Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

tổng quát về công ty TNHH ô tô doosung việt nam về tình hình kinh doanh, lao động, tài chính, đặc biệt chính sách marketing mix

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.41 KB, 33 trang )

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh

MỤC LỤC
MỤC LỤC.............................................................................................................................................1
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................................................2
1.3.2 Chức năng quyền hạn nhiệm vụ của từng bộ phận...................................................................7
1.4.Tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp :.......................................................................10
1.4.1 Các nhóm sản phẩm chính của cơng ty....................................................................................10
PHẦN 2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG THỜI
GIAN VỪA QUA................................................................................................................................11
2.1.Tình hình hoạt động marketing và tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp...................11
2.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm....................................................................................................11
2.2. Tình hình sử dụng tài sản cố định..............................................................................................17
2.2.1. Khái niệm và vai trò của TSCĐ.................................................................................................17
2.2.2. Đặc điểm của TSCĐ................................................................................................................18
(Nguồn: Phòng sản xuất)....................................................................................................................18
Bảng 2.2.2: Bảng cấn đối TSCĐ năm 2012.......................................................................................19
2.3 Lao động tiền lương....................................................................................................................21
2.3.1. Cơ cấu lao động của doanh nghiệp.........................................................................................21
(Nguồn: Phòng kế tốn)...................................................................................................................22
Nhìn vào bảng trên ta thấy được lao động có trình độ lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ lớn
nhất là 50.65% tổng lao động trong công ty. Rồi sau đó là lao động có trình độ cao đẳng và trung
cấp chiếm tới 29.4% và tới là trình độ đại học chiếm 17.6% và trình độ trên đại học là 2.35% . lao
động trình độ trên đại học và trình độ đại học là những người thuộc ban quản lý, lãnh đạo và các
chức vụ quan trọng của cơng ty. Lao động có trình độ cao đẳng có tỷ lệ cao thứ hai đây là những
lao động giữ các chức vụ cần qua đào tạo của công ty như kế tốn, chăm sóc khách hàng, tìm kiếm
thị trường nhân viên kĩ thuật….lao động phổ thông là những công nhân thuộc phịng kho, cơng
nhân lắp ráp và các chức vụ khác....................................................................................................22
2.3.2. Tình hình sử dụng thời gian lao động....................................................................................22
2.3.4. Tổng quỹ lương.......................................................................................................................23
2.4. Đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp..........................................................................25


2.4.1. Tình hình tài chính của cơng ty...............................................................................................25
2.4.2. Phân tích các tỷ số tài chình đặc trưng của doanh nghiệp......................................................25
PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ CÁC ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN............................................29
3.1. Đánh giá chung..........................................................................................................................29
3.2. Các đề xuất và lựa chọn chuyên đề...........................................................................................30
KẾT LUẬN.........................................................................................................................................31
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................................32

Trịnh Thị Thoan – QTKD2 – K5

1

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh

LỜI MỞ ĐẦU
Kiến thức thực tế là điều vô cùng quan trọng đối với mỗi sinh viên sau khi đã hồn
thành các mơn học lý thuyết ở trường.kiến thức thực tế mà sinh viên có được chủ yếu
thơng qua quá trình thực tập tại các đơn vị sản xuất, kinh doanh và dịch vụ cụ thể.
Thực tập bổ sung những kiến thức cịn thiếu , hồn thiện những kiến thức chưa đầy
đủ, rõ ràng trong khi học ở trường. Thực tập là cơ hội để sinh viên đem những kiến
thức đã học áp dụng vào thực tế, làm quen với cơng việc của mình sau này, giảm
khoảng cách giữa lý thuyết và thực tế, giữa nhà trường và xã hội .
Thực tập giúp sinh viên có them các kỹ năng mới: kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ
năng “ làm việc với con người”, kỹ năng phân tích , kỹ năng tổng hợp, kỹ năng dự
báo…
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Trương Thị Thùy Ninh đã hướng dẫn em
và các anh chị của Công Ty TNHH Ô TÔ DOOSUNG VIỆT NAM đã nhiệt tinh giúp

đỡ em. Do kiến thức cũng như khả năng hiểu biết của em cịn hạn chế, khó tránh khỏi
Trịnh Thị Thoan – QTKD2 – K5

2

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh
sự thiếu sót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo của thầy giúp em rút ra bài học, kinh
nghiệm để hoàn thiện và nâng cao kiến thức của bản thân.
Bài báo cáo có một cái nhìn tổng qt về cơng ty TNHH Ơ Tơ Doosung Việt Nam
về tình hình kinh doanh, lao động, tài chính, đặc biệt chính sách marketing_mix của
doanh nghiệp giúp chúng ta hiểu rõ hơn, chi tiết hơn về các vấn đề liên quan tới chính
sách marketing_mix của doanh nghiệp.
Các nội dung chính của báo cáo thực tập:


Phần 1: Tổng quan chung về cơng ty ơ tơ Doosung Việt Nam.


Phần 2: Tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong
thời gian vừa qua

Phần 3: Đánh giá chung và các đề xuất lựa chọn chuyên đề, đề tài
tốt nghiệp
Mặc dù đã cố gắng hoàn thành tốt nhất bản báo cáo, tuy nhiên do hạn chế về mặt
thời gian và kinh nghiệm nên trong báo cáo cịn nhiều thiếu xót. Do vậy kính mong
q thầy cơ và các bạn xem xét, góp ý để bản báo cáo được hoàn thiện hơn.


Trịnh Thị Thoan – QTKD2 – K5

3

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh

PHẦN 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP
1.1 Lịch sự hình thành và phát triển của doanh nghiệp:
Cơng ty Ô Tô Doosung Việt Nam(TNHH) là doanh nghiệp thành lập theo hình thức
cơng ty TNHH có 100% là vốn nước ngoài hoạt động tuân thủ theo luật doanh nghiệp
do quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
-

Tên tiếng Việt: Cơng ty TNHH Ơ TƠ DOOSUNG VIỆT NAM

-

Trụ sở: Khu Công Nghiệp Hạp Lĩnh, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh

-

Điện thoại: 02413.720.364/5/6/7

-

Fax: 02413.720.368


-

Website: www. Doosungvn.com

-

Email:

-

Số tài khoản:190-01-01-0000209
Nam CN Bắc Ninh

-

MST:2300317959

Ngân Hàng Hàng Hải Việt

Vốn điều lệ của Cơng ty là 5.000.000 USD (Năm triệu usd).
Trong đó:

Bằng tiền: 3.763.000 usd
Tài sản : 1.237.000 usd

Công ty TNHH ô tô Doosung Việt Nam hoạt động tại Bắc Ninh với lĩnh vực hoạt động
chính là sản xuất và kinh doanh các sản phẩm công nghệ cao trong lĩnh vực ô tô…
công ty có 85 người với tinh thần đồn kết nỗ lực phát triển không ngừng và bề dày
kinh nghiệm trong đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, đến nay công ty đã tạo lập uy tín
và nhận được sự tín nhiệm của các khách hàng, công ty ngày càng phát triển.

+ Các mốc quan trọngtrong quá trình phát triển.
- Năm 1993: Tháng 4 : Cơng ty TNHH Máy móc Doosung được thành lập
- Năm 1996: Tháng 5: Đăng ký độc quyền cho “ Bộ điều khiển tự động nguyên liệu
dạng bột và hạt”
- Năm 1998: Tháng 5: Đăng ký tại hiệp hội thu mua hàng quân đội là nhà cung cấp
- Năm 1999: Tháng 9: Xuất khẩu Rơ moóc xi téc chở xi măng dời sang Ai cập ( Hoàn
thành việc xuất khẩu xe và chuyên giao công nghệ, đại lý thỏa thuận hợp đồng)
- Năm 2000: tháng 8: Được cấp chứng chỉ ISO 9001
- Năm 2002: Tháng 6: Được Digital Times chọn là 1 trong 50 công ty phát triển
mạnh tại Hàn Quốc
- Năm 2004: Tháng 1: Thành lập Công ty TNHH Ơ tơ Doosung
- Năm 2005: Tháng 5: Phát triển xe ô tô Caravan
- Năm 2006: Tháng 1: Thành lập chi nhánh Tại Việt Nam ( Công ty TNHH ô tô
Doosung Việt Nam)
Trịnh Thị Thoan – QTKD2 – K5

4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh
- Năm 2007: Tháng 12: Hoàn thiện nhà máy Doosung Vina
cơng ty TNHH ơ tơ doosung việt nam có con dấu riêng, độc lập về tài sản, được mở về
tài sản, được mở tài khoản tại kho bạc nhà nước và ngân hàng theo quy định của pháp
luật.
Một số loại hàng doanh nghiệp sản xuất:
Sơ mi rơ moóc rút 14.3 m - 21.3m
Sơ mi rơ mooc tải dạng sàn 35 feet, 1 trục
Sơ mi rơ moóc chở container dạng sàn phẳng-14,3m

Sơ mi rơ moóc sàn 40 feet ,3 trục
Sơ mi rơ moóc chở container dạng sàn phẳng-40 feet, 2 trục
Sơ mi rơ moóc chở container dạng khung xương-40feet , 3trục
Sơ mi rơ moóc chở container dạng khungxương-40feet , 2trục
Sơ mi rơ moóc chở container dạng khungxương-20feet , 2trục……
Bảng 1.1.1: Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản
ĐVT:USD

Stt

Chỉ tiêu

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

1

Doanh thu

4.301.276

4.304.762

4.519.048

2


Lợi nhuận

789.965

797.960

828.478

3

Tổng vốn:

5.000.000

4.800.000

5.000.000

-vốn cố định

1.500.000

2.000.000

2.000.000

-vốn lưu động

3.500.000


2.800.000

3.000.000

87

85

4

Số công nhân viên 85

(Nguồn: phịng tài chính kế tốn)

Trịnh Thị Thoan – QTKD2 – K5

5

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Bảng 1.1.2 Tình hình nhân sự

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013


85

87

85

Trên Đại học

2

2

2

Đại học

13

13

15

Cao đẳng

26

27

25


Trung cấp và 44

45

43

Tổng lao động
Trình độ

lao động phổ
thơng
Độ tuổi

<30

44

46

45

30=>50

41

41

40


(Nguồn: phịng tài chính kế tốn)

1.2. Nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của doanh nghiệp:
1.2.1 Nhiệm vụ
- Taọ lập và bảo vệ các giá trị đầu tư bền vững cho chủ sở hữu và đối tác dự trên sự
minh bạch về tài chính, chuyên nghiệp về tổ chức và cơng nghệ sản xuất.
- Hài hịa những lợi ích cơ bản của chủ sở hữu, người lao động, đối tác và cộng đồng
dựa trên phương châm điều hành trung thực và cơng bằng.
- Kiên trì xây dựng đội ngũ nhân viên tốt về đạo đức, giỏi về chuyên môn, tác phong
làm việc hiện đại trong môi trường làm việc chuyên nghiệp.
- Tự tổ chức sản xuất các công đoạn cốt lõi của cơng trình bằng ngun vật liệu tiên
tiến nhất.
- Tổ chức và phát triển cơng ty có thương hiêu, hoạt động trong lĩnh vực sản xuất
kinh doanh các sản phẩm trong nghành Sản Xuất.
- Từng bước xây dựng công ty thành công ty chuyên nghiệp, vững mạnh về tổ chức và
tiên tiến về công nghệ sản xuất.

Trịnh Thị Thoan – QTKD2 – K5

6

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh

1.3. cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị:
1.3.1 Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý và mối quan hệ giữa các bộ
phậ


HỘI ĐỒNG
THÀNH VIÊN

Ban giám đốc

Phòng
cung ứng
vật tư

Trưởng phịng

Trưởng phịng

Kinh doanh

Kỹ thuật

Phịng
marketin
g

P. tài
chính –kế
tốn

P. quản
trị nhân
sự

P. kỹ

thuật

P. thi
cơng

Phịng
quan lý
dự án

1.3.2 Chức năng quyền hạn nhiệm vụ của từng bộ phận
- Công ty ô tô doosung việt nam hoạt động theo điều lệ công ty được hội đồng

thành viên thông qua và tuân thủ các quy định của pháp luật
- Cơ quan quyết định cao nhất của công ty là hội đồng thành viên
- Hội đồng thành viên cử và bổ nhiệm Ban giám đốc để quản trị và lãnh đạo điều
hành công ty.
- Chịu trách nhiệm trước hội đồng thành viên về điều hành hoạt đông sản xuất công
ty là Ban giám đốc.
* Giám Đốc:

Trịnh Thị Thoan – QTKD2 – K5

7

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh
- Định hướng: xác định mục tiêu và phương hướng phát triển của công ty. Xác
định phạm vi hành động chính yếu cho nhân viên bằng những tiêu chí có thể quan sat

và đo lường được

- Ghi nhận; đánh giá mọi hoạt động tổ chức, thiết kế, thi công của công ty
diễn ra trong hiện tại và theo dõi tiến triển những hoạt động trong phạm vi ấy.
- Tham gia: thốngnhất về những mục tiêu và chiến lược hành động trong công tác
huấn luyện và đánh giá
- Huấn luyện: Quan sát những hoạt động của công ty và xử lý kết quả
- Đánh giá: Đánh giá chính thức về tình hình hiện tại những hoạt động của cơng ty
đồng thời vạch ra những chiến lược trong tương lai.
* Phó giám đốc kỹ thuật: có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc về kế hoạch xây lắp
cửa nhằm đảm bảo chất lượng kỹ thuật của mỗi cơng trình, tổ chức tiến hành thực hiện
theo yêu cầu của cấp trên hoặc chủ đầu tư.
* Phó giám đốc kinh doanh: Tham mưu cho Giám đốc quản lý các lĩnh vực sau:
+ Công tác xây dựng kế hoạch chiến lược, thống kê tổng hợp sản xuất, điều độ sản
xuất kinh doanh, lập dự toán, quản lý hợp đồng kinh tế, thanh quyết toán hợp đồng
kinh tế.
+Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
- Xây dựng chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của Cơng ty trong từng giai
đoạn. Chủ trì lập dự tốn cơng trình, dự tốn mua sắm vật tư thiết bị và trình cấp có
thẩm quyền phê duyệt;
* Phịng cung ứng vật tư: có nhiệm vụ mua, dự trữ, bảo quản, cung cấp nguyên vật
liệu đầy đủ cho q trình sản xuất. Có các kế hoạch thu mua, dự trữ thay thế nguyên
vật liệu khi đơn đặt hàng lớn để đảm bảo cho q trình sản xuất khơng bị gián đoạn.
* Phòng marketing:
+ Lập hồ sơ thị trường và dự báo doanh thu
+ Phân khúc thị trường, xác định mục tiêu, định vị thương hiệu
+ Phát triển sản phẩm, hồn thiện sản phẩm với các thuộc tính mà thị trường mong
muốn (thực hiện trước khi sản xuất sản phẩm, ...).
+ Xây dựng và thực hiện kế hoạch chiến lược marketing như 4P: sản phẩm, giá cả,
phân phối, chiêu thị; 4C: Nhu cầu, mong muốn, tiện lợi và thông tin. Đây là kỹ năng

tổng hợp của toàn bộ quá trình trên nhằm kết hợp 4P và 4C.
* Phịng quản lý dự án:
+ Là đầu mối tổ chức các hoạt động liên quan đến việc thực hiện dự án đầu tư của
công
+ Thực hiện chức năng quản lý dự án đối với các dự án công ty làm chủ đầu tư hoặc
các hợp đồng có liên quan đến tư vấn quản lý dự án như: tổ chức quản lý chi phí của
dự án; tổ chức quản lý tiến độ thực hiện của dự án; tổ chức quản lý chất lượng của dự
án;
Trịnh Thị Thoan – QTKD2 – K5

8

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh
+ Tham mưu cho Giám đốc các vấn đề liên quan đến quản lý dự án mà công ty làm
chủ đầu tư hoặc các hợp đồng liên quan đến tư vấn quản lý dự án;
+ Tổ chức thi công dự án theo hình thức chủ đầu tư tự thực hiện (nếu có) nếu việc tự
thực hiện mang lại hiệu quả cao hơn so với các hình thức khác;
+ Tổ chức thực hiện giám sát thi công và lắp đặt thiết bị các dự án (nếu có);
+ Thực hiện các báo cáo định kỳ và đột xuất theo yêu cầu của Giám đốc công ty
+ Các công việc khác theo sự điều hành của Giám đốc cơng ty.
Và có quyển hạn:
+ Được quyền chủ động giao dịch với các cơ quan quản lý Nhà nước và các cơ quan
hữu quan để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ nêu trên;
+ Được quyền đề nghị lãnh đạo các phòng khác cung cấp đầy đủ và kịp thời các hồ
sơ, tài liệu liên quan đến công việc quản lý dự án để phục vụ yêu cầu cung cấp thông
tin theo sự chỉ đạo của Giám đốc cơng ty.
* Phịng tài chính kế tốn:

- Chức năng của phịng:
+ Tham mưu cho GĐ cơng ty trong cơng tác quản lý tài chính, kế toán.
+ Tham mưu cho GĐ về định hướng đầu tư, hoạch định thị trường tài chính.
- Nhiệm vụ của phịng:
+ Có nhiệm vụ thu thập, ghi chép, xử lý số liệu để cung cấp thơng tin kinh tế chính
xác, kịp thời cho các đối tượng sử dụng thông tin. Đồng thời kiểm tra, kiểm soát mọi
hoạt động kinh tế tài chính của Cơng ty theo pháp luật.
+ Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán
nợ, kiêm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản, phát hiện ngăn
ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về luật kế toán.
+ Tổ chức bảo quản lưu trữ chứng từ kế tốn của cơng ty.
* Phịng quản lý nhân sự: có nhiệm vụ đào tạo,tuyển dụng, phát triển con người đồng
thời thực hiện các công việc như tuyển nhân viên và sắp xếp công việc, phân chia việc
làm cho nhân viên. Phịng nhân sự tuyển dụng duy trì mối liên hệ trong cộng đồng từ
các trường cao đẳng cho đến đại học để tìm ra những ứng cử viên triển vọng cho cơng
việc.
* Phịng kỹ thuật: có nhiệm vụ bảo quản, lưu trữ, quản lý hồ sơ tài liệu, …thuộc
cơng việc của phịng theo đúng quy định, quản lý các trang thiết bị, tài sản của đơn vị
được Công ty giao. Chịu trách nhiệm trước Giám đốc và trước pháp luật về việc thực
hiện các nhiệm vụ nêu trên. Công tác quản lý và giám sát kỹ thuật, chất lượng. Cơng
tác quản lý vật tư, thiết bị.
* Phịng thi cơng:
- Chức năng của phịng:
+ Tham mưu cho GĐ về cơng tác quản lý kỹ thuật, chất lượng, an tồn lao động.
Trịnh Thị Thoan – QTKD2 – K5

9

Báo cáo thực tập tốt nghiệp



Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh
+ Tham mưu cho GĐ về quản lý thiết bị, đổi mới thiết bị, công nghệ, công tác đào
tạo nâng cao chất lượng quản lý.
-

Nhiệm vụ của phịng:
+ Có nhiệm vụ tư vấn các vấn đề chung về kỹ thuật cho các đội trực tiếp thi cơng

cơng trình và phòng ban khác như kiểm tra các đề án thiết kế, sản xuất thi công, giám
sát thi công, xử lý thay đổi thiết kế trong điều kiện cho phép, lập biện pháp an tồn cho
máy móc và thiết bị.
+ Hướng dẫn các đơn vị áp dụng quy trình cơng nghệ mới vào cơng tác thi cơng
các cơng trình xây dựng.

1.4.Tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp :
1.4.1 Các nhóm sản phẩm chính của cơng ty
Cơng ty ơ tơ Doosung Vina là cơng ty 100% vốn nước ngồi được đầu tư bởi Tập đoàn
Doosung Hàn Quốc. Với khẩu hiệu: Niềm tin, tình yêu, cùng nhau hợp tác và cùng
nhau tiến bộ, mỗi thành viên của Tập đoàn Doosung cũng như Doosung Vina sẽ cùng
tham gia vào quá trình sản xuất để tạo nên những chiếc xe tải và xe rơ moóc chuyên
dụng có chất lượng cao, nhằm thoả mãn khách hàngCó đội ngũ cán bộ trình độ chun
mơn vững vàng, đội ngũ công nhân lành nghề, được đào tạo qua thực tế chuyên sâu, có
nhiều kinh nghiệm đáp ứng thi công mọi lĩnh vực. Đáp ứng và làm tốt mọi cơng trình
được giao.
Trong q trình thành lập và phát triển của mình Cơng ty ơ tơ doosung việt
nam với những cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật cũng như lực lượng lao động được
trang bị Công ty hiện tại đang sản xuất kinh doanh các loại mặt hàng:
Sơ mi rơ moóc rút 14.3 m - 21.3m
Sơ mi rơ moóc sàn 40 feet ,3 trục

Sơ mi rơ moóc chở container dạng sàn phẳng-40 feet, 2 trục
Sơ mi rơ moóc chở container dạng khung xương-40feet , 3trục
Sơ mi rơ moóc chở container dạng khungxương-40feet , 2trục…

Trịnh Thị Thoan – QTKD2 – K5

10

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh

PHẦN 2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ SẢN XUẤT
KINH DOANH TRONG THỜI GIAN VỪA QUA
2.1.Tình hình hoạt động marketing và tình hình tiêu thụ sản phẩm của
doanh nghiệp.
2.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm
Tiêu thụ sản phẩm là một quá trình thực hiện tổng thể các hoạt động có mối quan hệ
logic và chặt chẽ bởi một tập hợp các cá nhân, doanh nghiệp phụ thuộc lẫn nhau nhằm
thực hiện q trình chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất tới nơi tiêu dung. Tiêu thụ thực
hiện mục đích của sản xuất và tiêu dùng nó là khâu lưu thơng hàng hóa là cầu nối
trung gian một bên là sản xuất một bên là tiêu dùng .
Bảng 2.1.1 Tình hình tiêu thụ một số mặt hàng chủ yếu của công ty

ĐVT: chiếc
STT Tên mặt hàng

Năm
2012


Năm
2013

Chênh
Chênh lệch
lêch tuyệt tương
đối
đối(%)

1

Sơ mi rơ moóc rút 14.3 m - 82
21.3m

85

3

3,66

2

Sơ mi rơ mooc tải dạng sàn 35 46
feet, 1 trục

48

2


4.35

3

Sơ mi rơ moóc chở container 23
dạng sàn phẳng-14,3m

22

-1

- 4.35

4

Sơ mi rơ moóc sàn 40 feet ,3 trục

13

15

2

15.38

5

Sơ mi rơ moóc chở container 21
dạng sàn phẳng-40 feet, 2 trục


23

2

9.52

6

Sơ mi rơ moóc chở container 15
dạng khung xương-40feet , 3trục

16

1

6.67

7

Tổng

209

9

35.23

200

(Nguồn: phịng Tài chính kế tốn)


Trịnh Thị Thoan – QTKD2 – K5

11

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Bảng 2.1.2 : Bảng kết quả tiêu thụ thông qua doanh thu của từng sản phẩm
ĐVT: VNĐ
St
t

Tên mặt hàng

1

Năm 2011

Năm 2012

Chênh
lệch Chênh lệch
tuyệt đối
tương
đối(%)

Sơ mi rơ moóc rút 36.900.000.000

14.3 m - 21.3m

38.250.000.000

1.350.000.000

3.66

2

Sơ mi rơ mooc tải 18.400.000.000
dạng sàn 35 feet, 1
trục

19.200.000.000

800.000.000

4.35

3

Sơ mi rơ moóc chở 8.050.000.000
container dạng sàn
phẳng-14,3m

7.700.000.000

-350.000.000


-4.35

4

Sơ mi rơ moóc sàn 6.500.000.000
40 feet ,3 trục

7.500.000.000

1000.000.000

15.38

5

Sơ mi rơ moóc chở 11.550.000.000
container dạng sàn
phẳng-40 feet, 2 trục

12.650.000.000

1.100.000.000

9.52

6

Sơ mi rơ moóc chở 9000.000.000
container
dạng

khung
xương40feet , 3trục

9600.000.000

600.000.000

6.67

7

Tổng

94.900.000.000

4.500.000.000

35.23

90.400.000.000

(Nguồn: Phịng tài chính)

Qua bảng số liệu ta thấy tình hình tiêu thụ của cơng ty khơng ngừng tăng, năm sau cao
hơn năm trước. Tổng sản lượng của năm 2012 tăng 9 chiếc so với năm 2012 dẫn đến
doanh thu năm 2013 tăng 4.500.000.000 VNĐ so với năm 2012. Cụ thể là năm 2013
tất cả các mặt hàng tiêu thu đều tăng so với năm 2012và chỉ có mặt hàng Sơ mi rơ
moóc chở container dạng sàn phẳng-14,3m giảm so với năm 2012.
Dưới sự lãnh đạo nhạy bén, sáng suốt của ban giám đốc bộ máy các phịng ban chun
mơn nghiệp vụ đi đơi với các đội thi công chuyên ngành cùng cán bộ kỹ sư đã được

đào tạo có kiến thức thứ tế giàu kinh nghiệm, đội ngũ cơng nhân lao động có ý thức
trách nhiệm cao nghiêm túc sáng tạo nhanh nhẹn.
2.1.2. Hoạt động Marketing của công ty
Trịnh Thị Thoan – QTKD2 – K5

12

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh
Hiện nay các hoạt động trên thị trường xây dựng đang cạnh tranh hết sức gay gắt, các
hoạt động, lợi nhuận thu về phải đảm bảo cho sự tồn tại và phát triền của doanh
nghiệp. Một phương thức tối ưu giúp doanh nghiệp đề ra các mục tiêu và đạt được kết
quả như mong muốn đó là hoạch định chiến lược marketing.
Chiến lược marketing là chiến lược chức năng, nền tảng cho các chiến lược khác trong
doanh nghiệp như: chiến lược sản xuất, chiến lược nhân sự, chiến lược tài chính…
*Thực trạng marketing trong Cơng ty Ơ Tơ Doosung Việt Nam
Hoạt động marketing hiện nay là tự hình thành ở các cấp lãnh đạo và các phòng ban
chức năng, khơng phân rõ các cơng việc, khơng xây dựng phịng ban marketing riêng,
do vậy vai trò và tác dụng của marketing vẫn chưa được Công ty khai thác triệt để.
* Xây dựng chiến lược marketing cho Cơng ty Ơ Tơ Doosung Việt Nam
a.Chính sách sản phẩm
Với đặc thù là một doanh nghiệp thương mại nên công ty luôn chú trọng việc tìm
kiếm và cung cấp những sản phẩm phù hợp với thị hiếu của khách hàng. Để làm
được điều đó thì cơng ty đã có những lao động rất tích cực,nhạy bén,họ ln chú ý
quan sát,phân tích tới nhu cầu của khách hàng không chỉ ngay tại công ty mà cịn ở
những cơng ty khác, trên các trang web, các diễn đàn,các trang mạng xã hội... để nắm
bắt nhanh chóng và kịp thời đáp ứng nhu cầu của khách hàng và đem lại lợi nhuận cao
nhất có thể cho cơng ty.

Mức sống ngày càng được cải thiện,nhu cầu tiên dùng của người dân ngày càng cao,
khơng chỉ về chất lượng,tính năng, mà cịn cả về hình thức mẫu mã.Vậy nên doanh
nghiệp xác định luôn chú trọng đến việc phát triển danh mục sản phẩm của mình cả về
chiều sâu chiều rộng cũng như chiều dài.
Với mỗi loại sản phẩm công ty:
Sơ mi rơ moóc chở container dạng sàn phẳng-14,3m:Xe sơ mi rơ moóc sàn có chiều dài
14.3m được thiết kế để chở cả container và hàng rời. Tải trọng thiết kế lên tới 70.000kg.
| Doosung vina Sơ mi rơ moóc sàn 40 feet ,3 trục :Xe sơ mi rơ moóc sàn 40 feet được
thiết kế với khối lượng không tải nhẹ, có tải trọng thiết kế để chở hàng và container lên
tới 70.000kg.
| Doosung vina Sơ mi rơ moóc chở container dạng sàn phẳng-40 feet, 2 trục :Xe FBT
được thiết kế với khối lượng khơng tải nhẹ, có tải trọng thiết kế để chở hàng và
container lên tới 70.000kg.y lại có những định hướng riêng……
b. Thị trường
Trước khi xây dựng các chiến lược marketing cho Cơng ty TNHH Ơ Tơ Doosung Việt
Nam em dùng mơ hình SWOT để phân tích các điểm mạnh, điểm yếu cũng như những
thách thức và cơ hội từ đó kết hợp các yếu tố để đề ra những phương hướng, chiến
lược củ thể:

Trịnh Thị Thoan – QTKD2 – K5

13

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Ma trận SWOT
S: Điểm mạnh


W: Điểm yếu

-Vị trí thuận lợi

- Chưa có nhiều kinh nghiệm

- Nguồn nhân lực có nhiệt huyết, đam mê - Cơ sở vật chất còn hạn chế
kinh doanh, ý thức tổ chức tốt.
- Tài chính chưa ổn định
- Đội ngũ lãnh đạo có kiến thức tốt, biết - Một số nhân viên ý thức chưa thực sự
sử dụng nhân lực hợp lý
tốt
- Hàng hóa đa dạng
- Chăm sóc khách hàng tốt
O: Cơ hội

T: Thách thức

- Nhu cầu của khách hàng ngày càng cao - Nhiều đối thủ cạnh tranh
- Nhiều nhà cung cấp, mặt hàng ngày - Khách hàng ngày càng khó tính
càng đa dạng phong phú
- Thị trường bất ổn, luôn biến đổi và khó
- Chính trị xã hội ổn định
lường trước được
- Giao thơng ngày càng thuận tiện

- Đối tác ln tìm kiếm những bạn hàng
lợi thế hơn
- Khoa học kĩ thuật hiện đại, các phương

tiện truyền thông cũng rất phát triển
- Công nghệ thay đổi nhanh chóng

Qua những phân tích trên doanh nghiệp đưa ra những chiến lược cơ bản vè thị trường
như sau:
- Xác định thị trường mục tiêu là các tổ chức, cá nhân thuôc khu vực Hà Nội là chính,
đây là nơi đơng dân cư, nhiều doanh nghiệp hoạt động.
- Sử dụng nguồn tài nguyên nhân lực và vật chất để thu hút và cung cấp hang hóa cho
khách hàng một cách chu đáo.
- Luôn theo dõi và thu thập thơng tin chính xác kịp thời để nắm bắt thông tin và hành
động kịp thời với các biến cố thị trường.
C. Chính sách giá.
Để có thể thích ứng với sự thay đổi của cầu, khai thác tối đa những cơ hội và những thủ
đoạn cạnh tranh của các đối thủ trên thị trường doanh nghiệp cần xây dựng áp dụng chiến
lược giá linh hoạt.
Doanh nghiệp định giá dựa trên các mục tiêu sau:
-Đảm bảo mức lợi nhuận cụ thể, chính xác từ giá bán sản phẩm, dịch vụ.khoản lợi
nhuận này được ấn định trước nhằm thu được một khoản tiền đủ để thoả mãn nhu cầu thu
hồi vốn hoặc tái đấu tư có trọng điểm. Nó thường được xác định trong giá bán như một tỉ
lệ phần trăm (%) của doanh số bán hay của vốn đâù tư có trọng điểm.
Trịnh Thị Thoan – QTKD2 – K5

14

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh
-Đảm bảo tối đa hóa lợi nhuận: mục tiêu này yêu cầu xác định mức giá sao cho có thể đạt
được lợi nhuận cao nhất khi bán hàng. Để đạt được mục tiêu tối đa hố lợi nhuận có thể

có các con đường khác nhau. Doanh nghiệp có thể đặt giá ở mức cao nhất cho sản phẩm
dịch vụ khi có điều kiện (giá hớt váng đối với sản phẩm mới thành công, giá đầu cơ đối
với sản phẩm khan hiếm khi cầu lớn hơn cung mà khơng có sản phẩm tốt thay thế
-Định giá nhằm mục tiêu doanh số bán hàng: mức giá được xác định sao cho có thể đạt
đến một mức bán hàng nào đó (thường là cao nhất) mà doanh nghiệp mong muốn.Trong
trường hợp này, trọng tâm cần đáp ứng là số lượng (doanh số) bán hàng được hoặc tăng
khả năng bán hàng còn lợi nhuận ít được quan tâm.
-Định giá nhằm phát triển các phân đoạn thị trường: trọng tâm cần đáp ứng của giá theo
mục tiêu này là giúp cho doanh nghiệp có khả năng đứng vững, mở rộng hoặc kiểm soát
tốt các thị trường trọng điểm. Mức giá đặt ra phải có khả năng hấp dẫn đối với khách
hàng mục tiêu trên thị trường và đảm bảo tính cạnh tranh với các đối thủ khác. Tuỳ theo
đặc điểm cụ thể một mức giá thấp (giá xâm nhập) có thể được lựa chọn hoặc một mức giá
cao (giá uy tín) có thể được sử dụng. Nhưng có thể kết hợp các mức giá khác nhau trong
những giai đoạn phát triển khác nhau của chu kỳ sống của một sản phẩm cũng như tác
động đến các nhóm khách hàng khác nhau (nhạy cảm hay khơng nhạy cảm giá) để có thể
kiểm sốt tốt thị trường (điều này liên quan đến chiến lược “hớt phần ngon” của thị
trường hoặc “lách” thị trường
-Định giá nhằm mục tiêu cạnh tranh khơng mang tính giá cả các định mức giá theo mục
tiêu này được thực hiện trên cơ sở kết hợp vai trò của giá với các tham số khác của
marketing hỗn hợp trong kinh doanh. Doanh nghiệp đảm bảo tính cạnh tranh trên thị
trường khơng phải bằng giá. Các khả năng cạnh tranh với đối thủ được thực hiện trên cơ
sở đưa ra các sản phẩm, dịch vụ có chất lượng tốt nhất, đáp ứng đồng bộ nhu cầu của
khách hàng, đúng thời gian, đúng địa điểm… Trong trường hợp này, giá có thể xác định
ở mức cao khi đưa sản phẩm chất lượng cao (chiến lược giá cao/ chất lượng cao); giá có
thể hỗ trợ bởi các chính sách xúc tiến bán.
Các chiến lược định giá của doanh nghiệp
Doanh nghiệp ln có những chiến lược giá linh hoạt, hướng tới mục tiêu tối đa hóa lợi
nhuận. Các chiến lược giá mà doanh nghiệp thường áp dụng là:
- Giá chẵn, giá lẻ: áp dụng với những hàng hóa có giá trị trên 1 triệu đồng như tủ gỗ,
bàn ghế, mĩ phẩm cao cấp…

- “ Hớt phần ngọn “ với những sản phẩm mới xuất hiện ngoài thị trường thường là các
sản phẩm của các nhà cung cấp đã có thương hiệu trên thị trường, hấp dẫn người tiêu
dùng đặc biệt với nhừng người thích và chấp nhận cái mới.
-Định giá trọn gói: với các loại mĩ phẩm, đồ đùng gia đình như: bộ nồi, bộ bàn ăn…,
bánh kẹo, đồ uống.
-Định giá theo khách hàng: giá sẽ khác nhau cho những khách hàng mua với số lượng
khác nhau.
-Định gía khuyến mại
-Định giá cho danh mục hàng hóa
- Điều chỉnh giá cơ bản
Trịnh Thị Thoan – QTKD2 – K5

15

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh
-Thay đổi giá
D. Chiến lược và chính sách phân phối sản phẩm
Công ty đã nâng cao khả năng nắm bắt và làm chủ thông tin thị trường bằng cách xây
dựng đội ngũ chuyên làm nhiệm vụ quan hệ, hợp tác, tìm kiếm thơng tin thị trường…
Cơng ty đang tập trung đầu tư thêm vào lĩnh vực sản xuất. Tại các chi nhánh mới, kết hợp
nhiều hoạt động: phân phối vật tư, mua mới và lắp đặt thiết bị, …Công ty đang mở rộng
và duy trì mối quan hệ với các khách hàng cũ bằng cách áp dụng hạ giá bán với các
khách hàng lâu năm và các khách hàng mua với số lượng lớn hiện nay công ty đang chú
trọng đầu tư cho các hoạt động chính, thành lập bộ phận marketing, điều tra và tìm hiểu
thị trường tiêu thụ.
Kênh phân phối của công ty:
Chiến lược phân phối tập trung vào các nguyên tắc và phương hướng để đạt được mục

tiêu phân phối tiêu thụ sản phẩm của chiến lược chung Marketing.Để đảm bảo sản phẩm
của công ty đến tay người tiêu dùng nhanh nhất, kịp thời nhất và trong điều kiện tốt nhất
là trách nhiệm của công ty. Vì vậy việc xác lập kênh phân phối để đáp ứng nhu cầu của
người tiêu dùng có ý nghĩa hết sức quan trọng. Để thực hiệ tốt trách nhiệm của mình
cơng ty đã chọn kênh phân phối trực tiếp:
Nhà sản xuất => Khách hàng
Đây là kênh phân phối trực tiếp từ công ty đến khách hàng,tức là công ty sẽ trực tiếp
đến lắp ráp, trang trí nội thất cho những khách hàng nhỏ, cịn những cơng trình xây
dựng lớn thì cơng ty cịn sử dung kênh phân phối gián tiếp, đó là qua nhà trung gian.
Cơng ty sẽ làm cho nhà thầu cơng trình đó, sau đó các nhà thầu mới bàn giao đến
khách hàng. Kênh phân phối gián tiếp:
Nhà sản xuất =>Nhà trung gian =>Khách hàng
E.Chính sách xúc tiến bán hàng
Mỗi cơng ty đều có các chiến lược xúc tiến bán hàng riêng, Cơng Ty Ơ Tơ Doosung
Việt Nam đã sử dụng nhiều chính sáh xúc tiến bán hàng riêng. Công ty đã sử dụng các
công cụ truyền thông sau:
-

Quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng như: báo, radio, ...

-

Quan hệ công chúng

-

Marketing trực tiếp

-


Xúc tiến bán hàng

-

Về quảng cáo: công ty đã quảng cáo sản phẩm, thương hiệu của mình trên cac
phương tiện thơng tin đại chúng như báo, đài, ti vi,áp phích,pano, báo chí..Quảng cáo
là một phương tiện truyền thông rộng rãi giúp công ty đạt được lợi thế cạnh tranh và
những mục đích của mình, để mọi người có thể biêt đến sản phẩm, thương hiệu, hình
ảnh của cơng ty.

-

Quan hệ cơng chúng: đây là công cụ xúc tiến hữu hiện trong kinh tế hiện nay, nhằm
kích thích một cách gián tiếp để tăng nhu cầu hàng hóa dịch vụ, uy tín của cơng ty
bằng cách đưa ra những thơng tin có ý nghĩ thương mại về chúng. Hoạt động quan hệ
công chúng đã đem lại nhiều lợi ích thiết thực so với các cơng cụ khác. Nó đã giúp
doanh nghiệp tiết kiệm chi phí nhờ khơng tốn việc th vị trí thời gian mà cịn cơng
Trịnh Thị Thoan – QTKD2 – K5

16

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh
khai có độ tin cậy cao do đó có sức thuyết phục lớn. Các phương tiện mà cong ty sử
dụng để thực hiện là:
+ Tài trợ, đóng góp tự thiện
+ Các phương tiện khách: Xây dựng băng hình, logo, tạp chí của cơng ty ...
-


Xúc tiến bán hàng:
+ Xúc tiến bán là những kích thích ngăn hạn khuyến khích người ta mu hay bán một
sản phẩm hặc dịch vụ. Công ty đã sử dụng công cụ này để tăng doanh thu, giới thiệu
sản phẩm, ..Nhờ sử dụng công cụ này mà công ty đã tăng được số lượng hàng bán ra
trong thời gian ngắn hạn.
+ Doanh nghiệp đã sử dụng phương tiện đó la khuyến mại va khuyến mãi
Marketing trực tiếp: là tiêp thị thông qua đủ loại phương tiện quảng cáo mà
tương tác trực tiếp vơi người tiêu thụ, đồng thời kích thích người tiêu thụ phải có đáp
ứng trực tiếp.
- Marketing trực tiếp đã giúp cho các thông tin cung cấp đến khách chi tiết, đầy đủ đáp
ứng tốt hơn nhu cầu của các khách hàng cụ thể.Trong thời đại bùng nổ về công nghệ
thông tin, hoạt động
- Marketing trực tiếp càng có khả năng tiếp cận sâu hơn và nhanh chóng, phát huy hiệu
quả trong chính sách tiến chung.
- Hiện nay marketing trực tiếp công ty đã sử dụng các phương tiện sau:
+ Gửi thư cho khách hang
+Gửi Catalogue, Brochure
Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ trong doanh nghiệp
- Chiến lược xúc tiến bán hàng
2.2. Tình hình sử dụng tài sản cố định
2.2.1. Khái niệm và vai trò của TSCĐ.
* Khái niệm TSCĐ:
- TSCĐ được hiểu là toàn bộ hữu hình và vô hình tham gia một cách trực tiếp
hoặc gián tiếp vào chu kỳ sản xuất của doanh nghiệp. Tùy theo điều kiện kinh tế, yêu
cầu và trình độ quản lý trong tùng thời kỳ nhất định mà có những quy đinh cụ thể về
tiêu chuẩn giá trị của TSCĐ. Ở nước ta hiện nay, trong quyết định số 166/1999/QĐ –
BTC. Ngày 30/12/1999 của Bộ trưởng bộ tài chính ban hành chế độ quản lý sử dụng
và triết khấu TSCĐ đã quy định tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử dụng ở điều 4 như
sau: Các TSCĐ hữu hình hoặc vô hình.

- Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên.
- Có giá trị từ ( năm triệu đồng) 5.000.000đ trở lên.
Mọi tư liệu lao động hay mọi khoản chi phí thực tế đồng thời thỏa mãn 2 điều kiện
trên được coi là TSCĐ
* Vai trò của TSCĐ.
Trịnh Thị Thoan – QTKD2 – K5

17

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh
- TSCĐ là một bộ phận tư liệu sản xuất giữ vai trò tư liệu lao động chủ yếu trong
quá trình sản xuất.
- TSCĐ là điều kiện quan trọng để tăng năng suất lao động xã hội và phát triển
nền kinh tế quốc dân.
2.2.2. Đặc điểm của TSCĐ.
Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh TSCĐ có đặc điểm
như sau:
- TSCĐ tham gia vào nhiều chu kì sản xuất và vẫn giữ được hình thái hiện vật
ban đầu cho đến khi hư hỏng phải bỏ.
- Giá trị của TSCĐ hao mòn dần và chuyển dần từng phần vào chi phí sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp…Như vậy TSCĐ phát huy tác dụng vào nhiều chu kỳ
sản xuất kinh doanh và chỉ được thay thế khi hết kỳ hạn sử dụng hoặc không có lợi về
mặt kinh tế.
TSCĐ được mua về với mục đích được sử dụng chứ không phải để bán, đây là một
tiêu thức để phân biệt TSCĐ với các tài sản khác.
Ngoài ra, giá trị còn lại của TSCĐ được xác định theo giá trị thực tế tại thời điểm
đánh giá dựa vào biên bản kiểm kê và đánh giá lại TSCĐ

Bảng 2.2.1: cấu thành số lượng máy móc-thiết bị

Số máy móc – thiết bị hiện có
Số máy móc – thiết bị đã lắp

Số MM-TB
chưa lắp

Số MM-TB Số MM-TB Số MM-TB Số MM-TB Số MM-TB
thực tế làm sửa
chữa dự phòng
bảo dưỡng
ngừng việc
việc
theo
kế
hoạch
78

3

2

4

2

3
(Nguồn: Phòng sản xuất)


Trịnh Thị Thoan – QTKD2 – K5

18

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Bảng 2.2.2: Bảng cấn đối TSCĐ năm 2012

Nhà
Phương tiện
cửa vật Máy móc,
vận
tải, …
kiến
thiết bị
truyền dẫn.
trúc

Khoản mục

Tài sản cố
định hữu Tởng cợng
hình khác

(1) Ngun giá
TSCĐ hữu hình


-

- Số dư đầu năm
- Số tăng trong
năm.
-

283,200,000

465,476,190

-

-

748,676,190

-

-

-

-

-

Trong đó :

-


+ Mua sắm

-

+ Xây dựng

-

- Số giảm trong
năm

-

(120,476,190)

-

-

(120,476,190)

(....)

-

-

(...)


(....)

-

(....)

(...)

(120,476,190)

(...)

(....)

(120,476,190)

(....)

(...)

(....)

(...)

(....)

-

283,200,000


345,000,000

-

-

628,200,000

- Số tăng trong
năm

41,594,500

95,409,910

137,004,410

- Số giảm trong
năm

26,731,321

28,778,400

55,509,721

-

(63,230,010)


Trong đó :
+ Thanh lý
+N
hượng bán
+ Chuyển
BĐS đầu tư

sang

Số dư cuối năm

(2) Giá trị đã hao
mòn luỹ kế
- Số dư đầu năm

- Số dư cuối năm

(....)

Trịnh Thị Thoan – QTKD2 – K5

19

(...)

(....)

(63,230,010)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp



Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh
(3) Giá trị cịn lại
của TSCĐ hữu
hình
( 1-2)

68,325,821

60,958,300

-

-

129,284,121

241,605,500

370,066,280

611,671,780

214,874,179

284,041,700

498,915,879


- Tại ngày đầu
năm
- Tại ngày cuối
năm
Trong đó :
+ TSCĐ đã
dùng để thế chấp,
cầm cố các khoản
vay.
+ TSCĐ tạm
thời không sử
dụng
+ TSCĐ chờ
thanh lý
(Nguồn: Phịng tài chính kế tốn)
Bảng 2.2.3: Các chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định( Đơn vị: %)

Năm
Chỉ tiêu

2011

2012

2013

Kết cấu TSCĐ

17.28


18.59

19.37

Hệ số
TSCĐ

-

3.5

-

Hệ số giảm
TSCĐ

2.01

1.15

1,97

Hệ số đổi mới
TSCĐ

6,5

9.8

-


Hệ số loại bỏ
TSCĐ

-

-

-

tăng

Trịnh Thị Thoan – QTKD2 – K5

20

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh
Tổng giá trị
TSCĐ
bình
quân.

1.233.890.012
đồng

3.180.001.827đồng


3.638.518.655
đồng

Hiệu quả sử
dụng TSCĐ

1,04

1,16

1,54

* Nhận xét: Qua bảng năng lực thiết bị thi công, bảng cân đối tài sản cố định và tình
hình sử dụng TSCĐ, chúng ta thấy Công ty đã khai thác hết công suất tối đa của máy
móc thiết bị có hiệu quả vào hoạt động nên trong kỳ công ty cũng không phải mua sắm
thêm thiết bị mới phục vụ cho sản xuất vật liệu xây dựng nhưng vẫn đạt được hiệu quả
như mong muốn. Điều này cho thấy doanh nghiệp quản lý, sử dụng TSCĐ tương đối
hợp lý, chặt chẽ.

2.3 Lao động tiền lương
* Tiền lương: là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà công ty, doanh
nghiệp trả cho người lao động, căn cứ vào thời gian, khối lượng và chất lượng công
việc của họ.
* Quản lý tiền lương là một nội dung quan trọng trong công tác sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp, là điều kiện cần thiết để tính chi phí sản xuất kinh doanh.
2.3.1. Cơ cấu lao động của doanh nghiệp
- Tồn cơng ty có 85lao động: 25 nữ và 60 nam
Như vậy, tỉ lệ nữ chiếm 29.4%, còn tỉ lệ nam chiếm 70.59% tổng số CNV tồn
cơng ty. Đây là cơng ty chun về lĩnh vực sản xuất, vì vậy tỉ lệ nam chiếm số đông
trong công ty là một lợi thế rất lớn mà cơng ty có được.

- Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn:
Bảng 2.3.1: Cơ cấu lao động của Cơng ty theo trình độ học vấn.

STT

Trình độ

Số lượng(người)

Tỷ lệ(%)

1

Trên Đại học

2

2.35

2

Đại học

15

17.6

3

Cao đẳng, trung cấp


25

29.4

4

Lao động khác chưa qua đào tạo

43

50.65

5

Tổng

85

100

Trịnh Thị Thoan – QTKD2 – K5

21

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh
(Nguồn: Phịng kế tốn)


Nhìn vào bảng trên ta thấy được lao động có trình độ lao động chưa qua đào tạo chiếm
tỷ lệ lớn nhất là 50.65% tổng lao động trong cơng ty. Rồi sau đó là lao động có
trình độ cao đẳng và trung cấp chiếm tới 29.4% và tới là trình độ đại học chiếm
17.6% và trình độ trên đại học là 2.35% . lao động trình độ trên đại học và trình
độ đại học là những người thuộc ban quản lý, lãnh đạo và các chức vụ quan
trọng của cơng ty. Lao động có trình độ cao đẳng có tỷ lệ cao thứ hai đây là
những lao động giữ các chức vụ cần qua đào tạo của cơng ty như kế tốn, chăm
sóc khách hàng, tìm kiếm thị trường nhân viên kĩ thuật….lao động phổ thông là
những cơng nhân thuộc phịng kho, cơng nhân lắp ráp và các chức vụ khác.
2.3.2. Tình hình sử dụng thời gian lao động.
Doanh nghiệp đang áp dụng đúng chế độ lao động của bộ luật lao động. Người
lao động khi được tuyển dụng vào doanh nghiệp ký hợp đồng lao động làm việc theo
giờ hành chính ngày làm việc 8 tiếng, bắt đầu từ 8 giờ đến 12 giờ, nghỉ ca đến 1 giờ 30
phút , bắt đầu làm việc ca chiều từ 1 giờ 30 phút đến 5 giờ 30 phút, Tuần làm việc từ
thứ 2 đến thứ 6, thứ 7 làm việc 1/2 ngày, nghỉ lễ tết và 12 ngày phép trong năm theo
quy định. Ngoài thời gian làm việc trên, nếu làm thêm giờ sẽ được hưởng mức lương
bằng 1,5 lần ,vào chủ nhật được 2 lần ,ngày lễ tết được 3 lần so với ngày thường.
Doanh nghiệp thực hiện chế độ làm việc như sau: 1 năm làm việc 278 ngày và có
thể nghỉ 12 ngày có phép, được hưởng nguyên lương.
Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương những ngày lễ sau:
- Tết dương lịch: một ngày (ngày 1 tháng 1 dương lịch).
- Tết âm lịch: bốn ngày (một ngày cuối năm và ba ngày đầu năm âm lịch).
- Ngày giỗ tổ Hùng Vương: một ngày (ngày 10 tháng 03 âm lịch).
- Ngày Chiến thắng: một ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch).
- Ngày Quốc tế lao động: một ngày (ngày 1 tháng 5 dương lịch).
- Ngày Quốc khánh: một ngày (ngày 2 tháng 9 dương lịch).
Nếu những ngày nghỉ nói trên trùng vào ngày nghỉ hàng tuần thì người lao động
được nghỉ bù vào ngày tiếp theo.
2.3.3. Hình thức trả lương

Hiện nay, cơng ty áp dụng hai hình thức trả lương: đó là lương thời gian và lương
khốn.
- Cách tính lương:
+ Lương thời gian:
Lương thời gian

Mức lương tối thiểu x Hệ số lương
=

Ngày làm việc
x

Ngày cơng chế độ (22)

thực tế

+ Lương khốn: Là hình thức trả lương cho người lao động theo khối lượng và chất
lượng cơng việc mà họ hồn thành.
Trịnh Thị Thoan – QTKD2 – K5

22

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh
Căn cứ vào hợp đồng giao khoán, biên bản nghiệm thu khối lượng cơng việc hồn
thành, kế tốn xác định tổng mức lương mà đội xây lắp được hưởng trong tháng.
Tổng lương khốn = Tổng số khối lượng cơng x Đơn giá 1 khối lượng công việc
thực hiện trong tháng.

Tổng lương khốn
Đơn giá một cơng việc =
Tổng số cơng
Lương khốn 1 cơng nhân = Đơn giá 1 cơng nhân x Số cơng của mỗi cơng nhân.
Hàng tháng, ngồi tiền lương thời gian, CBCNV còn được hưởng các khoản phụ
cấp, Giám đốc: 70% ; Trưởng phịng, Kế tốn trưởng: 50% ; Phó phịng: 40%.
Phụ cấp trách nhiệm = Lương tối thiểu x Tỉ lệ phụ cấp.
2.3.4.Phân tích năng suất lao động
Giá trị sản xuất
Năng suất lao động =
Số CNSX bình quân
Giá trị sản xuất
Năng suất bình quân 1 giờ CNSX=
Tổng số giờ làm việ
Giá trị sản xuất
Năng suất bình quân 1 ngày =
Tổng số ngày làm việc trong kỳ
Ví dụ tính lương cho trưởng phịng :
Mức lương tối thiệu=2.350.000 đ
Lương thời gian=(2.350.000 x 2.34 x26): 22=6.498.818 đ
Phụ cấp = 2.350.000 x 50% = 1.175.000 đ
Tiền bảo hiểm = (7%+1,5%) x 6.498.818= 552.399 đ
Thực lĩnh =6.498.818+1.175.000-552.399 = 7.121.418 đ
2.3.4. Tổng quỹ lương
- Tổng quỹ lương là toàn bộ số tiền mà doing nghiệp phải trả cho cơng nhân
tồn doanh nghiệp trong một kỳ nhất định.
- Tổng quỹ lương phụ thuộc vào năng suất lao động giờ, năng suất lao động ngày hoặc
năm, sản lượng, số công nhân,..

Trịnh Thị Thoan – QTKD2 – K5


23

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh
sau đây là bảng thanh toán tiền lương của phịng kỹ thuật tại Cơng Ty Ơ TƠ Doosung Việt Nam
Bảng 2.3.5: . Bảng thanh tốn lương..
Bộ phận: Phịng kỹ thuật
Bảng thanh tốn lương
Tháng 9 năm 2011.
(Nguồn: phịng tài chính và kế toán)

Họ
tên

HSL

Chứ Lương thời gian
c
Tiền
vụ
NC lương

Lương BHXH
N
C

Tiền

lương

Phụ cấp

Thu nhập

7%
BHXH

1.5%
BHYT

Thực
lĩnh


Đức

Duy
Bùi

Cộng

2.34

TP

26

6.498.818


0

1.175.000

7.673.818

454.917

97.482

7.121.41
8

1.86

PP

26

4.371.000

0

940.000

5.311.000

305.970


65.565

5.310.62
9

1.6

NV

25

3.760.000

1

108.462

0

3.868.462

270.760

58.020

3.539.68
2

14.629.818


1

108.462

2.115.000

16.853.280

1.031.647

221.067

15.971.7
29

Trịnh Thị Thoan – QTKD2 – K5

24

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh

2.4. Đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp
2.4.1. Tình hình tài chính của cơng ty
- Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản của họa động kinh doanh
của bất kỳ một công ty nào nhằm giải quyết mới quan hệ kinh tế phát sinh trong qua
trình kinh doanh dưới hình thái tiền tệ.
- Phân trích tài chính doanh nghiệp là q trình xem xét kiểm tra đối chiếu, và so sánh

số liệu hiện hành với tài liệu quá khứ. Qua đó người sử dụng thơng tin có thể đánh giá
thực trạng tài chính của công ty, nắm vững tiềm năng, xác định đúng hiệu quả kinh
doanh cũng như những rủi ro trong tương lai và triển vọng của công ty.
- Thông tin về tình hình tài chính rất có ích đối với việc quản trị công ty và cũng là
nguồn thong tin đối với người ngồi cơng ty. Đối với phân tích tài chính khơng những
cho biết tình hình tài chính của cơng tại thời điểm báo cáo mà còn cho thấy kết quả
hoạt động của cơng ty.
- Mục đích của báo cáo tài chính giúp người sử dụng thong tin đánh giá chính xác sức
mạnh tài chính, khả năng sinh lời và triển vọng của cơng ty.
- Tài chính của cơng ty đang rất vững mạnh,có nguồn vốn tài sản ổn định, có quy mơ
sản xuất rộng trên địa bàn các tỉnh.
2.4.2. Phân tích các tỷ số tài chình đặc trưng của doanh nghiệp
Trích khấu hao TSCĐ: Cơng ty tiến hành trích khấu hao TSCĐ theo phương pháp
đường thẳng phù hợp với hướng dẫn theo Quyết định206/2003/QĐ/BTC ngày
12/12/2003 của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính.
Thanh tốn các khoản nợ đến hạn: Hiện nay Cơng ty khơng có bất kỳ khoản nợ
q hạn nào
Các khoản phải nộp theo luật định: Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp hiện tại
của Công ty là 25%, Công ty được giảm 30% thuế TNDN trong năm 2009 theo nghị
định số 30/2008/NQ-CP ngày 11/12/2008 của Thủ tướng Chính phủ và hướng dẫn tại
thông tư 03/2009/TT-BTC ngày 13/01/2009 của Bộ Tài Chính, Cơng ty nghiêm chỉnh
thực hiện các chính sách thuế của nhà nước, cũng như các chính sách có liên quan đến
người lao động.

Trịnh Thị Thoan – QTKD2 – K5

25

Báo cáo thực tập tốt nghiệp



×