Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

phân tích tác động của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế tỉnh hậu giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.97 KB, 75 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

LUẬN VĂN TÔT NGHIỆP

PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ
TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
TỈNH HẬU GIANG

Giáo viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

LÊ THỊ THU TRANG

HUỲNH MỸ ANH
MSSV: 4093647
Lớp: Kinh Tế Học – K35

CẦN THƠ, 2013


LỜI CẢM TẠ
Em xin chân thành cảm ơn Cô Lê Thị Thu Trang và Cô Huỳnh Thị Cẩm
Lý. Nhờ sự hướng dẫn và giúp em hoàn thành tốt bài của mình. Em xin chân
thành cảm ơn Cô.
Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô trong Khoa Kinh tế - Quản trị
Kinh doanh đã tận tình truyền thụ kiến thức cho em trong bốn năm học vừa qua
để em có cơ sở lý luận, có kiến thức để thực hiện luận văn của mình.
Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị ở Sở Kế Hoạch và Đầu
Tư đã nhiệt tình và giúp đỡ em trong thời gian qua và cung cấp thông tin, số liệu


để em hoàn thành bài luận văn.
Cảm ơn sự quan tâm và giúp đỡ của các anh, chị và bạn bè Khoa Kinh T ế QTKD đã hỗ trợ và động viên trong quá trình làm luận văn.
Cuối cùng, tôi xin kính chúc tất cả mọi người luôn dồi dào sức khỏe, gặt hái
được nhiều thành công trong công việc và cuộc sống.

Ngày …. tháng …. năm …
Sinh viên thực hiện

Huỳnh Mỹ Anh

i


LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện. Các số liệu thu thập
và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực. Đề tài không trùng khớp với bất
kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào.

Ngày …. tháng …. năm …
Sinh viên thực hiện

Huỳnh Mỹ Anh

ii


NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

iii


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Ngày …. tháng …. năm …
Giáo viên hướng dẫn

Lê Thị Thu Trang

iv


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

v


MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 _____________________________________________________1
GIỚI THIỆU ____________________________________________________1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ________________________________ 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU __________________________________ 2
1.2.1. Mục tiêu chung _________________________________________ 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể _________________________________________ 2
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ___________________________________ 2
1.3.1. Không gian ____________________________________________ 2
1.3.2. Thời gian ______________________________________________ 3
1.3.3. Đối tượng nghiên cứu ____________________________________ 3
1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ____________________________________ 3
CHƯƠNG 2 _____________________________________________________4
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ____________4

2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN ____________________________________ 4
2.1.1. Một số vấn đề liên quan đến đầu tư quốc tế ___________________ 4
2.1.2. Các vấn đề liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngoài ___________ 6
2.1.3. Khái niệm về tăng trưởng kinh tế __________________________ 12
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ____________________________ 15
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu _____________________________ 15
2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu ____________________________ 15
CHƯƠNG 3 ____________________________________________________18
TÌM NĂNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ _______________________________18
3.1. TỔNG QUAN VỀ TỈNH HẬU GIANG _______________________ 18
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên ______________________________________ 18
3.1.2. Đặc điểm về kinh tế ____________________________________ 21
3.1.3. Đặc điểm về xã hội _____________________________________ 21
3.2. CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP ______________ 29
3.3. CƠ QUAN THỰC HIỆN VIỆC THU HÚT ĐẦU TƯ ___________ 31
3.3.1 Giới thiệu Sở Kế Hoạch và Đầu Tư tỉnh Hậu Giang ____________ 31
CHƯƠNG 4 ____________________________________________________34
PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN FDI ĐẾN SỰ ____________34
vi


4.1. TÌNH HÌNH THU HÚT FDI TẠI TỈNH HẬU GIANG __________ 34
4.1.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp phép ở Hậu Giang _______ 34
4.1.2. Đầu tư phân theo đối tác _________________________________ 36
4.1.3. Đầu tư phân theo hình thức _______________________________ 38
4.1.4. Đầu tư phân theo ngành _________________________________ 40
4.2. ĐÓNG GÓP CỦA FDI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN ____________ 43
4.2.1. Đóng góp của khu vực FDI đối với vốn đầu tư xã hội __________ 43
4.2.2. Đóng góp của khu vực FDI vào thu ngân sách nhà nước ________ 45
4.2.3. Giải quyết việc làm _____________________________________ 46

4.2.4. Đóng góp vào cán cân thương mại _________________________ 46
4.3. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN TĂNG TRƯ ỞNG _____ 47
4.3.1. Tác động của FDI đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh ______ 47
4.3.2. Tác động của FDI với tăng trưởng kinh tế tỉnh Hậu Giang ______ 50
4.3.3. Những tác động tích cực và tiêu cực của nguồn vốn FDI vào ____ 52
4.4. ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC _______ 54
4.4.1. Những định hướng thu hút FDI giai đoạn 2011 -2015 __________ 54
CHƯƠNG 5 ____________________________________________________56
MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HÚT FDI VÀO TỈNH HẬU GIANG _________56
5.1. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HÚT FDI VÀO TỈNH HẬU GIANG _ 56
5.1.1. Phát triển quỹ đất, xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng ________ 56
5.1.2. Phát triển nguồn nhân lực và đào tạo nghề ___________________ 57
5.1.3. Hỗ trợ cho các nhà đầu tư ________________________________ 57
5.1.4. Xúc tiến và lựa chọn đối tác đầu tư ________________________ 58
5.1.5. Thủ tục hành chính _____________________________________ 59
CHƯƠNG 6 ____________________________________________________61
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ _______________________________________61
6.1. KẾT LUẬN ______________________________________________ 61
6.2. KIẾN NGHỊ ______________________________________________ 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO__________________________________________63

vii


DANH MỤC BIỂU BẢNG

Bảng 3.1: CƠ CẤU GDP PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ _______ 21
Bảng 3.2: DÂN SỐ VÀ MỨC ĐỘ ĐÔ THỊ HÓA __________________ 24
Bảng 4.1: ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI ĐỊA BÀN _____ 34
Bảng 4.2: ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA _____________ 36

Bảng 4.3: HÌNH THỨC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC _____________ 38
Bảng 4.4: CÁC DỰ ÁN FDI CỦA TỈNH HẬU GIANG _____________ 40
Bảng 4.5: VỐN ĐẦU TƯ TOÀN XÃ HỘI, VỐN FDI VÀ ___________ 44
Bảng 4.6: LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP FDI ____________ 46
Bảng 4.7: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP, NÔNG___________ 49
Bảng 4.8: GIÁ TRỊ GDP VÀ GDP TRONG KHU VỰC ____________ 50

viii


DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH
Biểu đồ 3.1: LAO ĐỘNG HẬU GIANG LÀM VIỆC _______________ 25
Biểu đồ 4.1: THU NGÂN SÁCH TỪ KHU VỰC FDI GIAI ĐOẠN ___ 45
Biểu đồ 4.2: GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU KHU VỰC ____________ 46
Biểu đồ 4.3: ĐÓNG GÓP CỦA CÁC KHU VỰC KINH TẾ _________ 48

ix


Phân tích tác động của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng
kinh tế tỉnh Hậu Giang
CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Vốn là một nhân tố quan trọng cho quá trình công nghiệp hóa và hiện đại
hóa đất nước. Đặc biệt là để đạt được mức tăng trưởng kinh tế cao sau cuộc
khủng hoảng kinh tế vừa qua vấn đề tạo được nguồn vốn v à sử dụng nó một cách
có hiệu quả rất cần thiết đối với nước ta cũng như tất cả các quốc gia khác trên
thế giới. Hơn nữa nước ta là một nước đang trên đà phát triển vì vậy cần nhiều

vốn cho lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông, giáo dục, y tế ,... Các
nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức nói chung và nguồn vốn đầu tư trực tiếp
từ nước ngoài (FDI) nói riêng là rất quan trọng trong tiến trình xây dựng kinh tế
của nước ta .
Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài đã thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế
của Việt Nam, là cầu nối gắn kết nền kinh tế trong nước với khu vực và quốc tế. Tạo
điều kiện cho quá trình đổi mới, cải cách cơ chế kinh tế diễn ra mạnh mẽ và hiệu
quả hơn. Hiện nay khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài đã đ ạt được nhiều thành
tựu quan trọng góp phần thực hiện mục tiêu kinh tế - xã hội, tham gia vào công
cuộc đổi mới đất nước, tăng cường thế mạnh và uy tín của Việt Nam trên trường
quốc tế. Đầu tư trực tiếp nước ngoài còn có vai trò quan trọng trong việc thúc
đẩy kinh tế các nước chủ đầu tư và các nước nhận đầu tư. Quốc gia nào thu hút
được càng nhiều vốn quốc tế và sử dụng có hiệu quả thì quốc gia đó càng rút
ngắn được khoảng cách về trình độ so với các quốc gia phát triển trên thế giới.
Tỉnh Hậu Giang có vị trí địa lý thuận lợi, nằm ở khu vực trung tâm
ĐBSCL. Hệ thống giao thông đối ngoại khá thuận lợi, kể c ả đường bộ và đường
thủy là tỉnh có tiềm năng kinh tế rất cao. Hiện nay, Hậu Giang đã thu hút được
một lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào một số lĩnh vực then chốt, góp
phần đáng kể vào việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế của địa phương. Song quá trình
phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hậu Giang vẫn còn nhiều mặt hạn chế trong
việc thu hút đầu tư phát triển kinh tế. Đối với Hậu Giang , đầu tư trực tiếp nước
ngoài vẫn còn nhiều triển vọng và là một hướng huy động vốn cần được quan
GVHD: Lê Thị Thu Trang

1

SVTH: Huỳnh Mỹ Anh


Phân tích tác động của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng

kinh tế tỉnh Hậu Giang
tâm hơn nữa cho sự nghiệp phát triển kinh tế của tỉnh.
Từ những năm qua, bên cạnh những thành tựu đóng góp của khu vực kinh
tế có vốn đầu tư nước ngoài vào quá trình tăng trưởng nền kinh tế của tỉnh,
những h ạn chế đã bộc lộ đòi hỏi cần có những nghiên cứu sâu hơn nữa cả về lý
luận và thực tiễn cho hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm tạo một
môi trường đầu tư năng động, hấp dẫn đồng thời tăng cường tính cạnh tranh của
nền kinh tế trong lộ trình hội nhập đầy đủ với nền kinh tế quốc tế.
Xuất phát từ ý tưởng nêu trên, việc nghiên cứu đề tài “Phân tích tác động
của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Hậu
Giang" là một vấn đề cần thiết, có ý nghĩa quan trọng để Hậu Giang phát triển
nền kinh tế vững mạnh trong thời gian tới.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Phân tích tác động của vốn FDI đến sự tăng trưởng kinh tế tỉnh Hậu
Giang. Từ đó đưa ra một số giải pháp nâng cao dòng vốn FDI vào tỉnh Hậu
Giang để hổ tr ợ sự tăng trưởng và phát triển của tỉnh trong thời gian sắp tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Đề tài tập trung vào những mục tiêu cụ thể như sau:
Phân tích tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nư ớc ngoài vào tỉnh Hậu Giang
trong những năm qua.
Phân tích tác động c ủa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng t rưởng
kinh tế của tỉnh Hậu Giang.
Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm tạo một môi trường đầu tư năng
động, hấp dẫn tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần phát triển
kinh tế cho tỉnh Hậu Giang n ói riêng và cả nước nói chung.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Không gian
Đề tài được tiến hành phân tích trên địa bàn tỉnh Hậu Giang . Các số liệu
trong đề tài chủ yếu được cung cấp từ Phòng Hợp Tác Kinh Tế Đối Ngoại thuộc

Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Hậu Gi ang.
GVHD: Lê Thị Thu Trang

2

SVTH: Huỳnh Mỹ Anh


Phân tích tác động của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng
kinh tế tỉnh Hậu Giang

1.3.2. Thời gian
Thời gian thực hiện đề tài từ 28/01/2013 đến ngày 01/04/2013. Số liệu sử
dụng trong đề tài này được thu thập từ năm 2004 đến 2012 tại Phòng Hợp Tác
Kinh Tế Đối Ngoại thuộc Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hậu Giang.
1.3.3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước
ngoài và tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế của
tỉnh Hậu Giang.
1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
Trần Thu Thủy, “Giải pháp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
ở Việt Nam, đề án kinh tế” (2005). Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích,
đánh giá tình hình thu hút FDI của Việt Nam giai đoạn 2003 -2005. Qua đó đề
xuất một số giải pháp đẩy mạnh thu hút FDI của Việt Nam. Để thực hiện mục
tiêu trên, tác giả sử dụng phương pháp phân tích số liệu như sau: phương pháp
thống kê mô tả, phương pháp so sánh số tương đối và số tuyệt đối. Kết quả
nghiên cứu của đề tài đã đánh giá được vai trò của FDI đối với phát triển kinh tế
Việt Nam thông qua những tác động tích cực từ FDI và tác giả đề xuất ra những
giải pháp nhằm thu hút FDI đồng thời sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này.
Nguyễn Thị Hồng Hoa, “Hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài

tại Việt Nam - thực trạng và giải pháp” (2003). Đề tài tập trung nghiên cứu v ề
vai trò của FDI đến phát triển kinh tế Việt Nam và những tác động của nguồn
vốn này đến mọi khía cạnh của đời sống xã hội. Sau khi phân tích thực trạng thu
hút FDI giai đoạn 1998-2003, tác giải nhận định được những thuận lợi và khó
khăn của việc thu hút FDI tại Việt Nam. Từ đó tác giả đề xuất giải pháp nhằm
thu hút FDI tại Việt Nam.

GVHD: Lê Thị Thu Trang

3

SVTH: Huỳnh Mỹ Anh


Phân tích tác động của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng
kinh tế tỉnh Hậu Giang
CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHÁP PHÁP LUẬN
2.1.1. Một số vấn đề liên quan đến đầu tư quốc tế
2.1.1.1. Khái niệm về đầu tư quốc tế
Đầu tư quốc tế là quá trình vốn di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia
khác để thực hiện một hay nhiều dự án đầu tư để đem lại lợi nhuận cho các bên
tham gia.
Vốn di chuyển giữa các quốc gia có thể là tiền mặt, các dạng tài sản
(nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, mặ t bằng sản xuất, nhà xưởng…).
Các dự án thường là dự án công nghiệp, dịch vụ, kinh doanh thương mại...
Các bên tham gia vào đầu tư quốc tế gồm ít nhất là hai bên có quốc tịch khác
nhau. Các bên tham gia có thể thu được lợi ích về kinh tế, chính trị, xã hội …

Trong đó, đầu tư trực tiếp nước ngoài mang lại lợi ích cao nhất.
2.1.1.2. Tác động của đầu tư quốc tế đối với nước nhận đầu tư
a) Tác động tích cực
Nước nhận đầu tư sẽ tiếp thu được nguồn vốn, khoa học công nghệ và kỹ
thuật từ nước ngoài góp phần nâng ca o trình độ và nâng cao chất lượng sản
phẩm , tiết kiệm chi phí cho nhà đầu tư.
Nâng cao khả năng cạnh trạnh cho các Doanh nghiệp trong nước, thúc đẩy
sự phát triển kinh tế và xã hội.
Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nước, thu hút thêm nguồn
lao động, tạo công ăn việc làm cho người dân trong nước giúp giải quyết một
phần nạn thất nghiệp nâng cao mức sống của người dân.
Bên cạnh đó còn giải quyết những khó khăn do bội chi ngân sách, thâm
hụt cán cân thanh toán.
Tăng thu nguồn ngoại tệ cho ngân sách chính phủ đặc biệt là từ thu thuế.

GVHD: Lê Thị Thu Trang

4

SVTH: Huỳnh Mỹ Anh


Phân tích tác động của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng
kinh tế tỉnh Hậu Giang
b) Tác động tiêu cực
Tình trạng ô nhiễm môi trường tại các nước tiếp nhận đầu tư do không
chọn lọc các dự án đầu tư, trình độ và chính sách quản lý kém dẫn đến tình hình
nghiêm trọng.
Các nhà đầu tư trong nước phải chịu thua thiệt về cả quyền lợi do hạn chế
về cả chuyên môn và vốn lẫn khả năng quản lý, do đó dự án đạt được hiệu quả xã

hội không cao.
Gây ra sự phân hóa, gia tăng khoảng cách phát triển giữa các vùng và giữa
các tầng lớp dân cư với nhau.
Tình trạng chảy máu chất xám diễn ra ngày càng nghiêm trọng nếu không
có chính sách cụ thể do nguồn nhân lực trình độ cao trong nước sẽ hoạt động
trong các dự án có vốn đầu tư nước ngoài nên việc đào tạo để phát triển doanh
nghiệp trong nước gặp khó khăn.
2.1.1.3. Tác động của đầu tư quốc tế đối với nước đi đầu tư
a) Tác động tích cực
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và công nghệ khi có thể khai thác tối đa
nguồn vốn và công nghệ này tại các nước nhận đầu tư, khi đầu tư, nước đầu tư có
thể giảm chi phí xuất khẩu tới thị phần trong nước đầu tư, tận dụng được lợi thế
của nước nhận đầu tư.
Xây dựng được một thị trường cung cấp nguyên vật liệu ổn định.
Giúp phân tán rủi ro do tình hình kinh tế chính trị bất ổn.
Bành trướng sức mạnh kinh tế, nâng cao uy tín trên thị trường quốc tế.
Mở rộng thị trường do khi xuất khẩu có thể gặp phải những rào cản của
nước tiếp nhận đầu tư nhưng khi xuất khẩu thông qua đầu tư trực tiếp lại không
gặp phải trở ngại này. Ngoài ra, còn nhận được những ưu đãi từ nước tiếp nhận
đầu tư.
Nước đầu tư có cơ hội để quảng bá thương hiệu cũng như sản phẩm của
nước mình tại nước nhận đầu tư.
Tạo cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước nâng cao khả năng cạnh
tranh tại thị trường nước nhận đầu tư do có được ưu đã i từ phía nước này.

GVHD: Lê Thị Thu Trang

5

SVTH: Huỳnh Mỹ Anh



Phân tích tác động của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng
kinh tế tỉnh Hậu Giang
Ngoài những lợi ích trên, đầu tư nước ngoài còn tạo nguồn thu cho ngân
sách nhà nước thông qua thuế thu nhập, thuế đầu tư, ...
b) Tác động tiêu cực
Đầu tư ra nước ngoài làm giảm vốn đầu tư trong nước, tăng tỷ lệ thất
nghiệp nội địa, không đạt mục đích hiệu quả xã hội.
Việc chảy máu chất xám cũng xảy ra do nguồn nhân lực có chất lượng cao
di chuyển sang các nước nhận đầu tư.
Các doanh nghiệp đầu tư sẽ đối mặt với rủi ro lớn tại nước tiếp nhận đầu
tư do hệ thống pháp luật chính sách khác nhau và các rủi ro về đạo đức ...
2.1.2. Các vấn đề liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngoài
2.1.2.1. Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một khái niệm được nhiều nhà kinh tế tiếp
nhận dưới nhiều góc độ khác nhau, cụ thể như sau:
Khái niệm 1: Tổ chức Thương mại Thế giới “Trade and foreign direct
investment” (9/10/1996, World trade organization) đưa ra định nghĩa như sau về
FDI:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước
(nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư)
cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI
với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài
sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những
trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay được gọi là "công ty mẹ" và các tài sản
được gọi là "công ty con" hay "chi nhánh công ty".
Khái niệm 2: Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hiện tượng chuyển dịch vốn
từ quốc gia này sang quốc gia khác nhằm mục đích đầu tư vào một lĩnh vực hay
một ngành sản xuất kinh doanh nào đó để thu hồi vốn và có lợi nhuận.

Khái niệm 3: Theo Luật đầu tư năm 2005, FDI là việc đầu tư nước ngoài
đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt
động đầu tư theo quy định của Luật đầu tư n ước ngoài tại Việt Nam.
Trường hợp tổ chức cá nhân nước ngoài mua cổ phiếu của các doanh
nghiệp Việt Nam hoặc người Việt Nam định cư nước ngoài đầu tư về nước theo
GVHD: Lê Thị Thu Trang

6

SVTH: Huỳnh Mỹ Anh


Phân tích tác động của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng
kinh tế tỉnh Hậu Giang
Luật khuyến khích đầu tư trong nước không được xem là đầu tư trực tiếp nước
ngoài tại Việt N am.

2.1.2.2. Những đặc trưng của FDI
FDI chủ yếu là đầu tư tư nhân với mục đích hàng đầu là tìm kiếm lợi
nhuận. Các nước nhận đầu tư, nhất là các nước đang phát triển cần lưu ý điều này
khi tiến hành thu hút FDI, phải xây dựng cho mình một hành lang pháp lý đủ
mạnh và các chính sách thu hút FDI hợp lý để hướng FDI vào phục vụ cho mục
tiêu phát triển kinh tế, xã hội của nước mình, tránh tình trạng FDI chỉ phục vụ
cho mục đích kiếm lợi nhuận của các chủ đầu tư.
Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một tỷ lệ vốn tối thiểu trong
vốn pháp định hoặc vốn điều lệ tùy theo quy định của luật pháp từng nước để
giành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tư. Luật
các nước thường quy định không giống nhau về vấn đề này.
Tỷ lệ đóng góp của các bên trong vốn điều lệ, sẽ quy định quyền và nghĩa
vụ , đồng thời lợi nhuận và rủi ro cũ ng được phân chia dựa theo tỷ lệ này.

Thu nhập của chủ đầu tư phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp mà họ bỏ vốn đầu tư, nó mang tính chất thu nhập kinh doanh chứ không
phải lợi tức.
Chủ đầu tư tự quyết định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh và tự
chịu trách nhiệm về lãi lỗ. Nhà đầu tư nước ngoài được quyền tự lựa chọn lĩnh
vực đầu tư, hình thức đầu tư, thị trường đầu tư, quy mô đầu tư cũng như công
nghệ c ho mình, do đó sẽ tự đưa ra quyết định có lợi nhất cho họ.
FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ cho các nước tiếp nhận đầu
tư. Thông qua hoạt động FDI, nước chủ nhà có thể tiếp nhận được công nghệ, kĩ
thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý.
2.1.2.3. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài
Đầu tư FDI tồn tại dưới nhiều hình thức, nhưng có một số hình thức chủ
yếu sau:
a) Doanh nghiệp liên doanh

GVHD: Lê Thị Thu Trang

7

SVTH: Huỳnh Mỹ Anh


Phân tích tác động của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng
kinh tế tỉnh Hậu Giang
Doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài gọi tắt là liên doanh là hình thức
được sử dụng rộng rãi nhất c ủa đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế giới từ trước
đến nay. Nó là công cụ để thâm nhập vào thị trường nước ngoài một cách hợp
pháp và có hiệu quả thông qua hoạt động hợp tác.
Khái niệm liên doanh là một hình thức tổ chức kinh doanh có tính chất
quốc tế, hình thành từ những sự khác biệt giữa các bên về quốc tịch, quản lý, hệ

thống tài chính, luật pháp và bản sắc văn hoá; hoạt động trên cơ sở sự đóng góp
của các bên về vốn, quản lí lao động và cùng chịu trách nhiệm về lợi nhuận cũng
như rủi ro có thể xảy r a; hoạt động của liên doanh rất rộng, gồm cả hoạt động sản
xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ, hoạt động nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu
triển khai.
b) Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài cũng là một hình thức doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài nhưng ít phổ biến hơn hình thức liên doanh trong hoạt
động đầu tư quốc tế.
Khái niệm doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là một thực thể kinh
doanh có tư cách pháp nhân, được thành lập dựa trên các mục đích của chủ đầu
tư và nước sở tại.
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoạt động theo sự điều hành quản lý
của chủ đầu tư nước ngoài nhưng vẫn phải tuỳ thuộc vào các điều kiện về môi
trường kinh doanh của nước sở tại, đó là các điều kiện về chính trị, kinh tế, luật
pháp, văn hoá mức độ cạnh tranh …
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài có tư cách pháp nhân là 1 thực thể
pháp lý độc lập hoạt động theo luật pháp nước sở tại. Thành lập dưới dạng công
ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần.
c) Hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh
doanh
Hình thức này là hình thức đầu tư trong đó các bên quy trách nhiệm và
phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu tư kinh doanh mà
không thành lập pháp nhân mới.

GVHD: Lê Thị Thu Trang

8

SVTH: Huỳnh Mỹ Anh



Phân tích tác động của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng
kinh tế tỉnh Hậu Giang
Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản được kí kết giữa đại diện có
thẩm quyền của các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh, quy định rõ việc
thực hiện phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên.
Đặc điểm là các bên kí kết hợp đồng hợp tác kinh doanh, trong quá trình
kinh doanh các bên hợp doanh có thể thành lập ban điề u phối để theo dõi, giám
sát việc thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh. Phân chia kết quả kinh doanh:
hình thức hợp doanh không phân phối lợi nhuận và chia sẻ rủi ro mà phân chia
kết quả kinh doanh chung theo tỷ lệ góp vốn hoặc theo thoả thuận giữa các bên.
Các bên hợp doanh thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước sở tại
một cách riêng rẽ. Pháp lý hợp doanh là một thực thể kinh doanh hoạt động theo
luật pháp nước sở tại chịu sự điều chỉnh của pháp luật nước sở tại. Quyền lợi và
nghĩa vụ của các bên hợp doanh được ghi trong hợp đồng hợp tác kinh doanh.
d) Đầu tư theo hợp đồng BOT
BOT (xây dựng – vận hành – chuyển giao) là một thuật ngữ để chỉ một số
mô hình hay một cấu trúc sử dụng đầu tư tư nhân để thực hiện việc xây dựng cơ
sở hạ tầng vẫn được dành r iêng cho khu vực nhà nước.
Trong một dự án xây dựng BOT, một doanh nhân tư nhân được đặc quyền
xây dựng và vận hành một công trình mà thường do chính phủ thực hiện. Công
trình này có thể là nhà máy điện, sân bay, cầu, cầu đường … Vào cuối giai đoạn
vận hàn h doanh nghiệp tư nhân sẽ chuyển quyền sở hữu dự án về cho chính phủ.
Ngoài hợp đồng BOT còn có BTO, BT.
Hợp đồng BOT là văn bản kí kết giữa các nhà đầu tư nước ngoài với cơ
quan có thẩm quyền của nước chủ nhà để đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ
tầng (kể cả mở rộng, nâng cấp, hiện đại hoá công trình) và kinh doanh trong một
thời gian nhất định để thu hồi vốn và có lợi nhuận hợp lý, sau đó chuyển giao
không bồi hoàn toàn bộ công trình cho nước chủ nhà.

Hợp đồng xây dựng chuyển giao kinh doanh BTO và hợp đồng xây dựng
chuyển giao BT, được hình thành tương tự như hợp đồng BOT nhưng có điểm
khác là: đối với hợp đồng BTO sau khi xây dựng xong công trình nhà đầu tư
nước ngoài chuyển giao lại cho nước chủ nhà và được chính phủ nước chủ nhà
dành cho quyền kinh doanh công trình đó hoặc công trình khác trong một thời
GVHD: Lê Thị Thu Trang

9

SVTH: Huỳnh Mỹ Anh


Phân tích tác động của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng
kinh tế tỉnh Hậu Giang
gian đủ để hoàn lại toàn bộ vốn đầu tư và có lợi nhuận thoả đáng về công trình đã
xây dựng và chuyển giao.
Đối với hợp đồng BT, sau khi xây dựng xong công trình nhà đầu tư nước
ngoài chuyển giao lại cho nước chủ nhà và được chính phủ nước chủ nhà thanh
toán bằng tiền hoặc bằng tài sản nào đó tương xứng với vốn đầu tư đã bỏ ra và
một tỉ lệ lợi nhuận hợp lí.
Doanh nghiệp được thành lập thực hiện hợp đồng BOT, BTO, BT. Mặc
dù hợp đồng dưới hình thức doanh nghiệp liên doanh hoặc doanh nghiệp 100%
vốn nước ngoài nhưng đối tác cùng thực hiện hợp đồng là các cơ quan quản lí
nhà nước ở nước sở tại. Lĩnh vực hợp đồng hẹp hơn các doanh nghiệp FDI khác,
chủ yếu áp dụng cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng; được hưởng các ưu đãi
đầu tư cao hơn so với các hình thức đầu tư khác và điểm đặc biệt là khi hết hạn
hoạt động, phải chuyển giao không bồi hoàn công trình cơ sở hạ tầng đã được
xây dựng và khai thác cho nước sở tại.
2.1.2.4. Vai trò và tác dụng của FDI đối với nước nhận đầu tư
FDI là nguồn vốn bổ sung quan trọng phục vụ cho chiến lược thúc đẩy

tăng trưởng kinh tế cao, đặc biệt là với các nước đang phát triển. Các nước đang
phát triển vốn là những nước còn nghèo, tích luỹ nội bộ thấp, nên để có tăng
trưởng kinh tế cao thì các nước này không chỉ dựa vào tích luỹ trong nước mà
phải dựa vào nguồn vốn tích luỹ từ bên ngoài, trong đó có FDI.
FDI có ưu điểm hơn các hình thức huy động vốn nước ngoài khác, phù
hợp với các nước đang phát triển. Các doanh nghiệp nước ngoài sẽ xây dựng các
dây chuyền sản xuất tại nước sở tại dưới nhiều hình thức khác nhau. Điều này sẽ
cho phép các nước đang phát triển tiếp cận công nghệ tiên tiến, kỹ năng quản lý
hiện đại. Tuy nhiên, việc có tiếp cận được các công nghệ hiện đại hay chỉ là cá c
công nghệ thải loại của các nước phát triển lại tuỳ thuộc vào nước tiếp nhận đầu
tư trong việc chủ động hoàn thiện môi trường đầu tư hay không.
FDI giúp giải quyết tốt vấn đề việc làm và thu nhập của dân cư. Vai trò
này của FDI không chỉ đối với các nước đang phát triển mà cả với các nước phát
triển, đặc biệt là khi nền kinh tế bước vào giai đoạn khủng hoảng theo chu kỳ.
FDI có tác động làm năng động hoá nền kinh tế, tạo sức sống mới cho các doanh
GVHD: Lê Thị Thu Trang

10

SVTH: Huỳnh Mỹ Anh


Phân tích tác động của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng
kinh tế tỉnh Hậu Giang
nghiệp thông qua trao đổi công nghệ. Với các nước đang phát triển thì FDI giúp
thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu sản xuất, phá vỡ cơ cấu sản xuất khép kín theo kiểu
tự cấp tự túc.
FDI cho phép các nước đang phát triển học hỏi kinh nghiệm, kỹ năng
quản lý dây chuyền sản xuất hiện đại, chuyển giao công nghệ, nâng cao trình độ
chuyên môn cũng như ý thức lao động công nghiệp của đội ngũ công nhân trong

nước.
FDI là một trong những nguồn quan trọng để bù đắp sự thiếu hụt về vốn
ngoại tê của các nước nhận đầu tư đặc biệt là đối với các nước đang phát triển.
2.1.2.5. Nhân tố thúc đẩy FDI
a) Chênh lệch về năng suất cận biên của vốn giữa các nước
Helpman và Sibert, Richard S. Eckaus (Báo cáo Đầu tư Thế giới 2003)
cho rằng có sự khác nhau về năng suất biên của vốn giữa các nước. Một nước
thừa vốn thường có năng suất cận biên thấp hơn. Còn một nước thừa vốn thường
có năng suất cận biên cao hơn. Tình trạng này sẽ dẫn đến sự di chuyển dòng vốn
từ nơi dư thừa sang nơi khan hiếm nhằm tối đa hóa lợi nhuận.
b) Chu kỳ sản phẩm
Akamatsu Kaname (1962) "A Historical Pattern of Economic Growth in
Developing Countries, the Developing Economies”, cho rằng sản phẩm mới đầu
được phát minh và sản xuất ở nước đầu tư, sau đó mới xuất khẩu ra thị trường
nước ngoài. Tại nước nhập khẩu, ưu điểm của sản phẩm mới làm nhu cầu thị
trường nội địa tăng lên, nên nước nhập khẩu sẽ chuyển sang sản xuất để thay thế
sản phẩm nhập khẩu này bằng cách chủ yếu dựa vào vốn, kỹ thuật của nước
ngoài. Khi nhu cầu thị trường của sản phẩm mới trên thị trường trong nước bão
hòa, nhu cầu xuất khẩu lại xuất hiện. Hiện tượng này diễn ra theo chu kỳ và do
đó dẫn đến hình thành FDI. Raymond Vernon (1966) "International Investment
and International Trade in the Product Cycle”, (tạp chí Kinh tế Hàng quý, Vol
80, số 2, trang 190 -207) lại cho rằng khi sản xuất một sản phẩm đạt tới gia i đoạn
chuẩn hóa trong chu kỳ phát triển của mình cũng là lúc thị trường sản phẩm này
có rất nhiều nhà cung cấp. Ở giai đoạn này, sản phẩm ít được cải tiến nên cạnh
tranh giữa các nhà cung cấp dẫn tới quyết định giảm giá và do đó dẫn đến quyết
GVHD: Lê Thị Thu Trang

11

SVTH: Huỳnh Mỹ Anh



Phân tích tác động của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng
kinh tế tỉnh Hậu Giang
định cắt giảm chi phí sản xuất. Đây là lí do các nhà cung cấp chuyển sản phẩm
sang những nước cho phép chi phí sản xuất thấp hơn.
c) Lợi thế đặc biệt của các công ty đa quốc gia
Stephen H.Hymes “The International Operations of National Firms: a
Study of Direct Foreign Investment” (1960, xuất bản 1976), John H. Dunning
(1981) “International Production and the Multinational Enterprise”, Rugman
A.A. (1987) "The Firm-Specific Advantages of Canadian Multinationals”, (Tạp
chí Nghiên Cứu Kinh Tế Quốc Tế) và một số người khác ch o rằng công ty đa
quốc gia có những lợi thế đặc thù (chẳng hạn như năng lực cơ bản) cho phép
công ty vượt qua những trở ngại về chi phí ở nước ngoài nên họ sẵn sàng đầu tư
trực tiếp ra nước ngoài. Khi chọn địa điểm đầu tư, những công ty đa quốc gia sẽ
chọn nơi nào có các điều kiện cho phép họ phát huy các lợi thế đặc thù nói trên.
d) Tiếp cận thị trường và giảm xung đột thương mại
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một biện pháp để tránh xung đột thương
mại song phương. Ví dụ, Nhật Bản thường bị Mỹ và các nước Tây Âu phàn nàn
do Nhât Bản có thặng dư thương mại còn các nước kia bị thâm hụt thương mại
trong quan hệ song phương. Để đối phó với tình trạng này, Nhật Bản đã tăng
cường đầu tư trực tiếp vào các thị trường đó. Họ sản xuất và bán ô tô, máy tính
ngay tại Mỹ và Châu Âu để giảm xuất khẩu từ Nhật Bản sang. Họ còn đầu tư
trực tiếp sang thị trường thứ ba và từ đó xuất khẩu sang thị trường Bắc Mỹ và
Tây Âu.
e) Khai thác chuyên gia và công nghệ
Không phải FDI chỉ đi theo hướng từ nước phát triển hơn sang nước kém
phát triển hơn. Chiều ngược lại thậm chí còn mạnh mẽ hơn nữa. Nhật Bản là
nước tích cực đầu tư vào Mỹ để khai thác đội ngũ chuyên gia ở Mỹ. Ví dụ các
công ty ô tô của Nhật Bản đã mở các bộ phận thiết kế xe ở Mỹ để sử dụng các

chuyên gia người Mỹ. Không chỉ Nhật Bản đầu tư vào Mỹ, các nước công
nghiệp phát triển khác cũng có chính sách tương tự. Trung Quốc gần đây đẩy
mạnh đầu tư trực tiếp nước ngoài, trong đó có đầu tư vào Mỹ.
f) Tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên

GVHD: Lê Thị Thu Trang

12

SVTH: Huỳnh Mỹ Anh


Phân tích tác động của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng
kinh tế tỉnh Hậu Giang
Để có nguồn tài nguyên thô, nhiều công t y đa quốc gia đã tìm cách đầu tư
vào những nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú. Làn sóng đầu tư ra
nước ngoài lớn đầu tiên của Nhật Bản vào thập niên 1950 là vì mục đích này.
FDI của Trung Quốc hiện nay cũng có mục đích tương tự.
2.1.3. Khái niệm về tăng trưởng kinh tế
2.1.3.1. Khái niệm về tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một
khoảng thời gian nhất định (thường là một năm). Sự gia tăng được thể hiện ở quy
mô và tốc độ. Quy mô tăng trưởng phản á nh sự gia tăng nhiều hay ít, còn tốc độ
tăng trưởng được sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối và phả ánh sự gia tăng
nhanh hay chậm giữa các thời kỳ. Thu nhập của nền kinh tế có thể được biểu
hiện dưới dạng hiện vật hoặc giá trị. Thu nhập bằng giá trị phản ánh qua các chỉ
tiêu GDP, GNI và được tính cho toàn thể nền kinh tế hoặc tính bình quân trên
đầu người.
Như vậy, bản chất của tăng trưởng là phản ánh sự thay đổi về lượng của
nền kinh tế. Ngày nay, yêu cầu tăng trưởng kinh tế được gắn liền với tính bền

vững hay việc bảo đảm chất lượng tăng trưởng ngày càng cao. Theo khía cạnh
này, điều được nhấn mạnh nhiều hơn là sự gia tăng liên tục, có hiệu quả của chỉ
tiêu quy mô và tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người. Hơn thế nữa, quá trình
ấy phải được tạo nên bởi nhân tố đóng vai trò quyết định là khoa học, công nghệ
và vốn nhân lực trong điều kiện một cơ cấu kinh tế hợp lý.
Hiện nay, trên thế giới người ta thường tính mức gia tăng về tổng giá trị
của cải của xã hội bằng các đại lượng tổng sản phẩm quốc dân hoặc tổng sản
phẩm quốc nội.
Tổng sản phẩm nội địa hay GDP là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản
phẩm và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ trong một
khoảng thời gian nhất định, thường là một năm. Khi áp dụng cho phạm vi toàn
quốc gia , nó còn được gọi là tổng sản phẩm quốc nội. GDP là một trong những
chỉ số cơ bản để đánh giá sự phát triển kinh tế của một vùng lãnh thổ nào đó.
GNP tức Tổng sản lượng quốc gia hay Tổng sản phẩm quốc gia là một chỉ
tiêu kinh tế đánh giá sự phát triển kinh tế của một đất nước. Nó được tính bằng
GVHD: Lê Thị Thu Trang

13

SVTH: Huỳnh Mỹ Anh


Phân tích tác động của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng
kinh tế tỉnh Hậu Giang
tổng giá trị bằng tiền của các sản phẩm cuối cùng và dịch vụ mà công dân của
một nước làm ra trong một khoảng thời gian nào đó, thông thường là một năm tài
chính, không kể làm ra ở đâu (trong hay ngoài nước).
2.1.3.2. Vai trò của vốn với tăng trưởng kinh tế
a) Mô hình tân cổ điển về tăng trưởng kinh tế
Vào cuối thế kỉ 19, cùng với sự tiến bộ của khoa học công nghệ, trường

phái kinh tế tân cổ điển ra đời. Bên cạnh một số quan niệm về tăng trưởng kinh
tế tương đồng cùng trường phái cổ điển như sự tự điều tiết của bàn tay vô hình,
mô hình này có các quan điểm mới sau:
Đối với các nguồn lực về tăng trưởng kinh tế, mô hình nhấn mạnh vai trò
đặc biệt quan trọng của vốn. Từ đó họ đưa ra hai khái niệm:
+ Phát triển kinh tế theo chiều sâu: Tăng trưởng dựa vào sự gia tăng số
lượng vốn cho một đơn vị lao động, trong khi khoa học kỹ thuật cố định.
+ Phát triển kinh tế theo chiều rộng: Tăng trưởng dựa vào sự gia tăng vốn
tương ướng với sự gia tăng lao động, hay nói cách khác là sự h oàn thiện các yếu
tố đầu vào.
Để chỉ mối quan hệ giữa gia tăng sản phẩm và tăng đầu vào, họ sử dụng
hàm Cobb Douglas Y = F(K, L, R, T)
Sau khi biến đổi, Cobb Douglas thiết lập mối quan hệ theo tốc độ tăng
trưởng các biến số:
g = T + aK + bL + cR
Trong đó:
g: Tốc độ tăng trưởng GDP
K, L, R: Tốc độ tăng các yếu tố đầu vào vốn, lao động, tài nguyên.
T: Phản ánh tác động của khoa học kỹ thuật.
a, b, c, : Các hệ số, phản ánh tỷ trọng các yếu tố đầu vào trong tổng sản
phẩm. Hàm sản xuất thường có hiệu suất theo q uy mô cố định nên: a + b + c = 1
Các nhà kinh tế học tân cổ điển đã cố gắng giải thích nguồn gốc của sự
tăng trưởng thông qua hàm sản xuất. Hàm số này nêu lên mối quan hệ giữa sự
tăng lên của đầu ra với sự tăng lên của các yếu tố đầu vào: vốn, lao động, tà i
nguyên, khoa học công nghệ. Hàm sản xuất Cobb Douglas cho biết 4 yếu tố cơ
GVHD: Lê Thị Thu Trang

14

SVTH: Huỳnh Mỹ Anh



Phân tích tác động của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng
kinh tế tỉnh Hậu Giang
bản tác động đến tăng trưởng kinh tế và cách thức tác động của 4 yếu tố này là
khác nhau. Họ cũng cho rằng khoa học công nghệ có vai trò quan trọng nhất với
sự phát triển kinh tế. Yếu tố khoa học công nghệ phụ thuộc rất lớn vào yếu tố
vốn, sự đầu tư của các chủ thể trong nền kinh tế. Với việc thu hút FDI, Việt Nam
sẽ có cơ hội tiếp cận với những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới nhất trên thế giới,
đồng thời các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam sẽ mang những
kiến thức, khoa học công nghệ trên thế giới để tiến hành hoạt động sản xuất kinh
doanh.
b) Mô hình Harrod – Domar
Giả sử sản lượng quốc gia là: Y = (1/k)*K (1)
Tiết kiệm: S = s*Y (2)
Vốn đầu tư: I = S (3)
Lượng vốn gia tăng: ∆K = I – d*K (d là tỷ lệ khấu hao) (4)
Từ (2), (3) và (4) ta có: ∆K = s*Y – d*K (5)
Hệ số tư bản – đầu ra: k = K/Y (6)
Từ (1) ta có: ∆Y = ∆K/k (7)
Tỷ lệ tăng trưởng đầu ra: g = ∆Y/Y = (s/k) – d
Dựa vào mô tả trên ta thấy nguồn gốc tăng trưởng kinh tế là do lượng vốn
K đưa vào sản xuất tăng lên. Chúng ta có công thức: g = s/k, trong đó g là tốc độ
tăng trưởng kinh tế, s là tỷ lệ tiết kiệm và k là hệ số ICOR. Tốc độ tăng trưởng
của nề n kinh tế tỷ lệ thuận với tỷ lệ tiết kiệm (đầu tư) và tỷ lệ nghịch với hệ số
ICOR.
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
Được thu thập từ các tài liệu giảng dạy, các văn bản Quy phạm pháp luật
như: Luật đầu tư 2005, Nghị định 108/2006/NĐ -CP, Nghị định số 61/2010/NĐCP, Luật đất đai 2003, Luật đất đai sửa đổi 2009, Luật doanh nghiệp 2005, các

văn bản của UBND tỉnh Hậu Giang có liên quan, báo cáo tình hình kinh tế - xã
hội của tỉnh qua các năm, quyết toán thu chi ngân sách, các báo cáo liên quan
đến vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Hậu Giang. Ngoài ra các số
GVHD: Lê Thị Thu Trang

15

SVTH: Huỳnh Mỹ Anh


×