Tải bản đầy đủ (.doc) (120 trang)

khoa học lớp 5 kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.63 KB, 120 trang )

Vật chất và năng lợng ( tiếp theo)
Sự biến đổi của chất
Thứ

ngày

tháng

năm

Tiết 35: sự chuyển thể của chất ( trang 72 )
I.mục tiêu.
Giúp HS nắm đợc ví dụ về một số chất ở thể rắn, lỏng, khí.
II. đồ dùng dạy học
+ Các miếng giấy nhỏ ghi tên mỗi chất sau:
Cát trắng

, cồn

, đờng

, ô-xi

,

nhôm

, xăng

,


nớc đá

, muối

dầu ăn , ni tơ , hơi nớc
, nớc.
+ Phiếu học tập cá nhân.
+ Bảng nhóm hoặc giấy khổ to và bút dạ ( đủ dùng theo nhóm)
III. các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động
- Hỏi HS:
+ Nớc tồn tại ở những thể nào?

- HS khá trả lời.
+ Nớc tồn tại ở ba thể: thể rắn, thể lỏng,
thể khí.
+ Khi nào nớc có thể chuyển từ thể này + Nớc có thể chuyển từ thể này sang thể
sang thể khác? Nêu ví dụ?
khác dới sự ảnh hởng của nhiệt độ. Ví
dụ dới 00C nớc từ thể lỏng chuyển thành
thể rắn. Khi nhiệt độ lên cao 100 0C nớc
bay hơi chuyển thành thể khí.
- Lắng nghe.
- Nhận xét và giới thiệu: ở lớp 4, các em
đã đợc học 3 thể của nớc, sự chuyển thể
của nớc. Vậy các chất khác thì sao?
Chúng tồn tại ở những thể nào? ở điều
kiện nào thì chúng có thể chuyển thể từ

dạng này sang dạng khác? Các em cùng
tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động 1.
1


Ba thể của chất và đặc điểm của chất rắn,
chất lỏng, chất khí.
- Hỏi: theo em, các chất có thể tồn tại ở - Trả lời: các chất có thể tồn tại ở thể
những thể nào?
rắn, thể lỏng, thể khí.
- Phát phiếu học tập cho HS.
- 2HS nhận phiếu học tập, phát cho cả
lớp.
- Treo bảng kẻ sẵn nội dung:
- 1 HS làm bài trên bảng, HS dới lớp làm
bài vào phiếu bài tập.
Thể rắn
Thể lỏng
Thể khí

- Gọi 1 Hs lên dán các miếng giấy ghi
tên các chất ( có trong bài tập A của
phiếu học tập) vào bảng trên. Yêu cầu
HS dới lớp tự làm bài phần A của phiếu.
- GV đi hớng dẫn, giúp đỡ HS gặp khó
khăn.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên
bảng.
- Nhận xét bài làm của bạn đúng/ sai,

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
nếu sai thì sửa lại cho đúng
- Đối chiếu với kết luận của GV và sửa
- GV nêu: các em đã biết 3 thể của chất
bài của mình. ( nếu sai)
là thể lỏng, thể rắn, thể khí. Phân biệt đThể rắn
Thể lỏng
Thể khí
ợc một số chất theo thể. Bây giờ chúng Cát trắng
Cồn
Hơi nớc
ta cùng tìm hiểu đặc điểm chung của Đờng
Dầu ăn
Ô-xi
Nớc
Ni-tơ
chất ở mỗi thể. Cô ( thầy) mời cả lớp Nhôm
Nớc đá
Xăng
làm phần B của phiếu.
Muối.
- Nhắc HS: khi làm bài cá nhân xong, - Làm bài cá nhân và trao đổi với bạn
em hãy trao đổi kết quả với bạn bên
ngồi cạnh để thực hiện yêu cầu của GV.
cạnh và lấy ví dụ về chất rắn, chất lỏng,
chất khí có đặc điểm đó.
- Gọi HS phát biểu ý kiến. Yêu cầu cả - 3 HS tiếp nối nhau phát biểu. Sau mỗi
lớp lắng nghe để bổ sung.
HS phát biểu HS khác bổ sung ( nếu
cần)

- Nhận xét, khen ngợi những HS hiểu 1.b. Ví dụ: các đồ dùng: xoong, nồi,
2


bài và nêu ví dụ đúng.

chậu bằng nhôm, sắt, i- nốc có hình
dạng không thay đổi.
2.c. Ví dụ: khi ta rót nớc vào cốc, chai,
lọ thì nớc có hình dạng của cốc, chai, lọ
đó và ta không nhìn thấy đợc.
3.c. Không khí có mặt ở khắp nói,
không có hình dạng nhất định và ta
không nhìn thấy nó.
Hoạt động 2

Sự chuyển thể của chất lỏng
trong đời sống hàng ngày.
- Gv nêu: Dới sự ảnh hởng của nhiệt độ,
một số chất có thể chuyển từ thể này
sang thể khác. Em hãy quan sát hình
minh hoạ 1, 2,3 trang 73 và cho biết: đó
là sự chuyển thể của chất nào? Hãy mô
tả lại sự chuyển thể đó?
- Gọi HS trình bày ý kiến.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời
từng câu hỏi của GV, giải thích cho
nhau nghe.


- 1 HS phát biểu: tranh minh hoạ cho sự
chuyển thể của nớc. Hình 1 nớc có thể
chuyển lỏng đợc đựng trong cốc. Hình
2, nớc ở thể rắn khi nhiệt độ thấp dới
00C và nớc từ thể rắn chuyển sang thể
lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thờng. Hình 3, nớc trong cốc đang bốc hơi
chuyển thành thể khí khi gặp nhiệt độ
cao.

- Nhận xét, khen ngợi HS trình bày rõ
ràng, dễ hiểu.
- Nêu: Trong cuộc sống hàng ngày còn
rất nhiều chất có thể chuyển từ thể này
sang thể khác. Em hãy nêu những ví dụ
về sự chuyển thể của chất mà mình biết?

- 3 5 HS tiếp nối nhau trình bày. ví
dụ.
+ Mùa đông, mỡ đang ở thể rắn nhng
khi cho vào nồi hay chảo đun lên thì mỡ
từ thể rắn chuyển sang thể lỏng.
+ Thanh sắt đang ở thể rắn nhng khi cho
vào bếp lò ở nhiệt độ cao thì thanh sắt
3


chuyển sang thể lỏng.
+ Nớc ở thể lỏng khi cho vào ngăn đá sẽ
chuyển thành nớc đá ( thể rắn)
+ Khí Ni-tơ khi gặp nhiệt độ lạnh thích

- Nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết về hợp sẽ trở thành khí Ni-tơ lỏng
thực tế.
- Hỏi: Điều kiện nào để các chất có thể
chuyển từ thể này sang thể khác?
- Trả lời: các chất có thể chuyển từ thể
này sang thể khác khi có điều kiện thích
- Kết luận: Khi nhiệt độ thay đổi, một số hợp của nhiệt độ.
chất có thể chuyển từ thể này sang thể - Lắng nghe.
khác. Sự chuyện thể này là một dạng
biến đổi lí học.
+ Ghi tên các chất vào cột phù hợp.
+ Đánh dấu * vào các chất có thể
chuyển từ thể này sang thể khác.
- Gợi ý HS hỏi lại nhóm bạn trình bày:
+ Tại sao bạn lại cho rằng chất đó có thể - HS cả lớp cùng hỏi trả lời theo các
chuyển từ thể lỏng sang thể rắn?
câu hỏi mà GV gợi ý.
+ Bạn hãy lấy ví dụ chứng tỏ chất.
Chuyển từ thể rắng sang thể lỏng
- Nhận xét, khen ngợi nhóm tìm đợc
nhiều chất, hiểu bài, trả lời đúng câu hỏi
của các bạn.
Hoạt động kết thúc.
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS hiểu bài ngay tại lớp, tích cực học tập.
- Dặn HS về nhà học thuộc, ghi lại mục Bạn cần biết vào vở và chuẩ bị bài sau.

Thứ

Tiết 36:


ngày

tháng

năm

hỗn hợp ( trang 74 )

4


I.mục tiêu.
Giúp HS:
- Nêu đợc một số ví dụ về hỗn hợp.
- Thực hành tách một số chất ra khỏi một hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi
hỗn nớc và cát trắng,).
II. đồ dùng dạy học.
+ GV chuẩn bị: 1 túi muối, 1 túi mì chính, 1 túi hạt tiêu, thìa nhỏ, chén nhỏ (
đủ dùng theo nhóm)
III. các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học.
Hoạt động khởi động.
1. Kiểm tra bài cũ theo các
- HS trả lời câu hỏi theo các yêu cầu của
GV.

câu hỏi:
+ Chất rắn có đặc điểm gì? Nêu ví dụ?
+ Chất lỏng có đặc điểm gì? Nêu ví dụ?

+ Chất khí có đặc điểm gì? Nêu ví dụ?
+ Một số chất có thể chuyển từ thể này
sang thể khác khi nào? Lấy ví dụ?
- Nhận xét câu trả lời và cho điểm từng
HS.
2. Giới thiệu bài.
+ Hỏi: Em hiểu thế nào là hỗn hợp?

- Trả lời: Hỗn hợp nghĩa là các chất trộn
lẫn vào nhau.
Hoạt động 1.

Trò chơi tạo hỗn hợp gia vị
- GV cho HS hoạt động trong nhóm theo
hớng dẫn.
+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS, phát đồ
dùng học tập cho từng nhóm: muối tinh,
mì chính ( bột ngọt), hạt tiêu ( đã xay
nhỏ), cốc, thìa, phiếu báo cáo.
+ Quan sát, nếm riêng từng chất nêu đặc
điểm và ghi báo cáo.

- Hoạt động trong nhóm theo hớng dẫn
của GV.
+ Nhóm trởng nhận đồ dùng học tập.

+ Các thành viên nếm riêng từng chất.
Nêu nhận xét, nhóm trởng ghi báo cáo
5



+ Dùng thìa lấy từng chất cho vào cốc,
trộn đều.
+ Quan sát, nếm chất khi đã trộn, nêu
nhận xét và ghi báo cáo.
- Gọi 1 nhóm lên báo cáo, các nhóm - 1 nhóm lên báo cáo kết quả thí
khác bổ sung ( nếu có ý kiến khác)
nghiệm.
- Nhận xét kết quả, thái độ làm việc của
từng nhóm.
- Hỏi:
- Trao đổi trong nhóm và tiếp nối nhau
trả lời.
+ Hỗn hợp mà các em vừa trộn có tên là + Hỗn hợp là gì?
gì?
+ Để tạo ra một hỗn hợp gia vị các em + Để tạo ra một hỗn hợp gia vị chúng ta
đã dùng những chất nào?
đã dùng muối tinh, mì chính ( bột ngọt),
hạt tiêu đã xay nhỏ.
+ Em có nhận xét gì về tính chất của + Trong hỗn hợp các chất vẫn giữ
từng chất trớc và sau khi trộn thành hỗn nguyên tính chất ban đầu của nó.
hợp?
+ Em có biết những hỗn hợp nào trong + Hỗn hợp muối vừng gồm vừng và
cuộc sống hàng ngày? Hãy kể tên hỗn muối.
hợp đó cho các bạn biết.
+ Hỗn hợp cám và gạo.
+ Hỗn hợp muối và mì chính.
+ Hỗn hợp mì chính và tơng ớt
- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết - 2 Hs tiếp nối nhau đọc thành tiếng cho
trong SGK trang 74.

cả lớp nghe.
- Kết luận: Muốn tạo ra một hỗn hợp, ít - Lắng nghe.
nhất phải có hai chất trở lên và các chất
đó phải đợc trộn lẫn với nhau. Trong hỗn
hợp, mỗi chất giữ nguyên tính chât của
nó.
Hoạt động 2.
Kể tên một số hỗn hợp.
- Hỏi: Hỗn hợp là gì?

- Trả lời: Hỗn hợp là hai hay nhiều chất
trộn lẫn với nhau.
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi để - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận,
trả lời các câu hỏi:
trả lời câu hỏi của GV và ghi tên các
6


hỗn hợp mà mình biết ra giấy.
+ Không khí là một chất hay một hỗn - 1 HS phát biểu: không khí là một hỗn
hợp?
hợp. Trong khôngkhí có thể chứa cả nớc,
bụi bẩn, khói và các chất rắn không tan.
+ Kể tên một số hỗn hợp mà em biết?
- HS tiếp nối nhau kể tên các hỗn hợp.
- Gọi HS phát biểu: GV ghi nhanh tên + Hỗn hợp cám với gạo.
một số hỗn hợp và HS kể.
+ Hỗn hợp gạo với sạn.
+ Hỗn hợp đờng với cát.
+ Hỗn hợp muối và cát.

+ Hỗn hợp ngô và đỗ.
Hoạt động 3.
Phơng pháp tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
- GV nêu: các em đã biết cách để tạo ra - Lắng nghe.
một hỗn hợp. Nếu muốn tách các chất ra
khỏi một hỗn hợp thì làm nh thế nào?
chúng ta cùng đi tìm câu trả lời.
- Yêu cầu HS đọc mục trò chơi học tập - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận,
trang 75, SGK trao đổi và trả lời các câu giải thích cách làm.
hỏi.
+ Mỗi hình ứng với việc sử dụng phơng
pháp nào để tách các chất ra khỏi hỗn
hợp?
+ Vì sao em biết?
- GV ghi nhanh lên bảng số hình và phơng pháp tách 2 cột:

Hình 1
Hình 2
Hình 3

Sàng, sảy.
Lọc
Làm lắng.

- Gọi 1 HS lên bảng nối hình với phơng - 1 HS làm trên bảng lớp.
pháp tơng ứng.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét bài làm của bạn đúng / sai
(nếu sai thì sửa lại cho đúng)
7



Hình 1:
Sàng, sảy.
Hình 2:
Lọc.
Hình 3:
Làm lắng.
- Nhận xét, kết luận các phơng pháp - 3 HS tiếp nối nhau giải thích.
đúng và gọi HS giải thích.
- Nhận xét, khen ngợi những HS có hiểu + Hình 1: để tách cát ra khỏi hỗn hợp nbiết thực tế, trình bày rõ ràng, dễ hiểu.
ớc và cát ta có thể dùng phơng pháp làm
lắng, khi đó cát nặng sẽ lắng xuống đáy
cốc.
+ Hình 2: Để tách sạn ra khỏi hỗn hợp
gạo và sạn ta có thể dùng mẹt để sảy lên
trên hoặc sàng để cho sạn chui xuống dới.
+ Hình 3: Để tách đợc nớc trong hỗn
hợp nớc, cát, bùn đất ( gọi là nớc đục) ta
có thể cho nớc đục vào chai, bể lọc có
chứa giấy lọc, cát, than bột, các chất
bẩn sẽ bám lại ở các chất lọc, ta sẽ đợc
nớc trong.
Hoạt động 4.
Thực hành tách một số chất ra khỏi hỗn hợp.
- Nhận xét, kết luận các cách tách đúng. - Theo dõi.
+ Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nớc và cát trắng.
- Chuẩn bị: + Hỗn hợp cát trắng, nớc đựng vào cốc.
+ Phễu, giấy lọc, bông thấm nớc.
- Cách tiến hành: đổ hỗn hợp nớc và cát trắng ở trong cốc qua phễu lọc.

Kết quả; cát trắng không hoà tan trong nớc nên đợc giữ lại ở giấy lọc, nớc chảy qua
phễu xuống chai.
+ Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nớc không hoà tan nhau đựng vào bát
( hoặc cốc) + Cốc hoặc bát ( không đựng gì), thìa.
- Cách tiến hành: Đổ hỗn hợp dầu ăn và nớc vào trong cốc hoặc bát. Để yên trong
một lúc lâu thì nớc sẽ lắng xuống, dầu ăn nổi lên trên mặt nớc. Ta dùng thìa hớt hết
lớp dầu ăn nổi lên trên mặt nớc sẽ đợc dầu ăn.
+ Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn sạn.
- Chuẩn bị: Một ít gạo có lẫn sạn.
Rá vo gạo, chậu nớc.
8


- Cách tiến hành: Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá. Sau đó dùng tay đãi gạo trong
chậu nớc để hạt sạn lắng dới đáy rá, dùng tay bốc gạo ở phía trên ra còn lại sạn ở dới đáy rá.
hoạt động kết thúc.
- Khen ngợi những HS hiểu bài, thuộc bài ngay tại lớp.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị giờ sau mang đến lớp: đờng hoặc muối ăn, cốc, chén, thìa nhỏ (phân theo nhóm).

Thứ

ngày

tháng

năm

Tiết 37: dung dịch ( trang 76 )
I.mục tiêu.
Giúp HS:

- Nêu đợc một số ví dụ về dung dịch.
- Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chng cất.
II. đồ dùng dạy học.
+ HS chuẩn bị: đờng hoặc muối ăn, cốc, chén, thìa nhỏ.
9


+ GV chuẩn bị: nớc nguội, nớc nóng, đĩa con.
+ Phiếu báo cáo.
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra Tên hỗn hợp và đặc điểm của dung dịch.
dung dịch

III. các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động.
1. Kiểm tra bài cũ theo các
- 3 HS lên bảng, lần lợt trả lời các câu
hỏi
+ Hỗn hợp là gì? Ví dụ?
+ Nêu cách tạo ra 1 hỗn hợp?
+ Nêu cách tách cát trắng ra khỏi hỗn
hợp nớc và cát trắng?

câu hỏi.
- Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi.

- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Giới thiệu bài:
Cho 1 thìa đờng vào cốc nớc, dùng thìa

- Quan sát trả lời: đờng đã bị hoà tan
khuất nhẹ để hoà tan đờng và hỏi.
trong nớc.
+ Đờng trong cốc đã đi đâu?
- Lắng nghe.
- Nêu: khi hoà tan đờng vào nớc ta đợc
một dung dich. Dung dịch là gì? Làm
thế nào để tạo ra một dung dịch hay tách
một chất ra khỏi dung dịch? Chúng ta
cùng đi tìm câu trả lời.
Hoạt động 1.
Thực hành tạo một dung dịch đờng.
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong
nhóm theo hớng dẫn.
+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS, phát
phiếu báo cáo cho từng nhóm.
+ Rót nớc sôi để nguội vào cốc cho từng
nhóm.

- Hoạt động trong nhóm theo hớng dẫn
của GV.
+ Nhóm trởng nhận đồ dùng học tập,
cùng làm việc.

10


+ Yêu cầu HS quan sát, nếm riêng từng
chất, nêu nhận xét và ghi vào báo cáo.
+ Dùng thìa xúc chất nhóm mang đến

lớp ( muối hoặc đờng) cho vào cốc và
khuấy đều.
+ Quan sát hiện tợng, ghi nhận xét vào
phiếu.
+ Rót dung dịch vào chén nhỏ cho các
thành viên nếm, nêu nhận xét và ghi vào
phiếu.
+ Gọi 2 nhóm lên báo cáo, các nhóm + 2 nhóm lên báo cáo kết quả thí
khác bổ sung ( nếu có ý kiến khác)
nghiệm. Ví dụ.

Tên và đặc điểm của từng

Tên dung dịch và đặc điểm

chất tạo ra dung dịch
1. Nớc sôi để nguội: trong suốt, không
màu, không mùi, không vị.

của dung dịch

2. Đờng, màu trắng, có vị ngọt

Tên và đặc điểm của từng

Tên dung dịch và đặc điểm

chất tạo ra dung dịch
1. Nớc sôi để nguội: trong suốt, không
màu, không mùi, không vị.


của dung dịch

2. Muối, màu trắng, có vị mặn

- Hỏi:

- Trao đổi trong nhóm và tiếp nối nhau
trả lời.
+ Dung dịch mà các em vừa pha có tên + Dung dịch nớc đờng, dung dịch nớc
là gì?
muối.
+ Để tạo ra dung dịch cần có những điều + Để tạo ra dung dịch cần ít nhất từ hai
kiện gì?
chất trở lên. Trong đó phải có một chất ở
thể lỏng và chất kia phải hoà toan đợc
11


vào trong chất lỏng đó.
+ Vậy dung dịch là gì?
+ Dung dịch là hỗn hợp chất lỏng với
chất rắn hoà tan trong chất lỏng đó.
+ Hãy kể tên một số dung dịch mà em + Dung dịch nớc và xà phòng.
biết.
+ Dung dịch giấm và đờng.
+ Dung dịch giấm và muối.
+ Dung dịch nớc mắm và mì chính.
+ Muốn tạo ra độ mặn hoặc độ ngọt + Muốn tạo ra độ mặn hay độ ngọt khác
khác nhau của dung dịch ta làm thế nào? nhau của dung dịch ta cho nhiều chất

hoà tan vào trong nớc.
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trong - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng cho
SGK trang 76.
cả lớp nghe.
- Kết luận.
- Lắng nghe.
Hoạt động 2.
Phơng pháp tách các chất ra khỏi dung dịch.
- Giới thiệu hoạt động: các em đã đợc
biết cách tạo ra dung dịch. Vậy còn khi
có dung dịch mà lại muốn tách các chất
ra thì làm nh thế nào? chúng ta cùng học
tiếp nhé.
- GV làm thí nghiệm: Lấy một chiếc - HS cả lớp cùng quan sát.
cốc, đổ nớc nóng vào cốc, úp đĩa lên mặt
cốc. Một phút sau mở cốc ra.
- Yêu cầu HS quan sát và hỏi:
- Trả lời.
+ Hiện tợng gì xảy ra?
+ Trên mặt đĩa có những giọt nớc đọng.
+ Trên mặt đĩa có những giọt nớc đọng
+ Vì sao có những giọt nớc này đọng là do nớc nóng bốc hơi, gặp không khí
trên mặt đĩa?
lạnh sẽ ngng tụ lại.
+ HS nêu dự đoán: Mặn/ không mặn nh
+ Theo em những giọt nớc đọng trên đĩa nớc muối trong cốc/ mặn hơn nớc muối
sẽ có vị nh thế nào?
trong cốc.
- 3 HS lên nếm thử và kết luận. Những
- Yêu cầu 3 Hs lên nếm thử nớc đọng giọt nớc đọng trên đĩa không có vị mặn

trên đĩa, nớc trong cốc và nêu nhận xét. nh nớc muối ở trong cốc.
+ Làm cho nớc trong dung dịch bay hơi
+ Dựa vào kết quả thí nghiệm trên em hết, ta sẽ thu đợc muối.
12


hãy suy nghĩ để tách muối ra khỏi dung
dịch muối.
- Kết luận: cách làm đó đợc gọi là chng
cất. Ngời ta thờng dùng phơng pháp chng cất để tách các chất trong dung dịch.
- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết - 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
trong SGK trang 77.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ 3 và - Quan sát và 1 HS nêu lại thí nghiệm
nêu lại thí nghiệm.
cho cả lớp nghe.
Hoạt động 3.
Trò chơi Đố bạn
- GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, giải thích
để trả lời hai câu hỏi trong SGK.
với nhau về phơng pháp tách các chất
trong dung dịch.
- Yêu cầu HS nêu cách làm để tạo ra nớc
cất hoặc nớc muối.
- Gọi HS phát biểu, HS khác bổ sung - 2 HS tiếp nối nhau phát biểu.
( nếu có ý kiến khác)
- Nhận xét, khen ngợi những HS hiểu
bài nhanh.
Hoạt động kết thúc.
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS hiểu bài ngay tại lớp.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ghi lại vào vở và đọc trớc các thí

nghiệm ở bài sau.

13


Thứ

Tiết 38 + 39:

ngày

tháng

năm

sự biến đổi hoá học ( trang 78 )

I.mục tiêu.
Giúp HS nắm đợc một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của
nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
II. đồ dùng dạy học.
+ Giấy, nến, ống nghiệm có sẵn đờng kính trắng bên trong, một chai giấm, tăm
tre, chén nhỏ ( đủ dùng theo nhóm)
+ Phiếu học tập theo nhóm.
Thí nghiệm

Mô tả hiện tợng

III. các hoạt động dạy học chủ yếu.
14


Giải thích hiện tợng.


Hoạt động dạy
Hoạt động học.
Hoạt động khởi động.
- 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời các + Dung dịch là gì? Cho ví dụ?
+ Hãy nêu sự giống và khác nhau giữa
câu hỏi về nội dung bài trớc.
dung dịch và hỗn hợp?
+ Ngời ta có thể tách các chất trong
dung dịch bằng phơng pháp nào? Cho ví
dụ?
1. Kiểm tra bài cũ.

- Nhận xét và cho điểm từng HS.
2. Giới thiệu bài mới.

Hoạt động 1
Thế nào là sự biến đổi hoá học?
- GV cho hoạt động trong nhóm theo hớng dẫn.
+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS , phát đồ
dùng làm thí nghiệm và phiếu học tập
cho từng nhóm và yêu cầu mỗi nhóm chỉ
làm 1 thí nghiệm.
+ Yêu cầu HS đọc kĩ mục Thực hành
trong SGK trang 78.
+ Yêu cầu HS tiến hành làm thí nghiệm.

Nhắc HS : chỉ nhóm trởng tiến hành làm
thí nghiệm, các thành viên khác quan sát
hiện tợng, nêu nhận xét cho 1 HS là th kí
viết vào phiếu.
+ GV đi hớng dẫn từng nhóm.
+ Gọi 2 nhóm lên báo cáo kết quả, các
nhóm có cùng thí nghiệm bổ sung ( nếu
nhóm bạn mô tả hoặc giải thích hiện tợng cha đủ).
- Hỏi:
+ Giấy có tính chất gì?

- Hoạt động trong nhóm theo hớng dẫn
của GV.
+ Nhóm trởng nhận đồ dùng học tập.

+ 2 nhóm lên báo cáo kết quả.

- Tiếp nối nhau trả lời.
+ Giấy dai.

15


+ Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ đợc tính + Khi bị cháy, tờ giấy biến thành than,
chất ban đầu của tờ giấy không?
không còn tính chất ban đầu của nó.
+ Hoà tan đờng vào nớc, ta đợc gì?
+ Hoà tan đờng vào nớc ta đợc dung
dịch đờng.
+ Đem chng cất dung dịch đờng ta đợc + Đem chng cất dung dịch đờng ta đợc

gì?
một chất có mầu nâu thẫm, có vị đắng,
nếu đun lâu sẽ thành than.
- GV nêu: Nh vậy dung dịch đờng đã bị - Lắng nghe.
biến đổi thành một chất khác dới tác
động của nhiệt và nó không giữ đợc tính
chất ban đầu của nó, giấy đã bị biến đổi
thành than khi ta đốt trên ngọn lửa. Hiện
tợng đó gọi là sự biến đổi hoá học.
- Hỏi lại : Sự biến đổi hoá học là gì?
- Trả lời: Sự biến đổi hoá học là sự biến
- Kết luận.
đổi từ chất này thành chất khác.
- Lắng nghe.
Hoạt động 2
Phân biệt sự biến đổi hoá học
và sự biến đổi lí học
- Nêu: các em hãy cùng quan sát các
hình minh hoạ trang 79, SGK giải thích
từng sự biến đổi để xem đâu là sự biến
đổi hoá học, đâu là sự biến đổi lí học.
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm
theo hớng dẫn.
+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
+ Yêu cầu mỗi nhóm quan sát một tranh
minh hoạ và trao đổi, trả lời từng câu hỏi
sau:
+ Nội dung của tranh vẽ là gì?
+ Đó là sự biến đổi nào?
+ Hãy giải thích vì sao lại kết luận nh

vậy?
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo

- Lắng nghe.

- Hoạt động trong nhóm theo hớng dẫn
của GV.
+ Nhận nhiệm vụ và trao đổi, thảo luận,
trả lời từng câu hỏi.

- 6 HS đại diện cho các nhóm trình bày.

16


luận. Các nhóm có cùng nội dung bổ Sau mỗi HS trình bày GV gọi HS khác
sung ( nếu có ý kiến khác).
nhận xét,bổ sung.
- Kết luận.
- Lắng nghe.
Hoạt động 3.
Vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi - Hoạt động theo hớng dẫn của GV.
chứng minh vai trò của nhiệt trong biến
đổi hoá học
Hoạt động 4.
Vai trò của ánh sáng trong biến đổi hoá học.
Thí nghiệm 1:
- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1 trang 80. - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng cho
cả lớp nghe.

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo - 4 HS ngồi 2 bàn trên dới quay mặt lại
nhóm để trả lời các câu hỏi.
với nhau tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi
+ Hiện tợng gì đã xảy ra?
thảo luận, trả lời các câu hỏi.
+ Hãy giải thích hiện tợng đó.
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
- 1 HS đại diện cho nhóm trình bày, HS
các nhóm khác bổ sung ( nếu nhóm
mình có ý kiến)
- Nhận xét, khen ngợi HS, nhóm làm
việc tích cực, trình bày rõ ràng.
Thí nghiệm 2.
- GV tiến hành tơng tự nh thí nghiệm 1.
- Kết luận: sự biến đổi từ chất này sang
chất khác gọi là sự biến đổi hoá học. Sự - Lắng nghe.
biến đổi hoá học có thể xảy ra dới tác
dụng của ánh sáng hoặc nhiệt độ
Hoạt động kết thúc
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS hăng hái tham gia xây dựng bài.
- Dặn HS về nhà có thể tự làm thí nghiệm chứng tỏ vai trò của nhiệt, ánh sáng đối
với sự biến đổi hoá học và đọc trớc bài sau.

17


Sử dụng năng lợng
Thứ

Tiết 40:


ngày

tháng

năm

năng lợng ( trang 82 )

I.mục tiêu.
Giúp HS nắm đợc mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lợng. Nêu đợc ví
dụ.
II. đồ dùng dạy học.
+ Nến, diêm, pin tiểu, một đồ chơi chạy bằng pin tiểu ( ô tô chạy pin)
+ Bảng nhóm.
III. các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động.
- 3 HS lên bảng lần lợt trả lời các câu
hỏi:
+ GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về + Thế nào là sự biến đổi hoá học? Cho
ví dụ?
nội dung bài 38 39.
+ Hãy lấy ví dụ chứng tỏ sự biến đổi hoá
1. Kiểm tra bài cũ.

18



học có thể xảy ra dới tác dụng của
nhiệt?
+ Hãy lấy ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh
sáng trong biến đổi hoá học?
- Nhận xét cho điểm từng HS.
2. GV giới thiệu bài.

Hoạt động 1
Nhờ đợc cung cấp năng lợng mà các vật
có biến đổi vị trí, hình dáng.
- GV tiến hành làm từng thí nghiệm cho
HS quan sát, trả lời các câu hỏi để đi đến
kết luận: Muốn làm cho các vật xung
quanh biến đổi cần có năng lợng.
- GV kê 1 chiếc bàn ở giữa lớp, chuẩn
bị: 1 chiếc cặp, 1 ngọn nến, diêm, pin,
đồ chơi.

- Quan sát GV làm thí nghiệm, trao đổi
với bạn ngồi cạnh để trả lời câu hỏi.

- HS cả lớp quay mặt về phía chiếc bàn,
cùng GV thực hành.

1. Thí nghiệm với chiếc cặp sách.
- Tiếp nối nhau trả lời.
- Hỏi:
+ Chiếc cặp sách nằm yên trên bàn.
+ Chiếc cặp sách nằm ở đâu?
+ Làm thế nào để có thể nhấc nó lên + Có thể dùng tay nhấc chiếc cặp hoặc

dùng que ( gậy) móc vào quai cặp rồi
cao?
nhấc cặp lên
- 2 HS làm thực hành.
- Yêu cầu 2 HS nhấc chiếc cặp lên khỏi
- Trả lời: Chiếc cặp thay đổi là do tay ta
mặt bàn và đặt vào vị trí khác.
- Hỏi: Chiếc cặp thay đổi vị trí là do nhấc nó đi.
- Lắng nghe.
đâu?
- Kết luận: Muốn đa cặp sách lên cao,
hoặc đặt sang vị trí khác ta có thể dụng
tay để nhấc cặp lên. Khi ta dùng tay
nhấc cặp, là ta đã cung cấp cho cặp sách
một năng lợng giúp cho nó thay đổi vị
19


trí.
2. Thí nghiệm với ngọn nến.
- GV đốt cắm ngọn nến vào đĩa.
- Tắt điện trong lớp và hỏi.
+ Em thấy trong phòng thế nào khi tắt
điện?
- Bật diêm, thắp nến và hỏi.
+ Khi thắp nến, em thấy gì đợc toả ra từ
ngọn nến?
+ Do đâu mà ngọn nến toả nhiệt và phát
ra ánh sáng.


- Quan sát và trả lời.
+ Khi tắt điện phòng trở nên tối hơn.

+ Khi thắp nến, nến toả nhiệt và phát ra
ánh sáng.
+ Do nến bị cháy.
- Lắng nghe

- Kết luận: Khi thắp nến, nến toả nhiệt
và phát ra ánh sáng. Nến bị cháy đã
cung cấp năng lợng cho việc phát sáng
và toả nhiệt.
3. Thí nghiệm với đồ chơi.
- GV cho HS quan sát chiếc ô tô khi cha
lắp pin.
- Yêu cầu HS bật công tắc của ô tô rồi
đặt xuống bàn và nêu nhận xét.
+ Tại sao ô tô lại không hoạt động?
- Yêu cầu HS lắp pin vào ô tô và bật
công tắc, nêu nhận xét?
+ Khi lắp pin vào ô tô và bật công tắc thì
có hiện tợng gì xảy ra?
+ Nhờ đâu mà ô tô hoạt động, đèn sáng,
còi kêu?

- Quan sát, làm thí nghiệm cùng GV,
trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, ô tô không hoạt động.
+ Ô tô không hoạt động vì không có pin.
- Nhận xét: ô tô hoạt động bình thờng

khi lắp pin
+ Khi lắp pin vào ô tô và bật công tắc,ô
tô hoạt động, đèn sáng, còi kêu.
+ Nhờ điện do pin sinh ra điện đã cung
cấp năng lợng làm cho ô tô hoạt động,
đèn sáng, còi kêu.

- Kết luận: khi lắp pin và bật công tắc ô
tô đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng, còi
kêu. Điện do pin sinh ra đã cung cấp
năng lợng làm ô tô chạy, đèn sáng, còi
kêu.
- GV hỏi: Qua 3 thí nghiệm, em thấy các
vật muốn biến đổi cần có điều kiện gì?
- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết

- HS nêu: Các vật muốn biến đổi thì cần
phải đợc cung cấp một năng lợng.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc cho cả lớp
nghe.

20


trang 82, SGK.
Hoạt động 2
Một số nguồn cung cấp năng lợng cho hoạt động
của con ngời, động vật, phơng tiện
- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết
trang 83, SGK.

- GV nêu yêu cầu: Em hãy quan sát các
hình minh hoạ 3, 4, 5 trang 83 SGK và
nói tên những nguồn cung cấp năng lợng
cho hoạt động của con ngời, động vật,
máy móc.
- GV đi giúp đỡ những cặp HS gặp khó
khăn.

- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng cho
cả lớp nghe.
- Lắng nghe.

- 2 HS ngồi cùng bàn cùng trao đổi theo
hớng: 1 HS nêu hoạt động 1 HS nêu
nguồn cung cấp năng lợng cho hoạt
động đó sau đó đổi việc.
- Gọi 1 cặp HS khá làm mẫu.
- 2 HS khá làm mẫu cho cả lớp theo dõi.
+ HS 1: Bác nông dân gánh thóc.
+ HS 2: Bác cần nguồn năng lợng là
thức ăn, nớc uống, không khí.
- Gọi HS trình bày.
- Từng cặp HS trình bày, mỗi HS chỉ nói
về 1 hoạt động.
+ HS 1: Chim đang bay.
+ HS 2: Chim cần nguồn năng lợng là
thức ăn.
+ HS 1: Xe máy chạy.
+ HS 2: Xăng.
+ HS 1: Học sinh học bài.

+ HS 2: Thức ăn.
+ HS 1: HS đá bóng.
+ HS 2: Thức ăn
- Hỏi:
- Tiếp nối nhau trả lời.
+ Muốn có năng lợng để thực hiện các + Muốn có năng lợng để thực hiện các
hoạt động con ngời cần phải làm gì?
hoạt động con ngời phải ăn, uống và hít
thở.
+ Nguồn cung cấp năng lợng cho các + Nguồn cung cấp năng lợng cho các
21


hoạt động của con ngời đợc lấy từ đâu? hoạt động của con ngời đợc lấy từ thức
- Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết trang ăn.
83 SGK.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
Hoạt động 3
Liên hệ thực tế
- GV tổ chức cho HS liên hệ thực tế về
hoạt động của con ngời, động vật, phơng
tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lợng
cho các hoạt động đó.
Hoạt động kết thúc
- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hăng hái tham gia xây dựng bài.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết, ghi lại vào vở và tìm hiểu xem con
ngời đã sử dụng năng lợng Mặt trời vào những việc gì?

22



Thứ

ngày

tháng

năm

Tiết 41: năng lợng mặt trời ( trang 84 )
I.mục tiêu
Giúp HS nắm đợc ví dụ về việc sử dụng năng lợng mặt trời trong đời sống và
sản xuất: chiếu sáng, sởi ấm, phơi khô, phát điện,
II. đồ dùng dạy học.
+ Máy tính bỏ túi hoặc đồng hồ chạy bằng năng lợng Mặt Trời.
+ Tranh ảnh về các phơng tiện, máy móc chạy bằng năng lợng Mặt Trời.
III. các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy

Hoạt động học.

Hoạt động khởi động.
1. Kiểm tra bài cũ:

- 3 HS lên bảng lần lợt trả lời các yêu
cầu sau:
+ GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về + Đọc thuộc lòng mục Bạn cần biết
trang 82 SGK.
nội dung bài 40.
+ Đọc thuộc lòg mục Bạn cần biết trang

83 SGK.
+ Hãy lấy 5 ví dụ về nguồn cung cấp
năng lợng cho hoạt động của con ngời,
động vật, máy móc.
+ Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Giới thiệu bài.
23


Hoạt động 1
Tác dụng của năng lợng mặt trời trong tự nhiên
- Yêu cầu HS : em hãy vẽ lại sơ đồ chuỗi
thức ăn theo hình minh hoạ 1 và cho biết
Mặt Trời có vai trò gì trong mỗi khâu
của chuỗi thức ăn đó.
- GV ghi nhanh lên bảng các câu hỏi.
1. Mặt trời cung cấp năng lợng cho Trái
Đất ở những dạng nào?
2. Năng lợng Mặt Trời có vai trò gì đối
với con ngời?
3. Năng lợng Mặt Trời có vai trò gì đối
với thời tiết và khí hậu?
4. Năng lợng Mặt Trời có vai trò gì đối
với thực vật?
5. Năng lợng Mặt Trời có vai trò gì đối
với động vật?
- Gọi HS trình bày sơ đồ chuỗi thức ăn
và vai trò của Mặt Trời.

- Nghe yêu cầu của GV.


- HS làm bài cá nhân.

- 1 HS trình bày, HS cả lớp theo dõi và
bổ sung.
Ví dụ:
Cỏ -> bò - > ngời.
Mặt trời cung cấp ánh sáng và nguồn
nhiệt cho cây cỏ lớn lên, cho bò đợc sởi
ấm, lấy đợc thức ăn, cho con ngời hoạt
động, cỏ là thức ăn của bò, thịt bò là
thức ăn của con ngời.
- Nhận xét câu trả lời của HS và kết - Lắng nghe.
luận: Mặt Trời cung cấp năng lợng cho
thực vật, động vật, và con ngời.
- Nêu: Để biết đợc tác dụng của năng l- - 4 HS ngồi 2 bàn trên dới cùng tạo
ợng Mặt Trời trong tự nhiên, các em thành 1 nhóm trao đổi, thảo luận, trả lời
cùng trao đổi, thảo luận và trả lời các từng câu hỏi và ghi vào 1 tờ giấy.
câu hỏi trên bảng.
- GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó
khăn.
24


- GV mời 1 HS khá lên điều khiển các
bạn báo cáo.
- GV theo dõi để hỏi thêm, giảng thêm
nếu cần, làm trọng tài khi có tranh luận.

1. Mặt trời cung cấp năng lợng cho Trái

đất ở những dạng nào?
2. Năng lợng Mặt trời có vai trò gì đối
với con ngời?

3. Năng lợng Mặt trời có vai trò gì đối
với thời tiết và khí hậu?

4. Năng lợng Mặt trời có vai trò gì đối
với thực vật?

5. Năng lợng Mặt trời có vai trò gì đối
với động vật?

- 1 HS khá lên điều khiển cả lớp trao
đổi, trả lời câu hỏi
+ Nêu câu hỏi.
+ Mời bạn trả lời.
+ Mời bạn bổ sung ý kiến
+ Tổng kết, thống nhất ý kiến.
+ Chuyển câu hỏi tiếp theo.
1. Mặt trời cung cấp cho Trái đất năng lợng ở dạng ánh sáng và nguồn nhiệt.
2. Con ngời sử dụng năng lợng Mặt trời
để học tập, vui chơi, lao động. Năng lợng Mặt trời giúp cho con ngời khoẻ.
Nguồn nhiệt do Mặt trời cung cấp không
thể thiếu đối với cuộc sống con ngời.
Năng lợng Mặt trời đợc con ngời dùng
để chiếu sáng sởi ấm, làm khô, đun nấu,
phát điện
3. Nếu không có năng lợng Mặt trời,
thời tiết và khí hậu sẽ có những thay đổi

rất xấu.
+ Không có gió.
+ Nớc sẽ ngừng chảy và đóng băng.
+ Không có ma
+ Không có sự bốc hơi nớc và chuyển
thể của nớc.
+ Không có nắng.
4. Thực vật cần năng lợng Mặt trời để
sống và phát triển bình thờng. Năng lợng Mặt trời giúp cho thực vật quang
hợp, thực hiện các quá trình tổng hợp
chất hữu cơ, quá trình trao đổi chất, trao
đổi khí.
5. Động vật cần năng lợng Mặt trời để
sống khoẻ mạnh, thích nghi với môi trờng sống. Năng lợng Mặt trời là thức ăn
trực tiếp hoặc gián tiếp của động vật.

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×