Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Đánh giá hiện trạng và đề xuất loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng hàng hoá trên địa bàn thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (896.84 KB, 102 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
----------------------------

NGUYỄN XUÂN HIẾU

ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ðỀ XUẤT LOẠI HÌNH
SỬ DỤNG ðẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG HÀNG HÓA
TRÊN ðỊA BÀN THÀNH PHỐ BẮC NINH, TỈNH BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành:

Quản lý ñất ñai

Mã số:

60.85.0103

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN ÍCH TÂN

HÀ NỘI - 2012


LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là kết quả nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ
công trình nào.
Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ trong quá trình thực hiện luận văn


ñã ñược cám ơn, các thông tin trích dẫn ñã chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2012
Tác giả luận văn

Nguyễn Xuân Hiếu

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

i


LI CM N

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn ch Tân, ngời đã hớng
dẫn, chỉ bảo tận tình và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn
chỉnh luận văn của mình!
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Bộ môn Quản lý đất đai,
các thầy cô trong khoa Tài nguyên và Môi trờng, Ban quản lý đào tạo, Trờng Đại
học Nông nghiệp Hà Nội, lãnh đạo, cán bộ phòng Tài nguyên và Môi trờng thành
phố Bắc Ninh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực
hiện luận văn này!
Để hoàn thành luận văn, tôi còn nhận đợc sự động viên, khích lệ của bạn
bè và những ngời thân trong gia đình. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả những tình
cảm cao quý đó!
Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2012
Tác giả

Nguyễn Xuân Hiếu

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip


ii


MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ðOAN ............................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG........................................................................................ vii
1. MỞ ðẦU ....................................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài.......................................................................... 1
1.2. Mục ñích nghiên cứu .............................................................................. 2
1.3. Yêu cầu .................................................................................................. 3
2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU....................................................................... 4
2.1. Cơ sở lý luận về sử dụng ñất nông nghiệp .............................................. 4
2.1.1. ðất nông nghiệp và tình hình sử dụng ñất nông nghiệp .................... 4
2.1.2. Nông nghiệp vùng khí hậu nhiệt ñới................................................. 5
2.1.3. Nguyên tắc và quan ñiểm sử dụng ñất nông nghiệp bền vững........... 6
2.2. Hiệu quả sử dụng ñất và ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất
nông nghiệp............................................................................................ 7
2.2.1. Khái quát về hiệu quả và hiệu quả sử dụng ñất ................................. 7
2.2.2. ðặc ñiểm, phương pháp ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất
nông nghiệp.................................................................................... 10
2.3. Sử dụng ñất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá ...................... 14
2.3.1. Những xu hướng phát triển nông nghiệp trên thế giới..................... 14
2.3.2. Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam trong những
năm tới ........................................................................................... 16
2.3.3. Xây dựng nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá ................................ 18

2.4. Các nghiên cứu liên quan ñến nâng cao hiệu quả sử dụng ñất
nông nghiệp và phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá ................... 30
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iii


2.4.1. Các nghiên cứu trên thế giới........................................................... 30
2.4.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam....................................................... 33
PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................ 36
3.1. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................... 36
3.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 36
3.2.1. ðánh giá ñiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố
Bắc Ninh ........................................................................................ 36
3.2.2. Hiện trạng và ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp .............. 36
3.2.3. ðịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp theo hướng sản xuất
hàng hóa ......................................................................................... 36
3.3. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 37
3.3.1. Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu ............................................. 37
3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu tài liệu .............................................. 37
3.3.3. Phương pháp thống kê so sánh:....................................................... 37
3.3.4. Phương pháp xử lý số liệu sử dụng phần mềm vi tính..................... 38
3.3.5. Phương pháp minh họa trên bản ñồ:................................................ 38
3.3.6. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: .......................................... 38
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................. 39
4.1. ðánh giá ñiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội th ành phố Bắc Ninh........... 39
4.1.1. ðánh giá ñiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên tác ñộng
ñến sử dụng ñất .............................................................................. 39
4.1.2. ðánh giá ñiều kiện kinh tế xã hội:................................................... 43
4.2. ðánh giá hiện trạng và các loại hình sử dụng ñất................................... 54

4.2.1. ðánh giá hiện trạng......................................................................... 54
4.2.2. Tình hình sử dụng và các loại hình sử dụng ñất sản xuất
nông nghiệp.................................................................................... 58
4.3. ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp ......................................... 59
4.3.1 Phân vùng nông nghiệp thành phố Bắc Ninh .................................. 59
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iv


4.3.2. Loại hình sử dụng ñất và kiểu sử dụng ñất vùng nghiên cứu........... 60
4.3.3. ðánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng ñất nông nghiệp........................ 63
4.3.4. Hiệu quả xã hội trong sử dụng ñất nông nghiệp.............................. 70
4.3.5. Hiệu quả môi trường trong sử dụng ñất nông nghiệp ...................... 74
4.4. ðề xuất sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất
hàng hóa............................................................................................... 77
4.4.1. Phương hướng, mục tiêu phát triển nông nghiệp............................. 77
4.4.2. Quy mô cơ cấu cây trồng ñến năm 2020 ......................................... 77
4.4.3. ðề xuất hướng sử dụng ñất nông nghiệp......................................... 79
4.4.4. Một số giải pháp thực hiện.............................................................. 80
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................... 83
5.1. Kết luận ................................................................................................. 83
5.2. Kiến nghị............................................................................................... 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 85
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 90

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

v



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TT

Chữ viết tắt

Chữ viết ñầy ñủ

1

CPTG

Chi phí trung gian

2

ðBSH

ðồng Bằng Sông Hồng

3

FAO

4

GTSX

Giá trị sản xuất


5

GTGT

Giá trị gia tăng

6

GIS

Hệ thống thông tin ñịa lý

7

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

8

IRRI

Viện nghiên cứu lúa quốc tế

9



10


LUT

Loại hình sử dụng ñất

11

USD

ðơn vị tiền tệ của Mỹ

Tổ chức nông lương thế giới

Lao ñộng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vi


DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 4.1.

Hiện trạng sử dụng ñất thành phố Bắc Ninh năm 2011 ................ 55

Bảng 4.2.

Tình hình biến ñộng ñất ñai năm 2011 so với năm 2010............... 57

Bảng 4.3.


Biến ñộng ñất ñai nông nghiệp năm 2011 so với năm 2010 .......... 59

Bảng 4.4.

Các loại hình sử dụng ñất chính của TP. Bắc Ninh năm 2011....... 61

Bảng 4.5.

Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chính vùng 1..................... 64

Bảng 4.6.

Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chính vùng 2..................... 65

Bảng 4.7.

Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng ñất vùng 1 ................. 66

Bảng 4.8.

Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng ñất vùng 2 ................. 66

Bảng 4.9.

Tổng hợp hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng ñất .................... 69

Bảng 4.10. Hiệu quả xã hội các loại hình sử dụng ñất vùng 1......................... 71
Bảng 4.11. Hiệu quả xã hội các loại hình sử dụng ñất vùng 2......................... 71
Bảng 4.12. Tổng hợp hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng ñất............... 73

Bảng 4.13a. Một số tính chất hoá học của ñất dưới các loại hình sử dụng
ñất khác nhau................................................................................ 76
Bảng 4.13b. Một số tính chất hoá học của nước NTTS..................................... 77
Bảng 4.14. ðề xuất diện tích các loại hình sử dụng ñất nông nghiệp ñến
năm 2020 tại thành phố Bắc Ninh................................................. 79

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vii


1. M U
1.1.

Tớnh cp thit ca ủ ti
Đất đai có vai trò quan trọng đối với mỗi quốc gia vì nó là nền tảng, là

môi trờng sống của con ngời. Với sản xuất nông nghiệp, đất đai là t liệu
sản xuất không thể thay thế đợc, không có đất thì không có sản xuất nông
nghiệp. Chính vì vậy, sử dụng đất là một phần hợp thành của chiến lợc nông
nghiệp sinh thái và phát triển bền vững [37].
Nông nghiệp là hoạt động sản xuất cổ nhất và cơ bản nhất của loài
ngời [6]. Hầu hết các nớc trên thế giới đều phải xây dựng một nền kinh tế
xuất phát từ phát triển nông nghiệp, dựa vào khai thác các tiềm năng của đất,
lấy đó làm cơ sở phát triển các ngành khác. Vì vậy, việc tổ chức sử dụng
nguồn tài nguyên đất đai hợp lý, có hiệu quả theo quan điểm sinh thái và phát
triển bền vững đang trở thành vấn đề toàn cầu. Điều mà các nhà khoa học trên
thế giới quan tâm là làm thế nào để sản xuất ra nhiều lơng thực, thực phẩm
đáp ứng cho nhu cầu trong khuôn khổ x hội và kinh tế có thể thực hiện đợc?
Nói cách khác, mục tiêu hiện nay của loài ngời là phấn đấu xây dựng một

nền nông nghiệp toàn diện về kinh tế - x hội, môi trờng một cách bền vững.
Để thực hiện mục tiêu trên cần bắt đầu từ việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất
trong nông nghiệp toàn diện, theo Bùi Huy Đáp thì cần "phải bảo vệ một cách
khôn ngoan tài nguyên đất còn lại cho một nền sản xuất nông nghiệp bền
vững" [37].
Sn xut nụng nghip thnh ph Bc Ninh gn ủõy phỏt trin vi tc ủ
khỏ, bỡnh quõn tng hn 5%/nm. Giỏ tr thu nhp trờn ủn v canh tỏc tng dn
qua cỏc nm. Sn phm nụng nghip khụng ch ủa dng v chng loi m cũn
gia tng v s lng, vi nhiu vựng sn xut tp trung, ủỏp ng nhu cu ngy
cng cao ca ngi tiờu dựng v bc ủu tin ti xut khu. Sn xut nụng
nghip hng húa ủang ủc hỡnh thnh.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

1


Tuy nhiờn sn vic s dng ủt nụng nghip theo hng sn xut hng
húa ca thnh ph cũn bc l nhiu bt cp cn gii quyt: sn xut t phỏt,
cha cú quy hoch; c s h tng phc v sn xut theo phng hng tp
trung, thõm canh cũn thiu. Mc dự chim t trng khỏ ln trong c cu thu
nhp ca h nhng tớnh n ủnh sn xut khụng cao do thiu thụng tin th
trng, t chc sn xut v tip th yu. Cha cú ủnh hng về c cu ging, c
cu loi cõy trng phự hp vi nhu cu th trng. Tiờu th sn phm cũn mang
tớnh t phỏt, cha cú t chc, hiu qu kinh t cha cao.
Gn ủõy do nhu cu cõy hng húa trờn th trng khu vc cú xu hng
tng nhanh. Quy mụ sn xut hin nay khụng ủỏp ng ủc nhu cu. Th hiu
tiờu dựng cng cú nhiu thay ủi theo hng cht lng ngy cng cao v chng
loi ngy cng ủa dng ủũi hi vic sn xut va phi m rng quy mụ, va phi
thõm canh ủi ủụi vi ng dng mt s cụng ngh cao.

Trc xu th ủô th húa ngy cng tng, din tớch ủt sn xut nụng
nghip b gim nhanh chúng, ủũi hi cỏc cp, cỏc ngnh phi cú k hoch di
hn, bo v v xõy dng vựng sn xut nụng nghip theo hng sn xut hng
húa ng dng cụng ngh cao ủ gii quyt cụng n vic lm, khai thỏc cỏc tim
nng sn cú ca ủa phng, ủa cỏc xó ven thnh ph tr thnh vựng sn xut
tp trung cht lng vi quy mụ ln. Chớnh vỡ vy, chúng tụi tin hnh nghiờn
cu ủ ti: ỏnh giỏ hin trng v ủ xut loi hỡnh s dng ủt nụng
nghip theo hng hng húa trờn ủa bn thnh ph Bc Ninh, Tnh Bc
Ninh . õy l vic lm rt cn thit gúp phn nõng cao hiu qu s dng ủt
nụng nghip ủa phng, ủng thi gúp phn nõng cao hiu qu kinh t, tng
thu nhp, nõng cao ủi sng cho ngi dõn v bo v mụi trng.
1.2.

Mc ủớch nghiờn cu
+ Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp nhằm góp phần giúp ngời

dân lựa chọn phơng thức sử dụng đất phù hợp trong điều kiện cụ thể của
thành phố.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

2


+ Định hớng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
đất đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá.
1.3.

Yờu cu
+ Nghiờn cu cỏc ủiu kin t nhiờn, kinh t xó hi ủy ủ v chớnh xỏc


cỏc ch tiờu phi ủm bo tớnh thng nht .
+ ỏnh giỏ hiu qu kinh t s dng ủt nụng nghip vi nhng ch tiờu
phự hp vi ủiu kin c th ca thnh ph Bc Ninh.
+ Cỏc gii phỏp ủ xut phi phự hp v mt khoa hc v phi cú tớnh
thc thi.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

3


2. TNG QUAN NGHIấN CU
2.1.

C s lý lun v s dng ủt nụng nghip

2.1.1. t nụng nghip v tỡnh hỡnh s dng ủt nụng nghip
Theo Luật Đất đai năm 2003, đất nông nghiệp đợc chia ra làm các
nhóm đất chính sau: đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng
thuỷ sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác [23]. Sự phân chia cụ thể này
sẽ giúp cho việc khai thác tiềm năng và nâng cao hiệu quả sử dụng của từng
loại đất.
Cùng với việc phát triển mạnh mẽ kinh tế - x hội, công nghệ, khoa học và
kỹ thuật, công năng của đất đợc mở rộng và có vai trò quan trọng đối với cuộc
sống của con ngời. Nhân loại đ có những bớc tiến kỳ diệu làm thay bộ mặt trái
đất và mức sống hằng ngày. Nhng do chạy theo lợi nhuận tối đa cục bộ không có
một chiến lợc phát triển chung nên đ gây ra những hậu quả tiêu cực nh: ô
nhiễm môi trờng, thoái hoá đất Hàng năm gần 12 triệu ha rừng nhiệt đới bị tán
phá ở châu Mỹ La Tinh và châu á. Cân bằng sinh thái bị phá vỡ, hàng triệu ha đất
đai bị hoang mạc hoá [33]. Sự thoái hoá đất đai tập trung chủ yếu ở các nớc đang

phát triển.Theo kết quả điều tra của UNDP và trung tâm thông tin nghiên cứu đất
quốc tế (ISRIC), thế giới có khoảng 13,4 tỷ ha đất thì đ có khoảng 2 tỷ ha đất bị
hoang hoá ở các mức độ khác nhau trong đó Châu á và Châu Phi là 1,2 tỷ ha
chiếm 62% tổng diện tích bị thoái hoá [16].
Lịch sử của thế giới đ chứng minh bất kỳ nớc nào dù là nớc phát
triển hay đang phát triển thì sản xuất nông nghiệp đều có vị trí quan trọng trong
nền kinh tế quốc dân, tạo ra sự ổn định x hội và mức an toàn lơng thực quốc
gia. Đối với các nớc đang phát triển, sản phẩm nông nghiệp và còn là nguồn tạo
ra thu nhập ngoại tệ. Tuỳ theo lợi thế của mình mà mỗi nớc có thể lựa chọn
những nông sản phù hợp để xuất khẩu thu ngoại tệ hay trao đổi lấy sản phẩm

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

4


công nghiệp để đầu t lại cho nông nghiệp và các ngành khác trong nền kinh tế
quốc dân.
Theo Worlk Bank, hàng năm mức sản xuất so với yêu cầu sử dụng lơng
thực vẫn thiếu hụt từ 150 - 200 triệu tấn, trong khi đó vẫn có 6 - 7 triệu ha đất
canh tác bị mất khả năng sản xuất, bị xói mòn. Trong 1200 triệu ha đất bị thoái
hoá có tới 544 triệu ha đất canh tác bị mất khả năng sản xuất do sử dụng không
hợp lý [59].
Năm 2006, Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên là 33.121,2 nghìn ha, ,
dân số là 85.154,9 nghìn ngời, mật độ dân số 257 ngời/km2, bình quân diện
tích đất tự nhiên là 3.889 m2/ngời, đứng vị trí thứ 9 trong khu vực [43]. Trong
đó đất nông nghiệp chỉ có 24.833,8 nghìn ha, bình quân diện tích đất nông
nghiệp là 2.916 m2/ngời. Vì vậy, nâng cao hiệu quả sử dụng đất nhằm thoả
m n nhu cầu của x hội về nông sản đang trở thành một trong các mối quan
tâm lớn nhất của ngời quản lý và sử dụng đất.

2.1.2. Nụng nghip vựng khớ hu nhit ủi
Nông nghiệp nhiệt đới đợc tiến hành ở các vùng trong vành đai nhiệt
đới. Diện tích vùng nhiệt đới chiếm khoảng 1/3 diện tích lục địa với diện tích
đất nông nghiệp có ích khoảng 1,4 tỷ ha. Điều kiện khí hậu - đất đai đặc biệt
với hoàn cảnh kinh tế x hội tạo cho nông nghiệp nhiệt đới có những nét riêng
biểu hiện trên các hệ thống cây trồng, vật nuôi. Khí hậu là yếu tố hạn chế quyết
định đến sự phát triển của hệ thống cây trồng. Vùng nhiệt đới ẩm, ma nhiều,
tập trung gây dòng chảy và xói mòn nghiêm trọng. Đất đai phần lớn là màu mỡ
nhng so với vùng ôn đới thì không tốt bằng vì ít chất mùn, các xác vi sinh vật
mau bị khoáng hoá. Khí hậu và đất nhiệt đới phần lớn thích hợp cho việc trồng
cây lâu năm, cà phê, chè, ca cao và các loại cây ăn quả nhiệt đới. Đối với
những vùng đất trũng, đất phù sa, đất giàu chất hữu cơ rất thích hợp cho việc
gieo trồng các giống cây ngắn ngày, cây lơng thực. Hiện nay, ở các vùng nhịêt
đới, việc canh tác sử dụng đất nông nghiệp theo hớng thâm canh cao, tăng
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

5


năng suất, tăng vụ, áp dụng mạnh mẽ các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản
xuất. Đây là những nguyên nhân gây tình trạng thoái hoá đất, đất bị mất khả
năng sản xuất. Điều đó đặt ra vấn đề là phát triển sản xuất nông nghiệp đi đôi
với bảo vệ cải tạo đất, xây dựng nền nông nghiệp hiệu quả và bền vững [2].
2.1.3. Nguyờn tc v quan ủim s dng ủt nụng nghip bn vng
* Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp
Đất đai là nguồn tài nguyên có hạn, trong khi nhu cầu của con ngời về
các sản phẩm lấy từ đất ngày càng tăng. Mặt khác, đất nông nghiệp ngày càng
thu hẹp do bị trng dụng sang các mục đích khác. vì vậy, mục tiêu sử dụng
đất nông nghiệp ở nớc ta là nâng cao hiệu quả kinh tế x hội trên cơ sở đảm
bảo an ninh lơng thực, thực phẩm, tăng cờng nguyên liệu cho công nghiệp

và hớng tới xuất khẩu. Sử dụng đất nông nghiệp trong sản xuất trên cơ sở cân
nhắc các mục tiêu phát triển kinh tế x hội, tận dụng tối đa lợi thế so sánh về
điều kiện sinh thái và không làm ảnh hởng xấu đến môi trờng là những
nguyên tắc cơ bản và cần thiết để đảm bảo cho khai thác sử dụng bền vững tài
nguyên đất đai. Do đó, đất nông nghiệp cần đợc sử dụng theo nguyên tắc
đầy đủ, hợp lý và hiệu quả, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể của từng
vùng [37].
* Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững
Nông nghiệp bền vững đợc phát triển vào những năm 70 của thế kỷ
này nhằm khắc phục nạn ô nhiễm đất, nớc không khí bởi hệ thống nông
nghiệp và công nghiệp cùng với sự mất mát của các loài động thực vật, suy
giảm các tài nguyên thiên nhiên không tái sinh. Vấn đề nông nghiệp bền vững
là vấn đề thời sự đợc nhiều nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực quan tâm. Đi
cùng với vấn đề phát triển nông nghiệp là sử dụng đất bền vững. Thuật ngữ sử
dụng đất bền vững đợc dựa trên quan điểm sau: (i) duy trì và nâng cao các
hoạt động sản xuất; (ii) giảm thiểu mức rủi ro trong sản xuất; (iii) bảo vệ tài

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

6


nguyên thiên nhiên, ngăn chặn sự thoái hoá đất và nớc; (iv) có hiệu quả lâu bền;
(v) đợc x hội chấp nhận [31].
Năm nguyên tắc trên là cốt lõi của việc sử dụng đất đai bền vững. Nếu sử
dụng đất đai đảm bảo các nguyên tắc trên thì đất đợc bảo vệ cho phát triển nông
nghiệp bền vững.
Nông nghiệp bền vững là tiền đề và điều kiện cho định c lâu dài. Một
trong những cơ sở quan trọng nhất của nông nghiệp bền vững là thiết lập đợc
các hệ thống sử dụng đất hợp lý. Altieri và Susanna B.H.1990 cho rằng nền tảng

của nông nghiệp bền vững là chế độ đa canh cây trồng với các lợi thế cơ bản là:
tăng sản lợng, tăng hiệu quả sử dụng tài nguyên, giảm tác hại của sâu bệnh và
cỏ dại, giảm nguy cơ rủi ro Quan điểm đa canh và đa dạng hoá nhằm nâng
cao sản lợng và tính ổn định này đợc Ngân hàng thế giới đặc biệt khuyến
khích đối với các nớc nghèo [59].
2.2.

Hiu qu s dng ủt v ủỏnh giỏ hiu qu s dng ủt nụng nghip

2.2.1. Khỏi quỏt v hiu qu v hiu qu s dng ủt
Có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả. Trớc đây, ngời ta thờng
quan niệm kết quả chính là hiệu quả. Sau này, ngời ta nhận thấy rõ sự khác
nhau giữa hiệu quả và kết quả. Nói một cách chung nhất thì hiệu quả chính là kết
quả nh yêu cầu của công việc mang lại [52].
Hiệu quả là kết quả mong muốn, cái sinh ra kết quả mà con ngời chờ đợi
hớng tới; nó có những nội dung khác nhau. Trong sản xuất, hiệu quả có nghĩa là
hiệu suất, là năng suất. Trong kinh doanh, hiệu quả là l i suất, lợi nhuận. Trong
lao động nói chung, hiệu quả là năng suất lao động đợc đánh giá bằng số lợng
thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm, hoặc bằng số lợng sản
phẩm đợc sản xuất ra trong một đơn vị thời gian [2].
Kết quả, mà là kết quả hữu ích là một đại lợng vật chất tạo ra do mục đích
của con ngời, đợc biểu hiện bằng những chỉ tiêu cụ thể, xác định. Do tính chất
mâu thuẫn giữa nguồn tài nguyên hữu hạn với nhu cầu tăng lên của con ngời mà
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

7


ta phải xem xét kết quả đó đợc tạo ra nh thế nào? Chi phí bỏ ra bao nhiêu? Có
đa lại kết quả hữu ích hay không? Chính vì vậy khi đánh giá kết quả hoạt động sản

xuất kinh doanh không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả mà phải đánh giá chất
lợng hoạt động tạo ra sản phẩm đó. Đánh giá chất lợng hoạt động sản xuất kinh
doanh là nội dung của đánh giá hiệu quả [37].
Nh vậy, hiệu quả sử dụng đất là kết quả của cả một hệ thống các biện
pháp tổ chức sản xuất, khoa học, kỹ thuật, quản lý kinh tế và phát huy các lợi
thế, khắc phục các khó khăn khách quan của điều kiện tự nhiên, trong những
hoàn cảnh cụ thể còn gắn sản xuất nông nghiệp với các ngành khác của nền kinh
tế quốc dân, gắn sản xuất trong nớc với thị trờng quốc tế [2].
Sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả cao thông qua việc bố trí cơ cấu
cây trồng vật nuôi là một trong những vấn đề bức xúc hiện nay của hầu hết
các nớc trên thế giới. Nó không chỉ thu hút sự quan tâm của các nhà khoa
học, các nhà hoạch định chính sách, các nhà kinh doanh nông nghiệp mà còn
là mong muốn của nông dân - những ngời trực tiếp tham gia sản xuất nông
nghiệp [57].
Hiện nay, các nhà khoa học đều cho rằng, vấn đề đánh giá hiệu quả sử
dụng đất không chỉ xem xét đơn thuần ở một mặt hay một khía cạnh nào đó mà
phải xem xét trên tổng thể các mặt bao gồm: hiệu quả kinh tế, hiệu quả x hội và
hiệu quả môi trờng.
2.2.1.1 Hiệu quả kinh tế
Theo Các Mác thì quy luật kinh tế đầu tiên trên cơ sở sản xuất tổng thể là
quy luật tiết kiệm thời gian và phân phối có kế hoạch thời gian lao động theo các
ngành sản xuất khác nhau. Theo nhà kinh tế Samuel Nordhuas thì Hiệu quả là
không l ng phí. Theo các nhà khoa học Đức (Stienier, Hanau, Rusteruyer,
Simmerman) hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu so sánh mức độ tiết kiệm chi phí trong
một đơn vị kết quả hữu ích và mức tăng kết quả hữu ích của hoạt động sản xuất
vật chất trong một thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi ích cho x hội [37].
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

8



Hiệu quả kinh tế là phạm trù chung nhất, nó liên quan trực tiếp tới nền sản
xuất hàng hoá với tất cả các phạm trù và các quy luật kinh tế khác nhau. Vì thế,
hiệu quả kinh tế phải đáp ứng đợc 3 vấn đề:
- Một là mọi hoạt động của con ngời đều phải quan tâm và tuân theo quy
luật tiết kiệm thời gian;
- Hai là hiệu quả kinh tế phải đợc xem xét trên quan điểm của lý thuyết
hệ thống;
- Ba là hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh mặt chất lợng của các
hoạt động kinh tế bằng quá trình tăng cờng các nguồn lực sẵn có phục vụ các
lợi ích của con ngời.
Hiệu quả kinh tế đợc hiểu là mối tơng quan so sánh giữa lợng kết quả
đạt đợc và lợng chi phí bỏ ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Kết quả đạt
đợc là phần giá trị thu đợc của sản phẩm đầu ra, lợng chi phí bỏ ra là phần
giá trị của nguồn lực đầu vào. Mối tơng quan đó cần xem xét cả về phần so
sánh tuyệt đối và tơng đối cũng nh xem xét mối quan hệ chặt chẽ giữa hai
đại lợng đó.
Từ những vấn đề trên có thể kết luận rằng: Bản chất của phạm trù kinh tế
sử dụng đất là với một diện tích đất đai nhất định sản xuất ra một khối lợng
của cải vật chất nhiều nhất với một lợng chi phí về vật chất và lao động thấp
nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về vật chất của x hội" [37].
2.2.1.2 Hiệu quả x hội
Hiệu quả x hội là mối tơng quan so sánh giữa kết quả xét về mặt x
hội và tổng chi phí bỏ ra. Hiệu quả kinh tế và hiệu quả x hội có mối quan
hệ mật thiết với nhau và là một phạm trù thống nhất. Theo Nguyễn Duy
Tính, hiệu quả về mặt x hội của sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu đợc xác
định bằng khả năng tạo việc làm trên một đơn vị diện tích đất nông nghiệp.
Hiệu quả x hội đợc thể hiện thông qua mức thu hút lao động, thu nhập
của nhân dân... Hiệu quả x hội cao góp phần thúc đẩy x hội phát triển, phát
huy đợc nguồn lực của địa phơng, nâng cao mức sống của nhân dân. Sử dụng

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

9


đất phải phù hợp với tập quán, nền văn hoá của địa phơng thì việc sử dụng đất
bền vững hơn.
2.2.1.3 Hiệu quả môi trờng
Hiệu quả môi trờng đợc thể hiện ở chỗ: Loại hình sử dụng đất phải
bảo vệ đợc độ màu mỡ của đất đai, ngăn chặn đợc sự thoái hoá đất bảo vệ
môi trờng sinh thái. Độ che phủ tối thiểu phải đạt ngỡng an toàn sinh thái
(>35%) đa dạng sinh học biểu hiện qua thành phần loài [18].
Trong thực tế, tác động của môi trờng sinh thái diễn ra rất phức tạp và
theo chiều hớng khác nhau. Cây trồng phát triển tốt khi phù hợp với đặc tính,
tính chất của đất. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất dới tác động của các hoạt
động sản xuất, phơng thức quản lý của con ngời, hệ thống cây trồng sẽ tạo nên
những ảnh hởng rất khác nhau đến môi trờng [16].
Hiệu quả môi trờng đợc phân ra theo nguyên nhân gây nên, gồm: hiệu
quả hoá học, hiệu quả vật lý và hiệu quả sinh học môi trờng [16].
Trong sản xuất nông nghiệp, hiệu quả hoá học môi trờng đợc đánh giá
thông qua mức độ sử dụng các chất hoá học trong nông nghiệp. Đó là việc sử dụng
phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong quá trình sản xuất đảm bảo cho cây trồng
sinh trởng và phát triển tốt, cho năng suất cao và không gây ô nhiễm môi trờng.
Hiệu quả sinh học môi trờng đợc thể hiện qua mối tác động qua lại giữa
cây trồng với đất, giữa cây trồng với các loại dịch hại nhằm giảm thiểu việc sử
dụng hoá chất trong nông nghiệp mà vẫn đạt đợc mục tiêu đề ra.
Hiệu quả vật lý môi trờng đợc thể hiện thông qua việc lợi dụng tốt nhất
tài nguyên khí hậu nh ánh sáng, nhiệt độ, nớc ma của các kiểu sử dụng đất để
đạt đợc sản lợng cao và tiết kiệm chi phí đầu vào.
2.2.2. c ủim, phng phỏp ủỏnh giỏ hiu qu s dng ủt nụng nghip

2.2.2.1 Đặc điểm
Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp là rất cần thiết, có thể xem
xét ở các mặt [37]:

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

10


+ Quá trình sản xuất trên đất nông nghiệp phải sử dụng nhiều yếu tố đầu
vào kinh tế. Vì thế, khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trớc tiên
phải đợc xác định bằng kết quả thu đợc trên một đơn vị diện tích cụ thể
(thờng là 1 ha), tính trên 1 đồng chi phí, trên 1 công lao động.
+ Trên đất nông nghiệp có thể bố trí các cây trồng, các hệ thống luân
canh, do đó cần phải đánh giá hiệu quả từng loại cây trồng, từng công thức
luân canh.
+ Thâm canh là biện pháp sử dụng đất nông nghiệp theo chiều sâu, tác
động đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trớc mắt và lâu dài. Vì thế, cần
phải nghiên cứu hậu quả của việc sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu, nghiên cứu
ảnh hởng của việc tăng đầu t thâm canh đến quá trình sử dụng đất.
+ Phát triển nông nghiệp chỉ có thể thích hợp đợc khi con ngời biết làm
cho môi trờng cùng phát triển. Do đó, khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông
nghiệp cần quan tâm đến những ảnh hởng của sản xuất nông nghiệp đến môi
trờng xung quanh.
+ Hoạt động sản xuất nông nghiệp mang tính x hội rất sâu sắc. Vì vậy,
khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp cần quan tâm đến những tác động
của sản xuất nông nghiệp đến các vấn đề x hội khác nh: giải quyết việc làm,
tăng thu nhập, nâng cao trình độ dân trí nông thôn
2.2.2.2 Nguyên tắc lựa chọn chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông
nghiệp

Việc lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp cần
phải dựa trên những nguyên tắc cụ thể:
+ Hệ thống các chỉ tiêu phải có tính thống nhất, toàn diện và tính hệ
thống. Các chỉ tiêu phải có mối quan hệ hữu cơ với nhau, phải đảm bảo tính so
sánh có thang bậc [21], [40].
+ Để đánh giá chính xác, toàn diện cần phải xác định các chỉ tiêu cơ bản
biểu hiện hiệu quả một cách khách quan, chân thật và đúng đắn theo quan điểm
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

11


và tiêu chuẩn đ chọn, các chỉ tiêu bổ sung để hiệu chỉnh chỉ tiêu cơ bản làm cho
nội dung kinh tế biểu hiện đầy đủ hơn, cụ thể hơn [19].
+ Các chỉ tiêu phải phù hợp với đặc điểm và trình độ phát triển nông
nghiệp ở nớc ta, đồng thời có khả năng so sánh quốc tế trong quan hệ đối ngoại,
nhất là những sản phẩm có khả năng hớng tới xuất khẩu.
+ Hệ thống các chỉ tiêu phải đảm bảo tính thực tiễn, tính khoa học và phải
có tác dụng kích thích sản xuất phát triển.
2.2.2.3 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
Bản chất của hiệu quả là mối quan hệ giữa kết quả và chi phí. Mối quan hệ
này là mối quan hệ hiệu số hoặc là quan hệ thơng số, nên dạng tổng quát của hệ
thống chỉ tiêu hiệu quả sẽ là:
H=K-C
H = K/C
H = (K - C)/C
H = (K1 - K0)/(C1 - C0)
Trong đó:
+ H: Hiệu quả
+ K: Kết quả

+ C: Chi phí
+ 1, 0 là chỉ số thời gian (năm)
* Hiệu quả kinh tế
+ Hiệu quả kinh tế tính trên 1 ha đất nông nghiệp
- Giá trị sản xuất (GTSX): Là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ
đợc tạo ra trong 1 kỳ nhất định (thờng là một năm).
- Chi phí trung gian (CPTG): Là toàn bộ các khoản chi phí vật chất
thờng xuyên bằng tiền mà chủ thể bỏ ra để thuê và mua các yếu tố đầu vào
và dịch vụ sử dụng trong quá trình sản xuất.
- Giá trị gia tăng (GTGT): là hiệu số giữa giá trị sản xuất và chi phí trung
gian, là giá trị sản phẩm x hội tạo ra thêm trong thời kỳ sản xuất đó.
GTGT = GTSX - CPTG
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

12


+ Hiệu quả kinh tế tính trên 1 đồng chi phí trung gian (GTSX/CPTG,
GTGT/CPTG): Đây là chỉ tiêu tơng đối của hiệu quả, nó chỉ ra hiệu quả sử
dụng các chi phí biến đổi và thu dịch vụ.
+ Hiệu quả kinh tế trên ngày công lao động quy đổi, gồm có (GTSX/LĐ,
GTGT/LĐ). Thực chất là đánh giá kết quả đầu t lao động sống cho từng kiểu sử
dụng đất và từng cây trồng làm cơ sở để so sánh với chi phí cơ hội của ngời
lao động.
* Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả x hội
Hiệu quả x hội đợc phân tích bởi các chỉ tiêu sau:
+ Đảm bảo an toàn lơng thực, gia tăng lợi ích của ngời nông dân;
+ Đáp ứng mục tiêu chiến lợc phát triển của vùng;
+ Thu hút nhiều lao động, giải quyết công ăn việc làm cho nông dân;
+ Góp phần định canh định c, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật.

* Các chỉ tiêu về hiệu quả môi trờng
Theo Đỗ Nguyên Hải [16], chỉ tiêu đánh giá chất lợng môi trờng trong
quản lý sử dụng đất bền vững ở vùng nông nghiệp đợc tới là:
+ Quản lý đối với đất đai rừng đầu nguồn;
+ Đánh giá các tài nguyên nớc bền vững;
+ Đánh giá quản lý đất đai;
+ Đánh giá hệ thống cây trồng;
+ Đánh giá về tính bền vững đối với việc duy trì độ phì nhiêu của đất và
bảo vệ cây trồng;
+ Đánh giá về quản lý và bảo vệ tự nhiên;
+ Sự thích hợp của môi trờng đất khi thay đổi kiểu sử dụng đất.
Việc xác định hiệu quả về mặt môi trờng của quá trình sử dụng đất nông
nghiệp là rất phức tạp, rất khó định lợng, nó đòi hỏi phải đợc nghiên cứu, phân
tích trong thời gian dài. Vì vậy, đề tài nghiên cứu của chúng tôi chỉ dừng lại ở
việc đánh giá hiệu quả môi trờng thông qua kết quả điều tra về việc đầu t phân

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

13


bón, thuốc bảo vệ thực vật và nhận xét của nông dân đối với các loại hình sử
dụng đất hiện tại.
2.3.

S dng ủt nụng nghip theo hng sn xut hng hoỏ

2.3.1. Nhng xu hng phỏt trin nụng nghip trờn th gii
Theo Đờng Hồng Dật [6], trên con đờng phát triển nông nghiệp mỗi
nớc đều chịu ảnh hởng của các điều kiện khác nhau, nhng phải giải quyết

vấn đề chung sau:
+ Không ngừng nâng cao chất lợng nông sản, năng suất lao động trong
nông nghiệp, nâng cao hiệu quả đầu t;
+ Mức độ và phơng thức đầu t vốn, lao động, khoa học và quá trình
phát triển nông nghiệp. Chiều hớng chung nhất là phấn đấu giảm lao động chân
tay, đầu t nhiều lao động trí óc, tăng cờng hiệu quả của lao động quản lý và
tổ chức;
+ Mối quan hệ giữa phát triển nông nghiệp và môi trờng.
Từ những vấn đề chung trên, mỗi nớc lại có chiến lợc phát triển nông
nghiệp khác nhau và có thể chia làm hai xu hớng:
* Nông nghiệp công nghiệp hoá: Sử dụng nhiều thành tựu và kết quả của
công nghiệp, sử dụng nhiều vật t kỹ thuật, dùng trang thiết bị máy móc sản xuất
theo quy trình kỹ thuật chặt chẽ gần nh công nghiệp, đạt năng suất cây trồng
vật nuôi và năng suất lao động cao. Khoảng 10% lao động x hội trực tiếp làm
nông nghiệp nhng vẫn đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu. Tuy nhiên,
nông nghiệp công nghiệp hoá gây nên nhiều hậu quả sinh thái nghiêm trọng, gây
ô nhiễm môi trờng làm giảm tính đa dạng sinh học, làm hao hụt nguồn gen
thiên nhiên [2].
Theo cách hiểu gần đây nhất đợc đa ra: Nông nghiệp công nghiệp hoá
là một nền nông nghiệp đợc công nghiệp hoá khi áp dụng đầy đủ các thành tựu
của một x hội công nghiệp vào nông nghiệp. Các thành tựu đó thể hiện trên
nhiều mặt: thông tin, điện tử, sinh học, hoá học, cơ khí Thực tế cho thấy ở
nhiều nớc công nghiệp phát triển, nền nông nghiệp công nghiệp hoá thể hiện
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

14


theo cách này đ đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, nhợc điểm của
nền nông nghiệp này là không chú ý đầy đủ đến các tác động của hoạt động sản

xuất nông nghiệp lên môi trờng tự nhiên [6].
* Nông nghiệp sinh thái: Khái niệm nông nghiệp sinh thái đợc đa ra
nhằm khắc phục những nhợc điểm của nông nghiệp công nghiệp hoá. Nông
nghiệp sinh thái nhấn mạnh việc đảm bảo tuân thủ những nguyên tắc về sinh học
trong nông nghiệp. Mục tiêu của nông nghiệp sinh thái là:
- Tránh những tác hại do sử dụng hoá chất và phơng pháp công nghiệp
gây ra;
- Cải thiện chất lợng dinh dỡng thức ăn;
- Nâng cao độ phì nhiêu của đất bằng phân bón hữu cơ, tăng hàm lợng
mùn trong đất
- Giảm thiểu ô nhiễm môi trờng đất, nớc, không khí [2].
Gần đây nhiều nhà khoa học đ nghiên cứu nền nông nghiệp bền vững, đó
là một dạng của nông nghiệp sinh thái với mục tiêu sản xuất nông nghiệp đi đôi
với giữ gìn bảo vệ môi trờng sinh thái đảm bảo cho nông nghiệp phát triển bền
vững, lâu dài.
Trong thực tế phát triển theo những dạng tổng hợp, đan xen các xu hớng
vào nhau ở nhiều mức độ khác nhau. Cụ thể nh :
- Cách mạng xanh đ đợc thực hiện ở các nớc đang phát triển của
châu á, Mỹ La Tinh và đem lại những bớc phát triển lớn vào thập niên 60.
Thực chất cuộc cách mạng này dựa chủ yếu vào việc áp dụng các giống cây
lơng thực có năng suất lúa cao (lúa nớc, lúa mì, ngô...), xây dựng hệ thống thuỷ
lợi, sử dụng nhiều loại phân hoá học. Cách mạng xanh dựa vào một số yếu tố
sinh học, một số yếu tố hoá học và thành tựu của công nghiệp [6].
- Cách mạng trắng đợc thực hiện dựa vào việc tạo ra các giống gia
súc có tiềm năng cho sữa cao, vào những tiến bộ khoa học đạt đợc trong việc
tăng năng suất và chất lợng các loại gia súc, trong các phơng thức chăn nuôi

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

15



mang ít nhiều tính chất công nghiệp. Cuộc cách mạng này đ tạo đợc những
bớc phát triển lớn trong chăn nuôi ở một số nớc và đợc thực hiện trong mối
quan hệ chặt chẽ với cách mạng xanh.
- Cách mạng nâu diễn ra trên cơ sở giải quyết mối quan hệ giữa nông
dân với ruộng đất. Trên cơ sở khơi dậy lòng yêu quý của nông dân đối với đất
đai, khuyến khích tính cần cù của họ để tăng năng suất và sản lợng trong nông
nghiệp [6].
Cả ba cuộc cách mạng này mới chỉ dừng lại ở việc tháo gỡ những khó
khăn trớc mắt mà cha thể là cơ sở cho một chiến lợc phát triển nông nghiệp
lâu dài và bền vững.
2.3.2. Phng hng phỏt trin nụng nghip Vit Nam trong nhng nm ti
Những năm gần đây, nền nông nghiệp nớc ta bớc đầu đ gắn phơng thức
truyền thống với phơng thức công nghiệp hoá và đang từng bớc giảm bớt tính tự
cấp, tự túc, chuyển dần sang sản xuất hàng hoá và hớng tới xuất khẩu.
Trên cơ sở thành tựu kỹ thuật nông nghiệp của hơn 20 năm đổi mới, dựa
trên những dự báo về khoa học kỹ thuật, căn cứ vào điều kiện cụ thể, phơng
hớng chủ yếu phát triển nông nghiệp Việt Nam trong 10 năm tới sẽ là:
+ Tập trung sản xuất nông sản hàng hoá theo nhóm ngành hàng, nhóm sản
phẩm, dựa trên cơ sở dự báo cung cầu của thị trờng nông sản trong nớc, thế
giới và khai thác tốt lợi thế so sánh của các vùng [56].
+ Xác định cơ cấu sản phẩm trên cơ sở các tiềm năng tự nhiên, kinh tế, x
hội của từng vùng, lấy hiệu quả kinh tế tổng hợp làm thớc đo để xác định cơ
cấu, tỷ lệ sản phẩm hợp lý về các chỉ tiêu, kế hoạch đối với từng nông sản hàng
hoá [12].
+ Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hớng tăng tỷ trọng ngành chăn
nuôi, nhóm cây công nghiệp, rau quả so với cây lơng thực. Giảm tỷ trọng lao
động nông nghiệp xuống còn 50% [12], tăng quỹ đất nông nghiệp bình quân trên
một lao động nông nghiệp. Đồng thời đẩy mạnh công nghiệp hoá, phát triển

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

16


ngành nghề công nghiệp, dịch vụ ngoài nông nghiệp [56]. Mặt khác, cần phải
phát triển mạnh các ngành nghề, dịch vụ trong nông nghiệp để giải quyết lao
động nông nhàn.
+ Tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách phù hợp với yêu cầu cao hơn của
công nghiệp hoá [12]. Để khuyến khích sản xuất nông sản hàng hoá, tăng sản
phẩm xuất khẩu, cần tiếp tục tạo lập đồng bộ các yếu tố của kinh tế thị trờng và
từng bớc hoàn thiện nền kinh tế thị trờng theo định hớng x hội chủ nghĩa.
Đặc biệt là thị trờng ruộng đất, tạo ra sự lu chuyển đất nông nghiệp nhằm tạo
ra các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp hàng hoá với quy mô thích hợp [11].
+ Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ trong nông nghiệp. Cần ứng
dụng đồng bộ các yếu tố khoa học công nghệ vào sản xuất nông sản hàng hoá,
nâng cao trình độ khoa học công nghệ trong sản xuất, chế biến, lu thông tiếp thị
nông sản hàng hoá.
Sản phẩm làm ra chứa đựng một lợng tri thức khoa học - kỹ thuật và tổ
chức quản lý cao để không ngừng nâng cao năng suất, chất lợng, hạ giá thành
sản phẩm và tiếp cận tích cực nhất với kinh tế tri thức đang diễn ra trên toàn cầu.
Đại hội Đảng lần thứ X đ đề ra mục tiêu chiến lợc về CNH - HĐH đất
nớc là: Đến năm 2020 phấn đấu đa nớc ta cơ bản thành nớc công nghiệp, có
cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ x hội tiến bộ phù
hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất Trong cơ cấu kinh tế, tuy
nông nghiệp tiếp tục phát triển mạnh, song công nghiệp và dịch vụ vẫn chiếm tỷ
trọng lớn nhất trong GNP và trong lao động x hội. Đặc biệt, coi trọng CNH HĐH nông nghiệp và nông thôn, phát triển toàn diện nông, lâm, ng nghiệp gắn
với công nghiệp chế biến Hình thành các vùng tập trung chuyên canh, có cơ
cấu hợp lý về cây trồng, vật nuôi, có sản phẩm hàng hoá nhiều về số lợng và tốt
về chất lợng, đảm bảo an toàn lơng thực cho x hội, đáp ứng yêu cầu của công

nghiệp chế biến và thị trờng trong nớc, thị trờng thế giới. Qua đúc kết kinh
nghiệm trong nửa sau của thế kỷ 20 và tham khảo kinh nghiệm một số nớc
trong khu vực và thế giới, chúng ta có thể khẳng định con đờng phát triển nông
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

17


×