Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

báo cáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.17 KB, 4 trang )

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ, CHỈ ĐẠO VIỆC GIẢI TOÁN TRÊN
MẠNG INTERNET
I.
Đặt vấn đề:
1. Cơ sở lý luận:
Cuộc thi giải toán trên mạng Internet do Bộ GD-ĐT phát động được
triển khai từ năm học 2008-2009 với sự tham gia của các địa phương trên
toàn quốc. Đây là một sân chơi bổ ích đối với học sinh các trường phổ
thông, giúp các em rèn luyện kỷ năng giải toán nhanh, chính xác, phát triển
khả năng tư duy logic về toán học, nâng cao chất lượng học tập bộ môn
Toán trong nhà trường.
Để việc bồi dưỡng, nâng cao chất lượng GV- học sinh tham gia nhằm
đạt kết quả tốt thì vai trò quản lý, chỉ đạo của BGH rất quan trọng. Đòi hỏi
người quản lý phải có tâm, có tầm, có kế hoạch chỉ đạo cụ thể rõ ràng,
thường xuyên theo dõi, kiểm tra việc bồi dưỡng cho học sinh.
Với tinh thần dổi mới trong công tác quản lý, bản thân tôi mạnh dạn đưa ra
một việc làm mới đó là: “ Quản lý, chỉ đạo việc giải toán trên mạng
Internet”
Đó là lý do tôi chọn đề tài này.
2. Thực trạng của trường:
Là một trường tiểu học thuộc vùng biển nên cơ sở vật chất của trường
còn thiếu thốn, trường chưa có phòng máy vi tính. Kinh tế gia đinhg của phụ
huynh còn vất vả nên điều kiện học sinh tiếp cận với máy vi tính hạn chế
nhiều. Mặt khác giáo viên dạy môn Tin học chưa được phân bổ về trường.
Đứng trước khó khăn, thách thức như vậy nhưng BGH nhà trường vẫn rất
quan tâm tới việc chỉ đạo,bồi dưỡng cho học sinh tham gia cuộc thi,luôn
luôn động viên học sinh cố gắng tham dự sân chơi bổ ích này.
II.
Giải quyết vấn đề:
Để học sinh tham gia cuộc thi, tôi đã mạnh dạn trình lên thầy hiệu trưởng
kế hoạch cụ thể của việc quản lý, chỉ đạo việc giải toán trên mạng Internet


được thầy giáo đồng tình cao, cụ thể là:
A. Chỉ tiêu:
- Học sinh giỏi lớp 4,5 tham dự, 11 học sinh đều thi lọt vào vòng 24
B. Giải pháp cụ thể:
* Trường thành lập ngay ban chỉ đạo cuộc thi.
• Phân công nhiệm vụ cho các thành viên.
- Thầy Trần Văn Bốn: Hiệu trưởng- Trưởng ban: Quản lý, chỉ đạo kiểm
tra.
1


- Cô Lương Thị Tuyết: Phó hiệu trưởng- Phó ban: Quản lý, chỉ đạo,
kiểm tra
- Thầy Trương Phong Linh: Giáo viên dạy bồi dưỡng: Ban viên
- Cô Lê Thị Hải Nhi: Khối trưởng- Ban viên.
• Lên lịch dạy cụ thể:
- Mỗi tuần dạy 4 buổi ( thứ 2,4,6,7).
- Hai buổi dạy lý thuyết cơ bản ( thứ 2,4,6)
- Hai buổi dạy trên mạng ( thứ 4,7).
• Họp phụ huynh học sinh để thông qua kế hoạch, đề xuất cách
làm:
- Mỗi học sinh thực hành trên máy nộp 6000đ/em/buổi thực hành ( thuê
máy).
- Chọn giáo viên hiểu biết về máy, có kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh
giỏi.
• Kiểm tra: BGH hàng tuần lên lịch theo dõi, kiểm tra đột xuất.
Sau 1 tháng có rút kinh nghiệm trong ban chỉ đạo để từ đó tìm giải pháp
tốt bồi dưỡng cho học sinh. Qua các vòng thi trên mạng, trường thành
lập hội đồng thi gồm các thành viên trong ban chỉ đạo để nắm chất lượng
thi của học sinh.

III. Kết thúc vấn đề: Kết quả học sinh đạt được là thi đến vòng thứ 24 thì
dừng lại.
• Rút kinh nghiệm:
Ban chỉ đạo cần nắm chắc lịch của phòng.
Giáo viên dạy không được chủ quan.
- Qua việc thi giải toán lần này, BGH, Giáo viên dạy cần rút kinh
nghiệm để triển khai tốt cho học sinh khối 4 đạt hiệu quả cao hơn.
Triệu An, ngày thang 09 năm 2009
Người viết

Lương Thị Tuyết

2


KẾ HOẠCH QUẢN LÝ, CHỈ ĐẠO VIỆC GIẢI TOÁN TRÊN
MẠNG INTERNET
III. Đặt vấn đề:
1. Cơ sở lý luận:
Cuộc thi giải toán trên mạng Internet do Bộ GD-ĐT phát động được
triển khai từ năm học 2008-2009 với sự tham gia của các địa phương trên
toàn quốc. Đây là một sân chơi bổ ích đối với học sinh các trường phổ
thông, giúp các em rèn luyện kỷ năng giải toán nhanh, chính xác, phát triển
khả năng tư duy logic về toán học, nâng cao chất lượng học tập bộ môn
Toán trong nhà trường.
Với tinh thần dổi mới trong công tác giang dạy, bản thân tôi mạnh dạn đưa
ra một việc làm mới đó là: “ việc sử dụng trên mạng Internet”
Đó là lý do tôi chọn đề tài này.
2. Thực trạng của trường:
Cơ sở vật chất của trường còn thiếu thốn, trường chưa có phòng máy vi

tính. Mặt khác giáo viên dạy môn Tin học chưa được phân bổ về trường.
Đứng trước khó khăn, thách thức như vậy nhưng BGH nhà trường vẫn rất
quan tâm tới việc công nghệ thông tịn đối với từng giáo viên.
IV. Giải quyết vấn đề:
Để học sinh tham gia cuộc thi, tôi đã mạnh dạn trình lên thầy hiệu trưởng
kế hoạch cụ thể của việc quản lý, chỉ đạo việc giải toán trên mạng Internet
được thầy giáo đồng tình cao, cụ thể là:
A. Chỉ tiêu:
- Học sinh giỏi lớp 4,5 tham dự, 11 học sinh đều thi lọt vào vòng 24
B. Giải pháp cụ thể:
* Trường thành lập ngay ban chỉ đạo cuộc thi.
• Phân công nhiệm vụ cho các thành viên.
- Thầy Trần Văn Bốn: Hiệu trưởng- Trưởng ban: Quản lý, chỉ đạo kiểm
tra.
- Cô Lương Thị Tuyết: Phó hiệu trưởng- Phó ban: Quản lý, chỉ đạo,
kiểm tra
- Thầy Trương Phong Linh: Giáo viên dạy bồi dưỡng: Ban viên
- Cô Lê Thị Hải Nhi: Khối trưởng- Ban viên.
• Lên lịch dạy cụ thể:
- Mỗi tuần dạy 4 buổi ( thứ 2,4,6,7).
- Hai buổi dạy lý thuyết cơ bản ( thứ 2,4,6)
- Hai buổi dạy trên mạng ( thứ 4,7).

3


• Họp phụ huynh học sinh để thông qua kế hoạch, đề xuất cách
làm:
- Mỗi học sinh thực hành trên máy nộp 6000đ/em/buổi thực hành ( thuê
máy).

- Chọn giáo viên hiểu biết về máy, có kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh
giỏi.
• Kiểm tra: BGH hàng tuần lên lịch theo dõi, kiểm tra đột xuất.
Sau 1 tháng có rút kinh nghiệm trong ban chỉ đạo để từ đó tìm giải pháp
tốt bồi dưỡng cho học sinh. Qua các vòng thi trên mạng, trường thành
lập hội đồng thi gồm các thành viên trong ban chỉ đạo để nắm chất lượng
thi của học sinh.
III. Kết thúc vấn đề: Kết quả học sinh đạt được là thi đến vòng thứ 24 thì
dừng lại.
• Rút kinh nghiệm:
Ban chỉ đạo cần nắm chắc lịch của phòng.
Giáo viên dạy không được chủ quan.
- Qua việc thi giải toán lần này, BGH, Giáo viên dạy cần rút kinh
nghiệm để triển khai tốt cho học sinh khối 4 đạt hiệu quả cao hơn.
Triệu An, ngày thang 09 năm 2009
Người viết

Lương Thị Tuyết

4



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×