Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

đề thi hóa hay của vũ trọng quynh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.87 KB, 20 trang )

ĐÁP ÁN hsg 8

2011

Câu 1: (2đ) Cân bằng các phương trình hóa học sau:
0,5x4=2đ
a) 9Fe2O3 + 2Al → 6Fe3O4 + Al2O3
b) 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2
c) 10Al + 36HNO3 → 10Al(NO3)3 + 18H2O + 3N2
d) FexOy + yH2
→ xFe
+
yH2O
Câu 2: (4đ) Vì 2 khí ở cùng điều kiện và có thể tích bằng nhau nên:
x = a = 4:2 = 2 (mol) → mCO2 = 2.44 = 88 (gam)
Số phân tử 2 khí bằng nhau và bằng:
2 mol = 2N = 2.623(phân tử) =1,2.1024 (phân tử)
Số nguyên tử H có trong khí H2 là: 1,2.1024.2 = 2,4.1024
0,5đ
Số nguyên tử có trong khí CO2 là: 1,2.1024.3 = 3,6.1024
0,5đ
Số nguyên tử có trong khí CO2 là: 1,2.2.6.1023 = 1,44.1024 0,5đ
Câu 3: (3,5đ) Ta có nkhí = 8,96:22,4 = 0,4 (mol)
0,5đ
PTHH: R(r) + 2HCl(dd) → RCl2(dd) + H2(k)
0,5đ
→ 0,4
→ 0,8
0,4

Suy ra: MR = 9,6:0,4 = 24 Vậy R là Mg (magie)



Thể tích dung dịch HCl cần dùng là: 0,8:1 = 0,8 (lít)
0,5đ
Câu 4: (3,5đ) nH2O = 14,4:18 = 0,8 (mol)
Các PTHH: CuO(r) + H2(k) → Cu(r) + H2O(l)
Fe2O3(r) + 3H2(k) → 2Fe(r) + 3H2O(l)
Fe3O4(r) + 4H2(k) → 3Fe(r) + 4H2O(l)
Từ các PTHH suy ra: nH2 = nH2O = 0,8 (mol)
→ mH2 = 0,8.2 =1,6 (g)
Theo ĐLBTKL ta có: m = 47,2 + 1,6 – 14,4 = 34,4 (g)
(Hoặc: mO trong oxit = mO trong nước = 0,8.16 = 12,8 (g)
→ m = 47,2 -12,8 = 34,4
VH2 = 0,8.22,4 = 17,92 (lít)




0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ)
0,5đ

Câu 5: (4đ) Ta có: nCO2 = 6,72:22,4 = 0,3(mol)
PTHH:
M2O3(r) + 3CO(k) → 2M(r) + 3CO2(k)

0,5đ
Từ PTHH ta thấy nO trong oxit bằng nCO2.
0,5đ
Do đó trong hỗn hợp rắn có: nO = 0,3 (mol)
→ mO = 0,3.16 = 4,8
0,5đ
Suy ra: m = 21,6 – 4,8 = 16,8 (gam)
0,5đ
Ta có: nM2O3 = nO : 3 = 0,3:3 = 0,1 (mol)
0,5đ
mM2O3 = 21,6 – mM (ban đầu) < 21,6
0,5đ
Suy ra: MM2O3 < 21,6:0,1 = 216
MM < (216 – 16.3):2 = 84
0,5đ
M là kim loại có hoá trị III và có nguyên tử khối bé hơn 84. M có thể là: Fe, (Al, Ga, Ni, Co, Mn,
Cr, V, Ti, Sc) 0,5đ
(Nếu HS Lấy dự kiện cho ở câu b để giải câu a giảm 1 điểm)
Câu 6: (3đ)
PTHH:

Ta có: nZn = 6,5:65 = 0,1 (mol)
Zn(r) + H2SO4(dd) → ZnSO4(dd) + H2(k) 0,5đ
0,1
→ 0,1
→ 0,1
→ 0,1
0,5đ
Dung dịch thu được chỉ có ZnSO4 tan. mZnSO4 = 0,1.161 =16,1 (g) 0,5đ
Ta thấy: mH2SO4 = 0,1.98 = 9,8 (gam).

→ mddH2SO4 = 9,8:9,8% = 100 (gam)
0,5đ
mH2 = 0,1.2 = 0,2 (gam). Nên khối lượng dung dịch thu được là:
100 + 6,5 – 0,2 = 106,3 (gam)
0,5đ
Vậy nồng độ phần trăm ZnSO4 trong dung dịch sản phẩm là:
16,1:106,3.100% ≈ 15,15%
0,5đ


KỲ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 8

---------( Đề 4)---------

NĂM HỌC 2010-2011
Môn: Hóa học - Lớp 8
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)

Bài 1: (2,5 điểm)
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
1. Fe2O3 + CO →
2. AgNO3 + Al → Al(NO3)3 + …
3. HCl + CaCO3 → CaCl2 + H2O + …
4. C4H10 + O2 → CO2 + H2O
5. NaOH + Fe2(SO4)3 → Fe(OH)3 + Na2SO4.
6. FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2
7. KOH + Al2(SO4)3 → K2SO4 + Al(OH)3
8. CH4 + O2 + H2O → CO2 + H2
9. Al + Fe3O4 → Al2O3 + Fe
10.FexOy + CO

→ FeO + CO2
Bài 2: (2,5 điểm)
Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H 2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao
cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.
- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.
Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?
Bài 3: (2,5 điểm)
Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400 0C. Sau phản
ứng thu được 16,8 g chất rắn.
a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc.
Bài 4: (2,5 điểm)
Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau.
a. Tính tỷ lệ

a
.
b

b. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng.

Họ tên thí sinh: .................................. SBD:................ Lớp: .................. Phòng thi:


HƯỚNG DẪN CHẤM đề 4
Bài 1: (2,5 điểm)
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
1. Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2

2. 3AgNO3 + Al → Al(NO3)3 + 3Ag
3. 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + H2O + CO2
4. 2C4H10 + 13O2 → 8CO2 + 10H2O
5. 6NaOH + Fe2(SO4)3 → 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4.
6. 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8 SO2
7. 6KOH + Al2(SO4)3 → 3K2SO4 + 2Al(OH)3
8. 2CH4 + O2 + 2H2O → 2CO2 + 6H2
9. 8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 +9Fe
10.FexOy + (y-x)CO
→ xFeO + (y-x)CO2
(Hoàn thành mỗi phương trình cho 0,25 điểm)
Bài 2: (2,5 điểm)

- nFe=

11,2
= 0,2 mol
56

0,25

m
nAl =
mol
27

- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:
Fe + 2HCl → FeCl2 +H2 ↑
0,2


0,25

0,2

- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm:

0,75

11,2 - (0,2.2) = 10,8g
- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng:
2Al + 3 H2SO4 → Al2 (SO4)3 + 3H2↑
m
mol
27

0,25

3.m
mol
27.2



- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m -

3.m
.2
27.2

0,50


- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H 2SO4 cũng phải tăng thêm 10,8g. Có: m 3.m
.2 = 10,8
27.2

0,25

- Giải được m = (g)

0,25

Bài 3: (2,5 điểm)
PTPƯ: CuO + H2

400 0 C

 
→

Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu thu được
16,8 > 16 => CuO dư.

0,25

Cu + H2O
20.64
= 16 g
80

0,25

0,25


Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần chuyển sang
màu đỏ (chưa hoàn toàn).

0,25

Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư
= mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ)

0,50

64x + (20-80x) =16,8  16x = 3,2  x= 0,2.

0,50

nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít

0,50

Bài 4: (2,5 điểm)


2KCl

a
122,5




a
3a
(74,5)
.22,4
122,5
+ 2

2KMnO4



2KClO3

b
158



+ 3O2

K2MnO4 + MnO2
b
197
2.158

+

0,50
+ O2


b
b
87
.22,4
2.158
+ 2

a
b
b
74,5 =
197 +
87
122,5
2.158
2.158

0,50

0,50

a 122,5(197 + 87)
=
≈ 1,78
b
2.158.74,5

0,50


3a
b
a
.22,4 : .22,4 = 3 ≈ 4.43
2
2
b

0,50

PHÒNG GD&ĐT Bỉm Sơn

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8

TRƯỜNG THCS Xi măng

Môn Hóa học .

Năm học: 2010-2011

Thời gian: 120’ ( Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC


---------( Đề 2)--------Hãy đọc kỹ đề bài và chọn câu dễ để làm trước!
ĐỀ THI:
Câu 1 (2,5 điểm): Chọn hệ số thích hợp để cân bằng các phản ứng hóa học sau đây ( không thay đổi chỉ
số x,y trong phản ứng ở câu a và d ):
a) FexOy


+ CO

0

t
→Fe

+ CO2

b) CaO + H3PO4 
→Ca3(PO4)2 + H2O
c) Fe3O4
d) FexOy
e) Al2O3

+ HCl


→FeCl2 + FeCl3 + H2O

+ HCl

FeCl 2y


x

+ HCl 
→AlCl3


+ H2O

+ H2O

Câu 2 (1,0 điểm): Một nguyên tử X có tổng số hạt electron, proton, nơtron trong nguyên tử là 46, biết
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 14 hạt. Tính số proton, số nơtron trong nguyên
tử X và cho biết X thuộc nguyên tố hóa học nào?
Câu 3 (2,0 điểm): Hợp chất A được cấu tạo bởi nguyên tố X hóa trị V và nguyên tố oxi. Biết phân tử
khối của hợp chất A bằng 142 đvC. Hợp chất B được tạo bởi nguyên tố Y ( hóa trị y, với 1≤ y ≤ 3) và
nhóm sunfat ( SO4), biết rằng phân tử hợp chất A chỉ nặng bằng 0,355 lần phân tử hợp chất B. Tìm
nguyên tử khối của các nguyên tố X và Y. Viết công thức hóa học của hợp chất A và hợp chất B.
Câu 4 (1,5 điểm): Một hợp chất X gồm 3 nguyên tố C,H,O có thành phần % theo khối lượng lần lượt là
37,5% ; 12,5% ; 50%. Biết d X / H2 = 16 . Tìm CTHH của hợp chất X.
Câu 5 (1,5 điểm): Một hỗn hợp Y có khối lượng 7,8 gam gồm 2 kim loại Al và Mg, biết tỷ lệ số mol
của Al và Mg trong hỗn hợp là 2 : 1.
a) Tính số mol của mỗi kim loại trong hỗn hợp Y.
b) Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp Y.
Câu 6 (1,5 điểm): Cho biết trong hợp chất của nguyên tố R ( hóa trị x ) với nhóm sunfat (SO4) có 20%
khối lượng thuộc nguyên tố R.
a) Thiết lập biểu thức tính nguyên tử khối của R theo hóa trị x.
b) Hãy tính % khối lượng của nguyên tố R đó trong hợp chất của R với nguyên tố oxi ( không xác định
nguyên tố R).

Phụ lục: Bảng tra cứu nguyên tử khối và số proton của một số nguyên tố có liên quan:
Kí hiệu nguyên tố
Nguyên tử khối
Số proton

P


O Ca Mg C

S Fe

H

Al

31 16 40 24 12 32 56

1

27

15

1

13

8

20 12

6

16 28

------------Hết đề ------------Ghi chú: - Thí sinh được dùng máy tính bỏ túi theo quy định của Bộ GD&ĐT, không được tra


cứu bất kỳ tài liệu nào khác bảng phụ lục trên.


- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
Họ tên thí sinh: .................................. SBD:................
thi: ..........................

Lớp: ..................

HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu/ ý

Nội dung đáp án

Điểm

Câu 1 Mỗi PTHH lập đúng được 0,5 điểm
(2,5đ)

0

t
a) FexOy + yCO 
→ xFe

+ yCO2

0,5 đ

b) 3CaO + 2H3PO4 

→ Ca3(PO4)2 + 3H2O

c) Fe3O4

+ 8HCl 
→ FeCl2 + 2FeCl3



0,5 đ

+ 4H2O

FeCl 2y

d) FexOy

+ 2yHCl

x

e) Al2O3

+ 6HCl 
→ 2AlCl3

x

0,5 đ


+ yH2O

0,5 đ

+ 3H2O

0,5 đ
Câu 2 Ta có: 2p + n = 46
(1,0 đ) Mà:

(1)

2p – n = 14

0,25đ

(2)

0,25đ

Lấy (1) + (2) được 4p = 60 ⇒ p = 15 ⇒ n = 16

0,25đ

Vì số p = 15 nên X thuộc nguyên tố Phôt pho ( kí hiệu P)

0,25đ

Câu 3 CTTQ của chất A: Y2O5


0,25đ

(2,0 đ) Vì phân tử khối của hợp chất A là 142 đvC nên ta có:

0,25đ

Ta có: 2X + 80 = 142 ⇒ X = 31
Vậy X là nguyên tố phôtpho ( P) ; CTHH của chất A:

P2O5

0,25đ

CTTQ của chất B : Y2(SO4)y
PTK của B =

0,25đ

142
= 400 đvC
0,355

Ta có: 2Y + 96y = 400 ⇒ Y = 200 – 48y

0,25đ
0,25đ

Bảng biện luận:
y


1

Y

152 (loại)

2
104
( loại)

3
56 ( nhận)

Vậy X là nguyên tố sắt ( Fe) ; CTHH của chất B là Fe2(SO4)3

0,25đ
0,25đ

Phòng


Câu 4 Đặt CTTQ của hợp chất X : CxHyOz
(1,5 đ)

Ta có:

0,25đ

12x
1y

16z 32
=
=
=
= 0,32
37,5 12,5 50 100

0,5 đ

Giải ra x = 1 , y = 4 , z = 1

0,5 đ

CTHH của hợp chất X là : CH4O

0,25đ

Câu 5 a) Gọi x là số mol của Mg ⇒ số mol Al là 2x

0,25đ

(1,5 đ) Ta có: 24x + 27.2x = 7,8

0,25đ

⇔ 78x = 7,8 ⇒ x = 0,1

0,25đ

Vậy n Mg = 0,1 ( mol) ; n Al = 0,2 (mol)


0,25đ

b) m Mg = 0,1 ×24 = 2,4 (gam)

0,25đ

m Al = 7,8 - 2,4 =5,4 gam

0,25đ

Câu 6 Xét hợp chất: R2(SO4)x :
(1,5 đ)

Ta có:

0,25đ

2R 20 1
=
= ⇒ R = 12x
96x 80 4

(1)

Xét hợp chất R2Ox:
2R
R
×100% =
×100%

Ta có: %R =
2R + 16x
R + 8x

0,5đ
0,25đ

(2)

12x
×100% = 60%
Thay (1) vào (2) ta có: %R =
12x + 8x

0,25đ
0,25đ

---------Hết Đáp án----------

---------( Đề 3)--------ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HSG KHỐI 8
MÔN : HOÁ HỌC
(Thời gian làm bài 120 phút)
--------***------Câu 1: (2đ)


Hoàn thành các phương trình hoá học theo các sơ đồ phản ứng sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại
nào?(Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
1. Fe2O3

CO →


+



2. KMnO4
3. Al
4. Fe

+

5. ? +

?

H 2O

+

O2



FexOy

+ O2

FexOy




+

?
+

?

Fe + ?

FexOy


NaOH

Câu 2: (1,5đ)
Khi nhiệt phân a gam KClO3 và b gam KMnO4 thu được lượng oxi như nhau. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn.Hãy tính tỉ lệ

a
.
b

Câu 3: (1,5đ)
Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO 4.5H2O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO 4 5 % để thu được 400
gam dung dịch CuSO4 10 %.
Câu 4: (2,5đ)
Người ta dùng 4,48 lít khí H2 (đktc) để khử 17,4 gam oxit sắt từ.Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được m gam chất rắn A.
1. Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra và tính m.

2. Để hoà tan toàn bộ lượng chất rắn A ở trên cần dùng vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M.Tính
khối lượng muối thu được sau phản ứng và tính V.
Câu 5: (2,5đ)
Hỗn hợp khí X gồm H2 và CH4 có thể tích 11,2 lít (đo ở đktc). Tỉ khối của hỗn hợp X so với oxi là
0,325.Trộn 11,2 lít hỗn hợp khí X với 28,8 gam khí oxi rồi thực hiện phản ứng đốt cháy, phản ứng
xong làm lạnh để ngưng tụ hết hơi nước thì thu được hỗn hợp khí Y.
1. Viết phương trình các phản ứng hoá học xảy ra và xác định phần trăm thể tích các khí trong
hỗn hợp X.
2. Xác định phần trăm thể tích và phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp Y.

Cho Cu=64, O=16, H=1, Fe=56, C=12, Cl=35,5, K=39, Mn=55.
---------------------Hết-----------------Họ và tên thí sinh……………………………………….Số báo danh…………….
Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
(Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)


ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Đề 3
-------***-----CÂU

Ý

NỘI DUNG

ĐIỂM

Câu 1

1

xFe2O3 + (3x-2y)CO


(2đ)

2

t0
2KMnO4 →
K2MnO4 + O2 + MnO2

0,25

3

t0
2yAl + 3 FexOy →
3xFe + yAl2O3

0,25

4
5

0,25

t0
2 FexOy + (3x-2y)CO2
→

0,25


t0
2xFe + yO2 →
2 FexOy

Na2O + H2O → 2NaOH

0,25

-Phản ứng 4 và 5 là phản ứng hoá hợp

0,25

- Phản ứng 2 là phản ứng phân huỷ,4 pư hoá hợp

0,25

-phản ứng 1,2,3 và 4 là phản ứng oxi hoá khử

0,25

(Nếu thiếu ĐK t0 ở các phản ứng 1,2,3,4 thì chỉ cho ½ số điểm của
phản ứng đó)
Câu 2
(1,5đ)

a

0,25

b


nKClO = 122,5 mol, nKMnO = 158 mol
3

4

t0
PTPƯ hoá học: 2KClO3 →
2KCl + 3O2
t0
2KMnO4 →
K2MnO4 + O2 + MnO2

3
nKClO =
2

Theo (2) nO =

1
0,5b
nKMnO =
mol
2
158

2

3


0,25

(2)

0,25

1,5a
mol
122,5

Theo (1) nO =
2

(1)

0,125

4

0,125

Vì lượng oxi thu được như nhau nên ta có:
1,5a
0,5b

=
122,5 158

Câu 3
(1,5đ)


a 245
=
.
b 948

0,5

Khối lượng CuSO4 trong 400 gam dung dịch CuSO4 10%: m= 400.
=40 gam

10
100 0,25

Gọi x là khối lượng CuSO4.5H2O cần lấy ⇒ Khối lượng dung dịch
CuSO4 5% cần lấy là 400-x gam
Khối lượng CuSO4 trong CuSO4.5H2O là: m1=

160x
(g)
250

0,25

Khối lượng CuSO4 trong dung dịch CuSO4 5%:
m2 =

5( 400 − x)
(g)
100


Từ đó ta có m1 + m2 = m


160x
+ 5( 400 − x) = 40 ⇒ x ≈ 33,9 gam.
250
100

⇒ mddCuSO45% = 400-33,9 = 366,1 gam.

0,25
0,5
0,25


Câu 4

1

(2,5đ)

4,48
17,4
= 0,2 mol ; nFe3O4=
= 0,075 mol
22,4
232

nH2=


t0
PTPƯ: 4H2 + Fe3O4 →
3Fe + 4H2O

(1)

0,25

0,25

Theo (1) và bài cho ta suy ra H2 phản ứng hết, Fe3O4 dư
nFe3O4pư = 0,25 nH2 = 0,05 mol
⇒ nFe3O4dư = 0,075-0,05 = 0,025 mol

= 0,75= nH2= 0,15 mol

0,25

nFe Chất rắn A gồm: Fe 0,15 mol và Fe3O4dư 0,025 mol
⇒ m= 0,15.56 + 0,025.232 = 14,2 gam

Cho chất rắn A tác dụng với dd HCl:
2.

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

0,5

(2)


Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2 FeCl3 + 4H2O (3)
Theo(2) và (3) ∑ nFeCl 2 = nFe + n Fe3O4dư= 0,175 mol

0,25

Theo (3) nFeCl3 = 2 n Fe3O4dư = 0,05 mol
⇒ mmuối = mFeCl2 + nFeCl3

0,25

= 0,175.127+0,05.162,5=30,35 gam
Theo (2) và (3) nHCl= 2nFe + nFe3O4dư = 0,5 mol

0,5

0,5
= 0,5 lít = 500ml
1

⇒ V=

0,25
Câu 5

1

(2,5đ)

Đặt x,y lần lượt là số mol H2 và CH4 trong X

⇒x + y =

11,2
= 0,5 mol
22,4

0,25

(I)

d X O 2 = 0,325 ⇒ 8,4x – 5,6y = 0 (II)

0,25

Từ (I)và(II) ta có x = 0,2 mol, y = 0,3 mol
Trong cùng ĐK nhiệt độ và áp suất thì %V=%n nên ta có:
%VH2 =

2.

nO2 =

0,25

0,2
.100%=40%; %VCH4 = 60%.
0,5

0,5


28,8
=0,9 mol
32

t0
Pư đốt cháy X: 2H2 + O2 →
2H2O
t0
CH4 + 2O2 →
CO2 + 2H2O

(1)
(2)

Từ (1)và(2) ta có nO pư = 2nH + 2nCH = 0,7 mol
2

2

4

Hỗn hợp khí Y gồm: O2dư 0,9-0,7= 0,2 mol và CO2 0,3 mol (nCO2 = 0,25
nCH )
4

⇒ %VO2dư= 40%; %VCO2 = 60%
⇒ %m VO2dư= 32,65%

;


%mCO2 = 67,35%.

0,25


0,25
0,5

Ghi chú: -HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa
- Nếu HS thiếu đơn vị thì trừ đi ½ số điểm của ý đó.


ĐÁP ÁN
Bài 1: a) Thứ tự hoạt động của các kim loại Al > Fe > Cu
Ba muối tan là Al2(SO4)3, FeSO4 và CuSO4 còn lại
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu


Dung dịch gồm: Al2(SO4)3, FeSO4, CuSO4 còn dư. Kết tủa chỉ lả Cu với số mol bằng số mol
CuSO4 ban đầu
b) Xét 3 trường hợp có thể xảy ra:
- Nếu là kim loại kiềm, Ca, Ba:
Trước hết các kim loại này tác dụng với nước củadung dịch cho bazơ kiềm, sau đó bazơ kiềm
tác dụng với muối tạo thành hiđroxit kết tủa
1
Ví dụ: Na + dd CuSO4 : Na + H2O → NaOH + H2 ↑
2

2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4

- Nếu là kim loại hoạt động hơn kim loại trong muối thì sẽ đẩy kim loại của muối ra khỏi dung
dịch
Ví dụ:

Zn + FeSO4 → ZnSO4 + Fe

- Nếu kim loại yếu hơn kim loại của muối: phản ứng không xảy ra
Ví dụ Cu + FeSO4 → không phản ứng
Giải thích: Do kim loại mạnh dễ nhường điện tử hơn kim loại yếu, còn ion của kim loại yếu lại
dễ thu điện tử hơn
5, 6

Bài 2: a) nSO2 = 22, 4 = 0,25 mol
nH2SO4 : nSO2 = 1 : 0,25 = 4 : 1
2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
b) nH2SO4 : nSO2 = 2 : 1
Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O
c) nH2SO4 : nSO2 = 1 : 1
C + 2H2SO4 → CO2 + 2SO2 + 2H2O
d) nH2SO4 : nSO2 = 2 : 3
S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O
2Cu + O2 → 2CuO

Bài 3:
128g

32g

160g


Như vậy khi phản ứng oxi hoá Cu xảy ra hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được tăng lên:
32 1
= . Theo đầu bài, sau phản ứng khối lượng chất rắn thu được tăng lên 1/6 khối lượng Cu
128 4

ban đầu, tức là Cu chưa bị oxi hoá hết, thu được hỗn hợp gồm CuO và Cu còn dư
Giả sử làm thí nghiệm với 128g Cu. Theo đề bài số g oxi đã phản ứng là:

128
= 21,333g
6

Theo PTHH của phản ứng số g Cu đã phản ứng với oxi và số g CuO được tạo thành là:
mCu =

128
. 21,333 = 85,332g
32

; mCuO =

160
. 21,333 = 106,665g
32

Số g Cu còn lại là: 128 – 85,332 = 42,668g
42, 668

%Cu = 149,333 . 100 = 28,57%


; %CuO = 71,43%


Bài 4: a) Đặt kim loại và khối lượng mol nguyên tử của nó là M, hoá trị n.
Theo đề bài ta có:

2M
= 0,6522 ⇒ M = 15n ⇒ M2On = 2M = 16n = 46n (g)
2 M + 16n

M2On + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2O
Theo phản ứng để hoà tan 1 mol oxit (tức 46n)g cần n mol H2SO4.
Để hoà tan 15g oxit cần

n
.15 = 0,3261 mol H2SO4
46n

100

mdd = 19, 6 .0,3261 . 98 = 163,05g
b) Đặt kí hiệu kim loại và khối lượng mol nguyên tử của nó là M, hoá trị n ta có:
4M + nO2 2M2On
4M
4 M + 32n
=
⇒ M = 21n . Xét bảng: với n = 1, 2, 3
2, 016
2, 784


n

1

2

3

M 21 42 63
Với số liệu đề bài đã cho không có kim loại nào tạo nên oxit có hoá trị từ 1 đến 3 thoả mãn cả.
Vậy M phản ứng với oxit theo 2 hoá trị, thí dụ: theo hoá trị 2 và 3 (hoá trị 8/3). Như đã biết:
Fe tạo Fe3O4, Mn tạo Mn3O4, Pb tạo Pb3O4. Vì vậy khi n = 8/3 ⇒ M = 56
Kim loại chính là Fe và oxit là Fe3O4
Bài 5: Đặt x, y, z là số mol của Mg, Al, Cu trong 10,52g hỗn hợp


2Mg + O2
x

0,5x

x

4Al + 3O2
y

0,75y
z

2MgO



2Al2O3

0,5y

2Cu + O2



0,5z

z

2CuO

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
x

2x

Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
0,5y

3y

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
z

2z


Từ các PTPƯ trên ta thấy số mol khí oxi tác dụng với kim loại luôn bằng ¼ số mol axit đã
dùng để hoà tan vừa hết lượng oxit kim loại được tạo thành. Theo đầu bài số mol oxi đã tác
dụng với các kim loại để tạo thành hỗn hợp oxit là:
17, 4 − 10,52
= 0,125mol
32

Số mol HCl cần dùng hoà tan vừa hết lượng hỗn hợp oxit đó: 0,125 . 4 = 0,86 mol


0,86

Thể tích dung dịch HCl 1,25M cần dùng: 1, 25 = 0,688 lít
Bài 6: Đặt kim loại tạo muối nitrat là M, hoá trị n. Các PTPƯ xảy ra trong 2 cốc là:
nZn + 2M(NO3)n nZn(NO3)n + 2M

(1)

nMg + 2M(NO3)n nMg(NO3)n + 2M

(2)

Đặt số mol muối M(NO3)n trong mỗi cốc là x
Số mol Zn và Mg: nZn =

a
a
; nMg = ⇒ nMg > nZn
65

24

Khối lượng kết tủa ở cốc nhúng thanh Zn là: xM + a -

n
x.65
2

Khối lượng kết tủa ở cốc nhúng thanh Mg là: xM + a ⇒ (xM + a -

n
x.24
2

n
n
x.24 ) – (xM + a - x.65 ) = 32,5nx – 12nx = 0,164
2
2

⇒ 20,5nx = 0,164 ⇒ nx = 0,008

Khi cho kết tùa tác dụng lần lượt với dung dịch HCl dư, thấy giải phóng hiđrô chứng tỏ Mg, Zn
dư, cuối cùng còn lại 0,864g kim loại không tan là M với số mol là x
Mx = 0,864 ; nx = 0,008 ⇒ M = 108n. Xét bảng:
n

1

2


3

M 108 216 324
Ag

loại loại

Vậy kim loại M là: Ag ; nAg = 0,008
C% =

0, 008.170
. 100 = 2,72%
50

ĐỀ KIỂM TRA HS GIỎI 8
==========

1.a. Trong muối ngậm nước CuSO4.nH2O khối lượng Cu chiếm 25,6 %. Tìm công thức của muối
đó?.
b. Hòa tan hoàn toàn 3,9 gam kim loại X bằng dung dịch HCl thu được 1,344 lit khí H 2 (Đktc).
Tìm kim loại X ?.
2. Cho một luồng H2dư đi qua 12 gam CuO nung nóng. Chất rắn sau phản ứng đem hòa tan bằng
dung dịch HCl dư thấy còn lại 6,6 gam một chất rắn không tan. Tính hiệu suất phản ứng khử
CuO thành Cu kim loại ?.
3. Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam một hợp chất bằng khí oxi, sau phản ứng thu được 2,24 lit CO 2
(Đktc) và 2,7 gam nước. Tính khối lượng từng nguyên tố có trong hợp chất trên?.
4. Đá vôi được phân hủy theo PTHH: CaCO3 → CaO + CO2
Sau một thời gian nung thấy lượng chất rắn ban đầu giảm 22%, biết khối lượng đá vôi ban đầu
là 50 gam, tính khối lượng đá vôi bị phân hủy?.



5. Cho 4,64 gam hỗn hợp 3 kim loại Cu, Mg, Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,2
gam khí H2 và 0,64 gam chất rắn không tan.
a. Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng của 3 kim loại trong hỗn hợp trên?
b. Tính khối lượng mỗi muối có trong dung dịch?
6. Một loại đá vôi chứa 85% CaCO3 và 15% tạp chất không bị phân hủy ở nhiệt độ cao. Khi
nung một lượng đá vôi đó thu được một chất rắn có khối lượng bằng 70% khối lượng đá trước
khi nung.
a. Tính hiệu suất phân hủy CaCO3?
b. Tính thành phần % khối lượng CaO trong chất rắn sau khi nung?
ĐÁP ÁN

M CuSO nH O =

1.a Ta có

4

.

2

64 ×100%
= 250
25, 6%

Ta có 64 + 32 + (16.4) + n.18 = 250 ⇒ n = 5
Vậy CTHH là CuSO4.5H2O (1 đ)
1.b


mH

= 1,344 : 22, 4 = 0.06( mol )
2

Gọi n là hóa trị của kim loại X:
2 X + 2n HCl → 2 XCln + n H2
Số mol X =
Ta có: X .

0, 06 × 2 0,12
=
(mol )
n
n

0,12
= 3,9 → X = 32,5.n
n

Vì kim loại thường có hóa trị n = 1, 2 hoặc 3
n = 1 X= 32,5 (loại)
n = 2 X= 65 (Zn)
n = 3 X= 97,5 (loại)
Vậy kim loại X là Zn (1 đ)
0

t → Cu + H2O
2. Ta có PTHH: CuO + H2 


80 g
12 g
Lượng Cu thu được trên lí thuyết: x =

64 g
x g?
12 × 64
= 9, 6( g )
80

Theo đề bài, chất rắn sau phản ứng hòa tan bằng HCl dư thấy còn 6,6 gam chất rắn không tan,
chứng tỏ lượng Cu tạo ra ở phản ứng trên là 6,6 gam.
⇒H =

6, 6
×100% = 68, 75% (1,5đ)
9, 6

3. Khối lượng nguyên tố C trong hợp chất:

m

C

=

2, 24 ×12
= 1, 2( g )
22, 4



2, 7 × 2
= 0,3( g )
18

Khối lượng nguyên tố H trong hợp chất:

m

H

=

Khối lượng nguyên tố O trong hợp chất:

m

O

= 2,3 − (1, 2 + 0,3) = 0,8( g ) 1,5đ)

4. Lượng chất rắn ban đầu giảm 22% chính là khối lượng CO2 thoát ra.
22 × 50
= 11( g )
100

Khối lượng CO2 thoát ra: mCO =
2


0

t → CaO + CO2
PTHH: CaCO3 

100g

44g

xg?

11g
x=

Khối lượng đá vôi bị phân hủy:

11× 100
= 25( g ) (1,5đ)
44

5. Vì Cu không tham gia phản ứng với HCl nên 0,64 gam chất rắn không tan chính là khối lượng
của Cu.
Khối lượng hỗn hợp Fe và Mg là: 4,64 – 0,64 = 4 (g)
Gọi x là số gam Fe → (4 – x) là số gam Mg
PTHH:

Fe

+


2 HCl →

FeCl2 +

H2

56 g

2g

xg

2.x
g
56

Mg

+

2 HCl →

MgCl2 +

24 g

H2
2g
2(4 − x)
g

24

(4-x) g
Từ 2 PTHH trên ta có:

2.x
2(4 − x)
+
= 0,2
56
24

Giải PT ta được x = 2,8 = mFe
2,8

Tỉ lệ % về khối lượng của Fe trong hỗn hợp: %Fe = 4, 64 ×100% = 60,34%
0, 64

Tỉ lệ % về khối lượng của Cu trong hỗn hợp: %Cu = 4, 64 ×100% = 13, 79%
Tỉ lệ % về khối lượng của Mg trong hỗn hợp:
%Mg = 100% - (60,34%+13,79%) = 25,87% (2đ)
6.a

PTHH:

CaCO3

0

t→



100 g

CaO +

CO2 (1)

56 g

44 g

Giả sử lượng đá vôi đem nung là 100g, trong đó chứa 85% CaCO 3 thì lượng chất rắn sau khi
nung là 70g.
Khối lượng giảm đi chính là khối lượng CO2 và bằng: 100 – 70 = 30 (g)
Theo (1): Khi 44g CO2 thoát ra là đã có 100g CaCO3 bị phân hủy.
30g CO2 thoát ra là đã có

x g CaCO3 bị phân hủy


x=

30 ×100
= 68, 2( g ) ,
44

H=

68, 2

× 100% = 80, 2%
85

b. Khối lượng CaO tạo thành là:

56 × 30
= 38, 2( g )
44

Trong 70 g chất rắn sau khi nung chứa 38,2g CaO
Vậy % CaO là:

38, 2
×100% = 54, 6% (1,5đ)
70
KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM 2010 – 2011
MÔN HOÁ HỌC
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

Câu

Đáp án

Điểm

Câu 1 - Phương trình hoá học:
2Mg

+


o

O2

4Al

+

3Fe

+

3O2
2O2

t


to


to


to



0,5đ


2MgO

2Al2O3 0,5đ
0,5đ

Fe3O4

2Cu
+
O2
2CuO
- Theo ĐLBTKL: khối lượng hỗn hợp kim loại + khối lượng oxi = khối lượng
hỗn
hợp
oxit
Khối lượng oxi = khối lượng hỗn hợp oxit – khối lượng hỗn hợp kim loại
= 58,5 – 39,3 = 19,2 g.
- Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng: VO2 = n O2 . 22,4=

19, 2
.22, 4 = 13, 44 (lít)
32

0,5đ

0,5đ
0,5đ
1,0đ

Câu 2 a).


Gọi
Theo

số
đề

hạt proton,
ta
có:

electron



nơtron lần lượt là p,e,n
p
+
e
+n
=
52
(1) 0,25đ
p + e = n + 16 (2)
Lấy
(2)
thế
vào
(1): 0,25đ
=> n + n + 16 = 52

=> 2n + 16 = 52
=> n = (52-16) :2 = 18
Từ
(1)
=>
p
+
e
=
52

28
=
34

số
p=số
e
=>
2p
=
34
=>
p
=
e=
34
:
2
=

17 0,5đ
Vậy số hạt proton, electron và nơtron lần lượt là 17,17 và 18
b) số electron trong mỗi lớp của nguyên tử X:
Lớp
Lớp
Lớp

1
2
3
c)
Nguyên
tử
khối
của
X

17 x 1,013 + 18 x 1,013
d) Khối lượng tính bằng gam của 1 đvC là:





2e
0,5đ
8e
7e
: 1,0đ
≈ 35,5


(1,9926 x 1023 ) : 12 = 0,16605 x 1023 (g)
Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử X là :
0,16605x 1023 x 35,5 = 5,89 x 1023 (g)


0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 3 a.

22,4 lít khí A (1 mol) khí A nặng: 1,34 x 22,4= 30 (g) 0,5đ
Khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1 mol khí A là:
mC = (80x 30)
:100 = 24 (g)
mH
=
30

24=
6
(g)
Số mol của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là : 0,5đ
nC
=
24
:
12
=
2

(mol)
nH
=
6
:
1
=
6
(mol)
Vậy
công
thức
hóa
học
của
A

:
C2H6

b. - Nguyên tố bắt buộc phải có trong thành phần của Y là C,H,N.

0,5đ

0,5đ
Vì ở sản phẩm sinh ra có các nguyên tố này nên ở chất tham gia phản ứng phải


nguyên
tố

C,H,N
-Nguyên tố có thể có, có thể không trong thành phần của Y là O.
0,5đ
Vì ở sản phẩm có O nhưng ở chất tham gia phản ứng cũng tác dụng với khí
Oxi khi đốt nên Khí Y có thể có hoặc không có O

0,5đ
0,5đ
0,5đ

Câu 4 a, - Quì tim chuyển thành màu đỏ.

0,25đ

- Vì đốt P ta thu được P 2O5, P2O5 phản ứng với nước tạo thành axit, mà axit làm
quì tím chuyển thành màu đỏ
0,5đ
to
- Phương trình hoá học: 4P + 5O2 
→ 2P2O5
P2O5 + 3H2O 
→ 2H3PO4

0,25đ

b, - Cháy và nổ
- Vì Zn phản ứng với dd H2SO4 loãng sinh ra khí hydro, khí hydro trộn với khí 0,25
oxi sẽ có hiện tượng cháy nổ.
0,5
→ ZnSO4 + H2 ↑

- Phương trình hoá học: Zn + H2SO4 
o

t
2H2 + O2 
→ 2H2O

0,25
c. - Quì tím chuyển thành màu xanh
- Vì cho Na vào nước, nó phản ứng với nước sinh ra kiềm. Kiềm thì làm quì tím 0,25
chuyển thành màu đỏ.
0,5
→ 2NaOH + H2 ↑
- Phương trình hoá học: 2Na + 2H2O 
d. - Cốc nước lọc từ trong chuyển thành đục

0,25

- Vì Ca(OH)2 có một phần tan nên trong nước lọc có Ca(OH) 2, mà Ca(OH)2
0,25
phẩn ứng với CO2 trong hơi thở tạo thành CaCO3 ít tan nên nước vẫn đục.
0,5
→ CaCO3 ↓
- Phương trình hoá học: Ca(OH)2 + CO2 


0,25
Câu 5 a. mFe = 60,5 . 46,289% = 28g
mZn


0,5
=

60,5



28

=

32,5g.

b. PTHH: Fe + 2HCl 
→ FeCl2 + H2
56g

22,4l

28g

xl

0,5

⇒ x=
Zn + 2HCl 
→ ZnCl2 + H2
65g


22,4l

32,5g

yl

⇒ y=

28.22, 4
= 11, 2l
56

0,5
0,5

32,5.22, 4
= 11, 2l
65

Thể tích khí hidro (đktc) thu được: x +y = 11,2 + 11,2 = 22,4(l).
c. PTHH: Fe + 2HCl 
→ FeCl2 + H2
56g

127g

28g

t1g
⇒ t1 =


Zn + 2HCl 
→ ZnCl2 + H2
65g

136g

32,5g

t2g

⇒ t2 =

0,5

0,5

28.127
= 63,5g
56

0,5

32,5.136
= 68g
65

Khối lượng FeCl2 là 63,5g
Khối lượng ZnCl2 là 68g
0,5




×