Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH MAY VỀ ÁO VEST

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.15 MB, 55 trang )

NHẬN XÉT CỦA GVHD
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................


...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

1


MỤC LỤC
CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1 Tìm hiểu về lịch sử hình thành và phát triển của trang phục veston.
1.2 Dự đoán hƣớng phát triển trong tƣơng lai.
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP THIẾT KẾ SẢN PHẨM.
2.1 Tổng quan về phƣơng pháp xác định thông số kích thƣớc.
2.2 Phƣơng pháp thiết kế sản phẩm.
CHƢƠNG 3: QUI TRÌNH LẮP RÁP.
3.1 Lắp ráp thân sau.
3.2 Lắp ráp thân trƣớc.
3.3 May cụm túi.
3.4 May dựng vào thân trƣớc chính
3.5 Lắp ráp bâu áo
3.6 Lắp ráp hoàn chỉnh thân áo
3.7 Lắp ráp tay áo
3.8 Tra tay vào thân
3.9 Các công đoạn trang trí khác
CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN
So sánh đánh giá giữa phƣơng pháp mới với tài liệu đã học (kiểu dáng,phôm áo).
Phụ đính: bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu.

2



CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1 Tìm hiểu về lịch sử và hình thành phát triển của trang phục veston.
Trong cuộc sống con người, khi xã hội càng ngày phát triển thì nhu cầu ngày càng
tăng. Trong đó, nhu cầu về may mặc là một vấn đề mà các nhà thiết kế và sáng tạo luôn quan
tâm. Ở các nước Phương Tây, khi nói đến âu phục nam là người ta nói đến bộ veston, một
bộ trang phục mang tính trang trọng và quý phái.
Ngày nay, sau một thời gian dài du nhập vào nước ta veston không chỉ là bộ lễ phục
trang trọng trong các dịp trọng đại, mà veston trở thành một nhu cầu tất yếu của con người
trong việc tự thể hiện mình khi cuộc sống văn hóa xã hội ngày càng được nâng cao, và hơn
thế nữa, trong điều kiện phát triển về kinh tế xã hội hiện nay, đồng phục veston đang có
chiều hướng mở rộng ở các cơ quan, công ty… Để hiểu rõ hơn về trang phục veston chúng
ta hãy cùng tìm hiểu về lịch sử ra đời và phát triển veston.
1.1.1 Tổng quan về lịch sử vest.
a. Từ nguyên học: ( Etymology: Môn học nghiên cứu về lịch sử của các từ và cách
tạo thành cùng ý nghĩa của chúng thay đổi qua thời gian)
Từ Suit (Comple) có nguồn gốc từ French Suite (Từ điền oxford) có ý nghĩa là “theo sau”,
bởi vì thành phần của các từ (Áo khoác, quần và áo gile) htoe sau nhau và có cùng một kiểu
vải và được mặc cùng nhau.
Một bộ comple (trong ý nghĩa này) nghĩa là che phủ toàn bộ cơ thể người mặc, thuật ngữ
“comple” hiện tại đã được mở rộng ra thành sản phẩm may duy nhất mà che phủ hầu hết cơ
thể người như là : Boilersuit (Hay coverall) là kiểu sản phẩm 1 chi tiết với ao1dai2 tay và
quần dài nhưng thường ít bó sát)
b. Sơ lƣợc lịch sử.
Bộ comple là kiểu trang phục truyền thống của nam giới (trang phục trang trọng) tại phương
tây của thế giới. Trong khoảng 400 năm, kiểu comple áo choàng, quần và áo gile đã bị lỗi
thời. Sự ra đời của kiểu trang phục comple trang trọng của nam giới ban đầu xuất hiện với
những đường kẻ bên ngoài với màu sắc sáng, kiểu trang trí theo phong cách hoàng gia tỷ mỉ
và chi tiết (Comple, tóc giả, quần túm gối), là kiểu mà bị bỏ đi bởi cuộc cách mạng Pháp.

Cuộc cách mạng này được nhận thấy những điều đổi mới hơn trong phong cách may đo tại
Anh quốc với việc sử dụng máy hơi nước và miếng đệm trong việc tạo hình trang phục, độ
xếp rũ của cơ cổ, và sự dần bỏ đi áo gile và mũ trong 50 năm cuối.

3


Comple phương Tây thế kỷ 17
Kiểu trang phục trang trọng hiện đại xuất hiện cuối thế kỷ 19, nhưng dấu tích của nó
lại được hình thành theo tiêu chuẩn đơn giản hóa may mặc được thiết lập bởi vua Anh quốc
Charles II trong thế kỷ 17. Năm 1666, vương quốc khôi phục, cua Charles II, đã ra chỉ định
rằng trong các phiên toàn của Anh Quốc thì tất cà các người đàn ông phải mặc áo choàng
dài, 1 áo gile (sau này được gọi là Petticoat), 1 chiếc cravat (Tiền thân của khăn buộc cổ), 1
bộ tóc giả và quần ống túm gối và 1 cái mũ.
1.1.2 Sự phát triển và thay đổi của comple qua các thời kỳ
a. Triều đại của Edward III và Charles II
Triều đại vua Edward đệ Tam, thời đại mà khái niệm về may mặc đầu tiên đã xuất
hiện, mặc dù từ này không có hiệu lực cho đến tận cưới thế kỷ 13. Tới thời gian đó thì quần
áo không được tạo hình qua việc cắt và tạo dáng, nhưng lỏng hoặc quá chặt, vì thế nên mọi
người mang dáng dấp như thầy tu.
Đó là thời kỳ phục hưng Ý và luật nhân đạo nên đã thay đổi cách mà mọi người muốn
mình được nhìn ngắm. Kiểu áo dài thắt ngan lung (áo ngoài chùng, (thường) không có ống
tay, trùm đến tận đầu gối và đôi khi thắt lung bằng dây lung như người cổ Hy Lạp và La Mã
mặc) và kiểu áo thầy tu đã được làm ngắn lại, bó hơn, cắt và may theo đường viền cơ thể.
4


Cái nhìn mới này đã chứng minh những cảm nhận khó chịu của nam giới về những
yêu cầu ton nghiêm đối với những người đánh đồng với kiểu quần áo như thế. Những quan
sát viên của Pháo đã quy cho chiến thắng ở Anh trong trân chiến ở Crecy năm 1346 là sự

trừng phạt chống lại quan điểm của họ khi ăn mặc kiểu quần áo như thế.
Italy đã bị thay thế phóng cách bởi Tây Ban Nha, nơi mà thiết lập sự thanh lịch cho
gam màu đen. Ở nước Anh thì màu đen được kết hợp với mày kem, màu sắc mà hiện tại vẫn
là công thức cho sự gap59 gỡ trang trọng. Tây Ban Nha dần dần loại bỏ sự thống trị của văn
hóa Pháp, từ những bộ tóc giả tới những đôi giày gắn bạc, những quý ông Tạy Ban Nha đã
trở nên hào nhoáng với nhung, gấm và ren
Vua Charles II, trờ về từ chuyến lưu vong sau thời kỳ Cromwellia, đã quyết định sáng
tạo ra một vài thứ mà được phân biệt rõ rang tại Anh, và điều này sẽ kết thúc sự thay đổi bất
thường của thời trang bằng việc chấp nhận kiểu phong cách không giới hạn.
Ngày 03 tháng 02 năm 19661, Samuel Peys, con trai của một thợ may, đã trình diện
trang phục của mình với độ dài tới gối và rộng rãi mà dạng mới này của nó thay thế kiểu áo
thắt dài ngang lung.

Sự xuất hiện của mẫu áo Gile cắt thẳng cạnh, vừa vặn đã xuất hiện năm 1666. Nó đã
được tạo đà phát triển theo hướng cá nhân bởi nhà vua, và không bao lâu sau, mọi người đã
mặc loại áo Gile này.
Năm 1670, kiểu áo váy túm ống đã được thay thế bởi phong cách nhỏ gọn hơn, vắt
ngắn tới gối. Đó là thời điểm mà kiểu trang phục Comple 3 chi tiết được giới thiệu một cách
chính thức lần đầu tiên và đến tận bây giờ.
5


Săn bắn là sở thích của những tầng lớp cao cấp tại Anh Quốc, và vì thế kiểu trang
phục hiện tại gây ra nhiều khó khăn để leo lên lưng ngựa, vì thế một vài điều cần phải thay
đổi. Đây chính là điểm mấu chốt mà những quý ông Anh Quốc đã đóng góp một cách to lớn
cho nên văn mình tương lai.
Kiểu hình thêu kim tuyến và gấm được thay thế bằng vải đơn giản và được thiết kế tạo sự
thoải mái cho việc di chuyển. Một kiểu áo choàng bằng len được dệt dày bởi người dân miền
quê đã thu hút được sự chú ý của quý tộc. Màu sắc của năm 1770 được điều chỉnh tới một
mức độ mà màu nâu trở nên phổ biến đến mức đi vào ngôn ngữ như là một sự mô tả về

những cái đơn điệu hoặc gam màu tối.
b. Thời nhiếp chính (Hoàng tử George IV thay Vua cai trị)
Năm 1795, Gearfe Bryan Brummel (Beau Brummell-công tử nước Anh. Sinh ngày
17/06/1778 – 03/1880, là người nắm toàn quyền đối với thời trang nam giới trong thời nhiếp
chính ở Anh và là bạn của hoàng tử nhiếp chính, vị vua tường lai GeargeIV.
Beau Brummell được ghi nhận với sự giới thiệu và thiết lập về thời trang nam giới
hiện đại,với việc thắt thêm 1 chiếc cravat trong trang phục. Ông ta tuyên bố phải mất 5h
đồng hồ để ăn mặc, đánh bóng bốt với rượu sâm panh. Phong cách của ông ta được biết đến
như là tính thích ăn diện và hào nhoáng.

6


Beau Brummell 1778-1880
Brummell thiết lập những quy tắc mới. chất lượng trở thành thứ gì đó mà người ta
biết đến khi nhìn thấy nó.
Người ta nói rằng quần áo của Brumme; đặc biệt và nó dường như là hòa lẫn vào bên
trong mỗi người với những đường cắt hoàn hỏa và sự hài hòa về màu sắc. Trong đầu thập
niên 1800, Brummell đã đĩnh nghĩa lại và thích nghi với phong cách này, sau đó phổ biến
nó, dẫn đến việc đàn ông châu Âu mặc những trang phục được cắt vừa vặn, may đo, trang trí
với khăn quàng cổ được thắt nút cẩn thận.
Sự đơn giản của kiểu quần áo mới cũng với những màu sắc tương phản mạnh mẽ với nét
chơi trội. Sự ảnh hưởng của Brummell đã được hình thành và tồn tại tới ngày nay trong kỷ
nguyên của trang phục nam giới, cái mà hiện tại đã có thêm cravat và những nét của comple
hiện đại.

7


Trong thời gian nhiếp chính này, trang phục của các tầng lớp thượng lưu được giới

thiệu bởi Brummell với kiểu thường phục là kiểu quần áo bó với màu tối, vạt đuôi áo choàng
có màu tối so với quần (thông thường là nhạt hơn), áo gile xám, áo sơ mi trắng và cravat và
đôi ủng cao.
Theo sau người trẻ tuổi Brummell, các thợ may của London đã phát triển kỹ thuật tạo
form cho sản phẩm may mặc của Anh quốc như là phương tiện nghệ thuật điêu khắc. Sự
đóng góp của Brummell đã trở thành những chuẩn mực cho phong cách ăn mặc đẹp của nam
giới cho tới tận ngày nay. Ngay cả sự ưu tiên của ông ta với màu xanh da trời đã tồn tại và
mở rộng tới mức mà ngày nay kiểu comple navy (xanh hải quân) trở thành đồng phục trong
hàng triệu người trong thế kỷ 20.
c. Thời đại Victoria. (Nữ hoàng Victoria 1887-1901)
Tới thời điểm bắt đầu của thời đại Victoria, chiếc áo choàng dài ban đầu không chỉ là
màu đen, trở nên phổ biến và nhanh chóng trở thành chuẩn mực cho trang phục thường ngày
của những quý ông. Từ giữa thế kỷ 19, một kiểu áo choàng là áo đuôi tôm cũng đã được
chấp nhận. Đó là sản phẩm ít mang tính trịnh trọng hơn, với 1 đường cắt thân trước, tạo nên
sự phù hợp cho người mặc khi cưỡi ngựa.
Tới thế kỷ 10, kiểu trang phục comple lịch sự được ra đời là thường phục có nghĩa là
chỉ được mặc khi chơi thể thao, trong vủng quê hoặc tại bãi biển. Song song với điều này,
kiểu Dinner jacket cũng được thiết kế ra và được mặc trong những sự kiện trang trọng vào
các buổi tối.

8


Đó là sự kế tục của trang phục white tie (cravat trắng) nhưng đã nhanh chóng trở
thành kiểu sản phẩm hoàn toàn mới, kiểu Dinner jacket, mà lúc ban đầu được gọi là “dress
lounge” và sau này là Black tie. Khi nó được du nhập vào Hoa Kỳ, nó trở thành kiểu
Tuxedo.
Kiểu “Dress lounge” ban đầu chỉ được mặc trong những buổi gặp gỡ riêng tư nhỏ và kiểu
White tie (cravat trắng) vẫn được mặc trong các đại sự kiện. Kiểu “dress lounge” đã dần trở
thành phổ biến hơn trong các sự kiện như là sự thay thế cho buổi tối ăn mặc sang trong kiểu

cravat trắng.

d. Thời đại Edward (Vua Edward 1841-1914)
Sự bắt đầu của thời đại Edward vào đầu những năm 1900 đã mang đến 1 sự thay đổi
mạnh mẽ trong hình thức mặc những chiếc Frock coat như là chiếc áo khoác mặc trong buổi
sáng và chính thức đã được chấp nhận với các doanh nhân, sau đó trở thành tiêu chuẩn ăn
mặc chung, ngay cả trong thị trấn.

9


e. Liên chiến tranh
Sau khi chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, hầu hết nam giới đã ăn vận kiểu áo
khoác ngoài ngắn. Kiểu áo khoác ngoài dài nhanh chóng bị lỗi thời trong thường phục hàng
ngày và kinh doanh, và kiểu áo đuôi tôm trở lại kiểu phân loại hiện thời là trang trọng. Trong
suốt năm 1920, những kiểu áo Vest ngắn luôn được mặc trừ những dịp trang trọng vào thời
điểm ban ngày; những nam giới tham gia những cuộc đối thoại vẫn mặc những chiếc áo đuôi
tôm. Ở Mỹ thì trong các cuộc gặp gỡ buổi tối, kiểu Dinner jacket ngắn hầu như đã được thay
thế bằng trang phục áo có đuôi dài và chỉ được mặc bởi những ngời đối thoại già. Ở Anh,
kiểu cravat đen được chấp nhận như là sự thay thế 1 cách tổng quan không có tính nghi thức
cho cravat trắng. Tuy nhiên thì ở thời điểm đó thì phong cách và phụ kiện của trang phục
black tie vẫn rất hay thay đổi
* Một số kiểu cách tân thịnh hành ở thế kỷ 20
Kiểu Jazz Suit
Xuất hiện đầu thập niên 1920. Tại Mỹ Áo có eo rất cao và bó sát,mặc với quần có cạp cao
và ống quần ngắn, để lộ ra tất của người mặc.

10



Kiểu Zoot Suit
Là một bộ complet với eo áo cao, ống rộng, vòng ống túm hoặc ống chun, và một áo vest
dài với ve áo, đệm vai rộng.

Tại Anh, kiểu Zoot Suit có gam màu sáng với ve áo bằng nhung nhưng tương đồng với
kiểu trang phục thời Edward, còn được gọi là phong cách Teddy boys.

11


Kiểu Western Suit

12


Kiểu Gangter Suit

Kiểu Nudie Suit

13


Kiểu the Beatles’s Suit

14


Kiểu Mod Suit

Kiểu Safari Suit

Đây là kiểu thông dụng ở thập niên 1970

15


Kiểu Comple tại Việt Nam 1970

16


f. Thế kỷ 21
Cho đến ngày nay Suit được phổ biến rộng rãi cho mọi giai cấp và công việc.
Ở Hà Nội người người nhà nhà đều mặc Suit

17


18


19


1.2 Dự đoán xu hƣớng phát triển trong tƣơng lai
Theo xu hướng thời trang mới nhất thì các kiểu vest thường đơn giản với các họa tiết
làm điểm nhấn, lai bầu hoặc lai chéo với tà áo, cùng với chất liệu được yêu thích đó là chất
liệu kaki, denim,…

Thời trang áo vest nam năm 2015 với một làn gió mới cho làng thời trang nam. Các
mẫu thiết kế được thiết kế tinh tế, màu sắc trẻ trung, tươi tắn. Màu sắc tươi mới với các tông

màu tươi sáng, màu của mùa xuân, màu của sức sống hay nổi bật như đỏ tía và sắc nét với
gam màu ruby. Nếu một bộ đồ đỏ là quá nhiều cho bạn, hãy thử làm việc với màu sắc này
với quần polo đỏ tía vào cuối tuần hoặc đỏ ruby. Nên nhớ, để không quá chói và trở thành
chủ đề bàn tán bạn nên kết hợp đỏ với các màu sắc như trắng, xanh navy hay xám.

20


Bên cạnh đó những mẫu áo vest nam công sở cách điệu cũng đang rất thu hút các
chàng trai có vẻ ngoài cực chất và mang hơi hướng nghệ sĩ. Những mẫu vest này chính là sự
hội tụ trọn vẹn của những yếu tố ấy với họa tiết cũng như thông điệp mang tới trên từng
đường nét thiết kế. Nam giới chắc chắn sẽ rất thích những cái mới lạ và độc đáo làm nên một
21


phong cách thời trang trong mùa thời trang năm nay. Những phụ kiện đi kèm cũng góp một
phần làm tôn lên gu thời trang tinh tế đầy tính nghệ thuật thu hút ánh nhìn của bao người
đấy.

Áo vest nam ngày nay được cách điệu cho chàng trai thoải mái năng động hơn trong
các hoạt động trong công sở, đặc biệt khi kết hợp với các phụ kiện như túi xách thời trang,
vòng tay, đồng hồ để them phần hiện đại, cuốn hút.

22


Với những đường nét phá cách cùng nhiều họa tiết cổ điển nổi bật và bắt mắt, những
chiếc áo vest nam cách điệu trên đây sẽ mang đến cho quý ông một vẻ ngoài cực ngầu mà lại
rất lịch lãm, cuốn hút hơn trong mắt người đối diện.


23


CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP THIẾT KẾ
2.1 Tổng quan về phƣơng pháp xác định thông số kích thƣớc
Bạn phải quan tâm đến việc đo như thế nào là tốt và chính xác, nếu bạn không thể lấy
được một số đo tốt thì cũng không thể có được một bộ rập tốt. Bạn cũng biết rằn những lỗi
lớn cơ bản bắt nguồn từ bước đầu tiên.
1. Chiều dài toàn cơ thể: đo từ giữa cổ sau đến sàn. Bạn có thể tính dài eo và dài thân
sau từ số đo này.
2. Dài áo: dài áo chuẩn là bằng ½ chiều dài toàn cơ thể, nhưng bạn có thể quyết định dài
áo theo sở thích (thị hiếu) người mặc, chiều dài cánh tay hoặc theo xu hướng thời
trang
3. Rộng vài (ngang vai) là số đo giữa hai điểm đầu vai qua điểm giữa cổ và cả số đo của
đệm vai cùng lúc đó (có nghĩa là trước khi đo sẽ đặt đệm vai lên vai hoặc mặc một
chiếc áo có đệm vai rồi mới đo hoặc đo bình thường rồi khấu hao một khoảng cho
đệm vai).
a. Khi bạn gặp những khó khăn với việc đo như những vai tròn (người mập…)
thì ta thoải thuận (mặc định) rằng điểm đầu vai là điểm góc tạo bởi đường xiên
của vai và đường xiên của cánh tay.
b. Theo từng thời điểm khác nhau của những xu hướng thời trang. Rộng vai đôi
lúc rộng hoặc hẹp. Ở Châu Âu hoặc mode thời trang vào thời điểm đó thì rộng
vai là hẹp.
4. Dài tay: Đo từng điểm vai đến cửa tay. Chiều dài thực tế tay áo là chiều dài khi mặc
áo vào sẽ làm lộ ra khoảng 0.7 cm tay áo sơ mi dài tay. Hãy nhớ rằng đây là thước đo
(tiêu chuẩn) để bạn chỉnh dài tay theo thị hiếu người mặc.
5. Rộng thân sau: Là số đo từ 1 điểm trên đường nối từ vai này qua xương bả vai đến
điểm đối xứng trên đường nối từ vai kia.
6. Rộng thân sau: Là đo từ 1 điểm trên đường nối từ vai này qua xương bả vai đến điểm
đối xứng trên đường nối từ vai kia.

7. Rộng ngực: số đo từ trái sang phải của hai đường bên hông thân trước, trong mọi
trường hợp đều qua đỉnh ngực.
8. Giới hạn ngực trùng cao ngực: Đo bên dưới cánh tay, với mọi áo vest đó là từ đường
thân sau đến thân trước (sườn thân sau đến sường thân trước đo trên áo sơ mi thì thêm
vào 3-4 cm).
9. Vòng eo: lưng: Đo 2 lần, trên cả áo và quần. Dùng phương pháp đo.
10. Vòng mông: Đường giới hạn mông đo xung quanh mông và đi qua điểm cao nhất của
mông.
11. Giàng quần trong: Đo từ đáy lên mắc cá chân.
12. Giàng quần ngoài: Đo đường giàng ngoài theo sở thích người mặc xuống đến lai,
giống như đường giàng trong, và cùng lúc đó hãy nhớ sô đo từ nơi bạn đo đến thắt
lưng.
13. Ngang lai: Sẽ được quyết định bởi thị hiếu người mặc và thời trang.
14. Dài áo vest: Đo từ giữa thân sau xuống và qua thắt lưng 5cm.
15. Dài thân trước vest: Từ giữa cổ sau, đo vòng qua vai xuống và qua thắt lưng 1cm
(trong hình vẽ điểm kết thúc là điểm cuối cùng của vest).
24


* Những chữ viết tắt và ký hiệu dùng trong rập:
O: Điểm bắt đầu (kẻ đường vuông góc từ điểm O).
L: Thể hiện vị trí của lai áo.
B: Thể hiện độ sâu của nách từ điểm bắt đầu, cũng như thể hiện hình dáng ngoài của ngang
ngực.
W: Thể hiện đường ngang eo.
H: Thể hiện đường ngang mông (B, W, H được dùng như ký hiệu trong rập, nhưng dôi khi
nó được dùng để tính những số đo khác như B là cơ sở tính ½ ngang ngực, W dùng để tính
½ ngang eo, H dùng để tính ½ ngang mông)
A: Thể hiện điểm giao nhau giữa đường sống lưng và ngang ngực tại B.
M: Thể hiện điểm giao nhau giữa đường vai thân sau và đường vòng cổ sau.

E: A

E thể hiện rộng ngực.

D: E

D hiện số đo bên hông trên rập.

F: D

F thể hiện điểm rộng ngực được thêm vào.

S: Thể hiện điểm vai thân sau.
V: thể hiện điểm giao của vòng nách tay sau và thân áo.
U: thể hiện điểm giao của vòng nách tay trước và thân áo.
P: Thể hiện vị trí túi.
N: Thể hiện điểm cổ.
2.2 Phƣơng pháp thiết kế sản phẩm
Thông số kích thƣớc:
Chiều dài: 142cm
Dài áo: 71cm
Ngang vai: 44.5cm
Vòng ngực : 92cm
Vòng bụng : 80cm
Vòng mông : 94cm
B : 46cm. ½ của ngang ngực.
H : 47cm. ½ của ngang mông.
25



×