Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

TÀI LIỆU THIẾT bị MAY CÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG TIN học để THIẾT kế bài GIẢNG môn học máy THIẾT bị MAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.13 MB, 49 trang )

GVHD: Thầy NGUYỄN NGỌC CHÂU

CHƯƠN
G1

CHƯƠNG DẪN NHẬP

1
SVTH: NGUYỄN THỊ DIỆU HIỀN

1


GVHD: Thầy NGUYỄN NGỌC CHÂU

CHƯƠNG 1

CHƯƠNG DẪN NHẬP
1. Lý do chọn đề tài
“Giáo dục ln là quốc sách hàng đầu” (Hiến pháp 1992, luật giáo dục 1998,
các văn kiện ĐH Đảng Tồn quốc VII,VIII,IX…). Điều đó khẳng định tính pháp lý,
tầm quan trọng của giáo dục và đào tạo trong mọi lĩnh vực, góp phần vào sự phát
triển phồn vinh của nước nhà.
Ngày nay, khoa học cơng nghệ phát triển như vũ bão, đã góp phần khơng nhỏ
trong việc cải tiến, hỗ trợ phương pháp dạy và học trên tồn cầu với những phương
tiện dạy học hiện đại và đa dạng. Tuy nhiên để đáp ứng tốt việc áp dụng những thành
tựu khoa học kỹ thuật vào giảng dạy đòi hỏi người dạy cần có đầu tư và vận dụng tốt
các phương thức, phương tiện giảng dạy. Do vậy việc ứng dụng tin học và xây dựng
giáo trình điện tử rất cần thiết, nó giúp cho việc truyền đạt kiến thức trở nên dễ dàng
hơn; giúp cho người học dễ hình dung, dễ nắm bắt được nguồn thơng tin mới thu
nhận một cách nhanh chóng, tạo nền móng vững chắc cho các bài học sau; làm cho


giờ học lý thuyết trở nên sinh động hơn, hỗ trợ cho giờ học thực hành.
Tính khoa học của việc “Ứng dụng tin học để thiết kế giáo trình mơn học
Máy & Thiết bị may” được xây dựng trên cơ sở từng chương với các phần nhỏ theo
cấu tạo máy, theo hệ thống từ đơn giản đến phức tạp.
Tính thực tiễn của dạy và học theo giáo trình điện tử giúp cho người học nắm
vững các kiến thức chun mơn, kỹ năng thực hành, biết vận dụng đầu óc nhạy bén,
tư duy sáng tạo … thích ứng với u cầu của tình hình mới; góp phần xây dựng
những giờ học bổ ích, thiết thực và hứng thú cho cả giáo viên và học sinh.
Việc ứng dụng tin học vào giảng dạy hay rộng hơn đó chính là việc ứng dụng
cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy đang là nhu cầu cần thiết của các trường học và
các giáo viên. Ứng dụng tin học vào q trình giảng dạy, người học sẽ phát huy được
tính tích cực, sáng tạo và chủ động trong việc tiếp thu kiến thức. Còn người dạy sẽ là
người hướng dẫn trong q trình dạy học để chuyển tải những nội dung trừu tượng
thành những nội dung hiện thực sinh động cho người học dể có thể tiếp thu một cách
nhanh nhất. Điển hình với việc giảng dạy mơn Máy & Thiết bị may hiện nay tại
trường ĐH. SPKT Thành Phố Hồ Chí Minh chỉ sử dụng giáo trình như truyền thống
với những hình ảnh khơng trung thực, khơng mơ tả hết những nội dung chuyển động
của một chiếc máy. Chính vì thế, tại sao chúng ta khơng đưa tin học vào để soạn thảo
một giáo trình với những hình ảnh minh họa sinh động gồm những hình ảnh mơ tả
như thật và những hình ảnh động mơ tả chuyển động của các bộ phận hay cả một
chiếc máy. Đa số các giáo viên đã thấy được tính tiện ích của tin học nhưng khơng
có thời gian và đơi khi còn ngại khi tiếp xúc với tin học. Mơn Máy & Thiết bị may là
một mơn học chun ngành của sinh viên ngành Cơng nghệ cắt may. Đây là mơn học
nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức về cách thức sửa chữa những hỏng hóc
căn bản của các loại máy và cập nhật thêm kiến thức những thiết bị mới đã và đang
được sử dụng trong ngành may hiện nay. Vì thế với thực trạng giảng dạy như hiện
nay thì hiệu quả truyền đạt kiến thức chưa cao, mất nhiều thời gian cho việc ghi chép
và đối với những hình ảnh phức tạp, nhiều chuyển động đòi hỏi người học phải liên
tưởng thì sẽ làm cho buổi học trở nên căng thẳng, kém sinh động, khơng cụ thể …
2

SVTH: NGUYỄN THỊ DIỆU HIỀN

2


GVHD: Thầy NGUYỄN NGỌC CHÂU

Như vậy, việc ứng dụng tin học để thiết kế giáo trình cho mơn Máy & Thiết bị
may nói riêng và các mơn học khác nói chung là rất quan trọng và cần được quan
tâm một cách đúng mức để phục vụ tốt hơn cho việc giảng dạy của giáo viên và học
tập của sinh viên.
Từ những thực tiễn nói trên, tơi đã tìm hiểu và chọn đề tài: “Ứng dụng tin
học để thiết kế giáo trình mơn học Máy & Thiết bị may”
2. Một số vấn đề cơ bản của mơn học:
Máy & Thiết bị may là mơn học mang tính đặc thù của ngành may cơng
nghiệp giai đoạn đào tạo chun ngành. Đối với các bạn học nghề, do được tiếp xúc
nhiều với máy móc nên khi học lý thuyết dễ hình dung hơn. Tuy nhiên, đối với các
bạn sinh viên được đào tạo theo chương trình đại học chính quy chun ngành may
cơng nghiệp chủ yếu học may nhiều hơn sửa chữa máy, giờ thực hành thường được
bố trí sau khi đã học lý thuyết, nhiều sinh viên trên một máy. Chính vì thế đơi khi
làm sinh viên khó hình dung và nắm bắt kịp tất cả lý thuyết mà giáo viên đã giảng
dạy trên lớp nên việc học về máy móc trở nên khó khăn hơn cho sinh viên.
Dựa trên tính chất, ngun tắc sử dụng, các mức độ trực quan của phương tiện
dạy học, ngun tắc lựa chọn phương tiện dạy học với các yếu tố cơ bản như: mục
đích sư phạm cụ thể, mục tiêu học tập chung, đặc điểm mơn học, đặc điểm về đối
tượng học, bảo đảm các ngun tắc dạy học và điều kiện cơ sở vật chất nhà trường;
việc ứng dụng tin học để thiết kế giáo trình sẽ tạo nhiều chuyển biến trong cách dạy
và học. Đặc biệt là với mơn học này, người học sẽ được tiếp cận nhiều hơn từ cấu tạo
đến chuyển động của thiết bị bằng những hình ảnh minh họa sinh động.
3. Mục đích – Mục tiêu nghiên cứu

 Mục đích nghiên cứu
Khi xã hội càng phát triển thì nhu cầu học tập, nâng cao tri thức trở thành nhu
cầu tất yếu ở mỗi người. Hiện nay, xu hướng “học chay, làm chay” khơng thể tiếp tục
mà đòi hỏi phải tai nghe, mắt thấy, làm thật …. Chính điều đó sẽ tạo nguồn động lực
to lớn cho con người khơng ngừng học hỏi, tìm kiếm nguồn thơng tin; làm sao cho
việc học lý thuyết và thực hành khơng còn là hai thế giới tách rời nhau mà phải hỗ
trợ cho nhau.
Việc nghiên cứu đề tài “Ứng dụng tin học để Thiết kế giáo trình mơn học Máy
& Thiết bị may” nhằm thực hiện tốt ngun lý: “Học đi đơi với hành”, kích thích
hứng thú học tập, hướng dẫn việc học tập và nghiên cứu để thực hiện cá nhân hóa
trong đào tạo. Bên cạnh đó nó giúp đào sâu, phong phú, cập nhật hóa nội dung dạy
học; giúp việc giảng dạy trở nên chủ động, có tổ chức, có kế hoạch, sinh động bằng
những hình ảnh minh họa; giúp giáo viên có điều kiện đánh giá kết quả việc giảng
dạy để tiến tới cải tiến chiều sâu nội dung và phương pháp giảng dạy.
 Mục tiêu nghiên cứu
Ứng dụng tin học để thiết kế giáo trình phục vụ cho cơng tác giảng dạy mơn
học Máy & Thiết bị may tại khoa CN May và CB Thực Phẩm, trường ĐHSPKT
Thành phố Hồ Chí Minh.
Đảm bảo chất lượng đào tạo theo hướng chương trình cơng nghệ đang được
thực hiện tại trường ĐHSPKT Thành phố Hồ Chí Minh, do Bộ giáo dục và đào tạo
ban hành.
3
SVTH: NGUYỄN THỊ DIỆU HIỀN

3


GVHD: Thầy NGUYỄN NGỌC CHÂU

4. Đối tượng nghiên cứu

Đề tài đề cập đến đối tượng là giáo trình giảng dạy mơn Máy và Thiết bị may
trong chương trình đào tạo của ngành may cơng nghiệp, theo cách chia chương trình
học lớn thành từng chương, từng phần với hai phần: lý thuyết và hướng dẫn thực
hành.
Khách thể nghiên cứu: tồn bộ chương trình đào tạo giai đoạn chun ngành
ngành may cơng nghiệp cho mơn Máy & Thiết bị may.
Nghiên cứu chương trình đào tạo, giáo trình giảng dạy mơn học Máy & Thiết
bi may, tham khảo một số giáo trình điện tử thuộc các lĩnh vực chun ngành có liên
quan. Đồng thời, nghiên cứu những đặc trưng, mục tiêu và nội dung mơn học Máy &
Thiết bị may.
Ứng dụng các phần mềm Macromedia Flash, Adobe Photoshop, Corel Draw,
các chương trình Multimedia Builder, AutoPlay, … để thiết kế các hình vẽ, tạo kịch
bản, những hình ảnh động mơ phỏng, …
5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Ngày nay, với sự phát triển vượt bậc của nền cơng nghiệp cùng với sự hỗ trợ
của cơng nghệ thơng tin, nhiều loại máy móc ra đời với nhiều chức năng và rất đa
dạng. Vì thế mơn học Máy & Thiết bị may cũng có nhiều đổi mới và khơng ngừng
thay đổi. Do thời gian, điều kiện nghiên cứu cùng khả năng kinh nghiệm của cá nhân
có hạn nên chỉ trình bày đề tài theo những nội dung chính sau: các dạng mũi may,
máy may bằng một kim thắt nút, máy may hai kim, máy đính cúc.
Tài liệu giáo trình mơn Máy & Thiết bị may có rất nhiều tài liệu nhưng ở đây,
đề tài chỉ tập trung vào giáo trình đã được biên soạn ở khoa kết hợp với tài liệu giảng
dạy, lịch trình giảng dạy, giáo án của giáo viên để phát triển thành một giáo trình
hồn chỉnh với sự hỗ trợ của tin học.
Hiện tại, có rất nhiều phần mềm có thể dùng để hỗ trợ cho việc thiết kế giáo
trình nhưng đồ án chỉ tập trung sử dụng các các phần mềm Macromedia Flash,
AutoPlay, Adobe Photoshop, Corel Draw, các trình ứng dụng của Microsoft Office,
Multimedia Builder để phục vụ việc thiết kế giáo trình mơn Máy & Thiết bị may.
Hướng phát triển: thiết kế hồn chỉnh giáo trình điện tử với các máy và thiết
bị khác, cập nhật thêm một số máy móc mới đưa vào giới thiệu trong chương trình

nhằm giúp người học tiếp cận với các thiết bị hiện đại hiện thơng qua hình ảnh.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở khoa học về cấu trúc, giao diện, kịch bản; tìm hiểu các phần
mềm có khả năng hỗ trợ tốt cho mơn học, giúp học sinh tiếp thu bài tốt nhất; tính
hiệu quả của việc ứng dụng tin học vào thiết kế giáo trình.
Ứng dụng tin học để thiết kế hồn chỉnh giáo trình mơn Máy & Thiết bị may
với các loại máy: các dạng mũi may cơ bản, máy may một kim, máy may hai kim,
máy đính cúc, các loại máy chun dùng, thiết bị cắt, thiết bị gá lắp, thiết bị ủi ép, …
7. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu bằng cách phối hợp nhiều phương pháp như:
4
SVTH: NGUYỄN THỊ DIỆU HIỀN

4


GVHD: Thầy NGUYỄN NGỌC CHÂU


Phương pháp luận: là các quan điểm, đường lối, chính sách của nhà nước về
vấn đề giáo dục, dạy nghề.
• Phương pháp lý luận: bằng cách thực hiện nghiên cứu sách vở, tài liệu; tìm
hiểu các phần mềm hỗ trợ; khai thác sưu tầm các tài liệu có ý nghĩa khoa học
lý luận có liên quan đến đề tài; xây dựng lịch sử nghiên cứu, cơ sở lý luận.
• Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: sử dụng các giác quan có mục đích, có kế
hoạch trong các giờ lên lớp của giáo viên, ghi lại kết quả nghiên cứu.
• Các phương pháp bổ trợ: phương pháp sử dụng các phần mềm ứng dụng,
tổng kết rút kinh nghiệm sau những buổi thử nghiệm giáo trình, trò chuyện
với người học.
8. Những điểm mới của đồ án và dự kiến kết quả đạt được

Sau khi nghiên cứu qua luận văn thạc sĩ của thầy Nguyễn Thành Hậu về
“Nghiên cứu xây dựng phần mềm giảng dạy cho mơn Thiết kế trang phục theo quan
điểm dạy học tích cực với sự hỗ trợ của cơng nghệ thơng tin”. Có thể thấy đây là
một luận văn rất hay, có nhiều mới lạ và giúp cho người học làm quen với việc học
tập bằng máy tính. Bên cạnh đó, qua việc nghiên cứu tài liệu “Mơn học Thiết bị may
cơng nghiệp” của thầy Vũ Đình Tiên có thể thấy hình ảnh khơng rõ, chưa cập nhật
thêm những loại máy mới, khơng hấp dẫn người học.
Từ đó, đồ án này đã kế thừa và phát triển cơ sở lý thuyết trong việc thiết kế
giáo trình mơn Máy & Thiết bị may với sự hỗ trợ của tin học. Dự kiến đồ án sẽ đạt
được một số kết quả và cụ thể đồ án có những điểm mới sau:
 Ứng dụng tin học để thiết kế giáo trình mơn Máy & Thiết bị may nhằm đổi
mới phương tiện dạy học, tài liệu giảng dạy.
 Xây dựng một giáo trình dể sử dụng với bố cục đơn giản, sử dụng được với
bất kì chương trình và hệ điều hành khác nhau, khơng cần cài đặt thêm các
phần mềm hỗ trợ.
 Giúp người học có thể nắm bắt bài nhanh chóng, lơi cuốn sự chú ý của người
học; tiết kiệm thời gian; tăng hiệu quả trong dạy và học.
9. Cấu trúc đồ án
Đồ án gồm 6 phần:
- Chương 1: Chương dẫn nhập.
- Chương 2: Cơ sở lí luận trong việc ứng dụng tin học để thiết kế bài giảng
cho mơn Máy & Thiết bị may.
- Chương 3: Chương nội dung (đĩa CD).
- Chương 4: Kết luận - Kiến nghị.
- Chương: Tài liệu tham khảo
- Chương: Phụ lục

5
SVTH: NGUYỄN THỊ DIỆU HIỀN


5


GVHD: Thầy NGUYỄN NGỌC CHÂU

CHƯƠN
G2

CƠ SỞ LÍ LUẬN TRONG VIỆC
ỨNG DỤNG TIN HỌC ĐỂ
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MƠN HỌC
MÁY & THIẾT BỊ MAY

6
SVTH: NGUYỄN THỊ DIỆU HIỀN

6


GVHD: Thầy NGUYỄN NGỌC CHÂU

CHƯƠNG 2:

CƠ SỞ LÍ LUẬN TRONG VIỆC ỨNG DỤNG TIN HỌC
ĐỂ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MƠN HỌC
MÁY & THIẾT BỊ MAY



1. Cơ sở lý luận

1.1 Những vấn đề cơ bản về việc học
 Mục tiêu dạy học:
Mục đích của giáo dục là hình thành một mẫu người đáp ứng u cầu và nhu
cầu của xã hội. Mục đích của nền giáo dục Việt Nam là:
- Có tinh thần làm chủ tự nhiên, xã hội và bản thân.
- u lao động.
- u nước biểu hiện ở tinh thần lao động hăng say, sẵn sàng hy sinh để bảo
vệ tổ quốc.
- Có tinh thần hợp tác quốc tế trên cương vị bình đẳng và tơn trọng lẫn nhau
và cùng chung một lý tưởng đấu tranh chống bóc lột sức lao động và mọi bất
cơng trong xã hội.
Nhiệm vụ dạy học: giáo dưỡng, phát triển và giáo dục.
Nội dung dạy học:
Nội dung dạy học là hệ thống những tri thức, những cách thức hoạt động,
những kinh nghiệm hoạt động sáng tạo và những tiêu chuẩn về thái độ, hành vi đối
xử với tự nhiên, xã hội và cộng đồng phù hợp về mặt sư phạm nhằm hình thành và
phát triển nhân cách của người học trong q trình dạy học.
Để tạo nên cơ sở, nền tảng cho sự hình thành, phát triển tồn diện nhân cách
học sinh thơng q trình dạy học các mơn học trong nhà trường các cấp, các
ngành…, nội dung dạy học phải đảm bảo các u cầu sau:
- Phải phù hợp với mục đích, nhiệm vụ dạy học, đảm bảo trang bị cho người
học hệ thống những tri thức khoa học.
- Phải đảm bảo tính tồn diện, cân đối.
- Kết hợp giáo dục học vấn phổ thơng, giáo dục kỹ thuật tổng hợp, giáo dục
hướng nghiệp và giáo dục nghề nghiệp đối với người học.
- Đảm bảo tính thống nhất chung cho cả nước.
- Đảm bảo tính sư phạm.
Các tài liệu chứa đựng nội dung dạy học bao gồm: giáo trình mơn học; bài
giảng; các module kỹ năng hành nghề; phiếu giảng dạy. Nó chứa đựng những tri
thức nội dung khoa học cần dạy, đối với nội dung dạy kỹ thuật chúng gồm: kiến

thức, kỹ năng, kỹ xảo.
Giáo trình cũng là một tài liệu giáo khoa trình bày nội dung chun mơn hẹp
nhưng quan trọng do một giáo viên hoặc một nhóm giáo viên soạn thảo để đáp ứng
u cầu cụ thể của nhà trường với đối tượng sử dụng cụ thể.
Bốn chức năng của giáo trình:
7
SVTH: NGUYỄN THỊ DIỆU HIỀN

7


GVHD: Thầy NGUYỄN NGỌC CHÂU





- Chức năng thơng tin: thơng báo nội dung khoa học, nội dung tài liệu
(phương pháp tư duy, phương pháp học tập, phương pháp của bộ mơn khoa
học). Đây là chức năng quan trọng được lồi người biết đến từ lâu, được thực
hiện thơng qua: kênh chữ, kênh hình …
- Chức năng hướng dẫn học tập và nghiên cứu: thơng qua mục tiêu, nội
dung, câu hỏi, bài tập, giới thiệu tài liệu đọc thêm gợi ra con đường phát triển
của khoa học của ngành nghề, giúp người học chuyển q trình đào tạo thành
q trình tự đào tạo.
- Chức năng giáo dục: hình thành con người mới phát triển tồn diện về tri
thức, chun mơn, năng lực, có sức khỏe, làm chủ khoa học hiện đại, có ý
thức phục vụ nhân dân.
- Chức năng kích thích hứng thú học tập: tạo cảm giác hứng thú, ham thích
của đối tượng khi sử dụng giáo trình.

u cầu của giáo trình:
- Về nội dung: phải đảm bảo cơ bản, hiện đại và thực tiễn.
- Về mặt sư phạm: bảo đảm các ngun tắc dạy học, các khâu của q trình
dạy học.
- Về mặt sử dụng: bảo đảm chức năng hướng dẫn, kích thích hứng thú học
tập thơng qua việc trình bày rõ ràng, sạch đẹp, chính xác, tạo được sự lơi
cuốn người học.
Phương pháp dạy học:
Phương pháp là cách thức, con đường để đạt tới một mục đích nhất định, để
giải quyết một nhiệm vụ nhất định của một q trình, một hoạt động nào đó.
Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động phối hợp thống nhất của người
dạy và người học nhằm thực hiện tối ưu các nhiệm vụ dạy học. Đó là sự kết hợp hữu
cơ và thống nhất biện chứng giữa hoạt động dạy và hoạt động học trong q trình
dạy học.
Chức năng của phương pháp dạy học: nhận thức, phát triển năng lực hoạt động
trí tuệ và giáo dục.
Phương tiện dạy học:
Theo quan điểm triết học của Mác – Lênin về sự thống nhất biện chứng giữa cái
cụ thể và cái trừu tượng, Lênin đã đưa ra cơng thức tổng qt về q trình nhận thức:
“ Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn
là con đường nhận thức”. Trong hoạt động giảng dạy và q trình lĩnh hội tri thức,
phương tiện dạy học đã góp phần khơng nhỏ vào sự chuyển biến nhận thức, phát huy
khả năng tư duy trừu tượng, phát huy tính tự giác, tác động tích cực đến q trình
dạy học. Đó cũng chính là nhu cầu quan trọng của hoạt động dạy học để bắt kịp với
sự phát triển của khoa học kỹ thuật cơng nghệ, với đòi hỏi ngày một tăng của xã hội
trong thời đại truyền thơng đa phương tiện phát triển mạnh trên thế giới.
Phương tiện dạy học là tồn bộ các yếu tố nhằm xác lập mối quan hệ trong dạy
học, tăng cường nhận thức của người học, đó là các yếu tố vật chất về hình thức của
phương pháp để tác động đến sự chuyển biến nội dung đạt được mục đích dạy học.
Tùy thuộc vào nhiều yếu tố, cơ sở phân loại khác nhau như: dựa vào tính chất

biểu hiện của phương tiện, dựa vào sự tác động qua các giác quan, dựa vào cơ sở vật
chất trang thiết bị dạy học mà chia ra làm nhiều loại, nhiều nhóm phương tiện.
8
SVTH: NGUYỄN THỊ DIỆU HIỀN

8


GVHD: Thầy NGUYỄN NGỌC CHÂU



Sự phối hợp hữu cơ giữa cơng nghệ tổ chức nhận thức và cơng nghệ trong trang
thiết bị dạy học được xem là cơng nghệ dạy học học. Bản chất của nó chính là sự vận
dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật và cơng nghệ vào q trình dạy học nhằm
mang lại hiệu quả cao trong việc thực hiện mục đích dạy học.
1.2 Những vấn đề cơ bản về mơn học
Máy & thiết bị may là mơn học mang tính đặc thù của ngành may cơng
nghiệp giai đoạn đào tạo chun ngành. Đối với các bạn học nghề, do được tiếp xúc
nhiều với máy móc nên khi học lý thuyết dễ hình dung hơn. Tuy nhiên, đối với các
bạn sinh viên được đào tạo theo chương trình đại học chính quy chun ngành may
cơng nghiệp chủ yếu học may nhiều hơn sửa chữa máy, giờ thực hành thường được
bố trí sau khi đã học lý thuyết, nhiều sinh viên trên một máy. Chính vì thế đơi khi
làm sinh viên khó hình dung và nắm bắt kịp tất cả lý thuyết mà giáo viên đã giảng
dạy trên lớp nên việc học về máy móc trở nên khó khăn hơn cho sinh viên.
Dựa trên tính chất, ngun tắc sử dụng, các mức độ trực quan của phương tiện
dạy học, ngun tắc lựa chọn phương tiện dạy học với các yếu tố cơ bản như: mục
đích sư phạm cụ thể, mục tiêu học tập chung, đặc điểm mơn học, đặc điểm về đối
tượng học, bảo đảm các ngun tắc dạy học và điều kiện cơ sở vật chất nhà trường;
việc sử dụng giáo trình điện tử sẽ tạo nhiều chuyển biến trong cách dạy và học. Đặc

biệt là với mơn học này, người học sẽ được tiếp cận nhiều hơn từ cấu tạo đến chuyển
động của thiết bị bằng những hình ảnh minh họa sinh động gồm hình ảnh động và
tĩnh.
1.3 Ứng dụng tin học trong dạy học
Xu thế đổi mới phương pháp dạy học để đáp ứng cho nhu cầu thực tiễn của sự
phát triển xã hội với nhiều cơng nghệ mới ra đời làm thay đổi nhiều yếu tố. Do đó
trong đào tạo cần thay đổi nhằm đáp ứng cho nhu cầu cơng nghiệp hóa – hiện đại
hóa đất nước. Như vậy sự thay đổi cơng nghệ kéo theo sự thay đổi trang thiết bị kỹ
thuật, thay đổi phương thức sản xuất và dẫn đến việc giảng dạy cũng phải thay đổi
theo hướng cơng nghệ với việc ứng dụng tin học vào q trình dạy và học. Để giải
quyết vấn đề này thì cần phải thấy tầm quan trọng và khả năng ứng dụng tin học vào
giảng dạy.
Vai trò của cơng nghệ thơng tin (CNTT) trong cơng cuộc đổi mới:
Cơng nghệ thơng tin tạo bước nhảy vọt về cơng nghệ. Máy hơi nước, động cơ
điện mở đầu cho cuộc cách mạng cơng nghiệp, thúc đẩy sự ra đời nền kinh tế cơng
nghiệp. Nội dung chủ yếu là thay thế lao động chân tay bằng máy móc. Đó là cuộc
cách mạng sâu sắc nhưng diễn ra chậm chạp trong thời gian dài. Còn ngày nay máy
tính và mạng máy tính có chức năng kỳ diệu là có thể thay thế lao động trí óc của
con người, nâng cao tri thức, giúp con người nâng cao khả năng tư duy, sáng tạo. Nó
làm đẩy nhanh đẩy mạnh sự đổi mới cơng nghệ, đổi mới tổ chức quản lý, cả thiện
điều kiện lao động.
Cơng nghệ thơng tin làm thay đổi cơ cấu lao động theo hướng giảm lao động
trong một số ngành nghề và cũng là làm tăng lượng lao động trong các ngành nghề
khác. Chính vì thế mà tiết kiệm chi phí tăng hiệu quả kinh tế. Thực tế trước đây cho
thấy là với một máy tiện thì phải cần ít nhất một cơng nhân đứng máy, nhưng với
máy tiện CNC có sự trợ giúp của máy tính thì một cơng nhân có thể đứng hai máy
mà chất lượng sản phẩm khơng thay đổi.
Cơng nghệ thơng tin thay đổi cơng cụ lao động của lực lượng sản xuất. Trước
9
SVTH: NGUYỄN THỊ DIỆU HIỀN


9


GVHD: Thầy NGUYỄN NGỌC CHÂU





đây người kỹ sư thiết kế phải có bút chì, compa, thước kẻ để làm việc, ngày nay thì
chỉ cần có máy tính máy in là có thể thiết kế sáng tạo, mơ phỏng, giả lập lại chi tiết
máy móc mà mình thiết kế. Cơ thư ký văn phòng trước kia làm việc với hàng đống
giấy tờ, còn bây giờ thi chỉ có máy tính là có thể có tất cả. Một cơng nhân ngành
may trước kia phải cực nhọc trong q trình cắt, ép, … ngun phụ liệu; giờ đây
dưới sự hỗ trợ của cơng nghệ thơng tin bằng các loại máy móc hiện đại thì những
cơng việc đó trở nên dễ dàng hơn. Cơng nghệ thơng tin nói chung hay tin học nói
riêng đã làm tăng khả năng và hiệu suất lao động.
Cơng nghệ thơng tin tạo ra ngành nghề mới. Thực vậy, trong thời gian gần đây
nền kinh tế xuất hiện nhiều cơng ty khơng cần đến những máy móc cơng xưởng
nhưng vẫn sản xuất ra sản phẩm bán và rất có lãi. Đó là các cơng ty phần mềm.
Nhờ cơng nghệ thơng tin có thể tìm được cơ hội để phát triển, tạo ra nguồn
nhân lực chất lượng cao. Thật vậy, ở thế kỷ XVIII một nước muốn cơng nghiệp hóa
phải mất khoảng 100 năm; cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX là khoảng 50 – 60 năm;
trong những thập kỷ 70 – 80 là khoảng 20 – 30 năm; đến cuối thế kỷ 20, qng thời
gian này có thể ngắn hơn nữa nhờ vào việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin.
Tóm lại, cơng nghệ thơng tin chính là đòn bẩy làm tăng tốc q trình sản xuất,
q trình học tập và lĩnh hội kiến thức, tiết kiệm thời gian với hàng ngàn cuốn sách
trong các thư viện. Với máy tính, vừa tiết kiệm khơng gian vừa tiết kiệm thời gian
truy tìm các tài liệu chỉ với những dòng lệnh đơn giản và vài “cái click” là có ngay

vấn đề cần tìm. Chính vì thế, tại sao khơng đưa tin học vào trong giảng dạy để tiết
kiệm thời gian và tăng hiệu quả học tập.
Vị trí cơng nghệ thơng tin (CNTT) trong dạy học:
Ngày nay, với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật, CNTT đã xâm
nhập vào tất cả các lĩnh vực, các mặt của đời sống kinh tế - xã hội, tạo ra nhiều thay
đổi và chuyển biến mạnh mẽ. Trong đó, giáo dục được xem là lĩnh vực có khả năng
ứng dụng những thành tựu của CNTT.
CNTT tác động, làm thay đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp và cách thức tổ
chức dạy học trên tồn cầu.
CNTT tác động, tạo ra các u cầu mới trong dạy và học, hình thành nhu cầu
học tập phong phú, đa dạng, học tập mọi nơi, mọi lúc và học tập suốt đời.
CNTT là cơng cụ, phương tiện nhằm thực hiện hiệu quả các u cầu đã được
đặt ra.
Chức năng của máy vi tính và đa phương tiện trong dạy học:
Khơng dừng lại ở một số chức năng đơn giản, máy vi tính với sự kết hợp của
nhiều chương trình, phần mềm (3ds max, Macromedia Flash, Auto Cad, Director
MX, Solidwork, CorelDRAW, …), nhiều yếu tố, hiệu ứng khác nhau từ âm thanh,
màu sắc, chuyển động … đã giúp cho việc mơ tả, tái tạo cách thức hoạt động của sự
vật, hiện tượng một cách có điều khiển. Từ đó máy vi tính trở thành cơng cụ trình
diễn sinh động cho việc dạy và học.
Với máy vi tính đa phương tiện được thể hiện như một cơng cụ trình diễn, mơ
tả lại thế giới hiện thực mà khơng cần thơng qua một mơ hình nào khác. Máy vi tính
có khả năng loại bỏ các chi tiết khơng cần thiết của các sự vật, hiện tượng khó quan
sát để trình bày các ngun lý làm phát triển khả năng tư duy trừu tượng.

10
SVTH: NGUYỄN THỊ DIỆU HIỀN

10



GVHD: Thầy NGUYỄN NGỌC CHÂU



Máy vi tính giúp biên soạn giáo trình điện tử, giáo án điện tử để thay thế bài
giảng truyền thống, thay thế bảng đen và phấn; tạo sự kết hợp âm thanh, hình ảnh,
chữ viết và các hình tượng trong cùng một bài giảng.
Máy vi tính là cơng cụ truyền thơng. Máy tính và hệ thống mạng đã xóa bỏ mọi
cách trở về mặt địa lý, thời gian và tiến trình học tập đưa con người vào khơng gian
học tập với nhiều lựa chọn về phương thức đào tạo như: đào tạo từ xa, đào tạo ảo,
lớp học ảo, …, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài.
Đối với lớp học, máy vi tính là cơng cụ điều khiển học tập hiệu quả với chương
trình hướng dẫn đã được lập trình sẵn.
Các ngun tắc mang tính định hướng:
Việc ứng dụng máy tính và đa phương tiện trong dạy học cần tn thủ các
ngun tắc sau:
Bảo đảm ngun tắc dạy học tích cực: khơng nên q lạm dụng máy tính,
phải để người học cùng tham gia với chương trình trên máy, phát huy tính tích cực
trong học tập, trách thụ động trong suy nghĩ.
Khơng phủ nhận vai trò của giáo viên trong q trình dạy học: máy tính chỉ là
cơng cụ hỗ trợ, nhằm tăng cường hiệu quả các tình huống trong học tập cụ thể chứ
khơng thay thế hồn tồn giáo viên hướng dẫn.
Khai thác máy tính trong các tình huống dạy học như: khả năng lưu trữ và cập
nhật nhanh chóng một khối lượng lớn thơng tin; khả năng liên kết nhanh chóng với
nhiều kênh thơng tin, nhiều phương tiện khác nhau để phối hợp trình bày một cách
thuận tiện; khả năng gia cơng, xử lý thơng tin và chuyển đổi thành tài liệu học tập;
khả năng mơ phỏng các hiện tượng, các q trình trừu tượng, khó hình dung trong
thực tế.
1.4 Điểm khác biệt giữa các phương pháp dạy học và vai trò của người dạy và

người học
Phương pháp là cách thức, con đường làm việc để đạt được mục đích. Phương
pháp dạy học là mối quan hệ dạy học giữa sư phạm và chun mơn.
Sự phát triển của mơ hình dạy học:
Mơ hình
Truyền thống

Tập trung vào ai
Giáo viên

Vài trò học sinh
Thụ động

Cá thể

Học sinh

Chủ động

Hợp tác

Nhóm học sinh

Thích ứng

Phương tiện
Bảng, radio, tivi
Máy vi tính cá
nhân
Máy vi tính nối

mạng Internet

Vai trò của giáo viên và học sinh trong các phương pháp dạy học:
1
1
1
2
2
2
3
3
3
4

11
SVTH: NGUYỄN THỊ DIỆU HIỀN

11


GVHD: Thầy NGUYỄN NGỌC CHÂU
4
4

Vai trò giáo viên
1. Truyền đạt kiến thức.
2. Gợi mở động viên
3. Cố vấn trọng tài
4. Mờ nhạt
Vai trò học sinh

1. Mờ nhạt
2. Được hướng dẫn
3. Được khích lệ
4. được giải phóng
Mục tiêu học tập
1. Lặp lại
2. Phát biểu lại
3. Sáng tạo lại
4. Sáng tạo mới

Tóm lại, phương pháp dạy học tích cực (hiện đại) là giáo viên tổ chức các
hoạt động nhận thức và thực tiễn, còn học sinh là người tìm kiếm tri thức để đạt mục
đích dạy học, giáo dưỡng, giáo dục và phát triển.
1.5 Thực trạng của việc ứng dụng tin học trong giảng dạy
Hiện nay, tin học và cơng nghệ thơng tin phát triển rất mạnh và đã được ứng
dụng vào nhiều ngành nghề, máy móc, … Tuy nhiên một lĩnh vực rất quan trọng là
đào tạo đội ngũ thế hệ trẻ tại các trường lại chưa đưa vào khai thác triệt để các chức
năng của tin học trong giảng dạy và học tập. Chính vì thế việc cập nhật thơng tin mới
trong lĩnh vực giảng dạy còn rất hạn chế. Đa số các giáo viên chỉ theo phương pháp
giảng dạy truyền thống mà khơng áp dụng các tiện ích của cơng nghệ thơng tin, của
tin học vào giảng dạy vì còn e ngại, chưa sử dụng thành thạo tin học, chưa theo kịp
12
SVTH: NGUYỄN THỊ DIỆU HIỀN

12


GVHD: Thầy NGUYỄN NGỌC CHÂU

đà phát triển của cơng nghệ thơng tin. Bên cạnh đó cũng phải nói đến đó là trang

thiết bị của nhà trường chưa cung cấp đủ, chưa chuẩn bị các phương tiện hỗ trợ cho
việc dùng máy vi tính để giảng dạy; bởi thiết bị chiếu qua đầu có giá thành rất đắc
(Projector), chưa nối mạng rộng rãi trong trường, chưa phòng học chun dụng.
Nhưng để từng bước thay đổi cục diện thì điều trước tiên và nên làm là ứng
dụng tin học vào giảng dạy, soạn thảo các giáo trình điện tử cho sinh viên, tức chuẩn
bị sẵn về tài liệu. Có như vậy người học mới dần dần làm quen với tin học, cách thức
sử dụng và phát huy được tích cực sự sáng tạo của người học.
Ưu và nhược điểm của việc ứng dụng tin học trong thiết kế bài giảng để đưa
vào giảng dạy so với phương pháp giảng dạy truyền thống:
 Ưu điểm:
- Giúp người học tìm hiểu nhận thức của người khác, đồng thời nảy nở sáng
kiến cá nhân. Thay đổi trong thái độ và hành vi của người học, xuất phát từ
giác ngộ về thực tế, tự nguyện.
- Làm cho người học là trung tâm sẽ phát huy được sự năng động, sáng tạo,
hứng thú của người học; làm tăng hiệu quả giảng dạy.
- Cập nhật nhanh chóng các thơng tin mới; dạy cái mà người học cần và xã
hội đòi hỏi. Bài học chính là ý kiến của người học được tổng hợp và nâng lên
thành lý luận.
- Người học vừa học vừa góp ý giúp đỡ người dạy tổ chức học tập.
- Tiết kiệm nhiều thời gian đọc và viết, bằng những hình ảnh sẽ giúp người
học nhanh chóng nắm bắt được vấn đề.
- Lượng thơng tin đưa đến cho người học nhiều hơn, mang tính cập nhật hơn
và một cách có hệ thống.
- Việc ứng dụng tin học và sử dụng máy tính có thể áp dụng cho tất cả các
mơn học và các ngành học.
- Đối với người dạy tuy phải tốn thời gian để soạn thảo lần đầu nhưng về sau
rất dễ chỉnh sửa và cập nhật thêm cái mới.
- Đối với người học thì có thể phát huy tối đa tính chủ động trong học tập,
khơng còn thụ động trong việc ghi chép nhiều, có nhiều thời gian để suy nghĩ
và suy luận cho bài học.

- Giúp người học làm mạnh thêm nội lực của não cơng, tư duy khoa học,
luyện tập cách thiết kế tư duy logic và thường xun nâng cao tính sáng tạo,
tính hiệu quả của việc thiết kế đó, nhớ lâu tài liệu đã học, khái qt hóa nội
dung học tập trong một chương.
- Với việc nối mạng, người học còn có thể học tại nhà, giảm giờ lên lớp
nhưng vẫn đảm bảo về lượng thơng tin của bài học.
 Nhược điểm:
- Ứng dụng tin học vào giảng dạy sẽ giảm thời gian giảng dạy xuống, tức
giảm thời gian tiếp xúc giữa người học và người dạy cũng sẽ khơng đảm bảo
tính tồn diện trong dạy học.
- Đối với những bài học phức tạp, lượng thơng tin q nhiều, nhiều khái niệm
khó hiểu, … trong một thời lượng q ngắn thì nguời học cũng sẽ khó tiếp thu
hết.
- Với giáo trình điện tử có nhiều thơng tin mới, ln cập nhật cái mới cũng sẽ
làm cho người học thụ động, chỉ tiếp nhận thơng tin mà khơng tìm tòi thêm.
13
SVTH: NGUYỄN THỊ DIỆU HIỀN

13


GVHD: Thầy NGUYỄN NGỌC CHÂU

Tóm lại, mặc dù tin học có nhiều tiện ích và thuận lợi cho người học nhiều
nhưng cũng khơng thể thiếu vai trò của người dạy, người hướng dẫn trong cơng tác
dạy và học. Nhưng nếu đi theo phương pháp cổ truyền sẽ làm cơng tác giảng dạy
thiếu cập nhật, tuột thời đại. Do đó, cách tốt nhất nên vận dụng một cách vừa phải và
hợp lý để tạo hiệu quả giảng dạy tốt nhất.
2. Cơ sở thực tiễn
2.1 Biên soạn giáo trình

Để giáo trình trở thành nguồn tài liệu tốt, vừa mang tính cập nhật vừa bảo
đảm tính sư phạm và tính thực tiễn cao, bên cạnh đó cần có những căn cứ như: mục
tiêu đào tạo, kế hoạch đào tạo, chương trình đào tạo thì cần phải biết các bước soạn
giáo trình.
Một giáo trình được thực hiện theo 10 bước và chia làm 03 giai đoạn:
1. Giai đoạn chuẩn bị: tìm hiểu đặc điểm tình hình; xác định mục tiêu mơn
học.
2. Giai đoạn thực hiện: phân tích nội dung; sắp xếp thứ tự các đơn vị giảng
dạy; phân phối thời gian; lựa các phương tiện dạy học; hoạch định kế hoạch giảng
dạy và phương pháp giảng dạy; lập đề cương cho từng đơn vị giảng dạy.
3. Giai đoạn đánh giá: báo cáo trước bộ mơn; dạy thực nghiệm, cải tiến.
2.2 Ý nghĩa của việc ứng dụng tin học để thiết kế giáo trình
Để giáo trình trở thành nguồn tài liệu tốt, vừa mang tính cập nhật vừa bảo
đảm tính sư phạm và tính thực tiễn cao cần có những căn cứ như: mục tiêu đào tạo,
kế hoạch đào tạo, chương trình đào tạo thì cần phải biết các bước soạn giáo trình.
Những năm gần đây ngành dệt may có bước tiến vượt bậc, thu được kết quả
to lớn về kim ngạch xuất khẩu, tạo nhiều việc làm và đáp ứng ngày càng tốt hơn các
nhu cầu trong và ngồi nước. Sản phẩm dệt may là một trong những mặt hàng có vị
trí quan trọng trong cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường đầy tiềm năng
như Hoa Kỳ, thị trường chủ lực EU, thị trường truyền thống Nhật Bản và các nước
SNG …
Việt Nam là một thị trường rộng lớn, có sức cạnh tranh và đầy tiềm năng cho
các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp dệt may. Chính vì vậy đòi hỏi cải tiến
chương trình giảng dạy cho phù hợp với u cầu phát triển của con người, vừa cung
cấp cho học sinh những kiến thức cần thiết vừa hình thành kỹ năng thực hành.
Do vậy việc ứng dụng tin học để thiết kế giáo trình rất có ý nghĩa cho cả giáo
viên và người học.
Đối với giáo viên: giúp tiến hành việc giảng dạy có kế hoạch, có tổ chức;
giúp đào sâu và làm phong phú thêm nội dung dạy học; giúp bổ sung và cập nhật hóa
lượng kiến thức mới cho mơn học, hồn thiện hơn về chun mơn và phương pháp

truyền đạt; giúp việc giảng dạy của giáo viên trở nên chủ động; giúp giáo viên khơng
ngừng trao dồi, học hỏi thêm nhiều kiến thức và kinh nghiệm khác hỗ trợ cho cơng
tác giảng dạy được tốt hơn.
Đối với người học: giúp cho người học có nguồn tài liệu tham khảo hiệu quả;
tạo hứng thú cho người học trong q trình tiếp nhận tri thức; kích thích khả năng
học tập khơng ngừng để có thể sử dụng được các phần mềm ứng dụng mới nhất của
cơng nghệ thơng tin hỗ trợ cho cơng việc học tập của mình …
14
SVTH: NGUYỄN THỊ DIỆU HIỀN

14


GVHD: Thầy NGUYỄN NGỌC CHÂU

3. Giới thiệu các phần mềm được ứng dụng để xây dựng giáo trình mơn Máy &
Thiết bị may
3.1 CorelDRAW
CorelDRAW là chương trình vẽ minh họa được sử dụng nhiều nhất ở Việt
Nam hiện nay. Nó là một phần mềm đầy uy lực nhưng lại rất dễ sử dụng và phạm vi
ứng dụng khơng hạn chế. Nó cung cấp cho người sử dụng nhiều cơng cụ vẽ đa dạng
cùng các hiệu ứng đặc biệt để xử lý hình ảnh dễ dàng và nhanh chóng như: đổ màu
tạo hiệu ứng khơng gian ba chiều, tạo ra các hiệu ứng, sử dụng thước đo để có thể
tính chính xác kích thước của hình ảnh, …
Trong nội dung của đồ án, CorelDRAW được dùng để vẽ các hình ảnh tĩnh,
xử lý các hình ảnh Bitmap đưa vào, thiết kế các biểu tượng và các hình ảnh khác
trong nội dung của thiết kế giáo trình mơn Máy & Thiết bị may.
Giao diện đồ họa của chương trình CorelDRAW:

Giao diện đồ họa của chương trình CorelDRAW


15
SVTH: NGUYỄN THỊ DIỆU HIỀN

15


GVHD: Thầy NGUYỄN NGỌC CHÂU

3.2 Adobe Photoshop
Adobe Photoshop là phần mềm chun xử lý tất cả các loại hình ảnh một cách
chun nghiệp. Đây là một phần mềm rất được ưu chuộng của các nhà chun
nghiệp thiết kế và phục chế bên cạnh phần mềm Adobe Illustrator; các nhà quảng
cáo, …
Ở đây phần mềm này được dùng để chỉnh sửa các hình ảnh tĩnh đưa vào bài,
ghép hình, xuất hình ra dưới dạng nhiều file hình có dung lượng nhỏ hơn hay để tiện
việc đưa vào các phần mềm khác.

Giao diện đồ họa của chương trình Adobe Photoshop

16
SVTH: NGUYỄN THỊ DIỆU HIỀN

16


GVHD: Thầy NGUYỄN NGỌC CHÂU

3.3 Macromedia Flash MX
Macromedia Flash MX là các ứng dụng Multimedia (đa phương tiện), nó cho

phép nhà thiết kế tạo các ứng dụng, bàn trình diễn, hoạt hình, website, … với nội
dung phong phú, hấp dẫn. Các ứng dụng này được tạo bằng cách tích hợp ảnh, hình
vẽ, âm thanh, video và văn bản.

Giao diện của chương trình Macromedia Flash

Đồ án dùng Macromedia Flash để tạo hình ảnh động cho các dạng mũi may,
chuyển động của các cơ cấu máy may, tạo nút điều khiển, tạo các file hình động khác
để sử dụng trong đồ án.
Ngồi ra các cơng cụ của Macromedia Flash giúp đẩy nhanh tốc độ phát triển
ứng dụng có kết nối cơ sở dữ liệu và một số thành phần ứng dụng khác. Với
Macromedia Flash người sử dụng rất dễ tiếp cận:
17
SVTH: NGUYỄN THỊ DIỆU HIỀN

17


GVHD: Thầy NGUYỄN NGỌC CHÂU

-

-

Menu chính: các menu trong Flash cũng giống như các menu trong phần
lớn các phần mềm ứng dụng khác. Nó bao gồm các lệnh phổ biến như
Save, Copy, Paste, Help và các lệnh riêng của phần mềm.
Bảng điền khiển Tools: cho phép người sử dụng chọn nhanh các cơng cụ
cần thiết cho q trình tạo lập văn bản.
Các thẻ hồ sơ và thanh soạn thảo: giúp người sử dụng di chuyển qua lại

một cách dễ dàng giữa các hồ sơ đã được mở trong Flash.
Bảng điều khiển: giúp người sử dụng kết hợp các hồ sơ Flash lại với
nhau vì các bảng điều khiển này cung cấp các kiểm sốt đến hầu hết mọi
thứ cần tạo hoặc sửa đổi một ứng dụng.
Bảng tiến trình: bao gồm một loạt các khung hình nằm trong một hàng,
các khung hình trên bảng tiến trình có thể là trống, có thể chứa nội dung
hoặc có thể là một khung hình khóa. Bảng tiến trình có thể có một lớp
hoặc nhiều lớp chồng lên nhau tùy theo độ phức tạp của nội dung văn
bản, chứa đựng các phần tử và mã lệnh tạo nên tập tin.
Stage: là nơi người sử dụng đặt các media như đồ họa, nút nhấn, hoạt
hình và các trường tương tác trên biểu mẫu.
Bảng kiểm sốt Property: là một bảng điều khiển theo ngữ cảnh, hiển thị
các thơng tin và các thuộc tính có thể chỉnh sửa về những gì mà người sử
dụng đang chọn trong Stage.

3.4 AutoPlay Menu
AutoPlay Menu là một chương trình tự động chạy, nó rất tiện ích. Thơng qua
chương trình này ta có thể đưa nhiều tập tin khác nhau vào một trang như: các tập tin
Flash, Photoshop, Web, …
Đồ án sử dụng chương trình này để quản lý tồn bộ các dữ liệu của đồ án.
Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho cả người dạy lẫn người học; vì đối với người
dạy sẽ rất dễ sử dụng còn đối với người học rất dễ nhìn, khơng làm người học sao
lãng khi phải sang một trang mới, nó khơng làm mất thời gian khi mở một trang.
Mặt khác đối với chương trình này, người dạy lẫn người học khi sử dụng
khơng cần cài thêm bất kì một chương trình nào khác. Ví dụ như để mở một file
Flash ta cần phải có sẵn chương trình Flash hay phải cài vào; nhưng đối với
AutoPlay Menu, ta khơng cần làm nhiều thủ tục như thế.

18
SVTH: NGUYỄN THỊ DIỆU HIỀN


18


GVHD: Thầy NGUYỄN NGỌC CHÂU

Giao diện của chương trình AutoPlay Menu

Tóm lại, mỗi chương trình đều có những mặt tiện lợi và những mặt hạn chế
khác nhau. Ở đây, đồ án chọn những chương trình để người sử dụng thuận lợi nhất
khi sử dụng. Đồ án đi sâu vào việc đưa những hình ảnh động và những hiệu ứng nút.
Đối với tất cả các chương trình đều có thể chạy được hình động nhưng các hiệu ứng
nút khơng kích hoạt được; hay có thể dùng đường Link tới các file động nhưng điều
này sẽ làm mất thời gian và phải cài thêm nhiều chương trình.
4. Q trình viết kịch bản
4.1 Ý tưởng dàn dựng giáo trình
19
SVTH: NGUYỄN THỊ DIỆU HIỀN

19


GVHD: Thầy NGUYỄN NGỌC CHÂU

Đầu tiên để có ý tưởng dàn dựng kịch bản nên tự đặt câu hỏi: Dùng cho mơn
học nào? Đối tượng nào dùng giáo trình? Cần đưa những hình ảnh tĩnh hay động
nào?
Dùng những chương trình phần mềm tin học nào để dàn dựng, tìm xem những
mặt mạnh và điểm yếu của chương trình đưa vào sử dụng.
4.2 Lựa chọn giao diện trình bày giáo trình – Phát triển kịch bản

Tham khảo tất cả các giao diện thường được trình bày và xem có phù hợp với
ý tưởng ban đầu của kịch bản khơng.
Tiêu đề của chương hoặc bài

x
Chương 1
Chương 2
Chương 3
Giao diện trang chủ

Tiếp theo để tạo ra một kịch bản hồn hảo rất quan trọng. Ở đây, đồ án đi theo hướng
nhánh cây. Tức có một trang chủ để quan lý tất cả các file dữ liệu khác; như thế vừa
tạo được tính hệ thống và vừa dễ nhớ sẽ làm người học tiếp thu nhanh, nhớ ngay
được giàn bài cũng như những ý chính của bài.
Giao diện từng chương
Nội dung bài học và hình ảnh
Tiêu đề của chương hoặc bài

HOME

20
SVTH: NGUYỄN THỊ DIỆU HIỀN

x

20


GVHD: Thầy NGUYỄN NGỌC CHÂU


4.3 Cách thức thực hiện một File động trong đồ án:
Để tạo một File động chúng ta có thể sử dụng rất nhiều chương trình như
CorelDRAW, Powerpoint, 3D Max, … nhưng ở đây, đồ án chỉ dùng Flash để tạo ra
các File động để xây dựng giáo trình cho mơn Máy & Thiết bị may. Vì Flash rất dễ
sử dụng và ta có thể đưa các file khác từ bên ngồi vào thư viện hình của Flash thơng
qua lệnh Import để tạo nguồn dữ liệu sử dụng cho việc tạo các file động thêm sinh
động và hấp dẫn.
Trình tự thực hiện một file động như sau:
1. Dùng CorelDraw để vẽ lại tất cả những hình ảnh tĩnh hoặc chỉnh
sửa các hình ảnh Bitmap bằng Adobe Photoshop để làm nền
2. Nghiên cứu ngun lý hoạt động, cơ cấu chuyển động của từng
hình ảnh
3. Vào Flash, tạo một trang màn hình để chứa dữ liệu bao gồm các nút
hiệu ứng của hình ảnh động
4. Đưa file hình đã tạo từ CorelDraw vào Flash và chứa trong thư viện
hình của Flash
5. Dùng các chức năng và các lệnh trong Flash để tạo hoạt hình cho
các hình ảnh đưa vào
6. Cuối cùng lưu lại
Ví dụ để tạo một dòng chữ chuyển động trong đó nó vừa chuyển động theo
một hướng tùy ý hay theo một đường dẫn tự tạo vừa chuyển đổi màu sắc ta thực hiện
như sau:
- B1: chọn Text Tool (T), gõ dòng chữ muốn tạo

21
SVTH: NGUYỄN THỊ DIỆU HIỀN

21



GVHD: Thầy NGUYỄN NGỌC CHÂU

-

B2: nhấn F8, trong hộp thoại Convert to Symbol gõ tên biểu tượng, chọn
Movie clip, sau đó chọn OK

-

B3: chọn Insert, Timeline, CreateMotion Tween; click chuột vào Frame cuối
bất kì trên TimeLine, nhấn F6.

22
SVTH: NGUYỄN THỊ DIỆU HIỀN

22


GVHD: Thầy NGUYỄN NGỌC CHÂU

-

B4: click chuột lên đối tượng, trong Property chọn Color, Tint, chọn màu mới
trong bảng màu

-

B5: dịch chuyển đối tượng đến vị trí mới

23

SVTH: NGUYỄN THỊ DIỆU HIỀN

23


GVHD: Thầy NGUYỄN NGỌC CHÂU

-

B6: để xem lại các hiệu ứng vừa tạo chọn Control, Test Movie hoặc chọn
đồng thời tổ hợp phím Ctrl + Enter

24
SVTH: NGUYỄN THỊ DIỆU HIỀN

24


GVHD: Thầy NGUYỄN NGỌC CHÂU

Cũng bằng cách tương tự như tạo dòng chữ “Ứng dụng tin học để thiết kế bài
giảng cho mơn Máy & Thiết bị may” chuyển động như trên, ta có thể tạo ra được
những hiệu ứng chuyển động khác phức tạp hơn như tạo nên hình chuyển động của
cơ cấu các mũi may, máy may, …

25
SVTH: NGUYỄN THỊ DIỆU HIỀN

25



×