Tiết 4
Tuần:1
Tập làm văn
LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh nắm được
1. Kiến thức:
- Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết. Sự liên kết
ấy cần được thể hiện trên cả hai mặt: hình thức ngôn ngữ và nội dung, ý nghĩa.
- Cần vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu xây dựng được những văn
bản có tính liên kết.
2. Tư tưởng
Giáo dục cho HS có ý thức làm như thế nào để văn bản có được tính liên kết
3. Kĩ năng
Phân tích những câu văn trong một số đoạn văn hoặc sự liên kết giữa các đoạn
văn trong văn bản mà các em vừa học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK; SGV; soạn giáo án, bảng phụ.
2. Học sinh: Đọc và soạn trước bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài. (1’)
Giới thiệu: Trong chương trình ngữ văn 6, các em đã được học về khái niệm
văn bản. Văn bản là một chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống nhất, có sự
liên kết mạch lạc giữa các câu để tạo thành văn bản phục vụ mục đích giao tiếp.
Vậy thế nào là liên kết ? Liên kết được thực hiện bằng phương tiện gì? Đó chính là
vấn đề chúng ta tìm hiểu bài học hơm nay
b. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1(25’)
Hoạt động của trò
Nội dung
I. Liên kết và phương
tiện liên kết trong văn
bản.
1. Tính liên kết của văn
bản.
Gọi học sinh đọc ví dụ a - Học sinh đọc ví dụ a
Vd a:
? Nếu bố En-ri-cô chỉ - Không thể hiểu rõ được Không hiểu rõ được.
viết như vậy thì En-ri-cô
có thể hiểu điều bố muốn
nói chưa?
Gọi học sinh đọc ví dụ b
? VB sẽ không thể hiểu
rõ khi các câu văn sai
ngữ pháp. Trường hợp
này có phải như thế hay
không?
? VB sẽ không hiểu rõ
khi nội dung, ý nghĩa của
các câu văn không thật
chính xác, rõ ràng.
Trường hợp này có phải
như thế hay không?
? Vậy muốn cho đoạn
văn có thể hiểu được phải
có tính chất gì?
điều bố muốn nói.
- Học sinh đọc
Vd b: Chỉ có các câu văn
- Các câu văn trên không rõ ràng đúng ngữ pháp
sai ngữ pháp.
vẫn chưa đảm bảo sẽ làm
nên văn bản.
- Không.
- Phải có tính liên kết.
Vd c: Một văn bản muốn
hiểu được, muốn thật sự
trở nên văn bản thì không
thể nào không liên kết.
2. Phương tiện liên kết
trong văn bản.
- Thiếu sự nối liền, gắn VDa: Đoạn văn trên thiếu
? Đọc lại ví dụ 1 (a). kết.
sự nối liền gắn kết.
Thiếu ý gì mà nó trở nên
khó hiểu?
“Bố không thể đáp lại cái
? Em hãy sửa lại?
hôn của con”.
- Học sinh sửa lại
VDb: Đoạn văn còn thiếu
? Chỉ ra sự thiếu liên kết
Đoạn văn thiếu một số và chép sai một số chữ.
của đoạn văn và sửa lại? chữ “còn bây giờ” và
chép nhầm chữ “con”
thành “đứa trẻ” ⇒ làm
cho đoạn văn rời rạc.
- VB cần phải có sự liên VDc: VB cần phải có sự
? Một VB có tính liên kết kết về phương diện hình liên kết về phương diện
hình thức ngôn ngữ.
trước hết phải có điều thức ngôn ngữ.
kiện gì? Phải sử dụng các
- Đọc ghi nhớ
phương tiện gì?
Gọi HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 2(14’)
- Thứ tự các câu văn:
(1) (4) (2) (5) (3).
? Sắp xếp các câu văn
theo một thứ tự hợp lý để
* Ghi nhớ: SGK tr. 18
II. Luyện tập
1. Bài tập 1:
- Thứ tự các câu văn:
(1) (4) (2) (5) (3).
tạo thành một đoạn văn
có tính liên kết chặt chẽ?
Gọi HS đọc BT 2
? Các câu văn đã có tính
liên kết chưa? Vì sao?
Đọc bài tập 3
Đọc bài tập 4
- Học sinh đọc
- Chưa có tinh liên kết: Vì
chúng không nói về cùng
một nội dung.
- Đọc
- Các từ ngữ thích hợp: bà,
bà, cháu, bà, bà, cháu, thế
là (và rồi )
- Đọc
- Nếu tách ra: thì rời rạc
Câu (1) nói về mẹ, câu (2)
nói về con, câu (3) nối các
câu trên thành thể thống
nhất
4. Củng cố: (3’)
Đọc lại mục ghi nhớ và học thuộc.
5. Dặn dò: (1’)
- Xem lại các ví dụ trong bài, làm các bài tập còn lại.
- Soạn trước bài: Cuộc chia tay của những con búp bê
V. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………….
……………………………………………….
……………………………………………….
2. Bài tập 2:
- Chưa có tinh liên kết: Vì
chúng không nói về cùng
một nội dung.
3. Bài tập 3:
bà, bà, cháu, bà, bà, cháu,
thế là (và rồi )
4. Bài tập 4:
- Nếu tách ra: thì rời rạc
Câu (1) nói về mẹ, câu (2)
nói về con, câu (3) nối
các câu trên thành thể
thống nhất