Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

GIAO AN DIA LI 6 THEO CHUAN KIEN THUC NAM 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.83 KB, 43 trang )

Trường THSC Thuận Phú

Tuần: 20
Tiết PPCT: 20
Ngày soạn: 28/12/2010
Ngày dạy: 04/ 1/ 2011

Giáo án địa lí 6 năm học 2010- 2011

HỌC KỲ II

BÀI 15: CÁC MỎ KHỐNG SẢN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Qua bài học, học sinh cần:
Nêu được các khái niệm: khống sản, mỏ khống sản, mỏ nội sinh, mỏ ngoại
sinh. Kể tên và nêu được cơng dụng của một số loại khống sản phổ biến.
2. Kó năng:
Nhận biết một số loại khống sản qua mẫu vật( hoặc qua ảnh màu): than,
quặng sắt, quặng đồng, đá vơi, apatít……
3. Thái độ:
Tích hợp giáo dục mơi trường vào mục 1 và 2, ý thức được sự cần thiết phải
khai thác, sử dụng các khống sản một cách hợp lý và tiết kiệm.
II. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu tham khảo:
SGK, SGV, tài liệu chuẩn kiến thức kỉ năng.
2. Phương pháp:
Vấn đáp, gợi mở, trực quan.
3. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ khống sản Việt Nam, mẫu vật khống sản.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ồn đònh lớp: KTSSL:


6A1……………………………………...6A1………………………………..6A3………………………..……
6A4……………………………………….645…………………………………6A6………………………………
2. Kiểm tra bài củ:
( khơng kiểm tra)
3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: GV treo bản đồ khống sản u cầu một em học
sinh lên đọc tên và chỉ trên bản đồ một số khống sản cho cả lớp
nghe và đặt câu hỏi khống sản là gì? Khống sản có lợi ích gì?
Chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung bài học hơm nay.

-1-

Người soạn: Trần Thị Hà


Trường THSC Thuận Phú

Giáo án địa lí 6 năm học 2010- 2011

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
CH: Em hãy kể tên một số khống sản mà em
biết?
HS: Than đá, dầu mỏ, vàng, đồng, chì, kẽm….
GV: Chỉ trên bản đồ một số khống sản phân
bố ở các tỉnh trong nước và hướng dẫn học
sinh quan sát bảng chú giải.
CH: Khống sản là gì?
HS: Khống sản là những tích tụ tự nhiên các
khống vật và đá có ích được con người khai
thác và sử dụng.

GV: Khống vật là vật chất trong tự nhiên có
thành phần đồng nhất thường gặp dưới dạng
tinh thể trong thành phần của các loại đá VD:
Thạch anh….
CH: Khống sản phân bố ở lớp nào của TĐ?
HS: Vỏ TĐ.
CH: Dựa vào cơng dụng người ta chia ra mấy
loại khống sản? Kể tên?
HS: 3 loại, năng lượng, kim loại, phi kim loại
CH: Dựa vào bảng phân loại trang 49 em hãy
lấy VD và nêu cơng dụng của từng loại?
GV: Cho hs quan sát bộ mẫu vật tất cả các loại
khống sản.
HS: + Khống sản năng lượng( nhiên liệu)
VD: than, dầu mỏ, khí đốt.
GV: Cho hs quan sát mẫu vật.
+ Khống sản kim loại: VD: Sắt, mangan,
đồng, chì, kẽm…
HS: Quan sát mẫu vật
+ Khống sản phi kim loại: VD: Muối mỏ,
apatit, đá vơi…..
GV: Cho hs quan sát mẫu vật.
CH: Em hãy nêu tên một số khống sản có ở
địa phương em( xã thuận phú) và có tại tỉnh
bình phước?
HS: Ở thuận phú có đá axít, tỉnh BP có cả đá
axit và bơxít.
GV: Chuyển ý sang mục 2
CH: Mỏ khống sản là gì?
HS: Những nơi tập trung khống sản gọi là mỏ

khống sản.
CH: Các mỏ khống sản nội sinh và các mỏ
-2-

NỘI DUNG
1. Các loại khống sản:

- Khống sản là những tích tụ tự
nhiên các khống vật và đá có
ích được con người khai thác và
sử dụng.

- Dựa vào cơng dụng người ta
chia ra 3 loại khống sản.

+ Khống sản năng
lượng( nhiên liệu) VD: than, dầu
mỏ, khí đốt.
+ Khống sản kim loại: VD:
Sắt, mangan, đồng, chì, kẽm…
+ Khống sản phi kim loại: VD:
Muối mỏ, apatit, đá vơi…..

2. Các mỏ khống sản nội sinh
và ngoại sinh.
- Những nơi tập trung khống
sản gọi là mỏ khống sản.
- Các mỏ khống sản nội sinh là
Người soạn: Trần Thị Hà



Trường THSC Thuận Phú

Giáo án địa lí 6 năm học 2010- 2011

khoáng sản ngoại sinh là gì?
các mỏ được hình thành do nội
HS: - Các mỏ khoáng sản nội sinh là các mỏ
lực( quá trình mắcma) VD:
được hình thành do nội lực
đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng,
- Các mỏ khoáng sản ngoại sinh là các mỏ
bạc……
được hình thành do các quá trình ngoại lực.
- Các mỏ khoáng sản ngoại sinh
CH: Tại sao gọi là mỏ nội sinh và mỏ ngoại
là các mỏ được hình thành do
sinh?
các quá trình ngoại lực( phong
HS: Vì mỏ nội sinh hình thành do nội lực, còn hóa, tích tụ) VD: Than, cao
mỏ ngoại sinh hình thành do ngoại lực.
lanh, đá vôi……
CH: Kết hợp quan sát H42 và H43 đọc tên 2
loại khoáng sản đó, gv cho học sinh quan sát
mẫu vật.
GV: Một số loại khoáng sản vừa có nguồn gốc
nội sinh và ngoại sinh như quặng sắt….
CH: Các mỏ khoáng sản hình thành trong thời
gian như thế nào?
HS: Hàng vạn, hang triệu năm.

CH: Cần phải khai thác và sử dụng khoáng sản - Việc khai thác và sử dụng các
như thế nào?
loại khoáng sản phải hợp lí và
HS: Hợp lí và tiết kiệm.
tiết kiệm.
GV: Giáo dục hs biết tiết kiệm điện, khi học
tin học, chào cờ, ra về….phải tắt quạt, điện.
CH: Việc khai thác khoáng sản có ảnh hưởng
gì tới môi trường?
HS: Làm ô nhiễm môi trường nước, không
khí…..ảnh hưởng tới sức khỏe con người khu
vực xung quang, bị ung thư, phổi, mắt, da….
CH: Liên hệ tại địa phương có một số mỏ đá
em thấy môi trường, cây cối xung quanh như
thế nào?
HS: Bụi, cây bị chặt….
4. Củng cố và dặn dò:
a. Củng cố: CH: GV: mời 3 em học sinh lên ghi lại tên các khoáng sản năng
lượng, kim loại và phi kim loại?
CH: Phân biệt sự khác nhau của mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh?
b. Dặn dò: Học bài củ, làm bt SGK. Tập bản đồ, đọc và soạn bài 16
5. Rút kinh nghiệm và bổ sung sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
-3-


Người soạn: Trần Thị Hà


Trường THSC Thuận Phú

Giáo án địa lí 6 năm học 2010- 2011

Tuần: 21
Tiết PPCT: 21
Ngày soạn: 04/ 1/ 2011
Ngày dạy: 11/ 1/ 2011
BÀI 16: THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ(HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Qua bài học, học sinh cần:
- Hiểu: Khái niệm đường đồng mức là gì?
- Biết: đọc các bản đồ tỉ lệ lớn có các đường đồng mức.
- Vận dụng: Đọc một số loại bản đồ thong dụng
2. Kó năng:
Đọc bản đồ( hoặc lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác khi thực hành.
II. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu tham khảo: SGK, SGV.
2. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm.
3. Đồ dùng dạy học: H44 SGK, BĐ có các đường đồng mức( nếu có)
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ồn đònh lớp: KTSSL:6A1……………………………..6A1…………………………
6A3………………………..……6A4……………………………………………….645…………………………
6A6………………………………
2. Kiểm tra bài củ:

CH: Khống sản là gì? Dựa vào cơng dụng chia ra mấy loại khống
sản? Kể tên và cho ví dụ? Mỏ nội sinh và ngoại sinh là gì?
3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: Đường đồng mức là gì? Dựa vào đường đồng mức
chúng ta có thể biết được điều gì? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài
thực hành hơm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
CH: Nhắc lại các cách biểu hiện địa hình Bài tập 1:
trên bản đồ?
HS: Bằng thang màu và bằng đường đồng
mức.
CH: Dựa vào kiến thức đã học cho biết
- Đường đồng mức là những
đường đồng mức là gì?
đường nối các điểm có cùng một
HS: Đường đồng mức là những đường
độ cao.
nối các điểm có cùng một độ cao.
- Dựa vào đường đồng mức chúng
CH: Dựa vào đường đồng mức chúng ta
ta có thể biết độ cao tuyệt đối của
-4-

Người soạn: Trần Thị Hà


Trường THSC Thuận Phú

Giáo án địa lí 6 năm học 2010- 2011


biết được điều gì?
HS: Dựa vào đường đồng mức chúng ta
có thể biết độ cao tuyệt đối của các điểm,
đặc điểm hình dạng địa hình, độ dốc,
hướng nghiêng.
CH: Tại sao dựa vào các đường đồng mức
trên BĐ, chúng ta có thể biết được hình
dạng của địa hình?
HS: Vì nếu các đường đồng mức càng
gần nhau thì địa hình càng dốc, ngược
lại…..
GV: Hướng dẫn hs hoạt động nhóm.
N1: Hãy xác định trên lược đồ H44
hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2?
Sự chênh lệch về độ cao của 2 đường
đồng mức trên lược đồ là bao nhiêu?
HS: - Tây sang đông
- Sự chênh lệch: 100m
N2: Dựa vào các đường đồng mức để tìm
độ cao của các đỉnh núi A1, A2, và các
điểm B1, B2, B3.
HS: A1= 900m, A2> 600m, B1= 500m, B2=
650m, B3> 500m.
N3: Dựa vào tỉ lệ lược đồ để tính khoảng
cách theo đường chim bay từ đỉnh A1 đến
đỉnh A2.
HS: A1 đến A2: khoảng 7500m
N4: Quan sát các đường đồng mức ở 2
sườn phía đông và phía tây của núi A1

cho biết sườn nào dốc hơn?
HS: Sườn phía tây của núi A1 dốc hơn
sườn đông vì các đường đồng mức gần sát
nhau hơn.

các điểm, đặc điểm hình dạng địa
hình, độ dốc, hướng nghiêng.

Bài tập 2:
- Tây sang đông.
- Sự chênh lệch: 100m

- A1= 900m, A2> 600m, B1= 500m,
B2= 650m, B3> 500m.

- A1 đến A2: khoảng 7500m

- Sườn phía tây của núi A1 dốc
hơn sườn đông vì các đường đồng
mức gần sát nhau hơn.

4. Củng cố và dặn dò:
a. Củng cố: Làm bài tập trắc nghiệm, bài tập ở tập bản đồ.
b. Dặn dò: Đọc và soạn bài 17.
5. Rút kinh nghiệm và bổ sung sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….

-5-


Người soạn: Trần Thị Hà


Trường THSC Thuận Phú

Giáo án địa lí 6 năm học 2010- 2011

…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….

Tuần: 22
Tiết PPCT: 22
Ngày soạn: 11/1/2011
Ngày dạy: 18/ 1/ 2011
BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Qua bài học, học sinh cần:
- Biết được thành phần của khơng khí, tỉ lệ của mỗi thành phần phong lớp vỏ
khí, biết vai trò của hơi nước trong lớp vỏ khí.
- Biết các tầng của lớp vỏ khí: tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao và đặc
điểm chính của mỗi tầng.
- Nêu được sự khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm của các khối khí : nóng, lạnh; đại
dương, lục địa.

2. Kó năng: Quan sát, nhận xét sơ đồ, hình vẽ về các tầng của lớp vỏ
khí.
3. Thái độ:
Tích hợp giáo dục mơi trường vào mục 2: Bảo vệ mơi trường, bảo vệ tầng
ozon đang bị thủng do các chất thải cơng nghiệp…ra ngồi khơng khí.
II. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu tham khảo:
SGK, SGV, tài liệu chuẩn kiến thức kỉ năng.
2. Phương pháp:
Vấn đáp, gợi mở, trực quan.
3. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ tự nhiên thế giới, H45, H46 SGK.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ồn đònh lớp: KTSSL:
6A1……………………………………...6A1………………………………..6A3………………………..……
6A4……………………………………….645…………………………………6A6………………………………
-6-

Người soạn: Trần Thị Hà


Trường THSC Thuận Phú

Giáo án địa lí 6 năm học 2010- 2011

2. Kiểm tra bài cũ:
CH: Đường đồng mức là gì? Các đường đồng mức càng gần nhau
thì địa hình như thế nào? Sườn phái tây và sườn phía đơng của dãy
núi A sườn nào dốc hơn?
3. Giảng bài mới:

* Giới thiệu bài: Chúng ta đang sống ở tầng nào? Nó có quan trọng
khơng? Trong bài học ngày hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu về các
thành phần của khơng khí? Các khối khí?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
CH: Quan sát H45 cho biết các thành phần của
1. Thành phần của khơng
khơng khí? Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ bao
khí:
nhiêu?
* Gồm
HS: Khí nitơ chiếm: 78%, khí ơxy chiếm: 21%, - Khí nitơ chiếm: 78%
hơi nước và các khí khác: 1%
- Khí ơxy chiếm: 21%
CH: Thành phần nào chiếm tỉ lệ cao nhất? thành - Hơi nước và các khí khác:
phần nào chiếm tỉ lệ thấp nhất?
1%
HS: Nitơ, ơxy
- Hơi nước có vai trò rất quan
CH: Vai trò của hơn nước trong khí quyển?
trọng, tuy lượng hơi nước
HS: Hơi nước có vai trò rất quan trọng, tuy
chiếm tỉ lệ hết sức nhỏ, nhưng
lượng hơi nước chiếm tỉ lệ hết sức nhỏ, nhưng lại lại là nguồn gốc sinh ra các
là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng
hiện tượng khí tượng như
như mây, mưa.....
mây, mưa.....
GV: Mời hs lên xác định hình trên bảng.
GV: Chuyển ý sang mục 2

2. Cấu tạo của lớp vỏ
CH: Cho biết chiều dày của khí quyển?
khí( lớp khí quyển)
HS: Trên 60.000km
CH: Dựa vào H46 cho biết tên đỉnh núi cao nhất
thế giới và độ cao là bao nhiêu? Nằm ở tầng nào?
HS: Evơret- 8848m, tầng đối lưu.
GV: Xung quanh TĐ có một lớp khơng khí bao
bọc gọi là khí quyển, có tác dụng điều hòa khí
coac1bonic và khí o6xy trên TĐ.
CH: Quan sát H46, hãy cho biết lớp vỏ khí gồm * Gồm 3 tầng:
những tầng nào?
HS: Gồm 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu,
- Tầng đối lưu:
các tầng cao của khí quyển.
+ Nằm sát mặt đất, tới độ cao
GV: Mời hs lên xác định trên hình.
khoảng 16km; tầng này tập
CH: Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến trung tới 90% khơng khí.
16km là tầng gì? Đặc điểm?
+ Khơng khí chuyển động
HS: Tầng đối lưu, Nằm sát mặt đất, tới độ cao
theo chiều thẳng đứng.
khoảng 16km; tầng này tập trung tới 90% khơng + Nhiệt độ giảm dần khi lên
khí. Khơng khí chuyển động theo chiều thẳng
cao( trung bình cứ lên 100m
đứng. Nhiệt độ giảm dần khi lên cao( trung bình nhiệt độ giảm 0,60C)
-7-

Người soạn: Trần Thị Hà



Trường THSC Thuận Phú

Giáo án địa lí 6 năm học 2010- 2011

cứ lên 100m nhiệt độ giảm 0,60C) Là nơi sinh ra
tất cả các hiện tượng khí tượng.
CH: Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là
tầng gì? Độ cao? Tác dụng của lớp ôdôn
HS: Tầng bình lưu, khoảng 80km, lớp ôdôn, có
tác dụng ngăn cản những tia bức xạ có hại cho
sinh vật và con người.
CH: Lớp ôdôn hiện tại đang bị thủng vậy em có
biết nguyên nhân vì sao?
HS: Do con người thải các chất thải độc ra môi
trường, nhất là các nhà máy CN, hiệu ứng nhà
kính, cháy rừng làm cho nhiệt độ TĐ nóng
lên…..
GV: Hiệp định kiôtô, được ký tại Nhật Bản để
nhằm giảm lượng khí thải độc hại ra môi trường,
VN chúng ta cũng đã kí vào hiệp định này….
CH: Trên tầng đối lưu là tầng gì? Độ cao? Không
khí ở tầng này như thế nào và có quan hệ gì với
con người?
HS: Các tầng cao của khí quyển, 80km trở lên,
không khí ở các tầng này cực loãng và hầu như
không có quan hệ trực tiếp với đời sống con
người.
CH: Dựa vào kiến thức đã học cho biết vai trò

của lớp vỏ khí đối với đời sống con người trên
TĐ?
HS: Có vai trò cực kì quan trọng với con người,
sinh vật, tự nhiên….
GV: Chuyển ý sang mục 3
CH: Nguyên nhân nào hình thành các khối khí?
HS: Do vị trí hình thành( lục địa hoặc đại dương)
và bề mặt tiếp xúc.
CH: Quan sát bảng các khối khí trang 54 cho biết
khối khí nóng và lạnh hình thành ở đâu? Tính
chất của mỗi loại?
HS: Các khối khí nóng hình thành trên các vùng
vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao. Các khối
khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có
nhiệt độ tương đối thấp.
CH: Căn cứ vào đâu người ta chia ra khối khí
nóng và lạnh?
HS: Căn cứ vào nhiệt độ.
CH: Khối khí lục địa và đại dương hình thành ở
đâu? Tính chất của mỗi loại?
-8-

+ Là nơi sinh ra tất cả các
hiện tượng khí tượng.
- Tầng bình lưu:
+ Nằm trên tầng đối lưu, tới
độ cao khoảng 80km.
+ Có lớp ôdôn, lớp này có tác
dụng ngăn cản những tia bức
xạ có hại cho sinh vật và con

người.

- Các tầng cao của khí quyển:
Các tầng cao nằm trên tầng
bình lưu, không khí ở các
tầng này cực loãng.

3. Các khối khí:

- Các khối khí nóng hình
thành trên các vùng vĩ độ
thấp, có nhiệt độ tương đối
cao.
- Các khối khí lạnh hình thành
trên các vùng vĩ độ cao, có
nhiệt độ tương đối thấp.

- Các khối khí đại dương hình
thành trên các biển và đại
Người soạn: Trần Thị Hà


Trường THSC Thuận Phú

Giáo án địa lí 6 năm học 2010- 2011

HS: Các khối khí đại dương hình thành trên các
dương có độ ẩm lớn.
biển và đại dương có độ ẩm lớn. Các khối khí lục - Các khối khí lục địa hình
địa hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất thành trên các vùng đất liền,

tương đối khơ.
có tính chất tương đối khơ.
CH: Căn cứ vào đâu người ta chia ra khối khí lục
địa và đại dương?
HS: Căn cứ vào mặt tiếp xúc bên dưới là đại
dương hay đất liền.
CH: Các khối khí có đứng n một chỗ khơng
mà chúng như thế nào? VD?
HS: Khơng, di chuyển và làm thay đổi thời tiết
của những nơi chúng đi qua, ở MB nước ta.
4. Củng cố và dặn dò:
a. Củng cố: CH: Nêu các thành phần của khơng khí và cho biết tỉ lệ? Lớp vỏ
khí gồm những tầng nào? Kể tên các khối khí?
b. Dặn dò: Học bài củ, làm bt SGK. Tập bản đồ, đọc và soạn bài 18
5. Rút kinh nghiệm và bổ sung sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….

Tuần: 23
Tiết PPCT: 23
Ngày soạn: 18/1/2011
Ngày dạy: 25/ 1/ 2011
BÀI 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Qua bài học, học sinh cần:
- Biết nhiệt độ của khơng khí, nêu được các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay

đổi của nhiệt độ khơng khí.
- Nêu được sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu.
2. Kó năng: Quan sát, ghi chép một số yếu tố thời tiết đơn giản ở địa
phương như nhiệt độ trong một ngày qua quan sát thực tế hoặc qua bản tin dự
báo thời tiết của tỉnh/ thành phố. Dựa vào bảng số liệu tính nhiệt độ trung bình
trong ngày, trong tháng, trong năm của một địa phương.
-9-

Người soạn: Trần Thị Hà


Trường THSC Thuận Phú

Giáo án địa lí 6 năm học 2010- 2011

3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác chú ý tìm hiểu và phát biểu xây dựng
bài.
II. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu tham khảo: SGK, SGV,BT trắc nghiệm, tài liệu chuẩn kiến
thức kỉ năng.
2. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm, trực quan.
3. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh SGK phóng to, bảng thống kê thời
tiết( nếu có)
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ồn đònh lớp: KTSSL:
6A1……………………………………...6A1………………………………..6A3………………………..……
6A4……………………………………….645…………………………………6A6………………………………
2. Kiểm tra bài cũ:
CH: Nêu các thành phần của khơng khí và cho biết tỉ lệ? Lớp vỏ khí
gồm những tầng nào? Kể tên các khối khí?

3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: Hằng ngày các em thường được nghe dự báo thời
tiết của VN hoặc của tỉnh BP về nắng, mưa, nhiệt độ, gió…Vậy thời
tiết là gì? Khí hậu là gì? Chúng có gì khác nhau? ….Trong bài học
hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu qua bài 18….
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
CH: Dựa vào sự quan sát hằng ngày em hãy cho biết
1. Thời tiết và khí hậu:
thời tiết gồm những yếu tố nào?
HS: Nắng, mưa, gió, nóng, lạnh…
CH: Thời tiết diễn ra trong một thời gian dài hay
ngắn?
HS: Ngắn
a. Thời tiết: là sự biểu hiện của
CH: Vậy thời tiết là gì?
các hiện tượng khí tượng ở một
HS: Là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở
địa phương trong một thời gian
một địa phương trong một thời gian ngắn.
ngắn.
CH: Thời tiết có giống nhau ở mọi lúc, mọi nơi
- Thời tiết khơng giống nhau ở
khơng? Và có thay đổi khơng?
khắp mọi nơi và ln thay đổi.
HS: Thời tiết khơng giống nhau ở khắp mọi nơi và
ln thay đổi.
b. Khí hậu: là sự lặp đi lặp lại
CH: Khí hậu là gì? VD?
của tình hình thời tiết ở một địa

HS: Là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một
phương trong thời gian dài và đã
địa phương trong thời gian dài và đã trở thành quy
trở thành quy luật.
luật. VD: Ở MB nước ta có gió mùa đơng bắc thổi từ
tháng 10 năm trước đến tháng 4 năm sau.
CH: Thời tiết và khí hậu có gì khác nhau?
HS: Thời tiết biểu hiện trong một thời gian ngắn, còn
- 10 -

Người soạn: Trần Thị Hà


Trường THSC Thuận Phú

Giáo án địa lí 6 năm học 2010- 2011

khí hậu trong một thời gian dài và trở thành quy luật.
GV: Chuyền ý sang mục 2
GV: Mời hs đọc SGK từ “ MT…..gọi là nhiệt độ của
không khí”
GV: Bức xạ MT qua lớp không khí, trong không khí
có chứa bụi và hơi nước nên hấp thụ phần nhỏ năng
lượng nhiệt MT. Phần lớn còn lại được mặt đất hấp
thụ do đó mặt đất nóng lên tỏa nhiệt vào không khí
làm cho không khí nóng lên.
CH: Vậy nhiệt độ không khí là gì?
HS: Nhiệt độ không khí: là độ nóng, lạnh của không
khí.
CH: Người ta dung dụng cụ nào để đo nhiệt độ không

khí?
HS: Nhiệt kế
CH: Người ta thường đo nhiệt độ không khí mỗi ngày
ít nhất mấy lần? Thời gian của từng lần đo?
HS: 3 lần(bức xạ MT yếu nhất, mạnh nhất, khi chấm
dứt), 5h sáng, 13h và 21h.
CH: Khi đo người ta phải để nhiệt kế ở đâu?
HS: Để trong bóng râm và cách mặt đất 2m.
CH: Tại sao khi đo nhiệt độ không khí người ta phải
để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2m.
HS: Vì để đo nhiệt độ thực của không khí, nếu để
nhiệt độ dưới ánh nắng MT thì nhiệt độ đo được
không phải là nhiệt độ của không khí?
CH: Thời gian nhiệt độ trong ngày cao nhất vào mấy
giờ?( 13h)
CH: Giả sử có một ngày ở Hà Nội, người ta đo nhiệt
độ lúc 5 giờ được 200c, lúc 13h được 240c và lúc 21h
được 220c. Hỏi nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là
bao nhiêu? Em hãy nêu cách tính?
HS: Nhiệt độ TB ngày = tồng nhiệt độ các lần đo
Số lần đo
0
= 20+24+22 = 22 c
3
GV: Chuyển ý sang mục 3
CH: Sự tăng, giảm nhiệt độ của mặt đất và mặt nước
khác nhau như thế nào?
HS: Ở mặt đất nhiệt độ mong nóng, nhưng cũng mau
nguội. Còn nước thì nóng chậm hơn nhưng cũng lâu
nguội hơn.

- 11 -

2. Nhiệt độ không khí và cách
đo nhiệt độ không khí.

a. Nhiệt độ không khí:
- Nhiệt độ không khí: là độ nóng,
lạnh của không khí.
b. Dụng cụ đo nhiệt độ không
khí:
Nhiệt kế
c. Cách đo nhiệt độ không khí:
- Khi đo nhiệt độ không khí người
ta phải để nhiệt kế trong bóng râm
và cách mặt đất 2m.

- Nhiệt độ TB ngày =
tồng nhiệt độ các lần đo
Số lần đo
- Nhiệt độ TB tháng=
Tổng nhiệt độ TB ngày
Số ngày của tháng
- Nhiệt độ TB năm=
Nhiệt độ của các tháng
12 tháng
3. Sự thay đổi nhiệt độ của
không khí.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự
thay đổi của nhiệt độ không khí
gồm:

a. Nhiệt độ không khí thay đổi
tùy theo vị trí gần hay xa biển.
Người soạn: Trần Thị Hà


Trường THSC Thuận Phú

Giáo án địa lí 6 năm học 2010- 2011

CH: Vậy vì sao lại có sự khác biệt đó?
HS: Do đặc tính hấp thu nhiệt của đất và nước khác
nhau.
GV: VD khi ta cho đất, đá ….lên đốt qua lửa thì nhanh
nóng, khi bỏ ra ngoài thì nhanh nguội, ngược lại khi
cho nước lên đun thì thấy lâu nóng hơn, lâu nguội hơn.
CH: Sự khác biệt nhiệt độ giữa đất và nước?
HS: Nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển
và những miền nằm sâu trong lục địa có sự khác nhau.
CH: Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có
không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại về mùa
đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn
trong đất liền?
HS: Vì do đặc tính hấp thu và tỏa nhiệt nhanh hoặc
chậm của mặt đất và nước biển khác nhau do đó về
mùa hạ trong đất liền nóng hơn so với vùng gần biển,
còn mùa đông nước biển giữ được nhiệt độ lâu hơn
nên ấm hơn trong đất liền.
CH: Tại sao vào mùa hè người ta thường ra biển tắm
và nghĩ mát?
HS: Vì nước biển có tác dụng điều hòa nhiệt độ, làm

cho khí hậu vào mùa hạ sẽ mát mẽ, mùa đông ấm áp.
GV: Chính sự khác biệt này đã sinh ra 2 loại khí hậu là
khí hậu lục địa và khí hậu đại dương.
CH: Nhắc lại sự hình thành của khối khí lục điạ và
khối khí đại dương ở bài trước.
GV: Mời hs đọc phần b
CH: Dựa vào những kiến thức đã biết, hãy tính sự
chênh lệch về độ cao giữa 2 địa điểm trong hình 48?
HS: Sự chênh lêch về nhiệt độ giữa 2 địa điểm là 60c,
ở bài trước đã học cứ lên cao 100m , thì nhiệt độ giảm
đi 0,60c, ta lấy 100 x 6 : 0,6 = 1000m.
CH: Càng lên cao không khí như thế nào? Vì sao?
HS: Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm. Vì ở
mặt đất không khí dày đặc, chứa nhiều bụi và hơi nước
nên hấp thu được nhiều nhiệt hơn, lên cao không khí
loãng nên nhiệt độ thấp hơn.
GV: Mùa đông ở vùng núi lạnh hơn đồng bằng, ngược
lại mùa hè ở đồng bằng lại nóng hơn miền núi.
GV: Mời hs đọc phần c
CH: Quan sát H49 nhận xét nhiệt độ của vùng XĐ đến
cực?
HS: Nhiệt độ giảm dần từ XĐ về 2 cực.
CH: Vì sao ở XĐ nhiệt độ cao hơn so với vùng cực?
- 12 -

Nhiệt độ không khí ở những miền
nằm gần biển và những miền nằm
sâu trong lục địa có sự khác nhau.

b. Nhiệt độ không khí thay đổi

theo độ cao:
Trong tầng đối lưu, càng lên cao
nhiệt độ không khí càng giảm.

c. Nhiệt độ không khí thay đổi
theo vĩ độ.
Không khí ở các vùng vĩ độ thấp
nóng hơn không khí ở các vùng vĩ
Người soạn: Trần Thị Hà


Trường THSC Thuận Phú

Giáo án địa lí 6 năm học 2010- 2011

HS: Vì XĐ có góc chiếu tia sang MT lớn hơn, nhận
được nhiều ánh sang và nhiệt…

độ cao.( nhiệt độ giảm dần từ XĐ
về 2 cực)

4. Củng cố và dặn dò:
a. Củng cố: CH: Dụng cụ đo nhiệt độ khơng khí? Sự khác nhau giữa khí
hậu và thời tiết? Sự thay đổi nhiệt độ khơng khí?
b. Dặn dò: Học bài cũ, làm bt SGK. Tập bản đồ, đọc và soạn bài 19
5. Rút kinh nghiệm và bổ sung sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….

Tuần: 24
Tiết PPCT: 24
Ngày soạn: 25/1/2011
Ngày dạy: 08/ 2/ 2011
BÀI 19: KHÍ ÁP VÀ GIĨ TRÊN TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU: Qua bài học, học sinh cần:
1. Kiến thức: Nêu được khái niệm khí áp và trình bày được sự phân bố
các đai khí áp cao và thấp trên trái đất.
- Nêu được tên, phạm vi hoạt động và hướng của các loại gió thổi thường
xun trên TĐ.
2. Kó năng: Nhận xét hình các đai khí áp và các loại gió chính.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác chú ý tìm hiểu và phát biểu xây dựng
bài, vận dụng vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu tham khảo: SGK, SGV,BT trắc nghiệm, tài liệu chuẩn kiến
thức kỉ năng.
2. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, trực quan.
3. Đồ dùng dạy học: Khí áp kế(nếu có), BĐ thế giới, tranh các đai khí
áp trên TĐ.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ồn đònh lớp: KTSSL:
6A1……………………………………...6A1………………………………..6A3………………………..……
- 13 -

Người soạn: Trần Thị Hà



Trường THSC Thuận Phú

Giáo án địa lí 6 năm học 2010- 2011

6A4……………………………………….645…………………………………6A6………………………………
2. Kiểm tra bài cũ:
CH: Thời tiết là gì? Khí hậu là gì? Sự khác biệt giữa thời tiết và khí
hậu? Nêu sự thay đổi của nhiệt độ khơng khí?
3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: Mặc dù con người cảm thấy sức ép của khơng khí
trên mặt đất nhưng nhờ có khí áp kế, người ta vẫn đo được khí áp
trên mặt đất. Vậy khí áp là gì? Dụng cụ để đo khí áp? Gió là gì?
Trong bài học ngày hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu nội dung này.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
CH: Khơng khí có trọng lượng khơng? Vì sao?
1. Khí áp và các đai khí áp trên
GV: Khơng khí tuy nhẹ nhưng vẫn có trọng lượng ở
TĐ.
ngang mực nước biển TB 1m3 khơng khí nặng 1,3kg.
a. Khí áp: là sức ép của khơng
CH: Khí áp là gì?
khí lên bề mặt TĐ.
HS: Khí áp là sức ép của khơng khí lên bề mặt TĐ.
- Dụng cụ đo khí áp: Khí áp kế
CH: Để đo được khí áp người ta dùng dụng cụ nào?
- Đơn vị đo khí áp là mm thủy
Các loại khí áp kế?
ngân.
HS: Khí áp kế, bằng kim loại, ống thủy tinh.

- Khí áp kế TB = 760 mm thủy
CH: Cách đo và các dụng cụ?
ngân.
HS: SGK trang 58
GV: Giới thiệu về khí áp(nếu có)
GV: Nhỏ hơn 760mm thủy ngân là các khí áp thấp,
ngược lại là khí áp cao.
CH: Trên TĐ khí áp được phân bố như thế nào?
b. Các đai khí áp trên bề mặt
HS: Khí áp được phân bố trên TĐ thành các đai khí
TĐ:
áp thấp và khí áp cao từ XĐ về cực.
- Khí áp được phân bố trên TĐ
GV: Khí áp thấp: ( T)
thành các đai khí áp thấp và khí
Khí áp cao: ( C)
áp cao từ XĐ về cực.
CH: Các đai khí áp này có liên tục khơng? Vì sao?
+ Các đai khí áp thấp nằm ở
HS: Các đai khí áp khơng liên tục mà bị chia cắt thành khoảng vĩ độ 00 và khoảng vĩ độ
từng khu khí áp riêng biệt, vì do sự xen kẽ nhau giữa
600 Bắc và Nam.
lục địa và đại dương.
+ Các đai khí áp cao nằm ở
CH: Quan sát H50 và cho biết:
khoảng vĩ độ 300 Bắc và Nam và
- Các đai khí áp thấp (T) nằm ở những vĩ độ nào?
900 Bắc và Nam( cực Bắc và
- Các đai khí áp cao( C) nằm ở những vĩ độ nào?
Nam)

0
HS: + Các đai khí áp thấp nằm ở khoảng vĩ độ 0 và
khoảng vĩ độ 600 Bắc và Nam.
+ Các đai khí áp cao nằm ở khoảng vĩ độ 300 Bắc và
Nam và 900 Bắc và Nam( cực Bắc và Nam)
GV: Chuyền ý sang mục 2
2. Gió và các hồn lưu khí
CH: Ngun nhân sinh ra gió?
quyển:
HS: Khơng khí ln chuyển từ nơi khí áp cao về nơi
khí áp thấp nên sinh ra gió.
- 14 -

Người soạn: Trần Thị Hà


Trường THSC Thuận Phú

Giáo án địa lí 6 năm học 2010- 2011

CH: Gió là gì?
- Gió là sự chuyển động của
HS: Gió là sự chuyển động của không khí từ các khu
không khí từ các khu khí áp cao
khí áp cao về các khu khí áp thấp.
về các khu khí áp thấp.
CH: Hoàn lưu khí quyển là gì?
- Hoàn lưu khí quyển là sự
HS: Hoàn lưu khí quyển là sự chuyển động của không chuyển động của không khí giữa
khí giữa các đai khí áp cao và thấp tạo thành hệ thống các đai khí áp cao và thấp tạo

gió thổi vòng tròn.
thành hệ thống gió thổi vòng tròn.
CH: Quan sát H51 cho biết ở 2 bên XĐ loại gió thổi
- Tín phong:
0
theo 1 chiều quanh năm từ khoảng vĩ độ 30 B và N về + Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 B
XĐ là gió gì?
và N( các đai áp cao chí tuyến) về
HS: Tín phong
XĐ( đai áp thấp xích đạo)
0
CH: Vì sao gió tín phong lại thổi từ khoảng vĩ độ 30
+ Hướng gió: ở NCB, gió có
B và N về XĐ?
hướng Đông Bắc; ở nửa cầu nam
HS: Vì vùng XĐ có nhiệt độ quanh năm cao, không
gió có hướng Đông Nam.
khí nở ra bốc lên cao thành vành đai khí áp thấp XĐ,
không khí nóng lê, bốc lên cao tỏa ra 2 bên đường XĐ
đến vĩ độ 300 B và N 2 khối khí chìm xuống đè lên
khối không khí tại chổ sinh ra 2 vành đai áp cao chí
tuyến. Sự chênh lẹch về khí áp giữa vùng XĐ và các
vùng vĩ độ 300 B và N về XĐ.
- Gió tây ôn đới:
0
CH: Cũng từ khoảng các vĩ độ 30 B và N, loại gió
+ Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 B
thổi quanh năm lên khoảng các vĩ độ 600 B và N, là
và N( các đai áp cao chí tuyến)
gió gì?

lên khoảng các vĩ độ 600 B và
HS: Tây ôn đới
N( các đai áp thấp ôn đới)
CH: Vì sao gió tây ôn đới lại thổi từ khoảng các vĩ độ + Hướng gió: ở nửa cầu bắc, gió
300 B và N lên khoảng các vĩ độ 600 B và N?
có hướng tây nam, ở nửa cầu nam
HS: gió tây ôn đới là gió sinh ra do sự chênh lệch khí
gió có hướng tây bắc.
0
0
áp giữa vùng vĩ tuyến 30 B và N và vùng vĩ tuyến 60 - Gió đông cực:
B và N là vùng khí áp thấp.
+ Thổi từ khoảng các vĩ độ 900 B
CH: Vì sao gió tín phong và gió tây ôn đới không thổi và N( cực B và N) về khoảng các
thẳng theo hướng kinh tuyến mà hơi lệch về phía tay
vĩ độ 600 B và N ( các đai áp thấp
phải ở NCB và về phía tay trái ở NCN?
ôn đới)
HS: Vì do sự vận động tự quay quanh trục của TĐ.
+ Hướng gió: ở nửa cầu bắc, gió
GV: Tín phong và gió tây ôn đới tạo thành 2 hoàn lưu có hướng Đông Bắc; ở NCN gió
khí quyển quan trọng nhất trên bề mặt TĐ.
có hướng Đông Nam.
4. Củng cố và dặn dò:
a. Củng cố: CH: Dụng cụ để đo khí áp? Khí áp là gì? Kể tên các loại gió?
Hướng của từng loại?
b. Dặn dò: Học bài cũ, làm bt SGK. Tập bản đồ, đọc và soạn bài 20
5. Rút kinh nghiệm và bổ sung sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………….
- 15 -

Người soạn: Trần Thị Hà


Trường THSC Thuận Phú

Giáo án địa lí 6 năm học 2010- 2011

…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….

Tuần: 25
Tiết PPCT: 25
Ngày soạn: 08/2/2011
Ngày dạy: 15/ 2/ 2011
BÀI 20: HƠI NƯỚC TRONG KHƠNG KHÍ. MƯA
I. MỤC TIÊU: Qua bài học, học sinh cần:
1. Kiến thức: Biết được vì sao khơng khí có độ ẩm và nhận xét được
mối quan hệ giữa nhiệt độ khơng khí và độ ẩm.
- Trình bày được q trình tạo thành mây, mưa. Sự phân bố lượng mưa trên
TĐ.
2. Kó năng: Đọc biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa và rút ra nhận xét về nhiệt
độ và lượng mưa của một địa phương, đọc bản đồ phân bố lượng mưa trên thế
giới và rút ra nhận xét về sự phân bố lượng mưa trên thế giới. Quan sát ghi
chép lượng mưa trong một ngày, qua quan sát thực tế.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác chú ý tìm hiểu và phát biểu xây dựng
bài, vận dụng vào bài và thực tế.

II. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu tham khảo: SGK, SGV,BT trắc nghiệm, tài liệu chuẩn kiến
thức kỉ năng.
2. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, trực quan.
3. Đồ dùng dạy học: Thùng đo mưa( nếu có) BĐ phân bố lượng mưa
trên TĐ.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ồn đònh lớp: KTSSL:
6A1……………………………………...6A1………………………………..6A3………………………..……
6A4……………………………………….645…………………………………6A6………………………………
2. Kiểm tra bài cũ:
CH: Khí áp là gì? Ngun nhân sinh ra gió? Kể tên các đai khí áp
trên TĐ?
3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: Hơi nước là một thành phần chiếm tỉ lệ rất nhỏ
trong khơng khí, nhưng nó lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng
- 16 -

Người soạn: Trần Thị Hà


Trường THSC Thuận Phú

Giáo án địa lí 6 năm học 2010- 2011

mây, mưa. Vậy hơi nước là gì? Cách tính lượng mưa như thế nào
chúng ta cùng tìm hiểu quan nội dung bài học hơm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
CH: Hơi nước trong khơng khí do đâu mà có?

1. Hơi nước và độ ẩm của khơng
HS: Do hiện tượng bốc hơi của nước trong các biển, khí:
hồ, ao, sơng ngòi…..
a. Độ bảo hòa nước trong khơng
CH: Nguồn cung cấp chính hơi nước cho khí quyển khí.
là nước ở đâu?
- Khơng khí bao giờ cũng chứa một
HS: Biển và đại dương.
lượng hơi nước nhất định, lượng hơi
CH: Dụng cụ để đo độ ẩm của khơng khí?
nước đó làm cho khơng khí có độ
HS: Ẩm kế
ẩm.
CH: Thế nào là khơng khí đã bảo hòa hơi nước?
- Dụng cụ đo độ ẩm khơng khí: ẩm
HS: Khơng khí bảo hòa hơi nước khi nó chứa một
kế.
lượng hơi nước tối đa.
- Khơng khí bảo hòa hơi nước khi
CH: Dựa vào bảng “lượng hơi nước tối đa trong
nó chứa một lượng hơi nước tối đa.
khơng khí”, em hãy cho biết lượng hơi nước tối đa
- Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả
0
0
mà khơng khí chứa được khi ở nhiệt độ: 10 c, 20 c, năng chứa hơi nước của khơng khí.
300c.
Nhiệt độ khơng khí càng cao, lượng
CH: Nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào tới lượng
hơi nước chứa được càng nhiều( độ

nước của khơng khí?
ẩm càng cao)
HS: Nhiệt độ khơng khí càng cao, lượng hơi nước
b. Hiện tượng ngưng tụ của hơi
chứa được càng nhiều( độ ẩm càng cao)
nước.
CH: Khi nào hơi nước trong khơng khí sẽ bị ngưng - Khơng khí khi đã bảo hòa, nếu vẫn
tụ?
được cung cấp them hơi nước hoặc
HS: Khi khơng khí đã bảo hòa mà vẫn được cung
bị hóa lạnh thì khơng khí sẽ ngưng
cấp thêm hơi nước….
tụ và đọng lại thành hạt nước, tạo
CH: Khi ngưng tụ thì sinh ra hiện tượng gì?
thành mây, mưa, sương.
HS: Sương, mây, mưa….
2. Mưa và sự phân bố lượng mưa
GV: Chuyển ý sang mục 2
trên TĐ.
CH: Qúa trình tạo thành mây, mưa như thế nào?
- Qúa trình tạo thành mây, mưa: Khi
HS: SGK trang 62
khơng khí bốc lên cao, bị lạnh dần,
hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt
nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều
kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục
ngưng tụ, làm các hạt nước to dần,
rồi rơi xuống đất thành mưa.
a. Tính lượng mưa trung bình của
một địa phương.

CH: Quan sát H52 và cho biết dụng cụ để đo lượng - Để tính lượng mưa của một địa
mưa?
phương người ta dùng thùng đo
HS: Thùng đo mưa( vũ kế)
mưa( vũ kế)
CH: Làm thế nào để tính được lượng mưa TB ngày, - Lượng mưa TB năm = lượng mưa
TBtháng, TB năm?
nhiều năm của một địa phương cộng
- 17 -

Người soạn: Trần Thị Hà


Trường THSC Thuận Phú

Giáo án địa lí 6 năm học 2010- 2011

HS: SGK trang 62
lại : số năm.
CH: Đơn vị tính lượng mưa?
HS: Milimet(mm)
CH: Quan sát H53 cho biết tháng nào mưa nhiều
nhất, tháng nào mưa ít nhất? Lượng mưa là bao
nhiêu?
HS: T9= 340mm, T2= 3mm
GV: Hướng dẫn HS quan sát H53, về màu, cột dọc,
ngang….
CH: Quan sát H54 hãy:
b. Sự phân bố lượng mưa trên
- Chỉ ra các khu vực có lượng mưa TB năm trên

TĐ:
2.000mm, các khu vực có lượng mưa TB năm dưới - Trên TĐ, lượng mưa phân bố
200mm?
không đều từ XĐ về cực. Mưa nhiều
- Nhận xét về sự phân bố lượng mưa trên TG?
nhất ở vùng XĐ, mưa ít nhất là 2
CH: VN có lượng mưa khoảng bao nhiêu?
vùng cực Bắc và Nam.
HS: Từ 1001- 2000 mm
CH: Lượng mưa ở BP trong những năm qua và năm
vừa rồi?
HS: Trước đây mưa nhiều 6 tháng mùa mưa và 6
tháng mùa khô. Năm vừa qua lượng mưa giảm rất
nhiều do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu chung của
TG….
4. Củng cố và dặn dò:
a. Củng cố: CH: Dụng cụ để đo độ ẩm không khí? Cách tính nhiệt độ TB
ngày, tháng, năm? Sự phân bố lượng mưa trên TĐ? GV hướng dẫn HS
làm bt 1
b. Dặn dò: Học bài cũ, làm bt SGK. Tập bản đồ, đọc và soạn bài 21, ôn tập
từ bài 15 đến 20 để tiết sau KT 15 phút.
5. Rút kinh nghiệm và bổ sung sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….

- 18 -


Người soạn: Trần Thị Hà


Trường THSC Thuận Phú

Giáo án địa lí 6 năm học 2010- 2011

Tuần: 26
Tiết PPCT: 26
Ngày soạn: 15/2/2011
Ngày dạy: 22/ 2/ 2011
BÀI 21: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA
I. MỤC TIÊU: Qua bài học, học sinh cần:
1. Kiến thức: Biết một số đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa, đọc và
khai thác thong tin và rút ra nhận xét về nhiệt độ, lượng mưa của một địa
phương được thể hiện trên biểu đồ.
2. Kó năng: Quan sát biểu đồ, phân tích bảng thống kê.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác chú ý tìm hiểu và phát biểu xây dựng
bài, vận dụng vào bài và thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu tham khảo: SGK, SGV,BT trắc nghiệm, tài liệu chuẩn kiến
thức kỉ năng.
2. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm, trực quan.
3. Đồ dùng dạy học: H55, H56, H57 phóng to( nếu có)
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ồn đònh lớp: KTSSL:
6A1……………………………………...6A1………………………………..6A3………………………..……
6A4……………………………………….645…………………………………6A6………………………………

2. Kiểm tra bài cũ:
KIỂM TRA 15 PHÚT
Câu 1: ( 2 điểm) Dựa vào tính chất và cơng dụng khống sản được
chia làm mấy nhóm? Kể tên?
Câu 2: ( 4 điểm) Nêu thành phần của khơng khí? Vai trò của hơi
nước?
Câu 3: ( 4 điểm) Sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu? Dụng cụ đo
nhiệt độ khơng khí?
ĐÁP ÁN
Câu 1: Có 3 nhóm
0,5 điểm
- Khống sản năng lượng
0,5 điểm
- Khống sản kim loại
0,5 điểm
- Khống sản phi kim loại
0,5 điểm
Câu 2:
- Khí nito chiếm 78%
1 điểm
- Khí oxi chiếm 21%
1 điểm
- Hơi nước và các khí khác chiếm 1%
1 điểm
- 19 -

Người soạn: Trần Thị Hà


Trường THSC Thuận Phú


Giáo án địa lí 6 năm học 2010- 2011

Hơi nước có vai trò rất quan trọng là nguồn gốc sinh ra
các hiện tượng khí tượng như mây, mưa….
Câu 3:
- Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng
khí tượng ở một địa phương trong thời gian
ngắn.
- Khí hậu là sự lặp đi lặp lại tình hình thời
tiết ở một địa phương trong thời gian dài.
- Dụng cụ: Nhiệt kế

1 điểm

1, 5 điểm
1, 5 điểm
1 điểm

3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: Ở bất kỳ nơi nào trên TĐ đều có sự ảnh hưởng rất
lớn của nhiệt độ và lượng mưa. Vậy khi nhìn vào biểu đồ nhiệt độ và
lượng mưa em nhận ra được những yếu tố nào? Trong bài học ngày
hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu và phân tích biểu đồ nhiệt độ và
lượng mưa.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
N1: Quan sát H55 và trả lời các câu hỏi sau?
Bài tập 1:
- Những yếu tố nào được biểu hiện trên biểu đồ?

- Nhiệt độ và lượng mưa
HS: Nhiệt độ và lượng mưa
- Trong thời gian bao lâu?
- 1 năm( 12 tháng)
HS: 1 năm( 12 tháng)
- Yếu tố nào được biểu hiện theo đường?
- Nhiệt độ
HS: Nhiệt độ
- Yếu tố nào được biểu hiện bằng hình cột?
- Lượng mưa
HS: Lượng mưa
- Trục dọc bên trái dùng để đo đại lượng nào?
- Lượng mưa
HS: Lượng mưa
- Trục dọc bên phải dùng để đo tính đại lượng nào? - Nhiệt độ
HS: Nhiệt độ
- Đơn vị để tính nhiệt độ là gì? Đơn vị để tính lượng - 0c, mm
mưa là gì?
HS: 0c, mm
N2: Dựa vào các trục của hệ tọa độ vng góc để
Bài tập 2:
xác định các đại lượng rồi ghi kết quả vào bảng.
- Nhiệt độ cao nhất T7: 290C, thấp
HS: - Nhiệt độ cao nhất T7: 290C, thấp nhất T12:
nhất T12: 170C, chênh lệch: 120C
170C, chênh lệch: 120C
- Lượng mưa: Cao nhất T8 khoảng
- Lượng mưa: Cao nhất T8 khoảng 300mm, thấp
300mm, thấp nhất T12, T1 khoảng
nhất T12, T1 khoảng 30mm. Lượng mưa chênh lệch 30mm. Lượng mưa chênh lệch

270mm.
270mm.
N3: Từ các bảng số liệu trên, hãy nêu nhận xét về
Bài tập 3:
nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội?
Nhiệt độ và lượng mưa có sự chênh
HS: Nhiệt độ và lượng mưa có sự chênh lệch giữa
lệch giữa các tháng trong năm, có
- 20 -

Người soạn: Trần Thị Hà


Trường THSC Thuận Phú

Giáo án địa lí 6 năm học 2010- 2011

các tháng trong năm, có tháng nhiệt độ cao, có tháng
nhiệt độ thấp, có tháng lượng mưa nhiều, có tháng
lượng mưa ít, sự chênh lệch giữa tháng cao nhất và
tháng thấp nhất tương đối lớn.

tháng nhiệt độ cao, có tháng nhiệt
độ thấp, có tháng lượng mưa nhiều,
có tháng lượng mưa ít, sự chênh
lệch giữa tháng cao nhất và tháng
thấp nhất tương đối lớn.
Bài tập 4:
A
B

0
T4( 31 C)
T12
0
T12 ( 21 C)
T6
T5 đến T10
T10 đến T3
năm sau
Bài tập 5:
H56: NCB, H57: NCN

N4: Quan sát 2 biểu đồ H56, 57 và trả lời các câu
hỏi trong bảng sau.
- Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng mấy?
- Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng mấy?
- Những tháng có mưa nhiều( mùa mưa) bắt đầu từ
tháng mấy đến tháng mấy?
Bài tập 5:
CH: Từ bảng thống kê trên cho biết biểu đồ nào là
biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm nửa cầu
bắc, biểu đồ nào là của địa điểm nửa cầu nam?
4. Củng cố và dặn dò:
a. Củng cố: CH: Làm bt trắc nghiệm
b. Dặn dò: Học bài cũ, làm bt SGK. Tập bản đồ, đọc và soạn bài 22
5. Rút kinh nghiệm và bổ sung sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
Tuần: 27
Tiết PPCT: 27
Ngày soạn: 22/2/2011
Ngày dạy: 01/ 3/ 2011
BÀI 22: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT

I. MỤC TIÊU: Qua bài học, học sinh cần:
1. Kiến thức: Biết được 5 đới khí hậu chính trên TĐ, trình bày được
giới hạn và đặc điểm của từng đới.
2. Kó năng: Quan sát nhận xét hình vẽ 5 đới khí hậu chính trên TĐ.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ mơi trường và bảo vệ khơng khí trong
lành.
II. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu tham khảo: SGK, SGV,BT trắc nghiệm, tài liệu chuẩn kiến
thức kỉ năng.
- 21 -

Người soạn: Trần Thị Hà


Trường THSC Thuận Phú

Giáo án địa lí 6 năm học 2010- 2011

2. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm, trực quan.
3. Đồ dùng dạy học: BĐ khí hậu, tranh các đới khí hậu trên TĐ.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ồn đònh lớp: KTSSL:

6A1……………………………………...6A1………………………………..6A3………………………..……
6A4……………………………………….645…………………………………6A6………………………………
2. Kiểm tra bài cũ:
CH: Làm BT ở tập bản đồ hoặc bt thực hành?
3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: Trên TĐ có các đới khí hậu nào? Vì sao lại có sự
phân hóa các đới khí hậu đó. Trong bài học ngày hơm nay chúng ta
cùng tìm hiểu những nội dung này.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
CH: Quan sát H24 trang 28 ( SGK) và dựa vào kiến 1. Các chí tuyến và các vòng cực
thức đã học, hãy cho biết các chí tuyến này nằm ở
trên TĐ:
những vĩ độ nào? Các tia sáng mặt trời chiếu vng - CTB: 23027, Bắc
góc với mặt đất ở các đường này vào các ngày nào? - CTN: 23027, Nam
HS: 23027, bắc và nam, ngày 22/6 và 22/12.
CH: Trên bề mặt TĐ còn có các vòng cực Bắc và
- VCB: 66033, Bắc
cực Nam. Các đường này nằm ở những vĩ độ nào?
- VCN: 66033, Nam
HS: 66033, Bắc và Nam
GV: Mời hs lên xác định ở BĐ hoặc QĐC các
đường CTB, CTN, VCB, VCN.
CH: Các đường chí tuyến và các đường vòng cực có
vai trò như thế nào?
HS: Là những đường ranh giới phân chia bề mặt TĐ
ra 5 vành đai nhiệt // với XĐ…..
GV: Chuyển ý sang mục 2
2. Sự phân chia bề mặt TĐ ra các
CH: Sự phân hóa khí hậu phụ thuộc vào những yếu đới khí hậu theo vĩ độ:

tố nào? Yếu tố nào quan trọng nhất?
HS: Hồn lưu khí quyển, biển và lục địa, vĩ độ.
Quan trọng nhất là vĩ độ. VD: Các vùng đất nằm ở
những vĩ độ khác nhau thì có khí hậu khác nhau.
CH: Tương ứng với 5 vành đai nhiệt trên TĐ cũng
chia ra mấy đới khí hậu?
HS: 5 đới
CH: Dựa vào H58, hãy kể tên 5 đới khí hậu trên
- Tương ứng với 5 vành đai nhiệt
TĐ? Xác định trên hình.
trên TĐ có 5 đới khí hậu theo vĩ độ.
CH: Ranh giới của các đới khí hậu và các vành đai
+ 1 đới nóng( nhiệt đới)
nhiệt có trùng nhau khơng? Vì sao?
+ 2 đới ơn hòa( ơn đới)
HS: Khơng, vì do đặc điểm phân bố lục địa và đại
+ 2 đới lạnh( hàn đới
dương, hồn lưu khí quyển.
a. Đới nóng( hay nhiệt đới)
- 22 -

Người soạn: Trần Thị Hà


Trng THSC Thun Phỳ

Giỏo ỏn a lớ 6 nm hc 2010- 2011

GV: T chc cho HS hot ng nhúm ( 3 nhúm)
GV: K sn bng ph cho hs tho lun xong lờn

trỡnh by.
Tờn
V trớ Gúc
Nhit Lng Giú
i
chiu
ma
thi
ỏnh
TB
thng
sỏng
nm
xuyờn
MT
i
núng
2 i
ụn hũa
2 i
lnh
CH: Ngoi 5 i trờn ngi ta cũn chia ra mt s
i no na?
HS: Cn nhit i, xớch i.

- Gii hn: t CTB n CTN
- c im: Gúc chiu ỏnh sỏng MT
lỳc gia tra tng i ln, thi
gian chiu sỏng trong nm chờnh
lnh nhau ớt. Nhit núng quanh

nm, lng ma TB nm t
1000mm n trờn 2000 mm. Giú
thi thng xuyờn l giú tớn phong.
b. 2 i ụn hũa( hay ụn i)
- Gii hn: t CTB n VCB v t
CTN n VCN.
- c im: Gúc chiu ỏnh sỏng MT
V thi gian chiu sỏng trong nm
chờnh nhau nhiu. Nhit TB,
lng ma TB nm t 500mm n
trờn 1000 mm. Giú thi thng
xuyờn l tõy ụn i.
c. 2 i lnh( hay hn i)
- Gii hn: t 2 vũng CB v Nam
n 2 CB v Nam.
- c im: Gúc chiu ỏnh sỏng MT
nh v thi gian chiu sang dao
ng ln, Nhit thp( giỏ lnh),
lng ma TB nm di 500mm .
Giú thi thng xuyờn l giú ụng
cc.

4. Cng c v dn dũ:
a. Cng c: CH: Mi hs lờn x cỏc i khớ hu v nờu c im ca i
núng v ụn hũa.
b. Dn dũ: Hc bi c, lm bt SGK. Tp bn , c v son bi 23
5. Rỳt kinh nghim v b sung sau tit dy:


.



.

Tuan: 28
Tieỏt PPCT: 28
Ngaứy soaùn: 01/3/2011
- 23 -

Ngi son: Trn Th H


Trường THSC Thuận Phú

Giáo án địa lí 6 năm học 2010- 2011

Ngày dạy: 08/ 3/ 2011
ƠN TẬP
I. MỤC TIÊU: Qua bài học, học sinh cần:
1. Kiến thức: giúp học sinh cũng cố và hệ thống lại kiến thức đã học từ
bài 15 đến bài 22.
2. Kó năng: Quan sát tranh ảnh, vẽ biểu đồ, xác định bản đồ, chỉ bản
đồ.
3. Thái độ: Tự giác học tập, chú ý nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu tham khảo: SGK, SGV,BT trắc nghiệm, tài liệu chuẩn kiến
thức kỉ năng.
2. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm, trực quan.
3. Đồ dùng dạy học: BĐ, tranh ảnh
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1. Ồn đònh lớp: KTSSL:
6A1……………………………………...6A1………………………………..6A3………………………..……
6A4……………………………………….645…………………………………6A6………………………………
2. Kiểm tra bài cũ:
CH: Kể tên các chí tuyến và các vòng cực trên TĐ? Kể tên các đới
khí hậu trên TĐ? Nêu đặc điểm của từng đới?
3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: Để chuẩn bị cho tue6t1 kt 1 tiết đạt kết quả cao.
Hơm nay chúng ta cùng ơn tập lại các bài từ 15 đến 22.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
CH: Khống sản là gì?
I. Các mỏ khống sản:
HS: Khống sản là những tích tụ tự nhiên các
- Khống sản là những tích tụ tự nhiên
khống vật và đá có ích được con người khai
các khống vật và đá có ích được con
thác và sử dụng.
người khai thác và sử dụng.
CH: Khống sản phân bố ở lớp nào của TĐ?
- Dựa vào cơng dụng người ta chia ra 3
HS: Vỏ TĐ.
loại khống sản.
CH: Dựa vào cơng dụng người ta chia ra mấy
+ Khống sản năng lượng( nhiên liệu)
loại khống sản? Kể tên?
VD: than, dầu mỏ, khí đốt.
HS: 3 loại, năng lượng, kim loại, phi kim loại
+ Khống sản kim loại: VD: Sắt,
CH: Dựa vào bảng phân loại trang 49 em hãy

mangan, đồng, chì, kẽm…
lấy VD và nêu cơng dụng của từng loại?
+ Khống sản phi kim loại: VD: Muối
GV: Cho hs quan sát bộ mẫu vật tất cả các loại
mỏ, apatit, đá vơi…..
khống sản.
- Những nơi tập trung khống sản gọi là
CH: Mỏ khống sản là gì?
mỏ khống sản.
HS: Những nơi tập trung khống sản gọi là mỏ
- Các mỏ khống sản nội sinh là các mỏ
- 24 -

Người soạn: Trần Thị Hà


Trường THSC Thuận Phú

Giáo án địa lí 6 năm học 2010- 2011

khoáng sản.
CH: Các mỏ khoáng sản nội sinh và các mỏ
khoáng sản ngoại sinh là gì?
CH: Các mỏ khoáng sản hình thành trong thời
gian như thế nào?
HS: Hàng vạn, hang triệu năm.
CH: Cần phải khai thác và sử dụng khoáng sản
như thế nào?
CH: Quan sát H45 cho biết các thành phần của
không khí? Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ bao

nhiêu? Vai trò của hơn nước trong khí quyển?

CH: Quan sát H46, hãy cho biết lớp vỏ khí gồm
những tầng nào? Đặc điểm từng tầng?

CH: Nguyên nhân nào hình thành các khối khí?
HS: Do vị trí hình thành( lục địa hoặc đại
dương) và bề mặt tiếp xúc.
CH: Quan sát bảng các khối khí trang 54 cho
biết khối khí nóng và lạnh hình thành ở đâu?
Tính chất của mỗi loại?
CH: Căn cứ vào đâu người ta chia ra khối khí
nóng và lạnh?
HS: Căn cứ vào nhiệt độ.
CH: Khối khí lục địa và đại dương hình thành ở
đâu? Tính chất của mỗi loại?
CH: Căn cứ vào đâu người ta chia ra khối khí
lục địa và đại dương?
HS: Căn cứ vào mặt tiếp xúc bên dưới là đại
dương hay đất liền.
CH: Các khối khí có đứng yên một chỗ không
mà chúng như thế nào? VD?
CH: Vậy thời tiết là gì?
CH: Khí hậu là gì? VD?
CH: Thời tiết và khí hậu có gì khác nhau?
HS: Thời tiết biểu hiện trong một thời gian
- 25 -

được hình thành do nội lực( quá trình
mắcma) VD: đồng, chì, kẽm, thiếc,

vàng, bạc……
- Các mỏ khoáng sản ngoại sinh là các
mỏ được hình thành do các quá trình
ngoại lực( phong hóa, tích tụ) VD:
Than, cao lanh, đá vôi……
- Việc khai thác và sử dụng các loại
khoáng sản phải hợp lí và tiết kiệm.
II. Lớp vỏ khí:
* Gồm
- Khí nitơ chiếm: 78%
- Khí ôxy chiếm: 21%
- Hơi nước và các khí khác: 1%
- Hơi nước có vai trò rất quan trọng, tuy
lượng hơi nước chiếm tỉ lệ hết sức nhỏ,
nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện
tượng khí tượng như mây, mưa.....
* Gồm 3 tầng:
- Tầng đối lưu:
+ Nằm sát mặt đất, tới độ cao khoảng
16km; tầng này tập trung tới 90% không
khí.
+ Không khí chuyển động theo chiều
thẳng đứng.
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao( trung
bình cứ lên 100m nhiệt độ giảm 0,60C)
+ Là nơi sinh ra tất cả các hiện tượng
khí tượng.
- Tầng bình lưu:
+ Nằm trên tầng đối lưu, tới độ cao
khoảng 80km.

+ Có lớp ôdôn, lớp này có tác dụng
ngăn cản những tia bức xạ có hại cho
sinh vật và con người.
- Các tầng cao của khí quyển:
Các tầng cao nằm trên tầng bình lưu,
không khí ở các tầng này cực loãng.
- Các khối khí.
III. Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ
không khí.
- Thời tiết: là sự biểu hiện của các hiện
tượng khí tượng ở một địa phương trong
một thời gian ngắn.
Người soạn: Trần Thị Hà


×