêu vị trí, giới hạn, hình dáng nước Cộng hồ XHCN Việt Nam?
Với những đặc điểm về lãnh thổ như trên, thiên nhiên Việt Nam có những nét đặc biệt gì?
Phân tích những thuận lợi và khó khăn do yếu tố vị trí địa lý tác động đến việc phát triển kinh tế và
giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới .
2. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và các kiến thức đã học, hãy n êu đặc điểm địa hình nước
ta ? so sánh đặc điểm địa hình của miền Đơng Bắc và Tây Bắc nước ta?
3. Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam và kiến thức đã học.
a..Trình bày cơ chế hoạt động của gió mùa ở nước ta và sự phân chia mùa khác nhau giữa
các khu vực.
b. Nhận xét lát cắt địa hình A,B,C ( atlat Việt Nam trang 10 )
4.Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a) Trình bày đặc điểm khí hậu Việt Nam ?
b). Trình bày đặc điểm chính của khí hậu miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ.
c).Giải thích vì sao tính chất nhiệt đới của miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ bị giảm sút mạnh mẽ?
5. Tính chất nhiệt đới, gió mùa, ẩm được thể hiện như thế nào trong các thành phần tự
nhiên Việt Nam

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
Câu 1. Hãy nêu vị trí, giới hạn, hình dáng nước Cộng hồ XHCN Việt Nam?
Với những đặc điểm về lãnh thổ như trên, thiên nhiên Việt Nam có những nét đặc biệt gì?
Phân tích những thuận lợi và khó khăn do yếu tố vị trí địa lý tác động đến việc phát triển kinh tế và
giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới .


* Gợi ý trả lời :
1. Vò trí, giới hạn, hình dáng nước Công hoà xã hội chủ nghóa Việt Nam
- Điểm cực Bắc : Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang (23O23’B-105O20’Đ)
- Điểm cực Nam: Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau (8O34’B- 104O40’Đ)
- Điểm cực Tây: xã Sìn Tháu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên (22O22’B-102O10’Đ)
- Điểm cực Đông: Xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, Khánh Hòa (12 O40’B-109O24’Đ)
- Nằm ở rìa phía đông của BĐ Đông Dương, vừa gắn với lục đòa Á-u vừa tiếp giáp với
biển Đông, thông ra Thái Bình Dương Rông lớn
- Phạm vi lãnh thổ bao gồm phần đất liền có tổng diện tích khoảng 329 314km 2 và vùng
biển khoảng 1 triệu Km2.
- Lãnh thổ kéo dài theo chiều B-N khoảng 1650 Km (15O vó tuyến). Nơi hẹp nhất theo
chiều Đ-T, không quá 50km, thuộc tỉnh Quảng Bình . Đường bờ biển uốn cong hình chữ S dài
3260km. Đường biên giới trên đất liền dài trên 4600km (Biên giới Việt –Trung :1400km, Việt –
Lào: 2100km, Việt Nam – Campuchia:1100km).


2. Đặc điểm của vò trí đòa lý về mặt tự nhiên :
- Vò trí nội chí tuyến
- Vò trí gần trung tâm khu vự c Đông Nam Á
- Cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước ĐNÁ đất liền và ĐNÁ hải đảo
* Với vò trí đòa lý như trên đã có ảnh hưởng sâu sắc đến đặc điểm môi trường nước ta như
:
- Đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa.
- Ở vò trí tiếp giáp giữa lục đòa và đại dương, liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình
Dương và vành đai sinh khoáng Đòa Trung Hải nên tài nguyên khoáng sản và sinh vật vô cùng
phong phú .
- Vò trí và hình thể đã tạo nên sự phân hoá đa dạng của tự nhiên nước ta, có sự khác
nhau giữa miền bắc và miền nam, giữa đồng đằng và miền núi, ven biển hải đảo, hình thành
các vùng tự nhiên khác nhau.
- Nước ta nằm trong vùng có nhiều thiên tai  nên cần có nhiều biện pháp phòng chống

tích cực và chủ động.
3. Tác động đến phát triển kinh tế –XH và giao lưu với các nước trong khu vực và
trên thế giới :
- Việt Nam nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không tạo điều kiện thuận lợi cho
nước ta giao lưu với các nước trong khu vực và thế giới. Có ý nghóa quan trọng trong việc phát
triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ, thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với thế giới,
thu hút vốn đầu tư với nước ngoài
- Có nhiều nét tương đồng về lòch sử, văn hoá-xã hội và có mối quan hệ giao lưu lâu đời
với các nước trung khu vực là điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hoà bình, hợp tác,
hữu nghò và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.
- Về an ninh-quốc phòng, nước ta có vò trí đặc biệt quan trọng trong vùng ĐNÁ, một khu
vực kinh tế rất năng động và nhạy cảm với nhiều biến động chính trò trên thế giới. Đặc biệt,
Biển Đông là một hướng chiến lược quan trọng trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và
bảo vệ đất nước .

Câu 2. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và các kiến thức đã học, hãy n êu đặc điểm địa
hình nước ta ? so sánh đặc điểm địa hình của miền Đơng Bắc và Tây Bắc nước ta?
* Gợi ý trả lời :
1. Đặc điểm đòa hình :
a. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất trong cấu trúc đòa hình nước ta:
- Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp (dưới 1000m chiến
85%, núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1%)
- Đồi núi tạo thành một cánh cung lớn hướng ra biển đông, chạy dài từ Tây Bắc đến
Đông Nam Bộ dài 1 400km. Nhiều vùng núi ăn ra sát biển
- Đồng bẳng chiếm ¼ diện tích lãnh thổ đất liền và bò núi ngăn cách thành niều khu vực
(như đồng bằng duyên hải Miền Trung)
b. Đòa hình tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau :
- Đòa hình phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: Núi đồi- đồng bằng- thềm lục đòa.
- Đòa hình thấp dần từ nội đòa ra biển theo hướng tây bắc-đông nam.
- Đòa hình nước ta có hai hướng chính là TB-ĐN và hướng vòng cung, ngoài ra còn có

một số hướng khác trong phạm vi hẹp.


2. So sánh đặc đểm đòa hình của miền Đông Bắc và Tây Bắc :
Đông Bắc
Tây Bắc
- Vò trí : Ở tả ngạn sông Hồng , từ dãy núi con - Vò trí : Nằm giữa sông Hồng và sông Cả
voi đến vùng ven biển Quảng Ninh
- Đặc điểm :
- Đặcđiểm :
+ Chủ yếu là đồi núi thấp
+ Nhiều dải núi cao, xen kẽ là sơn nguyên
+ Đòa hình Cacxtơ là chủ yếu  cảnh quang đá vôi hiểm trở. Nằm giữa vùng núi cao còn
đẹp và hùng vó
có những đồng bằng nhỏ, trù phú (Mường
Thanh, Than Uyên, Nghóa Lộ …)
+ Hướng TB-ĐN
+ Hướng cánh cung
Câu 3. Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam và kiến thức đã học.
a..Trình bày cơ chế hoạt động của gió mùa ở nước ta và sự phân chia mùa khác nhau giữa
các khu vực.
b. Nhận xét lát cắt địa hình A,B,C ( atlat Việt Nam trang 10 )
* Gợi ý trả lời :
1. Cơ chế hoạt động của gió mùa nước ta và sự phân chia mùa ở các khu vực :
a. Gió mùa đông bắc (gió mùa mùa đông): hoạt động mạnh từ tháng 11 đến tháng 4.
Trong mùa này, thời tiết, khí hậu các miền nước ta khác nhau rõ rệt .
* Miền Bắc, chòu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc từ vùng áp cao ở lục đòa phương bắc
tràn xuống thành từng đợt, mang lại một mùa đông không thuần nhất.
- Đầu mùa đông là tiết thu se lạnh, khô hanh, cuối đông là tiết xuân có mưa phùn ẩm ướt
- Nhiệt độ trung bình tháng, nhiều nơi xuống thấp dưới 15 OC. Miền núi cao có thể xuất

hiện sương muối, sương giá, mưa tuyết… gây trở ngạ cho sự phát triển của sinh vật nhiệt đới.
* Ở Tây Nguyên và Nam Bộ , thời tiết nóng khô, ổn đònh suốt mùa. Riêng ở duyên hải
Trung bộ có mưa rất lớn vào các tháng cuối năm.
b. Gió mùa tây nam (gió mùa mùa hạ): từ tháng 5 đến tháng 10, thònh hành hành là
hướng gió tây nam, xen kẽ là gió tín phong nửa c6àu bắc thổi theo hướng đông nam
- Nhiệt độ cao đều trên toàn quốc và đạt trên 25OC
- Lượng mưa trong mùa rất lớn, chiếm trên 80% lượng mưa cả năm. Riêng duyên hải
Trung bộ, mùa này lại ít mưa.
- Thời tiết phổ biến là trời nhiều mây có mưa rào và mưa dông. Những dạng thời tiết đặc
biệt là gió tây, mưa ngâu và bão.
* Miền Trung và Tây Bắc : thường bò ảnh hưởng của gió tây gây khô nóng, hạn hán.
* Đồng bằng Bắc bộ :mưa ngâu kéo dài từng đợt vào giữa tháng 8 gây ngập úng .
* Khu vực đồng bằng và các tỉnh duyên hải thường bò bão gây ra mưa to, gió lớn , gió
giật phá hoại trực tiếp các công trình, xây dựng, mùa màng làm ảnh hưởng đến đời sống nhân
dân
2. Gợi ý Nhật xét lát cắt Trang 10 t lát đòa lý Viết Nam:
Đi từ A (TP Hồ Chí Minh) qua B (TP Đà Lạt) đến C ( Núi Chư Yang Sin)
- Đia qua các vùng đòa hình nào?
+ Khu Đông Nam Bộ : @ . Độ cao trung bình:
@. Đi qua những con sông nào
+ Khu cực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên :


@ Đi qua cao nguyên nào? Độ cao trung bình của các cao nguyên? Nhận
xét bề mặt đòa hình của các cao nguyên này ?
@ TP Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu? Nhận xét về đặc điển khí hậu của TP
Đà Lạt ?
@ Núi Chư Yang Sin cao bao nhiêu mét:
@. Đi qua những con sông nào ?
Câu 4.Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:

a) Trình bày đặc điểm khí hậu Việt Nam ?
b). Trình bày đặc điểm chính của khí hậu miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ.
c). Giải thích vì sao tính chất nhiệt đới của miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ bị giảm sút mạnh mẽ?
* Gợi ý trả lời :
1) Đặc điểm khí hậu nước ta :
N ước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm đa dạng và thất thường .
a. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm :
- Số giờ nắng cao từ 1400-3000 giờ/năm, bình quân 1m 2 lãnh thổ nhận được trên 1
triệu Kcal/năm .
- Nhiệt độ trung bình năm trên 21OC và tăng dần từ bắc vào nam
- Chia làm 2 mùa rõ rệt, phù hợp với 2 mùa gió, mùa hạ với gió mùa Tây nam: ẩm và
mát; mùa đông với gió mùa đông Bắc : lạnhvà khô.
- Gió mùa đã mang đến cho nước ta một lượng mưa lớn (1500-2000 mm/năm), độ ẩm
không khí rất cao (trên 80%). Một số nơi do điều kiện đòa hình làm cho lượng mưa hằng năm
lên rất cao như: Bắc Quang (Hà Giang): 4802mm/năm, Hoàng Liên Sơn : 3552/mm/năm, Hòn
Ba (Quảng Nam): 3752mm/năm …
b. Tính chất đa dạng, thất thường :
Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm không thuần nhất trên toàn quốc mà có sự phân hoá mạnh
mẽ theo không gian và thời gian, hình thành nên các miền và vùng khí hậu khác nhau :
- Miền khí hậu phía Bắc, từ Hoành Sơn ( vó tuyến 18 OB) trở ra : Có mùa đông lạnh,
tương đối ít mưa, nửa cuối mùa đông rất ẩm ướt; mùa hè nóng và nhều mưa.
- Miền khí hậu Đông Trường Sơn (gồm Trung bộ, đông dãy Trường Sơn, từ Hoành Sơn
đến Mũi Dinh (11OB): Mua mưa LỆch hẲn vỀ thu ĐÔng
- Miền khí hậu phía Nam, gồm Nam bộ vả Tây Nguyên: Khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ
cao quanh năm, có một mùa mưa và một mùa khô tương phản sâu sắc.
- Miền khí hậu Biển Đông : mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương.
- Khí hậu núi cao : Sự đa dạng của đòa hình, nhất là độ cao và hướng các dãy núi lớn đã
làm hình thành nhiều vùng, nhiều kiểu khí hậu khác nhau . các vùng núi cao, thời tiết thường
khắc nghiệt và biến đổi nhanh chóng, thường thấy như có cả 4 mùa trong ngày . Có nơi quanh
năm mát lạnh và có lúc có sương mù, mưa tuyết như ở Sapa, Đà Lạt, Bà Nà.

- Tính chất thất thường : Ngoài tính đa dạng, khí hậu VN còn rất thất thường, biến động mạnh
mẽ: có năm rét sơm, năm rét muộn; năm mưa lớn, năm khô hạn; năm ít bão, năm nhiều bão …
2). Đặc điểm khí hậu của miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ:
- Miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ có mùa đơng lạnh nhất cả nước: nhiệt độ thấp, có mưa phùn.
- Mùa đơng đến sớm và kết thúc muộn (mùa đơng kéo dài nhất nước ta).
- Mùa hạ: nóng ẩm và mưa nhiều.
3). Giải thích:
- Miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ chịu ảnh hưởng trực tiếp của nhiều đợt gió mùa đơng bắc
lạnh từ phía bắc và trung tâm châu Á tràn xuống (mỗi năm có trên 20 đợt gió mùa cực đới tràn về).


- Miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ nằm ở vị trí tiếp giáp với vùng ngoại chí tuyến, á nhiệt đới
Hoa Nam.
- Miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ khơng có địa hình che chắn. Các dãy núi cánh cung mở
rộng về phía Bắc, tạo điều kiện cho các luồng gió mùa đơng bắc dễ dàng xâm nhập vào Bắc Bộ.
Câu 5. Tính chất nhiệt đới, gió mùa, ẩm được thể hiện như thế nào trong các thành phần
tự nhiên Việt Nam
* Gợi ý trả lời : Cần trình bày những nội dung sau :
* Nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới gio mùa Đông Nam Á  các yếu tố tự nhiên thể
hiện rõ nét tính chất nhiệt đới gió mùa, ẩm
1/ Đòa hình :Trong môi trường gió mùa, nóng, ẩm đất đá bò phong hóa mạnh mẽ . Lượng
mưa lớn và tập trung theo mùa đã làm xói mòn, cắt xẻ, xâm thực mạnh mẽ các khối núi lớn .
Đặc biệt hiện tượng nước mưa hòa tan đá vôi tạo nên đòa hình Cacxtơ nhiệt đới độc đáo . Những
mạch nước ngầm khoét sâu vào lòng núi đá tạo nên những hang động rộng lớn, kỳ vó và rất phổ
biến ở nước ta .
Trên bề mặt đòa hình thường có rừng cây rậm rạp che phủ . Dưới rừng là lớp đất và vỏ
phong hóa dày, vụn bở
2/ Khí hậu, thuỷ văn :
Tính chất nhiệt đới gio mùa ẩm được thể hiện khá sâu sắc trong thành phần khí hậu,
thủy văn :

a) Về khí hậu :
- Quanh năm, nước ta được cung cấp một nguồn nhiệt năng to lớn, bình quân trên 1 triệu
kilo calo/1m2; số giờ nắng đạt từ 1400 -3000 giờ/ năm .
- Nhiệt độ trung bình >21OC và tăng dần từ Bắc  Nam
- Khí hậu nước ta có hai mùa rõ rệt, với hai mùa gió : Mùa đông : lạnh, khô với gió mùa
Đông -Bắc; Mùa hạ : nóng, ẩm với gió mùa Tây - Nam
- Gió mùa đã mang đến cho nước ta lượng mưa khá lớn (1500-2000mm/năm) và độ ẩm
không khí rất cao (trên 80%)
b) Sông ngòi :
- Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc , phân bố rộng khắp trên cả nước, nhiều phù
sa
- Chế độ nước có hai mùa rõ rệt : mùa lũ và mùa cạn . Mùa lũ chiếm tới 70-80% lượng
nước cả năm nên dễ gây ra lũ lụt .
3/ Thổ nhưỡng : Với điều kiện nhiệt đới, nóng ẩm, mưa nhiều đã làm phát sinh nhiều
quá trình hình thành đất đan xen vào nhau (quá trình phong hóa hóa học, quá trình feralit và đá
ong hoá, quá trình phân giải vật chất hữu cơ … xói mòn, rữa trôi)  làm cho đất đai phong phú,
đa dạng nhưng dễ xói mòn, rữa trôi .
4/ Sinh vật : Với điều kiện ánh sáng dồi dào, lượng mưa phong phú, tầng đất sâu dày,
vụn bở … đã tạo nên tính đa dạng sinh học ở Việt Nam
Đặc điểm nổi bật của sinh vật VN là hệ sinh thái rừng nhiệt đới với các đặc trưng sau :
- Rừng rậm rạp, xanh tốt quanh năm, có nhiều cây, nhiều tầng
- Động vật đa đạng, phong phú, có nhiều loại q hiếm

-

Yêu cầu học tập :

Đọc kỹ, nhiều lần nội dung gợi ý trả lời, kết hợp với bản đồ trong t lát đòa lý VN
Kết hợp đọc phần gợi ý trả lời, t lát, viết thành bài làm hoàn chỉnh cho từng câu
hỏi.



-

Trong quá trình đọc tài liệu này có chỗ nào chưa rõ, chưa hiểu thì phải ghi chép lại
để tìm hiểu thêm trong SGK, trong các tài liệu khác hoặc hỏi GV để được giải thích

Chúc các em cố gắng học thật tốt
chuyên đề này
NỘI DUNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
Chuyên đề 2 : Đòa lý dân cư : (3 tiết)
1. Cộng đồng các dân tộc VN
2. Dân số và gia tăng dân số :
3. Phân bố dân cư
4. Lao động và việc làm

Câu hỏi ôn tập :
Câu 1: Dựa vào bản đồ : Dân tộc ( trang 12 tlat đòa lý VN)
a. Phân chia các nhóm dân tộc theo ngữ hệ và nhóm ngôn ngữ .
b. Nhận xét cơ cấu và sự phân bố các nhóm dân tộc (theo ngự hệ)

Câu 2:Dựa vào bảng số liệu sau:
Tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ở các vùng năm 1999
Tỷ lệ gia tăng tự nhiên
Các vùng
của dân số (%)
Trung du và miền núi Bắc Bộ
+ Tây Bắc
2,19
+ Đơng Bắc

1,30
Đồng bằng sơng Hồng
1,11
Bắc Trung Bộ
1,47
Dun hải Nam Trung Bộ
1,46
Tây Ngun
2,11
Đơng Nam Bộ
1,37
Đồng bằng sơng Cửu Long
1,39
Cả nước
1,43
Hãy nhận xét và giải thích về tình hình gia tăng tự nhiên của dân số ở các
vùng nước ta năm 1999.
Câu 3: Cho bảng số liệu sau :
DÂN SỐ NƯỚC TA PHÂN THEO NHĨM TUỔI NĂM 1979, 1989, 2005
Nhóm tuổi ( %)
Năm
Tổng số ( nghìn người)
0 – 14
15- 59
Từ 60 trở lên
1979
52.472
41,7
51,3
7,0

1989
64.405
38,7
54,1
7,2
2005
84.156
27,1
63,9
9,0
a. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số nước ta phân theo nhóm tuổi qua 3 năm trên.
b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu dân số qua các năm kể trên ?
Câu 4: Dựa vào tlát đòa lý VN trang 11.
a. Nhận xét tình hình gia tăng dân số nước ta qua các năm. Dân số đông và tăng nhanh
đã gây ra những hậu quả gì? Biện pháp khắc phục ?


b. Nhận xét và giải thích sự phân bố dân cư nước ta? Tình hình phân bố dân cư đó có
những thuận lợi và khó khăn gì đối việc phát triển kinh tế –XH và quốc phòng? Để khai thác
một cách hợp lý tiềm năng tài nguyên, lao động và kỹ thuật chúng ta phải làm gì?
Câu 5 : Vấn đề dân số của nước ta hiện nay là gì? Trong vấn đề dân số, trước mắt cần
tập trung giải quyết việc gì để phát triển kinh tế – XH ?
Câu 6: Dựa vào t Lát Đòa lý Việt Nam trang 7, hãy trình bày và giải thích về sự phân
bố nhiệt độ ở nước ta ?

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
Câu 1: Dựa vào bản đồ : Dân tộc ( trang 12 tlat đòa lý VN)
c. Phân chia các nhóm dân tộc theo ngữ hệ và nhóm ngôn ngữ .
d. Nhận xét cơ cấu và sự phân bố các nhóm dân tộc (theo ngự hệ)
Gợi ý trả lời :

a. Phân chia các nhóm dân tộc theo ngữ hệ và nhóm ngôn ngữ :
1. Ngữ hệ Nam Á :
- Nhóm ngôn ngữ Việt – Mường : Dân tộc Việt (kinh), Mường, Thổ, Chứt.
- Nhóm ngôn ngữ Môn-Khơ-me : Khơ-me, Ba-na, Xơ-đăng, Hrê, Cơ-ho, Mnông,
Xtiêng, Khơ-mú, Bru-Vân Kiều, Cơ-tu, Giẻ-Triêng, Tà –ôi, Mạ, Co, Chơ-ro, Xinh-mun,
Kháng, Mảng, Brâu, Rơ-măm, Ơ-đu.
2. Ngữ hệ Hmông-Dao :Hmông, Dao, Pà Thẻn
3. Ngữ hệ Thái-Kai:
- Nhóm ngôn ngữ Tày-Thái : Tày, Thái, Nùng, Sán Chay, Giáy, Lào, Lự, Bố Y.
- Nhóm ngôn ngữ Kai: La Chí, La Ha, Cơ Lao, Pu Péo .
4. Ngữ hệ Nam Đảo : Gia-rai, Ê –đê, Chăm, Ra-glai, Chu-ru.
5. Ngữ hệ Hán – Tạng :
- Nhóm ngôn ngữ Hán : Hoa, Sán Dìu, Ngài
- Nhóm ngôn ngữ Tạng –Miến: Hà Nhì, Phủ Lá, La Hủ, LôLô, Cống, Sỉ La.
b. Nhận xét cơ cấu và phân bố :
* Cơ cấu và phân bố :
- Nhóm ngữ hệ Việt – Mường : 87,8%. Có mặt khắp nơi trên đất nước, nhưng
tập trung chủ yếu ở đồng bằng, ven biển, thành phố .
- Nhóm ngôn ngữ Thái-Kai :5%. Tập trung chủ yếu ở miền núi phía Bắc và
Bắc Trung Bộ .
- Nhóm ngôn ngữ Môn-Khơ-me : 2,8%. Tập trung chủ yếu ở miền Trung, Tây
Nguyên và Tây Nam Bộ
- Nhóm Hmông –Dao : 1,8% : Tây Bắc và Đông Bắc
- Nhóm Hán – Tạng : 1,5% :Trung du Bắc Bộ và rải rác ở phía Nam
- Nhóm Nam Đảo : 1,1%: Miền Trung và Tây Nguyên
* Nhận xét :
- Có sự chênh lệch lớn về số lượng dân cư : Nhóm ngữ hệ Việt – Mường chiến 87,8%.
Dân số và Có mặt khắp nơi trên đất nước, trong khi các nhóm ngữ hệ khác với khoảng 50 dân
tộc chỉ chiếm 12,2% dân số và sống rải rác ở miền núi và trung du .



- Các tộc người cư trú xen kẽ nhau, phân tán trên nhiều vùng lãnh thổ , hình thành các
vùng tộc người .
Câu 2:Dựa vào bảng số liệu sau:
Tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ở các vùng năm 1999
Các vùng

Tỷ lệ gia tăng tự nhiên
của dân số (%)

Trung du và miền núi Bắc Bộ
+ Tây Bắc
2,19
+ Đơng Bắc
1,30
Đồng bằng sơng Hồng
1,11
Bắc Trung Bộ
1,47
Dun hải Nam Trung Bộ
1,46
Tây Ngun
2,11
Đơng Nam Bộ
1,37
Đồng bằng sơng Cửu Long
1,39
Cả nước
1,43
Hãy nhận xét và giải thích về tình hình gia tăng tự nhiên của dân số ở các vùng nước

ta năm 1999.
Gợi ý trả lời :
a). Nhận xét:
* Tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta còn có sự chênh lệch giữa các vùng.
- Tỷ lệ gia tăng tự nhiên cao nhất là Khu vực Tây Bắc và Vùng Tây Ngun (dẫn chứng).
- Ngồi ra Bắc Trung Bộ và Dun hải Nam Trung Bộ cũng có tỷ lệ gia tăng tự nhiên cao
hơn trung bình cả nước (dẫn chứng).
- Các vùng Đồng bằng sơng Cửu Long, Đơng Nam Bộ, Đồng bằng sơng Hồng và Khu vực
Đơng Bắc có tỷ lệ gia tăng tự nhiên thấp hơn trung bình cả nước (dẫn chứng).
- Vùng có tỷ lệ gia tăng tự nhiên thấp nhất cả nước là Đồng bằng sơng Hồng (dẫn chứng)
b/ Giải thích:
- Những vùng có tỷ lệ gia tăng tự nhiên cao tâp trung chủ yếu ở miền núi và trung du, là địa
bàn cư trú của các dân tộc ít người việc thực hiện chính sách dân số gặp nhiều khó khăn.
Câu 3: Cho bảng số liệu sau :
DÂN SỐ NƯỚC TA PHÂN THEO NHĨM TUỔI NĂM 1979, 1989, 2005
Năm

Tổng số ( nghìn người)

1979
1989
2005

52.472
64.405
84.156

0 – 14
41,7
38,7

27,1

Nhóm tuổi ( %)
15- 59
51,3
54,1
63,9

Từ 60 trở lên
7,0
7,2
9,0

a. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số nước ta phân theo nhóm tuổi qua 3 năm trên.
b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu dân số qua các năm kể trên ?
Gợi ý trả lời :
a. Có thể chọn một trong các dạng biểu đồ: Tròn, cột chồng hoặc biểu đồ miền để vẽ .
b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu dân số theo nhóm tuổi qua các năm :
* Nhận xét :
- Nhóm dưới độ tuổi lao động giảm từ 41,7%(1979) xuống còn 27,1% (2005)
- Nhóm trong độ tuổi lao động tăng từ 51,3% (1979) lên 63,9 (2005)


-

Nhóm trên tuổi lao động tăng từ 7,0% (1979) lên 9,0 (năm 2005)

* Giải thích :
- Do thực hiện tốt chính sách dân số nên giảm tỉ lệ sinh  nhóm tuổi dưới LĐ giảm)
- Do kinh kế phát triển , chăm sóc y tế ngày càng tốt hơn  mức sống ngày càng tăng 

nâng cao tuổi thọ
- Nhận thức của con người về chính sách dân số, KHHGĐ được nâng lên
Câu 4: Dựa vào tlát đòa lý VN trang 11.
a. Nhận xét tình hình gia tăng dân số nước ta qua các năm. Dân số đông và tăng nhanh
đã gây ra những hậu quả gì? Biện pháp khắc phục ?
b. Nhận xét và giải thích sự phân bố dân cư nước ta? Tình hình phân bố dân cư đó có
những thuận lợi và khó khăn gì đối việc phát triển kinh tế –XH và quốc phòng? Để khai thác
một cách hợp lý tiềm năng tài nguyên, lao động và kỹ thuật chúng ta phải làm gì?
Gợi ý trả lời :
a. Nhận xét tình hình gia tăng dân số qua các năm :
* Dân số nước ta tăng nhanh :
@. Thời gian dân số tăng gấp đôi ngày càng ngắn lại
+ 1921 : 15,58 triệu người đền 1960 : 30,17 triệu trười (sau 39 năm dân số tăng
gần gấp đôi)
+1931 : 17,7 triệu người đến 1960 : 30,17 triệu người (29 nămDStăng gần gấp
đôi)
+ 1976:41,06 triệu ngừơi đến 2003: 80,7 triệu người(27 năm DS tăng gần gấp
đôi).
@. Tốc độ gia tăng nhanh nhất từ 1976 -1979 (tăng trên 11 triệu người), đã xuất hiện
hiện tượng bùng nổ dân số
* Hậu quả và biện pháp khắc phục :
Hậu quả :
- Việc dân số tăng nhanh làm cho nền kinh tế không phát triển theo kòp
- Gây khó khăn cho việc giải quyết việc làm, cho phát triển văn hoá, y tế, giáo dục,
gây ách tắc giao thông, vấn đề đất nhà ở …
- Dân số tăng nhanh sẽ làm suy giảm tài nguyên và gây ô nhiễm môi tường.
Biện pháp khắc phục :
- Tuyên truyền vận động, thực hiện tốt chính sách dân số – KHHGĐ để tiếp tục giảm
tỉ lệ sinh
- Nâng cao nhận thức của người dân , xoá bỏ các phong tục lạc hậu

- Đẩy mạnh phát triển kinh tế , nâng cao mức sống …
Câu 5 : Vấn đề dân số của nước ta hiện nay là gì? Trong vấn đề dân số, trước mắt cần
tập trung giải quyết việc gì để phát triển kinh tế – XH ?
Gợi ý trả lời :
Vấn đề dân số ở nước ta là :
- Dân số đông và đang còn xu thế tăng lên , đã vượt quá mức cung cấp về lương thực,
thực phẩm, hàng hoá tiêu dùng , nhu cầu việc làm và các nhu cầu khác cho nhân dân .


- Kết cấu dân số theo nhóm tuổi đang ó sự thay đổi : tỉ lệ trẻ em đang có xu hướng giảm,
tỉ lệ người trong độ tuổi đang tăng, trong khi nền kinh tế phát triển chưa cao làm cho việc giải
quyết việc làm cho người LĐ ngày càng gay gắt .
- Sư phân bố dân cư không đồng đều giữa các vùng, giữa thành thò và nông thôn chưa
phù hợp với điều kiện sống và khai thác hết tiềm năng của nền kinh tế .
Trong vấn đề dân số, trước mắt cần tập trung giải quyết những việc sau :
- Giảm nhanh sự gia tăng dân số bằng việc thực hiện tốt chính sách kế hoạch hoá gia
đình
- Nâng cao chất lượng con người qua việc nâng cao mức sống, giáo dục và đào tạo trên
sở đẩy mạnh phát triển nền kinh tế .
- Phân công và phân bố lại lao động một cách hợp lý nhằm khai thác các thế mạnh về
kinh tế ở miền núi, miền biểm, vùng đồng bằng và các đô thò . Tăng cường hợp tác tác quốc tế
về xuất khẩu lao động .
- Cải tạo và xây dựng nông thôn, thúc đẩy quá trình đô thò hoá trên cơ sở phù hợp với
nhu cầu phát triển kinh tế và sự diễn biến của môi trường .
Câu 6: Dựa vào t Lát Đòa lý Việt Nam trang 7, hãy trình bày và giải thích về sự phân bố nhiệt
độ ở nước ta ?
Gợi ý trả lời :
* Sự phân bố nhiệt độ :
- Nhiệt độ trung bình của nước ta cao từ 21 0C trở lên, tháng 7 có nhiệt độ cao nhất,
tháng 1 là tháng có nhiệt độ thấp nhất . (1,5 điểm)

- Nhiệt độ tăng dần từ bắc vào nam . (1đ)
* Giải thích : Nước ta nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á (1,đ)

.

Chúc các em cố gắng học thật
tốt chuyên đề này


NỘI DUNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
Chuyên đề 3 : Cơ cấu kinh tế , Đòa lý Nông nghiệp (3 tiết)
1. Sự chuyển dòch cơ cấu kinh tế nước ta
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp
3. Sự phát triển và phân bố trồng trọt và chăn nuôi
4. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp và thủy sản nước ta
* Câu hỏi ôn tập :

Câu 1 : Dựa vào bảng số liệu dưới đây :
Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế, năm 1995 – 2002 ( Đơn vị : %)
Năm
Các thành phần kinh tế
Tổng số
Kinh tế nhà nước
Kinh tế tập thể
Kinh tế tư nhân
Kinh tế cá thể
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi

1995


2002

100
40,2
10,1
7,4
36,0
6,3

100
38,4
8,0
8,3
31,6
13,7

a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế, năm
1995 – 2002.
b. Nhận xét biểu đồ.
Câu 2 :

Bảng : cơ cấu GDP của nước ta thời kỳ 1991 - 2002 (%)
1991
1993
1995
1997
1999
2001
2002
Tổng số

100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0 100,0
Nông, lâm, ngư nghiệp
40,5
29,9
27,2
25,8
25,4
23,3
23,0
Công nghiệp -xây dựng
23,8
28,9
28,8
32,1
34,5
38,1
38,5
Dòch vụ
35,7
41,2
44,0
42,1
40,1
38,6
38,5

a. Dựa vào bảng số liệu trên, hãy vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP của
nước ta trong thời kỳ 1991 - 2002 .
b. Nhận xét sự chuyển dòch cơ cấu GDP trong nền kinh tế nước ta .

Câu3: Dựa vào bảng số liệu sau:


Giỏ tr sn xut nụng, lõm nghip va thu sn (n v: %)
Nm
1990
1995
2000
2005
Nụng nghip
61817,5
82307,1
112111,7
137112,0
Lõm nghip
4969,0
5033,7
5901,6
6315,6
Thu sn
8135,2
13523,9
21777,4
38726,9
Tng
74921,7

100864,7
139790,7
182154,5
a) Hóy tớnh ti trng ca tng ngnh trong giỏ tr sn xut nụng, lõm nghip v thu sn.
b) Nhn xột v s chuyn dch c cu sn xut nụng, lõm nghip v thu sn.

Câu 4: ( 5 điểm) Cho bảng số liệu sau:
Diện tích năng xuất và sản lợng lúa cả năm của nớc ta trong thời kỳ 1990 2000.
Năm
Diện tích ( Nghìn ha)
Năng xuất (tạ/ha)
Sản lợng (Nghìn tấn)
1990

6042.8

31.8

19225.1

1993

6559.4

34.8

22836.5

1997


7099.7

38.8

27523.9

2000

7666.3

42.4

32529.5

a. Vẽ trên một hệ trục tọa độ các đồ thị thể hiện tốc độ tăng trởng về diện tích, năng

suất và sản lợng lúa cả năm trong thời kỳ 1990 2000 ( Lấy năm gốc 1990 =
100%).
b. Nhận xét về diện tích dân số và sản lợng lúa trong thời kỳ 1990 2000 của cả nớc
và giải thích nguyên nhân của sự tăng trởng.
Cõu 5: (4,0 im)

Da vo Atlat a lý Vit Nam v cỏc kin thc ó hc, hóy:
a). Trỡnh by nhng thun li vựng ụng Nam B tr thnh vựng chuyờn canh
cõy cụng nghip ln nht nc ta.
b). Nờu mt s cõy cụng nghip chớnh ca vựng.
Cõu 3: (4,0 im)
Da vo bng s liu sau:
Din tớch t nụng nghip ca nc ta (n v: nghỡn ha)
Loi t nụng nghip

1992
2000
- t trng cõy hng nm
5.506,0
6.129,5
- t trng cõy lõu nm
1.191,0
2.181,9
- t ng c chn nuụi
328,0
499,0
- Din tớch mt nc nuụi thy sn
268,0
535,0
a). V biu thớch hp th hin quy mụ v c cu din tớch cỏc loi t nụng nghip
ca hai nm 1992 v 2000.
b). Nhn xột v gii thớch c cu s dng t.


Câu 10 (1.5đ) : Dựa vào bảng số liệu dưới đây :
Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế, năm 1995 – 2002 ( Đơn vị : %)
Năm
Các thành phần kinh tế
Tổng số
Kinh tế nhà nước
Kinh tế tập thể
Kinh tế tư nhân
Kinh tế cá thể
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài


1995

2002

100
40,2
10,1
7,4
36,0
6,3

100
38,4
8,0
8,3
31,6
13,7

a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế, năm
1995 – 2002.
b. Nhận xét biểu đồ.
Câu 10 (1.5đ) :
a. Vẽ biểu đồ (0.5đ)


b. Nhận xét : (1đ)
- Trước đổi mới, thành phần kinh tế quốc doanh và tập thể chiếm tuyệt đối.(0.25)
- Sau khi đổi mới chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần Góp phần huy động các
nguồn lực trong và ngồi nước để đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế (0.25đ). Trong cơ cấu GDP
có thể thấy khu vực kinh tế nhà nước giảm nhưng vẫn đóng vai trò chủ đạo, nhưng mặt

kháccũng thấy được vai trò đang tăng lên của kinh tế tư nhân và nhất là của khu vực có vốn
đầu tư nước ngồi(0.25đ)  tạo ra năng suất lao động và thu nhập ngày càng cao trong cơ
cấu GDP. (0.25đ)
Câu 5: ( 3,0 điểm ). Dựa vào bảng số liệu sau:
Giá trị sản xuất nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản (đơn vị: %)
Năm
1990
1995
2000
2005
Nơng nghiệp
61817,5
82307,1
112111,7
137112,0
Lâm nghiệp
4969,0
5033,7
5901,6
6315,6
Thuỷ sản
8135,2
13523,9
21777,4
38726,9
Tổng
74921,7
100864,7
139790,7
182154,5

a) Hãy tính tỉ trọng của từng ngành trong giá trị sản xuất nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản.
b) Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản.
Câu 3 : (5 điểm)
Bảng : cơ cấu GDP của nước ta thời kỳ 1991 - 2002 (%)
Tổng số
Nông, lâm, ngư nghiệp
Công nghiệp -xây dựng
Dòch vụ

1991
100,0
40,5
23,8
35,7

1993
100,0
29,9
28,9
41,2

1995
100,0
27,2
28,8
44,0

1997
100,0
25,8

32,1
42,1

1999
100,0
25,4
34,5
40,1

2001
100,0
23,3
38,1
38,6

2002
100,0
23,0
38,5
38,5

b. Dựa vào bảng số liệu trên, hãy vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP của
nước ta trong thời kỳ 1991 - 2002 .
c. Nhận xét sự chuyển dòch cơ cấu GDP trong nền kinh tế nước ta .
Câu 3 : (5 điểm)
* Vẽ biểu đồ : (2 điểm)
- Vẽ đúng biểu đồ miền
(1 điểm)
- Ghi chú, thể hiện số liệu cụ thể, rõ ràng (0,5đ)
- Đẹp

(0,5 đ)
* Nhận xét sự chuyển dòch cơ cấu GDP : (3 điểm)
- Năm 1991 : Nông, lâm, ngư nghiệp còn chiếm tỉ trọng cao nhất (40,5%) trong cơ
cấu GDP . Chứng tỏ nước ta còn là một nước nông nghiệp
(0,5đ)
- Tỉ trọng của nông, lâm, ngư nghiệp trong cơ cấu GDP không ngừng giảm (chỉ
còn 20% ở năm 2002) . Chứng tỏ kinh tế nước ta đang chuyển dần từng bước từ
nước có nền kinh tế nông ngiệp sang công nghiệp
(1đ)
- Tỉ trọng của khu vực công nghiệp, xây dựng đã tăng lên nhanh nhất . Chứng tỏ
sự nghiệp CNH, HĐH ở nước ta đang tiến triển .
(1đ)
- Khu vực dòch vụ có tỉ trọng tăng nhanh ở nửa đầu thập kỷ 90, nhưng sau đó giảm
rõ rệt do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính trong khu vực, hiện nay đang có
chiều hướng tăng trở lại
(1đ)


Câu 4: ( 5 điểm) Cho bảng số liệu sau:
Diện tích năng xuất và sản lợng lúa cả năm của nớc ta trong thời kỳ 1990
2000.
Năm
Diện tích ( Nghìn ha)
Năng xuất (tạ/ha)
Sản lợng (Nghìn tấn)
1990
1993
1997
2000
c.

d.

6042.8
6559.4
7099.7
7666.3

31.8
34.8
38.8
42.4

19225.1
22836.5
27523.9
32529.5

Vẽ trên một hệ trục tọa độ các đồ thị thể hiện tốc độ tăng trởng về diện
tích, năng suất và sản lợng lúa cả năm trong thời kỳ 1990 2000 ( Lấy
năm gốc 1990 = 100%).
Nhận xét về diện tích dân số và sản lợng lúa trong thời kỳ 1990 2000
của cả nớc và giải thích nguyên nhân của sự tăng trởng.

Câu 4: (6 điểm)
1. Xử lý số liệu thô thành số liệu tính ( 2 điểm)
Năm
Diện tích %
Năng xuất%
1990
100%

100%
1993
108.5%
109.4%
1997
117.5%
122.0%
2000
126.9%
133.3%

Sản lợng%
100%
118.8%
143.2%
169.2%

2, Vẽ biểu đồ đờng: Đúng, đủ, đẹp chính xác
(2 điểm)
( Nếu vẽ biểu đồ khác đúng cho 1 điểm)
3. Nhận xét:
- Giai đoạn 1990 đến 2000 cả diện tích, năng xuất và sản lợng lúa đều tăng.
- Tốc độ tăng trởng có khác nhau: Tăng nhanh nhất là sản lợng (1,69 lần) sau đó đến
năng xuất ( 1,33 lần) cuối cùng là diện tích ( 1,27 lần)
( 1 điểm)
- Diện tích tăng chậm hơn sản lợng và năng xuất là do khả năng mở rộng diện tích để
tăng vụ chậm.
- Hạn chế hơn so với khả năng áp dụng các tiến bộ khoa học kỷ thuật trong nông
nghiệp (0,5 điểm)
* Năng xuất lúa tăng tơng đối nhanh là do áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong

nông nghiệp, sản lợng tăng nhanh là do kết quả mở rộng diện tích và tăng năng xuất
(0,5 điểm).
Cõu 4: (4,0 im)
Da vo Atlat a lý Vit Nam v cỏc kin thc ó hc, hóy:
a). Trỡnh by nhng thun li vựng ụng Nam B tr thnh vựng chuyờn canh
cõy cụng nghip ln nht nc ta.
b). Nờu mt s cõy cụng nghip chớnh ca vựng.
Cõu 3: (4,0 im)
Da vo bng s liu sau:
Din tớch t nụng nghip ca nc ta (n v: nghỡn ha)
Loi t nụng nghip
1992
2000
- t trng cõy hng nm
5.506,0
6.129,5
- t trng cõy lõu nm
1.191,0
2.181,9
- t ng c chn nuụi
328,0
499,0


- Din tớch mt nc nuụi thy sn

268,0

535,0


a). V biu thớch hp th hin quy mụ v c cu din tớch cỏc loi t nụng nghip
ca hai nm 1992 v 2000.
b). Nhn xột v gii thớch c cu s dng t.
=====
Din tớch v sn lng c phờ nhõn nc ta thi kỡ 1990- 2005.
Nm
1990
1995
2001
2005
Din tớch trng c phờ (nghỡn ha)
119
186
565
497
Sn lng c phờ nhõn (nghỡn tn)
92
218
840
752
a.V biu ng kt hp ct th hin din tớch v sn lng c phờ nhõn ca nc ta thi kỡ
1990- 2005.
b.Qua biu ó v hy nhn xột, gii thớch v s bin ng din tớch v sn lng c phờ nhõn ca
nc ta thi kỡ trờn.

Cõu 4: (4,0 im)
Da vo Atlat a lý Vit Nam v cỏc kin thc ó hc, hóy:
a). Trỡnh by nhng thun li vựng ụng Nam B tr thnh vựng chuyờn canh
cõy cụng nghip ln nht nc ta.
b). Nờu mt s cõy cụng nghip chớnh ca vựng. a). Nhng iu kin thun li phỏt trin

cõy cụng nghip vựng ụng Nam B:
- t ai mu m: t xỏm (phự sa c) v t badan thớch hp trng cõy cụng nghip.
- Khớ hu cn xớch o, núng quanh nm, cú hai mựa: mựa ma v mựa khụ phõn húa rừ rt,
ớt thiờn tai.
- Ngun lao ng di do, cú kinh nghim trong sn xut cõy cụng nghip.
- C s h tng phỏt trin tt, c bit l GTVT v TTLL.
- Nhiu c s ch bin sn phm cõy cụng nghip.
- Cú cỏc chng trỡnh hp tỏc u t nc ngoi vo lnh vc trng v ch bin cõy cụng
nghip.
b). Mt s cõy cụng nghip chớnh:
- Cao su: ng u c nc v din tớch v sn lng (70% din tớch v 90% sn lng)
- C phờ: ng th hai sau Tõy Nguyờn.
Cõu 3: (4,0 im)
Da vo bng s liu sau:
Din tớch t nụng nghip ca nc ta (n v: nghỡn ha)
Loi t nụng nghip
1992
2000
- t trng cõy hng nm
5.506,0
6.129,5
- t trng cõy lõu nm
1.191,0
2.181,9
- t ng c chn nuụi
328,0
499,0
- Din tớch mt nc nuụi thy sn
268,0
535,0

a). V biu thớch hp th hin quy mụ v c cu din tớch cỏc loi t nụng nghip
ca hai nm 1992 v 2000.
b). Nhn xột v gii thớch c cu s dng t.
* Gụùi yự traỷ lụứi :
a). V biu :
Yờu cu:
- X lý s liu:


Cơ cấu diện tích các loại đất nông nghiệp: (đơn vị %)
Loại đất nông nghiệp
1992
2000
- Đất trồng cây hàng năm
75.5
65.6
- Đất trồng cây lâu năm
16.3
23.3
- Đất đồng cỏ chăn nuôi
4.5
5.3
- Diện tích mặt nước nuôi thủy sản
3.7
5.7
Tổng số
100.0
100.0
- Vẽ 2 biểu đồ hình tròn cho 2 năm (R1992 < R2000)
- Chính xác, đẹp.

- Có chú giải, tên biểu đồ.
b). Nhận xét và giải thích:
* Nhận xét:
- Đất trồng cây hàng năm: cơ cấu diện tích giảm (dẫn chứng)
- Đất trồng cây lâu năm: Cơ cấu diện tích tăng mạnh (dẫn chứng)
- Đất trồng đồng cỏ chăn nuôi và diện tích mặt nước nuôi thủy sản có cơ cấu diện
tích tăng (dẫn chứng).
* Giải thích:
Có sự thay đổi về cơ cấu diện tích các loại đất nông nghiệp là do tốc độ tăng diện
tích các loại đất khác nhau:
- Diện tích đất trồng cây hàng năm tăng chậm (dẫn chứng)
- Diện tích đất trồng cây lâu năm, đồng cỏ chăn nuôi, diện tích mặt nước nuôi trồng
thủy sản tăng nhanh (dẫn chứng).
KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
MÔN:ĐỊA LÍ
Thời gian làm bài: 180 phút ( không kể thời gian phát đề )
------------------o0o-------------------Câu 1: ( 2,0 điểm )
Dựa vào những dữ kiện sau: Bộ phận điều khiển không lưu sân bay Heathrow (London)
thông báo: Chuyến bay CX 371 từ Hongkong đến London hành trình 13 giờ 10 phút sẽ đến sân
bay Heathrow lúc 05 giờ 05 phút ngày 04/01/2009. Sau đó chuyến bay CX 376 từ London đi
Hongkong hành trình 12 giờ 25 phút sẽ xuất phát tại sân bay Heathrow vào lúc 19 giờ 25 phút
ngày 05/01/2009. Hỏi:
-Chuyến bay CX 371 đã xuất phát tại Hongkong vào thời gian nào? giải thích.
-Chuyến bay CX 376 sẽ đến Hongkong vào thời gian nào? giải thích.
(Biết rằng: Hongkong ở múi giờ thứ 8).
Câu 2: ( 4,0 điểm ).
Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và các kiến thức đã học, hãy so sánh đặc điểm địa hình
của miền Đông Bắc và Tây Bắc nước ta?
Câu 3: ( 4,0 điểm )
So sánh các thế mạnh và hạn chế của khu vực đồi núi và khu vực đồng bằng đối với phát

triển kinh tế - xã hội ở nước ta?
Câu 4: ( 4,0 điểm )Cho bảng số liệu sau đây:
Tổng giá trị xuất nhập khẩu và cán cân xuất nhập khẩu của nước ta, giai đoạn 1988 – 2005
(Đơn vị: triệu rúp – đô la)
Năm
Tổng giá trị xuất nhập khẩu
Cán cân xuất nhập khẩu


1988
3795,1
– 1718,3
1990
5156,4
– 348,4
1992
5121,4
+ 40,0
1995
13 604,3
– 2706,5
1999
23 162,0
– 82,0
2002
35 830,0
– 2770,0
2005
69 114,0
– 4648

1. Tính giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của nước ta qua các năm.
2. Vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị xuất - nhập khẩu ở nước ta trong giai đoạn
trên.
3. Nhận xét và giải thích tình hình ngoại thương ở nước ta trong giai đoạn đó.
Câu 5: ( 3,0 điểm ). Dựa vào bảng số liệu sau:
Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản (đơn vị: %)
Năm
1990
1995
2000
2005
Nông nghiệp
61817,5
82307,1
112111,7
137112,0
Lâm nghiệp
4969,0
5033,7
5901,6
6315,6
Thuỷ sản
8135,2
13523,9
21777,4
38726,9
Tổng
74921,7
100864,7
139790,7

182154,5
a) Hãy tính tỉ trọng của từng ngành trong giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản.
b) Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản.
Câu 6: ( 3,0 điểm )Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam và kiến thức đã học.
1.Trình bày cơ chế hoạt động của gió mùa ở nước ta và sự phân chia mùa khác nhau
giữa các khu vực.
2. Nhận xét lát cắt địa hình A,B,C ( atlat Việt Nam trang 10 )
--------------HẾT------------Thí sinh được sử dụng Atlat địa lí Việt Nam để làm bài.
Họ và tên thí sinh………………………………….số báo danh:…………………………….
Chữ kí của giám thị 1:………………………Chữ kí của giám thị 2:
………………………………
KÌ THI CHỌN HSG LỚP 9 THCS CẤP TỈNH.
Khóa ngày 26/02/2008
Môn: ĐỊA LÝ
Đề chính thức
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi có 2 trang, gồm 6 câu.

-------------------------------------------------------------------------------------------Câu 1: (4,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a). Trình bày đặc điểm chính của khí hậu miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
b). Giải thích vì sao tính chất nhiệt đới của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bị giảm
sút mạnh mẽ?
Câu 2: (2,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học:
a). Kể tên và sắp xếp các nhà máy thủy điện theo nhóm có công suất: dưới 1000MW,
trên 1000 MW.


b). Giải thích sự phân bố của các nhà máy thủy điện nước ta.

Câu 4: (4,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và các kiến thức đã học, hãy:
a). Trình bày những thuận lợi để vùng Đông Nam Bộ trở thành vùng chuyên canh
cây công nghiệp lớn nhất nước ta.
b). Nêu một số cây công nghiệp chính của vùng. a). Những điều kiện thuận lợi để phát triển
cây công nghiệp vùng Đông Nam Bộ:
- Đất đai màu mỡ: Đất xám (phù sa cổ) và đất đỏ badan thích hợp trồng cây công nghiệp.
- Khí hậu cận xích đạo, nóng quanh năm, có hai mùa: mùa mưa và mùa khô phân hóa rõ rệt,
ít thiên tai.
- Nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm trong sản xuất cây công nghiệp.
- Cơ sở hạ tầng phát triển tốt, đặc biệt là GTVT và TTLL.
- Nhiều cơ sở chế biến sản phẩm cây công nghiệp.
- Có các chương trình hợp tác đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực trồng và chế biến cây công
nghiệp.
b). Một số cây công nghiệp chính:
- Cao su: đứng đầu cả nước về diện tích và sản lượng (70% diện tích và 90% sản lượng)
- Cà phê: đứng thứ hai sau Tây Nguyên.
- Ngoài ra còn có cây điều, đậu tương, lạc, mía, thuốc lá...
Câu 5: (3,0 điểm)
Dựa vào bảng số liệu sau:
Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng,
Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước (đơn vị: tạ/ha)
Năm
1995
2000
2002
Vùng
Đồng bằng sông Hồng
44,4
55,2

56,4
Đồng bằng sông Cửu Long
40,2
42,3
46,2
Cả nước
36,9
42,4
45,9
a). Hãy so sánh năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng với Đồng bằng sông Cửu
Long và cả nước rút ra nhận xét và giải thích.
b). Nêu lợi ích của việc đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính ở Đồng bằng sông
Hồng.
Câu 6: (3,0 điểm)
Dựa vào bảng số liệu sau:
Tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ở các vùng năm 1999
Tỷ lệ gia tăng tự nhiên
Các vùng
của dân số (%)
Trung du và miền núi Bắc Bộ
+ Tây Bắc
2,19
+ Đông Bắc
1,30
Đồng bằng sông Hồng
1,11
Bắc Trung Bộ
1,47
Duyên hải Nam Trung Bộ
1,46

Tây Nguyên
2,11
Đông Nam Bộ
1,37


Đồng bằng sông Cửu Long
Cả nước

1,39
1,43

Hãy nhận xét và giải thích về tình hình gia tăng tự nhiên của dân số ở các vùng nước
ta năm 1999.
----------------------------------------------HẾT---------------------------------------------


KÌ THI CHỌN HSG LỚP 9 THCS
CẤP TỈNH
Khóa ngày 26 tháng 02 năm 2008

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Môn: ĐỊA LÝ

Câu
Nội dung
1
a). Đặc điểm khí hậu của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ:
(4,0 - Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông lạnh nhất cả nước:
điểm) nhiệt độ thấp, có mưa phùn.

- Mùa đông đến sớm và kết thúc muộn (mùa đông kéo dài nhất nước
ta).
- Mùa hạ: nóng ẩm và mưa nhiều.
b). Giải thích:
- Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ chịu ảnh hưởng trực tiếp của nhiều
đợt gió mùa đông bắc lạnh từ phía bắc và trung tâm châu Á tràn
xuống (mỗi năm có trên 20 đợt gió mùa cực đới tràn về).
- Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nằm ở vị trí tiếp giáp với vùng ngoại
chí tuyến, á nhiệt đới Hoa Nam.
- Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ không có địa hình che chắn. Các dãy
núi cánh cung mở rộng về phía Bắc, tạo điều kiện cho các luồng gió
mùa đông bắc dễ dàng xâm nhập vào Bắc Bộ.
2
a). Kể tên và sắp xếp các nhà máy thủy điện:
(2,0 - Nhà máy thủy điện trên 1000 MW: Hòa Bình.
điểm) - Nhà máy thủy điện dưới 1000 MW: thí sinh kể đúng tên 5 nhà máy
thì cho 0,25 điểm; từ 6 nhà máy trở lên cho 0,5 điểm.
(nếu thí sinh không xếp nhóm nhưng kể được tên 10 nhà máy thì cho
0,5 điểm)
b). Giải thích:
- Các nhà máy thủy điện phân bố chủ yếu trên các con sông ở vùng
trung du và miền núi.
- Trung du, miền núi có địa hình cao, dốc, nước chảy xiết
- Địa hình chia cắt mạnh tạo các thung lũng, dãy núi cao xen kẻ...
thuận lợi để xây dựng hồ chứa nước.
3
a). Vẽ biểu đồ:
(4,0 Yêu cầu:
điểm) - Xử lý số liệu:
Cơ cấu diện tích các loại đất nông nghiệp: (đơn vị %)

Loại đất nông nghiệp
1992
2000
- Đất trồng cây hàng năm
75.5
65.6
- Đất trồng cây lâu năm
16.3
23.3
- Đất đồng cỏ chăn nuôi
4.5
5.3
- Diện tích mặt nước nuôi thủy sản
3.7
5.7
Tổng số
100.0
- Vẽ 2 biểu đồ hình tròn cho 2 năm (R1992 < R2000)
- Chính xác, đẹp.
- Có chú giải, tên biểu đồ.
b). Nhận xét và giải thích:

100.0

Điểm
0,50
0,50
0,50
1,0
0,50

1,0

0,25
0,50

0,50
0,50
0,25

0,50

1,50


* Nhận xét:
- Đất trồng cây hàng năm: cơ cấu diện tích giảm (dẫn chứng)
- Đất trồng cây lâu năm: Cơ cấu diện tích tăng mạnh (dẫn chứng)
- Đất trồng đồng cỏ chăn nuôi và diện tích mặt nước nuôi thủy sản có
cơ cấu diện tích tăng (dẫn chứng).
* Giải thích:
Có sự thay đổi về cơ cấu diện tích các loại đất nông nghiệp là do tốc
độ tăng diện tích các loại đất khác nhau:
- Diện tích đất trồng cây hàng năm tăng chậm (dẫn chứng)
- Diện tích đất trồng cây lâu năm, đồng cỏ chăn nuôi, diện tích mặt
nước nuôi trồng thủy sản tăng nhanh (dẫn chứng).
4
a). Những điều kiện thuận lợi để phát triển cây công nghiệp vùng
(4,0 Đông Nam Bộ:
điểm) - Đất đai màu mỡ: Đất xám (phù sa cổ) và đất đỏ badan thích hợp
trồng cây công nghiệp.

- Khí hậu cận xích đạo, nóng quanh năm, có hai mùa: mùa mưa và
mùa khô phân hóa rõ rệt, ít thiên tai.
- Nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm trong sản xuất cây công
nghiệp.
- Cơ sở hạ tầng phát triển tốt, đặc biệt là GTVT và TTLL.
- Nhiều cơ sở chế biến sản phẩm cây công nghiệp.
- Có các chương trình hợp tác đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực trồng
và chế biến cây công nghiệp.
b). Một số cây công nghiệp chính:
- Cao su: đứng đầu cả nước về diện tích và sản lượng (70% diện tích
và 90% sản lượng)
- Cà phê: đứng thứ hai sau Tây Nguyên.
- Ngoài ra còn có cây điều, đậu tương, lạc, mía, thuốc lá...
5
a). So sánh năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng với Đồng bằng
(3,0 sông Cửu Long và cả nước.
điểm) - Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu
Long và cả nước đều tăng qua các năm (dẫn chứng)
- Đồng bằng sông Hồng là vùng có năng suất lúa cao nhất trong cả
nước do có trình độ thâm canh cao.
b). Lợi ích của việc đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính ở Đồng
bằng sông Hồng.
- Vào mùa đông (tháng 10 – tháng 4 năm sau) thời tiết Đồng bằng
sông Hồng thường lạnh và khô do ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.
- Gió mùa đông bắc mỗi lần tràn về thường gây ra rét đậm, rét hại.
- Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng: Ngô vụ đông, khoai tây, rau quả
ôn đới và cận nhiệt... làm cho sản phẩm nông nghiệp đa dạng và đem
lại lợi ích kinh tế cao.
6
a). Nhận xét:

(3,0 - Tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta còn có sự chên lệch giữa
điểm) các vùng.
- Tỷ lệ gia tăng tự nhiên cao nhất là Khu vực Tây Bắc và Vùng Tây
Nguyên (dẫn chứng).
- Ngoài ra Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ cũng có tỷ lệ

0,25
0,25
0,50
0,50
0,25
0,25

0,50
0,50
0,50
0,50
0,50
0,50
0,50
0,25
0,25
0,50
0,50

0,50
0,50
0,50
0,50
0,50

0,50
0,50


gia tăng tự nhiên cao hơn trung bình cả nước (dẫn chứng).
- Các vùng Đồng bằng sơng Cửu Long, Đơng Nam Bộ, Đồng bằng 0,50
sơng Hồng và Khu vực Đơng Bắc có tỷ lệ gia tăng tự nhiên thấp hơn
trung bình cả nước (dẫn chứng).
- Vùng có tỷ lệ gia tăng tự nhiên thấp nhất cả nước là Đồng bằng sơng 0,50
Hồng (dẫn chứng)
* Giải thích:
- Những vùng có tỷ lệ gia tăng tự nhiên cao tâp trung chủ yếu ở miền 0,50
núi và trung du, là địa bàn cư trú của các dân tộc ít người việc thực
hiện chính sách dân số gặp nhiều khó khăn.
Phòng Giáo dục Đồng Xuân
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2005-2006
Môn : Đòa lý (Phần thi tự luận)
Thời gian làm bài : 60 phút (không kể thời gian phát đề)
------------------------------Câu 1 : Tính chất nhiệt đới, gió mùa, ẩm được thể hiện như thế nào trong các
thành phần tự nhiên Việt Nam ? (4 điểm)
Câu 2 : Dựa vào bảng (các cây công nghiệp chủ yếu và các vùng phân bố chính)
sau đây và hiểu biết của mình, hãy lập sơ đồ biểu hiện sự phân bố các loại cây công
nghiệp chủ yếu ở nước ta . Từ đó nêu nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trọng
điểm cây công nghiệp ở nước ta .(5 điểm)
Vùng

Trung
du và
miền
núi

Bắc bộ

Đồng
bằng
sông
Hồng
X
X

Bắc
Trung
bộ

Duyên
hải
Nam
Trung
Bộ

Đông
Nam
Bộ

Tây
Các
Nguyên
Loại cây
Công nghiệp
Lạc
XX

X
X
Cây
công
Đậu tương
X
X
XX
nghiệp Mía
X
X
X
hàng Bông
X
X
năm
Dâu tằm
X
Thuốc lá
X
Cà phê
XX
X
Cây
Cao su
X
XX
công
Hồ tiêu
X

X
X
XX
nghiệp Điều
X
X
XX
lâu
Dừa
X
X
XX
năm
Chè
XX
X
Ghi chú : - Vùng trồng nhiều nhất : XX - Vùng trồng nhiều : X

Đồng
bằng
sông
Cửu
Long
X
XX

Câu 3 : (5 điểm)
Bảng : cơ cấu GDP của nước ta thời kỳ 1991 - 2002 (%)
1991


1993

1995

1997

1999

2001

2002


Tổng số
Nông, lâm, ngư nghiệp
Công nghiệp -xây dựng
Dòch vụ

100,0
40,5
23,8
35,7

100,0
29,9
28,9
41,2

100,0
27,2

28,8
44,0

100,0
25,8
32,1
42,1

100,0
25,4
34,5
40,1

100,0
23,3
38,1
38,6

100,0
23,0
38,5
38,5

d. Dựa vào bảng số liệu trên, hãy vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP của
nước ta trong thời kỳ 1991 - 2002 .
e. Nhận xét sự chuyển dòch cơ cấu GDP trong nền kinh tế nước ta .
Câu 3 : (5 điểm)
* Vẽ biểu đồ : (2 điểm)
- Vẽ đúng biểu đồ miền
(1 điểm)

- Ghi chú, thể hiện số liệu cụ thể, rõ ràng (0,5đ)
- Đẹp
(0,5 đ)
* Nhận xét sự chuyển dòch cơ cấu GDP : (3 điểm)
- Năm 1991 : Nông, lâm, ngư nghiệp còn chiếm tỉ trọng cao nhất (40,5%) trong cơ
cấu GDP . Chứng tỏ nước ta còn là một nước nông nghiệp
(0,5đ)
- Tỉ trọng của nông, lâm, ngư nghiệp trong cơ cấu GDP không ngừng giảm (chỉ
còn 20% ở năm 2002) . Chứng tỏ kinh tế nước ta đang chuyển dần từng bước từ
nước có nền kinh tế nông ngiệp sang công nghiệp
(1đ)
- Tỉ trọng của khu vực công nghiệp, xây dựng đã tăng lên nhanh nhất . Chứng tỏ
sự nghiệp CNH, HĐH ở nước ta đang tiến triển .
(1đ)
- Khu vực dòch vụ có tỉ trọng tăng nhanh ở nửa đầu thập kỷ 90, nhưng sau đó giảm
rõ rệt do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính trong khu vực, hiện nay đang có
chiều hướng tăng trở lại
(1đ)
===== Hết =====
Phòng Giáo dục Đồng Xuân
THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 200-2006
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn : Đòa lý
------------------------------A/ Phần trắc nghiệm : 6điểm (mỗi câu đúng được 0,5 đ)
1-c
2-c
3- Động Phong Nha-Kẽ Bàng, Vònh Hạ Long .
4-c
5-c
6-e

7-c
8- b
9- d
10- a
11- a
12- a
B/ Phần tự luận :
Câu 1 : (4 điểm)
Cần trình bày những nội dung sau :
* Nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới gio mùa Đông Nam Á  các yếu tố tự
nhiên thể hiện rõ nét tính chất nhiệt đới gió mùa, ẩm
(0,5 đ)
1/ Đòa hình :Trong môi trường gió mùa, nóng, ẩm đất đá bò phong hóa mạnh mẽ .
Lượng mưa lớn và tập trung theo mùa đã làm xói mòn, cắt xẻ, xâm thực mạnh mẽ các
khối núi lớn . Đặc biệt hiện tượng nước mưa hòa tan đá vôi tạo nên đòa hình Cacxtơ


nhiệt đới độc đáo . Những mạch nước ngầm khoét sâu vào lòng núi đá tạo nên những
hang động rộng lớn, kỳ vó và rất phổ biến ở nước ta .
(0,25 đ)
Trên bề mặt đòa hình thường có rừng cây rậm rạp che phủ . Dưới rừng là lớp đất
và vỏ phong hóa dày, vụn bở
(0,25đ)
2/ Khí hậu, thuỷ văn :
Tính chất nhiệt đới gio mùa ẩm được thể hiện khá sâu sắc trong thành phần khí
hậu, thủy văn :
c) Về khí hậu :
- Quanh năm, nước ta được cung cấp một nguồn nhiệt năng to lớn, bình quân trên
1 triệu kilo calo/1m2; số giờ nắng đạt từ 1400 -3000 giờ/ năm .
(0,25đ)

O
- Nhiệt độ trung bình >21 C và tăng dần từ Bắc  Nam
(0,25đ)
- Khí hậu nước ta có hai mùa rõ rệt, với hai mùa gió : Mùa đông : lạnh, khô với
gió mùa Đông -Bắc; Mùa hạ : nóng, ẩm với gió mùa Tây - Nam
(0,25đ)
- Gió mùa đã mang đến cho nước ta lượng mưa khá lớn (1500-2000mm/năm) và
độ ẩm không khí rất cao (trên 80%)
(0,25đ)
d) Sông ngòi :
- Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc , phân bố rộng khắp trên cả nước,
nhiều phù sa
(0,25đ)
- Chế độ nước có hai mùa rõ rệt : mùa lũ và mùa cạn . Mùa lũ chiếm tới 70-80%
lượng nước cả năm nên dễ gây ra lũ lụt .
(0,25đ)
3/ Thổ nhưỡng : Với điều kiện nhiệt đới, nóng ẩm, mưa nhiều đã làm phát sinh
nhiều quá trình hình thành đất đan xen vào nhau (quá trình phong hóa hóa học, quá trình
feralit và đá ong hoá, quá trình phân giải vật chất hữu cơ … xói mòn, rữa trôi)  làm cho
đất đai phong phú, đa dạng nhưng dễ xói mòn, rữa trôi .
(0,5đ)
4/ Sinh vật : Với điều kiện ánh sáng dồi dào, lượng mưa phong phú, tầng đất sâu
dày, vụn bở … đã tạo nên tính đa dạng sinh học ở Việt Nam
(0,25đ)
Đặc điểm nổi bật của sinh vật VN là hệ sinh thái rừng nhiệt đới (0,25đ),
với các đặc trưng sau :
- Rừng rậm rạp, xanh tốt quanh năm, có nhiều cây, nhiều tầng
(0,25đ)
- Động vật đa đạng, phong phú, có nhiều loại q hiếm
(0,25đ)

Câu 2 : (5 điểm)
* Vẽ sơ đồ : (2 điểm), cụ thể
- Nội dung : Đầy đủ 7 vùng kinh tế, thể hiện đúng các loại cây công nghiệp
ứng với từng vùng ( 1điểm) .
- Hình thức : Trình bày khoa học, hợp lý, đẹp (1 điểm)
(Nếu sai hoặc thiếu 1vùng thì trừ 0,25đ)
* Nhận xét và giải thích sự phân bố vùng trọng điểm cây công nghiệp :
- Xác đònh đúng vùng trọng điểm cây công nghiệp : Đông Nam Bộ và Tây
nguyên ( 1điểm)
- Nêu được 1 số cây công nghiệp tiêu biểu được trồng nhiều ở 2 vùng trên :
+ Ở Tây nguyên : Cà phê, chè, dâu tằm … (0,5đ)


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×