Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiết 21 (G. án của Lương Đình Vĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.3 KB, 3 trang )

Tiết 21
Ngày soạn: 25/ 10 / 2010
Ngày dạy: thứ 4

Tuần: 11

ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Cũng cố lại các kiến thức trọng tâm của ba chương : tế bào thực vật, cơ quan
sinh dưỡng (rễ, thân)
- Học nắm được cấu tạo tế bào, sự lớn lên và phân chia tế bào
- Học sinh nắm được cấu tạo miền hút của rễ, các loại rễ biến dạng
- Học sinh nắm được cấu tạo ngoài của thân và sự vận chuyển các chất trong
thân, các loại thân biến dạng
2. Kỹ năng:
- Kĩ năng quan sát mẫu vật, nhận biết kiến thức qua quan sát, so sánh
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng say mê môn học, yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
Chương I, II, III
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên :
H 7.1 phóng to, H 8.1, 8.2, 9.3, 10.1, 11.2, 15.1 phóng to
2 Học sinh :
Soạn trước những phần nội dung giáo viên giới hạn ôn tập
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: ( 1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ: ( Lồng ghép vào nội dung ôn tập)
3. Bài mới:
Hoạt động của GV


Hoạt động của HS
Nội dung
* Hoạt động 1: ( 30 phút)
I. Hệ thống hóa kiến
- Nêu những đặc điểm của - Hoạt động độc lập, xung thức từ chương I –
cơ thể sống?
phong trả lời
chương III
- Nhiệm vụ của thực vật - HS khác bổ sung, nếu cần 1. Mở đầu sinh học.
học là gì?
- Đặc điểm của cơ thể
sống
- Đặc điểm chung của thực
- HS chép bài vào vở bài
- Nhiệm vụ của sinh
vật là gì?
tập và từ trả lời. Sau đó đổi học
- Dựa vào đặc điểm nào để tập chéo với bạn để tự
2. Đại cương về giới
nhận biết thực vật có hoa đánh giá kết quả
thực vật
và thực vật không có hoa?
- Đặc điểm chung của


- Trình bày các bước sử
dụng kính hiện vi?
- So sánh sự giống nhau và
khác nhau giữa tế bào biểu
bì vảy hành và tế bào thịt

quả cà chua?
- Tế bào thực vật gồm
những thành phần chủ yếu
nào?
- Tế bào lớn lên và phân
chia như thế nào?
- Tế bào ở những bộ phận - HS nêu được:
nào của cây có khả năng - Tế bào ở mô có khả năng
phân chia?
phân chia trong các mô sau
- Có mấy loại rễ, rễ có mấy
a. Mô che chở
miền, chức năng của mỗi
b. Mô nâng dỡ
miền?
c. Mô phân sinh
đáp án : câu c
- Nêu cấu tạo và chức năng - HS xung phong trả lời
của mỗi miền?
- Nêu cấu tạo và chức năng - HS làm bài nhanh nhất
miền hút cuaur rễ?
được nộp bài chấm điểm.
- Làm thế nào để chứng - HS khác nhận xét và bổ
minh cây cần nước và sung
muối khoáng.
- Kể những loại rễ biến - HS xung phong trả lời và
dạng và chức năng của bổ sung
chúng?
- Thân cây gồm những bộ - HS xem lại hình và trả lời
phân nào?

câu hỏi .
- Trình bày thí nghiệm để - HS khác nhận xét và bổ
biết cây dài ra do bộ phận sung
nào?
- Nêu các phần của thân - HS quan sát tranh và vẽ
non và chức năng của sơ đồ
chúng?
- HS mô tả sơ đồ trên bảng
- Thân cây gỗ to ra do đâu? phụ.
- Nước và muối khoáng, - HS sinh nắm được cấu
chất hữu cơ vận chuyển tạo ngoài của thân và sự
trong cây nhờ đâu?
vận chuyển các chân trong
thân

giới thực vật
- Có phải tất cả thực
vật đều có hoa
3. Chương I: Tế bào
thực vật
- Kính lúp, kính hiện vị
và cách sử dụng
- Quan sát tế bào thực
vật
- Cấu tạo tế bào thực
vật
- Sự lớn lên và phân
chia của tế bào
4. Chương II: Rễ
- Các loại rễ và các

miền của rễ
- Cấu tạo miền hút của
rễ
- Sự hút nước và muối
khoáng của rễ

- Biến dạng của rễ
5. Chương III: Thân
- Cấu tạo ngoài của
thân
- Thân dài ra do đâu?
- Cấu tạo trong của
thân non
- Thân to ra do đâu
- Vận chuyển các chất


- Kể tên một số thân biến
dạng, chức năng của chúng
đới với cây?
* Hoạt động 2: ( 7 phút)
- GV hướng dẫn HS cách
trình bày bài tự luận và
trắc nghiệm một cách khoa
họa để đạt điểm tối đa

- GV có thể gọi bất kì học trong thân
sinh ở nhóm nào để trả lời
- Thân biến dạng
II. Hướng dẫn cách làm

- HS sinh lắng nghe ghi bài
chép để về nhà ôn tập và
trình bày bài thi

V. CỦNG CỐ: ( 5 phút)
GV nhấn mạnh lại những nội dung sát với dề thi.
VI. DẶN DÒ : ( 2 phút)
- Ôn tập, học bài
- Chuẩn bị bài kiểm tra 1 tiết (kiểm tra giữa học kì ), đề gồm 2 phần trắc
nghiệm và tự luận.
* Rút kinh nghiệm.



×