Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Tài liệu ôn thi Vật lí vào lớp 10 THPT 2011 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.34 KB, 30 trang )

Tài liệu ôn thi vật lí vào lớp 10 THPT 2011-2012

CU TRC THI TUYN SINH VO LP 10 THPT
TNH THANH HểA NM HC 2011-2012
MễN VT L
(Kốm theo TB s 630/SGD&T-GDTrH ngy 18 thỏng 5 nm 2011)

Ni dung thi ch yu l chng trỡnh vt lớ lp 9 THCS theo cu trỳc v cp nhn thc (Bloom)
nh sau:
Chng I. in hc: (3,0 im).
Chia ra: Cp 1,2 (1 im) ; Cp 3,4 (2 im)
Chng II. in t hc: 2 cõu (3,0 im).
Chia ra: Cp 1,2 (1,5 im) ; Cp 3,4 (1,5 im)
Chng III. Quang hc: 2 cõu (3,0 im).
Chia ra: Cp 1,2 (1,5 im) ; Cp 3,4 (1,5 im)
Chng IV. Bo ton v chuyn hoỏ nng lng 1,0 im: cú th l cõu hi c lp hoc
ghộp chung vi cỏc cõu hi ca chng khỏc.

Trờng thcs trung sơn

đỗ hồng việt

1


Tµi liƯu «n thi vËt lÝ vµo líp 10 THPT – 2011-2012

Ch¬ng i. ®iƯn häc.
Chđ ®Ị 1. §iƯn trë cđa d©y dÉn - §Þnh lt «m.
PhÇn i: Nh÷ng kiÕn thøc cÇn ghi nhí.


CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC

A.Tóm tắt kiến thức cơ bản:
1. Đònh luật ôm:
I=

+ Biểu thức:

U
R

I: cường độ dòng điện (A)

U: hiệu điện thế (V)
R: điện trở dây dẫn ( Ω )
+ Phát biểu: Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và
tỉ lệ nghòch với điện trở của dây.
2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:
R1

R2

+ Cường độ dòng điện: I = I1 = I2
+ Hiệu điện thế:
U = U 1 + U2
+ Điện trở tương đương: Rtđ = R1 + R2

U
R
1= 1

Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó:
U
R
2
2
3. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song:
R1
R2
+ Cường độ dòng điện:
+ Hiệu điện thế:

I = I1 + I2
U = U 1 = U2

R .R
1 2
R
=
+ Điện trở tương đương: td
R +R
1
2
Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghòch với điện trở đó:

I
R
1= 2
I
R
2

1

PhÇn ii: bµi tËp vËn dơng.
Bµi 1. (1.4KTCB). Cho m¹ch ®iƯn gåm 4 ®iƯn trë R1, R2, R3, R4 m¾c nèi tiÕp, víi R2 = 2 Ω , R3 = 4 Ω ,
R4 = 5 Ω . §Ỉt vµo hai ®Çu m¹ch ®iƯn mét hiƯu ®iƯn thÕ U = 24V th× ®o ®ỵc hiƯu ®iƯn thÕ ë hai ®Çu ®iƯn trë
R3 lµ U3 = 8V. TÝnh ®iƯn trë R1.

Trêng thcs trung s¬n

®ç hång viƯt

2


Tài liệu ôn thi vật lí vào lớp 10 THPT 2011-2012

Bài 2. (5.5KTCB). Một mạch điện gồm 3 điện trở R1 = 120 , R2 = 60 , R3 = 40 mắc song song với
nhau, đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế U thì cờng độ dòng điện qua mạch chính là 3A.
a. Tính điện trở tơng đơng của mạch.
b. Tính hiệu điện thế U.
Bài 3. (6.5). Một mạch điện gồm 3 điện trở R1 = 12 , R2 = 10 , R3 = 15 mắc song song với nhau, đặt
vào hai đầu mạch một hiệu điện thế U thì cờng độ dòng điện qua R1 là 0,5A.
a. Tính hiệu điện thế U. b. Tính cờng độ dòng điện qua R2, R3 và qua mạch chính.
Bài 4. (1.6). Cho mạch điện nh hình vẽ.
A+
R1
R2
BBiết R1 = 30 , R3 = 60 . Đặt vào hai đầu mạch một hiệu
điện thế U thì cờng độ dòng điện qua mạch chính là 0,3A,
R3

cờng độ dòng điện qua R3 là 0,2A.
a. Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở.
b. Tính điện trở R2.
Bài 5. (2.6). Cho mạch điện nh hình vẽ.
M
Biết R1 = 30 , R2 = 15 , R3 = 12 và UMN = 0.
A
R1
R2
B
Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế UAB = 18V. Tính điện trở R4.
N
R3
R4
Bài 6.7.8. (Bài 1.2.3 phần bài tập vận dụng định luật ôm. SGK trang 17.18.)
Bài 9. (9.2TVKT)
a. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: ba điện trở R1 = 10 , R2 = 35 , R3 mắc nối tiếp giữa hai điểm A, B có hiệu
điện thế 36V, một vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu R1, một ampe kế đo cờng độ dòng điện qua mạch
chính, dây nối cần thiết.
b. Vôn kế chỉ 6V thì ampe kế chỉ bao nhiêu.
c. Tính điện trở R3.
Bài 10. (17.3.TVKT). Cho mạch điện nh hình vẽ. Biết R1 = 10 , R2 = 2 , R3 = 3 , R4 = 5 .
a. Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch AB.
R2
R3
b. Tính cờng độ dòng điện qua các điện trở
A+
Bvà đoạn mạch AB. Biết cờng độ dòng điện
R1
R4

qua R1 là 2A.
c. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở và đoạn mạch AB.
Phần iii: hớng dẫn giải.
Bài1. I = I3 =

U3
= 2A.
R3

Rtm = R1 + 2 + 4 + 5 = R1 + 11. Mặtkhác Rtm =

U
= 12 suy ra R1 = 1 .
I

1
1
1
1
6
= +
+
=
suy ra Rtm = 20 .
U = Rtm.I = 60 V.
Rtm R1 R2 R3 120
U
U
Bài 3. U = R1.I1 = 6V. I2 =
= 0,6A, I3 =

= 0,4A. I = I1 + I2 + I3 = 1,5A
R2
R3
U
(Hoặc tính Rtm = 4 suy ra I =
= 1,5A)
Rtm

Bài 2.

Bài 4. UAB = U3 = 12V. I1 = I2 = I12 = I - I3 = 0,1A.
R12 = R1 + R2 = 30 + R2 mà R12 =

U AB
= 120 suy ra R2 = 90 .
I12

Tính đợc U1 = 3V, U2 = 9V.
Trờng thcs trung sơn

đỗ hồng việt

3


Tµi liƯu «n thi vËt lÝ vµo líp 10 THPT – 2011-2012

U AB
Bµi 5. I1 = I2 =
= 0,4A. UAM = I1.R1 = 12V. UMN = UMA + UAN = 0 suy ra UAN = - UMA = UAM

R1 + R2
U AN
= 12V. I3 =
= 1A. I3 = I4 = 1A.
U4 = UAB - UAN = 6V.
R4 = 6 Ω .
R3

Bµi 6.7.8 (SGK trang 17,18).
Bµi 9. a.

A

A

R1

R2

R3

B

V
U1
U
b. I = I1 =
= 0,6A. U = I.R suy ra R =
= 60 Ω suy ra R3 = R - R1 - R2 = 15 Ω .
R1

I
Bµi 10. a. R23 = 5 Ω . R234 = 2,5 Ω suy ra RAB = R1234 = 10 + 2,5 = 12,5 Ω .

b. I1 = 2A suy ra IAB = 2A vµ I2 = I3 = I23 = I4 = 1A.
c. U1 = I1.R1 = 20V. U2 = 2V. U3 = 3V. U4 = 5V. (hay U4 = U2 + U3 = 5V). UAB = 25V.
Chđ ®Ị 2: Sù phơ thc cđa ®iƯn trë vµo chiỊu dµi, tiÕt diƯn
vµ vËt liƯu lµm d©y dÉn - BiÕn trë.
PhÇn i: Nh÷ng kiÕn thøc cÇn ghi nhí.
1. §iƯn trë cđa c¸c d©y dÉn cã cïng tiÕt diƯn vµ ®ỵc lµm tõ cïng mét lo¹i vËt liƯu th× tØ lƯ thn víi chiỊu
dµi cđa mçi d©y.

R1 l1
= .
R2 l2

2. §iƯn trë cđa c¸c d©y dÉn cã cïng chiỊu dµi vµ ®ỵc lµm tõ cïng mét lo¹i vËt liƯu th× tØ lƯ nghÞch víi tiÕt
R1 S2
= .
R2 S1
3. - §iƯn trë st ( ρ ) cđa vËt liƯu cµng nhá th× vËt liƯu ®ã dÉn ®iƯn cµng tèt.

diƯn cđa mçi d©y.

- §iƯn trë cđa d©y dÉn tØ lƯ thn víi chiỊu dµi l cđa d©y dÉn, tØ lƯ nghÞch víi tiÕt diƯn S cđa d©y dÉn vµ
phơ thc vµo vËt liƯu lµm d©y dÉn.
+ Công thức tính: R = ρ

l
S


trong đó: R: điện trở dây dẫn( Ω )

- TiÕt diƯn d©y dÉn trßn lµ: S =

l: chiều dài dây dẫn (m)
S: tiết diện dây dẫn (m2)
ρ : điện trở suất ( Ω m)

d 2π
= π r 2 (r lµ b¸n kÝnh, d lµ ®êng kÝnh)
4

4. - BiÕn trë lµ lµ mét d©y dÉn lµm b»ng chÊt cã ®iƯn trë st lín m¾c nèi tiÕp víi m¹ch ®iƯn qua hai ®iĨm
tiÕp xóc, mét trong hai ®iĨm ®ã cã thĨ di chun ®ỵc trªn d©y. Khi dÞch chun ®iĨm tiÕp xóc trªn d©y, ta
lµm thay ®ỉi chiỊu dµi ®o¹n d©y cã dßng ®iƯn ®i qua, do ®ã ®iƯn trë vµ cêng ®é dßng ®iƯn trong ®o¹n
m¹ch còng thay ®ỉi.
- BiÕn trë lµ ®iƯn trë cã thĨ thay ®ỉi trÞ sè vµ cã thĨ ®ỵc sư dơng ®Ĩ ®iỊu chØnh cêng ®é dßng ®iƯn trong
m¹ch.
- C¸c lo¹i biÕn trë thêng dïng: Trong ®êi sèng vµ kÜ tht ngêi ta thêng dïng biÕn trë cã con ch¹y, biÕn
trë cã tay quay vµ biÕn trë than (chiÕt ¸p).

PhÇn ii: bµi tËp vËn dơng.
Trêng thcs trung s¬n

®ç hång viƯt

4


Tài liệu ôn thi vật lí vào lớp 10 THPT 2011-2012


Bài 1. Một dây dẫn bằng nicrom dài 30m, tiết diện 0,3mm2 đợc mắc vào hiệu điện thế 220V. Tính cờng độ
dòng điện chạy qua dây dẫn.
Bài 2. Một bóng đèn khi sáng bình thờng có điện trở là R1 = 7,5 và cờng độ dòng điện chạy qua đèn lúc
đó là I = 0,6A. Bóng đèn này mắc nối tiếp với một biến trở và chúng đợc mắc vào hiệu điện thế
+ U = 12V nh hình vẽ.
1. Phải điều chỉnh biến trở có trị số R2 là bao nhiêu để bóng đèn sáng bình thờng.
2. Biến trở này có điện trở lớn nhất là Rb = 30 với cuộn dây dẫn làm bằng hợp kim
nikelin có tiết diện S = 1mm2. Tính chiều dài l của dây dẫn dùng làm biến trở này.
Bài 3. Một bóng đèn có điện trở R1 = 600 đợc mắc song song với đèn thứ hai có điện trở
R2 = 900 vào hiệu điện thế UMN = 220V nh sơ đồ. Dây nối từ M đến A và từ N đến B là dây đồng có
chiều dài tổng cộng là l = 200m và có tiết diện S = 0,2 mm2. Bỏ qua điện trở của dây nối từ hai bóng đèn
đến A và B.
A
1. Tính điện trở của đoạn mạch MN. 2. Tính HĐT đặt vào hai đầu mỗi đèn.
+
Bài 4. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn hình trụ làm bằng đồng có
M
chiều dài 50 m, bán kính tiết diện thẳng là 0,4mm. Biết điện trở suất của đồng
R1
R2
-8
là 1,7.10 m, cờng độ dòng điện qua nó là 5A.
N
Bài 5. Một dây dẫn hìnhg trụ làm bằng sắt có tiết diện đều 0,49mm2. Khi mắc
vào hiệu điện thế 20V thì cờng độ dòng điện qua nó là 2,5A.
B
1. Tính chiều dài của dây dẫn. Biết điện trở suất của sắt là 9,8.10-8 m.
2. Tính khối lợng dây. Biết khối lợng riêng của sắt là 7,8g/cm3 = 7800kg/m3.
Bài 6. Hai dây dẫn hình trụ cùng chất, cùng chiều dài. Tiết diện dây thứ nhất và dây thứ hai lần lợt là

9mm2 và 3mm2.
1. Điện trở của dây nào lớn hơn và lớn hơn mấy lần. 2. Tính điện trở mỗi dây. Biết tổng của chúng là 9 .
Bài 7. Hai dây dẫn có tiết diện đều, một dây bằng nhôm dài 100m có điện trở 5 và một dây làm bằng
đồng dài 200m có điện trở 6,8 .
1. So sánh tiết diện thẳng của hai dây đó. 2. Tính tiết diện của mỗi dây biết hiệu của chúng là 0,06mm 2.
Bài 8. Điện trở của một dây đồng có khối lợng 178g là 1,36 . Tính chiều dài và tiết diện của day dẫn đó.
Biết khối lợng riêng của đồng là 8,9g/cm3, điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 .
Bài 9. Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức 12V và cờng độ dòng điện định mức là 0,5A. Để sử dụng
nguồn điện có hiệu điện thế 20V thì phải mắc đèn với một biến trở có con chạy (tiết diện 0,55mm 2, chiều
dài 240m).
1. Vẽ sơ đồ mạch điện sao cho đèn có thể sáng bình thờng.
2. Khi đèn sáng bình thờng điện trở của phần biến trở tham gia vào mạch điện có điện trở là bao nhiêu?.
(Bỏ qua điện trở của dây nối).
3. Dây biến trở làm bằng chất gì. Biết khi đèn sáng bình thờng thì chỉ

2
biến trở tham gia vào mạch điện.
3

Bài 10. Cho hai bóng đèn trên có ghi: Đ1 (6V - 1A), Đ2 (6V - 0,5A).
1. Khi mắc hai bóng đó nối tiếp vào mạch điện có hiệu điện thế 12V thì các đèn có sáng bình thờng
không. Tại sao.
2. Muốn các đèn sáng bình thờng thì ta phải dùng thêm một biến trở có con chạy. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện
có thể có và tính điện trở của biến trở tham gia vào mạch điện khi đó.
Đ
Bài 11. Cho sơ đồ mạch điện nh hình vẽ. Cho UAB = 16,5V.
+
R1
R2
Hỏi giá trị cực đại của biến trở là bao nhiêu. Biết khi đèn sáng bình

A
B
thờng hiệu điện thế và điện trở của đèn là 6V và 12 , cờng độ dòng
điện qua R2 là 0,2 A.

Phần iii: hớng dẫn giải.
Trờng thcs trung sơn

đỗ hồng việt

5


Tµi liƯu «n thi vËt lÝ vµo líp 10 THPT – 2011-2012

Bµi 1.2.3 (SGK trang 32, 33).

l
Bµi 4. TiÕt diƯn th¼ng cđa d©y dÉn: S = π r2 = 5024.10-10m2. Sư dơng c«ng thøc R = ρ , U = 5.1,7 = 8,5V
S

U
l
⇒ l = 40m. Khèi lỵng m = D.V = D.S.l = 0,15288kg.
= 8 Ω . Sư dơng R = ρ
I
S
R2 S1
=
Bµi 6. 1. Ta cã:

suy ra R2 = 3.R1.
2. Theo gi¶ thiÕt R1 + R2 = 8 Ω suy ra R1 = 2 Ω , R1 = 6 Ω .
R1 S2
S1 ρ1l1
=
= 1,12 . 2. Ta cã S1 - S2 = 0,06mm2 do ®ã S1 = 0,56mm2, S2 = 0,5mm2.
Bµi 7. Ta cã 1.
S 2 ρ 2 l2
RS
l
m
⇒l =
Bµi 8. Ta cã: R = ρ
(1) mỈt kh¸c m = D.V = D.S.l ⇒ S =
(2). Tõ (1) vµ (2) ta cã
ρ
S
Dl
R.m
Rm
m
⇒ l2 =
= 1600 suy ra l = 40m. Thay l vµo (2) ta cã S =
l=
= 5.10-7m2 = 0,5mm2.
Dl ρ

D.l

Bµi 5. a. §iƯn trë R =


Bµi 9. 1. M¾c nèi tiÕp ®Ìn víi biÕn trë.
U D = 12V ⇒ U b = 20 − 12 = 8V 
8
= 16Ω .
 ⇒ Rb =
I D = 0,5 A ⇒ I m = I b = 0,5 A 
0,5
2
3
§iƯn trë tham gia vµo m¹ch ®iƯn lµ Rmax b, ta cã Rmax b = 16 Ω ⇒ Rmax b = 16. = 24 Ω .
3
2
ρ .l
R.S
⇒ρ=
Mµ Rmax b =
= 5,5.10-8 Ωm .
S
S
2
Bµi 10. 1. NÕu m¾c nèi tiÕp: Rm = 18 Ω , Im = A. 2. C¸ch 1: (§1 // §2) nt Rb, Ib1 = Im1 = 1,5A; Ub1 = 6V
3
6
6
⇒ Rb1 =
= 12 Ω . C¸ch 2: §1 nt (§2 // Rb), Ib2 = I1 - I2 = 0,5A; Ub2 = U®2 = 6V ⇒ Rb2 =
= 12 Ω .
1,5
0,5

6
6
Bµi 11. Rc®b = R1 + R2, khi ®Ìn s¸ng b×nh thêng: U2 = U®m® = 6V, I® =
= 0,5A ⇒ R2 =
= 30 Ω ,
0, 2
12
U AB − U dmd
R1 =
= 15 Ω . VËy Rc®b = 45 Ω .
Id + I2

2. TÝnh Rb khi ®Ìn s¸ng b×nh thêng:

Chđ ®Ị 3: C«ng st ®iƯn. §iƯn n¨ng - c«ng cđa dßng ®iƯn.
§Þnh lt Jun - Lenx¬.

+ Công suất đònh mức của các dụng cụ điện:
Công suất đònh mức của các dụng cụ điện là số oát (W) ghi trên dụng cụ đó. Đó là công suất của dụng
cụ khi nó hoạt động bình thường.
+ Công thức tính công suất điện:
- Trường hợp tổng quát: P = U.I
- Trường hợp dụng cụ điện chỉ tỏa nhiệt: P = I2 .R =

U2
R

+ Đơn vò công suất: Oát (W) 1W = 1V.A
7. Điện năng:
+ Đònh nghóa: Điện năng là năng lượng của dòng điện.

+ Hiệu suất sử dụng điện năng: là tỉ số giữa phần năng lượng có ích được chuyển hóa từ điện năng và toàn bộ
điện năng sử dụng.
8. Công của dòng điện:
Trêng thcs trung s¬n

®ç hång viƯt

6


Tµi liƯu «n thi vËt lÝ vµo líp 10 THPT – 2011-2012

+ Công thức: A = P.t = U.I.t

hoặc A = I2 .R.t =

U2 .t
R

+ Đơn vò tính công của dòng điện: Jun (J) hay ki-lô-óat giờ (kWh)
1 J = 1W.s = 1V.A.s
1 kWh = 1 000 W. 3 600 s = 3,6.106 J
+ Đo công của dòng điện: bằng công tơ điện; mỗi số đếm của công tơ điện bằng 1kW.h.
9. Đònh luật Jun – Lenxơ:
+ Công thức: Q = I2.R.t
trong đó: Q: nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn (J)
I: cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn (A)
R: điện trở dây dẫn ( Ω )
t: thời gian dòng điện chạy qua (s)
Trường hợp nhiệt lượng được tính bằng Calo(cal) (1J = 0,24 cal; 1cal = 4,18 J) thì công thức sẽ là: Q =

0,24.I2.R.t
+ Phát biểu: nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ
dòng điện, với điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

Chđ ®Ị 4. an toµn vµ tiÕt kiƯm ®iƯn.
1. CÇn ph¶i thùc hiƯn c¸c biƯn ph¸p ®¶m b¶o an toµn khi sư dơng ®iƯn, nhÊt lµ víi m¹ng ®iƯn d©n dơng v×
m¹ng ®iƯn nµycã hiƯu ®iƯn thÕ 220V vµ cã thĨ g©y nguy hiĨm tíi tÝnh m¹ng con ngêi.
2. - CÇn lùa chän sư dơng c¸c dơng cơ vµ thiÕt bÞ ®iƯn cã c«ng st phï hỵp vµ chØ sư dơng chóng trong
thêi gian cÇn thiÕt.
- §iƯn n¨ng s¶n xt ra cÇn sư dơng ngay v× kh«ng thĨ chøa ®iƯn n¨ng vµo kho ®Ĩ dù tr÷. Vµo ban ®ªm lỵng ®iƯn n¨ng sư dơng nhá nhng c¸c nhµ m¸y ®iƯn vÉn ph¶i ho¹t ®éng do ®ã sư dơng ®iƯn vµo ban ®ªm
còng lµ mét gi¶i ph¸p tèt ®Ĩ tiÕt kiƯm ®iƯn n¨ng.
Việc sử dụng tiết kiệm điện năng có một số lợi ích dưới đây:
+ Giảm chi tiêu cho gia đình.
+ Các dụng cụ và thiết bò điện được sử dụng lâu bền hơn.
+Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bò quá tải, đặc biệt trong những giờ
cao điểm.
+ Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất.

PhÇn ii: bµi tËp vËn dơng.
Bµi 1. Trªn bãng ®Ìn d©y tãc cã ghi 220V - 100W.
1. Cho biÕt ý nghÜa c¸c con sè nµy.
2. TÝnh I®m cđa ®Ìn.
3. TÝnh R cđa ®Ìn khi nã s¸ng b×nh thêng.
4. NÕu m¾c bãng ®Ìn nµy vµo H§T 110V th× c«ng st ®iƯn cđa ®Ìn lóc ®ã lµ bao nhiªu (R cđa d©y tãc
kh«ng phơ thc ®iƯn trë).
Bµi 2. Trªn bµn lµ cã ghi 110V - 550W, trªn ®Ìn cã ghi 110V - 100W.
1. NÕu m¾c nèi tiÕp bµn lµ vµ ®Ìn vµo H§T 220 th× ®Ìn vµ bµn lµ cã ho¹t ®éng b×nh thêng kh«ng. V× sao.
2. Mn c¶ ®Ìn vµ bµn lµ ho¹t ®éng b×nh thêng th× cÇn m¾c thªm 1 ®iƯn trë. H·y vÏ s¬ ®å vµ tÝnh gi¸ trÞ
cđa ®iƯn trë ®ã.
Bµi 3. Mét gia ®×nh dïng 3 bãng ®Ìn lo¹i 220V - 30W, 1 bãng dÌn lo¹i 220V - 100W, 1 nåi c¬m ®iƯn lo¹i

220V - 1kw, 1 Êm ®iƯn lo¹i 220V - 1kw, 1 ti vi lo¹i 220V - 60W, 1 bµn lµ lo¹i 220V - 1000W. H·y tÝnh
tiỊn ®iƯn ph¶i tr¶ trong 1 th¸ng(30 ngµy, mçi ngµy thêi gian dïng ®iƯn cđa: ®Ìn lµ 4 giê, nåi c¬m ®iƯn lµ 1
giê, Êm ®iƯn lµ 30 phót, ti vi lµ 6 giê, bµn lµ lµ 1 giê). BiÕt m¹ng ®iƯn thµnh phè cã H§T 220V, gi¸ tiỊn lµ
1000®/kWh (nÕu sè ®iƯn dïng ≤ 100kWh), 1500®/kWh (tõ sè ®iƯn dïng > 100kWh vµ < 150kWh).
Trêng thcs trung s¬n

®ç hång viƯt

7


Tài liệu ôn thi vật lí vào lớp 10 THPT 2011-2012

Bài 4. Trên một bóng dèn có ghi 220V - 100W.
1. Tính R của đèn. (Giả sử điện trở của đèn không phụ thuộc vào nhiệt độ). 2. Khi sử dụng mạch điện có
HĐT 200V thì độ sáng của đèn nh thế nào. Khi đó công suất điện của đèn là bao nhiêu.
3. Tính điện năng mà đèn sử dụng trong 10 giờ.
Bài 5. Giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế 120V, ngời ta mắc song song 2 dây kim loại, cờng độ dòng
điện qua dây thứ nhất là 4A, qua dây thứ hai là 2A.
1. Tính I qua mạch chính.
2. Tính R của mỗi dây và Rtđ của mạch.
3. Tính công suất điện của
mạch và điện năng sử dụng trong 5 giờ. 4. Để có công suất cả đoạn là 800W, ta phải cắt bớt một đoạn
của đoạn dây thứ 2 rồi mắc // lại với dây thứ nhất vào HĐT nói trên. Hãy tính R của đoạn dây bị cắt.
Bài 6. Một bếp điện hoạt động ở HĐT 220V.
1. Tính nhiệt lợng tỏa ra của dây dẫn trong thời gian 25 phúttheo đơn vị Jun và Calo, biết điện trở suất của
nó là 50 . 2. Nếu dùng nhiệt lợng đó thì đun sôi đợc bao nhiêu lít nớc từ 200C. Biết nhiệt dung riêng và
khối lợng riêng của nớc lần lợt là 4200J/kg.K và 1000kg/3.
Bài 7. Ngời ta đun sôi 5 lít nớc từ 200C trong một ấm điện bằng nhôm có khối lợng 250g mất 40 phút.
Tính hiệu suất của ấm. Biết trên ấm có ghi 220V - 1000W, hiệu điện thế của nguồn là 220V. Cho nhiệt

dung riêng của nớc và nhôm lần lợt là 4200J/kg.K và 880J/kg.K.
Bài 8. Có 2 điện trở R1 = 20 , R2 = 60 . Tính Q toả ra trên R1, R2 và cả hai trong thời gian 1 giờ khi:
1. Hai điện trở mắc nối tiếp vào nguồn điện có HĐT 220V.
2. Hai điện trở mắc song song vào nguồn điện có HĐT 220V. 3. Có nhận xét gì về hai kết quả trên.
Bài 9. Dùng một bếp điện có hai dây điện trở R1 và R2 để đun một lợng nớc. Nếu chỉ dùng dây thứ nhất thì
sau 25 phút nớc sôi, nếu chỉ dùng dây thứ hai thì sau 10 phút nớc sôi. Hỏi sau bao lâu lợng nớc đó sẽ sôi
nếu dùng cả hai dây khi:
1. Mắc hai điện trở nối tiếp. 2. Mắc hai điện trở song song. Coi HĐT U của nguồn là không đổi.
Bài 10. Trên một điện trở dùng để đun nớc có ghi 220V - 484W. Ngời ta dùng dây điện trở trên ở HĐT
200V để đun sôi 4 lít nớc từ 300C đựng trong một nhiệt lợng kế.
1. Tính I qua điện trở lúc đó.
2. Sau 25 phút, nớc trong nhiệt lợng kế đã sôi cha. 3. Tính lợng nớc
trong nhiệt lợng để sau 25 phút thì nớc sôi. (c của nớc là 4200J/kg.K, bỏ qua sự mất nhiệt).
Bài 11. Để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện, ta cần tuân theo những quy tắc nào.
Bài 12. Hãy nêu các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng, cho ví dụ.
Phần iii: hớng dẫn giải.
P
5
= A.
U 11

U2
U2
= 484 . 4. P = U.I =
= 25W.
P
R
Um
P
1,538A, Iđmđ =

0,91A, Iđmbl = 5A. So sánh I định
Bài 2. 1. Rm = Rđ + Rbl = 143 , Iđ = Ibl =
Rm
U

Bài 1. 2. Iđmđ =

3. Rđ =

mức của mỗi thiết bị với I của mạch ta thấy: Bàn là không bị hỏng nhng đèn cháy,do đó mạch hở, bàn là
ngừng hoạt động.

2. Sơ đồ: (Đèn // điện trở) nt bàn là. R =

U dmd
UR
=
27 .
I R I dmbl I dmd

Bài 3. Tính điện năng A1 tiêu thụ trong một ngày: A1 = Ađ + Anc + Aấm + Ativi + Abl = 3,62kWh.
Tính A trong một tháng: A = 108,6 kWh. Số tiền phải trả: T = 100.1000 + 8,6.1500.
Bài 4. 1. Điện trở của đèn: R = 484 . 2. P khi dùng U = 200V: P =

U2
82,6W. 3. A = P.t = 2973600J.
R

Bài 5. 1. I = 6A. 2. R1 = 30 , R2 = 60 , R = 20 . 3. P = 120.6 = 720W, A = 720.5.3600 = 12960kJ.
30.R2 sau

Psau
40
R2sau = 45 . Vậy Rcắt = 15 .
A Rsau = 18 mà Rsau =
=
30 + R2 sau
U
6
Bài 6. 1. Q = 1452000J = 348480calo. 2. Sử dụng công thức: Q = mc.(t2 - t1) suy ra m 4,32kg.

Ta có I sau =

Trờng thcs trung sơn

đỗ hồng việt

8


Tài liệu ôn thi vật lí vào lớp 10 THPT 2011-2012

Bài 7. Tính nhiệt lợng mà ấm và nớc thu vào: Qthu = 1697600J.
U
.t = UIt = P.t = 2400000J. Hiệu suất H 71%.
I
U
Bài 8. 1. Tính Q1 và Q2 theo công thức ta có: Q2 = 3.Q1, I1 = I2 = I =
= 2,75A. Tính giá trị cụ thể ta
R1 + R2


Nhiệt lợng do ấm điện toả ra: Qtoả = I2Rt = I2.

có: Qnt = 2178000J. 2. Ta có Q1 = 3.Q2. Tính Q2 = 2904000J từ đó tính Q1 và tính tổng Qss = 11616000J
Q.R1
Q.R2
(1); Khi dùng R2: t2 =
(2). Từ (1) và (2) suy ra: R1 = 2,5R2.
2
U
U2
U2
3,5Q.R2
.tnt tnt =
1. Khi 2 điện trở nối tiếp: Q =
(3). Từ (2) và (3) suy ra tnt = 35phút.
R1 + R2
U2
Tơng tự ta có: tss 7 phút.
U2
U2
Bài 10. 1. Ta có: R =
= 100 , I = 2A. 2. Qtoả =
.t , Qn = mc t. So sánh ta có: Qtoả < Qn; V = 2.
P
R

Bài 9. Khi dùng R1: t1 =

A. Tự kiểm tra chơng i.


Phần 1.
Câu 1: Cho hai điện trở R1 = 4 , R2 = 6 đợc mắc song song với nhau. Tính Rtđ của đoạn mạch.
Câu 2: Một dây dẫn dài có điện trở R. Nếu cắt dây này làm 3 phần bằng nhau thì điện trở R của mỗi phần
là bao nhiêu.
Câu 3: Một biến trở con chạy dài 50 m đợc làm bằng dây dẫn hợp kim nikêlin có điện trở suất
0,4.10-6 m, tiết diện đều là 0,5mm2. Điện trở lớn nhất của biến trở này có thể nhận giá trị bao nhiêu.
Câu 4: Điều nào sau đây là đúng khi nói về công suất của dòng điện.
A. Công suất của dòng điện là đại lợng đặc trng cho tốc độ sinh công của dòng điện.
B. Công suất của dòng điện đợc đo bằng công của dòng điện thực hiện đợc trong một giây.
C. Công suất của dòng điện trong một đoạn mạch bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cờng
độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
D. Cả 3 phát biểu đều đúng.
Câu 5: Một bếp điện có ghi 220V - 1kW hoạt động liên tục trong hai giờ với hiệu điện thế 220V. Tính lợng điện năng bếp điện tiêu thụ trong thời gian đó.
Câu 6: Hai diện trở R1 = 5 , R2 = 15 mắc nối tiếp. Cờng độ dòng điện qua điện trở R1 là 2A. Thông tin
nào đây là sai:
A. Điện trở tơng đơng của cả đoạn mạch là 20 . B. Cờng độ dòng điện qua điện trở R2 là 2A.
C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 40V.
D. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R 2 là 40V.
Câu 7: Hai dây dẫn đồng chất, cùng chiều dài có điện trở R1 và R2. So sánh R1 với R2 biết tiết diện của dây
thứ nhất lớn gấp 5 lần tiết diện dây thứ hai.
Câu 8: Trong thời gian 20 phút nhiệt lợng toả ra của một điện trở là 1320kJ. Biết hiệu điện thế giữa hai
đầu điện trở là 220V, hãy tính cờng độ dòng điện qua điện trở.
Câu 9: Muốn đo điện trở của một dây dẫn MN ta cần phải có những dụng cụ gì. Hãy nêu cụ thể các bớc
để đo điện trở của dây dẫn MN đó.
Câu 10: Cho hai bóng đèn điện, bóng thứ nhất có ghi 30V - 10W, bóng thứ hai có ghi 30V - 15W.
a. Tính điện trở của mỗi bóng.
b. Mắc nối tiếp hai bóng vào mạch điện có HĐT 60V, hai bóng có sáng bình thờng không. Tại sao.
c. Muốn cả hai bóng sáng bình thờng ta phải mắc thêm một điện trở R. Hãy vẽ sơ đồ và tính giá trị của R.

Trờng thcs trung sơn


đỗ hồng việt

9


Tài liệu ôn thi vật lí vào lớp 10 THPT 2011-2012

Câu 11: Cho mạch điện nh sơ đồ hình vẽ.
R1
C
Biết R1 = 12 , R2 = 4 , R3 = 6 , R4 = 30 ,
A
R5 = R6 = 15 , UAB = 30V.
R2
R3
a. Tính điện trở tơng đơng của mạch.
R4
B
b. Tính cờng độ dòng điện chạy qua mỗi biến trở.
c. Tính công suất tiêu thụ của R6.
R5
R6
D
Câu 12.
a. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm có: Nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 12V, Đ 1 (10V - 2W),
Đ2 (12V - 3W), một biến trở có con chạy, dây nối. Biết: (Đ1 nối tiếp với biến trở) song song với Đ2.
b. Khi Đ1 sáng bình thờng, điện trở của biến trở tham gia vào mạch điện có giá trị bằng bao nhiêu.
c. Nếu cho con chạy di chuyển về phía cuối của biến trở thì độ sáng của các bóng đèn thay đổi nh th nào.
Phần 2.

Câu 1: Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lợng nào sau đây sẽ thay đổi theo . Hãy
chon phơng án trả lời đúng.
A. Tiết diện dây dẫn của biến trở. B. Điện trở suất của chất làm dây dẫn của biến trở.
C. Chiều dài dây dẫn của biến trở.
D. Nhiệt độ của biến trở.
Câu 2: Hãy chọn câu phát biểu sai trong các phát biểu sau khi nói về công suất của dòng điện.
A. Đơn vị của công suất là oát. Kí hiệu là W.
B. P = U.I là công thức tính công suất của dòng điện trong một đoạn mạch khi biết hiệu điện thế và cờng
độ dòng điện trong mạch đó.
C. 1 oát là công suất của một dòng điện chạy giữa hai điểm có hiệu điện thế 1 vôn.
D. Công suất của dòng điện trong một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với
cờng độ dòng điện trong mạch đó.
Câu 3: Khi dòng điện có cờng độ 3A chạy qua một vật dẫn trong thời gian 10 phút thì toả ra một nhiệt lợng là 540kJ. Tính điện trở của vật dẫn.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điện năng.
A. Dòng điện có mang năng lợng, năng lợng đó gọi là điện năng.
B. Điện năng có thể chuyển hoá thành nhiệt năng.
C. Điện năng có thể chuyển hoá thành hoá năng và cơ năng.
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 5: Khi dòng điện có cờng độ 2A chạy qua một vật dẫn có điện trở 50 thì toả ra một nhiệt lợng là
180kJ. Tính thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn.
Câu 6: Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn cần phải có những dụng cụ gì. Hãy trình bày các bớc
để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn đó.
Câu 7: Trên một bếp điện có ghi 220V - 1,1kW. Con số 220V có ý nghĩa gì ?. Tính công suất tiêu thụ của
bếp khi mắc bếp vào hiệu điện thế 200V.
Câu 8: Từ hai loại điện trở R1 = 1 và R2 = 4 , Cần chọn mỗi loại mấy chiếc để mắc thành một mạch
điện nối tiếp mà điện trở tơng đơng của đoạn mạch là 9 . Có bao nhiêu cách mắc nh thế.
Câu 9: Mắc hai điện trở R1 và R2 vào hai điểm A, B có hiệu điện thế 90V. Nếu mắc R1 và R2 nối tiếp thì
dòng điện của mạch là 1A. Nếu mắc R1 và R2 song song thì dòng điện của mạch chính là 4,5A. Hãy xác
định điện trở R1 và R2.
Câu 10: Cho mạch điện nh hình vẽ. Biết R = 30 , Đ (12V - 6W), UAB = 30V (không đổi), biến trở MN.

a. Tính điện trở của đèn. b. Khi K hở, để đèn sáng bình thờng thì phần biến trở tham gia vào mạch điện
RMC phải có giá trị bằng bao nhiêu.
c. Khi K đóng, độ sáng của đèn thay đổi nh thế nào. Muốn đèn sáng bình thờng thì ta phải di chuyển con
chạy về phía nào. Tính phần biến trở RMC tham gia vào mạch điện lúc đó.
d. Tính công suất tiêu thụ của mạch khi K đóng.
Trờng thcs trung sơn

đỗ hồng việt

10


Tµi liƯu «n thi vËt lÝ vµo líp 10 THPT – 2011-2012

C©u 11: BiÕt r»ng 1 bãng ®Ìn d©y tãc c«ng st 75W cã thêi gian th¾p s¸ng tèi ®a lµ 1000 giê vµ gi¸ hiƯn
nay lµ 4 000®. Mét bãng ®Ìn compac cã c«ng st 15W cã ®é s¸ng b»ng bãng ®Ìn nãi trªn cã thêi gian
th¾p s¸ng tèi ®a lµ 8000 giê vµ gi¸ hiƯn nay lµ 30 000®.
a. TÝnh ®iƯn n¨ng sư dơng cđa mçi lo¹i bãng ®Ìn trªn trong 8 000 giê.
b. TÝnh toµn bé chi phÝ (tiỊn mua bãng vµ tiỊn ®iƯn ph¶i tr¶) cho viƯc sư dơng mçi lo¹i bãng ®Ìn nµy trong
8 000 giê, nÕu gi¸ 1kWh lµ 1000 ®ång. Tõ ®ã cho biÕt sư dơng lo¹i bãng ®Ìn nµo cã lỵi h¬n. T¹i sao.
§¸p sè
PhÇn 1: C©u 1: 2,4 Ω ; C©u 2:

R
; C©u 3: 40 Ω ; C©u 4: D; C©u 5: 7200kJ; C©u 6: D; C©u 7: R2 = 5R1; C©u
3

8: 5A. C©u 9: Ngn, d©y dÉn MN, Ampe kÕ, v«n kÕ, d©y nèi vµ kho¸ K. M¾c: Ampe kÕ nèi tiÕp (d©y MN
song song v«n kÕ). Ghi gi¸ trÞ cđa A vµ V. TÝnh RMN =


U
. C©u 10: a. R1 = 90 Ω , R2 = 60 Ω . b. I ®Þnh møc
I

1
1
A, I®m2 = A. NÕu nèi tiÕp I1 = I2 = IM = 0,4A. So s¸nh I ®Þnh møc vµ I qua mçi ®Ìn råi
3
2
kÕt ln. c. C¸ch 1: (§1 // biÕn trë) nt §2, R = 180 Ω . C2: (§1 // §2) nt biÕn trë, R = 36 Ω .
PhÇn 2: C©u 1: C; C©u 2: C; C©u 3: 100 Ω ; C©u 4: D; C©u 5: 15 phót; C©u 6: Ngn ®iƯn, bãng ®Ìn, v«n

cđa 2 ®Ìn: I®m1 =

kÕ d©y nèi vµ kho¸ K. C¸ch m¾c: §Ìn // v«n kÕ. §äc gi¸ trÞ cđa v«n kÕ. C©u 7: 220V: H§T ®Þnh møc cđa
bÕp

50
A. C©u 8: gäi x lµ lo¹i 1 Ω , y lµ lo¹i 4 Ω . Ta cã: 1x + 4y = 9 hay x = 9 - 4y
11
víi x, y nguyªn d¬ng vµ x ≤ 9, y ≤ 2. Cã 3 ph¬ng ¸n m¾c m¹ch (x; y) lµ (9; 0), (5; 1) vµ (1; 2). C©u 9: Rnt
R1 R2
= 90 Ω , Rss = 20 Ω . Gi¶i hpt: R1 + R2 = 9 Ω ,
= 2 Ω ta ®ỵc R1 = 30 Ω , R2 = 60 Ω hc ngỵc l¹i. C©u
R1 + R2
10. a. R® = 24 Ω . b. U® = U®m = 12V, I® = I®m = 0,5A; RMC = 36 Ω . c. Khi K ®ãng ®é s¸ng cđa ®Ìn gi¶m,

lµ 220V…; R = 44 Ω , I =

ph¶i dÞch chun con ch¹y vỊ phÝa M. Gi¶ sư ®iĨm C’ ®Ìn s¸ng b×nh thêng th× Ur = U® = U®m = 12V, I® =

I®m = 0,5A; IR = 0,4A suy ra IMC’ = 0,9A; RMC’ = 20 Ω . d. P = U.I = 30.0,9 = 27W. C©u 11: Bãng 75W: A1 =
600kWh, bãng 15W: A2 = 120kWh. TiỊn mua bãng 75W: 32 000®, tiỊn ®iƯn: 600 000®….
B. phÇn bµI tËp hs tù lµm
1. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó R1 = 5 Ω . Khi K đóng, vôn kế chỉ 6V, am pe kế chỉ 0,5A.

R1
A
K

R2
V
A
+

B
-

a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Tính điện trở R2.
2. Hai điện trở R1 = 7 Ω , R2 = 5 Ω mắc nối tiếp nhau, cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là 1 A.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là bao nhiêu?

Trêng thcs trung s¬n

®ç hång viƯt

11



Tµi liƯu «n thi vËt lÝ vµo líp 10 THPT – 2011-2012

3. Hai điện trở R1, R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A, B.
a)Vẽ sơ đồ mạch điện trên.
b) Cho R1 = 5 Ω , R2 = 10 Ω , ampe kế chỉ 0,2 A. Tính hiệu điện thế của đoạn mạch theo hai cách.
4. Hai điện trở R1 = 6 Ω , R2 = 9 Ω mắc nối tiếp, cường độ dòng điện chạy trong mạch là 0,25A. Hỏi hiệu điện
thế giữa hai đầu mỗi điện trở và giữa hai đầu đoạn mạch là bao nhiêu?
5. Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên, trong đó điện trở R 1
= 5 Ω , R2 =
15 Ω , vôn kế chỉ 3V.
R1
R2
a) Tính số chỉ của ampe kế.
b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu AB của đoạn mạch.
A
V
B
A
+ 6. Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên, trong đó R1 = 10 Ω , ampe kế A1 chỉ 1,2 A, ampe kế A chỉ 1,8 A.
a) Tính hiệu điện thế UAB của toàn đoạn mạch.
b) Tính điện trở R2.
R1
A1

R2
A

K

7. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó R 1 =

Ω , R2 = 10 Ω , vôn kế chỉ 12V.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Tính số chỉ của các ampe kế.

A

B

+

-

R1

A

15

1

A

A
+

R2

A

2


V

B
-

8. Hai bóng đèn giống nhau sáng bình thường khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi đèn là 6V và dòng điện
chạy qua mỗi đèn khi đó có cường độ là 0,5A (cường độ dòng điện đònh mức)
Mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 6V. Tính cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó.
Hai đèn có sáng bình thường không? Vì sao?
R1
R2
9. Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên, trong đó R 1 = R2 = 15 Ω ,
R3 = 30 Ω , UAB = 15V.
A
B
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
R3
b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở.
10. Một sợi dây đồng dài 100 m có tiết diện là 2 mm 2 . Tính điện
trở của dây đồng này, biết điện trở suất của đồng là 1,7.10 -8 Ω m.
11. Một cuộn dây dẫn bằng đồng với khối lượng của dây dẫn là 0,5kg và dây dẫn có tiết diện 1mm 2.
a) Tính chiều dài dây dẫn, biết khối lượng riêng của đồng là 8 900kg/m 3.
Trêng thcs trung s¬n

®ç hång viƯt

12



Tµi liƯu «n thi vËt lÝ vµo líp 10 THPT – 2011-2012

b) Tính điện trở của cuộn dây này, biết điện trở suất của đồng là 1,7.10 -8 Ω m.
12. Trên một nồi cơm điện có ghi 220V – 528W.
a) Tính cường độ đònh mức của dòng điện chạy qua dây nung của nồi.
b) Tính điện trở của dây nung của nồi đang hoạt động bình thường.
13. Trên một bóng đèn có ghi 12V – 6W. Đèn này được sử dụng với đúng hiệu điện thế đònh mức trong 1 giờ.
Hãy tính:
a) Điện trở của đèn khi đó.
b) Điện năng mà đèn sử dụng trong thời gian trên.
14. Một khu dân cư có 500 hộ gia đình, trung bình mỗi hộ sử dụng 4 giờ một ngày với công suất điện 120W.
a) Tính công suất điện trung bình của cả khu dân cư.
b) Tính điện năng mà khu dân cư này sử dụng trong 30 ngày.
c) Tính tiền điện của mỗi hộ dân và của cả khu dân cư trong 30 ngày với giá bình quân là 800 đ/kWh.
15. Trên một bóng đèn dây tóc có ghi 220V – 100W.
a) Tính điện năng sử dụng trong 30 ngày khi thấp sáng bình thường bóng đèn này mỗi ngày 4 giờ.
b) Mắc nối tiếp hai bóng đèn cùng loại trên đây vào hiệu điện thế 220V. Tính công suất của đoạn mạch
nối tiếp này và công suất của mỗi đèn khi đó.
c) Mắc song song hai bóng đèn cùng loại trên đây vào hiệu điện thế 220V. Tính công suất của đoạn mạch
nối tiếp này và công suất của mỗi đèn khi đó.

PhÇn i: lÝ thut.
Chđ ®Ị 5. nam ch©m vÜnh cưu. øng dơng cđa nam ch©m vÜnh cưu.
1. Nam ch©m vÜnh cưu: Mçi nam ch©m ®Ịu cã hai cùc, khi ®Ĩ nam ch©m tù do cùc lu«n chØ híng B¾c ®Þa
lÝ gäi lµ cù tõ B¾c, cßn cùc tõ lu«n chØ híng Nam ®Þa lÝ gäi lµ cùc tõ Nam.
- Cùc tõ Nam s¬n mµu ®á, kÝ hiƯu b»ng ch÷ S. Cùc tõ B¾c s¬n mµu xanh, kÝ hiƯu b»ng ch÷ N.
2. T¬ng t¸c gi÷a hai nam ch©m: Khi ®Ỉt hai nam ch©m gÇn nhau th× chóng t¬ng t¸c víi nhau: c¸c tõ cùc
cïng tªn th× ®Èy nhau, c¸c tõ cùc kh¸c tªn th× hót nhau.
Chđ ®Ị 6. T¸c dơng tõ cđa dßng ®iƯn. Tõ trêng - Tõ phỉ - ®êng søc tõ.
1. T¸c dơng tõ cđa dßng ®iƯn: Dßng ®iƯn ch¹y trong d©y dÉn th¼ng hay trong d©y dÉn cã h×nh d¹ng bÊt k×

®Ịu cã t¸c dơng tõ (gäi lµ lùc tõ) lªn kim nam ch©m ®Ỉt gÇn ®ã. Ta nãi r»ng dßng ®iƯn cã t¸c dơng tõ.
2. Tõ trêng: - Kh«ng gian xung quanh nam ch©m, xung quanh dßng ®iƯn cã kh¶ n¨ng t¸c dơng tõ lªn kim
nam ch©m ®Ỉt gÇn nã. Ta nãi kh«ng gian ®ã cã tõ trêng.
- T¹i mçi vÞ trÝ nhÊt ®Þnh trong tõ trêng cđa thanh nam ch©m hc cđa dßng ®iƯn, kim nam ch©m ®Ịu chØ
mét híng x¸c ®Þnh.
- §Ĩ nhËn biÕt trong mét vïng kh«ng gian cã tõ trêng hay kh«ngngêi ta dïng kim nam ch©m thư.
3. Tõ phỉ: Tõ phỉ cho ta mét h×nh ¶nh trùc quan vỊ tõ trêng. Cã thĨ thu ®ỵc tõ phỉ b»ng c¸ch r¾c m¹t s¾t
lªn tÊm b×a ®Ỉt trong tõ trêng råi gâ nhĐ cho c¸c m¹t s¾t tù s¾p xÕp trªn tÊm b×a.
4. §êng søc tõ: - §êng søc tõ chÝnh lµ h×nh ¶nh cơ thĨ cđa tõ trêng, ®©y còng chÝnh lµ h×nh d¹ng s¾p xÕp
cđa c¸c m¹t s¾t trªn tÊm b×a trong tõ trêng.
- C¸c ®êng søc tõ cã chiỊu x¸c ®Þnh. ë bªn ngoµi nam ch©m, chóng lµ nh÷ng ®êng cong cã chiỊu ®i ra tõ
cùc b¾c vµ ®i vµo cùc nam.
5. Tõ phỉ, ®êng søc tõ cđa èng d©y cã dßng ®iƯn ch¹y qua.
- PhÇn tõ phỉ ë bªn ngoµi èng d©y cã dßng ®iƯn ch¹y qua gièng tõ phỉ bªn ngoµi cđa 1 thanh nam ch©m.
- §êng søc tõ cđa èng d©y cã dßng ®iƯn ch¹y qua lµ nh÷ng ®êng cong khÐp kÝn, bªn trong lßng èng d©y ®êng søc tõ lµ nh÷ng ®o¹n th¼ng song song nhau.

Trêng thcs trung s¬n

®ç hång viƯt

13


Tài liệu ôn thi vật lí vào lớp 10 THPT 2011-2012

- Tại hai đầu ống dây, các đờng sức từ có chiều đi vào một đầuvà cùng đi ra ở đầu kia. Chính vì vậy, ngời
ta coi hai đầu ống dây có dòng điện chạy qua cũng là hai cực từ: Đầu có các đờng sức từ đi ra là cực bắc,
đầu có các đờng sức từ đi vào là cực nam.
6. Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hớng theo chiều dòng điện chạy
qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đờng sức từ trong lòng ống dây.

Phần ii: bài tập vận dụng.
Bài 1: Làm thế nào ta có thể nhận biết đợc các từ cực của một thanh nam châm khi nó đã bị phai màu khi
trong tay chỉ có một sợi dây chỉ.
Bài 2: Có hai thanh kim loại A và B hoàn toàn giống hệt nhau, nhng trong đó có một thanh cha nhiễm từ
và một thanh đã nhiễm từ. Làm thế nào để chỉ ra đợc đâu là thanh đã nhiễm từ. (Không đợc dùng một vật
khác)
Bài 3: Trái đất là một nam châm khổng lồ nên nó cũng có hai từ cực. Có một học sinh nói rằng: Từ cực
Bắc của trái đất ở gần cực Bắc địa lí của trái đất. Điều đó đúng hay sai. Tại sao.
Bài 4. Muốn tạo ra nam châm vĩnh cửu ngời ta làm thế nào. Hãy nêu vài ứng dụng của nam châm vĩnh
cửu.
Bài 5. ở phòng thí nghiệm có 4 thanh nam châm thẳng, một học sinh sắp xếp
chúng nh hình vẽ. Theo em sự sắp xếp đó có đợc không, tại sao.
Hãy trình bày cách sắp xếp của mình.
Bài 6. Hãy nêu thí nghiệm chứng tỏ xung quanh dòng điện có từ trờng.
Bài 7. Làm thế nào để nhận biết một môi trờng có từ trờng hay không, chỉ đợc phép dùng một kim nam
châm thử.
Bài 8. Tại sao ngời ta lại khuyên rằng không nên để các loại đĩa từ có dữ liệu (đĩa mềm vi tính) gần các
nam châm. Hãy giải thích vì sao ?.
Bài 9. Trờng hợp nào sau đây là biểu hiện của từ trờng.
A. Dây dẫn nóng lên khi có dòng điện chạy qua.
B. Dòng điện có thể phân tích muối đồng và giải phóng đồng nguyên chất.
C. Cuộn dây có dòng điện quấn xung quanh lõi sắt non, hút đợc những vật nhỏ bằng sắt.
D. Dòng điện có thể gây co giật hoặc làm chết ngời.
Bài 10. Nêu phơng án dùng một kim nam châm để:
1. Phát hiện trong đoạn dây dẫn có dòng điện hay không.
2. Chứng tỏ xung quanh trái đất có từ trờng.
Bài 11. Hãy chứng tỏ rằng các đờng sức từ của một nam châm bất kì không bao giờ cắt nhau.
Bài 12. Một học sinh đã dùng một thanh nam châm và một tấm xốp mỏng để xác định phơng hớng. Hỏi
học sinh đó đã dựa trên nguyên tắc nào và đã làm nh thế nào.
Bài 13. Hình 1 là dạng đờng sức từ của một thanh nam châm.

1. Hãy vẽ thêm chiều của các đờng sức từ.
2. Nếu đặt các kim nam châm (có thể quay tự do) vào các điểm A, B và C A
N S
thì chúng sẽ định hớng nh thế nào. Vẽ hình minh hoạ.
Bài 14. Trên hình 2 cho biết chiều đờng sức từ của hai nam châm thẳng
đặt gần nhau. Hãy chỉ rõ tên các từ cực A và B của hai nam châm.
Phần iii: hớng dẫn giải.
A
B
Bài 1. Buộc sợi chỉ vào điểm giữa của thanh nam châm rồi trêo lên một điểm cố định.
Bài 2. Từ trờng của nam châm thẳng mạnh nhất ở hai đầu và yếu nhất ở khoảng giữa. Ta làm nh sau:
- Lần 1: Đặt một đầu của thanh A vào giữa thanh B.
- Lần 2: Đặt một đầu của thanh B vào giữa thanh A.
Nếu lần đầu lực hút mạnh hơn lần hai thì thanh A đã nhiễm từ. Ngợc lại, nếu lần 2 lực hút mạnh hơn lần 1
thì thanh B đã nhiễm từ.
Trờng thcs trung sơn

đỗ hồng việt

14


Tài liệu ôn thi vật lí vào lớp 10 THPT 2011-2012

Bài 3. Học sinh nói sai.
Bài 4. - Đặt thanh thép vào trong từ trờng. Sau một thời gian thanh thép trở thành nam châm vĩnh cửu.
- Máy phát điện, máy điện thoại, la bàn, nhận biết các từ cực của các nam châm
Bài 5. - Không đợc, sắp xếp nh vậy thì các nam châm đó sẽ bị khử từ rất nhanh.
- Ta nên sắp xếp nh sau, bởi vì khi sắp xếp nh vậy các đờng sức từ của các nam
châm chỉ tập chung trong các nam châm mà không bị tản ra ngoài không khí.

Bài 6. Đặt kim nam châm lên trục quay, để kim nam châm định hớng Bắc - Nam địa
lí. Tiếp theo đặt dây dẫn thẳng song song với phơng của kim nam châm. Khi có dòng
điện chạy qua thì kim nam châm lệch khỏi hớng ban đầu. Chứng tỏ có lực từ tác dụng lên kim nam châm.
Bài 7. Đặt và di chuyển châm thử vào trong môi trờng cần nhận biết, nếu phơng của trục của kim nam
châm thử luôn thay đổi thì môi trờng đó có từ trờng.
Bài 8. Dữ liệu (thông tin) trên các đĩa từ là do sự sắp xếp các nam châm tí hon theo một trật tự xác định.
Bài 9. C.
Bài 10. 1. Đa kim nam châm đến các vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn
cần kiểm tra, nếu kim nam châm bị lệch khỏi hớng Bắc - Nam thì kết
luận trong dây dẫn có dòng điện.
2. Đặt kim nam châm tự do trên trục thẳng đứng, thấy kim nam châm luôn định hớng Nam - Bắc.
1
Bài 11. Nếu hai đờng sức từ cắt nhau nh hình vẽ thì khi đặt nam châm thử tại
2
điểm cắt đó, nam châm thử sẽ định hớng sao cho trục của kim nam châm vừa
tiếp xúc với đờng (1) cũng vừa phải tiếp xúc với đờng (2).
Điều này mâu thuẫn với thực nghiệm vì kim nam châm chỉ có thể nằm theo một hớng
nhất định. Vậy các đờng sức từ không thể cắt nhau.
Bài 12. Nguyên tắc: Xung quanh trái đất có từ trờng, từ trờng của trái đất luôn làm cho kim nam châm
định hớng Nam - Bắc.
Cách làm: Đặt thanh nam châm lên tấm xốp rồi thả nhẹ để chúng nổi trong chậu nớc, sau một thời gian
ngắn nam châm sẽ định hớng Nam - Bắc. (Hệ thống trên tơng tự nh một chiếc la bàn).
Bài 13. Chiều các đờng sức từ: Ra Bắc vào Nam.
Bài 14. A là từ cực Bắc, B là từ cực Nam.
Phần i: lí thuyết.
Chủ đề 7: sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện - ứng dụng của nam châm.
1. Sự nhiễm từ của sắt và thép: - Khi đặt sắt và thép trong từ trờng chúng đều bị nhiễm từ. Trong những
điều kiện nh nhau, sắt non nhiễm từ mạnh hơn thép nhng thép duy trì từ tính tốt hơn.
- Giải thích sự nhiễm từ: Vật đợc cấu tạo từ các phân tử. Trong mỗi phân tử đều có dòng điện và đợc xem
nh là một thanh nam châm rất nhỏ. Khi không đặt trong từ trờng, các thanh nam châm nhỏ sắp xếp hỗn

độn: vật không bị nhiễm từ. Khi đặt trong từ trờng các thanh nam châm nhỏ sắp xếp có trật tự: vật bị
nhiễm từ.
- Nguyên tố nào cũng có tính nhiễm từ, nhiễm từ mạnh nhất là các nguyên tố: Sắt (thép), kền, coban,
gađolini (gọi chung là nhóm sắt từ).
2. Nam châm điện: - Nam châm điện: Khi có dòng điện chạy qua ống dây có lõi sắt non, lõi sắt trở thành
một nam châm.
- Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách tăng cờng độ dòng điện chạy
qua ống dây hoặc tăng số vòng của ống dây.
3. Một số ứng dụng của nam châm: Loa điện, rơle điện từ, chuông báo động, máy phát điện, cần cẩu điện,
các loại máy điện báo, các thiết bị ghi âm, băng từ
Chủ đề 8: Lực điện từ - động cơ điện một chiều.
1. Lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện: Một đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trờng và không
song song với đờng cảm ứng từ, thì có lực từ tác dụng lên nó.
Trờng thcs trung sơn

đỗ hồng việt

15


Tài liệu ôn thi vật lí vào lớp 10 THPT 2011-2012

2. Chiều của lực từ, quy tắc bàn tay trái. Đặt bàn tay trái sao cho các đờng sức từ xuyên qua lòng bàn tay,
chiều từ cổ tay đến ngón tay chỉ chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90 0 chỉ chiều của lực điện từ.
3. Lực từ tác dụng lên khung dây dẫn có dòng điện:
- Khung dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trờng thì có lực từ tác dụng lên nó.
- Lực từ tác dụng lên khung dây ABCD có dòng điện làm cho khung quay quanh trục OO. Trừ một vị trí
duy nhất lực từ không làm khung quay là vị trí mặt phẳng khung vuông góc với đờng sức từ. (Mặt phẳng
khung nằm trong mặt phẳng trung hoà).
4. Động cơ điện một chiều.

- Động cơ điện một chiều là thiết bị biến điện năng của dòng điện một chiều thành cơ năng. Động cơ hoạt
động dựa trên cơ sở lực điện từ của từ trờng tác dụng lên khung dây có dòng điện chạy qua.
- Cấu tạo của động cơ điện một chiều gồm hai phần chính là nam châm tạo ra từ trờng và khung dây có
dòng điện chạy qua.
- Trong động cơ điện một chiều, bộ phận quay gọi là rôto, bộ phận đứng yên là stato. Bộ phận đổi chiều
dòng điện khi khung dây đi qua mặt phẳng trung hoà là cổ góp điện.
Phần ii: bài tập.
Bài 1: Sự nhiễm từ của sắt và thép giống, khác nhau ở chỗ nào. Từ đó hãy nêu cách chế tạo nam châm
vĩnh cửu và nam châm điện.
Bài 2: Hai ống dây trong có lõi sắt giống hệt nhau, hãy so sánh sự giống khác nhau về phơng diện từ giữa
hai ống dây đó khi ống thứ nhất cho dòng điện một chiều chạy qua còn ống thứ hai cho dòng điện xoay
chiều chạy qua.
Bài 3: Trong tay chỉ có một nam châm thử, liệu ta có thể nhận biết đợc trong một dây dẫn có dòng điện
chạy qua hay không. Hãy trình bày cách nhận biết đó.
Bài 4: Kể một số ứng dụng của nam châm điện, nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của rơle dòng.
Bài 5: Xác định chiều lực từ tác dụng lên các dây dẫn có dòng điện chạy qua trong các hình 1a,1b.
S
F
F
(1b)
S e
N
S
N
N
S
(1a)
N
(2a)
(2b)

Bài 6: Xác định chiều dòng điện trong các dây dẫn ở hình ở hình 2a, 2b.
F
I
Bài 7: Xác định chiều các đờng sức từ trong hình 3.
I

O
C

B
F
Bài 8: Khung dây ABCD có thể quay quanh trục OO,
mặt phẳng khung song song với các đờng sức từ đợc
mô tả nh hình 4. Hãy trình bày sự chuyển động của
S
N
khung khi có dòng điện chạy qua.
I
Bài 9: Hai ống dây có dòng điện đợc treo đồng trục và gần nhau.
Hai ống dây sẽ hút nhau hay đẩy nhau nếu:
A
D
a. Dòng điện chạy trong ống dây cùng chiều.
b. Dòng điện chạy trong ống dây ngợc chiều.
O
Bài 10: Những u điểm của nam châm điện so với nam châm vĩnh cửu.
Bài 11: Nêu những u điểm của động cơ điện.
Bài 12: Tại sao khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn, ngời ta luôn dùng nam châm điện mà không
dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ trờng.
Trờng thcs trung sơn


đỗ hồng việt

16


Tài liệu ôn thi vật lí vào lớp 10 THPT 2011-2012

Bài 13: Dùng một chiếc dao lam (loại dao cạo râu) cọ xát vài lần vào một nam châm thì sau đó chiếc dao
lam này có thể hút đợc các dao lam khác. Giải thích vì sao.
Bài 14: Hiện nay các cực từ của Trái đất ở các vị trí nào đối với các cực địa lí.
Phần iii: hớng dẫn giải.
Bài 1: Khi đặt trong từ trờng, sắt và thép đều bị nhiễm từ nhng sắt bị nhiễm từ mạnh hơn thép và sắt lại bị
khử từ nhanh hơn thép, cho nên thép có thể duy trì từ tính đợc lâu hơn.
- Muốn chế tạo nam châm vĩnh cửu ngời ta đặt một lõi thép lồng vào trong lòng ống dây có dòng điện
một chiều đủ lớn chạy qua. Khi ngắt dòng điện thì lõi thép đã bị nhiễm từ và trở thành một nam châm
vĩnh cửu.
- Muốn chế tạo nam châm điện ngời ta cũng làm tơng tự, nhng thay lõi thép bằng một lõi sắt non. Khi ngắt
dòng điện thì ống dây trong có lõi sắt non không còn là một nam châm nữa.
Bài 2: Cả hai ống đều trở thành nam châm điện, khác nhau ở chỗ:
- ống thứ nhất có các cực từ luôn không đổi.
- ống thứ hai có các cực từ luân phiên thay đổi.
Bài 3: Để kim nam châm thử ở vị trí cân bằng. Đặt dây dẫn phía trên kim nam châm sao cho phơng của
dây dẫn // với phơng của kim nam châm. Nếu kim nam châm thử quay thì trong dây có dòng điện.
Bài 4: ứng dụng: Dùng nam châm điện để tạo ra nam châm vĩnh cửu, tạo ra điện kế khung quay để nhận
biết dòng điện chạy trong mạch chính, tạo ra ampe kế điện từ, tạo ra loa điện, rơ le điện từ, rơ le dong,
chuông bao động..
- Cấu tạo: - Một nam châm điện N mắc nối tiếp với thiết bị cần bảo vệ; 1 thanh sắt S có thể có hoặc không
nối với hai tiếp điểm 1 và 2, một lò xo L đợc gắn với S.
- Hoạt động: Bình thờng khi dòng điện qua thiết bị điện thì thanh sắt S bị lò xo L kéo sang phải làm đóng

các tiếp điểm 1 và 2, thiết bị hoạt động bình thờng. Khi có sự cố, nếu dòng điện qua TB tăng quá mức cho
phép thì nam châm điện sẽ hút thanh sắt S làm cho các tiếp điểm 1 và 2 bị hở, mạch điện tự động ngắt.
Bài 5: a. Trên xuống dới. b. Trái sang phải.
Bài 6: a. Ngoài vào trong. b. Dới lên trên.
Bài 7: a. Trớc ra sau. b. Trái sang phải.
Bài 8: Lực từ tác dụng lên AB: Trong ra ngoài. Lực từ tác dụng lên CD: Ngoài vào trong. Khi đó khung sẽ
quay quanh OO, khi quay đợc 900 (tại vị trí trung hoà), có lực tác dụng lên cả 4 cạnh khung không quay
mà căng ra, khung không đứng yên mà quay theo quán tính. Khi đó lực từ lại tác dụng làm cho khung
quay theo chiều ngợc lại.
Bài 9: Theo quy tắc nắm tay phải. Hút nhau nếu dòng điện cùng chiều.
Bài 10: Có thể chế tạo nam châm điện rất mạnh: Tăng số vòng dây, tăng I. Chỉ cần ngắt điện đi qua ống
dây là nam châm điện mất hết từ tính. Có thể thay đổi tên từ cực của nam châm điện bằng cách đổi chiều
dòng điện chạy qua ống dây.
Bài 11: H cao, có thể đạt 98%. Công suất có thể từ vài oat đến hàng trăm, hàng nghìn, chục nghìn kW,
không ô nhiễm .
Bài 12: Động cơ điện có công suất lớn cần từ trờng mạnh.
Bài 13: Dao nhiễm từ, dao làm bằng thép nên từ tính đợc duy trì. Bài 14: Từ cực Nam gần cực Bắc địa lí.
Phần i: lí thuyết.
Chủ đề 9: hiện tợng cảm ứng điện từ - Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
1. Hiện tợng cảm ứng điện từ:
- Có nhiều cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện trong một cuộn dây dẫn kín. Dòng điện đợc tạo ra
theo cách đó gọi là dòng điện cảm ứng.
- Hiện tợng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tợng cảm ứng điện từ.
2. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng:
Trờng thcs trung sơn

đỗ hồng việt

17



Tài liệu ôn thi vật lí vào lớp 10 THPT 2011-2012

Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một dây dẫn kín là số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của
cuộn dây biến thiên.
Tổng quát: Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi thoả mãn các điều kiện sau.
- Khi mạch điện kín hay một phần mạch điện kín chđộng trong từ trờng và cắt các đờng cảm ứng từ.
- Khi mạch điện kín không chuyển động trong từ trờng nhng từ trờng xuyên qua mạch điện đó là từ trờng
biến đổi theo thời gian.
Chủ đề 10: dòng điện xoay chiều - máy phát điện xoay chiều.
1. Chiều của dòng điện cảm ứng: Khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn tăng thì dòng
điện cảm ứng trong cuộn dây có chiều ngợc với chiều dòng điện cảm ứng khi số đờng sức từ xuyên qua
tiết diện đó giảm.
2. Dòng điện xoay chiều: Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi là dòng điện xoay chiều.
3. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều. Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trờng của nam châm hay cho
nam châm quay trớc cuộn dây dẫn thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. Trong kĩ
thuật, dòng điện xoay chiều đợc tạo ra từ máy phát điện xoay chiều.
4. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
Các máy phát điện xoay chiều đều có hai bộ phận chính là nam châm tạo ra từ trờng và cuộn dây. Một
trong hai bộ phận đó đứng yên gọi là stato, bộ phận còn lại quay đợc gọi là rôto.
5. Máy phát điện xoay chiều trong kĩ thuật:
- Máy phát điện trong công nghiệp có thể cho dòng điện có cờng độ đến 2000A và hiệu điện thế đến
25000V, công suất đến 300MW. ở Việt nam các máy phát điện lớn trong lới điện quốc gia đều có tần số
50Hz. (Đọc thêm về đơn vị Hz trong mục Có thể em cha biết, SGK trang 92)
- Trong kĩ thuật có nhiều cách làm cho roto của máy phát điện quay, chẳng hạn nh dùng động cơ nổ, dùng
tuabin nớc, dùng cánh quạt gió. Để lấy dòng điện ra ngoài ngời ta dùng bộ góp điện.
Phần ii: bài tập.
Bài 1: Ta đã biết dòng điện tạo ra từ trờng. Vậy có thể sử dụng từ trờng để để tạo ra dòng điện đợc
không ?. Hãy lấy ví dụ chứng minh.
Bài 2: Qua các thí nghiệm về cảm ứng điện từ.

a. Hãy phát biểu thế nào là hiện tợng cảm ứng điện từ.
b. Trình bày một ví dụ về cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Bài 3: Hãy trình bày cách làm cho bóng đèn LED sáng đợc khi trong tay chỉ có một bóng đèn, một đoạn
dây dẫn và một nam châm.
Bài 4: Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng là gì ?. Có ý kiến cho rằng: Muốn có dòng điện cảm ứng
xuất hiện trong mạch điện kín thì chỉ cần làm thế nào cho mạch điện kín chuyển động cắt các đờng sức từ
là đợc. Điều đó có đúng không ? Tại sao ?.
O
Bài 5: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung ABCD ở hình vẽ
B
C
có chiều nh thế nào khi mặt phẳng khung đang nằm song song với
đờng sức từ và bắt đầu quay theo chiều mũi tên.
S
Bài 6: Hãy giải thích vì sao trong máy phát điện xoay chiều phải
có khung dây và nam châm. Khi khung dây quay, nam châm đứng yên
thì trong khung dây xuất hiện dòng điện cảm ứng. Ngợc lại, nếu
khung dây đứng yên mà nam châm quay (Hoặc nếu cả khung dây và
A
D
nam châm đều quay nh nhau) thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng O
không ?.
Trờng thcs trung sơn

N

đỗ hồng việt

18



Tài liệu ôn thi vật lí vào lớp 10 THPT 2011-2012

Bài 7: Dựa vào kết quả bài 64 em có nhận xét gì về chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung
dây dẫn ABCD khi quay trong từ trờng.
Bài 8: Muốn đa dòng điện từ trong khung dây ra mạch ngoài một cách thuận tiện (dòng điện đợc đa ra là
dòng một chiều hay dòng xoay chiều) ngời ta cần phải dùng thêm những bộ phận gì. Khi đa dòng điện một
chiều ra mạch ngoài thì dòng điện chạy trong khung là dòng một chiều hay dòng xoay chiều.
Bài 9: Khi số đờng sức từ qua tiết diện S của một cuộn dây luôn tăng thì chiều dòng điện cảm ứng trong
cuộn dây có thay đổi không ?. Muốn dòng điện cảm ứng trong cuộn dây luôn đổi chiều thì phải có điều
kiện gì.
Bài 10: Máy phát điện xoay chiều (dùng trong kĩ thuật) bắt buộc phải có các bộ phận nào ?. Khi nào thì
máy phát tạo ra dòng điện xoay chiều.
Bài 11: Hãy tìm hiểu trên thực tế, muốn cho máy phát điện xoay chiều phát điện liên tục thì phải làm gì và
làm nh thế nào ?.
Bài 12: Mô tả nguyên tắc hoạt động của bộ góp. Nếu máy phát điện không có bộ góp thì điều gì sẽ xảy ra.
Phần iii: hớng dẫn giải.
Bài 1: Từ trờng có thể tạo ra dòng điện, ta có thể làm thí nghiệm nh sau: Nối 2 đầu của một đoạn dây dẫn
với hai núm của một Ampe kế tạo thành mạch kín. Sau đó ta cho một nam châm thẳng di chuyển lên
xuống trong lòng của mạch kín trên, khi đó kim chỉ của Ampe kế bị lệch, chứng tỏ trong mạch đã xuất
hiện dòng điện.
Bài 2: a. Hiện tợng CƯĐT là hiện tợng xuất hiện dòng điện trong một ống dây hay khung dây kín khi số
đờng sức từ qua ống dây hay khung dây kín tăng hoặc giảm hoặc đổi hớng.
b. Tìm mọi cách sao cho số đờng sức từ qua ống dây hay khung dây kín tăng hoặc giảm hoặc đổi hớng.
Ví dụ: Cho cuộn dây B và nam châm điện A tiến gần nhau hoặc xa nhau thì số đờng sức từ qua B sẽ tăng
lên hoặc giảm đi.
Bài 3: Nối hai đầu dây dẫn với 2 đầu của bóng đèn tạo thành mạch kín. Di chuyển nam châm vào và ra
trong lòng mạch kín đó thì bóng đèn sẽ sáng lên do có sự xuất hiện dòng điện cảm ứng trong mạch.
Bài 4: Điều kiện: Số đờng sức từ xuyên qua mạch điện kín biến đổi (tăng, giảm, đổi hớng). ý kiến đa ra
cha chắc đúng, bởi vì khi mạch điện kín chuyển động cắt đờng sức từ thì cha chắc số đờng sức từ xuyên

qua mạch kín đó đã thay đổi.
Bài 5: Chiều D - C - B - A - D.
Bài 6: Nam châm tạo ra từ trờng, khung dây tạo ra dòng điện để đa ra ngoài vì khung quay quanh OO.
Khung quay (đứng yên), nam châm đứng yên (quay) thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Cả khung và nam châm quay nh nhau thì trong khung không xuất hiện dòng điện cảm ứng vì khi đó số đờng sức từ xuyên qua khung dây không thay đổi.
Bài 7: Khung quay đợc 1 vòng thì dòng điện trong khung đổi chiều 2 lần. Nếu khung quay liên tục trong
từ trờng thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng, chiều luôn thay đổi. Dòng điện trong khung là dòng
xoay chiều.
Bài 8: Bộ góp điện: Khi đa dòng điện xoay chiều ra mạch ngoài thì bộ góp điện gồm: Hai vành khuyên
nối với hai đầu khung dây. 2 chổi quét một đầu luôn tì sát vào hai vành khuyên, đầu kia nối với dây dẫn ở
bên ngoài. Khi đa dòng điện một chiều ra mạch ngoài thì bộ góp điện gồm: Hai bán khuyên nối với hai
đầu khung dây. 2 chổi quét một đầu luôn tì sát vào hai bán khuyên, đầu kia nối với dây dẫn ở bên ngoài.
Khi đa dòng điện 1 chiều ra mạch ngoài thì dòng điện chạy trong khung vẫn là dòng xoay chiều.
Bài 9: Chiều không đổi. Muốn chiều dòng điện cảm ứng luôn đổi chiều thì số đờng sức từ xuyên qua tiết
diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm.
Bài 10: Nam châm điện và các cuộn dây. Khi cuộn dây quay và nam châm đứng yên thì số đờng sức từ
xuyên qua cuộn dây biến thiên (luân phiên tăng giảm), trong cuộn dây mới có dòng điện xoay chiều.
Bài 11: Khung phải quay liên tục: Dùng máy nổ, dùng tua bin nớc, dùng cánh quạt gió để quay
Bài 12: Bộ góp gồm hai vành khuyên nối cố định với hai đầu cuộn dây và quay đồng trục với cuộn dây,
hai thanh quét luôn tì sát vào 2 vành khuyên và nối với dây dẫn điện ra ngoài. Cuộn dây quay, vành
Trờng thcs trung sơn

đỗ hồng việt

19


Tµi liƯu «n thi vËt lÝ vµo líp 10 THPT – 2011-2012

khuyªn quay theo, dßng ®iƯn xoay chiỊu tõ cn d©y qua vµnh khuyªn vµ thanh qt ra ngoµi. NÕu kh«ng

cã bé gãp tøc lµ t¶i tiªu thơ nèi trùc tiÕp víi hai ®Çu cn d©y cđa m¸y ph¸t b»ng d©y dÉn th× khi cn d©y
trong m¸y quay, c¸c d©y nµy sÏ xo¾n l¹i vµ ®øt.

PhÇn i: lÝ thut.
Chđ ®Ị 11: C¸c t¸c dơng cđa dßng ®iƯn xoay chiỊu - §o i vµ u xoay chiỊu.
1. C¸c t¸c dơng cđa dßng ®iƯn xoay chiỊu: NhiƯt, quang, tõ. Mét ®iĨm kh¸c víi dßng ®iƯn mét chiỊu lµ ®èi
víi dßng xoay chiỊu, khi dßng ®iƯn ®ỉi chiỊu th× lùc tõ t¸c dơng lªn nam ch©m còng ®ỉi chiỊu.
2. §o cêng ®é vµ hiƯu ®iƯn thÕ cđa m¹ch ®iƯn xoay chiỊu:
- §Ĩ ®o I vµ U cđa dßng ®iƯn xoay chiỊu ta dïng ampe kÕ vµ v«n kÕ cã kÝ hiƯu lµ AC hay (~).
- §Ỉc ®iĨm: KÕt qu¶ ®o kh«ng thay ®ỉi khi ta ®ỉi chç hai chèt cđa phÝch c¾m vµo ỉ lÊy ®iƯn. Khi ®o I vµ U
xoay chiỊu gi¸ trÞ ®o chØ gi¸ trÞ hiƯu dơng cđa cêng ®é dßng ®iƯn vµ hiƯu ®iƯn thÕ xoay chiỊu.
Chđ ®Ị 12: Trun t¶i ®iƯn n¨ng ®i xa - m¸y biÕn thÕ.
1. Hao phÝ ®iƯn n¨ng trªn ®êng d©y trun t¶i ®iƯn:
- Khi trun t¶i ®iƯn n¨ng ®i xa b»ng ®êng d©y dÉn sÏ cã mét phÇn ®iƯn n¨ng hao phÝ do hiƯn tỵng to¶
nhiƯt trªn ®êng d©y.
- C«ng st hao phÝ do to¶ nhiƯt trªn ®êng d©y dÉn tØ lƯ nghÞch víi b×nh ph¬ng hiƯu ®iƯn thÕ ®Ỉt vµo hai
®Çu ®êng d©y dÉn.
2. BiƯn ph¸p ®Ĩ lµm gi¶m hao phÝ ®iƯn n¨ng trªn ®êng d©y t¶i ®iƯn. Cã hai c¸ch: Gi¶m R hc t¨ng U.
l
- Ta cã R = ρ , mn gi¶m R th× ph¶i t¨ng S. Tỉn phÝ ®Ĩ t¨ng S cßn lín h¬n gi¸ trÞ ®iƯn n¨ng hao phÝ.
S

- C¸ch tèt nhÊt ®ang ®ỵc ¸p dơng hiƯn nay ®Ĩ gi¶m hao phÝ lµ t¨ng H§T ®Ỉt vµo hai ®Çu ®êng d©y.
3. CÊu t¹o vµ ho¹t ®éng cđa m¸y biÕn thÕ:
+ Đònh nghóa: Máy biến thế là dụng cụ dùng để biến đổi hiệu điện thế xoay chiều.
+ Cấu tạo: Gồm hai cuộn dây dẫn có số vòng dây khác nhau, đặc cách điện với nhau.
Một lõi sắt (hay thép) có pha silic chung cho cả hai cuộn dây.
+ Nguyên tắc hoạt động: khi đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xoay
chiều thì ở hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều.
U1 N1

=
+ Công thức:
trong đó: U1: hiệu điện thế hai đầu cuộn sơ cấp.
U2 N2
U2: hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp.
N1: số vòng dây quấn cuộn sơ cấp.
N2: số vòng dây quấn cuộn thứ cấp.
- Nếu N1 < N2  U1 < U2 , ta có máy tăng thế.
- Nếu N1 > N2  U1 > U2 , ta có máy hạ thế.

4. Vai trß cđa m¸y biÕn thÕ trong trun t¶i ®iƯn n¨ng ®i xa: §Ĩ gi¶m hao phÝ
trªn ®êng d©y t¶i ®iƯn cÇn cã H§T rÊt lín (hµng tr¨m ngµn v«n), nhng ®Õn
n¬i sư dơng ®iƯn l¹i chØ cÇn H§T thÝch hỵp lµ 220V, chÝnh v× vËy m¸y biÕn
N
S
thÕ cã cã vai trß to lín trong viƯc trun t¶i ®iƯn n¨ng ®i xa. ë hai ®Çu ®êng
A B
d©y t¶i ®iƯn ngêi ta ®Ỉt hai lo¹i m¸y biÕn thÕ cã nhiƯm vơ k¸c nhau: §Çu ®êng d©y t¶i ®iƯn, ®Ỉt m¸y biÕn thÕ cã nhiƯm vơ t¨ng H§T, ®Õn n¬i sư dơng
®iƯn ®Ỉt m¸y biÕn thÕ cã nhiƯm vơ gi¶m H§T ®Õn møc phï hỵp.
PhÇn ii: bµi tËp.
Bµi 1: So s¸nh sù gièng nhau vµ kh¸c nhau khi ®o cêng ®é dßng ®iƯn vµ H§T cđa ®o¹n m¹ch ®iƯn mét
chiỊu mét chiỊu vµ ®o¹n m¹ch ®iƯn xoay chiỊu.
Trêng thcs trung s¬n

®ç hång viƯt

20


Tµi liƯu «n thi vËt lÝ vµo líp 10 THPT – 2011-2012


Bµi 2: Khi trun t¶i ®iƯn n¨ng ®i xa cã cïng mét c«ng st ®iƯn cã bÞ hao phÝ ®iƯn n¨ng hay kh«ng? .V×
sao. §Ĩ lµm gi¶m sù hao phÝ ®ã ngêi ta ®· dïng biƯn ph¸p g×?. T¹i sao.
Bµi 3: Khi trun ®i cïng mét c«ng st ®iƯn, mét HS nãi r»ng khi gi¶m ®iƯn trë cđa ®êng d©y t¶i ®iƯn ®i
3 lÇn hc t¨ng H§T lªn ba lÇn th× c«ng st hao phÝ v× to¶ nhiƯt trong hai trêng hỵp ®ã b»ng nhau. §iỊu
®ã ®óng hay sai. T¹i sao.
Bµi 4: a. Ngêi ta cã thĨ dïng m¸y biÕn thÕ ®Ĩ t¨ng, gi¶m dßng ®iƯn kh«ng ®ỉi ®ỵc hay kh«ng. T¹i sao.
b. Trong nhµ cã mét m¸y biÕn thÕ t¨ng thÕ tõ 110V lªn 220V. Cã thĨ dïng nã ®Ĩ h¹ thÕ tõ 220V
xng 110V ®ỵc kh«ng. V× sao?.
Bµi 5: Cn s¬ cÊp cđa mét m¸y biÕn thÕ cã sè vßng lµ 12 000 vßng. Mn dïng ®Ĩ h¹ thÕ tõ 6kV xng
220V th× cn thø cÊp ph¶i cã sè vßng lµ bao nhiªu.
Bµi 6. Ngêi ta cÇn trun t¶i mét c«ng st ®iƯn 100kW ®i xa 90km, víi ®iỊu kiƯn hao phÝ ®iƯn n¨ng do
to¶ nhiƯt trªn ®êng d©y kh«ng vỵt qu¸ 2% c«ng st trun ®i. Ngêi ta dïng d©y dÉn b»ng ®ång cã ®iƯn
trë st vµ khèi lỵng riªng lÇn lỵt lµ 1,7.10-8 Ω m vµ 8800kg/m3. TÝnh khèi lỵng cđa d©y dÉn khi trun
®iƯn n¨ng díi H§T U = 6kV.
Bµi 7: §Ỉt mét d©y dÉn th¼ng song song víi trơc Nam - B¾c cđa mét kim nam ch©m. Cã hiƯn tỵng g× x¶y
ra víi nam ch©m khi ta cho dßng ®iƯn xoay chiỊu ch¹y qua d©y dÉn. Gi¶i thÝch hiƯn tỵng.
Bµi 8: Tõ c«ng thøc Php =

P 2 .R
, trong ®ã P lµ c«ng st cđa nhµ m¸y ph¸t ®iƯn kh«ng thay ®ỉi. VỊ nguyªn
U2

t¾c, h·y nªu c¸c ph¬ng ¸n cã thĨ lµm gi¶m hao phÝ do to¶ nhiƯt trªn ®êng d©y trun t¶i ®iƯn. Trªn thùc tÕ
ngêi ta ¸p dơng ph¬ng ¸n nµo ®Ĩ lµm gi¶m ®iƯn n¨ng hao phÝ trªn ®êng d©y t¶i ®iƯn. V× sao.
Chđ ®Ị 12: Quang häc

A. Tóm tắt kiến thức cơ bản:
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
+ Đònh nghóa: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này

sang môi trường trong suốt khác bò gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
+ Tính chất:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và nằm bên kia pháp tuyến so với tia tới.
- Trường hợp tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn lỏng (như thủy tinh, nước, . . .) :
góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
- Trường hợp tia sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng (như thủy tinh, nước, . . .) vào không khí:
góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
- Khi góc tới bằng 0 thì góc khúc xạ bằng 0.
- Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng và ngược lại.
2. Thấu kính hội tụ:
+ Đặc điểm:
- Thấu kính hội tụ là thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
- Chùm tia tới song song với trục chính cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm F.
+ Đường đi của tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ:
S
(1)
- Chùm tia sáng qua thấu kính cho chùn tia ló hội tụ.
(2)
- Tia tới song song với trục chính, tia ló qua tiêu điểm F’ (1).
F’
O
- Tia tới qua quang tâm O, tia ló tiếp tục truyền thẳng (2).
F
- Tia tới qua tiêu điểm F, tia ló song song với trục chính (3).
(3)
S’
Trêng thcs trung s¬n

®ç hång viƯt


21


Tµi liƯu «n thi vËt lÝ vµo líp 10 THPT – 2011-2012

+ Cách vẽ ảnh của vật AB vuông góc với trục chính
- Dùng hai trong ba tia đặc biệt để vẽ ảnh B’ của B.
- Từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính cắt tại A’.
 A’B’ là ảnh của AB.

tại A:
B

(1)
(2)

F’

O

F

A

B’

+ Tính chất ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ:
- Vật nằm rất xa (coi như vô cực) cho ảnh thật
tiêu điểm F’.
- Vật nằm ngoài tiêu cự cho ảnh thật ngược chiều với vật.

- Vật nằm trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật.
3. Thấu kính phân kì:
+ Đặc điểm:
- Thấu kính hội tụ là thấu kính có phần rìa dày hơn phần giữa.
- Chùm tia tới song song với trục chính cho chùm tia ló phân kì.
+ Đường đi của tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì:
- Chùm tia sáng qua thấu kính cho chùn tia ló phân kì.
- Tia tới song song với trục chính, tia ló kéo dài qua F’ (1).
- Tia tới qua quang tâm O, tia ló tiếp tục truyền thẳng (2).
- Tia tới kéo dài qua tiêu điểm F, tia ló song song với trục
chính (3).
+ Cách vẽ ảnh của vật AB vuông góc với trục chính tại A:
- Dùng hai trong ba tia đặc biệt để vẽ ảnh B’ của B.
- Từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính cắt tại A’.
 A’B’ là ảnh của AB.
B

A

A’

S

tại

(1)
(3)

(2)
F’


O

F

(1)
B’
(2)
F’ A’ O

F

+ Tính chất ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì:
- Các vật sáng đặt tại mọi vò trí trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và
luôn luôn nằm trong khoảng tiêu cự.
4. Máy ảnh:
+ Đònh nghóa: Máy ảnh là một dụng cụ quang học dùng để thu ảnh của các vật cần chụp lên phim.
+ Cấu tạo:
Hai bộ phận chính: vật kính và buồng tối.
- Vật kính: là một thấu kính hội tụ.
- Buồng tối: là một hộp kín. Mặt trước của buồng tối gắn vật kính; sát mặt sau gắn phim.
+ nh của một vật trên phim:
nh chụp của vật trên phim là ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
Trêng thcs trung s¬n
®ç hång viƯt 22


Tµi liƯu «n thi vËt lÝ vµo líp 10 THPT – 2011-2012

5. Mắt:

+ Cấu tạo:
Bộ phận chính của mắt gồm: thể thủy tinh và màng lưới (còn gọi là võng mạc).
- Thể thủy tinh: là một thấu kính hội tụ.
- Màng lứơi (võng mạc): nằm ở đáy mắt, khi ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên màng thì mắt sẽ nhìn thấy
rõ vật.
+ Sự điều tiết của mắt:
Sự thay đổi độ cong của thể thủy tinh tức là thay đổi tiêu cự của nó để ảnh của vật cần quan sát ở các
khoảng cách khác nhau có thể hiện rõ được trên màng lưới gọi là sự điều tiết. Sự điều tiết xảy ra hoàn toàn tự
nhiên.
+ Điểm cực viễn CV:
Điểm xa mắt nhất nằm trên trục chính của mắt mà khi có vật nằm ở đó mắt có thể nhìn thấy rõ đượcmà
không cần điều tiết gọi là điểm cực viễn (kí hiệu CV )
Khoảng cách từ quang tâm của mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn.
Người mắt tốt có điểm cực viễn ở rất xa (vô cực)
+ Điểm cực cận CC:
Điểm gần mắt nhất nằm trên trục chính của mắt mà khi có vật ở đó mắt có thể thấy rõ được khi đã
điều tiết mạnh nhất (tối đa) gọi là điểm cực cận (kí hiệu C C). khoảng cách từ quang tâm của mắt đến điểm cực
cận gọi là khoảng cực cận.
Người mắt tốt có điểm cực cận cách mắt khoảng 25 cm.
6. Mắt cận:
+ Đặc điểm:
- Mắt cận là mắt nhìn rõ các vật ở gần, nhưng không nhìn rõ các vật ở xa.
- Điểm cực viễn của mắt cận nằm gần mắt hơn so với mắt bình thường, thể thủy tinh của mắt cận phồng to hơn
của mắt bình thường.
+ Cách khắc phục tật cận thò:
- Đeo một thấu kính phân kì để nhìn rõ các vật ở xa được như mắt bình thường.
- Kính cận thích hợp là thấu kính phân kì có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn C V của mắt: f = OCV.
7. Mắt lão:
+ Đặc điểm:
- Mắt lão là mắt của người già do khả năng điều tiết của mắt kém vì tuổi tác.

- Mắt lão là mắt nhìn rõ các vật ở xa, nhưng không nhìn rõ các vật ở gần.
- Điểm cực cận của mắt lão nằm xa mắt hơn so với mắt bình thường.
+ Cách khắc phục tật mắt lão:
Đeo một thấu kính hội tụ để nhìn rõ những vật ở gần như mắt bình thường.
8. Kính lúp:
+ Đònh nghóa:
Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn được dùng để quan sát các vật nhỏ.
+ Số bội giác G:
Là tỉ số giữa góc mà người quan sát trông ảnh của vật qua kính với góc mà người đó trông trực tiếp vật
khi vật đặt tại vò trí cách mắt 25 cm. mỗi kính lúp có số bội giác được ghi trên kính bằng kí hiệu: 2X, 3X, . . .
Công thức liên hệ giữa số bội giác G của kính với tiêu cự f:
Trêng thcs trung s¬n
®ç hång viƯt 23


Tµi liƯu «n thi vËt lÝ vµo líp 10 THPT – 2011-2012

25
G=
f ( cm )
+ Cách quan sát một vật qua kính lúp:
Ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính, ảnh thu được là ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.

9. nh sáng trắng và ánh sáng màu:
+ Các nguồn phát ánh sáng trắng:
- Mặt trời là nguồn phát ánh sáng trắng rất mạnh.
- Đèn pha ôtô, đèn hồ quang, đèn pin, . . .
+ Nguồn phát ánh sáng màu:
- Các đèn LED phát ánh sáng màu : đỏ, vàng, xanh, . . .
- Bút laze thường dùng phát ánh sáng đỏ.

- Các đèn ống dùng trong quảng cáo phát ra ánh sáng nhiều màu sắc như đỏ, vàng, tím, . . .
+ Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu:
- Chiếu một sáng trắng qua một tấm lọc màu nào thì ta thu được ánh sáng cùng màu tấm lọc đó.
- Chiếu một chùm sáng màu qua một tấm lọc cùng màu thì ta thu được ánh sáng vẫn có màu đó.
- Chiếu một sáng màu qua một tấm lọc màu khác thì ta thu được ánh sáng không có màu đó.
- Tấm lọc màu nào thì sẽ ít hấp thụ ánh sáng màu đó, nhưng hấp thụ nhiều ánh sáng màu khác.
+ Phân tích một chùm sáng trắng bằng lăng kính:
Chiếu một sáng trắng qua một lăng kính ta quan sát được chùm tia ló qua lăng kính là một dải màu sắc
biến thiên liên tục từ đỏ đến tím (màu cầu vòng).
+ Phân tích một chùm sáng trắng bằng sự phản xạ trên mặt ghi của đóa CD:
Chiếu một chùm sáng trắng tới mặt ghi của một đóa CD ta quan sát được chùm tia phản xạ trên mặt ghi
là một dải màu sắc biến thiên liên tục từ đỏ đến tím (màu cầu vồng).
+ Cấu tạo của chùm sáng trắng: chùm sáng trắng là chùm ánh sáng có nhiều thành phần, chứa nhiều
chùm sáng có nhiều màu sắc khác nhau, trong đó có bảy màu chính: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
+ Sự trộn các ánh sáng màu:
Có thể trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với nhau để được ánh sáng có màu khác hẳn.
Ba màu đỏ, lục, lam là ba màu cơ bản.
Nếu trộn hai trong số ba màu cơ bản với cùng một cường độ thì ta thu được các màu vàng, tím, xanh da trời.
Nếu trộn ba màu cơ bản với cùng một cường độ ta thu được màu trắng.
Nếu trộn ba màu cơ bản với nhau theo tỉ lệ cường độ thích hợp thì ta có thể thu được đủ các màu trong tự
nhiên.
Trộn các ánh sáng có màu từ đỏ đến tím với nhau cũng thu được ánh sáng trắng.
+ Các vật có màu sắc khác nhau dưới ánh sáng mặt trời:
Dưới ánh sáng trắng khi nhìn thấy các vật có màu nào thì sẽ có ánh sáng màu đó đi vào mắt người quan sát.
+ Khả năng tán xạ ánh sáng của các vật:
Đối với các vật không tự phát sáng:
- Vật màu nào thì có khả năng tán xạ mạnh ánh sáng màu đó, nhưng tán xạ kém ánh sáng các màu khác.
- Vật màu trắng có khả năng tán xạ tất cả ánh sáng các màu.
- Vật màu đen không có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng màu nào.
10. Các tác dụng của ánh sáng:

Trêng thcs trung s¬n

®ç hång viƯt

24


Tµi liƯu «n thi vËt lÝ vµo líp 10 THPT – 2011-2012

+ Tác dụng nhiệt:
- nh sáng chiếu vào các vật sẽ làm các vật bò nóng lên. Đó là tác dụng nhiệt của ánh sáng.
- Tác dụng nhiệt chứng tỏ ánh sáng có năng lượng và năng lượng của ánh sáng khi đó biến thành nhiệt năng.
- ng dụng của tác dụng nhiệt của ánh sáng: phơi khô, sấy khô, sưởi ấm, làm muối, . . .
- Các vật màu tối (đen, tím, . . .) có khả năng hấp thụ năng lượng của ánh sáng mạnh hơn các vật có màu sáng
(trắng, hồng, . . .)
+ Tác dụng sinh học:
- nh sáng có khả năng gây ra một số biến đổi ở sinh vật như: kích thích các quá trình quang hợp ở cây cối,
hấp thu các vitamin, diệt khuẩn . . . ở động vật. Đó là tác dụng sinh học của ánh sáng.
+ Tác dụng quang điện:
- Các thiết bò điện như:pin quang điện, tế bào quang điện, . . . khi được chiếu sáng có thể biến năng lượng của
ánh sáng thành điện năng. Đó là tác dụng quang điện của ánh sáng.
B. bµI tËp tù lµm

Bài 1. Đặt một điểm sáng S trước một thấu kính hội tụ và nằm trong khoảng tiêu cự (hình bên). Dựng
ảnh S’ của điểm S qua thấu kính đã cho. S’ là ảnh thật hay ảo?

S
F

O


F’

Bài 2. Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ,
cách thấu kính 16cm, A nằm trên trục chính. Thấu kính có tiêu cự 12cm.
a) Hãy vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ.
b) Hãy đo chiều cao của ảnh và của vật trên hình vẽ và tính xem ảnh cao gấp bao nhiêu lần vật.

Bài 3. Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ
tại, cách thấu kính 30cm. Thấu kính có tiêu cự 20cm.
a) Hãy dùng các tia sáng đặc biệt qua thấu kính vẽ ảnh A’B’ của vật AB theo đúng tỉ lệ.
b) Dựa vào phép đo và kiến thức hình học tính xem ảnh cao gấp bao nhiêu lần vật.
Bài 4. Hình bên cho biết Δ là trục chính của một thấu kính, AB là vật sáng, A’B’ là ảnh của AB.
a) A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo? Vì sao?
b) Vì sao em biết thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ?
B’
B
c) Bằng cách vẽ, hãy xác đònh quang tâm O và tiêu điểm F,
của thấu kính trên.
A’

F’

A

Bài 5. Một vật AB có độ cao h = 5cm đặc vuông góc với trục chính tại A của một thấu kính hội tụ tiêu
cự f = 12cm và cách thấu kính một khoảng d = 2f:
a) Dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính đã cho.
b) Vận dụng kiến thức hình học, tính chiều cao h’ của ảnh và khoảng cách d’ từ ảnh đến thấu kính.
Trêng thcs trung s¬n


®ç hång viƯt

25


×