Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

de thi chon hsg chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.21 KB, 6 trang )

Đ01-NV9-HSG9

Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9

Năm học 2007 - 2008
Môn : Ngữ Văn

Thời gian làm bài 150 phút
Đề gồm 2 câu trong một trang

Câu 1 (6 điểm):
Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau:
Nắng bây giờ đã len tới đốt cháy rừng cây. Những cây thông chỉ cao quá
đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dới cái nhìn bao che của những
cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng. Mây
bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ớt sơng, rơi xuống đờng
cái, luồn cả vào gầm xe
(Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long)
Câu 2(14 điểm):
Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt.

Hớng dẫn chấm

Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9

Năm học 2007 - 2008

Câu 1 (6 điểm):
A- Yêu cầu:
1. Nội dung:
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp thơ mộng đặc trng của bức tranh thiên nhiên Sa Pa:




+ Màu sắc trong tranh hài hoà tơi sáng.
+ Đờng nét sinh động.
- Thấy đợc bút pháp độc đáo của tác giả qua phép tu từ nhận hoá; cách chọn
lọc chi tiết tiêu biểu; ngôn ngữ giàu chất thơ (gợi cảm, gợi hình tợng).
- Đoạn văn bộc lộ sự cảm nhận tinh tế và tình yêu thiên nhiên của tác giả.
2. Kỹ năng:
- Biết cách hình thành bài cảm nhận.
- Phân tích đợc những hình ảnh tiêu biểu.
- Diễn đạt lu loát.
B- Cách cho điểm:
- Điểm 6: Nh yêu cầu.
- Điểm 5: Đáp ứng phần lớn các yêu cầu trên.
- Điểm 3 4: Đáp ứng khoảng 2/3 các yêu cầu trên; diễn đạt có chỗ cha
trôi chảy.
- Điểm 1 2: Bài sơ sài.
Câu 2 (14 điểm):
A- Yêu cầu:
1. Nội dung: Học sinh có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhng cần
làm nổi bật đợc các ý :
- Hình ảnh bếp lửa trở đi trở lại suốt bài thơ gợi thời quá khứ đến những
ngày hiện tại. Điều đó tạo nên sức truyền cảm của bài thơ.
- Bếp lửa luôn hiện diện cùng ngời bà với vẻ đẹp tần tảo, nhẫn nại, yêu thơng.
- Bếp lửa đợc nhen lên từ chính ngọn lửa lòng bà - Ngọn lửa của lòng yêu thơng, của niềm tin. Vì thế, bà không chỉ là ngời nhóm lửa, giữ lửa mà còn truyền lửa
cho các thế hệ nối tiếp Bếp lửa vừa có ý nghĩa thực vừa trở thành biểu tợng của
sự sống, niềm yêu thơng, nghĩa tình, hy vọng, sức sống bền bỉ của con ngời.
- Hình ảnh bếp lửa càng đợc khắc sâu bởi giọng điệu, nhịp điệu và lối trùng
điệp.
- Thông qua hình ảnh bếp lửa bộc lộ nỗi nhớ, tình thơng, lòng kính yêu, biết

ơn vô hạn của ngời cháu với bà mình, với gia đình, với quê hơng, đất nớc.
2. Kỹ năng:
- Bài làm có bố cục rõ ràng, cân đối.
- Lập luận chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy, văn viết có cảm xúc.
- Trình bày và chữ viết đẹp.
B- Cách cho điểm:
- Điểm 14: Nh yêu cầu.
- Điểm 11 12: Đáp ứng phần lớn các yêu cầu trên.
- Điểm 9 10: đạt 2/3 yêu cầu.
- Điểm 7: Đạt 1/2 yêu cầu.
- Điểm 4 5: đạt 1/3 yêu cầu.
- Điểm 1 2: Bài sơ sài hoặc lạc đề.


Đ01-NV9-CV10

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 hệ chuyên

Năm học 2008 - 2009
Môn : Ngữ Văn

Thời gian làm bài 150 phút
Đề gồm 2 câu trong một trang

Câu 1(6 điểm): Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau:
Bên kia những hàng cây bằng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho con sông
Hồng một màu đỏ nhạt, mặt sông nh rộng thêm ra. Vòm trời cũng nh cao hơn.
Những tia nắng sớm đang từ từ di chuyển từ mặt nớc lên những khoảng bờ bãi bên
kia sông, và cả một vùng phù sa lâu đời của bãi bồi ở bên kia sông Hồng lúc này
đang phô ra trớc khuôn cửa sổ của gian gác nhà Nhĩ một thứ màu vàng thau xen



với màu xanh non Những màu sắc thân thuộc quá nh da thịt, hơi thở của đất
màu mỡ. Suốt đời Nhĩ đã từng đi tới không sót một xó xỉnh nào trên trái đất, đây là
một chân trời gần gũi, mà lại xa lắc vì cha hề bao giờ đi đến Cái bờ bên kia sông
Hồng ngay trớc cửa sổ nhà mình.
( Trích -Bến quê- Nguyễn Minh Châu )
Câu 2 (14 điểm): Suy nghĩ của em về nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên, tả ngời qua
hai đoạn trích Cảnh ngày xuân và Chị em Thuý Kiều trong truyện Kiều của
Nguyễn Du.
________________________________________

Hớng dẫn chấm

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên

Năm học 2008 - 2009
__________________________

Câu 1 (6 điểm):
Yêu cầu:
I. Về Nội dung:
1. Đặt đoạn văn trong chỉnh thể tác phẩm: Nêu ngắn gọn hoàn cảnh của Nhĩ.
2. Thấy đợc đoạn văn là sự cảm nhận của nhân vật Nhĩ vào những ngày cuối
đời về vẻ đẹp bình dị và quí giá, gần gũi của quê hơng (chùm bằng lăng, vòm trời,
dòng sông, bài bồi bên kia sông).
- Sự cảm nhận của nhân vật Nhĩ có cả niềm khát khao, ân hận, nuối tiếc.


- ý nghĩa: Qua tâm trạng và cảm nhận của Nhĩ, tác giả nh nhắc khẽ mọi ngời

phải biết gắn bó, trân trọng cảnh vật, quê hơng xứ sở vì đó là máu thịt và tâm hồn
của mỗi chúng ta.
3. Làm rõ đợc đoạn truyện kết hợp đợc nghệ thuật miêu tả sinh động; hình
ảnh chi tiết mạng hai lớp nghĩa: Nghĩa thực, nghĩa biểu tợng (hình ảnh bãi bồi bên
kia sông mang vẻ đẹp và giá trị gần gũi, giản dị mà sâu xa của cuộc sống bình dị và
vĩnh hằng).
II. Về Kỹ năng:
- Biết cách hình thành bài cảm nhận về một đoạn văn.
- Bố cục cân đối.
- Chọn lọc đợc chi tiết, hình ảnh tiêu biểu để phân tích, đánh giá.
- Diễn đạt lu loát.
III. Cách cho điểm:
- Điểm 6 : Nh yêu cầu.
- Điểm 5: Đáp ứng phần lớn các yêu cầu, diễn đạt tốt.
- Điểm 3 4: đáp ứng phần lớn các yêu cầu trên, diễn đạt đôi chỗ cha trôi
chảy.
- Điểm 1 -2: Bài sơ sài.
Câu 2 (14 điểm):
Yêu cầu:
I. Về Nội dung:
Thấy đợc nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên, tả ngời của Nguyễn Du qua 2 đoạn
trích chủ yếu vẫn theo bút pháp truyền thống trong văn chơng trung đại nh: Ước lệ,
tả cảnh ngụ tình.
Cụ thể là:
a) Tả cảnh thiên nhiên đạt đến trình độ điêu luyện (qua 4 câu đầu và 6 câu
cuối đoạn Cảnh ngày xuân).
- ở 4 câu đầu của đoạn trích : Chỉ ra và phân tích đợc bức tranh xuân tuyệt bút
(có không gian, thời gian và một vài hình ảnh đặc trng; có thi pháp phối hợp đối lập
màu sắc) gợi vẻ đẹp khoáng đạt, hài hoà, mới mẻ, tinh khôi, tràn đầy sức xuân.
- ở 6 câu cuối đoạn trích: Cảnh thiên nhiên vẫn mang nét đẹp thanh tú, êm

đềm của chiều xuân nhng không gian đang tĩnh lặng dần, gợi nỗi man mác bâng
khuâng tiếc nuối. Đoạn thơ tả cảnh thiên nhiên nhng nhuốm màu tâm trạng.
- Tác giả kết hợp khéo léo kể và tả , vừa tả thực vừa tả cảnh ngụ tình tinh tế.
Bút pháp miêu tả giàu sức gợi.
b) Nghệ thuật tả ngời xuất sắc Là thành công lớn nhất trong nghệ thuật của
truyện Kiều.
Qua đoạn trích Chị em Thuý Kiều:
- Làm nổi bật đợc nghệ thuật khắc hoạ bức chân dung tuyệt mỹ về hai chị em
Kiều: Từ cách tả khái quát đến việc tả Vân trớc với vẻ đẹp đạt đến hoàn hảo rồi từ


đó làm nền, làm điểm tựa nhấn lên vẻ đẹp và tài năng vợt trội, lộng lẫy phá vỡ mọi
khuôn mẫu của Thuý Kiều.
- Trong cách miêu tả của Nguyễn Du dù là ớc lệ nhng biến hoá chứ không sáo
mòn: Tả Vân thì kỹ hơn, diện rộng hơn nhng tả Kiều lại chọn điểm và mở ra trên
hai bình diện tài, sắc.
- Tả chân dung hai chị em mà gửi đợc cả tính cách, số phận.
c) Khái quát đợc giá trị nhân đạo qua cách miêu tả của tác giả: Trân trọng
ngợi ca vẻ đẹp và tài năng.
II. Về Kỹ năng:
- Biết làm kiểu bài nghị luận văn học.
- Hiểu đúng yêu cầu của đề bài: Chỉ ra đợc nghệ thuật ở hai đoạn trích và
phân tích hiệu quả của nó.
- Bố cục chặt chẽ, diễn đạt tốt.
- Vận dụng đợc các thao tác phân tích, bình, khái quát.
III. Cách cho điểm:
- Điểm 14: Nh yêu cầu.
- Điểm 12: Đáp ứng phần lớn yêu cầu trên. Diễn đạt tốt.
- Điểm 10: Đáp ứng phần lớn yêu cầu trên, có chỗ phân tích cha sâu. Diến
đạt tốt.

- Điểm 8 9: Đáp ứng 2/3 yêu cầu .
- Điểm 6 7: Đáp ứng 1/2 yêu cầu. Diễn đạt khá.
- Điểm 3 4: Đáp ứng 1/3 yêu cầu. Diễn đạt bình thờng.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×