Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Báo cáo thực tập ngành may Công ty CP Quốc tế Phong Phú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.35 MB, 54 trang )

Báo cáo thực tập GVHD: Võ Thị Ngọc Dung

LỜI NÓI ĐẦU
Sản xuất ngành may mang tính phức tạp cao. Tính chất như vậy có thể thấy ở
bất cứ khâu nào của sản xuất ngành may, khiến độ phức tạp trong thiết kế, tổ
chức, quản lý về năng suất, chất lượng và thời gian hoàn thành công việc của các
khâu càng về sau càng lớn. Do đó, việc điều hành một công ty may nhằm đạt năng
suất và hiệu quả kinh tế cao là vấn đề không hề đơn giản.
Trong đợt thực tập tốt nghiệp này, em đó được Công ty CP Quốc tế Phong
Phú- Nhà máy may jean xuất khẩu số 1 tạo điều kiện để tìm hiểu thực tế của công
việc phân tích kỹ thuật sản phẩm, xây dựng tài liệu kỹ thuật công nghệ chuẩn bị
sản xuất và sản xuất, tổ chức bố trí dây chuyền và mặt bằng sản xuất,quy trình
kiểm tra chất lượng sản phẩm và quá trình hoàn tất sản phẩm.

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ _ MSSV: 2111130126 Page 1
Báo cáo thực tập GVHD: Võ Thị Ngọc Dung
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY
1. Khái quát về công ty
CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ PHONG PHÚ
• Tên giao dịch: PP. J.S.C.
• Địa chỉ: 48 Đường Tăng Nhơn Phú, Phường Tăng Nhơn Phú B,
Quận 9, Thành Phố Hồ Chí Minh
• Giám đốc/Đại diện pháp luật: Đặng Vũ Hùng
• Giấy phép kinh doanh: 0304995318 | Ngày cấp: 06/12/2010
• Mã số thuế: 0304995318
• Ngày hoạt động: 19/04/2007
• Hoạt động chính: May trang phục (trừ trang phục từ da lông thú)
• Điện Thoại: (84-8) 3514 7340 - Fax: (84-8) 3840 6790
• E-mail:
• Biểu tượng logo


SVTH: Nguyễn Thị Mỹ _ MSSV: 2111130126 Page 2
Báo cáo thực tập GVHD: Võ Thị Ngọc Dung

Thể hiện hình ảnh logo Phong Phú theo giấy chứng nhận số 197304 đã được
đăng ký tại Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam.
2. Lịch sử hình thành và phát triển
Gần 50 năm hình thành và phát triển, Tổng công ty CP Phong Phú trở thành
một trong những đơn vị đứng đầu Tập đoàn Dệt May Việt Nam. Để có được thành
quả đáng tự hào này, Phong Phú trải qua một lịch sử phát triển và lớn mạnh không
ngừng.
Tiền thân của Tổng Công ty cổ phần Phong Phú là Nhà máy Dệt Sicovina -
Phong Phú trực thuộc Công ty kỹ nghệ Bông, Vải, Sợi Việt Nam do Chính quyền
Sài Gòn cũ trực tiếp quản lý. Nhà máy được xây dựng từ năm 1964 đến năm 1967
chính thức đi vào hoạt động. Tại thời điểm đó Sicovina - Phong Phú vốn là một
nhà máy có qui mô nhỏ với 3 xưởng sản xuất : Sợi - Dệt – Nhuộm- tổng số
CB.CNV là 1.050 người. Sản phẩm chính của nhà máy trước tháng 5/1975 chủ
yếu là vải cung cấp cho quân đội Ngụy quyền Sài Gòn và một số ít vải calicot
nhuộm đen bán cho các vùng nông thôn. Trụ sở chính đặt tại Phường Tăng Nhơn
Phú B, Quận 9, TP. Hồ Chí Minh.
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ _ MSSV: 2111130126 Page 3
Báo cáo thực tập GVHD: Võ Thị Ngọc Dung
Viên đá đầu tiên đặt nền móng xây dựng Nhà máy Sợi - Dệt - Nhuộm Phong Phú
(14/10/1964)
Sau ngày giải phóng, Nhà nước giao cho CB.CNV Nhà máy Dệt Phong Phú
tiếp quản và duy trì sản xuất. Trong những năm 1980, sản phẩm của Nhà máy
chủ yếu là vải bảo hộ lao động và calicot giao cho Liên Xô theo kế hoạch của
Nhà nước.
Phong Phú xưa
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ _ MSSV: 2111130126 Page 4
Báo cáo thực tập GVHD: Võ Thị Ngọc Dung

Suốt chặng đường từ 1976 đến năm 1985, Nhà máy Dệt Phong Phú là một
trong những đơn vị liên tục hoàn thành và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế
hoạch Nhà nước giao - Bình quân mỗi năm vượt mức kế hoạch từ 10 -> 15%.
Từ năm 1986 đến năm 2002 thực hiện chính sách đổi mới của Đảng và Nhà
nước, CB.CNV Phong Phú đã chung sức, chung lòng đưa công ty từng bước
phát triển đi lên vững chắc - là công ty luôn dẫn đầu ngành Dệt May Việt Nam.
Đặc biệt từ năm 2003 đến nay, Phong Phú đã có những bước phát triển vượt
bậc về mọi mặt (doanh thu, tốc độ tăng trưởng, lợi nhuận, nộp ngân sách, chăm
lo đời sống vật chất tinh thần CBCNV…), trên cơ sở đó đã từng bước đa dạng
hóa ngành nghề sản xuất kinh doanh, mở rộng liên doanh, liên kết với các đơn
vị trong và ngoài ngành dệt may tại Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh thành
trong cả nước.
Với nhiều hình thức sở hữu về nguồn vốn, đa dạng về ngành nghề sản xuất
kinh doanh, liên doanh với nhiều tỉnh thành, liên doanh với nước ngoài, đầu
năm 2006, được sự chấp thuận của lãnh đạo Tập đoàn Dệt May Việt Nam và
Bộ Công nghiệp, Phong Phú đã mạnh dạn xây dựng đề án chuyển đổi cơ cấu tổ
chức thành Tổng Công ty hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con để
tạo nên những đột phá mới, tăng khả năng hợp tác khai thác ngoại lực và phát
triển vai trò của các Công ty thành viên.
Để phù hợp với yêu cầu phát triển, quy mô hoạt động và tình hình thực tế hoạt
động của Tổng Công ty, Thủ tướng chính phủ đã phê duyệt đề án và cho triển
khai thực hiện, và ngày 11/01/2007 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp đã ra quyết
định số 06/2007/QĐ-BCN thành lập Tổng Công ty Phong Phú. Việc cải tiến
chuyển đổi cơ cấu tổ chức quản lý thành Tổng Công ty hoạt động theo mô hình
Công ty mẹ - Công ty con sẽ tạo nên sự liên kết bền chặt, xác định rõ quyền
lợi, trách nhiệm về vốn và lợi ích kinh tế giữa Công ty mẹ Phong Phú với các
Công ty con, tăng cường năng lực sản xuất, tiếp thị, cung ứng, nghiên cứu, đào
tạo.v.v tạo điều kiện để Phong Phú phát triển thành đơn vị kinh tế mạnh đủ
sức cạnh tranh và hội nhập với nền kinh tế trong khu vực và thế giới.
Trong năm 2007 đến 2008 Tổng công ty đã cổ phần hóa và chuyển đổi xong

các hệ thống sản xuất. Các đơn vị thành viên gồm có công ty TNHH một thành
viên, công ty cổ phần: Công ty CP Dệt Vải Phong Phú, Công ty CP Dệt Gia
dụng Phong Phú, Công ty CP Hưng Phú, Công ty CP Đầu tư Phong Phú Sơn
Trà, Công ty TNHH MTV Sợi chỉ may Phong Phú.
Là một trong những Tổng công ty hàng đầu của ngành dệt may Việt Nam,
Phong Phú luôn đặt mục tiêu thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng bằng
những dòng sản phẩm đa dạng. Cùng với việc phát triển nghành nghề truyền
thống, Phong Phú cũng đa dạng hóa trong kinh doanh, vươn đến các ngành
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ _ MSSV: 2111130126 Page 5
Báo cáo thực tập GVHD: Võ Thị Ngọc Dung
nghề và thị trường tiềm năng mới như: Bất động sản, đầu tư tài chính, thương
mại và du lịch.

Phong Phú hôm nay
Với mục tiêu tự chủ hơn về vốn và quản lý, tìm kiếm cơ hội để đa dạng hóa sản
xuất kinh doanh. Trên cơ sở phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ tại Quyết định số
1729/QĐ-TTg ngày 29/12/2006 về việc phê duyệt danh sách các Tập đoàn, tổng
công ty Nhà nước thực hiện cổ phần hóa giai đoạn 2007 - 2010 và Quyết định số
51/QĐ-TĐDMVN ngày 17/01/2008 của Tập đoàn Dệt May Việt Nam về việc cổ
phần hóa Tổng công ty Phong Phú, quyết định số 515/QĐ-TĐDMVN ngày
07/10/2008 và Biên bản xác định giá trị doanh nghiệp ngày 26/09/2008 của Tập
đoàn Dệt May Việt Nam về việc xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa của
Tổng công ty Phong Phú. Ngày 15/01/2009 Tổng công ty Phong Phú đã hoàn tất
quá trình cổ phần hóa, ban hành điều lệ hoạt động, bầu ra hội đồng quản trị và ban
kiểm soát. Đổi tên thành Tổng công ty CP Phong Phú. Có thể nói, đây là bước
ngoặt lớn trong quá trình phát triển của Phong Phú nói riêng và ngành dệt may
Việt Nam nói chung.
Thực hiện phương châm đầu tư chiều sâu, phát triển bền vững “Cho cuộc sống
thêm Phong Phú”, Tổng công ty đang từng bước “Nâng cao tiềm lực kinh tế, gia
tăng thương hiệu, mở rộng thị trường, cung ứng các sản phẩm, dịch vụ chất lượng

cao đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng” với mục tiêu trở thành “Tổ chức kinh tế
đa ngành hùng mạnh hàng đầu Việt nam, phát triển sản xuất kinh doanh chuyên
ngành dệt may và đầu tư sang các lĩnh vực thương mại, dịch vụ, bất động sản, khu
công nghiệp, các ngành kinh tế tiềm năng trong nước và đầu tư ra nước ngoài”.
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ _ MSSV: 2111130126 Page 6
Báo cáo thực tập GVHD: Võ Thị Ngọc Dung
3. Cơ cấu công ty
• Cơ cấu công ty
• Nhiệm vụ của các bộ phận chức năng
QUY TRÌNH NHIỆM VỤ CÁC BỘ PHẬN CHỨC NĂNG
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ _ MSSV: 2111130126 Page 7
Báo cáo thực tập GVHD: Võ Thị Ngọc Dung
TT BCV Yêu cầu Thông tin cần cung cấp Bộ phận
cung cấp
Đề xuất
1
Nhận
hàng
Mẫu Mẫu đã được khách hàng
duyệt
Merchandiser
Xác nhận
số lượng
đơn hàng
Số lượng đơn hàng chính
xác
Merchandiser FTT số
lương đơn
hàng ngay
khi phân bổ

kế hoạch sx
Đơn giá
CM
Xác định đơn giá CMPT
phù hợp cho nhà máy để
cân đối sản lượng và
doanh thu
Kế hoạch
công ty
Đề xuất đơn
giá phù hợp
ngay khi
nhận đơn
hàng
Ngày
đồng bộ
NPL
Phù hợp với ngày sx đăng
ký trên kế hoạch sx của
nhà máy
Merchandiser Mer cân đối
ngày đồng
bộ và uplate
để NM xác
lập 1 KHSX
Ngày
xuất hàng
Dựa trên kế hoạch xuất
hàng của mer
Kế hoạch

công ty
2
Triển
khai
sản
xuất
Tỉ lệ size
breakdow
Cung cấp sơm để NM
chuẩn bị
Merchandiser Trước khi
cắt đại trà từ
3 – 4 ngày
Định
mức NPL
Cung cấp định mức sớm
đủ cần để đợi vật tư. Kiểm
soát NPL đầu vô và lam
thanh lý thanh khoản
PKT công ty Ngay sau khi
có kết quả
PILOT
Nhận vải
về kho
Lệnh cấp phát vật tư
Biên bản phản ánh màu từ
giám định
Kho công ty Cấp dứt
điểm theo
mã hàng

Đặt chỉ Bảng định mức chỉ tạm
thời để đặt chỉ
Phòng kĩ
thuật công ty
Duyệt bảng
ĐMKT ngay
khi may size
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ _ MSSV: 2111130126 Page 8
Báo cáo thực tập GVHD: Võ Thị Ngọc Dung
3 Chuẩn
bị
set công ty
Bảng list
ánh màu
Kết quả tex ánh màu cho
từng dơn hàng
Phòng giám
định
Cung cấp
dứt điểm
từng ánh
màu
Bảng test
độ co
Kết quả test đọ co 100%
đơn hàng
Phòng
KTNM
Phòng giám
định cung

cấp đầu khúc
dứt điểm
theo từng
PO, LOT
Mẫu đối Mẫu duyệt chính xác Merchandiser Khách hàng
hoặc QA
công ty kí
duyệt mẫu
Mẫu gửi
khách
hàng
Kết quả nhanh nhất khi
gửi mẫu
Phòng KT
công ty
Căn cứ trên
T&A
pilot Đơn vị wash giữ đúng
T&A ( 3 ngày)
wash Nhà mer
hoặc phòng
kế hoạch
công ty hỗ
trợ can thiệp
để khách
hàng trả
wash kịp
thời phục vụ
cho sx đại
trà

II. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH
 Sản phẩm dệt may
 Đầu tư bất động sản
 Đầu tư tài chính
III. THÀNH TÍCH CÔNG TY
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ _ MSSV: 2111130126 Page 9
Báo cáo thực tập GVHD: Võ Thị Ngọc Dung
Danh hiệu giải thưởng:
Đơn vị Anh hùng lao động.
Huân chương độc lập hạng ba, hạng nhì, hạng nhất.
Huân chương lao động hạng ba, hạng nhì, hạng nhất
Huân chương Chiến công hạng ba.
Cờ thi đua xuất sắc của Thủ tướng Chính phủ.
Hàng Việt Nam chất lượng cao.
Doanh nghiệp Nhà nước tiêu biểu.
Cúp vàng vì sự phát triển của cộng đồng.
Thương hiệu Việt yêu thích.
Giải sao vàng đất Việt.
Nhà cung cấp xuất sắc của tập đoàn siêu thị Target lớn nhất Hoa Kỳ.
Doanh nghiệp xuất khẩu Uy tín.
Giải thưởng trách nhiệm xã hội.
Top ten Ngôi sao kinh doanh Việt.
Doanh nghiệp có thương hiệu sản phẩm được lựa chọn tham gia chương trình
Thương Hiệu Quốc Gia
Topten Thương hiệu Việt.
IV. GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY THỰC TẬP
1. Giới thiệu sơ bộ về nhà máy
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ _ MSSV: 2111130126 Page 10
Báo cáo thực tập GVHD: Võ Thị Ngọc Dung
Tên nhà máy: nhà máy may jean xuất khẩu số 1

Tên tiếng anh: Jean Export Garment Factory _ no.1
Địa chỉ: 18 Tăng Nhơn Phú B,Phước Long B, quận 9, TPHCM
Giám đốc nhà máy: Nguyễn Công Trinh
Số điện thoại: 08,38966924.
- Số Fax: 08,37281369.
- Diện tích nhà máy: 6,465 m2.
- Tổng số chuyền may: 12 Lines.
- Thời gian làm việc: Bắt đầu từ 8:00 và kết thúc lúc 17:00.
- Năng lực sản xuất dự kiến: 180.000 Pcs / tháng.
- Quyền sở hữu: Công ty CP Quốc tế Phong Phú.
- Năm thành lập: 02 tháng 5 năm 2008.
- Giấy phép kinh doanh số: 0304995318-007.
- Giấy chứng nhận (SA 8000, ISO, BSCI, WRAP nếu có) BSCI
2. Thông tin liên lạc
• Quản lý nhà máy sản xuất: Nguyễn Công Trinh.
Số điện thoại: 0988.816.968.
Email:
• Quản lý nhân sự: Huỳnh Hoàng An.
Số điện thoại: 0909736311.
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ _ MSSV: 2111130126 Page 11
Báo cáo thực tập GVHD: Võ Thị Ngọc Dung
Email:
• Quản lý bảo đảm chất lượng: Hoàng Thị Minh Thêm.
Số điện thoại: 01656597801
Email:
3. Thông tin kinh doanh
• Loại hình sản xuất: Denim
• Cơ sở khách hàng chính: Hoa Kỳ, Châu Âu
• Khách hàng lớn: EXPRESS, PACSUN, JC-Penney, PINK, THE TNHH
• Tỷ lệ phần trăm của khách hàng: RÕ RÀNG 43%, PACSUN 8%, JC

Penney-4%, PINK: 18%; TNHH: 13%, những người khác 14%.
• Thông tin nhân viên thống kê
Giới tính
+ Nam: 224
+ Nữ: 582
Hình thức thanh toán: (xem bên dưới)
+ Phòng tỷ lệ Thời gian: Không có: 1,2,3,4,11,12,13,14
+ Phòng tỷ lệ Piece: Không: 5,6,7,8,9,10
STT Phòng Số lượng
1 Quản lí 2
2 Nhân viên 34
3 Giám sát 2
4 Hướng dẫn 24
5 Cắt 47
6 Công nhân may 507
7 Người trợ giúp 26
8 Công nhân đóng nút, lỗ 21
9 Công nhân đóng nút 16
10 ủi 20
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ _ MSSV: 2111130126 Page 12
Báo cáo thực tập GVHD: Võ Thị Ngọc Dung
11 QA.QC kiểm 59
12 kho 13
13 Bảo trì điện, máy 14
14 khác 21
Tổng 806
4. Sản xuất
• Khu vực kho vải: 502 m2
Tất cả vải đã được lưu trữ trên pallet và bao phủ bằng nhựa rõ ràng.
• Khu vực thư giãn vải

100% vải là thoải mái 24 giờ tại ít hơn.
Tất cả các kệ vải thư giãn được bao phủ bởi túi vải.
• Khu vực cắt: 973m2
100% của bảng điều khiển đã được kiểm tra sau khi cắt
• Khu vực may: 4,299 m2
Chúng tôi có 12 chuyền may.
Mỗi dòng có 36-38 nhà khai thác.
• Khu vực đóng gói: 746,4 m2
5. Bố trí mặt bằng

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ _ MSSV: 2111130126 Page 13
KHU HOÀN THÀNH










Attach snap button and

Báo cáo thực tập GVHD: Võ Thị Ngọc Dung
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ _ MSSV: 2111130126 Page 14
LIN
E 12
LIN
E 10

LIN
E 8
LIN
E 11
LIN
E 9


















LIN
E 7
LIN
E 6
LIN
E 5

LIN
E 4
LIN
E 3
LIN
E 2
LIN
E 1

Báo cáo thực tập GVHD: Võ Thị Ngọc Dung
CHƯƠNG II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT MÃ HÀNG
14C00832- CHICO’S
I. CHUẨN BỊ NGUYÊN PHỤ LIỆU
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ _ MSSV: 2111130126 Page 15
Báo cáo thực tập GVHD: Võ Thị Ngọc Dung
Kho vải
Quá trình dược tiến hành tại kho NPL
Kho NPL có chức năng chuẩn bị toàn bộ vật tư NPL để may hoàn chỉnh sản
phẩm nằm trong kế hoạch của dợn vị sản xuất.
Nhiệm vụ của kho NPL là tiếp nhận, kiểm tra, đo đếm NPL , phân loại, cấp
phát bảo quản.
KIỂM TRA VẢI
Khách hàng MAST sẽ truyền đạt tới Nhà máy may hoặc Xí nghiệp dệt về
những đặc điểm kỹ thuật về màu sắc, yêu cầu thể hiện vật lý, bề mặt vải, cảm
nhận bằng tay, độ chênh lệch trong một màu, và chất lượng bằng văn bản.
Trước khi thực hiện sản phẩm Nhà máy may và Xí nghiệp dệt cần hiểu biết
mục đích cuối cùng của sản phẩm để bảo đảm vải đáp ứng yêu cầu của MAST.
Thông thường Nhà máy may chịu trách nhiệm mua vải và MAST mua sản
phẩm hoàn chỉnh. Vì vậy điều này nên áp dụng như một nguyên tắc cho việc
đánh giá chất lượng vải cùng với những tiêu chuẩn đặc điểm kỹ thuật cho đơn

hang của Nhà máy may.
NHÀ MÁY MAY
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ _ MSSV: 2111130126 Page 16
Báo cáo thực tập GVHD: Võ Thị Ngọc Dung
Nhà may phải đảm bảo rằng tất cả những yêu cầu của MAST đã được truyền
đạt và xác nhận bởi Xí nghiệp dệt rằng Nhà máy may có điều kiện đảm bảo
chất lượng của vải đã sản xuất. Nhà máy may cần có một chương trình đảm
bảo chất lượng cho vải. Nếu có bất kỳ phát sinh nào Nhà máy may hợp tác với
Xí nghiệp dệt liên hệ với người mua MAST ngay lập tức. Nhà máy may phải
đảm bảo rằng Xí nghiệp dệt kiểm tra 100% vải. Nhà máy may chịu trách
nhiệm đảm bảo vải được đặt đáp ứng yêu cầu chất lượng của MAST như sau:
• Trọng lượng
• Độ chênh lệch trong một màu đáp ứng tiêu chuẩn
• Lỗi kiểm tra trong mức chấp nhận
• Sự tương đồng từ biên tới ở giữa
• Độ xiên
• Khổ vải và chiều dài
• Cảm nhận bằng tay
• Ngoại quan
• Cấu trúc
• Độ bền màu
• Thể hiện vật lý
• Thể hiện vật lý trong tương thích với quá trình giặt ( như lý thuyết) cho
khâu sử dụng sau cùng.
XÍ NGHIỆP DỆT
Xí nghiệp dệt có trách nhiệm đảm bảo những đặc điểm kỹ thuật của sản phẩm
hoàn tất luôn sẵn sàng cho Nhà máy may hoặc trực tiếp cho MAST. Xí nghiệp
dệt phải thể hiện năng lực sản xuất theo như những đặc điểm kỹ thuật của
MAST. Nếu xí nghiệp dệt không thể đạt được những yêu cầu tiêu chuẩn thì
phải xác định những nguyên nhân và vấn đề có thể giải quyết được hay không.

Xí nghiệp dệt nên truyền đạt chính xác thông tin về chất lượng, giao hang và
sự thực hiện cho Nhà máy may hoặc cho MAST dựa trên tiêu chuẩn mua hàng.
Xí nghiệp dệt phải hoàn tất 100% việc kiểm tra vải đảm bảo chất lượng đáp
ứng tiêu chuẩn của MAST. Phạm vi chất lượng bao gồm:
• Trọng lượng
• Lỗi kiểm tra trong mức chấp nhận
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ _ MSSV: 2111130126 Page 17
Báo cáo thực tập GVHD: Võ Thị Ngọc Dung
• Độ chênh lệch trong một màu đáp ứng tiêu chuẩn
• Sự tương đồng từ biên tới ở giữa
• Đồng màu giữa các lot (độ biến đổi không vượt quá 4.5 thiết bị đo màu)
[nhà máy có thể kiểm tra thay thế bằng hộp đèn đã được duyệt]
• Độ xiên
• Khổ và chiều dài
• Cảm nhận bằng tay
• Ngoại quan
• Cấu trúc
• Độ bền màu
• Thể hiện vật lý – độ co rút, sức bền, độ xoắn,v…v…
GIAO HÀNG
Vải phải giao đúng như quy định. Nếu có thay đổi về ngày giao hàng, Xí
nghiệp dệt có trách nhiệm thông báo cho Nhà máy may. Nhà máy may phải
thông báo ngay cho người mua hang.
TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG
Chỉ có những sản phẩm đáp ứng những đặc điểm kỹ thuật của MAST mới
được xuất xưởng ngoại trừ những thỏa thuận khác do bộ phận mua hàng của
MAST hoặc Giám đốc nguồn hàng phê duyệt và đồng ý bằng văn bản. Bên
cạnh sự thử nghiệm nội bộ của Xí nghiệp dệt, vải còn phải được kiểm nghiệm
bởi MTL. Xem phần II về những yêu cầu kiểm nghiệm.
HỆ THỐNG 4 ĐIỂM

Trong trường hợp chất lượng vải được bàn đến và Nhà máy may cần sự hướng
dẫn cho việc đánh giá chất lượng vải, MAST sẽ đề nghị sử dụng HỆ THỐNG 4
ĐIỂM để đánh giá việc kiểm tra vải. Để bảo đảm tính thống nhất cho việc phân
tích theo như định nghĩa và quy trình được cung cấp sử dụng phổ biến. (Có một
mẫu báo cáo kiểm vải được đính kèm ở phần phụ lục để tham khảo). Thông tin về
việc kiểm tra vải phải cung cấp cho phía MAST khi có yêu cầu.
HƯỚNG DẤN KIỂM ĐỊNH XUẤT NHẬP VẢI
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ _ MSSV: 2111130126 Page 18
Báo cáo thực tập GVHD: Võ Thị Ngọc Dung
Kiểm tra xuất nhập phải thực hiện theo cơ sở xác xuất như sau (thông tin tham
khảo):
SỐ LƯỢNG XUẤT KIỂM TRA
200 yards hoặc ít hơn Kiểm 100%
200 yards đến 2000 yards Kiểm 200 yards
2000 yards trở lên Kiểm 10%
BIỂU ĐỒ KIỂM TRA VẢI
Tất cả những lỗi không thuộc tính chất của vải và có thể nhận thấy rõ ràng từ
khoảng cách 3 feet (tương đương 1 yard = 0.9144m) sẽ bị tính điểm như sau:
LỖI DỌC
Lỗi dài Điểm Lỗi dài Điểm
0 – 3 inches 1 0 – 7cm 1
3 – 6 inches 2 7 – 15cm 2
6 – 9 inches 3 15 – 23 cm 3
9 – 36 inches 4 23 – 91cm 4
Lủng lỗ bất kỳ kích thước được tính là 1 điểm
(Hiệu chỉnh theo International 4 points system)
LỖI NGANG
0 – 3 inches 1 0 – 7 cm 1
3 – 6 inches 2 7 – 15cm 2
6 – 9 inches 3 15 – 23 cm 3

>9 inches 4 >23 cm 4
Cách tính điểm
Tất cả các điểm lỗi đếm được trên 100 yards chiều dài sẽ được tính toán như sau:
Tất cả điểm lỗi x 36’’ x 100 = Điểm/ 100 yards
Chiều dài cây
vải
Khổ vải thực
tế
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ _ MSSV: 2111130126 Page 19
Báo cáo thực tập GVHD: Võ Thị Ngọc Dung
Tối đa điểm cho một 100 yards chiều dài (thông tin tham khảo)
Điểm tối đa
cho 1cây
vải
Điểm
trung bình
cho 1 cây
Lỗi tối đa
cho 1 cây
vải
Các loại vải thông thường
Tất cả loại sợi nhân tạo (Polyester/
Nylon/ Acetate) Cotton Twill,
Dress Shirting, Cotton Poplin,
Filament, Worsted Spun, Silk
Blends
20 15 12
Các loại vải đặc biệt & Basic
Denims, Stretch and non stretch
Denim, Cotton canvas, Oxford,

Gingham, Spun Rayon, Woolen
Spun, Cotton Chambray, Indigo
yarn dyed, Jacquard, Dobby,
Corduroy, Velvet, Stretch woven
cotton, Synthetic blends
25 20 13
Indian Hand Power Loom, Linen
Blends, Ramie Blends, Duopioni
Silk, Light Weight Silk, Patch
Work
30 25
ĐỊNH NGHĨA
Lỗi – Bất kỳ những gì trái với cấu trúc tự nhiên của vảicó thể làm cho sản
phẩm không như mong muốn đó là lỗi ở mặt tiền hoặc những vị trí dễ thấy của
sản phẩm.
Không phải là lỗi – Bất kì những gì trái với cấu trúc tự nhiê hiện diện trên vải
mà đã được định nghĩa bởi hệ thống đảm bảo chất lượng là một đặc điểm hoặc
ngoại quan tự nhiên của vải và vì thế không coi là loại bỏ.
Lỗi nặng – Một lỗi lớn hơn 9 inches (15 cm) theo chiều dọc hoặc chiều ngang,
hoặc lỗ lủng được tạo thành từ hai hay nhiều sợi đứt ở cùng một vị trí.
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ _ MSSV: 2111130126 Page 20
Báo cáo thực tập GVHD: Võ Thị Ngọc Dung
Lỗi lặp lại – Bất kì những lỗi xuất hiện thao một chu kì nhất định.
Lỗi chạy dài – Bất kì những lỗi theo chiều dọc hoặc sợi dọc và chạy dài xuyên
suốt.
Đánh giá lỗi vải
• Không tính 4 điểm lỗi trong phạm vi 1 yard đầu và 1 yard cuối cuối của cây
vải.
• Khồn quá 4 điểm lỗi được tính cho bất kì 1 yard vải. Tất cả các lỗi phải
được làm dấu ở biên vải sao cho dễ nhận ra ở cả 2 mặt khi trải vải và ghi

nhận lỗi.
• Những lỗi sau đây được tính 4 điểm: tất cả những lỗi lủng ( 1 lỗi lủng được
tạo thành từ 2 hay nhiều sợi đứt ở cùng 1 vị trí), sợ nổi bện, hai khúc trong
1 cây vải, chạy sợi, nổi gút.
• Vải được kiểm ở bề mặt được chỉ định là mặt phải bởi nhà máy sản xuất vải
ngoại trừ những trường hợp được chỉ định của MAST trước khi đặt vải. Về
lớp bọc vải, đòi hỏi phải đồng bộ và phù hợp cho dù là bọc ở mặt trái của
vải.
• Tất cả lỗi phỉa được ghi nhận ở bản báo cáo của nhà máy may hoặc xí
nghiệp dệt. Trên bản báo cáo những dữ liệu về ngày kiểm, khách hàng, mô
tả về vải, và loại vải phải được ghi nhận. Trong lúc kiểm những thông tin
sau cần phải ghi nhận cho từng cây vải: số caay, chiều dài cung cấp của xí
nghiệp dệt, chiều dài thực tế đo được qua kiểm tra, khổ vải, những lỗi vải,
điểm lỗi đếm được, diểm lỗi được tính trên 100 yard chiều dài. Những lỗi
nặng phải được đánh dấu bằng những miếng dán lỗi ở biên vải.
• Một lỗi lặp lại: không được kéo dài hơn 4 yard, nếu không thì cây vải đó sẽ
bị loại bỏ. đó là đòi hỏi Xí nghiệp dệt sẽ phải loại bỏ lỗi. Tất cả những lỗi
cho đến 4 yard phải bao gồm tất cả những lỗi căn cứ theo kích cỡ của lỗi.
• Những lỗi liên tục kéo dài hơn 3 yard sẽ không được chấp nhận và cây vải
coi như bị loại.
• Bị võng (dãn 2 biên, hót lên ở giữa), xiên canh và võng, xéo canh: Từ Xí
nghiệp dệt, bị võng, xiên canh không được quá 1 inch nếu khổ vải tới 48
inches. Nếu khổ vải lớn hơn 48 inches bị võng, xiên canh không được quá
½ inches. Xéo canh không được thấy gợn sóng sau khi cắt. Những số vải có
thể lấy được tại Xí nghiệp dệt hoặc 1 đơn vị thứ ba, bị võng, xiên canh
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ _ MSSV: 2111130126 Page 21
Báo cáo thực tập GVHD: Võ Thị Ngọc Dung
không được quá ½ inch nếu khổ vải tới 48 inches và ¾ inch cho khổ vải lớn
hơn 48 inches ngoại trừ trường hợp được chỉ định.
• Vải có hoa văn hoặc in: vải không được bị võng hoặc xéo canh hơn ½

inch, hoa văn phải nhất quán về phương diện hình học xuyên suốt cây vải
ngoại trừ trường hợp được chỉ định.
• Vải khác với màu chuẩn: vải không cung cấp theo tiêu chuẩn đã định coi
như chất lượng không đạt. Một màu chuẩn phải được thiết lập và thỏa thuận
bởi hai phía MAST và Nhà máy may trước khi vải được xuất. Tất cả màu
phải được đánh giá bằng chế độ ánh sáng theo quy định của brand. Tất cả
Nhà máy may phải có “Macbeth Light Box” để kiểm màu.
• Vải khác màu: vải không được coi là loại 1 nếu bị khác màu giữa 2 biên,
biên với ở giữa, hoặc đầu cây và cuối cây trong 1 cây vải. (Tham khảo quy
trình kiểm màu)
• Khổ và chiều dài: số lượng trên tem vải phải bằng số lượng vải thực tế.
• Số lượng thiếu: Nhà máy may phải thông tin số lượng thiếu ảnh hưởng thế
nào đến lô hàng và khi nào thì số lượng thiếu mới được giao.
• Biên vải: phải nằm êm trên bàn cắt. Biên vải bị căng hoặc giãn dẫn đến dợn
sóng hoặc cầm nhăn không được xem là loại 1.
• Cảm nhận bằng tay: vải phải so sánh được với tiêu chuẩn đã định.
• Độ co rút: phải đáp ứng những yêu cầu tối thiểu đã định theo phạm trù sản
xuất.
• Thể hiện vật lý: Những yêu cầu về độ bền màu và thể hiện vật lý đã được
thiêt lập bởi người sử dụng cuối cùng, cách chế tạo và màu sắc. Tất cả
những yêu cầu đều bao gồm trong quyển hướng dẫn này (MAST Quality
Assurance Manual). Xí nghiệp dệt phải đáp ứng cho nhà máy may những tư
liệu dẫn chứng về sự bắt đầu thực hiện cho mỗi màu. Đó là trách nhiệm của
Nhà máy may để đảm bảo đặc điểm kỹ thuật của vải đáp ứng cho dự định
sử dụng sau cùng.
Toàn bộ lô vải có thể bị loại nếu kết quả kiểm vải không đạt bất kỳ những tiêu
chuẩn đã quy định dưới đây:
• Thể hiện độ co rút hơn hoặc dưới quy định.
• Điểm lỗi vải quá cao.
• Trọng lượng khác với quy định.

• Khác màu giữa biên này với biên kia hoặc biên với ở giữa.
• Bị võng, xiên canh và vòng, xéo canh nhiều hơn dung sai cho phép.
• Khác với màu chuẩn.
• Khổ vải lớn hoặc nhỏ hơn quy định.
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ _ MSSV: 2111130126 Page 22
Báo cáo thực tập GVHD: Võ Thị Ngọc Dung
• Căng hoặc giãn biên.
• Cứng hoặc mềm hơn tiêu chuẩn.
• Nhuộm không đều hoặc bị sọc do nhuộm.
• Kết quả kiểm nghiệm hóa lý hoặc độ bền màu không nằm trong dung sai
cho phép.
Trong trường hợp vải bị loại, phải liên lạc với bộ phận điều phối thương mại. Kết
quả kiểm định phải giải trình cho bộ phận thương mại để công nhận một giải pháp
cho đơn hàng.
Tiêu chí chất lượng
Hầu như loại vải nào cũng bao gồm một sắc thái nào đó hoặc những sự không
hoàn hảo nhỏ có thể xem như là một đặc điểm của vải. Những lỗi này không bao
gồm như một phần của những lỗi được tính qua kiểm định. Về những lỗi đã được
tính, số lượng của lỗi phải được xác định cho dù vải được xem là loại 1 hay loại 2.
Quy định cho phép điểm lỗi được tính toán căn cứ trên chiều dài được kiểm và
phạm trù của vải.
QUY TRÌNH KIỂM MÀU
Kiểm tra hai đầu
Nếu một sản phẩm được sản xuất mà bị khác màu giữa các thân hoặc đường may
thì sản phẩm không thể mua bán được như giá trị bán lẻ của nó. Tùy theo mức độ
khác màu giữa các chi tiết ráp nối, sản phẩm có thể sẽ không được đưa ra thị
trường. Sự khác màu bắt nguồn từ hai trường hợp: khác màu do vải trước khi cắt
hoặc do nhầm lẫn số thứ tự trong quá trình lắp ráp. Quy trình này nhằm mục đích
ngăn chặn tình trạng khác màu giữa biên và giữa hoặc biên này với biên kia từ khi
trải vải.

Khác màu giữa biên này với biên kia và biên với giữa có thể được đánh giá bằng
cách cắt hai miếng vải 4 inches ngang hết nguyên khổ vải. Những mẫu này phải
được cắt ở đầu cây vải.
Kiểm tra hai bên biên
A. Lấy một miếng vải nguyên khổ, xếp hai bên biên lại với nhau và mặt vải
cho vào bên trong.
B. May dính lại cách biên khoảng ¾ inch.
C. Lộn ngược miếng vải đưa mặt chính ra ngoài. (Xem hình minh họa phía
dưới)
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ _ MSSV: 2111130126 Page 23
Báo cáo thực tập GVHD: Võ Thị Ngọc Dung
KIỂM MÀU GIỮA HAI BIÊN
Phải có hộp đèn “MACBETH LIGHT BOX” với chế độ sáng theo quy định từng
brand để kiểm độ khác biệt màu ở hai bên đường may nối. Mỗi cạnh phải được
đối chiếu để đảm bảo không có sự khác biệt đáng kể nào giữa cạnh này với cạnh
khác.
Kiểm tra biên và giữa
A. Lấy một miếng vải 4 inches nguyên khổ còn lại xếp đôi theo chiều dài cho
hai biên trùng với nhau và bề mặt vải nằm trong.
B. Dùng kéo cắt đôi theo đường xếp thành hai miếng vải bằng nhau.
C. Lấy một miếng vải vừa cắt ra xếp lại cho mặt phải vào trong và nối cạnh
giữa lại với cạnh biên.
D. May dính lại cách biên khoảng ¾ inch.
E. Lộn miếng vải đã may nối cho mặt phải ra ngoài.
F. Làm tương tự cho miếng vải còn lại.
Cũng như trước. sử dụng hộp đèn “MAC BETH LIGHT BOX” với chế độ sáng
CWF và INC
a
để kiểm tra độ khác màu ở mỗi cạnh. Phương pháp này cho phép
một sự xác định về độ khác biệt màu giữa hai biên và ở giữa.

Trong trường hợp sự khác màu của cây vải được xác định là không thể chấp nhận,
thì quy trình này phải được thực hiện cho giữa cây và cuối cây vải, và cây vải
không được cho cắt.
Các mẫu vải phải được gửi cho Bộ phận thương mại và Bộ phận thương mại phối
hợp với Giám đốc đảm bảo chất lượng để quyết định một sự sắp xếp thích hợp.
• Bảng quy định độ co và ánh màu
CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ
PHONG PHÚ
BM - KTTP - 01-b
BỘ PHẬN
GIÁM ĐỊNH
BẢNG QUI ĐỊNH ĐỘ CO & ÁNH MÀU
CUS
TO
ME
R : CHICO
C
O
D
E
:
V7
6
STY
LE
:
14C00832 TON
G
CA
Y

51
Ro
ll
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ _ MSSV: 2111130126 Page 24
Báo cáo thực tập GVHD: Võ Thị Ngọc Dung
VAI:
CO
LOR
: CASPIAN
Đơn
vị
wash
:
PP
W
RE
F
CO
DE 1507
Qui định cắt rập W: % L % .Có độ co ngang từ .10.0 % đến…13.4 % . Có độ co dọc từ …2.4 % đến …4.6 %
No
ROL
L
(No)
Yds
S
h
a
d
e

b
a
n
d
Shrinkage
Before Wash
( in cms)
Shrinkage
After Wash (
in cms)
Shrinkage (-) / Stretch (+) After Wash
(in
%
) )
Shinkage Afer
suction steam
( in cms)
Shrinkage (-) /
Stretch (+) After
Suction steam (in %)
Lengt
h
Width
Leng
th
Width
L
e
n
g

t
h
Width Length Width
Len
gth
Width
1 866 131
50 50 48.0 45.1 4.0 9.8 48.1 45.0 3.8 10.0
2 896 132
50 50 47.7 45.0 4.6 10.0 47.7 44.8 4.6 10.4
3 902 114
50 50 47.8 44.8 4.4 10.4 47.8 44.6 4.4 10.8
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ _ MSSV: 2111130126 Page 25

×