Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Hạch toán nghiệp vụ kế toán ở chi nhánh công ty cổ phần kim kim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.01 KB, 48 trang )

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Toán

1

Khoa Kế Toán Kiểm

Mục lục

Cao Thị Thu Hiền_ Lớp ĐH KT1 – Khóa 2

B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Toán

2

Khoa Kế Toán Kiểm

LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay nền kinh tế nước ta đang có sự chuyển mình từ nền kinh tế tập trung
quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Quá
trình này đã và đang có sự định hướng sâu sắc tới sự phát triển của nền kinh tế
nói chung, của doanh nghiệp nói riêng. Trong cơ chế mới này, các doanh nghiệp
đều được tự do cạnh tranh trong khuôn khổ pháp luật.
Xuất phát từ thực tế khách quan của hoạt động quản lý và kinh doanh. Kế toán
bán hang và cung cấp dịch vụ là mục tiêu số một đối với các doanh nghiệp trong
nền kinh tế thị trường. Tiêu thụ tốt là cơ sở để doanh nghiệp có được lợi nhuận
bởi vì chỉ có tiêu thụ tốt thì doanh nghiệp mới thu hồi được vốn, có lãi để duy


trì, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh. Kết quả bán hàng được tạo ra
thông qua hoạt động bán hàng của doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng, liên
quan đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
Nhưng làm thế nào để đẩy mạnh bán hàng, tăng doanh thu là một bài toán đang
được đặt ra cho bất cứ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển được
trong thế giới cạnh tranh đầy phức tạp này. Bán hàng là mấu chốt quan trọng
quyết định tăng trưởng và sức cạnh tranh của bất cứ doanh nghiệp nào.
Xuất phát từ tầm quan trọng đó, trong thời gian thực tập tại Chi nhánh
công ty cổ phần Kim & Kim, được sự giúp đỡ của các anh chi phòng Kế Toán,
cùng với sự tận tình của giáo viên hướng dẫn ở trường, đã giúp em hoàn thành
tốt báo cáo thực tập tại Chi nhánh công ty cổ phần Kim 7 Kim.
Nội dung của báo cáo gồm hai phần chính:
Phần I: Tổng quan chung về Chi nhánh công ty cổ phần Kim & Kim.
Phần II: Hạch toán nghiệp vụ kế toán ở Chi nhánh công ty cổ phần Kim &
Kim

Cao Thị Thu Hiền_ Lớp ĐH KT1 – Khóa 2

B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Toán

3

Khoa Kế Toán Kiểm

PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN KIM & KIM

1. Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh công ty cổ phần Kim & Kim
1.1.Tên, địa chỉ và quy mô hiện tại của doanh nghiệp.
1.1.1.Vài nét về công ty ( mẹ) cổ phần Kim & Kim
Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần Kim & Kim
Địa chỉ: 115A Lê Lư, Phường Phú Thọ Hòa, Quận Tân Phú, TP. HCM
Điện thoại : 84.8.22175006 / 22175008
Mã số thuế: 0303685962
Vốn điều lệ: 48.000.000.000 đồng
Giấy ĐKKD số: 0103017018 do Sở Kế hoạch Đầu tư TP Hà Nội cấp
27/04/2007
Lịch sử hình thành và phát triển: đã khai trương vào tháng 1 năm 2005, phục vụ
quý khách món ăn Kim chi chất lượng cao được phân phối khắp 42 tỉnh thành
tại Việt Nam.
Cùng với sự lớn mạnh của công ty hiện có hệ thống bán hàng trên hầu hết hệ
thống siêu thị Coop Mart , Big C, Metro, City Mart, Fivi Mart, Toàn Gia Thịnh,
Satra, Vissan, Lotte Mart, Home Mart, BD Mart, Vinatex, Nhà sách Nguyễn
Văn Cừ.. tại Thành phố Hồ Chí Minh , Hà Nội, và các tỉnh thành phố khác như :
Cần Thơ, Bình Dương, Nha Trang, Đồng Nai, Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Phan
Thiết, Phú Yên,..... ty cổ phần Kim & Kim
Công ty có 5 chi nhánh sau:
CN 1: P1508- nhà 18T1- Trung Hòa- Nhân Chính- Hà Nội
CN2 : Số 156- Quang Trung- Hải Châu- Đà Nẵng
CN3 : Số 12- Nguyễn Trãi- Thới Bình- Ninh Kièu
CN4: Số 1285 – Nguyễn Tri Phương- TP Huế
CN5: Số 9- Lê Thanh Nghị- Vạn Thắng- Nha Trang
Ban lãnh đạo công ty:
Giám Đốc: Kim Choi Hoo
Phó Giám đốc: Mai Thu Ngân
Kế Toán Trưởng: Nguyễn Thị Kim Hạnh
Trưởng Phòng KD: Lê Thị Thiện

1.1.2. Chi nhánh công ty cổ phần Kim & Kim
Cao Thị Thu Hiền_ Lớp ĐH KT1 – Khóa 2

B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Toán

4

Khoa Kế Toán Kiểm

Tên doanh nghiệp: Chi Nhánh Công ty cổ phần Kim & Kim
Địa chỉ: P1508 -Nhà 18T1- Trung Hòa- Nhân Chính- Thanh Xuân- Hà Nội
Điện thoại : 0462818110
Fax: 0462818150
Mã số thuế: 0303685962-001
Vốn điều lệ: 4.900.000.000 đồng
Giấy ĐKKD số: 0103017018 do Sở Kế hoạch Đầu tư TP Hà Nội cấp
27/04/2007
Lịch sử hình thành và phát triển: ra đời sau công ty mẹ khoảng 2 năm ,vào tháng
8 năm 2007 .Cũng giống như 4 chi nhánh còn lại thì chi nhánh Hà nội hạch toán
độc lập với công ty mẹ.
Phân phối Kim chi Hàn Quốc cho hầu hết các siêu thị trên địa bàn Hầ Nội như :
Big C Thăng Long,Big C Garden, Fivimart, Intimex,Sao Hà Nội, Unimart, Vin
Com, Mêtro…….Trong đó Big C là khách hàng lớn và thường xuyên nhất với
lượng mua rất lớn hàng ngày.
Ngoài ra công ty còn cung cấp Kimbab ,một loại thực phẩm ăn nhanh rất thuận
tiện và tôt cho sức khỏe cho các đại sứ quán ,đặc biệt là đại sứ quán Hàn Quốc

rất ưa chuộng và sử dụng thường xuyên.
Hệ thống khách hàng ngoài tỉnh cũng khá nhiều như Hung Yên, Hải Dương,Hòa
Bình,Vĩnh Phúc…
Ban lãnh đạo công ty:
Giám Đốc chi nhánh: Shin Kyung Chul
Kế Toán Trưởng: Nguyễn Thị Kim Dung
Trưởng Phòng KD: Vũ Thị Tình
1.2. Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp
-

Cung Cấp các sản phẩm Kim chi Hàn quốc khác nhau như: Kim chi Cải

thảo 500g,Kim chi su hào 400g,kim chi bắp cải 600g, đậu hũ,cá cơm rim ớt, kim
chi dưa leo,…đay là loại thực phẩm rất tốt cho sức khẻo con người,thường có
trong các món ăn hàng ngày của người Hàn quốc và hiện nay rất phổ biến người
Việt Nam tin dùng.
- Cung cấp Các loại Kimbab như : kimbab thường,kimbab ngưu
báng,kimbab bò, kimbab cá ngừ, kimbab đặc biệt với giá cả phải trăng rất phù
hợp khi là thức ăn nhanh, là loại sản phẩm rất tốt co sức khẻo vì trong thành
phần của nó có rất nhiều thực phẩm kác nhau mang đày đủ chất đinh dưỡng
1.3. Cơ cấu bộ máy quản lý của doanh nghiệp.
Cao Thị Thu Hiền_ Lớp ĐH KT1 – Khóa 2

B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Toán

Khoa Kế Toán Kiểm


5

1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Chi Nhánh công ty cổ phần Kim &
Kim

Giám Đốc

Phòng kế toán

Kế toán
bán hàng

Phòng
kinh doanh

Kế toán
công nợ

Các
viên

Phòng
nhân sự

nhân

1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận trong Công ty.
Giám đốc : là người đại diện cho pháp nhân công ty,điều hành mọi hoạt động
của công ty,chụi trách nhiệm trước nhà nước về mọi hoạt động của công ty theo

đúng pháp luật hiện hành,thực hiện nghĩa vụ với nhà nước.
Kế toán trưởng: do giám đốc công ty bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm,giúp giám đốc
công ty việc quản lý tài chính và là người chỉ đạo tổ chức công tác kế toán của
công ty.
Phòng tài chính kế toán: gồm có 3 người,một kế toán trưởng ,một kế toán công
nợ và một kế toán bán hàng,thực hiện đày đủ công tác ghi chếp các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh trong công ty,kiểm tra tổng hợp báo cáo số liệu…
Phòng kinh doanh: gồm 2 nhân viên có nhiệm vụ tìm hiểu khảo sát nắm bắt nhu
cầu thị trường,đưa ra các phương ấn kinh doanh ,bán hàng ,mua hàng phù hợp
với công ty và thị trường,xác định quy mô kinh doanh,định mức giá cả và
phương thức bán hàng …

Cao Thị Thu Hiền_ Lớp ĐH KT1 – Khóa 2

B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Toán

Khoa Kế Toán Kiểm

6

Phòng nhân sự: luôn đánh giá đúng nhất năng lực của từng cán bộ nhân viên
trong công ty,đưa ra phương án lương thưởng hợp lý,chế độ thỏa đáng cho tất cả
nhân viên
1.4. Tình hình sản xuất 3 năm gần đây
Biểu số 1.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
( Nguồn Phòng tài chình – kế toán)


1. Doanh Thu

4.000.147.587

6.800.325.484

9.210.645.564

2.Giá vốn hàng bán
3.Lợi nhuận
4. Các khoản phải nộp

3.273.205.104
726.942.483

4.800.162.381
2.000.163.103

5.934.750.364
3.275.895.200

ngân sách nhà nước
5. Vốn cố định
6. Vốn lưu động
7. tổng số cán bộ công

148.963.268
1.630.000.000
3.270.000.000


306.247.103
1.630.000.000
3.270.000.000

462.627.584
1.630.000.000
3.270.000.000

nhân viên
8. Thu nhập bình quân

16

22

25

năm

19.500.000
22.000.000
26.400.000
Nhìn vào bảng tổng kết trên có thể thấy rằng công ty đang ngày càng hoạt
động với kết quả đang trên đà phát triển đi lên,chúng tỏ công ty đã làm tôt và
nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như công tác tiêu thụ sản phẩm,nhân viên
làm việc rất hiệu quả.
Đặc biệt được sự quan tâm giúp đỡ của ban lãnh đạo các phòng ban,các
công ty bạn cũng như cá chính sách hợp lý của nhà nước,công ty đã mở rộng
được phạm vi hoạt động


PHẦN 2

Cao Thị Thu Hiền_ Lớp ĐH KT1 – Khóa 2

B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Toán

Khoa Kế Toán Kiểm

7

HẠCH TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN Ở CHI NHÁNH CÔNG TY
CỔ PHẦN KIM & KIM
1. Những vấn đề chung về hạch toán kế toán..
1.1.Hình thức kế toán mà đơn vị đang áp dụng.
Công ty áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính: Nhật ký chung.

Sơ đồ 1.2 Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung:
Chứng từ gốc
(1a)

(1b)
(1)

Sổ quỹ


Sổ
nhật
chung
(2)

(2a)

Sổ cái
(4)
(7)

Sổ, thẻ kế toán chi
tiết



Bảng cân đối số
phát sinh

(3)

(3a)

Bảng tổng hợp chi
tiết

(6)

(5)


Báo cáo tài
chính
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
(1) - Hàng ngày căn cứ váo các chứng từ gốc hợp lệ, lấy số liệu ghi vào sổ
Nhật ký chung theo nguyên tắc ghi sổ.
(1a) Riêng những chứng từ liên quan đến tiền mặt hàng ngày phải vào sổ
quỹ.
Cao Thị Thu Hiền_ Lớp ĐH KT1 – Khóa 2

B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Toán

Khoa Kế Toán Kiểm

8

(1b) Căn cứ váo chứng từ gốc, kế toán ghi vào sổ chi tiết liên quan.
(2) - Căn cứ vào sổ Nhật ký chung, kế toán ghi vào Sổ Cái tài khoản liên
quan theo từng nghiệp vụ.
(2a) Căn cứ vào Sổ quỹ tiền mặt, để đối chiếu với Sổ cái tài khoản vào cuối
tháng.
(3) - Cuối tháng cộng sổ, thẻ chi tiết vào sổ tổng hợp có liên quan.
(3a) Cuối tháng cộng sổ các tài khoản, lấy số liệu trên sổ cái, đối chiếu với
Bảng tổng hợp chia tiết liên quan.

(4) - Cuối tháng công sổ, lấy số liệu trên Sổ cái lập Bảng Cân đối số phát
sinh.
(5,6,7) - Căn cứ váo bảng cân đối số phát sinh, bảng Tổng hợp chi tiết sổ
quỹ để lập Báo Cáo tài chính kế toán.
1.2. Tổ chức bộ máy kế toán trong Công ty.
1.2.1. Bộ máy kế toán.
Sơ đồ 1.3 Sơ đồ bộ máy kế toán
Kế toán trưởng

Kế toán công nợ

Kế toán bán hàng

Phòng kế toán của công ty gồm 3 thành viên: Đứng đầu là kế toán trưởng,
chỉ đạo hoạt động của các kế toán viên trong phòng kế toán. Các kế toán viên
gồm: kế toán công nợ và kế toán bán hàng.
Mỗi nhân viên kế toán làm tròn bổn phận của mình trong mối quan hệ với
cấp trên và các phân xưởng, đội ở phía dưới.
1.2.2. Chế độ, chính sách kế toán công ty đang áp dụng.

Cao Thị Thu Hiền_ Lớp ĐH KT1 – Khóa 2

B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Toán

9


Khoa Kế Toán Kiểm

- Theo quyết định số 48/2006/QĐ – BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng
Bộ Tài Chính,
- Phương pháp khấu hao tài sản cố định: Tài sản cố định của công ty bao
gồm tài sản cố định hữu hình, và tài sản cố định vô hình. Tài sản cố định được
theo nguyên giá và khấu hao luỹ kế. Khấu hao tài sản cố định được tính theo
phương pháp: đường thẳng
- Phương pháp áp dụng thuế: Phương pháp khấu trừ
- Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và tương đương tiền: Trong các năm
nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ được chuyển sang VND thực tế tại ngày phát
sinh theo tỷ giá thông báo của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Hàng tồn kho được tính theo giá gốc; Giá
hàng xuất kho và hàng tồn kho được tính theo phương pháp tính giá bình quân
gia quyền tháng; hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháp kê khai thường
xuyên.
- Nguyên tắc tính thuế:
+ Thuế GTGT hàng xuất khẩu: 0%.
+ Thuế GTGT hàng nội địa: 10%.
+ Thuế suất thuế Thu nhập doanh nghiệp theo tỷ lệ quy định của Nhà nước
tính trên Thu nhập chịu thuế.
+ Các loại thuế khác theo quy định hiện hành.
2.Các phần hành hạch toán kế toán doanh nghiệp.
2.1. Hạch toán kế toán nguyên vật liệu – Công cụ dụng cụ.
2.1.1. Quy trình luân chuyển chứng từ
Lập chứng từ → kiểm tra chứng từ → sử dụng chứng từ → bảo quản →
lưu trữ → huỷ.
Với các chứng từ gốc của hoạt động thu mua và xuất dùng mà kế toán NVL
của công ty sẽ căn cứ vào đó để tiến hành định khoản rồi ghi sổ chi tiết và sổ
tổng hợp. Cần bảo quản để sử dụng lại chứng từ cho so sánh đối chiếu với sổ chi

tiết kiểm tra tính hợp lý, cuối tháng chuyển chứng từ sang lưu trữ và huỷ.
Cao Thị Thu Hiền_ Lớp ĐH KT1 – Khóa 2

B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Toán

10

Khoa Kế Toán Kiểm

2.1.2. Phân loại đánh giá NVL, CCDC
a. Phân loại công cụ dụng cụ
- Căn cứ theo cách phân bổ chi phí, dụng cụ được chia thành dụng cụ phân
bổ 1 lần, và nhiều lần.
- Căn cứ vào vai trò tác dụng của vật liệu trong sản xuất mà được chia làm
nhiều loại. Vật liệu chính, vật liệu phụ, phế liệu…
- Căn cứ theo nội dung yêu cầu quản lý và mục đích nơi sử dụng để phân
loại dụng cụ.
b. Phân loại vật liệu.
- Căn cứ vào vai trò tác dụng của vật liệu trong sản xuất, vật liệu được chia
làm các loại như sau
+ NVL chính: là những thứ NVL mà sau quá trình gia công chế biến sẽ
cấu thành nền thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm.
+ NVL phụ: là những vật liệu có tác dụng phụ trợ trong sản xuất, được sử
dụng kết hợp với vật liệu chính để làm thay đổi màu sắc hình dáng mùi vị hoặc
dùng để bảo quản phục vụ cho hoạt động của các tư liệu lao động hay phục vụ
cho lao động của công nhân viên chức.

+ Nhiên liệu: là những thứ vật liệu được dùng để cung cấp nhiệt lượng
trong quá trình sản xuất kinh doanh như: xăng, dầu…
+ Phụ tùng thay thế: là các chi tiết, phụ tùng dùng để sửa chữa và thay thế
cho máy móc thiết bị phương tiện vận tải.
+ Phế liệu: là các loại vật liệu thu được trong quá trình sản xuất hay thanh
lý tài sản có thể sử dụng hay bán ra ngoài.
+ Vật liệu khác: bao gồm vật liệu còn lại ngoài các thứ chưa kể trên như
bao bì vật đóng gói.
Phân loại công cụ dụng cụ:
* Căn cứ theo cách phân bổ và chi phí CCDC được chia thành
- Loại phân bổ 100% (1lần)
- Loại phân bổ nhiều lần.
Cao Thị Thu Hiền_ Lớp ĐH KT1 – Khóa 2

B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Toán

Khoa Kế Toán Kiểm

11

* Căn cứ theo yêu cầu quản lý và yêu càu ghi chép kế toán CCDC bao
gồm:
- CCDC
- Bao bì luân chuyển
- Đồ dùng cho thuê
2.1.3. Phương pháp tính giá thực tế vật liệu, dụng cụ xuất kho

Công ty cổ phần xây dựng HUD101 chủ yếu NVL được thu mua ngoài thị
trường.
Do vậy giá trị thực tế NVL, CCDC tính theo giá thực tế và được tính như
sau:
Giá thực tế mua
=
ngoài

Giá mua trên
hóa đơn

+

Chi phí thu
mua

-

Giảm giá
hàng mua

2.1.4. Trình tự ghi sổ kế toán chi tiết, tổng hợp
- Sổ chi tiết:
Cột 1,2 : ghi số liệu ngày tháng của CTy nhập xuất VLDC
Cột 3

: nội dung chứng từ

Cột 4


: số hiệu TKĐƯ

Cột 5

: giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, vật liệu xuất kho

Cột 6

: ghi số lượng sản phẩm, hàng hoá nhập kho

Cột 7

: giá trị vật liệu, sản phẩm, hàng hoá nhập kho

Cột 8

: ghi số lượng sản phẩm, hàng hoá, vật liệu xuất kho

Cột 9

: ghi giá trị sản phẩm, hàng hoá, vật liệu xuất kho

Cột 10 : số lượng sản phẩm, hàng hoá vật liệu tồn kho
Cột 11 : giá trị sản phẩm, hàng hoá vật liệu tồn kho
- Sổ tổng hợp:
Cột 1

: ngày, tháng ghi sổ

Cột 2,3 : số hiệu, ngày tháng chứng từ

Cột 4

: diễn giải nội dung kinh tế phát sinh

Cao Thị Thu Hiền_ Lớp ĐH KT1 – Khóa 2

B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Toán

Cột 5

12

Khoa Kế Toán Kiểm

: số hiệu TKĐƯ

Cột 6,7 : số tiền nợ có.
2.1.5. Kế toán chi tiết
a. Thủ tục nhập xuất quản lý vật liệu CCDC
- Khi công ty tiến hành mở rộng kinh doanh. Thì lúc này sẽ phải mua NVL,
CCDC. Thì sẽ có chứng từ mua và phiếu nhập kho và xuất dùng cho từng bộ
phận sử dụng hoặc để bán, lúc này kế toán phải ghi số liệu vào sổ kế toán chi tiết
và tổng hợp để vào sổ Nhật ký chung và lên bảng Cân đối kế toán.
- Khi công ty tiến hành bán ra, xuất dùng lúc này dựa vào hoá đơn, phiếu
xuất kho kế toán tiến hành theo dõi và ghi sổ chi tiết, sổ tổng hợp vào Nhật ký
chung và lên bảng CĐKT.

- Hàng ngày kế toán phải theo dõi chặt chẽ việc nhập xuất kho của công ty
để vào sổ cho đúng và chính xác không bị sai sót, ghi nhầm hay ghi thiếu… có
như vậy mới quản lý tốt được vật liệu, CCDC của công ty một cách tốt nhất.
b. Tìm hiểu việc ghi chép của thủ kho vào thẻ kho, đối chiếu số liệu giữa
thu kho với kế toán.

Cao Thị Thu Hiền_ Lớp ĐH KT1 – Khóa 2

B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Toán

Khoa Kế Toán Kiểm

13

Chi nhánh công ty cổ phần

Mẫu số: 06 – VT

KIM& KIM

(Ban hành theo QĐ số: 48/NĐ-CP bộ
trưởng BTC)

THẺ KHO
Ngày lập thẻ:……
Tờ số:…………..

Tên nhãn hiệu quy cách vật tư:…………………………………………..
Đơn vị tính:……………………………………………………………….
Mã số:…………………………………………………………………….
ST
T
A

Chứng
từ
S N
B C

Diễn giải
D

Ngày
nhập
xuất
E

Số lượng
Nhập
1

Xuất
2

Tồn
3


Ký xác
nhận của
Kế toán
4

Phòng kế toán lập thẻ và ghi các chỉ tiêu, tên nhãn hiệu, quy cách, đơn vị
tính, mã số hiệu vật tư, sản phẩm, hàng hoá sau đó giao cho thủ kho và kế toán.
c. Cơ sở lập sổ kế toán chi tiết có liên quan
Cơ sở lập sổ: kế toán căn cứ vào chứng từ liên quan đó là hoá đơn mua, bán
hàng, phiếu nhập, phiếu xuất, thẻ kho, để ghi sổ kế toán chi tiết liên quan.
2.1.6. Kế toán tổng hợp nhập xuất VL.DC
Tài khoản sử dụng 156

Cao Thị Thu Hiền_ Lớp ĐH KT1 – Khóa 2

B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Toán

Khoa Kế Toán Kiểm

14

Sơ đồ 2.2 Sơ đồ hạch toán NVL, CCDC
331,111,112

152,153


Mua hàng về cùng hoá đơn
133

331,111,112
Giảm giá hàng bán
133

331,338

331
Hàng thừa so với hoá đơn
133

Hàng kém phẩm chất trả lại
133

331
Hàng thiếu so với hoá đơn
133

331

Hàng về chưa có hoá đơn

154
NVL tự chế nhập kho

411,711,412,336
Tăng NVL khác


Cao Thị Thu Hiền_ Lớp ĐH KT1 – Khóa 2

B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Toán

15

Khoa Kế Toán Kiểm

2.1.7. Những biện pháp kiểm tra, giám sát, quản lý tình hình sử dụng VL,
CCDC.
- Ghi chép phản ánh đầy đủ, kịp thời số liệu có và tình hình luân chuyển
NVL, CCDC về giá trị và vật liệu tính toán đánh giá với thực tế VL, CCDC
nhập xuất nhằm cung cấp thông tin kịp thời chính xác cho lãnh đạo, cho yêu cầu
quản lý của công ty.
Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về mua bán VL, DC kế
hoạch xuất dùng cho sản xuất.
- Tổ chức kế toán phải cung cấp đầy đủ, chính xác kịp thời cả về số lượng
và chất lượng của VL, CCDC cho lãnh đạo để lãnh đạo nắm rõ và đề ra các biện
pháp quản lý, kinh doanh được tốt nhất.
2.2. Hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
2.2.1. Trình tự tính lương, các khoản trích trên lương và tổng hợp số liệu.
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của một bộ phận xã hội mà người lao
động được hưởng để bù đắp hao phí lao động của mình trong quá trình sản xuất
nhằm giúp cho người lao động có các điều kiện cần thiết để sinh sống và phát
triển về mọi mặt cả về vật chất cũng như tinh thần trong đời sống của gia đình
và xã hội.

a. Thủ tục lập và trình tự luân chuyển.
- Thủ tục lập:

Cao Thị Thu Hiền_ Lớp ĐH KT1 – Khóa 2

B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Toán

Khoa Kế Toán Kiểm

16

Sơ đồ 2.3 Sơ đồ luân chuyển chứng từ
Giấy
ốm,phép,họp

nghỉ

Bảng chấm công

Bảng
lương

thanh

Bảng nghiệm
thu sản phẩm


toán

Bảng kê chi phí nhân
công

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Hàng ngày căn cứ vào giấy nghỉ ốm, phép và họp để kế toán tổng hợp lên
bảng chấm công. Cuối tháng từ bảng chấm công và bảng nghiệm thu sản phẩm
để lập bảng thanh toán lương của tổ xây dựng, kế toán tổng hợp lại từ các tổ
khác nhau để làm bảng thanh toán lương của đội. Từ đó lập ra bảng kê chi phí
nhân công.
- Trình tự luân chuyển:
Bảng chấm công: Kiểm tra bảng chấm công → sử dụng cho lao động và kế
toán → bảo quản → lưu trữ
Kế toán tiền lương dựa vào bảng chấm công cho tuỳ công nhân viên của
từng bộ phận để tính lương.
Nhưng trước khi tính lương phải kiểm tra xem xét để tính lương và đưa lên
giám đốc và kế toán trưởng xem xét và ký, lúc này đưa bảng chấm công vào bảo
quản để sau này đối chiếu thời gian lao động của công nhân viên trên bảng chấm
công và bảng tính lương và đưa vào lưu trữ, huỷ.
Cao Thị Thu Hiền_ Lớp ĐH KT1 – Khóa 2

B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Toán


17

Khoa Kế Toán Kiểm

- Thủ tục thanh toán tiền lương
Bảng thanh toán tiền lương → Kế toán duyệt → giám đốc duyệt → thủ quỹ
chi tiền →nhân viên ký vào bảng lương → tiến hành thanh toán lương.
Kế toán tiền lương của công ty dựa trên bảng chấm công theo từng ngày
lao động của từng công nhân viên trong các phòng ban và tiến lương, vào bảng
thanh toán tiền lương xong đưa lên cho giám đốc và kế toán trưởng ký duyệt đưa
xuống cho thủ quỹ mở két chi tiền, lúc này nhân viên phải ký tên vào bảng
lương và nhận tiền công lao động của mình.
b. Hình thức trả lương đơn vị áp dụng
* Hình thức trả lương theo thời gian.
Hình thức này áp dụng cho cán bộ quản lý các phòng ban cấp công ty, cụ
thể gồm các đối tượng sau đây:
-Cán bộ lãnh đạo quản lý.
-Cán bộ khoa học kỹ thuật.
-Cán bộ làm công tác chuyên môn.
-Cán bộ nghiệp vụ.
-Cán bộ hành chính.
-Cán bộ làm công tác đoàn thể.
Tiền lương mà mỗi người nhận được trong tháng gồm có 2 phần là tiền
lương cứng (lương cơ bản) và tiền thưởng năng suất lao động.
Tiền lương cơ bản được xác định trên cơ sở tiền lương cấp bậc và thời gian
làm việc thực tế của mỗi người trong tháng.
c. Cở sở lập và phương pháp lập bảng thực tế tiền lương ( Biểu số 2.8)
+ Cơ sở lập: kế toán dựa trên chứng từ lao động như bảng chấm công, bảng
trích phụ cấp trợ cấp, phiếu xác nhận thời gian lao động … để tính tiền lương
cho công nhân viên

+ Phương pháp lập
Bảng thanh toán tiền lương được lập hàng tháng theo từng bộ phận (phòng
ban tổ, nhóm…) tương ứng với bảng chấm công
Cao Thị Thu Hiền_ Lớp ĐH KT1 – Khóa 2

B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Toán

18

Khoa Kế Toán Kiểm

2.2.2. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
334

111,112
Thanh toán lương cho CNV

622,627,641,642
Tiền lương, phụ cấp, tiền ăn

338(3)

621,611(1),611(2)
BHXH trả trực tiếp cho NV
sản xuất kinh doanh


111,138

335

Các khoản khấu trừ vào lương

Lương nghỉ phép

338

431
Khấu trừ vào lương CNV

Lương thưởng thi đua

các khoản trích
338

Tiền lương CNV đi vắng
chưa lĩnh

2.3. Kế toán vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền là một bộ phận thuộc tài sản lưu động của công ty. Trong quá
trình sản xuất kinh doanh vốn bằng tiền là tài sản được sử dụng linh hoạt nhất và
nó được tính vào khả năng thành toán tức thời của doanh nghiệp. Vì vậy bất kỳ
một doanh nghiệp nào đều cần phải có vốn bằng tiền trong quá trình hoạt động
sản xuất kinh doanh để mua sắm hàng hoá. Thanh toán các khoản nợ…
Cao Thị Thu Hiền_ Lớp ĐH KT1 – Khóa 2


B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Toán

19

Khoa Kế Toán Kiểm

2.3.1. Thủ tục lập và trình tự luân chuyển chứng từ tiền mặt và tiền gửi
ngân hàng.
a. Thủ tục lập
Chứng từ gốc → Lập phiếu thu chi → kế toán trưởng duyệt→ giám đốc
duyệt → sổ chi tiết → sổ tổng hợp → bảng Cân đối tài khoản.
Như vậy kế toán căn cứ vào chứng từ gốc việc thu chi của các phòng ban
trong công ty mà thủ quỹ lập phiếu thu, phiếu chi và chuyển lên phòng kế toán
để kế toán trưởng và giám đốc xem xét ký duyệt. Sau khi kế toán trưởng và
giám đốc ký duyệt xong thì chuyển cho thủ quỹ thu hay chi tiền, rồi kế toán vào
sổ chi tiết tài khoản 111 và 112 và sổ tổng hợp TN, cuối cùng là lên bảng CĐKT
.b. Trình tự luân chuyển
Lập chứng từ → kiểm tra chứng từ → sử dụng chứng từ → bảo quản vào
sử dụng lại chứng tư → lưu trưc và huỷ chứng từ
Chứng từ kế toán thường xuyên vận động, vận động liên tục từ giai đoạn
này sang giai đoạn khác gọi là luân chuyển chứng từ.
- Trình tự luân chuyển như sau:
+ Lập chứng từ theo các yếu tố của chứng từ. Tuỳ theo nội dung kinh tế
của nghiệp vụ mà sử dụng chứng từ cho thích hợp như nghiệp vụ thu chi tiền
mặt thì có phiếu thu phiếu chi … Tuỳ theo yêu cầu quản lý của từng loại tài sản
mà chứng từ có thể lập thành một bản hoặc nhiều bản. Như các hoá đơn bán

hàng có 3 liên.
+ Kiểm tra chứng từ: nghĩa là kiểm tra tính hợp lệ hợp pháp và hợp lý của
chứng từ như các yếu tố của chứng từ, số liệu chữ ký của người có liên quan.
+ Sử dụng chứng từ:
Sử dụng chứng từ cho lãnh đạo nghiệp vụ và ghi sổ kế toán lúc này chứng
từ dùng để cung cấp thông tin cho lãnh đạo và giúp bộ phận kế toán lập định
khoản và phản ánh vào sổ kế toán.
+ Bảo quản và sử dụng lại chứng từ để kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ kế
toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết
Cao Thị Thu Hiền_ Lớp ĐH KT1 – Khóa 2

B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Toán

20

Khoa Kế Toán Kiểm

+ Lưu trữ và huỷ chứng từ: sau khi ghi sổ và kết thúc kỳ hạch toán chứng
từ được chuyển sang lưu trữ. Khi kết thúc thời hạn lưu trữ, chứng từ được đem
huỷ.
2.3.2. Nguyên tắc quản lý vốn bằng tiền của công ty
+ Quản lý vốn bằng tiền là quản lý sổ quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và
cân đối thu chi hợp lý, điều tiết các hoạt động có liên quan đến vốn bằng tiền
trong công ty. Mọi phát sinh trong công ty đều phải có chứng từ hợp lệ, hoá đơn
thanh toán, kế toán xuất trình cho giám đốc xem xét và ký duyệt lúc này mới
được xuất tiền.

+ Khi xuất phải ghi ngay vào sổ quỹ hoặc sổ theo dõi chi tiết tiền mặt,
TGNH. Nếu là ngoại tệ phải đổi ra tiền Việt Nam đồng theo tỷ giá quốc tế do
ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định tại thời điểm thu chi.
+ Hàng ngày kế toán tiền mặt, TGNH phải theo dõi chặt chẽ việc thu, chi
tiền quỹ của công ty. Cuối ngày phải đối chiếu số liệu trên sổ và thực tế xét có
chênh lệch hay không?
+ Cuối cùng kế toán tiền mặt, TGNH đưa vào sổ nhật ký chung. Như vậy,
nếu tuân thủ các quy tắc trên một cách tốt nhất thì mới đảm bảo kinh phí hoạt
động thường xuyên, đảm bảo quay vòng vốn tối ưu nhất trong hoạt động của
công ty.

Cao Thị Thu Hiền_ Lớp ĐH KT1 – Khóa 2

B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Toán

Khoa Kế Toán Kiểm

21

2.3.3. Phương pháp kế toán
a. Kế toán tiền mặt
Sơ đồ 2.6. Sơ đồ trình tự hạch toán tiền mặt.
111

511,512,3331
Tiền bán hàng nhập quỹ


152,153,211…
Mua vật tư hàng hoá

627,642,641

515,711,3331

Chi trực tiếp cho SX,KD
Từ hoạt động tài chính, hoạt động
khác
112

112
Rút, TGNH về quỹ

Gửi tiền mặt vào NH

131,136,138,144

Thu hồi tạm ứng thừa

331,336,144…

Phải trả khác

511,512,3331

Thu từ mua ngoài và thu khác


Cao Thị Thu Hiền_ Lớp ĐH KT1 – Khóa 2

B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Toán

Khoa Kế Toán Kiểm

22

b. Tiền gửi ngân hàng
Sơ đồ 2.7. Sơ đồ trình tự hạch toán tiền gửi ngân hàng.
112

111
Gửi tiền mặt vào ngân hàng

151,152,153,211…
Chi mua vật tư HH

627,642,641

131,3331

Chi trực tiếp cho SX,KD
Người mua trả tiền hàng

515,711,3331


111

Thu từ HDTK, HĐ khác

Rút TGNH về quỹ

141

331,334,136144…
Thu hồi tạm ứng thừa

Các khoản phải chi khác

136,138,144

Các khoản phải thu khác

Ngoài ra: Khi đối chiếu số liệu trên sổ kế toán và số liệu trên sổ của ngân
hàng có chênh lệch nhưng chưa xác định được NN:
- Số liệu của ngân hàng > số liệu của kế toán
Nợ TK 112
Có TK 338(1)
- Số liệu của NH < số liệu của kế toán
Nợ TK 1381
Có TK 112
Cao Thị Thu Hiền_ Lớp ĐH KT1 – Khóa 2

B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp



Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Toán

23

Khoa Kế Toán Kiểm

- Khi xác định được:
Nợ TK 112 - do ghi thiếu
Nợ TK 511,512,515,711 - do ghi thừa
Có TK 138(1)
2.5.5. Phương pháp và cơ sở ghi số tổng hợp và ghi sổ chi tiết
a. Cơ sở ghi:
Tiền mặt: Kế toán công ty căn cứ vào chứng từ gốc là các phiếu thu, phiếu
chi của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ và kế toán vào sổ chi tiết sổ
tổng hợp
TGNH: Kế toán căn cứ vào GBN, GBC, séc, uỷ nhiệm, thu, chi… để vào
sổ chi tiết và sổ tổng hợp.
b. Phương pháp ghi
- Sổ chi tiết: theo yêu cầu quản lý của công ty và tuỳ theo yêu cầu của
nghiệp vụ kinh tế phát sinh mà kế toán ghi sổ như sau:
Cột 1 : ghi ngày thàng ghi sổ
Cột 2,3: ghi số hiệu ngày tháng chứng từ
Cột 4 : ghi nội dung các nghiệp vụ kế toán phát sinh
Cột 5 : ghi TK đối ứng
Cột 6 : ghi tỷ giá ngoại tệ đổi ra Việt Nam đồng
Cột 7,8: ghi tiền ngoại tệ và tiền quy đổi ra VNĐ phát sinh bên nợ
Cột 9,10: ghi số tiền ngoại tệ (NG) và VNĐ phát sinh bên có
Cột 11,12: ghi số tiền ngoại tệ (NG) và VNĐ số dư bên nợ

Cột 13,14: ghi số tiền ngoại tệ (NG) và VNĐ số dư bên có
- Sổ tổng hợp:
Cột 1: ghi ngày tháng ghi sổ
Cột 2,3: ghi ngày tháng của chứng từ
Cột 4,5: ghi Nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Cột 6,7: ghi số tiền nợ có
Cột 8: ghi chú
Cao Thị Thu Hiền_ Lớp ĐH KT1 – Khóa 2

B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Toán

Khoa Kế Toán Kiểm

24

Chi nhánh công ty cổ phần Kim & kim
P1508,nhà

18T1,Trung

Hòa,Nhân

Mẫu số:02-TT
(Ban hành thep quyết định số 48/2006/QĐ
-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)


Chính

PHIẾU CHI
Quyển số: 15
Ngày 20 tháng 12 năm 2010
Số: 06
Nợ: 141
Có: 111
Họ tên người nhận tiền: Vũ Thị Tình
Địa chỉ: phòng kế toán
Lý do chi: chi tiền tạm ứng đi công tác
Số tiền: 500.000

(bằng chữ): Lăm trăm ngàn đồng chẵn

Kèm theo: Giấy đề nghị tạm ứng
Giám đốc

Kế toán trưởng

(ký,đóng dấu)

(ký,họ tên)

Thủ quỹ

Người nhận tiền

(ký,họ tên)


(ký,họ tên)

Đã nhận đủ số tiền(bằng chữ): Lăm trăm ngàn đồng chẵn

2.4. Hạch toán kế toán tài sản cố định.
Cao Thị Thu Hiền_ Lớp ĐH KT1 – Khóa 2

B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Toán

Khoa Kế Toán Kiểm

25

2.4.1. Tình hình tài sản cố định của doanh nghiệp.
a. Đặc điểm tài sản cố định
Chi nhánh công ty cổ phần kim và kim có lượng TSCĐ không nhiều vì doanh
nghiệp chủ yếu mua sản phẩm về rồi sau đó bán ra,sản phẩm tự sản xuất không
lớn,do vậy chỉ có các TSCĐ như: một chiếc ô tô vận chuyển hàng hóa,5 chiếc tủ
lạnh loại rất lớn với tổng trị giá là gần 2 tỷ đồng.Còn văn phòng là tài sản đi thuê
bên ngoài,không phải trích khấu hao TSCĐ.
Biểu số 2.1 Tình hình TSCĐ tại công ty ngày 31/12/2009 ( nguồn Phòng
vật tư)
Chỉ tiêu

2009


Tỷ
trọng %

Tổng giá trị TSCĐ
Trong đó
Máy móc thiết bị
Phương tiện vận tải
Thiết bị dụng cụ quản lý
b. Công tác quản lý và sử dụng TSCĐ

1.956.756.000
120.000.000
1.782.000.000
54.756.000

6,3%
91,6%
2,1%

Mỗi TSCĐ trước khi đưa vào sử dụng đều được quản lý theo các bộ hồ sơ (
do phòng vật tư quản lý) và hồ sơ kế toán do phòng ( kế toán tài chính quản lý),
Hàng năm công ty thực hiện kiểm kê TSCĐ. Việc kiểm kê được thể hiện qua
bảng kiểm kê TSCĐ.
2.4.2. Tìm hiểu thủ tục, phương pháp lập chứng từ ban đầu về tăng giảm
TSCĐ.
TSCĐ là những tư liệu lao động có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài.
TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và hầu như không thay
đổi hình thái vật chất ban đầu. Khi tham gia vào sản xuất kinh doanh, TSCĐ tốt
hay xấu đều có ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động và chất lượng sản
phẩm. TSCĐ của công ty cổ phần xây dựng HUD101 chủ yếu là TSCĐ hữu


Cao Thị Thu Hiền_ Lớp ĐH KT1 – Khóa 2

B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp


×