Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Giải pháp bảo tồn và phát triển sản xuất dê cỏ tại huyện hoa lư tỉnh ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 111 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

NGÔ TÔN QUYỀN

GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT
DÊ CỎ TẠI HUYỆN HOA LƯ TỈNH NINH BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI – 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

NGÔ TÔN QUYỀN

GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT
DÊ CỎ TẠI HUYỆN HOA LƯ TỈNH NINH BÌNH

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
MÃ SỐ

: 60.62.01.15

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS NGUYỄN HỮU NGOAN

HÀ NỘI – 2013



LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các nội
dung nghiên cứu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
ñược công bố cho việc bảo vệ một luận văn nào. Tôi xin cam ñoan những mục
trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày

tháng năm 2013

Tác giả luận văn

Ngô Tôn Quyền

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

ii


LỜI CẢM ƠN
ðể thực hiện và hoàn thành luận văn này, tôi ñã nhận ñược sự quan tâm
giúp ñỡ tận tình, sự ñóng góp quý báu của nhiều cá nhân và tập thể.
Trước tiên, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu trường
ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Khoa Kinh tế và Phát triển Nông thôn ñã tạo
mọi ñiều kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
ðặc biệt, tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc ñến PGS.TS.Nguyễn Hữu
Ngoan ñã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian tôi
thực hiện luận văn.

Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn UBND huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình
ñã tạo ñiều kiện, giúp ñỡ, cung cấp số liệu, tư liệu khách quan giúp tôi hoàn
thành luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn các bạn ñồng nghiệp, người thân
ñã ñộng viên, giúp ñỡ và tạo ñiều kiện về mọi mặt cho tôi trong quá trình thực
hiện ñề tài nghiên cứu.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn!

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Ngô Tôn Quyền

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

iii


MỤC LỤC
Lời cam ñoan

ii

Lời cảm ơn

iii

Mục lục

iv


Danh mục chữ viết tắt

vii

Danh mục bảng

viii

Danh mục sơ ñồ, biểu ñồ

ix

PHẦN 1 MỞ ðẦU

1

1.1

Sự cần thiết của việc nghiên cứu ñề tài

1

1.2

Mục tiêu nghiên cứu

2

1.3


Câu hỏi nghiên cứu

3

1.4

ðối tượng và phạm vi nghiên cứu

3

PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

5

2.1

Cơ sở lý luận

5

2.1.1

Một số khái niệm cơ bản

5

2.1.2

Nguồn gốc và ñặc ñiểm sinh học của Dê


10

2.1.3

Vai trò và ý nghĩa của chăn nuôi dê

13

2.1.4

Những lợi thể của chăn nuôi dê

14

2.1.5

Những khó khăn và hạn chế của chăn nuôi dê

15

2.1.6

Các phương thức chăn nuôi dê

16

2.1.7

Giống dê cỏ bản ñịa


17

2.1.8

Vai trò của bảo tồn và phát triển sản xuất dê cỏ

20

2.1.9

Những yếu tố ảnh hưởng ñến bảo tồn và phát triển sản xuất vật nuôi

21

2.2

Cơ sở thực tiễn

25

2.2.1

Tình hình chăn nuôi dê và kinh nghiệm bảo tồn, phát triển sản
xuất dê ở một số nước trên thế giới

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

25

iv



2.2.2

Tình hình chăn nuôi, bảo tồn và phát triển ñàn dê ở Việt Nam

31

2.2.3

Các công trình nghiên cứu có liên quan

34

PHẦN 3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

37

3.1

ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu

37

3.1.1

ðiều kiện tự nhiên

37


3.1.2

ðiều kiện kinh tế xã hội

41

3.2

Phương pháp nghiên cứu

47

3.2.1

Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu

47

3.2.2

Phương pháp thu thập số liệu

47

3.2.3

Phương pháp tính toán và tổng hợp số liệu

48


3.2.4

Phương pháp phân tích

48

3.2.5

Phương pháp ma trận SWOT

49

3.2.6

Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo

50

3.3

Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

50

PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

52

4.1


Thực trạng chăn nuôi dê cỏ ở huyện Hoa Lư

52

4.1.1

Tình hình chung về chăn nuôi dê cỏ của huyện

52

4.1.2

Tình hình chăn nuôi dê trong các hộ nông dân

59

4.1.3

Thực trạng công tác bảo tồn và phát triển sản xuất dê cỏ

66

4.2

Các yếu tố ảnh hưởng ñến bảo tồn và phát triển sản xuất Dê cỏ

72

4.2.1


ðánh giá của người dân về những khó khăn trong công tác bảo
tồn và phát triển sản xuất dê cỏ

4.2.2

72

ðánh giá của người dân về mức ñộ ánh hưởng của một số yếu tố
ñến bảo tồn dê cỏ và phát triển sản xuất dê cỏ

74

4.2.3

Những yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển chăn nuôi dê của hộ

76

4.2.4

Cơ hội và thách thức trong bảo tồn và phát triển sản xuất dê cỏ ở
huyện Hoa Lư

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

79

v



4.3

ðịnh hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm bảo tồn và phát
triển giống dê cỏ bản ñịa

82

4.3.1

ðịnh hướng bảo tồn và phát triển sản xuất dê cỏ

82

4.3.2

Giải pháp chủ yếu nhằm bảo tồn và phát triển sản xuất dê cỏ bản ñịa

82

PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

90

5.1

Kết luận

90

5.2


Kiến nghị

91

TÀI LIỆU THAM KHẢO

93

PHỤ LỤC

95

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

vi


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BQ

Bình quân

CP

Chi phí

CNH

Công nghiệp hóa


HðH

Hiện ñại hóa

DT

Doanh thu



Lao ñộng

TN

Thu nhập

TL

Tỷ lệ

SL

Số lượng

NN-PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

HTX


Hợp tác xã

NQ/HY

Nghị quyết huyện ủy

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

TBXH

Thương binh xã hội

XD

Xây dựng

UBND

Ủy ban nhân dân

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

vii


DANH MỤC BẢNG
STT


Tên bảng

Trang

2.1

Số lượng dê trên thế giới và khu vực từ 2007 – 2010

26

2.2

Sản lượng thịt và sữa dê trên thế giới năm 2007 – 2010

27

3.1

Tình hình sử dụng ñất ñai của huyện qua 3 năm 2010-2012

42

3.2

Tình hình dân số và lao ñộng của huyện Hoa Lư qua 3 năm 2009-2011

44

3.3


Tình hình sản xuất kinh doanh huyện Hoa Lư qua 3 năm 2010-2012

45

4.1

Số lượng ñàn dê cỏ bản ñịa của các xã, thị trấn huyện Hoa Lư

53

4.2

Số lượng ñàn Dê cỏ chăn thả ở các xã của huyện Hoa Lư năm 2012

55

4.3

Tình hình chung về các hộ chăn nuôi dê năm 2012

60

4.4

Quy mô chăn nuôi dê cỏ của các hộ năm 2012

61

4.5


Chi phí cho chăn nuôi dê của nhóm hộ ñiều tra

63

4.6

Kết quả và hiệu quả chăn nuôi dê của nhóm hộ khảo sát theo quy
mô hộ năm 2012

4.7

Thu nhập từ chăn nuôi Dêcỏ bản ñịa của một số hộ nông dân
ñiển hình

4.8

73

ðánh giá mức ñộ ảnh hưởng của một số yếu tố ñến bảo tồn và
phát triển sản xuất dê cỏ

4.10

66

ðánh giá của người chăn nuôi về những khó khăn trong công tác
bảo tồn và phát triển sản xuất dê cỏ

4.9


64

75

Hiệu quả sử dụng ñồng vốn trong chăn nuôi dê của các hộ ñiều
tra năm 2012 (tính bình quân 1 hộ)

77

4.11

Ma trận SWOT về bảo tồn và phát triển dê cỏ bản ñịa

80

4.12

Kết hợp ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội, thách thức trong bảo tồn
và phát triển dê cỏ bản ñịa

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

81

viii


DANH MỤC SƠ ðỒ, BIỂU ðỒ


Sơ ñồ 4.1 Kênh tiêu thụ thịt dê cỏ ................................................................ 59
Sơ ñồ 4.2 Vai trò của các bên tham gia bảo tồn dê cỏ................................... 69
Sơ ñồ 4.3 Phối giống luân chuyển dê ñực giống theo nhóm 5 gia ñình:........ 86
Biểu ñồ 4.1. Cơ cấu các hình thức chăn thả dê ............................................. 56
Biểu ñồ 4.2 Tỷ lệ dê ñực giống so với dê cái sinh sản và tổng ñàn giống .... 56

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

ix



PHẦN 1. MỞ ðẦU
1.1. Sự cần thiết của việc nghiên cứu ñề tài
Tỉnh Ninh Bình nằm ở vị trí ranh giới ba khu vực ñịa lý: Tây Bắc, châu
thổ sông Hồng và Bắc Trung Bộ, giữa ba vùng kinh tế: vùng Hà Nội, vùng
duyên hải Bắc Bộ và vùng duyên hải miền Trung. Ninh Bình bao gồm cả ba loại
ñịa hình: vùng ñồi núi bán sơn ñịa, vùng ñồng bằng ven biển và vùng chiêm
trũng chuyển tiếp. Với ñiều kiện tự nhiên thuận lợi, Ninh Bình không chỉ phát
triển tốt về nông nghiệp, du lịch mà còn lợi thế về chăn nuôi, trong ñó nuôi dê
trở thành thế mạnh, mang lại nguồn thu nhập ñáng kể cho các hộ nông dân.
Hoa Lư là huyện có nhiều diện tích ñồi núi bán sơn ñịa, có nhiều cây
lùm bụi phát triển thích hợp cho việc chăn nuôi dê. Huyện Hoa Lư có nhiều
ñịa ñiểm du lịch và di tích lịch sử nổi tiếng, hàng năm thu hút hàng triệu lượt
khách ñến thăm quan, cùng với ñó là nhu cầu thưởng thức thịt dê cỏ cũng sẽ
ngày càng tăng cao.
Giống dê cỏ ñịa phương có ñặc ñiểm là thành thục sớm, mắn ñẻ, phàm
ăn, dễ nuôi, chống chịu bệnh tật và ngoại cảnh tốt, có khả năng thích nghi với
kiểu chăn thả trên ñồi núi. Do dê cỏ ñịa phương chịu kham khổ, leo trèo giỏi
trên các quả núi hiểm trở, ăn ñược nhiều các loại cây lá quý, trong ñó có các

loại cây là các vị thuốc nên thịt rất thơm ngon và hầu như không có lượng mỡ
thừa. Tuy nhiên, hạn chế của giống dê cỏ ñịa phương là khối lượng nhỏ và tỷ
lệ thịt xẻ thấp.
Hiện nay, tổng ñàn dê trên ñịa bàn tỉnh hiện có khoảng trên 22 nghìn
con. Tốc ñộ tăng trưởng bình quân từ 1,8 - 2%/năm. Trong ñó, giống dê cỏ
ñược nuôi chủ yếu tại huyện Hoa Lư khoảng hơn 5 nghìn con...Song ñến thời
ñiểm hiện nay, ñàn dê cỏ trên ñịa bàn huyện ñang giảm xuống do nhu cầu
cung cấp dê thịt cho các nhà hàng, khách sạn phục vụ khách du lịch ñến thăm
quan tăng ñột biến. ðiều ñó cho thấy, ñàn dê ñịa phương mặc dù ñược ñầu tư
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

1


phát triển nhưng chưa tương xứng với tiềm năng và chưa ñáp ứng ñược nhu
cầu của thị trường.
Trước hết là khó khăn về bãi chăn thả. ðàn dê muốn phát triển, chất
lượng thịt tốt phải ñược chăn thả tự nhiên ở những vùng ñồi, núi rộng, có
nhiều cây cỏ làm thức ăn. Thế nhưng hiện nay, ñồi núi tự nhiên ñể chăn thả dê
ñã bị thu hẹp dần do diện tích ñồi rừng ñã ñược giao khoán cho các hộ dân
quản lý, một số ñã ñược ñưa vào phục vụ các khu du lịch sinh thái. Mặt khác,
vì ñiều kiện chăn thả khắc nghiệt như mưa nắng, bãi chăn thả xa nhà, thu
nhập thấp hơn so với làm những công việc khác, do vậy nhiều lao ñộng không
thiết tha, hào hứng với nghề nuôi dê. Chính ñiều ñó ñã ảnh hưởng không nhỏ
ñến việc ñầu tư phát triển quy mô ñàn. Thông thường, mỗi hộ chỉ nuôi thả từ
15 - 20 con, những hộ nuôi từ 50 - 70 con rất ít.
Bên cạnh ñó, công tác quản lý giống dê bố mẹ chưa ñược quan tâm ñầy
ñủ, dẫn ñến việc phối giống ñồng huyết, cận huyết thường xuyên xảy ra, ñã
ảnh hưởng lớn ñến sức khỏe, năng suất, chất lượng ñàn dê, gây phát sinh một
số bệnh trong sinh sản như: vô sinh, chết yểu, trọng lượng sơ sinh nhỏ, tỷ lệ

nuôi sống thấp.
Dựa trên tình hình thực tế hiện nay về chăn nuôi dê cỏ của ñịa phương,
những khó khăn, thách thức mà người nuôi dê gặp phải, với mục tiêu duy trì,
bảo tồn phát triển ñàn dê cỏ, ñảm bảo về số lượng ñàn và chất lượng thịt, tận
dụng ñược tiềm năng, thế mạnh sẵn có của ñịa phương, chúng tôi lựa chọn
nghiên cứu ñề tài: "Giải pháp bảo tồn và phát triển sản xuất dê cỏ tại huyện
Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình".
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu những ñặc tính tốt và tính hiệu quả của chăn
nuôi dê cỏ, ñề xuất các giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển sản xuất dê cỏ tại
huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

2


1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về bảo tồn và phát triển vật
nuôi nói chung và nói riêng ñối với sản xuất dê cỏ.
- ðánh giá thực trạng bảo tồn và phát triển sản xuất dê cỏ (quy hoạch,
cộng ñồng bảo tồn, hoạt ñộng chăn nuôi, thị trường tiêu thụ...), phân tích các
yếu tố ảnh hưởng tới quá trình bảo tồn và phát triển sản xuất dê cỏ bản ñịa tại
huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.
- ðề ra ñịnh hướng và các giải pháp bảo tồn, phát triển sản xuất dê cỏ
bản ñịa.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
- Chăn nuôi dê cỏ của hộ nông dân huyện Hoa Lư có những ñặc thù gì ?
- Thực trạng phát triển chăn nuôi sản xuất dê cỏ ở Hoa Lư như thế nào

- Những yếu tố nào ảnh hưởng ñến bảo tồn và phát triển sản xuất dê cỏ
tại huyện Hoa Lư ?
- Công tác bảo tồn và phát triển sản xuất dê cỏ ở huyện Hoa Lư nói
riêng và ở tỉnh Ninh Bình nói chung gặp những khó khăn, thách thức gì ?
- Làm thế nào ñể nâng cao hiệu quả của việc bảo tồn và phát triển sản
xuất dê cỏ của hộ nông dân huyện Hoa Lư ?
1.4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1. ðối tượng nghiên cứu
Những vấn ñề lý luận và thực tiễn về bảo tồn và phát triển chăn nuôi
sản xuất dê cỏ
ðối tượng khảo sát: các hộ dân, trang trại, doanh nghiệp và các tổ chức
tham gia vào quá trình chăn nuôi và tiêu thụ sản xuất dê cỏ.
Các yếu tố ảnh hưởng ñến bảo tồn và phát triển sản xuất dê cỏ huyện
Hoa Lư.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

3


1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung
ðề tài tập trung ñi sâu nghiên cứu các yếu tố về kinh tế-tổ chức như:
+ Thực trạng chăn nuôi, công tác quy hoạch, hình thành cộng ñồng bảo
tồn, hoạt ñộng tập huấn, cơ chế chính sách khuyến khích bảo tồn, chế biến và
tiêu thụ sản phẩm thịt dê cỏ bản ñịa.
+ Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác bảo tồn và phát triển sản xuất dê
cỏ bản ñịa
+ Vai trò của Nhà nước, chính quyền ñịa phương, của doanh nghiệp và
của người dân trong công tác bảo tồn và phát triển sản xuất dê cỏ bản ñịa.

- Phạm vi về không gian
ðề tài ñược tiến hành nghiên cứu trên ñịa bàn huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh
Bình.
- Phạm vi về thời gian
Nguồn số liệu phục vụ ñề tài nghiên cứu chủ yếu ñược tiến hành thu
thập từ năm 2006-2011, số liệu sơ cấp ñược thu thập trong 3 năm 2010-2012.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

4


PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản
2.1.1.1. Khái niệm bảo tồn
Hiện nay, có nhiều quan niệm về bảo tồn, là cụm từ dùng ñể chỉ sự duy
trì những sản phẩm hữu hình hoặc vô hình có giá trị lịch sử, mang trong mình
yếu tố văn hóa sâu sắc. Theo từ ñiển tiếng Việt (1999), nhà xuất bản Thanh
Hóa: “Bảo tồn là giữ lại không ñể cho mất ñi”.
Theo ñịnh nghĩa của Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế (IUCN) năm
1991: “Bảo tồn là sự quản lý, sử dụng của con người về sinh quyển nhằm thu
ñược lợi nhuận bền vững cho thế hệ hiện tại trong khi vẫn duy trì tiềm năng
ñể ñáp ứng những yêu cầu và nguyện vọng của thế hệ tương lai”.
Khái niệm Bảo tồn sinh học (Biological Conservation) là biện pháp ñặc
biệt ñể duy trì và bảo vệ ñộng thực vật quý hiếm và có nguy cơ tuyệt chủng.
Hiện có hai phương pháp bảo tồn sinh học ñang ñược sử dụng là: Bảo tồn tại
chỗ (in-situ convervation) là khoanh vùng bảo tồn ñộng thực vật tại nơi gốc
mà chúng sinh sống. ðây ñược coi là phương pháp ưu tiên và tốt nhất ñể bảo
tồn ñộng thực vật quý hiếm; Bảo tồn chuyển vị (ex-situ convervation) là biện

pháp di chuyển ñộng thực vật từ nơi nguyên gốc mà chúng ñã và ñang sống
ñến nơi khác ñể gìn giữ bảo vệ, kể cả gìn giữ hay bảo quản toàn bộ hoặc một
phần ñộng thực vật trong ñiều kiện ñông lạnh (cryo-reservation) ở trong
phòng thí nghiệm. Biện pháp này ñược áp dụng khá phổ biến, ñặc biệt trong
trường hợp nơi ở nguyên gốc của ñộng thực vật bị thu hẹp hoặc bị ñe dọa
khác cần phải di chuyển ñộng thực vật ñể bảo vệ, nhân nuôi và thả lại tự
nhiên hoặc phục vụ nghiên cứu, ñào tạo, du lịch…”
Bên cạnh ñó Luật ða dạng sinh học ñược Quốc Hội Nước cộng hoà xã

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

5


hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008, quy ñịnh:
Bảo tồn ña dạng sinh học là việc bảo vệ sự phong phú hệ sinh thái của tự
nhiên quan trọng, ñặc thù hoặc ñại ñiện; bảo vệ môi trường sống, tự nhiên
thường xuyên theo mùa của loài hoang dã, cảnh quan môi trường, nét ñẹp ñộc
ñáo của tự nhiên: nuôi, trồng, chăm sóc loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý,
hiếm, ñược ưu tiên, bảo vệ; lưu giữ và bảo quản lâu dài các mẫu vật di truyền.
Bảo tồn tại chỗ là bảo tồn loài hoang dã trong môi trường sống tự nhiên
của chúng; bảo tồn loài cây trồng, vật nuôi ñặc hữu, có giá trị trong môi
trường sống, nơi hình thành và phát triển các ñặc ñiểm ñặc trưng của chúng.
Bảo tồn chuyển chỗ là bảo tồn loài hoang dã ngoài môi trường sống tự
nhiên thường xuyên hoặc theo mùa của chúng; bảo tồn loài cây trồng, vật
nuôi ñặc hữu, có giá trị ngoài môi trường sống, nơi hình thành và phát triển
các ñặc ñiểm ñặc trưng của chúng; lưu giữ, bảo quản nguồn gen và mẫu vật di
truyền trong các cơ sở khoa học và công nghệ hoặc cơ sở lưu giữ, bảo quản
nguồn gen và mẫu vật di truyền.
Cơ sở bảo tồn ña dạng sinh học là cơ sở chăm sóc, nuôi dưỡng, cứu hộ,

nhân giống loài hoang dã, cây trồng, vật nuôi, vi sinh vật và nấm ñặc hữu có
giá trị: lưu giữ, bảo quản nguồn gen và mẫu vật di truyền phục vụ mục ñích
bảo tồn và phát triển ña dang sinh học.
2.1.1.2. Khái niệm phát triển
Có nhiều ñịnh nghĩa khác nhau về phát triển, mỗi ñịnh nghĩa phản ánh
một cách nhìn nhận và ñánh giá khác nhau.
Theo Ngân hàng thế giới (WB): phát triển trước hết là sự tăng trưởng
về kinh tế, nó còn bao gồm cả những thuộc tính quan trọng và liên quan khác,
ñặc biệt là sự bình ñẳng về cơ hội, sự tự do về chính trị và các quyền tự do
của con người (World Bank, 1992).
Theo MalcomGills – Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương:

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

6


phát triển bao gồm sự tăng trưởng và thay ñổi cơ bản trong cơ cấu của nền
kinh tế , sự tăng lên của sản phẩm quốc dân do ngành công nghiệp tạo ra, sự
ñô thị hoá, sự tham gia của các dân tộc của một quốc gia trong quá trình tạo ra
các thay ñổi trên.
Theo tác giả Raaman Weitz: “Phát triển là một quá trình thay ñổi liên
tục làm tăng trưởng mức sống của con người và phân phối công bằng những
thành quả tăng trưởng trong xã hội”.
Tuy có nhiều quan niệm khác nhau về phát triển, nhưng các ý kiến ñều
cho rằng ñó là phạm trù vật chất, phạm trù tinh thần, phạm trù về hệ thống giá
trị trong cuộc sống con người. Mục tiêu chung của phát triển là nâng cao các
quyền lợi về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội và quyền tự do công dân của
mọi người dân
Trong quá trình phát triển kinh tế, khái niem phát triển bền vững ñược

hình thành và ngày càng ñược hoàn thiện. Khái niệm "phát triển bền vững"
xuất hiện trong phong trào bảo vệ môi trường từ những năm ñầu của thập niên
70 của thế kỷ 20. Năm 1987, trong Báo cáo "Tương lai chung của chúng ta"
của Hội ñồng Thế giới về Môi trường và Phát triển (WCED) của Liên hợp
quốc, "phát triển bền vững" ñược ñịnh nghĩa "là sự phát triển ñáp ứng ñược
những yêu cầu của hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc ñáp ứng nhu
cầu của các thế hệ mai sau" [7].
Hội nghị thượng ñỉnh Trái ñất về Môi trường và phát triển tổ chức ở
Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 ñã ñưa ra ñịnh nghĩa vắn tắt về phát triển
bền vững: “Phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu của thế hệ ngày nay mà không
làm tổn hại ñến khả năng ñáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai”.
Phát triển bền vững là nhu cầu cấp bách và xu thế tất yếu trong tiến
trình phát triển của xã hội loài người, vì vậy ñã ñược các quốc gia trên thế
giới ñồng thuận xây dựng thành Chương trình nghị sự cho từng thời kỳ phát

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

7


triển của lịch sử. Tại hội nghị thượng ñỉnh Trái ñất về Môi trường và phát
triển ñược tổ chức năm 1992 ở Rio de Janeiro (Braxin), 179 nước tham gia
Hội nghị ñã thông qua Tuyên bố Rio de Janeiro về môi trường và phát triển
bao gồm 27 nguyên tắc cơ bản và Chương trình nghị sự 21 ss(Agenda 21) về
các giải pháp phát triển bền vững chung cho toàn thế giới trong thế kỷ 21. Hội
nghị khuyến nghị từng nước căn cứ vào ñiều kiện và ñặc ñiểm cụ thể ñể xây
dựng Chương trình nghị sự 21 ở cấp quốc gia, cấp ngành và ñịa phương.
Mười năm sau, tại Hội nghị Thượng ñỉnh Thế giới về Phát triển bền vững tổ
chức năm 2002 ở Johannesburg (cộng hoà Nam Phi), 166 nước tham gia Hội
nghị ñã thông qua Bản Tuyên bố Johannesburg và Bản Kế hoạch thực hiện về

phát triển bền vững. Hội nghị ñã khẳng ñịnh lại các nguyên tắc ñã ñề ra trước
ñây và tiếp tục cam kết thực hiện ñầy ñủ Chương trình nghị sự 21 về phát
triển bền vững
Nhà nước ta ñã ñưa ra quan niệm chính thức về phát triển bền vững là
thỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần, văn hóa cho thế hệ hiện tại và tương lai
của Việt Nam thông qua quản lý một cách khôn khéo tài nguyên thiên nhiên,
xây dựng và thực hiện các chính sách, kế hoạch hoạt ñộng, cơ chế tổ chức
nhằm ñảm bảo cho khả năng sử dụng các tài nguyên thiên nhiên ñược nhất thể
hóa và liên kết chặt chẽ với tất cả các khía cạnh cảu quá trình phát triển kinh
tế xã hội của ñất nước.
2.1.1.3. Khái niệm sản xuất
Sản xuất là quá trình phối hợp và ñiều hòa các yếu tố ñầu vào (tài
nguyên hoặc các yếu tố sản xuất) ñể tạo ra sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ
(ñầu ra).
Có 2 phương thức sản xuất là:
- Sản xuất mang tính tự cung, tự cấp, quá trình này thể hiện trình ñộ còn
thấp của các chủ thể sản xuất, sản phẩm sản xuất ra nhằm mục ñích ñảm bảo cho
các nhu cầu của chính họ, không có sản phẩm dư thừa cung cấp cho thị trường.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

8


- Sản xuất cho thị trường là phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa,
sản phẩm sản xuất ra chủ yếu trao ñổi trên thị trường, thường ñược sản xuất
trên quy mô lớn, khối lượng sản phẩm nhiều. Sản xuất này mang tính tập
trung chuyên canh và tỷ lệ sản phẩm hàng hóa cao.
Phát triển kinh tế thị trường phải theo phương thức thứ hai. Nhưng cho
dù sản xuất theo mục ñích nào thì người sản xuất cũng phải trả lời ñược ba

câu hỏi cơ bản là: Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất như thế nào?
Tóm lại sản xuất là quá trình tác ñộng của con người vào các ñối tượng
sản xuất, thông qua các hoạt ñộng ñể tạo ra các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ
phục vụ ñời sống con người.
2.1.1.4. Khái niệm phát triển sản xuất
Từ những khái niệm về phát triển và khái niệm về sản xuất như trên, ta
có thể hiểu một cách chung nhất về phát triển sản xuất như sau:
Phát triển sản xuất là quá trình nâng cao khả năng tác ñộng của con
người vào các ñối tượng sản xuất, thông qua các hoạt ñộng nhằm tăng quy mộ
về số lượng, ñảm bảo hơn về chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, phục
vụ ñời sống ngày càng cao của con người.
Như vậy có thể thấy phát triển sản xuất ñược nhìn nhận dưới hai góc
ñộ: Thứ nhất là quá trình tăng quy mô về số lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch
vụ. Thứ hai là quá trình nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ. Cả
hai quá trìn này là quá trình nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ.
Cả hai quá trình này ñều nhằm mục ñích phục vụ cho ñời sống của con người.
Phát triển sản xuất là yếu tố tất yếu trong quá trình tồn tại và phát triển của
mọi quốc gia trên thế giới. Phát triển sản xuất càng có vai trò quan trọng hơn
nữa khi nhu cầu về các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ ngày càng ñược nâng cao,
ñặc biệt hiện nay với xu thế tăng mạnh nhu cầu về chất lượng sản phẩm.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

9


2.1.2 Nguồn gốc và ñặc ñiểm sinh học của Dê
2.1.2.1 Nguồn gốc của dê
Theo các nhà khảo cổ học, dê là một trong những con vật ñược thuần
hóa sớm nhất. Theo phân loại ñộng vật thì dê thuộc lớp ñộng vật có

vú (Mammalia), bộ móng chãn (Artiodactyla), bộ phụ nhai lại (Ruminantia),
họ sừng rỗng (Bovidae), họ phụ dê cừu (Capra rovanae), ðinh Văn Bình
(1994). Dê hoang (Capra hircus) trên thế giới ñược chia thành 3 nhóm: nhóm
Aegagrus, hai nhóm khác là Ibex và Falconeri. Aegragrus là tổ tiên của dê
ngày nay (Trần ðình Miên, 2000). ðã có trên 350 giống dê ñược ghi nhận và
cũng ñã có nhiều nghiên cứu khác nhau về nguồn gốc dê nhà. Cũng giống như
các vật nuôi khác sau khi thuần hóa, ñầu tiên dê ñược nuôi ñể lấy thịt, sau ñó
ñược nuôi ñể lấy sữa.
Dê ñược con người nuôi cách ñây hơn 2 vạn năm. Các nước Trung
Ðông, Ấn ðộ nuôi sớm nhất rồi tới Ai Cập, sau ñó tới các nước châu Âu,
châu Á, châu Phi. Hiện nay người ta cho rằng dê ñược thuần hóa từ 3 trung
tâm. Trung tâm cổ nhất là Cận Á, Ấn ðộ, dê có sừng xoắn, hiện còn sống ở
Himalaya giống dê này có sừng xoắn hướng lên phía trên. Trung tâm Ðông
Nam Á là trung tâm mới nhất bắt ñầu nuôi dê từ thời ñồ ñồng. Giống dê này sau
khi ñược thuần hóa thì ñược phổ biến rộng rãi ở châu Âu, châu Á và châu Phi.
2.1.2.2 ðặc ñiểm sinh học của dê
a. ðặc ñiểm về sinh trưởng, phát triển
Theo Sharma (1993), dê là loại gia súc có thể sống trong những ñiều
kiện khắc nghiệt và có khả năng thích nghi với nhiều vùng khí hậu khác nhau.
Chúng sống trong những vùng sa mạc khô cằn như sa mạc Thar, Sahel hoặc
những vùng có ñộ cao so với mặt biển 2.500m như vùng Hindu – Kush,
Himalaya nhiệt ñộ 0-530C) cho tới những vùng rừng rậm nhiệt ñới có nhiệt
ñộ, ñộ ẩm cao và lượng mưa lớn (3.000-5.500mm/năm).

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

10


Dê có thể ăn nhiều loại cỏ, cây, củ, hạt, leo trèo giỏi, nhanh nhẹn dẻo

dai và linh hoạt hơn nhiều loại gia súc khác. Dê sinh sản nhanh và có khả
năng thích nghi ñược với những môi trường khắc nghiệt. Với sự khéo léo,
chúng có thể di chuyển trên những mỏm núi ñá cao mà trâu, bò không thể tới
ñược. Dê ưa sống ở những nơi vùng núi ñá cao, khô ráo, sạch sẽ, thức ăn
không dập nát. Khả năng tiêu hóa chất xơ của dê lên tới 64% và chúng có thể
ăn ñược nhiều loại thực vật khác nhau, trong ñó có nhiều loại thực vật là cây
thuốc, cây nhiều chất Tanin nên tạo cho dê khả năng chống bệnh tốt, ít mắc
bệnh hơn những gia súc khác (Nguyễn ðình Rao và cộng sự, 1979). Do có
ñặc ñiểm ưu việt hơn nhiều gia súc khác nên con dê ngày càng ñược nhiều
người quan tâm và ñầu tư phát triển, ñặc biệt ở những nước ñang phát triển.
Sinh trưởng phát triển của dê cũng tuân theo quy luật giai ñoạn và phụ
thuộc vào giống, tuổi, tính biệt, ñiều kiện nuôi dưỡng, môi trường sống. Khối
lượng của dê thay ñổi tùy theo giống: Khối lượng của dê sơ sinh trong khoảng
từ 1,6 – 3,5kg, 3 tháng tuổi ñạt 6 – 12kg, 6 tháng tuổi ñạt 10 – 21kg, 12 tháng
tuổi ñạt 17 – 30kg. Dê ñực thường lớn nhanh hơn dê cái. Giai ñoạn từ sơ sinh
ñến 3 tháng tuổi dê có cường ñộ sinh trưởng tuyệt ñối và tương ñối là lớn nhất
và sau ñó giảm dần, tới tuổi trưởng thành (24 - 36 tháng tuổi) cường ñộ sinh
trưởng giảm hẳn và thay ñổi không rõ rệt nữa.
ðể ñánh giá khả năng sinh trưởng của dê người ta dùng phương pháp
cân ño từng thời ñiểm (thường từ sơ sinh ñến 36 tháng tuổi), khi con vật
trưởng thành kết hợp cân ño với giám ñịnh. Sau ñó kết quả ñược biểu diễn
bằng ñồ thị, biểu ñồ ñể ñánh giá con vật qua sinh trưởng tích luỹ, cường ñộ
sinh trưởng tương ñối, tuyệt ñối và kích thước một số chiều ño cơ bản.
b. ðặc ñiểm sinh sản
Về tuổi ñộng dục lần ñầu của dê, tùy theo giống, vùng sinh thái, mức
ñộ nuôi dưỡng, chế ñộ chăm sóc…mà tuổi ñộng dục lần ñầu của dê có sự thay

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

11



ñổi. Theo Devendra và cộng sự (1984) tuổi thành thục về tính trung bình của
dê: 4 – 12 tháng tuổi, khác nhau theo giống và chế ñộ nuôi dưỡng. Theo ðinh
Văn Bình (1994) tuổi ñộng dục lần ñầu của dê Bách Thảo: từ 135 ngày ñến
246 ngày, theo Nguyễn Bá Mùi (2006) tuổi ñộng dục lần ñầu của dê Babari là
224 ngày, ngắn hơn dê Beetal và Jumnapari (403 và 378 ngày). Tuổi ñưa vào
sử dụng phối giống thường ñến muộn hơn, khi ñó cơ thể con vật ñã phát triển
khá ñầy ñủ và có khả năng sinh sản, nhân giống ñược. Trong thực tế sản xuất
ở những nơi nuôi dê chăn thả chung ñực cái lẫn lộn chúng có thể giao phối
ngay lần ñộng dục ñầu tiên nhưng kết quả ñậu thai ít mà phải chờ 1 – 2 chu kỳ
sau mới có kết quả. Tuổi phối giống lần ñầu của dê Bách Thảo tập trung vào
lúc 7 – 8 tháng tuổi, tức là sau lần ñộng dục ñầu tiên 1 – 2 tháng, ðinh Văn
Bình (1994).
Theo Nguyễn Thiện (2008), chu kỳ ñộng dục của dê rất khác nhau, từ
chu kỳ cực ngắn (3 ngày) tời chu kỳ dài (62 ngày). Tuy nhiên chu kỳ ñộng
dục của dê vào khoảng 19 – 22 ngày, trung bình 21 ngày. Thời gian ñộng dục
phụ thuộc vào giống, ngoại cảnh, mùa vụ, thời tiết khí hậu, tháng tuổi… thời
gian ñộng dục trung bình là 36 giờ, có giống kéo dài tới 60 giờ.
Cũng theo Nguyễn Thiện (2008), dê nuôi ở các nước ôn ñới thường
biểu hiện rõ nét về mùa sinh sản. Thời gian kéo dài của mùa sinh sản phụ
thuộc vào kiểu di truyền và sự tương tác với ngoại cảnh. Ở các nước nhiệt ñới
như nước ta, hoạt ñộng sinh sản theo mùa của dê thể hiện không rõ nét, dê cái
ñộng dục và sinh ñẻ quanh năm. Tuy nhiên vào mùa hè, cường ñộ chiếu sáng
mạnh và thời gian chiếu sáng dài ñã làm giảm khả năng hoạt ñộng sinh dục ở
dê cái. Do ñó dê thường giao phối trong mùa thu, kéo dài 30 – 45 ngày. ðể dê
hoạt ñộng ñều, thường xuyên trong năm, ñặc biệt là vào mùa hè, người ta
thường giảm bới thời gian chăn thả, dê ñược nhốt nhiều hơn trong chuồng,
hoặc nơi mát, thoáng thậm chí hơi tối ñể giảm thời gian và hàm lượng chiếu
sáng trong ngày.


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

12


2.1.3 Vai trò và ý nghĩa của chăn nuôi dê
Chăn nuôi dê có một số vai trò và ý nghĩa quan trọng sau:
- Cung cấp thực phẩm
Thịt và sữa dê là những loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và rất
ñược ưa chuộng. Dê sinh sản nhanh nên người nuôi có thể bán con giống hau
bán dê thịt ñược thường xuyên. Chăn nuôi dê sữa nông hộ có thể cung cấp sữa
phục vụ trực tiếp cho nhu cầu của gia ñình hoặc bán một cách dễ dàng ñể có
nguồn thu nhập hàng ngày.
- Ý nghĩa kinh tế-xã hội
+ Phương tiện an sinh cho người nghèo: Dê là con vật tương ñối rẻ hơn
so với trâu bò nên thường dễ mua sắm hơn, ñặc biệt là ñối với những nhà
nghèo vừa trải qua các hiện tượng thiên nhiên như lũ lụt, bão...Chẳng may
mùa màng bị ảnh hưởng mất mùa, con Dê có thể giải quyết ñược một số
khoản chi tiêu về tài chính. Mahatma Gandi, nhà lãnh tụ nổi tiếng của Ấn ðộ
ñã từng nói “Dê là con bò của nhà nghèo”. Khi ñược nuôi con dê trở thành
thứ tài sản có giá trị ñể cung cấp sản phẩm và tạo ra sự an sinh cho gia ñình.
R.M. Acharay, Chủ tịch Hội chăn nuôi dê Thế giới, cũng khẳng ñịnh “Dê
chính là cơ quan bảo hiểm ñáng tin cậy của người nghèo”.
+ Phương tiện phát triển kinh tế bền vững: Từ lâu người dân ñã coi việc
nuôi dê là nghề dễ phát triển kinh tế, thu lại lợi nhuận nhanh và cao do dê mắn
ñẻ và có thời gian mang thai ngắn (5 tháng). Dê là con vật dễ nuôi, dễ thích
ứng, ít bệnh tật, lại tận dụng ñược các ñiều kiện tự nhiên.
- Một số vai trò khác của dê
Ngoài ý nghĩa kinh tế và an sinh, con dê còn có một số vai trò khác trog

ñời sống xã hội như là một phương tiện dùng ñể làm quà tặng..., một số sản
phẩm của dê cũng ñược dùng làm các vị thuốc.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

13


2.1.4. Những lợi thể của chăn nuôi dê
- Sử dụng ñược các loại thức ăn sẵn có ít cạnh tranh
Dê là gia súc nhai lại có khả năng sử dụng các nguồn thức ăn giàu xơ,
ñặc biệt là các loại cây lùm bụi, chính vì thế có thể khai thác ñược một cách
có hiệu quả các diện tích ñất khác nhau ñể chăn nuôi. Thức ăn của dê ña dạng,
phong phú, dễ tìm kiếm. Chăn nuôi dê cần ít diện tích ñồng cỏ. Nếu nuôi ít dê
có thể chăn thả quanh nhà, dọc theo bờ ñê, bờ ruộng. Dê còn có thể nuôi nhốt
hoàn toàn trong chuồng, trong sân bãi ñể cắt cỏ lá về cho ăn hoặc có thể kết
hợp chăn thả dê dưới vườn cây ăn quả, dưới rừng cây lâm nghiệp hay vùng
ñồi gò, núi ñá. Nếu chăn thả dê dưới tán cây lâm nghiệp, cây ăn quả chúng
còn giúp làm hạn chế cỏ dại, cây bụi không có lợi phát triển, phân dê thải ra là
nguồn phân bón tốt cho cây trồng.
- Dê có khả năng thích ứng rộng về khí hậu và ñịa hình
Dê có khả năng thích ứng rộng với nhiều vùng khí hậu và sinh thái
khác nhau, kể cả vùng khô cằn khắc nghiệt (nhờ có khả năng sử dụng nước
tiết kiệm) hay ñịa thế hiểm trở (nhờ khả năng leo trèo giỏi). Dê có thể sống
ñược ở những nơi khó khăn và khô hạn, thậm chí các gia súc nhai lại khác có
thể không chịu ñựng ñược.
- Chăn nuôi dê không ñòi hỏi vốn ñầu tư ban ñầu lớn
Vốn cần ñể nuôi dê ít hơn so với trâu bò tính theo mỗi ñầu con. Hiện
nay ớ Việt Nam với giá 1 con bò sữa trung bình có thể mua ñược 10-15 co dê
sữa Bách Thảo hoặc 25-30 con dê Cỏ nuôi lấy thịt. Chính vì thế mà nuôi một

số con dê (giá trị thấp ñối với mỗi con) sẽ ít bị rủi ro hơn là nuôi một con bò
(có giá trị lớn). Hơn nữa, nuôi dê phù hợp hơn ñối các nông hộ có tiềm lực
ñầu tư thấp với quy mô chăn nuôi nhỏ.
- Dê có sức sản xuất khá cao
Dê có tuổi ñẻ lứa ñầu tương ñối sớm (11-13 tháng tuổi), mỗi năm trung
bình mỗi dê cái sinh sản ñẻ 1,5-1,7 lứa, mỗi lứa 1,4-1,8 con. Do vậy nếu so

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

14


×