Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

hình thành và phát triển năng lực và trí tuệ chung cho học sinh trung học phổ thông qua giảng dạy ngôn ngữ lập trình pascal

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.94 KB, 23 trang )

Hình thành và phát triển năng lực trí tuệ
chung cho học sinh THPT thông qua giảng
dạy ngôn ngữ lập trình Pascal

GV hướng dẫn: Thạc sỹ. Trương Trọng Cần
SV thực hiện: Bùi Thị Thu Hoài


Lý do chọn đề tài




Trong thời đại ngày nay máy tính điện tử ngày càng được sử
dụng rộng rÃi, một sự hiểu biết nhất định về máy tính điện tử,
công nghệ thông tin không phải chỉ là vốn riêng của một số ngư
ời chuyên nghiệp mà phải trở thành học vấn phổ thông của mọi
thành viên trong xà hội, nhất là thế hệ trẻ.
Tin học là một môn học công cụ, có tính trừu tượng và tính thực
tiễn phổ dụng. Những tri thức và kỹ năng Tin học cùng với phư
ơng pháp làm việc trong Tin học đà trở thành công cụ để học tập
những môn học khác trong nhà trường, là công cụ của nhiều
ngành khoa học khác cũng như hoạt động trong đời sống thực tế.
Bởi vậy, dạy Tin học không chỉ đơn thuần là tạo điều kiện cho
học sinh chiếm lĩnh những tri thức và kỹ năng Tin học mà còn
phải góp phần phát triển năng lực trÝ tuÖ chung cho häc sinh.


Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu là nghiên cứu cơ sở lý luận
và thực tiễn, đề xuất một số điểm cần lưu ý trong


quá trình dạy học Tin học, đặc biệt là thông qua
giảng dạy ngôn ngữ lập trình Pasal nhằm góp phần
hình thành và phát triển năng lực trÝ tuÖ chung cho
häc sinh THPT.


Giả thuyết khoa học
Nếu trong quá trình giảng dạy Tin học, đặc biệt là
giảng dạy ngôn ngữ lập trình Pascal, giáo viên lựa
chọn cẩn thận các hệ thống tri thức, các bài tập chặt
chẽ về nội dung, thích hợp về phương pháp và bám sát
chương trình sách giáo khoa, kế hoạch dạy học hiện
hành thì không những tạo điều kiện để học sinh nắm
vững những kiến thức cơ bản, cần thiết, mà còn có thể
góp phần hình thành và phát triển năng lực trí tuệ
chung cho học sinh.


Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xác định năng lực trí tuệ chung bao gồm những gì, làm rõ
đặc điểm từng loại.
- Điều tra tình hình dạy và học Tin học ở trường THPT hiện
nay. Trao đổi, tìm hiểu kinh nghiệm của giáo viên phổ
thông, tiếp cận học sinh.
- Rèn luyện các thao tác tư duy, hình thành và phát triển tư
duy logic, khả năng suy đoán và tưởng tượng cùng các
phẩm chất tư duy thông qua xây dựng mạch tri thức và bài
tập của ngôn ngữ lập trình Pascal.
- Đề xuất một số ý kiến về dạy học ngôn ngữ lập trình Pascal
trong nhà trường phổ thông.



Cấu trúc đề tài
Phần mở đầu
Phần nội dung
Chương I: Cơ sở lí luận
Chương II: Hình thành và phát triển năng lực trí tuệ
chung cho học sinh THPT thông qua giảng dạy ngôn
ngữ lập trình Pascal
Chương III: Thực nghiệm sư phạm.


Chương I : Cơ sở lí luận
I. những năng lực trí tuệ chung là gì ?

Năng lực trí tuệ chung bao gồm:

Năng lực tư duy logic, năng lực sử dụng ngôn ngữ
chính xác.

Khả năng suy đoán và tưởng tượng.

Các thao tác tư duy như: phân tích, tổng hợp, so sánh,
trừu tượng hoá, khái quát hoá.

Các phẩm chất trí tuệ như: tính linh hoạt, tính độc lập,
tính sáng tạo.
II. Tại sao phải hình thành và phát triển
năng lực trí tụê chung cho häc sinh ?



Chương II : Hình thành và phát triển năng lực trí
tụê chung cho học sinh THPT thông qua giảng dạy
ngôn ngữ lập trình Pascal

Phương pháp hình thành và phát triển năng lực trí tuệ
chung cho học sinh thpt thông qua giảng dạy ngôn ngữ
lập trình pascal.
Hình thành và phát triển tư duy lôgíc, năng lực sử dụng
ngôn ngữ chính xác.
Hình thành và phát triển khả năng suy đoán và tưởng tư
ợng.
Hình thành và phát triển các thao tác tư duy.


Phương pháp hình thành và phát triển năng lực
trí tuệ chung cho học sinh THPT thông qua giảng
dạy ngôn ngữ lập trình PascaL




Pascal là một loại ngôn ngữ lập trình bậc cao ,nó có
nhiều ưu điểm như: ngữ pháp, ngữ nghĩa đơn giản rõ
ràng; cấu trúc chương trình chặt chẽ, dễ hiểu; chương
trình dễ sửa, cải tiến. Trong chương trình Tin học
THPT Pascal trọng điểm ở chương trình lớp 11.
Trong quá trình giảng dạy, giáo viên không phải chỉ
hình thành, phát triển và rèn luyện từng năng lực trí
tuệ riêng lẻ, cũng không thể ôm đồm tất cả các năng

lực cùng một lúc mà phải tuỳ vào từng loại kiến thức,
từng bài học cụ thể để xác định rõ năng lực nào là
chủ yếu, từ đó tìm ra cách thức và biện pháp phù hợp.


Hình thành và phát triển tư duy logic,
năng lực sử dụng ngôn ngữ chính xác






Phát triển khả năng hiểu và xây dựng chư
ơng trình.
Phát triển khả năng hiểu và vận dụng
những liên kết logic.
Phát triển khả năng hiểu và xây dùng thuËt
gi¶i.


Phát triển khả năng hiểu và xây dựng chương trình.


Ví dụ: Chương trình sau có thực hiện được không? Nếu cã,
cho biÕt kÕt qu¶?

PROGRAM Vi_du_5;
VAR
a,b :BOOLEAN; x : REAL;

BEGIN
a:= True; b:= a; x:= 0;
WHILE a OR b DO
BEGIN
x :=2*x + 1;
IF x > 0 THEN
BEGIN a := False;
IF x > 100 THEN b := False;
END;
WRITE(x : 8 : 0);
END;
READLN;
END.


Sè lÇn lặp là 7, kết quả máy sẽ in lên màn hình các số:

(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6
(7)


Phát triển khả năng hiểu và xây dựng thuật giải


Ví dụ: Có hai thuật toán hoán vị giá trị của 2 biÕn

x, y. Mét thuËt to¸n dïng biÕn trung gian (thuật
toán 1) và một thuật toán không dùng tới biến
trung gian (thuật toán 2). HÃy tìm hai thuật toán đó
và giải thích tại sao trong thực tế người ta ít dïng
thuËt to¸n 2 ?


Phát triển khả năng hiểu và xây dựng thuật giải
Phần lớn học sinh đều nêu được thuật toán 1 như sau:
Tg := x;
x := y;
y := Tg;

Cã thĨ dïng gi¶i thuật sau để hoán đổi 2 biến x, y
không cần dïng tíi biÕn trung gian:
x := x + y;
y := x – y;
x := x – y;


Hình thành và phát triển khả năng suy đoán
và tưởng tượng




Quy lạ về quen.
Xét tương tự.
Khái quát hoá.



Hình thành và phát triển các thao tác tư duy





Phân tích Tổng hợp.
So sánh.
Trừu tượng hoá - Khái quát ho¸.
C¸c phÈm chÊt trÝ t.


Chương III: thực nghiệm sư phạm




Mục đích thực nghiệm
Nội dung thực nghiệm
Phân tích kết quả thực nghiệm và rút ra nhËn
xÐt


Mục đích thực nghiệm




Nhằm kiểm tra tính thực thi và tính hiệu quả

của việc sử dụng một số biện pháp đà được
đưa ra trong đề tài.
Qua thực nghiệm để biết được những tồn tại
của học sinh, từ đó tìm ra hướng tiếp tục phát
triển đề tài như thế nào.


Nội dung thực nghiệm
Đối tượng thực nghiệm:
+ Lớp thực nghiệm: 11A (Trường THPT Cửa Lò).
+ Lớp đối chứng: 11A1(Trường THPT Cửa Lò).
Nội dung thực nghiệm:
+ Tiến hành dạy 8 tiết thực nghiệm:
- 4 tiết ôn tập và bài tập.
- 4 tiÕt kiĨm tra (2 tiÕt líp thùc nghiƯm vµ 2 tiÕt
líp ®èi chøng).



Kết quả thực nghiệm
Đồ thị biểu diễn kết quả kiểm tra lần 1

Tần suất w

40
30

11A

20


11A1

10
0
1

2

3

4

5

6

Điểm

7

8

9

10


Kết quả thực nghiệm
Đồ thị biểu diễn kết quả kiểm tra lần 2


Tần suất w

40
30
20

11A

10

11A1

0
1

2

3

4

5

6

Điểm

7


8

9 10


Phân tích kết quả thực nghiệm và rút ra nhận xét.
Chất lượng của lớp 11A cao hơn so với lớp 11A1.
Kỹ

năng sử dụng các thao tác trí tuệ được tăng cường,
linh hoạt, điều này được thể hiện ở chỗ với bài kiểm tra
như nhau thời gian như nhau nhưng kết quả của lớp 11A
cao hơn lớp 11A1.


Kết luận






Đề tài đà góp phần khẳng định cơ sở lí luận và thực
tiễn của việc sử dụng ngôn ngữ lập trình nói chung,
Pascal nói riêng trong việc hình thành và phát triển
năng lực trí tuệ chung của học sinh THPT.
Bước đầu nêu lên một số phương pháp tiến hành giảng
dạy, đặc biệt hệ thống bài tập liền mạch, liên hệ mật
thiết với các thao tác tư duy như phân tích, tổng hợp,
trừu tượng hoá, khái quát hoá

Việc hình thành và phát triển năng lực trí tuệ chung
cho học sinh thông qua giảng dạy ngôn ngữ lập trình
góp phần đưa Tin học thân thiện với học sinh hơn,
giúp học sinh ứng dụng tri thức, kỹ năng Tin học
trong các môn học khác cũng như trong cuộc sống.


Hướng phát triển của đề tài






Khắc phục những nhược điểm của chương trình hiện
hành.
Hoàn thiện đề tài theo hướng thiết kế và thi công từng
tiết bài giảng theo đúng phân phối chương trình của
sách giáo khoa.
Xây dựng thêm một số bài tập phù hợp với mục tiêu
của đề tài. Nếu có thể nên xây dựng thêm bài tập dưới
dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan.



×