Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Gửi Lê Minh Hiếu Giải 3 Btoán VL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.12 KB, 2 trang )

Câu 1. Mạch điện xoay chiều, gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L
và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều
u tần số 1000Hz.
- Khi mắc 1 ampe kế A có điện trở không đáng kể song song với tụ C thì nó chỉ 0,1A.
Dòng điện qua nó lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch góc π /6 rad.
- Thay ampe kế A bằng vôn kế V có điện trở rất lớn thì vôn kế chỉ 20 V, điện áp hai đầu
vôn kế chậm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch π /6 rad. Độ tự cảm L và điện trở thuần
R có giá trị. Dap an R=150 va L= can3:(40pi)
Cau2. Chiếu chùm ánh sáng trắng, hẹp từ không khí vào bể đựng chất lỏng có đáy phẳng,
nằm ngang, với góc tới 600. Chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng tím n t = 1,70, đối
với ánh sáng đỏ nđ = 1,68. Bề rộng của dải màu thu được ở đáy chậu là 1,5 cm. Chiều sâu
của nước trong bể là.
Đáp án 1,57cm
Câu3 hai nguồn kết hợp S1va S2 giống nhau ,S1S2=8cm,f=10(Hz).vận tốc truyền
sóng 20cm/s. Hai điểm M và N trên mặt nước sao cho S1S2 là trung trực của MN.
Trung điểm của S1S2 cách MN 2cm và MS1=10cm.số điểm cực đại trên đoạn MN là
A1

B2

C 0

D 3

NHỜ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN GIẢI GIÚP? (ĐƯỢC BÀI NÀO HAY BÀI ĐÓ)
Bài giải:
Câu 1.
Khi mắc ăm pe kế song song với tụ:
IA = I1 =U/Z1 = U/ R 2 + Z L2 ; u sớm pha hơn i góc π/6
tanϕ1 = ZL /R = tan(π/6) = 1/ 3 --- ZL = R/ 3 ; Khi đó Z1 = 2R/ 3
U = IA .Z1 = 0, 1.2R/ 3 = 0,2R/ 3 .


Khi mắ vô kế song song với tụ:
Do uC chậm pha hơn u góc π/6. Mặt khác uC chậm pha hơn i góc π/2; nên u chậm pha
hơn i góc π/3 tức ϕ2 = - π/3 tanϕ2 = (ZL –ZC) /R = tan(-π/3 ) = - 3 ---
ZC = ZL +

3 R = 4R/ 3 Do đó Z2 =

R 2 + ( Z L − Z C ) 2 = 2R

UC = (U/Z2)ZC = ((0,2R/ 3 )/2R)/(4R/ 3 ) = 0,4R/3---- R = 150Ω
Suy ra ZL = 50 3 Ω = 2πfL = 2000πL --- L = 3 /40π (H)
Câu 2:
Theo ĐL khúc xạ ta có:
sin i
sin i
sin r
= n ⇒ s inr =
⇒ t anr =
s inr
n
1 − s in 2 r

i

h r r
đ t

sin i = sin 600 = 3 /2 -sin r = 3 /2n
O Đ T
* sin rđ = 3 /2n đ = 0,51549- tanrđ = 0,601579

* sin rt = 3 /2n t = 0,50943- tanrđ = 0,592008
OĐ = h tan rđ OT = h tan rt
OT – OĐ = h (tan rđ - tan rt ) --
h = ĐT/(tan rđ - tan rt ) = 1,5/( 0,601579-0,592008)= 156,7 cm = 1,57m h = 1,57m
Đáp án 1,57cm sai đơn vi, chiều cao nước trong bể < 2cm quá nhỏ


M
Câu 3:
M0
Theo bài ra ta có bước sóng
λ = v/f = 2 cm. Trên S1S2 có 7 điểm, cách nhau 1cm
dao động với biên độ cực đại. Trên đường
thẳng S1S2 có 7 đường cực đại đi qua
S1
Trên đường thẳng qua MN cách trung điểm
O1
O2
của S1S2 ( qua điểm O1 hoặc O2) có 3 điểm cực đại
- Điểm O1 ( hoặc O2), ứng với cực đại thứ 2
- Hai điểm M0 và N0 đối xứng nhau qua O1 là giao điểm của
đường cực đại thứ nhất và đường thẳng qua MN, cách S1 ;S2: N
S2M0 – S1 M0 = kλ = 2 cm
O1M02 = S1M02 – S1O12 = S2M02 – S2O12 --- >
S2M02 – S2M02 = 62 – 22 = 32-- S2M0 – S1 M0 = 2 cm và S2M0 + S1 M0 = 16
Suy ra S1M0 = 7 cm và S2M0 = 9 cm
Do đó theo bài ra S1M = 10 cm > S1M0 và S2M0
Vậy số điểm trên đoạn MN dao động cực đại là 3. Chọn đáp án D

S2




×