Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

bao cao tong ket chuyen mon năm học 2010 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.6 KB, 10 trang )

PHềNG GD&T H TRUNG
TRNG THCS H CHU
Số:

CộNG HòA Xã HộI CHủ NGHĩA VIệT NAM
Độc lập Tự do Hạnh phúc
Hà Châu, ngày 15 tháng 5 năm 2011

/THCS

báo cáo
kết quả chuyên môn năm học 2010-2011
Đơn vị:

Trờng THCS Hà Châu

Nm hc 2010-2011 l nm hc tip tc thc hin Ch th s 06-CT/TW ngy
07/11/2006 ca B Chớnh tr v cuc vn ng Hc tp v lm theo tm gng o c
H Chớ Minh, tip tc phỏt huy cỏc kt qu t c sau 4 nm thc hin Ch th s
33/2006/CT-TTg ngy 08/9/2006 ca Th tng Chớnh ph v chng tiờu cc v khc
phc bnh thnh tớch trong giỏo dc;
Thc hin Ch th s 3399/CT-BGDT ngy 16/8/2010 ca B trng B Giỏo
dc v o to (GDT) v nhim v trng tõm nm hc 2010-2011; Ch th s 16/CTUBND ngy 19/8/2010 ca UBND tnh Thanh Húa v nhim v trng tõm nm hc
2010-2011; vi ch Nm hc tip tc i mi qun lý v nõng cao cht lng giỏo
dc, di s ch o trc tip ca phũng GD&T H Trung, Ton th CBGV-NV, hc
sinh nh trng ó n lc c gng phỏt huy nhng thnh tu ó t c, khc phc
nhng khú khn hon thnh tt nhim v ra.
Cn c hng dn tng kt cụng tỏc chuyờn mụn nm hc 2010-2011 ca
phũng GD&T H Trung, trng THCS H Chõu ỏnh giỏ vic thc hin cụng tỏc
chuyờn mụn nm hc 2010 2011 c th nh sau
KT QU THC HIN CC NHIM V NM HC 2010-2011


A C IM TèNH HèNH
1. Thun li:
- Cú s ch o c th sỏt sao ca cỏc cp qun lý trong vic thc hin nhim v
nm hc.
- c s quan tõm ca cp u, BGH n cụng tỏc chuyờn mụn, to iu kin
thun li v c s vt cht trang thit b chuyờn mụn nh trng nõng cao cht
lng ging dy.
- a s hc sinh i hc chuyờn cn, chm hc. Phn ln ph huynh quan tõm n
vic hc tp ca con em.
- i ng CBGV v s lng, ng b v c cu, cú trỡnh chuyờn mụn,
nng lc s phm. Nhit tỡnh gng mu, cú ý thc trỏch nhim trong cụng vic. Cỏc
t chc trong trng u xõy dng c mi on kt, nht trớ cao, luụn cú ý thc
xõy dng tp th nh trng trong sch vng mnh.
1


2. Khó khăn:
- Đại bộ phận học sinh là con em gia đình nông nghiệp, không có nghề phụ nên
kinh tế gia đình còn có nhiều khó khăn; một số em có cha mẹ đi làm ăn xa không có
điều kiện quan tâm đến con cái học hành.
- Cơ sở vật chất trường học còn thiếu nhiều ( còn thiếu các phòng học chức năng,
công trình vệ sinh, khu GD thể chất, sân chơi bãi tập chưa đảm bảo yêu cầu). Trang
thiết bị phục vụ cho dạy và học còn nghèo, lạc hậu.
B. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2010-2011
I. Học sinh, cán bộ giáo viên
1. Học sinh:
Năm học 2010- 2011 nhà trường có tổng số 266 học sinh giảm 19 học sinh so
với năm học 2009 – 2010 (6.7 %). Trong đó có 123 nữ chiếm tỉ lệ 46.2%.
Số học sinh được tuyển vào lớp 6 là 60 em đạt 100% kế hoạch
Để duy trì sỹ số nhà trường phối hợp chặt chẽ với hội CMHS, các tổ chức đoàn

thể trong xã, chỉ đạo và động viên GVCN gắn bó, tìm hiểu sát đối tượng học sinh, kịp
thời động viên các em trong học tập, thông tin kịp thời các biểu hiện của HS về gia
đình. Nhà trường phối hợp chặt chẽ với đại diện cha mẹ học sinh, thông tin kịp thời
hiện tượng học sinh bỏ học đi chơi, động viên HS, gia đình quan tâm đôn đốc con em
đến trường.
Kết quả: trong năm học không có học sinh bỏ học.
2. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục:
Tổng số: 25 CBGV (giảm 1 so với đầu năm học – Đ/c Nam nghỉ hưu) .
Trong đó: Nữ :19 Đảng viên: 19 (76% tăng 3 so với đầu năm học)
Quản lý: 02 ( trình độ trên chuẩn: 2. TCLLCT: 2)
GV: GV VH: 14 trong đó: GV TN: 7, GVXH: 7. Thừa : 2 (Văn: 1.5, Toán-lý:
0.5)
GV đặc thù: 6 trong đó 2 HĐ (MT, Tin) Thừa 2,2 (nhạc, TA, MT ),
Đạt chuẩn: 8/20 = 38,1% (Quỳnh, ngọc, Hiền, P. Huyền, Nghi, Lý, Đạt,
Phương).
Trên chuẩn: 12 = 60%( Tổ TN :4/8 Tổ XH : 5/7 Tổ ĐT : 3/6) (tăng 1 so với
đầu năm học : Nhung)
Số GV đang đi học: 5 (Tâm, P. Huyền, Hiền, Đạt, Nghi)
Nhân viên hành chính: 3 (1 kế toán, 1 hành chính bảo vệ, TB-TN: 01 (HĐ)
Thiếu: GV - TPT đội, Nhân viên thư viện, quỹ, YTHĐ
Các đ/c Cán bộ giáo viên của trường đều Thực hiện tốt các chủ trương chính
sách của Đảng, nhà nước, các quy định về chuyên môn gắn bó với trường lớp, nhiệt
tình, trách nhiệm trong công việc, Tâm huyết với nghề; quan tâm và chăm lo đến chất
lượng, chịu khó tìm tòi áp dụng nhiều giải pháp trong giảng dạy và giáo dục học sinh
nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng GD toàn diện.
Tích cực Thực hiện Đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng hợp lý các phương
pháp dạy học truyền thống với hiện đại, ứng dụng công nghệ tin học trong giảng dạy

2



nhằm tăng hứng thú của học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh giúp
các em tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn, nhớ lâu hơn.
Sử dụng triệt để đồ dùng dạy học trong các tiết dạy để nâng cao hứng thú học
tập cho học sinh (Tổng số lượt giờ dạy có sử dụng ĐDDH là: 2516 (P.Thắng: 210,
Lý: 196, Ngọc:190, - It: Thành: 31)
Số tiết dạy có sử dụng máy chiếu ĐN: 278 (Đạt: 36, Phương: 36, Lan: 30 Thắng 0, Thành: 1, Thủy: 1) lượt; sử dụng máy chiếu đa vật thể: ............................
Tích cực Tham gia phụ đạo học sinh yếu kém: Tổ chức dạy được 69 buổi cho
HS yếu kém không thu tiền, (Điển hình là: Đ/c Vân - 10, Thủy-10, N.Huyền-12,
Quỳnh-11, Hưng-10, P.Huyền-12, Chiến: 4) Góp phần giảm thiểu số học sinh yếu
kém, nâng cao chất lượng đại trà.
Thực hiện BDHSG: Điển hình là: đ/c Mai, Tâm, chiến, Ngọc, Nhung, Thành,
Nghi, Thắng, Đạt, Lý: Thực hiện BD theo lịch, BD thêm cả vào các ngày nghỉ, các
buổi tối: Tâm, Nhung, Mai, Ngọc,....) Mặc dù kinh phí hỗ trợ thấp, nhưng với tinh
thần trách nhiệm và lòng nhiệt tình, các đồng chí cũng đã hết sức cố gắng để hoàn
thành tốt nhiệm vụ được giao. (Thể hiện ở chất lượng mũi nhọn đã nêu trên)
Phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm được tập thể CBGV quan tâm đầu tư:
15 cán bộ giáo viên đã viết đề tài SKKN. (8 GV có SKKN được bảo lưu) Tỷ lệ: 92%
2 đ/c không viết: Hằng, Minh. Kết quả có: 6 SKKN được xếp loại cấp trường. 9
SKKN được xếp loại cấp huyện: 2A, 2B, 5C
Phong trào làm ĐDDH để bổ sung cho nguồn trang thiết bị còn thiếu: mỗi tổ
làm thêm 3 ĐDDH có giá trị dự thi cấp huyện: Mẫu Êch ngâm, bộ 2 tranh động bài
cây bút thần, giá để máy chiếu. Tổng trị giá: 1 100 000 đồng. Mỗi GV làm thêm 1
DD tự làm phục vụ cho bài dạy của mình (19).
Tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng chyên môn nghiệp vụ do phòng GD&ĐT tổ
chức, Chủ động đi học ĐH tại chức để nâng cao trình độ CM, tự nghiên cứu tài liệu
tham khảo, thường xuyên nắm bắt các thông tin cập nhật về chương trình qua mạng
Internet, để giảng dạy đạt hiệu quả cao.
Kết quả: Có 15/20 = 75% được công nhận GVG cấp trường.
3 GV Tham gia thi GVG huyện: Cả 3 đ/c đạt GVG cấp huyện. (Tổng số GV đã

được công nhận GVG cấp huyện: 15 tỷ lệ: 75%. 1 GVG tỉnh: Phương - Tỷ lệ: 5% )
Ngoài các hoạt động về chuyên môn các đ/c còn tham gia tích cực vào các hoạt
động phong trào mang tính xã hội: như: Tự nguyện tham gia hiến máu nhân đạo: đ/c
Tâm, Hưng, P.Huyền, Đạt. đóng góp xây dựng các loại quỹ: vì người nghèo, nạn
nhân CĐDC, quỹ ĐƠĐN, máI ấm tình thương, Ung hộ ND nhật bản bị thiệt hại do
động đất, sóng thần, ủng hộ XD quỹ làm nhà ở cho GV vùng cao, …. Hỗ trợ tương
trợ giúp đỡ nhau trong công tác cũng như trong cuộc sống. Xây dựng mối đoàn kết
nhất trí trong nội bộ cơ quan.
II. Kết quả công tác dạy và học
1. Tổ chức triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học, các phong trào thi đua.
Tổ chức triển khai dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng phù hợp với từng đối
tượng học sinh. Tập trung chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi mới
phương pháp giảng dạy, các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Đạo đức, Giáo dục công

3


dân. Thực hiện thi, kiểm tra, đánh giá theo hướng khuyến khích tinh thần tự học và ý
thức sáng tạo của học sinh.
Triển khai thực hiện các giải pháp nhằm giảm tỷ lệ học sinh yếu kém, khắc phục
tình trạng học sinh bỏ học.
Tiếp tục giáo dục cho học sinh những kiến thức về bảo vệ môi trường, sử dụng
năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, ứng phó biến đổi khí hậu thông qua lồng ghép
trong các môn học và hoạt động giáo dục.
2. Chỉ đạo thực hiện chương trình, kế hoạch và giải pháp nâng cao chất lượng GD
a. Chỉ đạo thực hiện chương trình năm học
Chỉ đạo thực hiện CT-SGK, nội dung, chương trình, dạy và học theo chuẩn kiến
thức và kỹ năng
Nhà trường đã chỉ đạo thực hiện đầy đủ nội dung, chương trình sách giáo khoa
do Bộ GD& ĐT ban hành.Triển khai dạy đầy đủ qui định các môn học.

Thực hiện dạy học tự chọn:
Trường đã triển khai dạy học tự chọn như sau:
Khối 6,7,8: tổ chức dạy môn Tin học 02 tiết/ tuần.
Khối 8: Tổ chức dạy ngề tin học 2 tiết/ tuần .
Khối 9: Tổ chức dạy tự chọn năng cao chất lượng Văn Toán 2 tiết / tuần.
b. Chỉ đạo dạy học lòng ghép, tích hợp các nội dung như bảo vệ môi trường,
sử dụng tiết kiệm năng lượng, giáo dục địa phương
Nội dung giáo dục địa phương được nhà trường chỉ đạo thực hiện đúng theo
phân phối chương trình các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý theo tài liệu của Sở GD&
ĐT tỉnhThanh Hóa ban ban hành. Các môn còn tổ chức dạy theo hướng tích hợp các
nội dung phù hợp cho từng tiết dạy.
Chỉ đạo dạy học tích hợp, lồng ghép GD tư tưởng Hồ Chí Minh, bảo vệ môi
trường, GD kỹ năng sống, triển khai dạy học tích hợp giáo dục môi trường, chỉ đạo
cho giáo viên các môn Ngữ văn, Sinh học, Địa lý, GDCD nghiên cứu nội dung về
môi trường tích hợp vào tiết dạy cho phù hợp. Thông qua hoạt động ngoài giờ lên
lớp, giáo viên chủ nhiệm lớp giáo dục học sinh các kiến thức về môi trường. Trong
tiết sinh hoạt chào cờ đầu tuần, nhà trường thường xuyên tuyên truyền, quán triệt ý
nghĩa và tầm quan trọng của môi trường đối với con người cho giáo viên và học sinh
Triển khai dạy học tích hợp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: ..giáo
dục học sinh ý thức sử dung tiết kiệm và sử dụng năng lượng một cách hiệu quả và
hợp lý như : không mở điện quạt trong lớp học cũng như ở nhà khi không cần thiết.
Bảo quản tốt hệ thống điện quạt ở nhà cũng như ở trường để tránh thất thoát điện
năng.
c. Chỉ đạo việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, thúc đẩy đổi mới
kiểm tra đánh giá.
Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá:
- Phát động trong giáo viên thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp giảng dạy
nhằm nâng cao hiệu quả cũng như chất lượng của từng tiết dạy thu hút học sinh đến
trường.
4



- Tổ chức chỉ đạo giáo viên tận dụng ĐDDH hiện có để giảng dạy và tự làm
ĐDDH làm phong phú thêm tiết dạy.
- Khi đánh giá tiết dạy phải căn cứ vào mức độ vận dụng Đổi mới phương pháp
để đánh giá kết quả.
- Công tác kiểm tra đánh giá học sinh luôn thực hiện phương châm chuẩn kiến
thức.
Trong đổi mới PPDH: Chỉ đạo CBGV tích cực ưng dụng CN hiện đại để giảng
dạy tăng cường hứng thú của HS, nâng cao chất lượng bài dạy. Khai thác hợp lý
nguồn tài nguyên mạng phục vụ cho công tác quản lý và dạy học của mỗi người.
hơn 90% CBGV Sử dụng máy vi tính để soạn giáo án, thiết lập báo cáo; tỷ lệ
CBGV sử dụng thành thạo trong dạy học khoảng 70%...
Sử dụng có hiệu quả thiết bị, đồ dùng dạy học hiện có củ nhà trường, đồng thời
tổ chức cho giáo viên tự làm đồ dùng dạy học bổ sung cho những tiết dạy thêm phong
phú.
Tham gia tập huấn chương trình biên soạn đề kiêm tra do sở GD&ĐT và Phòng
GD&ĐT tổ chứ
Khuyến khích soạn giáo án điện tử để giảng dạy số giáo viên soạn giáo án bằng máy
vi tính: 19/20 giáo viên.
Xây dựng nguồn học liệu mở, ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy.
Tích cực ứng dụng CNTT trong đổi mới quản lý và đổi mới PPDH:
Trong quản lý: Sử dụng một số phần mềm quản lý nhà trường: VNPT school, thiết
lập trang web của nhà trường để xây dựng nguồn tài nguyên dạy học, thực hiện gửi
báo cáo, nhận báo cáo qua mạng kịp thời và có chất lượng,tổ chức hội thảo đổi mới
đổi mới KTĐG thúc đẩy đổi mới PPDH cấp trường,
Tổ chức sinh hoạt chuyên môn liên trường đối với các môn Tiếng Anh, Âm
nhạc, Mỹ Thuật, Thể dục. gắn với dạy thể nghiệm các chuyên đề bồi dưỡng GV
d. Công tác phụ đạo học sinh yếu kém nâng cao chất lượng đại trà và mũi
nhọn.

Công tác phụ đạo học sinh yếu kém: Xác định nhiệm vụ nâng cao chất lượng là
nhiệm vụ trong tâm trong năm học. Vì vậy ngay từ đầu năm học nhà trường đã chỉ
đạo: thực hiện nghiêm túc chương trình theo quy định. Tổ chức kiểm tra đánh giá
nghiêm túc, phân loại chính xác để có định hướng đúng.
Thành lập lớp phụ đạo học sinh yếu đối với 2 môn văn và toán. Hàng tuần tổ
chức phụ đạo không thu tiền để bổ sung phần kiến thức HS chưa nắm được. Qua đó
để nâng cao chất lượng 2 môn Văn và Toán, từ đó để nâng cao chất lượng các môn
học khác.
Kết quả: cuối năm học tỷ lệ học sinh học lực yếu kém giảm rõ rệt so với học kỳ I.
Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi: Thành lập đội tuyển học sinh giỏi, giao trách
nhiệm cho GVBM chủ động lập kế hoạch để bồi dưỡng, Nhà trường tạo điều kiện về
thời gian, động viên về tinh thần, hỗ trợ một phần kinh phí cho giáo viên bồi dưỡng
và thưởng cho GV có học sinh đạt giải.
Kết quả: Nhà trường tham gia đầy đủ các kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện. và 100%
các đội tuyển đều có học sinh đạt giải. Trong đó 2 đội tuyển học sinh giỏi các môn
5


văn hóa lớp 9 và học sinh giỏi TDTT đều được xếp thứ 2 sau trường THCS Lý
Thường Kiệt.
- Có 4 học sinh dự thi HSG Mỹ thuật cấp huyện: 2 em đạt giải: 1 ba, 1 KK. tỷ
lệ 50%;
- Thi HSG MTBT: 2 em tham gia có 01 HS đạt giảI KK (50%)
- Thi HSG TDTT có 26 lượt em tham gia, có 16 Em đạt giải, với 10 giải (2
giải đồng đội): Trong đó: 2 giải nhất (1 giảI chạy TS), 2 giải Ba, 6 giải KK (1 chạy
Ts)Tỷ lệ: 61,5%. Xếp thứ nhì toàn đoàn.
- Có 21 HS dự thi HSG các môn văn hoá, có 15 em đạt giảI, trong đó có 3 giảI
Nhì, 5 giảI Ba và 7 giảI KK Đạt tỷ lệ: 71,4% Xếp thứ nhì toàn đoàn.
- Thi Giai điệu tuổi hồng: 1 giải KK.
* Đội tuyển học sinh giỏi văn hóa lớp 9 thi cấp tỉnh có 6 học sinh đạt giải. Trong đó

có 1 giải nhất, 2 giải nhì và 3 giải KK.
Có 1 học sinh đạt giải nhì hội thi giai điệu tuổi hồng cấp tỉnh.
3. Thực hiện quy chế chuyên môn:
Xây dựng khá đầy đủ các quy chế trong nhà trường: Quy chế làm việc, quy chế
dân chủ, quy chế phối hợp, tiêu chí thi đua, quy trình đánh giá xếp loại GV, HS ,...
tạo một khung pháp lý trong nội bộ cơ quan, trên cơ sở các quy định chung của
ngành, pháp luật của nhà nước để mọi người đều phải thực hiện nghiêm túc. Định
kỳ tổ chức đánh giá sơ kết có nhắc nhở khen chê kịp thời
4. Thực hiện hoạt động giáo dục
Hoạt động giáo dục nghề phổ thông:
Tổng số học sinh tham gia ở lớp 9: 77 em; Số học sinh được cấp chứng chỉ
nghề:75: Số HS tham gia học nghề tự chọn ở lớp 8: 65
Hoạt động giáo dục hướng nghiệp:Nhà trường tổ chức dạy học hướng nghiệp cho
học sinh theo quy định nhằm đem lại những định hướng nghề nghiệp cho hoc sinh
lớp 9.
Hoạt động giáo dục NGLL được các GVCN kết hợp với Đoàn Đội xây dựng kế
hoạch ngay từ đầu năm học, và được tổ chức thực hiện theo từng chủ đề, từng tháng
đã đem lại kết quả tích cực đối với học sinh.
5. Kết quả xây dựng " Trường học thân thiện, học sinh tích cực"
Cơ sở vật chất và cảnh quan các trường học. Công tác phối hợp với các đoàn
thể ở địa phương; hỗ trợ chăm sóc các di tích lịch sử, văn hóa; các bà mẹ Việt Nam
anh hùng, gia đình thương binh liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng.
Tiếp tục cải thiện cơ sở vật chất và cảnh quan môi trường bổ sung thêm các
trang thiết bị phục vụ dạy học và hoạt động của nhà trường. Huy động sự đóng góp
của PHHS mua thêm 16 bộ bàn ghế, làm 20m2 đường đi trong sân trường; Huy động
công lao động san bồi sân tập, sân chơi, trông thêm khoảng hơn 100 cây xanh, cây
cảnh để tạo môi trường Xanh-Sạch-Đẹp. Tu bổ công trình vệ sinh cũ, cùng với nhà
trường tham mưu với UBND xã lập kế hoạch huy động kinh phí XD công trình vệ
sinh mới hợp chuẩn.
6



Phối hợp chặt chẽ với các cấp chính quyền, các đoàn thể ở địa phương, vận
động học sinh tham gia đầy đủ và có chất lượng các hoạt động từ thiện: Mua tăm ủng
hộ người mù, ủng hộ bão lụt, ủng hộ nhân dân Nhật Bản, ..... Các hoạt động quyên
góp, ủng hộ học sinh có hoàn cảnh khó khăn dịp khai giảng, dịp Tết nguyên đán, tổ
chức tốt tháng “Khuyến học“ (từ 2/9 đến 2/10), thực hiện "3 đủ" (đủ ăn, đủ mặc, đủ
sách vở) đối với học sinh, phối hợp với các lực lượng đoàn xã, công an xã triển khai
nội dung "đi học an toàn" nhằm đảm bảo an toàn cho học sinh trên đường đi học,
trong trường và tại các địa điểm tổ chức các hoạt động giáo dục, học tập khác.
- Tiếp tục thực hiện chăm sóc di tích lịch sử: Đình làng Nga Châu: Vệ sinh định
kỳ. Tổ chức học tập ngoại khóa tìm hiểu về di tích lịch sử này qua môn học lịch sử.
Tự xếp loại: Tốt
6. Công tác giáo dục thể chất và y tế trường học
Công tác y tế trường học nhằm đảm bảo chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ, phòng
chống dịch bệnh trong trường học; tổ chức các hoạt động thể thao cho học sinh phổ
thông và học sinh khuyết tật.
Phân công giáo viên kiêm nhiệm phụ trách công tác y tế học đường, Mua sắm
bổ sung trang thiết bị, tủ thuốc sơ cứu ban đầu. Tăng cường công tác y tế trường học
nhằm đảm bảo chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ, phòng chống các dịch bệnh trong nhà
trường. Phối hợp chặt chẽ với y tế xã tổ chức tiêm phòng uốn ván cho học sinh nữ,
khám sức khỏe định kỳ cho học sinh, tuyên truyền cách phòng tránh các bệnh lây lan
theo mùa, và các tác hại của ma túy HIV/AIDS, ...
Nhà trường đã cử 1 CBGV kiêm nhiệm làm công tác y tế trường học
Với diện tích sân tập hơn 100m2 nhà trường thực hiện đầy đủ chương trình thể
dục nội khóa, thể dục giữa giờ. Tổ chức các cuộc thi TDTT, các trò chơi rèn luyên
thể lực: Kéo co, nhảy dây, rèn luyện đọ khéo: đưa bóng vào rổ, ....
Quan tâm và tạo điều kiện để học sinh khuyết tật có điều kiện học hòa nhập
cùng các bạn cùng lứa tuổi: Lớp 9 có 1 HS ảnh hưởng CDDC, khối 8: 2 học sinh
thiểu năng, khối 6 có 1 học sinh khuyết tật mắt.

III. Công tác PCGD THCS và xây dựng trường chuẩn Quốc gia
1. Phổ cập GD THCS
Tiếp tục thực hiện nhiệm vụ phổ cập giáo dục THCS. Thực hiện rà soát, điều tra
cập nhật các thông tin, tổng hợp chính xác để có các giải pháp tiếp tục duy trì phổ
cập. Kết quả phổ cập GD THCS: đạt 94,1% (giảm 1.2% so với năm học trước)
Cùng với nhà trường tham mưu với UBND xã tổ chức Tổ chức Hội nghị tổng
kết 10 năm và định hướng tiếp tục nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học
đúng độ tuổi và phổ cập giáo dục THCS giai đoạn 2011-2015.
2. Xây dựng trường CQG
Tiếp tục chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia:

7


Tự đánh giá tình hình nhà trường so với yêu cầu trường chuẩn,cùng với nhà
trường tham mưu với UBND xã thành lập ban chỉ đạo, xây dựng kế hoạch cụ thể, chi
tiết và bắt tay vào thực hiện.
Lộ trình phấn đấu: Đến cuối năm học hoàn thành các tiêu chí: Chất lượng đại
trà đáp ứng yêu cầu, quy hoạch bồi trúc sân tập đảm bảo diện tích, trồng cây xanh,
cây cảnh đảm bảo môi trường xanh-sạch-đẹp. Bổ sung hồ sơ nhà trường đáp ứng yêu
cầu chuẩn, chuẩn bị các bảng biểu, kinh phí để thực hiện vào đầu năm học sau.
Tham mưu với phòng GD&ĐT hướng dẫn thực hiện các nhiệm vụ XD thư viên
đạt chuẩn: Vận động quyên góp sách, làm kỹ thuật sách, thẻ thư viện, ....
Đầu năm học mới: Hoàn thiện XD CSVC, thực hiện tiếp các khâu kỹ thuật:
Trang trí, sắp xếp, ... Thiết lập hồ sơ đề nghị kiểm tra công nhận chuẩn.
Kết quả: Đối chiếu với 5 tiêu chuẩn của trường chuẩn thì Về cơ bản nhà trường
đã đạt được 4 tiêu chuẩn:
* Tiêu chuẩn 1:
- Lớp học: Đủ các khối, sỹ số tối đa: 39 HS/ lớp Trung bình: 33.3HS/lớp
- Tổ chuyên môn: hoạt động có nền nếp, có tác dụng bồi dưỡng nâng cao năng

lực CM qua các hình thức sinh hoạt chuyên môn thường kỳ như thực tập, kiến tập. Tổ
chức ngoại khóa theo chủ đề.
- Tổ hành chính: hoạt động có nền nếp, đảm bảo chất lượng.
- Có đủ Các hội đồng: HĐT, HĐ TĐKT và ban đại diện cha mẹ học sinh.
Hoạt động có kế hoạch, có hiệu quả, có nền nếp.
- Tổ chức Đảng, các đoàn thể: xây dựng được mối đoàn kết nhất trí. Luôn đạt
TSVM.
* Tiêu chuẩn 2:
- Hiệu trưởng và P. Hiệu trưởng đạt trên chuẩn, thực hiện tốt quy chế dân chủ.
có năng lực chuyên môn, nhiệt tình, trách nhiệm.
- Giáo viên: Đủ các bộ môn, tỷ lệ đạt chuẩn: 100% , tỷ lệ GV đạt GV giỏi các
cấp: 15/20 = 75%. 100% có phẩm chất tốt, không có GV xếp loại yếu. Có PTN được
đào tạo về CM nghiệp vụ, luôn HTTNH. Chưa có nhân viên thư viện được đào tạo.
* Tiêu chuẩn 3:
- Tỷ lệ bỏ học: 0%
- Học lực:
Giỏi: 16.9%
Khá: 44%
Yếu: 3.6 %
- Hạnh kiểm:
Tốt, khá: 95,9%
Yếu: 0%
- Thực hiện đúng, đủ các hoạt động tập thể theo quy mô toàn trường theo các
đợt sinh hoạt chủ điểm: 20/11, 26/3, ...
Kết quả thực hiện phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực
đạt loại tốt.
- Kết quả PCTHCS: 94,1%
8



* Tiêu chuẩn 5: Cùng với nhà trường Tích cực tham mưu với các cấp ủy Đảng, chính
quyền và cha mẹ học sinh về công tác giáo dục: bổ sung, tu sửa phòng học, phòng
chức năng, mua sắm bàn ghế, XD khuôn viên nhà trường theo hướng chuẩn hóa ....
IV. Xây dựng CSVC trang thiết bị dạy học
Về cơ sở vật chất: Chưa đáp ứng yêu cầu trường chuẩn. Còn thiếu các phòng học
chức năng, khu vệ sinh, sân chơi, bãi tập chưa đạt chuẩn về diện tích. Khu phòng
chức năng đã xuống cấp không đảm bảo yêu cầu chuẩn.
Cùng với nhà trường Tích cực tham mưu với các cấp ủy Đảng, chính quyền và
cha mẹ học sinh về công tác giáo dục: bổ sung, tu sửa phòng học, phòng chức năng,
mua sắm bàn ghế, XD khuôn viên nhà trường theo hướng chuẩn hóa
Trong năm học chuyên môn đã tham mưu với nhà trường mua sắm mới được một
máy chiếu đa năng, một máy tính sách tay và một số trang thiết bị phục vụ cho công
tác giảng dạy.Nâng tổng số máy tính của nhà trường là 15 máy.
Số lượng thiết bị hiện có của nhà trường là4 bộ.
Số lượng sách tham khảo của nhà trường với hơn 700 đầu sách, sách thiếu nhi hơn
200 cuốn, sách giáo viên 400 cuốn, sách giáo khoa 24 bộ.
Trong năm nhà trường mua bổ sung vào thư viện hơn 20 bộ sách
V. Đánh giá chung
a) Ưu điểm:
- Thực hiện nghiêm túc nội dung chương trình sách giáo khoa.
- Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn, hoàn thành nội dung soạn giảng.
- Thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp giảng dạy.
- Bước đầu đã ứng dụng tốt CNTT trong dạy học.
- Chất lượng văn hoá đánh giá thực chất hơn, nhất là chất lượng HS giỏi.
- Thực hiện tốt công tác giáo dục toàn diện cho học sinh.
- Chất lượng hạnh kiểm tiến triển tốt.
- Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học.
Có được những chuyển biến trên là nhờ sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, đặc
biệt là sự chỉ đạo trực tiếp của ngành Giáo dục và Đào tạo cùng với sự nổ lực không
ngừng của tập thể hội đồng sư phạm, sự cố gắng học tập của học sinh.

b) Hạn chế:
- Một bộ phận giáo viên chưa thực sự tự giác trong công viêc, ý trí phấn đấu
chưa cao còn mang chủ nghĩa trung bình.
- Chất lượng học sinh mũi nhon chưa đều ở một số môn, một số môn chưa có
học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh. Chưa ngang tầm với các trường bạn.
- Một bộ phận nhỏ học sinh chưa chuyên cần trong học tập.
Sở dĩ còn những tồn tại trên là do công tác lãnh chỉ đạo của của chuyên môn nhà
trường còn hạn chế chưa tạo được động lực phấn đấu cho CBGV. một bộ phận cha
mẹ học sinh đi làm ăn xa thiếu quan tâm đến con cái, cơ sở vật chất còn thiếu thốn
làm ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy và học tập.
9


Tuy cũn nhng khú khn nht nh, song cú th núi trong hc nm hc 20102011 chuyờn mụn nh trng ó n lc phn u hon thnh xut sc nhim v.
Nhng thnh qu trong nm hc ny l nhng tin vng chc giỳp nh trng
vn lờn mnh m hon thnh xut sc nhim v nm hc 2011-2012.
VI. Bi hc kinh nghim:
a).Thc hiờn nghiờm tỳc ni dung chng trỡnh, sỏch giỏo khoa trong ging dy.
b). Cú c s ch o sỏt sao v kp thi ca Phũng GD& T.
c) Tranh th c s ng thun t cỏc cp chớnh quyn, on th a
phng.
d) Ni b on kt nht trớ t u nm hc t tt c cỏc ch tiờu k hoch ra.
VII. Những kiến nghị
1. i vi Phũng GD&T:
ngh phũng GD&T tham mu vi UBND huyn tng cng h tr kinh
phớ cho xó xõy dng CSVC phũng hc, cỏc phũng chc nng v b sung trang thit
b dy hc .
2. i vi UBND huyn, S GD&T
ngh UBND Huyn quan tõm h tr kinh phớ, to iu kin H Chõu
c hng cỏc chng trỡnh d ỏn thc hin v hon thnh nhim v XD trng

chun ỳng tin .
Biờn ch mt s CBGV hin ang hp ng yờn tõm cụng tỏc
Tng cng thờm mt s nhõn viờn cũn thiu mt s b phn CBGV
khụng phi kiờm nhiờm v tp trung vo cụng tỏc chuyờn mụn nõng cao cht lng
dy hc.
HIU Trởng

Nơi nhận:
- Phũng GD&Đ T (để b/c)
- Lu VT, CM

10



×