Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải nguy hại tại công ty cổ phần thương mại hải đăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.13 MB, 118 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
--------------

NGUYỄN HỒNG LĨNH

ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI HẢI ðĂNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành

: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Mã số

: 60.44.03.01

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN HỮU THÀNH

HÀ NỘI - 2013


LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của tôi. Các kết quả
nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa ai công bố trong bất kỳ công
trình nào khác. Mọi sự giúp ñỡ ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn ñã
ñược nêu rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn


Nguyễn Hồng Lĩnh

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

i


LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành công trình nghiên cứu này, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ
tận tình của Viện ñào tạo sau ñại học; Bộ môn công nghệ môi trường; Bộ môn
quản lý môi trường; Khoa tài nguyên và môi trường, trường ðại học Nông
nghiệp Hà Nội; tập thể và cá nhân những nhà khoa học thuộc lĩnh vực trong và
ngoài ngành.
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng ñến:
- PGS.TS Nguyễn Hữu Thành. Trưởng bộ môn khoa học ñất, Khoa Tài
nguyên và Môi trường, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, người thầy hết
mực nhiệt tình ñã chỉ dạy giúp ñỡ em trong suốt thời gian thực hiện và hoàn
thành luận văn.
- Ông Nguyễn Thành Yên, trường phòng quản lý chất thải nguy hại cục
quản lý chất thải và cải thiện môi trường ñã có nhiều ý kiến ñóng góp, ñịnh
hướng nghiên cứu hết sức quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn.
- Ông Nguyễn Hùng Anh, chủ tịch hội ñồng quản trị công ty CPTM Hải
ðăng; Bà Lại Thi Hương, giám ñốc công ty CPTM Hải ðăng, Bà Nguyễn Thị
Lụa, phòng môi trường công ty CPTM Hải ðăng cùng toàn thể anh chị em cán
bộ, công nhân viên công ty CPTM Hải ðăng ñã tạo ñiều kiện, tận tình hướng
dẫn trong quá trình thực tập và nghiên cứu tại công ty.
- Trung tâm Tư vấn công nghệ Tài nguyên và Môi trường, Tổng công ty
Tài nguyên Môi trường Việt Nam ñã tạo ñiều kiện cho tôi nghiên cứu và thực
hiện ñề tài.
- Gia ñình, bạn bè và người thân ñã giúp ñỡ tôi rất nhiều trong quá trình

thực hiện ñề tài.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

ii


MỤC LỤC
Lời cam ñoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

vi

Danh mục các bảng

vii

Danh mục hình


viii

1

ðẶT VẤN ðỀ

1

2

TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU

3

2.1

Một số vấn ñề chung về chất thải nguy hại

3

2.1.1

Nguồn gốc chất thải nguy hại

3

2.1.2

Phân loại chất thải nguy hại


4

2.1.3

Ảnh hưởng của chất thải nguy hại ñến môi trường và sức khỏe
9

cộng ñộng
2.2

Quản lý, xử lý chất thải nguy hại

2.2.1

Hiện trạng chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại ở Việt

12

Nam

12

2.2.2

Một số công cụ pháp lý quản lý chất thải nguy hại

15

2.2.3


Một số công nghệ xử lý chất thải nguy hại

17

2.2.4

Kinh nghiệm quản lý chất thải nguy hại của một số nước trên thế giới

20

2.3

Mô hình quản lý chất thải nguy hại – Hướng dẫn chung Môi
trường – Sức khỏe – An toàn (EHS)

23

2.3.1

Quản lý các vật liệu nguy hại

24

2.3.2

Quản lý chất thải nguy hại

25

2.4


Hệ thống quản lý môi trường TCVN/ISO 14001: 2004

28

2.4.1

ISO14001: 2004

28

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

iii


2.4.2

Tình hình áp dụng ISO 14001

30

3

ðỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

32

3.1


ðối tượng và phạm vị nghiên cứu

32

3.1.1

ðối tượng nghiên cứu

32

3.1.2

Phạm vi nghiên cứu

32

3.2

Nội dung nghiên cứu

32

3.2.1

Khái quát nhà máy tiêu hủy và xử lý chất thải nguy hại công ty
CPTM Hải ðăng

3.2.2

32


Hiện trạng quản lý, xử lý và tiêu hủy chất thải nguy hại tại công ty
CPTM Hải ðăng

32

3.2.3

ðề xuất các giải pháp

33

3.3

Phương pháp nghiên cứu

33

3.3.1

Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu

33

3.3.2

Phương pháp khảo sát thực ñịa

33


3.3.3

Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu

33

3.3.4

Phương pháp xử lý số liệu

38

3.3.5

Phương pháp ñánh giá

38

4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

40

4.1

Khái quát công ty Cổ phần Thương mại Hải ðăng

40


4.1.1

ðặc ñiểm tự nhiên, môi trường khu vực nhà máy tiêu hủy và xử lý
chất thải nguy hại

40

4.1.2

Nhân lực quản lý, xử lý chất thải nguy hại tại nhà máy

44

4.1.3

Các phương tiện, thiết bị xử lý của nhà máy ñược cấp phép sử
dụng

46

4.1.4

Tổng hợp công cụ quản lý tại nhà máy

46

4.2

Hiện trạng quản lý, xử lý và tiêu hủy chất thải nguy hại tại công ty
CPTM Hải ðăng


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

48
iv


4.2.1

Các nguồn chất thải nguy hại công ty tiếp nhận xử lý và tiêu hủy

4.2.2

Hoạt ñộng thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý và tiêu hủy chất

48

thải nguy hại công ty CPTM Hải ðăng

50

4.2.3

ðánh giá hiện trạng quản lý chất thải nguy hại

57

4.2.4

ðánh giá quy trình - công nghệ áp dụng xử lý và tiêu hủy chất

thải nguy hại

59

4.2.5

ðánh giá hiện trạng, chất lượng môi trường khu vực nghiên cứu

71

4.2.6

ðánh giá sơ bộ về mức chịu tải khu vực xung quanh nhà máy

77

4.2.7

ðánh giá tổng hợp tác ñộng môi trường trong hoạt ñộng vận
chuyển, quản lý, xử lý chất thải nguy hại (phương pháp ñánh giá
nhanh của WHO)

4.3

81

ðề xuất các giải pháp quản lý, xử lý và tiêu hủy chất thải nguy hại
phù hợp với ñiều kiện nhà máy

83


5

KẾT LUẦN VÀ KIẾN NGHỊ

86

5.1

Kết luận

86

5.1.1

Nhà máy tiêu hủy và xử lý chất thải nguy hại công ty CPTM Hải ðăng

86

5.1.2

Hiện trạng quản lý, xử lý và tiêu hủy chất thải nguy hại tại công ty
CPTM Hải ðăng

86

Kiến nghị

87


TÀI LIỆU THAM KHẢO

88

PHỤ LỤC

90

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

v

5.2


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viêt tắt

Nghĩa của các từ viết tắt

BGð
BNN

Ban giám ñốc
Bộ Nông nghiệp

BTNMT
BVMT
BYT
CBCNV


Bộ tài nguyên môi trườn
Bảo vệ Môi trường
Bộ Y tế
Cán bộ công nhân viên

CPTM
CTNH
IFC

Cổ phần thương mai
Chất thải nguy hại
Công ty Tài chính Quốc tế

IRPTC
IPCS
EHS
HC –TH

Tổ chức ñăng ký toàn cầu về hóa chất ñộc tiềm tàng
Chương trình toàn cầu về an toàn hóa chất
Hướng dấn Môi trường - Sức khỏe - An toàn
Hành chính – Tổng hợp

Nð-CP
SXKD
OECD

Nghi ñịnh Chính phủ
Sản xuất kinh doanh

Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế

PCBs
PCCC
QCKTQG
QCVN

Poly Chlorinated Bighenyls
Phòng cháy chữa cháy
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
Quy chuẩn Việt Nam


QLCTNH
QT

Quy ñịnh
Quản lý chất thải nguy hại
Quy trình

TCVN
TCVSLð
TT
WB

Tiêu chuẩn Việt Nam
Tiêu chuẩn vệ sinh lao ñộng
Thông tư
Ngân hàng thế giới


WHO

Tổ chức Y tế thế giới

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

vi


DANH MỤC CÁC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

2.1

Một số công nghệ xử lý chất thải nguy hại phổ biến ở Việt Nam

18

3.1

Thông tin các mẫu nghiên cứu

36

4.1


Chất thải nguy hại công ty tiếp nhận và xử lý năm 2012

48

4.2

Thành phần khí thải lò gia nhiệt

61

4.3

Khí thải ống khói lò ñốt chất thải rắn

64

4.4

Thành phần chất thải rắn (xỉ lò ñốt)

65

4.5

Thành phần, chất lượng nước thải (sau hệ thống xử lý)

70

4.6


Thành phần, chất lượng không khí sân bãi khu tập kết chất thải
nguy hại

71

4.7

Chất lượng môi trường kho lưu chứa

74

4.8

Chất lượng môi trường không khí khu vực tái chế dầu

75

4.9

Chất lượng môi trường không khí khu vực lò ñốt chất thải nguy hại

77

4.10

Chất lượng môi trường không khí xung quanh

78

4.11


Chất lượng nước mặt sông Lạch Tray ñoạn chảy qua công ty

79

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

vii


DANH MỤC HÌNH
STT

Tên hình

Trang

2.1

Mô hình của hệ thống quản lý môi trường ISO 14001:2004

30

3.1

Sơ ñồ lấy mẫu

35

4.1


Vị trí nhà máy xử lý và tiêu hủy chất thải nguy hại công ty CPTM
Hải ðăng

4.2

42

Sơ ñồ quản lý tại nhà máy tiêu hủy và xử lý chất thải nguy hại
công ty CPTM Hải ðăng

45

4.3

Quy trình quản lý CTNH

50

4.4

Quy trình công nghệ hệ thống tái chế dầu

60

4.5

Sơ ñồ công nghệ lò ñốt chất thải nguy hại

63


4.6

Sơ ñồ công nghệ hệ thống ñóng rắn tro xỉ và bùn thải

66

4.7

Sơ ñồ hệ thống súc rửa, tháo dỡ ắc quy và thu hồi phế liệu

68

4.8

Hệ thống xử lý nước thải nhiễm dầu

69

4.9

Tổng hợp các tác ñộng từ hoạt ñộng quản lý CTNH

82

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

viii



1. ðẶT VẤN ðỀ
Chất thải nguy hại (CTNH) hiện nay là vấn ñề ñược các nhà môi trường
và các nhà khoa học quan tâm nghiêm cứu. Quản lý CTNH nói chung và xử
lý CTNH nói riêng hiện ñang là vấn ñề hết sức bức xúc ñối với công tác bảo
vệ môi trường của các nước trên thế giới cũng như của Việt Nam. CTNH ñã
và ñang là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, tác ñộng xấu tới sức khoẻ,
ñời sống con người. Việc quản lý CTNH ở mỗi quốc gia là khác nhau do ñặc
thù kinh tế, trình ñộ phát triển khoa học kỹ thuật và ý thức về môi trường của
mỗi quốc gia khác nhau. Vấn ñề môi trường ñược nhà nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam quan tâm và ñang từng bước thay ñổi. Việc bảo vệ môi
trường gắn liền với lợi ích của từng cá nhân trong xã hội với nhu cầu sức khỏe
và quyền lợi về kinh tế.
Công ty cổ phần thương mại (CPTM) Hải ðăng, hoạt ñộng theo giấy
chứng nhận ñăng ký kinh doanh số 0200450221 do sở Kế hoạch và ðầu tư
thành phố Hải Phòng cấp ngày (thay ñổi lần thứ 7): 18/8/2010. Công ty ñược
Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép hành nghề xử lý, tiêu hủy CTNH (Mã
số QLCTNH: 1-2-3-4-5-7-8.040.X) và cấp giấy phép hành nghề vận chuyển
CTNH (Mã số QLCTNH: 1-2-3-4-5-7-8.040.V). Theo ñó, công ty ñược phép
hành nghề xử lý, tiêu hủy và vận chuyển CTNH cho các chủ nguồn thải trên
ñịa bàn hoạt ñộng. ðược phép sử dụng, vận hành các phương tiện chuyên
dụng cho việc vận chuyển và xử lý, tiêu hủy CTNH.
Với mong muốn góp phần cho công tác bảo vệ môi trường tại nhà máy
tiêu hủy và xử lý CTNH (nhà máy) công ty CPTM Hải ðăng cũng như công
tác quản lý và xử lý CTNH hiện nay, chúng tôi thực hiện nghiên cứu ñề tài
"

ðánh giá hiện trạng quản lý chất thải nguy hại tại công ty cổ phần

thương mại Hải ðăng”
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


1


Mục tiêu nghiên cứu
• ðánh giá hiện trạng quản lý CTNH tại công ty CPTM Hải ðăng
• ðề xuất các giải pháp quản lý CTNH hiệu quả.
Yêu cầu
• Nắm ñược các yếu tố liên quan ñến việc quản lý, xử lý và tiêu hủy
CTNH tại công ty CPTM Hải ðăng.
• Rút ra ñược các ưu, nhược ñiểm trong công tác quản lý, xử lý và tiêu
hủy CTNH tại công ty CPTM Hải ðăng.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

2


2. TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Một số vấn ñề chung về chất thải nguy hại
Cùng với sự phát triển công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước, các ñô
thị, các ngành sản xuất, kinh doanh và dịch vụ ñược mở rộng và phát triển
nhanh chóng, một phần ñóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế của ñất
nước, mặt khác tạo ra một số lượng lớn chất thải rắn bao gồm: chất thải sinh
hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải y tế, chất thải nông nghiệp, chất thải xây
dựng... trong ñó có một lượng ñáng kể CTNH ñã và ñang là nguyên nhân gây ô
nhiễm môi trường, từ quy mô nhỏ, ñến ảnh hưởng trên quy mô rộng lớn và tác
ñộng xấu tới sức khoẻ, ñời sống con người và chất lượng môi trường chung.
2.1.1. Nguồn gốc chất thải nguy hại
CTNH phát sinh từ 19 nhóm (khoản 2, quyết ñịnh số 23/2006/Qð-BTNMT):

1) Chất thải từ ngành thăm dò, khai thác,chế biến khoáng sản, dầu khí và than.
2) Chất thải từ ngành sản xuất hóa chất vô cơ.
3) Chất thải từ ngành sản xuất hóa chất hữu cơ.
4) Chất thải từ ngành nhiệt ñiện và các quá trình nhiệt khác.
5) Chất thải từ ngành luyện kim.
6) Chất thải từ ngành sản xuất vật liệu xây dựng và thủy tinh.
7) Chất thải từ quá trình xử lý, che phủ bề mặt, tạo hình kim loại và các vật
liệu khác.
8) Chất thải từ quá trình sản xuất, ñiều chế, cung ứng, sử dụng các sản phẩm
che phủ (sơn, véc ni, men thủy tinh), chất kết dính, chát bịt kín và mực in.
9) Chất thải từ ngành chế biến gố, sản xuất các sản phẩm gỗ, giấy và bột giấy.
10) Chất thải từ ngành chế biến da, lông và dệt nhuộm.
11) Chất thải xây dựng và phá dỡ (kể cả ñất ñào từ các khu vực bị ô nhiễm).
12) Chất thải từ các cơ sở tái chế, xử lý, tiểu hủy chất thải, xử lý nước cấp
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

3


sinh hoạt và công nghiệp.
13) Chất thải từ ngành y tế và thú y (trừ chất thải sinh hoạt từ ngành này).
14) Chất thải từ ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản.
15) Thiết bị, phương tiện giao thông vận tải ñã hết hạn sử dụng và chất thải từ
hoạt ñộng phá dỡ, bảo dưỡng thiết bị, phương tiện giao thông vận tải.
16) Chất thải hộ gia ñình và chất thải sinh hoạt từ các nguồn khác.
17) Dầu thải, chất thải từ nhiên liệu lỏng, chất thải dung môi hữu cơ, chất lạnh
và chất ñẩy (propellant).
18) Các chất thải bao bì, chất hấp thụ, giẻ lau, vật liêu lọc và vải bảo vệ.
19) Các loại chất thải khác.
2.1.2. Phân loại chất thải nguy hại

a. Một số phân loại chính về CTNH
• Phân loại CTNH theo hình thức tác ñộng
- Loại 1 : Các chất nổ.
- Loại 2 : Các dung dịch có khả năng cháy.
- Loại 3 : Các chất ñộc (nguy hiểm).
- Loại 4 : Các chất ăn mòn.
• Phận loại CTNH theo trạng thái vật lý
Chất thải nguy hại theo trạng thái vật lý như: Chất nguy hại trạng thái
rắn, bùn, lỏng, khí.
• Phân loại CTNH theo liều lượng tác ñộng
Các nhà chuyên gia về ñộc học ñã nghiên cứu ảnh hưởng của chất ñộc
lên cơ thể ñộng vật ở cạn (chuột nhà) và ñã ñưa ra 5 nhóm ñộc theo tác ñộng
của ñộc tố tới cơ thể qua miệng và qua da (xem phụ lục 1).
• Phân loại CTNH theo ñường xâm nhập kết hợp với lượng tác ñộng
CTNH xâm nhập vào cơ thể qua các con ñường khác nhau. Mức ñộ gây
ñộc theo các con ñường xâm nhập cũng không giống nhau. ðể xác ñịnh mức
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

4


ñộ gây ñộc theo các con ñường xâm nhập khác nhau vào cơ thể ñộng vật và
con người thường sử dụng ñến chỉ số LD50 (xem phụ lục 2).
• Phân loại CTNH theo môi trường chất ñộc tồn tại
Các chất ñộc hoá học làm ô nhiễm nước tự nhiên và nước thải bao gồm
những chất ñộc tồn tại ngay trong các vật liệu, chất thải sử dụng/tiếp xúc, thải
ra trong quá trình sản xuất làm ô nhiễm nguồn nước tự nhiên và nước thải
(xem phụ lục 3).
• Các CTNH trong ñất
ðất là nơi tiếp nhận các chất thải từ các nguồn khác nhau (sinh hoạt,

công nghiệp, nông nghiệp và giao thông vận tải). Nitrat khí quyển cũng ñược
lắng ñọng trên mặt ñất theo chu trình của Nitơ. Dọc các xa lộ, lượng xe cơ
giới chạy bằng xăng ñã ñể lại hai bên ñường bụi chì và ñất sẽ có hàm lượng
chì ngày càng cao. Các chất thải rắn công nghiệp gây ô nhiễm rất lớn cho ñất.
ðặc biệt nghiêm trọng là các CTNH làm ô nhiễm ñất bởi các hoá chất và kim
loại nặng (Cu, Zn, Pb, As, Hg, Cr, Cd). Các nhà máy còn xả vào khí quyển rất
nhiều khí ñộc như H2S, CO2, CO, NOx.... ðó là nguyên nhân gây ra mưa axit,
làm chua ñất, phá hoại sự phát triển của thảm thực vật. Hàng ngày, con người
và ñộng vật ñã thải ra một khối lượng rất lớn các chất phế thải vào môi trường
ñất. ðó là rác, phân, xác ñộng vật và các chất thải khác.
Các chất hoá học làm thay ñổi thành phần và tính chất của ñất, có khi
làm chua ñất, làm cứng ñất, làm thay ñổi cân bằng các chất dinh dưỡng giữa
cây trồng và ñất.
Nguồn ô nhiễm ñất bởi các chất phóng xạ là những phế thải của các cơ
sở khai thác các chất phóng xạ, trung tâm nghiên cứu nguyên tử, các nhà máy
ñiện nguyên tử, các vụ thử hạt nhân, các cơ sở sử dụng ñồng vị phóng xạ
trong nông nghiệp, công nghiệp và y tế (sử dụng các ñồng vị phóng xạ ñể
chữa bệnh và nghiên cứu khoa học). Bên cạnh lợi ích rất to lớn thì phóng xạ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

5


ñã gây cho con người nhiều hiểm họa (Lê Thi Phương Thảo, 2001).
• Phân chia nhóm CTNH gây ung thư
Danh sách các chất gây ung thư, ñã ñược xác nhận và ñề nghị con
người cần tránh tiếp xúc gồm 12 hợp chất (xem phụ lục 4).
b) Phân loại CTNH chuyên ngành
• Phân loại CTNH trong ngành sản xuất hoá chất
Theo thống kê, tổng số loại hoá chất có mặt trong hoạt ñộng ở tất cả

các ngành công nghiệp dao ñộng khoảng 3100 - 3200 loại, trong ñó riêng
ngành sản xuất hoá chất cơ bản cũng tồn tại khoảng trên dưới 200 loại. ðiều
này kéo theo CTNH trong ngành cũng ña dạng với nhiều loại khác nhau.
- Các loại hình công nghiệp hoá chất phổ biến nhất ở Việt Nam gồm:
+ Hoá chất vô cơ cơ bản.
+ Phân bón hoá học.
+ Ngành sơn, vecni.
+ Cao su nhựa và sản phẩm trên cơ sở cao su và nhựa.
+ Chất tẩy rửa và ñồ mỹ phẩm.
+ Ác quy và pin.
+ Thuốc trừ sâu.
+ Khí công nghiệp.
- Ngành công nghiệp hoá chất là một trong các ngành sử dụng nhiều hoá
chất nhất, ña dạng nhất về phương diện thải ñộc chất vào môi trường, nhất là
ngành sản xuất hoá chất vô cơ cơ bản và phân bón (Trần Thanh Bài, 2001).
• Phân loại chất thải ngành y tế
- Chất thải lây nhiễm:
Chất thải sắc nhọn (loại A): Là chất thải có thể gây ra các vết cắt hoặc
chọc thủng, có thể nhiễm khuẩn, bao gồm: bơm kim tiêm, ñầu sắc nhọn của
dây truyền, lưỡi dao mổ, ñinh mổ, cưa, các ống tiêm, mảnh thủy tinh vỡ và
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

6


các vật sắc nhọn khác sử dụng trong các loại hoạt ñộng y tế.
Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn (loại B): Là chất thải bị thấm máu,
thấm dịch sinh học của cơ thể và các chất thải phát sinh từ buồng bệnh cách ly.
Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao (loại C): Là chất thải phát sinh trong
các phòng xét nghiệm như: bệnh phẩm và dụng cụ ñựng, dính bệnh phẩm.

Chất thải giải phẫu (loại D): Các mô, cơ quan, bộ phận cơ thể người,
rau thai, bào thai và xác ñộng vật thí nghiệm.
- Chất thải hóa học nguy hại:
+ Dược phẩm quá hạn, kém phẩm chất không còn khả năng sử dụng.
+ Chất hóa học nguy hại sử dụng trong y tế.
+ Chất gây ñộc tế bào, gồm: vỏ các chai thuốc, lọ thuốc, các dụng cụ dính
thuốc gây ñộc tế bào và các chất tiết từ người bệnh ñược ñiều trị bằng hóa trị liệu.
+ Chất thải chứa kim loại nặng: thủy ngân (từ nhiệt kế, huyết áp kế
thủy ngân bị vỡ, chất thải từ hoạt ñộng nha khoa), cadimi (Cd) (từ pin, ắc
quy), chì (từ tấm gỗ bọc chì hoặc vật liệu tráng chì sử dụng trong ngăn tia xạ
từ các khoa chẩn ñoán hình ảnh, xạ trị).
- Chất thải phóng xạ: Gồm các chất thải phóng xạ rắn, lỏng và khí phát
sinh từ các hoạt ñộng chẩn ñoán, ñiều trị, nghiên cứu và sản xuất
- Bình chứa áp suất: Bao gồm bình ñựng oxy, CO2, bình ga, bình khí dung.
• Nhóm các chất trừ cỏ dại, làm rụng lá, kích thích sinh trưởng:
- Các hợp chất phenol;
- Các hợp chất của phenoxi,
- Các dẫn xuất của axit afolic (dalapon);
- Các dẫn xuất của cacbamat (satun, eptam),
- Triazín (simazin, atrazin,...).
• Nhóm các chất diệt chuột và ñộng vật gậm nhấm: phoszin, và warfarin.
• Phân loại theo nguồn gốc sản xuất và cấu trúc hoá học
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

7


- Hoá chất bảo vệ thực vật hữu cơ:
+ Các hoá chất bảo vệ thực vật nhóm hữu cơ photpho: metyl parathion, parathion, monocrotophot, diazion, malathion, dimetoal, azodzin;
+ Các hoá chất bảo vệ thực vật nhóm hữu cơ do: DDT, aldrin, HCl,

chlordan, heptaclo, 2,4 - D;
+ Các chất trừ sâu thuỷ ngân hữu cơ: ceresau, granosan, falizan;
+ Các dẫn xuất của urê;
+ Các dẫn xuất của axit cacbamic;
+ Các dẫn xuất của axit propionic;
+ Các dẫn xuất của axit xianhiñic;
- Các chất trừ sâu vô cơ: Các hợp chất của ñồng, các hợp chất của asen,
các hợp chất của lưu huỳnh, các hợp chất vô cơ khác, các chất trừ sâu nguồn
gốc thực vật (Lê Minh Triết, 2006).
• Chất ñộc dùng trong quân sự
Những chất ñộc hoá học ñược chọn làm vũ khí hoá học thường có tính
ñộc cao, xâm nhập nhanh chóng vào cơ thể người, ñộng vật và thực vật, ñồng
thời tính chất vật lí của chúng tương ñối ổn ñịnh.
Loại chất ñộc quân sự như các chất gây ngạt thở, viêm loét, kích thích
chảy nước mắt, hắt hơi, làm rối loạn thần kinh
Chất ñộc hoá học trong vũ khí hoá học có những ñặc ñiểm sau:
- Sát thương nhiều người, giết hại gia súc, phá hoại mùa màng cùng một
lúc và ở một phạm vi rộng lớn.
-

Có loại chất ñộc hoá học có thời gian hiệu quả lâu dài (phụ thuộc vào

tính chất lí hoá và hiệu lực ñộc tính). Song cũng có nhiều chất có khả năng
gây nhiễm ñộc cấp tính, ñặc biệt có chất gây nhiễm ñộc chớp nhoáng.
- Sát thương người, ñộng vật, cỏ cây bằng các tác dụng hoá học. Hậu quả
của nhiễm ñộc dẫn ñến tê liệt hệ thần kinh trung ương hay hoạt tính các loại
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

8



men, phá huỷ cơ quan tạo máu, gây rối loạn hoạt ñộng sinh lý bình thường,
dẫn ñến nhiễm ñộc nhẹ hoặc nặng, có thể làm chết người (Trịnh Thị Thanh –
Nguyễn Khắc Kinh, 2005).
2.1.3. Ảnh hưởng của chất thải nguy hại ñến môi trường và sức khỏe cộng
ñộng
a) Ảnh hưởng của CTNH ñối với môi trường
Việc quản lý, xử lý CTNH không ñúng quy cách ñã gây ra những tác
ñộng vô cùng nghiêm trọng ñối với môi trường, cụ thể là ảnh hưởng ñến nước
ngầm, nước mặt, ñất và không khí.
Ô nhiễm nước ta hiện nay, mạng lưới sông ngòi ñang bị ñe dọa trầm
trọng bởi chúng ñang ñược sử dụng như nguồn chứa nước thải từ chính hoạt
ñộng sản xuất và sinh hoạt của người dân, ñặc biệt ở những khu ñô thị và khu
công nghiệp... ðặc biệt là những thành phố lớn như: Hà Nội, Hải Phòng,
Thành phố Hồ Chí Minh… mạng lưới kênh rạch trong thành phố ñược coi là
nơi chứa chất thải chính. Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế càng cao thì vấn ñề ô
nhiễm nguồn nước càng ở mức báo ñộng. Hầu hết các bệnh viện lớn ñều
không có hệ thống xử lý nước thải, hoặc có nhưng hoạt ñộng không hiệu quả
ñã thải lượng nước này trực tiếp vào sông ngòi lân cận mà không qua xử lý,
hoặc xử lý không ñảm bảo vệ sinh. Hàng loạt những con sông ở các thành phố
ñang trở thành những con sông chết khi nguồn nước ở ñây có màu ñen sẫm và
bốc mùi hôi nồng nặc vào không khí. Ngoài ra, nhiều sự cố tràn dầu xảy ra
trong thời gian gần ñây cũng cảnh báo khả năng gây ô nhiễm ñến nguồn nước
mặt và cần có những biện pháp phòng ngừa kịp thời.
Ở nông thôn, tình trạng sử dụng thuốc BVTV tràn lan và những vỏ bao
thuốc này không ñược ñưa vào ñúng nơi quy ñịnh ñể xử lý cũng gây nên
những ảnh hưởng không nhỏ ñối với môi trường. ða số người dân sau khi sử
dụng ñã vứt vỏ bao thuốc BVTV (trong ñó vẫn còn một lượng nhỏ thuốc tồn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


9


lại) lên mặt ruộng, mặt sông, hồ, làm nguồn nước ở những nơi này bị ô nhiễm
nặng nề. Ví dụ, ở Hòa Bình, trong tổng số 1.700 hộ sử dụng thuốc BVTV thì
có ñến 120 hộ (chiếm khoảng 7%) vứt vỏ bao thuốc trừ sâu bừa bãi ở ven
ñường, gần ao, hồ…(Giáo trình luật môi trường, 2006).
CTNH ñược chôn lấp vào lòng ñất hoặc chôn lấp tại những bãi rác kém
chất lượng ñã dẫn ñến hiện tượng nước rác ngấm trực tiếp vào nguồn nước
xung quanh. Nhiều trường hợp, CTNH ñược lưu giữ lâu dài hoặc chôn lấp
ngay tại chỗ mà không qua một khâu xử lý nào, hoặc xử lý không ñúng quy
trình kỹ thuật. Việc rò rỉ kim loại nặng từ các xỉ kim loại hay hiện tượng
khuyếch tán sợi amiăng trong quá trình lưu giữ CTNH ñã gây ra những ảnh
hưởng nghiêm trọng ñối với nguồn nước ngầm.
Ngoài những ảnh hưởng ñến nguồn nước, CTNH từ các cơ sở sản xuất
kinh doanh, cơ sở y tế, từ sinh hoạt thường ngày của người dân ñã là một sức
ép thực sự nặng nề lên tài nguyên ñất do dư lượng ñộc tố của CTNH ñể lại
trong ñất quá cao. Không chỉ phá vỡ lớp màu mỡ của ñất, CTNH còn có khả
năng gây nhiễm ñộc cho ñất, ñem lại khó khăn cho quá trình sản xuất nông –
lâm – ngư nghiệp. ðặc biệt, việc sử dụng thuốc BVTV ở các vùng nông thôn
(bao gồm cả trường hợp sử dụng thuốc BVTV mà thế giới ñã hạn chế hoặc
cấm do tỷ lệ ñộc tố cao) cũng là nguyên nhân chính gây thoái hóa và ô nhiễm
ñất… Mặt khác, nguồn ô nhiễm ñất còn có thể ñược tạo ra bởi các chất thải
phóng xạ của các trung tâm khai thác phóng xạ, các nhà máy ñiện nguyên
tử… Các chất thải phóng xạ này gây ra ảnh hưởng lớn ñến hệ vi sinh vật trong
ñất (Giáo trình luật môi trường, 2006).
CTNH phát sinh từ hoạt ñộng giao thông vận tải, sinh hoạt, tiêu dùng và
ñặc biệt là hoạt ñộng công nghiệp ñã làm cho mức ñộ ô nhiễm không khí ngày
càng gia tăng. Kết quả ño lường thực hiện trên thực tế cho thấy khoảng 70%
lượng bụi trong không khí ñô thị do giao thông vận tải và xây dựng. Tình trạng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

10


thiếu thiết bị xử lý khí thải ñộc hại ở phần lớn cơ sở công nghiệp (gần 100%
doanh nghiệp phát thải khí không có thiết bị xử lý CTNH), tình trạng gia tăng
số lượng phương tiện giao thông ñường bộ, việc ñun nấu bằng than, dầu hỏa
trong sinh hoạt thường ngày của người dân là nguyên nhân ñáng kể làm ảnh
hưởng ñến bầu khí quyển. Nhiều loại CTNH ñược thải bỏ bằng cách cho bay
hơi chính là nguyên nhân làm cho nhiều ñộc tố lan tỏa vào không khí (Giáo
trình luật môi trường, 2006).
b) Ảnh hưởng của CTNH ñến sức khỏe con người
Tồn tại dưới các dạng chủ yếu như: rắn, lỏng, khí… nên CTNH dễ dàng
xâm nhập vào cơ thể con người bằng nhiều cách thức khác nhau. ðặc biệt khi
ở dạng lỏng, sự xâm nhập và phá hủy của nó càng nhanh chóng và khó kiểm
soát. Tính chảy dòng của chất lỏng làm chúng dễ dàng di chuyển nên khó có
thể khoanh vùng lại. Hơn nữa, các chất lỏng dễ dàng hòa tan các chất khác và
có thể chuyển thành dạng hơi và khí (Nguyễn ðức Khiển, 2003). Khi con
người tiếp xúc với CTNH ở nồng ñộ nhỏ có khả năng ảnh hưởng ñến sức
khỏe như: viêm da, viêm ñường hô hấp, viêm ñường tiêu hóa… Nếu tiếp xúc
ở nồng ñộ lớn, con người có khả năng mắc các bệnh hiểm nghèo, có thể gây
tử vong như: nhuyễn xương, ñột biến gen, bệnh do nhiễm ñộc Cadimi…
Hiện nay, cùng với sự gia tăng cả về quy mô và số lượng các bệnh viện,
lượng chất thải y tế ñược thải ra ngày càng nhiều. Theo WHO, trong các loại
chất thải y tế, có khoảng hơn 85% chất thải y tế không lây nhiễm, 10% lây
nhiễm và 5% rất ñộc hại. Bao gồm: Kim tiêm, chai thuốc, hoá chất, bộ phận
cơ thể người bị cắt bỏ… có khả năng truyền bệnh rất cao. Nước thải bệnh
viện chứa rất nhiều loại vi trùng và các mầm bệnh sinh học khác trong máu
mủ, dịch… của người bệnh. Theo kết quả phân tích của cơ quan chức năng,

loại nước này ô nhiễm nặng chất hữu cơ và vi sinh vật. Hàm lượng vi sinh vật
có thể cao gấp 100 ñến 1.000 lần tiêu chuẩn cho phép, với những loại vi
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

11


khuẩn salmonella, tụ cầu khuẩn, virut ñường tiêu hóa, các loại ký sinh trùng,
amip… hàm lượng chất rắn lơ lửng cao gấp 2 – 3 lần tiêu chuẩn cho phép
(). Dù chứa ñựng nhiều ñộc tố như vậy,
nhưng hầu hết tại các bệnh viện lớn ở trung ương nước thải chỉ qua bể phốt
rồi ñổ thẳng ra cống. Ở bệnh viện tuyến huyện thì ngay cả bể phốt cũng
không có, mà ñược thải luôn ra ngoài. Những mầm bệnh trong nước thải khi
ñược thải ra ngoài ñã xâm nhập vào cơ thể các loại thủy sản, vật nuôi, cây
trồng và dễ dàng trở lại với con người. ðây chính là một trong những nguyên
nhân cơ bản làm gia tăng các bệnh hiểm nghèo cho người dân.
Thuốc BVTV là nguồn gây ô nhiễm nặng nề không chỉ ñối với môi
trường mà còn ñối với sức khỏe con người. Trên thực tế, ñã có nhiều sự cố
không nhỏ do thuốc BVTV gây ra. Một mặt, do ý thức bảo quản thuốc của
người dân không cao nên một phần dư lượng thuốc ñã phát tán vào môi
trường. Mặt khác, do người dân ở nhiều nơi lạm dụng thuốc BVTV ñối với
rau quả ñã khiến dư lượng thuốc quá cao trong sản phẩm, ngay cả khi chúng
ñến tay người tiêu dùng. Như vậy, bằng nhiều con ñường khác nhau, một
lượng lớn thuốc BVTV ñã quay trở lại cơ thể con người, gây nên những tai
nạn ñáng tiếc.
2.2. Quản lý, xử lý chất thải nguy hại
2.2.1. Hiện trạng chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại ở Việt
Nam
Ở Việt Nam, cùng với sự phát triển kinh tế, tổng lượng CTNH trên ñịa
bàn toàn quốc ngày càng gia tăng qua các thời kỳ. Tính trên phạm vi toàn

quốc, năm 2008, khối lượng chất thải rắn công nghiệp vào khoảng 13.100 tấn/
ngày. Theo thống kế, chất thải rắn công nghiệp tập chung chủ yếu ở 2 vùng
kinh tế trọng ñiểm Bắc Bộ và phía Nam. Trung du miền núi phía bắc 193 tấn
chiếm 4% cả nước; ðồng Bằng Sông Hồng và Kinh tế trọng ñiểm Bắc Bộ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

12


1.109 tấn chiếm 23%; Duyên hải Trung Bộ và Kinh tế trọng ñiểm miền Trung
662 tấn chiếm 14%; Tây nguyên 172 tấn chiếm 4%; ðông Nam Bộ và khu
trọng ñiểm kinh tế phía Nam 2.227 tấn chiếm 46%; ðồng Bằng Sông Cưu
Long 423 chiếm 9%. Chất thải răn công nghiệp phát sinh các vùng kinh tế
trong ñiểm còn tiếp tục gia tăng trong thời gian tới. Các ngành công nghiệp
nhẹ, hóa chất, luyện kim là các ngành phát sinh nhiều CTNH nhất.
Chất thải rắn ở hầu hết các làng nghề chưa ñược thu gom triệt ñể, nhiều
làng nghề xả thải trực tiếp ra môi trường gây ô nhiễm môi trường không khí,
ñất, nước và tác ñộng xấu ñến cảnh quan. Thống kê năm 2008 của trung tâm
nghiên cứu và quy hoạch môi trường ñô thị - nông thôn, Bộ Xây dựng, cho
thấy, tổng lượng chất thải răn nguy hại phát sinh từ các làng nghề toàn quốc
vào khoảng 2.800 tấn/ ngày. Trong ñó, các làng nghề tại miền Bắc phát sinh
nhiều CTNH nhất, ñặc biệt là các làng nghề tái chế kim loại, ñúc ñồng với
nguồn chất thải rắn phát sinh nhiều CTNH nhất, ñặc biệt các làng nghề tái chế
kim loại, ñúc ñồng với nguồn chất thải răn phát sinh bao gồm bavia, bụi kim
loại, phôi, rỉ sắt, lượng phát sinh khoảng 1 – 7 tấn/ ngày (Báo cáo môi trường
quốc gia, 2008).
Ngoài ra, nguồn phát sinh chất thải công nghiệp và CTNH khác là từ các
vụ vi phạm pháp luật khi các doanh nghiệp tiến hành nhập khẩu các mặt hàng
như pin, ắc-quy, bản mạch,… cũ hoăc hỏng từ nước ngoài vào lãnh thổ nước ta
ñể xử lý hoặc tận thu phế liệu. Thống kê của phòng cảnh sát phòng chống tội

phạm môi trường công an Hải Phòng cho thấy, trong 3 năm 2003-2006 ñã có
gần 2.300 container chứa 37.000 tấn ắc-quy chì phế thải, vi mạnh ñiện tử ñược
nhập cảng.
Từ ñầu năm 2010 tới nay, cảng Hải Phòng có hơn 300 container chất thải
vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường lưu bãi. Nguyên nhân của tình trạng này là
do chưa có sự ñồng bộ của hệ thống pháp luật nên các doanh nghiệp ñã lợi dụng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

13


ñể nhập khẩu trái phép chất thải vào nước ta dưới danh nghĩa nhập hàng hóa
hoặc phế liệu sản xuất. Nếu không có sự ñồng bộ của hệ thống pháp luật thì
chính nguồn phát sinh này sẽ tiêu hủy và xử lý tại lãnh thổ Việt Nam (Báo cáo
môi trường quốc gia, 2010).
Tính ñến nay, trên toàn quốc hiện có 1.087 bệnh viện, bao gồm 1.023
bệnh viện Nhà nước, 64 bệnh viện tư nhân với tổng số hơn 140.000 giường
bệnh. Ngoài ra còn có khoảng hơn 10.000 trạm y tế xã, hàng chục nghìn
phòng khám tư nhân, cơ sở nghiên cứu, ñào tạo, sản xuất dược phẩm, sinh
phẩm y tế (). Theo kết quả ñiều tra năm 2005,
tổng lượng chất thải rắn phát sinh từ các cơ sở y tế khoảng 300 tấn/ngày,
trong ñó có khoảng 40 – 50 tấn/ngày là chất thải rắn y tế nguy hại.
Một nguồn phát sinh CTNH nữa mà chúng ta không thể không kể ñến,
ñó là CTNH phát sinh trong hoạt ñộng sinh hoạt mà chủ yếu do quá trình sử
dụng các phương tiện giao thông cơ giới của người dân. Theo kết quả thống
kê, năm 1999, Việt Nam có khoảng hơn 478.000 xe ô tô các loại và hơn 5,4
triệu xe máy. Theo số liệu của Bộ Giao thông Vận tải, số lượng xe máy trung
bình mỗi năm tăng từ 15 ñến 18% (Giáo trình luật môi trường, 2006).
Ngoài lượng CTNH phát sinh từ hoạt ñộng công nghiệp, y tế, giao thông,
còn phải kể ñến nguồn ñáng kể sản sinh ra CTNH hiện nay, ñó là thuốc bảo vệ

thực vật (BVTV). Với số lượng lớn và ngày càng phong phú về chủng loại, giá
cả, số lượng thuốc BVTV ñược sử dụng ở Việt Nam khoảng 6.500 ñến 9.000
tấn/năm, chủ yếu là các loại thuốc có tính ñộc cao, dễ lây nhiễm và chậm phân
hủy trong môi trường. Theo ñiều tra thống kê của cục bảo vệ môi trường trong
năm 2000-2001, tổng lượng thuốc BVTV tồn lưu trên phạm vi 61 tỉnh/thành
phố là khoảng 3000 tấn, bao gồm: Thuốc BVTV dạng lỏng: 97.374 lít; Thuốc
BVTV dạng bột: 109.145 kg; Bao bì chứa thuốc BVTV: 2.137.850 (hộp, chai,
lọ…). Theo số liệu thống kê mới nhất ñược Bộ Tài nguyên và môi trường công
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

14


bố, nước ta còn khoảng 108 tấn hóa chất BTVT nguy hại và 55.000m3 ñất
nhiễm hoặc lẫn các loại hóa chất này nằm rải rác ở 23 tỉnh, ñặc biệt là ở Tuyên
Quang, Thái Nguyên… và khoảng 26 kho thuốc BVTV tồn ñọng cần xử lý kịp
thời. Trong vòng 10 năm trở lại ñây, trung bình mỗi năm nước ta sử dụng
khoảng gần 5.000 tấn chất hữu cơ diệt sâu bệnh, chuột và cỏ dại, trị giá khoảng
gần 50 triệu USD ( ).
2.2.2. Một số công cụ pháp lý quản lý chất thải nguy hại
a) Các văn bản quy phạm pháp luật
Trong những năm qua, nước ta ñã ban hành, sửa ñổi một số văn bản
quy phạm pháp luật quản lý về quản lý CTNH và các hoá chất nguy hại.
Những văn bản luật và dưới luật hiện hành chính như sau:
• Luật BVMT 2005 ngày 29/11/2005 (Thay thế Luật BVMT 1993).
Gồm 15 chương và 136 ñiều. Trong ñó chương VIII quy ñịnh quản lý
chất thải gồm:
- Mục 1: Quy ñịnh chung về quản lý chất thải.
- Mục 2: Quản lý CTNH.
- Mục 3: Quản lý chất thải răn thông thường.

- Mục 4: Quản lý chất thải.
• Quyết ñịnh 23/2006/Qð- BTNMT về việc ban hành danh mục CTNH
• Thông tư 12/2006/TT- BTNMT hướng dẫn ñiều kiện hành nghề và thủ
tục lập hồ sơ, ñăng ký cấp phép hành nghề, mã số quản lý CTNH
• Quyết ñịnh 23/2007/Qð-BNN ngày 28/3/2007 về việc ban hành danh mục
thuốc BVTV ñược phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng ở Việt Nam.
• Quyết ñịnh 43/2007/Qð-BYT quyết ñịnh về việc ban hành quy chế quản
lý chất thải y tế.
• Nghị ñịnh số 117/2009/Nð-CP ngày 31 tháng 12 năm 2009 của Chính
phủ về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường (4 chương
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

15


và 61 ñiều), trong ñó có:
- ðiều 16 vi phạm các quy ñịnh về vận chuyển, chôn lấp, thải chất thải
rắn thông thường; vận chuyển nguyên liệu, vật liệu, hàng hóa gây ô nhiễm
môi trường (phạt tiền từ 500.000 ñến 500.000.000 ñồng ñối với hành vi vi
phạm).
- ðiều 17 vi phạm các quy ñịnh về bảo vệ môi trường ñối với chủ nguồn
thải CTNH (phạt tiền từ 2.000.000 ñồng ñến 150.000.000 ñồng).
- ðiều 18 vi phạm các quy ñịnh về vận chuyển CTNH (phạt tiền từ
2.000.000 ñến 100.000.000 ñồng).
- ðiều 19 vi phạm các quy ñịnh về bảo vệ môi trường ñối với cơ sở xử
lý, tiêu hủy, chôn lấp CTNH (phạt tiền từ 2.000.000 ñến 150.000.000 ñồng
ñối với một trong các hành vi vi phạm).
• Thông tư 12/2011/TT-BTNMT Quy ñịnh về quản lý chất thải nguy hại
b) Hệ thống các tiêu chuẩn về môi trường
• TCVN – Tiêu chuẩn lò ñốt chất thải rắn y tế

- TCVN 7241:2003 Phương pháp xác ñịnh nồng ñộ bụi trong khí thải.
- TCVN 7242:2003 Phương pháp xác ñịnh nồng ñộ CO trong khí thải.
- TCVN 7245:2003 Phương pháp xác ñịnh nồng ñộ NOx trong khí thải.
- TCVN 7246:2003 Phương pháp xác ñịnh nồng ñộ SO2 trong khí thải.
- TCVN 7556:2005 Phương pháp xác ñịnh nồng ñộ khối lượng
Dioxin/furan (PCDD/PCDF).
- TCVN 7557:2003 Phương pháp xác ñịnh kim loại nặng trong khí thải.
- TCVN 7243:2003 Xác ñịnh nồng ñộ axit HF.
- TCVN 7244:2003 Xác ñịnh nồng ñộ axit HCl trong khí thải.
- TCVN 7558:2005 Xác ñịnh tổng nồng ñộ các hợp chất hữu cơ trong
khí thải.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

16


×