Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Ky nang lam viec voi thieu nhi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.63 KB, 33 trang )

Bài giảng: Kĩ năng làm việc với
thiếu nhi ở địa bàn dân c
GVC- Th.S Vũ Thị Thanh Xuyên- CĐSP
Thái Nguyên
A. Phơng pháp thiết kế - tổ chức
mô hình hoạt động cho thiếu
nhi.
1. Thế nào là thiết kế hoạt động?
Thứ nhất: Thiết kế hoạt động là sự lựa
chọn về nội dung, hình thức, phơng pháp giáo
dục để tạo ra một mô hình nhằm thực hiện một
chủ đề, một nội dung giáo dục nhất định.
Thứ hai: Thiết kế hoạt động là sự sắp xếp
theo một trình tự hợp lý tức là phải xác định rõ
cái nào trớc, cái nào sau:
Thứ ba: Tiến hành trong một thời gian nhất
định, quy định rõ toàn bộ hoạt động và từng
công việc diễn ra trong bao lâu.
Thứ t: Phải phù hợp với đối tợng, điều kiện
thực tế, đảm bảo tính khả thi, chi phí tiết kiệm
mà hiệu quả lại cao.
1


2. Vị trí của việc thiết kế hoạt động đối
với ngời làm công tác thiếu nhi:
- Chúng ta phải khẳng định rằng năng lực
quan trọng nhất của ngời làm công tác thiếu
nhi là năng lực hớng dẫn tổ chức hoạt động
thực tiễn cho trẻ em. Vì vậy, ngời làm công tác
thiếu nhi nhất thiết phải biết thiết kế hoạt


động, đồng thời phải biết tổ chức, hớng dẫn
thiếu nhi thi công các hoạt động đó, ví dụ
muốn tổ chức một buổi diễn đàn cho trẻ em,
vui tết trung thu, hoạt động trại, đêm lửa trại
đòi hỏi ngời làm công tác thiếu nhi phải biết
thiết kế và tổ chức thi công.
Thực tiễn đã chứng tỏ một trong những
biểu hiện quan trọng nhất về năng lực của ngời
làm công tác thiếu nhi là khả năng thiết kế,
biết hớng dẫn trẻ em xây dựng kế hoạch và tổ
chức thành công hoạt động. Vậy, ngời làm
công tác thiếu nhi phải học hỏi, suy nghĩ, chịu
khó tích luỹ kiến thức kinh nghiệm về thiết kế
và tổ chức thi công hoạt động.
3. Phân loại thiết kế.
2


Hoạt động của thiếu nhi dù nhỏ hay lớn
đều có nhiều dạng khác nhau với nhiều hình
thức luôn đổi mới, phong phú, hấp dẫn; Chúng
ta có thể chia thiết kế hoạt động thành 2 loại cơ
bản:
3.1. Thiết kế tổng hợp: Thiết kế cho một
hoạt động lớn bao gồm nhiều nội dung, nhiều
hoạt động ví dụ: 1 đợt đi tham quan, hoạt động
trại, một lớp tập huấn
3.2. Thiết kế chuyên đề: Thiết kế từng
hoạt động cụ thể. Thiết kế một buổi khai mạc
trại, một cuộc thi hát, một đêm lửa trại, một

cuộc thi đố vui
4. Những yêu cầu cần nắm vững khi
thiết kế hoạt động.
4.1. Thiết kế dù lớn hay nhỏ cũng phải
xác định đợc mục đích của hoạt động.
4.2. Phải đảm bảo tính vừa sức, vừa mức,
phù hợp với hoạt động của trẻ em.
4.3. Phải tính đến khả năng, các điều
kiện khách quan, chủ quan, nêu đợc các phơng án thực hiện.
3


4.4. Phải đảm bảo đạt hiệu quả cao. Một
bản thiết kế chỉ có giá trị khi thực hiện đạt đợc kết quả mong muốn nhng lại tiết kiệm đợc
thời gian, công sức và kinh phí.
Nhìn chung việc thiết kế hoạt động do ngời làm công tác thiếu nhi đảm nhận, phải biết
phối hợp, thu hút các em cùng tham gia vào
việc thiết kế, lập kế hoạch cho từng hoạt động
cụ thể dới sự định hớng của ngời làm công tác
thiếu nhi , tạo mọi khả năng của các em trong
việc tổ chức thi công hoạt động theo thiết kế.
5. Các bớc tiến hành và nội dung một
bản thiết kế.
5.1. Các bớc tiến hành.
- Phân tích đề tài, làm rõ mục đích, yêu
cầu của hoạt động định thiết kế.
- Phân tích đối tợng: Hoàn cảnh, đặc điểm,
làm rõ mặt thuận lợi, khó khăn để chọn những
nội dung, hình thức phù hợp, đảm bảo tính khả
thi.


4


- Phân tích điều kiện cho phép, những điều
kiện cần và đủ để tiến hành thi công, tránh quá
cầu toàn.
- Suy nghĩ, tìm tòi nét đặc trng, nổi bật,
điểm sáng, nét mới của hoạt động, đáp ứng
nhu cầu, nguyện vọng của trẻ.
- Định lợng nội dung hoạt động đảm bảo
phù hợp với thời gian cho phép, phù hợp với
đặc điểm hoạt động của trẻ em, tránh ôm đồm
nội dung.
- Hình dung toàn bộ các hoạt động sẽ diễn
ra trớc khi bắt tay vào thiết kế. Hớng dẫn trẻ
em cùng tham gia thiết kế, xây dựng kế hoạch
hành động.
5.2. Nội dung chủ yếu của một bản thiết
kế hoạt động.
- Đặt tên cho bản thiết kế.
- Họ tên ngời thiết kế, chức vụ, đơn vị.
- Xác định mục đích, yêu cầu.
- Nội dung - chơng trình hoạt động: Diễn
biến, trình tự công việc, thời gian, ngời phụ
trách, khả năng, phơng án thực hiện.
5


- Công tác chuẩn bị - cơ sở vật chất, thiết

bị phục vụ hoạt động; phân công cắt cử ngời
phụ trách các mặt hoạt động, thành lập ban tổ
chức, các tiểu ban, công tác phối hợp
- Kết thúc hoạt động - bài học kinh
nghiệm- tổng kết.
6. Một số điểm cần lu ý khi thiết kế và
tổ chức thi công hoạt động cho trẻ em.
- Trớc hết ngời thiết kế phải am hiểu về
hoạt động định tổ chức, phải có cái nhìn thực
tế.
- Phải biết cân đối giữa nhu cầu và khả
năng, giữa mong muốn và điều kiện cho phép,
giữa hiện đại và truyền thống, phải nắm chắc
tình hình, đặc điểm, tâm lí của trẻ, luôn sáng
tạo, tìm cái mới, hấp dẫn.
- Khi thiết kế phải suy nghĩ kĩ lỡng, chu
đáo, cụ thể và tỉ mỉ. Khi bắt tay vào thiết kế
phải hình dung toàn bộ công việc, quá trình
diễn biến, bắt đầu từ đâu; đâu là đỉnh cao là nét
đặc trng của hoạt động

6


- Nhất thiết phải đặt tên cho từng hoạt
động để chuẩn bị tâm thế (thái độ) và thu hút,
hấp dẫn các em.
- Với nội dung hoạt động lớn, quan trọng
cần phải tiến hành tổng duyệt, có duyệt từng
phần, cần giữ lại phần xúc động thể hiện nét

đặc trng, hấp dẫn nhất.
- Khi tổ chức thi công phải đảm bảo phối
hợp đồng bộ, phải có ngời chỉ huy thống nhất,
tránh điều hành chồng chéo. Các công việc
phân chia thành các bộ phận, mỗi bộ phần đều
có ngời chịu trách nhiệm chính.
- Tất cả các công việc: Chuẩn bị thiết kế,
bắt tay vào thiết kế, tổ chức thi công đều phải
có sự tham gia tích cực của trẻ, ngời làm công
tác thiếu nhi chỉ định hớng, giúp đỡ, giám sát
cho các em thực hiện thứ tự các bớc để đi đến
kết quả cuối cùng, đảm bảo mục đích của hoạt
động.
7. Thực hành thiết kế: Bài tập sắm vai.
Đợc sự giúp đỡ về kinh phí, cơ sở vật chất
của xã( phờng), rằm trung thu này đoàn
7


xã( phờng) có chủ trơng tổ chức một hoạt động
lớn đảm bảo sự tham gia của toàn thể thiếu nhi
trong xã. Hãy thiết kế một mô hình hoạt động
cụ thể.
- Yêu cầu: Coi nhóm của bạn là một nhóm
thiếu nhi dới sự điều khiển của một ngời làm
công tác thiếu nhi, họp bàn, thiết kế một hoạt
động nhân dịp rằm trung thu cho thiếu nhi
trong xã( phờng).
Bài hát: Trung thu hoà bình
Tác giả: Trần Quang Đức

Trời Tháng Tám trong xanh, đêm Trung
thu trăng sáng tròn vành, bao chúng em nô
nức, vui rớc đèn cùng bầy cỗ chơi trăng. Đêm
Trung thu vui quá, mời Chị Hằng xuống đây
cùng chơi. Mời Chú Cuội và gốc cây đa. Cuội
ơi dắt theo trâu già. Đêm Trung thu vui quá,
đàn em nhảy múa theo đầu Lân, hoà tiếng
trống dinh tùng dinh. Hát vang khúc ca hoà
bình.

8


HỎI TRĂNG
Xin hỏi vầng trăng chị Hằng và chú
Cuội có ở nhà không đấy? để em mời
chơi trăng. Đêm rằm trăng sáng
trong đàn em vui nô nức, xách đèn đi
đánh thức, ai ngủ dậy chơi trăng?
Trăng ơi xin hỏi trăng từ khi theo chị
Hằng lên ở trên đấy Cuội hay còn
nằm không? Cuội ơi dậy thôi đêm
rằm vui vui quá theo chị Hằng xuống
trần mình rước đèn múa lân, mong
sao một ngày gần Cuội trở về trần
thế lại chăn trâu cắt cỏ cùng thả diều
chơi trăng.
CON MUỖI
9



ờm khuya con mui vo ve cn tay,
cn ựi ri bay i khoe. (i cha)3 ve
vo ve ỳi ch. Vo vo ve ỳi ch.
hay con mui en thui mi bay
xung ựi ri bay lờn tay. ( hay)2
a tay ỏnh bp, trỳng cỏi phúc,
mui xp
B. Kỹ năng thuyết trình
I. Tầm quan trọng của kĩ năng thuyết
trình.
? Bạn đã thuyết trình bao giờ cha? có khó
không? Hay đã bao giờ bị "bỏ bom" phát biểu
trớc đám đông?
(Phát vấn nêu TQT)
Giúp nâng
cao uy tín vị thế, dành
Lời khuyên bất hủ
đợc niềm tin
và sự kính trọng của
Nói không gọt dũa ít nhiều.
mọi ngời.

10


vận may của bạn nh diều đứt dây". - Là 1
vũ khí quan trọng và lợi hại
Vậy làm thế nào để nói năng lu loát, có
tính thuyết phục?

II. Bớc chuẩn bị cho việc thuyết trình.
1. Nắm vững một dải thông tin phong phú
về chủ đề định nói (hiểu rộng).
2. Xác định rõ mục tiêu của chuyên đề.
3. Bám sát chủ đề (quá say sa, chệch hớng,
lòng vòng không quay lại điểm chính - rất tai
hại) tránh viển vông, cha chín, phiêu lu.
4. hãy viết ra giấy những nội dung chính
của bài nói dới dạng ghi chú để xác định các bớc trình bày.
* Chú ý: Phải nhấn mạnh điều quan trọng
bạn muốn truyền tải đến ngời nghe.
- Bài phải chứa đựng những thông tin mới,
các ý tởng độc đáo về chủ đề (làm tăng hơng
sắc, vị độc đáo)
- Tự biên soạn và tự đạo diễn - phải ôn
luyện trớc.

11


Cần nhớ: - Chuẩn bị trớc tốt là đảm bảo
thành công một nửa.
- Ngạn ngữ Pháp "Chỉ có rèn mới
trở thành thợ rèn"
III. Thuyết trình.
1. Ngôn ngữ ngoại hình: Trang phục, t
thế, nét mặt cử chỉ, điệu bộ tất cả phải gây
thiện cảm, sự chú ý của ngời nghe (liên hệ).
- T thế: Chững chạc, tự tin, thoải mái,
không quá vội, không quá chậm, không nhìn

xuống sàn hay ngõ lên trần
+ Khi nói nên cử động vừa phải.
+ Để micrô cách khoảng 20 - 25cm.
+ Nếu hồi hộp hãy hít hơi dài rồi thở đều,
ngời nghe thờng khó nhận thấy.
- Nhịp cầu cặp mắt:
+ Là phơng tiện trực tiếp, quan trọng và
hiệu quả nhất. Hãy nhìn bao quát, ngừng một
chút rồi mới bắt đầu nói (không nên nói ngay
khi vừa bớc lên bục)
+ Duy trì ánh mắt với ngời nghe, nên dừng
lại lâu hơn ở những ngời chăm chú, háo hức
12


song phải thể hiện đang chú ý đến tất cả mọi
ngời.
+ Nếu ngời nghe có vẻ không chú ý, cần
thay đổi cách tiếp cận và phơng pháp để họ
chú ý đến nội dung bài nói.
- Ngữ điệu của giọng nói
- Năng khiếu
- Khổ luyện.
+ Cần chú ý thay đổi âm lợng, âm tần, âm
sắc, âm điệu khi nói/ cần ngắt nghỉ, lấy hơi để
chia nhỏ ý của bài nói.
+ Chú ý: Cần: Phát âm chuẩn xác; nói đủ
lớn để mọi ngời nghe rõ; không nói nhanh hay
quá chậm; thay đổi nhịp độ, âm điệu.
Tránh: Nói đều đều, kiểu ma rơi; ề à,

giọng mũi, dùng những từ đệm
2. Sự đồng cảm của ngời nghe:
Chỉ cần nhìn lớt có thể thấy rõ đối tợng
nh thế nào" háo hức chờ đợi hay thờ ơ, không
mấy thân thiện. Tình nguyện nghe hay do cỡng
bức.

13


=> Sơ bộ ớc lợng -> cần nói theo kiểu trực
tiếp: Cố gắng nói thẳng với họ để mỗi ngời đều
cảm thấy nh đang nói riêng với mình.
- Để hấp dẫn ngời nghe cần nói điềm đạm,
chân thành về những quan tâm tức thời, những
điều quen thuộc của họ.
- Nên xen chuyện vui có liên quan đến nội
dung bài nói để tăng tính hấp dẫn nhng phải
tập trung vào ý tởng của bài nói.
- Tránh dài dòng, dẫn dắt nhiều ý thừa
không cần thiết. Nên tập trung để đảm bảo
"nghe một biết mời".
Ghi nhớ: Phải có niềm nay mê khi nói và
thể hiện sự sáng tạo bài nói của mình "con đờng tiến vào trí não của một ngời đi qua trái
tim họ".
3. Kế hoạch trình bày:
- Muốn nói hay phải có kĩ năng và nghệ
thuật viết.
- Lập kế hoạch phù hợp và chuẩn bị chu
đáo là điều kiện để thành công phân bổ thời


14


gian cho từng mục; có thể ghi chú ra cạnh lề
những chú dẫn cần thiết: tác giả, tên sách
- Phải hiểu nội dung, khi viết theo ý tởng,
hành văn của mình (có thể viết tỉ mỉ, dẫn dắt từ
mở đầu -> kết luận nhng khi trình bày phải
thoát li, chỉ lấy đó làm điểm tựa).
IV. Rèn luyện kĩ năng thuyết trình.
1. Học tập kinh nghiệm của các bậc tiền
bối.
Khẳng định: khả năng hùng biện, vốn
không phải là một thiên phú bẩm sinh, là kết
quả của một quá trình gian khổ, tự rèn luyện,
lao động cần cù, không ngừng tự nâng cao.
Lời khuyên của diễn giả nổi tiếng ngời
Pháp: "Sự hùng biện chân chính không có gì
khác ngoài việc nói ra tất cả những gì cần thiết
và chỉ thế thôi"
VD: Các chiến sĩ cách mạng tuyên truyền,
vận động quần chúng đánh Pháp, Nhật, Mĩ
- Điều gì đã đợc thai nghén nhuần nhuyễn
trong óc sẽ đợc phát biểu rõ ràng: Muốn vậy;
một ý nghĩ phải đợc qua 3 giai đoạn:
15


+ Thu thập, chắt lọc kiến thức, thông tin.

+ Tiêu hoá kiến thức thông tin.
+ Làm trong sáng suy nghĩ, ý tởng đó.
2. Hoàn thiện trí nhớ.
- Cần phải nêu và kết hợp tốt giữa 3 loại
hình trí nhớ:
+ Trí nhớ tình huống: 1 sự kiện nhất định
+ Trí nhớ khái quát: Chứa đựng kiến thức
tổng quát.
+ Trí nhớ trình tự (kĩ năng) thứ tự thực
hiện
V. Kết cấu của một bài nói.
Động não: Một bài nói cần trải qua những
bớc nào? Ai đã từng rất thành công trong việc
thuyết trình? Ai cảm thấy việc nói trớc đông
ngời là một việc quá khó khăn? Đã từng cảm
thấy bị thất bại? Thành công hay thất bại phụ
thuộc vào phơng pháp và sự chuẩn bị của từng
ngời. Chuẩn bị kĩ nội dung nói sẽ làm cho tâm
thế đợc tự tin, chủ động hơn, đó chính là yếu tố
quan trọng làm nên thành công của bài nói.
1. Trình tự một bài thuyết trình.
16


1. Chào mừng và giới thiệu 2. Nói rõ
mục đích
3. Nêu trình tự bài nói
4. Nội
dung chính
5. Tóm tắt

6. Kết luận
7. Giải đáp câu hỏi
8. Từ biệt
Chú ý các phần 1, 5, 6 phải ngắn gọn; nội
dung chính (4) phải chiếm hầu hết thời gian.
2. Thực hành thuyết trình:
Ví dụ: - Chào mừng và giới thiệu
- Công bố mục đích - Phác qua sờn bài nói
- Đi vào nội dung chính của bài (kích động
cử toạ: đa ra những câu hỏi động não).
- Tóm tắt nội dung bài nói.
- Kết luận: Chúng ta cần phải rèn luyện kĩ
năng thuyết trình để đảm bảo theo yêu cầu
công tác của ngời phụ trách trong quá trình
làm việc với thiếu nhi
- Giải đáp câu hỏi.
C. Kĩ năng tổ chức trò chơI ,
Tạo băng reo, tiếng reo trong
17


hoạt động tập thể- kĩ năng dẫn
chơng trình
I. Kĩ năng của quản trò sinh hoạt.
1. Tính cách của quản trò: Phải
có tâm hồn cởi mở, luôn vui vẻ, hoà nhã, gần
gũi; ý thức sâu sắc, biết mình, biết ngời; có bản
lĩnh vững vàng và khả năng đa dạng. Năng
động, xử lí tốt các tình huống
2. Vốn liếng của quản trò:

- Giọng nói và nét mặt: Giọng nói có
sức mạnh, truyền cảm, ngữ điệu đa dạng; nét
mặt phải biểu cảm, hài hớc, dí dỏm.
- Cử chỉ và dáng điệu: Đi lại vừa
phải, đúng lúc sao cho có duyên
- Sức khoẻ và sự tháo vát, nhanh
nhẹn: Là yếu tố hấp dẫn lôi cuốn các em tham
gia.
- Kiến thức và ý niệm (học lỏm, bắt
chớc)
- Vốn liếng và trang bị: Ngời phụ
trách cần trang bị cho mình Ngân hàng trò

18


chơi phong phú, biết cách sáng tạo trò chơi
mới để không bao giờ cạn
3. Phơng pháp xây dựng Cẩm
nang trò chơi và hớng dẫn chơi:
- Xây dựng cẩm nang : Su tầm trò
chơi; Sáng tác trò chơi vận dụng theo ngữ
cảnh, đa ra nhiều dạng trò theo nguyên tc từ
một cốt trò; Su tập các mẩu chuyện vui, câu
đố
- Hớng dẫn chơi: Đảm bảo sự phù
hợp và sự thành công.
- Chuẩn bị cơ sở vật chất. Ngời hố trợ
( nếu cần ).
- Trình tự cuộc chơi:

+ ổn định tổ chức: Bố trí đội
hình vị trí của ngời tham gia, ngời điều khiển
phải đứng ở vị trí sao cho các em dễ nhìn, nghe
rõ để quan sát đợc và ngợc lại.
+ Giới thiệu trò chơi: Ngắn gọn,
dễ hiểu, hấp dẫn: Nói tên trò, đề trò, mục đích,
yêu cầu; Nêu rõ cách chơi, luật chơi, cách
19


đánh giá thắng thua và một số tình huống có
thể xảy ra.
+ Chơi thử( Nháp): để các em
nắm vững luật Cần rút kinh nghiệm và điều
chỉnh ngay sai lệch khi chơi thử.
+ Chơi thật: Dùng lệnh, còi cổ
vũ bằng băng reo, hò, vỗ tay. Cần kịp thời uốn
nắn những trờng hợp phạm luật.
+ Đánh giá thắng thua: Công bố
kết quả phải chính xác, công bằng, khách quan
trung thực.
+ Phạt vui .
4. Thực hành hớng dẫn trò chơi thiếu nhi
theo các chủ đề
. II. Phơng pháp tạo băng reo, tiếng reo
trong hoạt động tập thể
. Khái niệm: Băng reo, tiếng reo là lời nói, câu
hát, tiếng động điệu bộ của một tập thể đợc
làm đồng loạt, đều đặn, nhịp nhàng nhằm tạo
ra một không khí sôi nổi, vui tơi trong hoạt

động tập thể. Nhiều lúc băng reo đợc sử dụng

20


nh một quảng cáo ngắn gọn để gây sự chú ý
với đám đông.
Phơng pháp tạo băng reo: Băng reo, tiếng reo
có thể đợc tạo thành bởi:
- Nhiều loại âm thanh hợp lại.
- Một số cầu nói hài hớc, kích động vui
nhộn.
- Một bài hát ngắn có ý nghĩa
- Một số khẩu hiệu đợc ghép lại.
- Những tiếng động tự nhiên.
Trong hoạt động tập thể thờng có 4 loại
băng reo đợc thể hiện:
- Vỗ tay
- Điệu bộ
Lu ý: Loại nào cũng
phải đúng nhịp điệu
- Nói
- Hát.
Muốn tạo ra băng reo, tiếng rao và thực
hiện thành công phải đảm bảo các điều kiện
sau:
- Giản dị
- Dễ làm
21



- Vui mạnh
- Có ý nghĩa.
Thực tế cho thấy, âm thanh nào cũng có
thể trở thành băng reo, tiếng reo vui, hấp dẫn,
vấn đề ngời điều khiển (quản trò) phải có vốn
liếng, kinh nghiệm nhất định trong việc tạo ra
băng reo, tiếng reo cho tập thể thực hiện. Ngời
điều khiển phải linh hoạt, sáng tạo, biết "thêm
mắm" "thêm muối" để tạo băng reo mới, hấp
dẫn, phù hợp với ngữ cảnh, có duyên, có ý
nghĩa, đáp ứng đợc nhu cầu của tập thể.
Tác dụng của băng reo: Băng reo, tiếng
reo có tác dụng to lớn trong việc tạo nên sự
thành công của hoạt động tập thể, ví dụ:
1. Để chào mừng.
* Tất cả vỗ tay theo nhịp 1, 2, 3, 4, 5 rồi
hô: Hoan
* Tất cả vỗ tay theo nhịp 1, 2, 3, 4, 5 rồi
hô: Hô
* Tất cả vỗ tay theo nhịp 1, 2, 3, 1 2 3 4 5
rồi hô: Hoan hô (3 lần)
* Băng reo ráp chữ:
22


Ngời điều khiển hô to từng chữ một để tập
thể hô theo:
Chao huyền chào
Mng huyền mừng

(Chào mừng)3
* Băng reo có cử điệu
Cùng hát (theo thể tự do) (Lá la là lá lá la
la)
Chào binh, chào bô, chào s cô, chào thầy
đồ, cuối cùng là chào saclô.
Cử điệu: - Tất cả cùng hát vỗ tay.
+ Chào bình: Đa tay chào kiểu nhà binh
+ Chào bô: Khoanh tay trớc ngực
+ Chào s cô: Tay chắp trớc ngực
+ Chào thầy đồ: 2 tay nắm lại trớc ngực.
+ Chào saclô: 1 tay chống nạnh, 1 tay chìa
ra phía trớc.
- Nếu làm đúng động tác, đúng nhịp bài
hát, tập thể hô "Đúng rồi" và ngời đợc chào
cuối cùng đứng ra thay ngời điều khiển, nếu
làm sai tập thể hô: "sai rồi" thì ngời đó tiếp tục
làm khi nào đúng thì thôi, càng về sau càng hát
23


nhanh để động tác liên tục và gây hào hứng
cho ngời chơi.
2. Để kích thích tinh thần tập thể hăng
say hơn.
Ngời điều khiển: ơ này anh ơi!
Tập thể: ơi (sao)
Ngời điều khiển: 1 cây làm chẳng nên non
Tập thể: 3 cây chụm lại nên hòn núi cao.
Tất cả: (Dô hò)2 là hò dô ta, dô ta

Hay: NĐK
Tập thể
Đèo cao
Dô ta
Thì mặc đèo cao
dô ta
Nhng lòng yêu nớc
dô ta
Còn cao hơn đèo
(dô tà)2 là hò dô
ta, dô ta
Có thể chia 2 đội thi hò với nhau hoặc
thay lời cho hấp dẫn, phù hợp, có ý nghĩa với
thực tế
Ví dụ: Đèo cao thì mặc đèo cao. Nếu mà
cao quá thì ta đi vòng.

24


Đờng xa thì mặc đờng xa - Nếu mà xa quá
thì ta đi tàu, sông sâu thì mặc sông sâu. Nếu
mà sâu quá thì ta đi đò (thuyền)
3. Để chấm dứt 1 tiết mục vui.
Ngời điều khiển
Tập thể
Ai vui vẻ?
tôi
Ai lịch sự?
tôi

Ai buồn cời?
tôi
Ai vui vẻ - lịch sử - buồn cời - chúng ta
4. Để nhấn mạnh 1 chiến dịch đang, sẽ
thực hiện, 1 lời cổ động mang tính truyền
thống.
NĐK
T2
Miền trung
Nắng cháy
Miền trung
Lũ lụt
Phải làm gì ?
Ngời góp của
Phải làm gì ?
Ngời góp công
Vì ai ?
Vì miền trung ruột
thịt
Hay
1 miếng khi đói
Bằng 1 gói khi
no
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×