Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Hạch toán nghiệp vụ kế toán ở doanh nghiệp tại nhà máy cơ khí công trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 95 trang )

Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

1

Khoa kế toán - kiểm toán

Lời nói đầu
Trong những năm gần đây, đất nớc ta không ngừng đổi mới và phát triển về
kinh tế xã hội. Với sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, nhằm đáp ứng yêu cầu của
nền kinh tế thị trờng, của nền kinh tế mở các doanh nghiệp mà đặc biệt là các
doanh nghiệp sản xuất trong lĩnh vực công nghiệp phải tìm ra con đờng đúng đắn
và phơng án sản xuất kinh doanh tối u để có thể đứng vững trong nền kinh tế thị trờng. Vì vậy, kế toán giữ một vị trí quan trọng trong việc phản ánh và cung cấp
thông tin kinh tế, phục vụ yêu cầu quản lý tài chính và quản lý doanh nghiệp.
Kế toán có vai trò không chỉ đối với doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa to lớn
đối vối Nhà nớc. Đối với doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, xí nghiệp thì nó là công
cụ để quản lý và điều hành các hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị, tính toán
các chỉ tiêu kinh tế để kiểm tra việc sử dụng và bảo vệ vật t tiền vốn, tài sản của
doanh nghiệp nhằm đảm bảo quyền tự chủ về tài chính và chủ động trong hoạt
động sản xuất kinh doanh. Đối với Nhà nớc nó là công cụ để tính toán kiểm tra việc
chấp hành ngân sách nhà nớc để điều hành và thống nhất nền kinh tế.
Và hạch toán tiền lơng là nghiệp vụ quan trọng đối với hoạt động của mỗi
doanh nghiệp. Trong nn kinh t th trng, tin lng l giá c sc lao ng, l
thc o hao phí lao ng ca xã hi. Còn trong doanh nghip tin lng l c s
ánh giá trình qun lý, lao ng v hiu qu sn xut kinh doanh ca doanh
nghiệp.
ý thức đợc vai trò quan trọng của công tác kế toán tiền lơng với những kiến
thức đợc trang bị trong những năm học trong trờng, cùng với sự khảo sát thực tế tại
Nhà máy Cơ khí công trình đã giúp em hiểu đợc sự quan trọng của công tác kế toán
nói chung và kế toán tiền lơng nói riêng. Trong thời gian thực tập tại công ty với sự
giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị và đồng nghiệp trong công ty, với sự giúp đỡ
nhiệt tình của các thầy cô trong khoa đặc biệt là Cô: Trơng Thị Thanh Hằng đã


giúp em hoàn thành BCTT này. Báo cáo gồm 2 phần:
Phần I: Tổng quan chung về doanh nghiệp
Phần II: Hạch toán nghiệp vụ kế toán ở doanh nghiệp.
Sinh Viên: Nguyễn Thị Hơng
Lớp: ĐH- KT3 - K2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

2

Khoa kế toán - kiểm toán

Do thi gian có hn, trình v kh nng cũng hn ch nên bi vit ca em
cũng có nhiu thiu sót, em rt mong nhn c s góp ý ca các thy cô v các
bn bi vit ca em hon thin hn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 17 tháng 1 năm 2011
Sinh viên
Nguyễn Thị Hơng

Sinh Viên: Nguyễn Thị Hơng
Lớp: ĐH- KT3 - K2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp



Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

3

Khoa kế toán - kiểm toán

Phần I: Tổng Quan chung về nhà máy cơ khí công trình
1. Sự hình thành và phát triển của Nhà Máy.
Nhamay cơ khicông trình là một doanh nghiệp Nhà nớc đợc thành lập ngày
04/10/1956. Tên gọi ban đầu là Xởng máy công trình trực thuộc Cục cơ khí
Bộ Giao thông vận tải. Các sản phẩm của Xởng máy công trình nh: Xe lu hơi nớc,
các loại cầu treo, cầu phao phục vụ đắc lực và kịp thời cho Bộ Giao thông vận tải,
các đơn vị bộ đội công binh trong việc đảm bảo giao thông ở miền Bắc và chi viện
cho chiến trờng miền Nam.
Từ năm 1981 đến 1995 Xởng máy công trình đợc đổi tên thành Nhà máy cơ
khí công trình trực thuộc Liên hiệp các xí nghiệp cơ khí Bộ giao thông vận tải.
Các sản phẩm của Công ty phục vụ ngành xây dựng cầu đờng trong cả nớc.
Từ năm 1995 đến 2001 Nhà máy cơ khí công trình đổi tên thành Công ty cơ
khí công trình trực thuộc Tổng công ty cơ khí giao thông vận tải Bộ Giao thông
vận tải. Mặt hàng chủ yếu của Công ty là các loại lu bánh thép, lu rung, các loại
trạm trộn bê tông nhựa nóng, trạm trộn bê tông xi măng, trạm trộn cấp phối.
Từ năm 2001 đến 2007 Công ty cơ khí công trình đợc đổi tên thành Công ty
cơ khí ô tô và xe máy công trình trực thuộc Tổng công ty cơ khí giao thông vận
tải, nay là Tổng công ty công nghiệp ôtô Việt Nam Bộ Giao thông vận tải. Từ
năm 2007 đến nay công ty lấy tên là: Nhà máy cơ khí công trình, Trụ sở chính:
199 Minh Khai- Hai Bà Trng-Hà Nội.
Ngoài các mặt hàng truyền thống phục vụ xây dựng đờng bộ, Công ty đã
đầu t hàng chục tỷ đồng cho dây chuyền sản xuất ôtô tải có tải trọng từ 500 kg đến
5 tấn.
Công ty cơ khí ô tô và xe máy công trình đã đợc Đảng và Nhà nớc khen thởng:

- 03 Huân chơng lao động hạng ba những năm 1959 - 1963
- 02 Huân chơng lao động hạng hai những năm 1962 - 1986
- 01 Huân chơng lao động hạng một năm 1996
Và rất nhiều cờ luân lu của Chính phủ, của Bộ
Sinh Viên: Nguyễn Thị Hơng
Lớp: ĐH- KT3 - K2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

4

Khoa kế toán - kiểm toán

Uy Tín của công ty với các địa phơng, các ngành ngày càng vững vàng, chất
lợng sản phẩm ngày càng đợc cải tiến, kỹ thuật ngày càng tiến bộ. Giá thành sản
phẩm đợc hạ nhiều so với các đơn vị khác, sản phẩm của công ty đã có mặt trên 40
tỉnh thành trong cả nớc.
2. Ngành nghề hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Những ngày đầu thành lập, cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty còn rất nghèo
nàn, lạc hậu. Nhiệm vụ của đơn vị thời kỳ đầu là sủa chữa và chế tạo xe cảI tiến,
máy lu hơI nớc, xe lu chạy bằng Diezel, cac loai cầu treo, cầu phao
Sản phẩm chủ yếu của Công ty cơ khí ôtô và Xe máy công trình có thể chia
thành các nhóm hàng chủ yếu sau:
- Trạm trộn bêtông nhựa nóng: Đây là sản phẩm chủ lực của Công ty. Sản
phẩm này của công ty chiếm 60% thị trờng trong cả nớc, có trang bị các phụ tùng
công nghệ cao của Tây Đức, Mỹvà áp dụng công nghệ điều khiển tự động và tin
học nên đã nâng cao đợc chất lợng, độ tin cậy và tính hiện đại, đáp ứng những yêu

cầu công nghệ cao trong công nghệ làm đờng. Các trạm bêtông này có tính năng và
chất lợng tơng đơng với các sản phẩm trong khu vực Đông Nam á, nhng giá rẻ hơn
nên đã thắng thầu đợc nhiều hợp đồng cung ứng, đồng thời đợc các t vấn nớc ngoài
chấp nhận. Sản phẩm đã phục vụ thi công các đờng Bắc Thăng Long Nội Bài, đờng quốc lộ 5, thi công các đoạn đờng cho Nhật ở Nghi Sơn
- Hệ thống thiết bị xi măng cấp phối
- Thiết bị lu lèn
- Các thiết bị chủng loại khác nh: Nồi nấu nhựa gián tiếp, sửa chữa và sản
xuất các loại máy nghiền sàng đá, sửa chữa các loại máy ép gió của Đức, Tiệp, sản
xuất các thiết bị phục vụ đảm bảo giao thông vận tải.
- Xe ôtô tải các loại có trọng tải dới 5 tấn: Hiện nay công ty đang hợp tác với
tập đoàn ôtô số 1 của Trung quốc để sản xuất ôtô tải nhãn hiệu FAW tải trọng 1950
kg, xe tải thùng tự đổ CA 3041D và xe tải thùng cố định CIA104AD. Sắp tới công
ty sẽ ký hợp đồng chuyển giao công nghệ với tập đoàn ôtô
Huyn Dai Hàn Quốc để sản xuất mác xe HD 65, HD 72 loại xe thùng cố định và
thùng tự đổ.
Sinh Viên: Nguyễn Thị Hơng
Lớp: ĐH- KT3 - K2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

5

Khoa kế toán - kiểm toán

Một số chỉ tiêu kinh tế của đơn vị trong 3 năm gần nhất.
Đơn vị tính: VNĐ
STT

Chỉ tiêu
1 Tổng số cán bộ CNV
Tổng số vốn tại thời
2

điểm 31/12

Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
180
200
220
75.110.755.461
61.619.114.037
68.680.597.320

-Vốn cố định

60.998.752.461
50.047.014.170 55.795.452.320
12.885.145.000
11.572.099.867
14.112.003.000

3

Tổng doanh thu

87.520.000.000 94.987.334.145 120.250.311.777


4

Lợi nhuận trớc thuế

25.901.886.936 26.306.736.825 45.140.556.316

5

Thu nhập bình quân

1.890.000

-Vốn lu động

2.320.000

2.450.000

3. Cơ cấu bộ máy quản lý của đơn vị.
T sau khi nn kinh t nc ta chuyn sang nn kinh t th trng thì hu ht
các c quan, n v sn xut kinh doanh mun tn ti v phát trin, m bo sn
xut kinh doanh có hiu qu thì vic t chc c cu b máy t chc qun lý l iu
rt quan trng. Vì trong thc t có nhiu trng hp ch ánh giá c cu b máy
qun lý l ã có th ánh giá c n v lm n có hiu qu không.
Cng nh mi c quan n v khác, m bo tính hiu qu trong sn xut
kinh doanh, Nh máy C khí Công trình ã sp xp có h thng b máy qun lý
theo s sau:

Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy quản lý của đơn vị


Sinh Viên: Nguyễn Thị Hơng
Lớp: ĐH- KT3 - K2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp


6

Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa kế toán - kiểm toán

Giám c

Phó giám c
k thut

Phòng
t
chc

Phòng
k
toán

Phó giám c ni
chính

Phòng

k
hoch

XN C khí

Phòng
thit k
k thut

Phòng
kim
tra cht
lng
sp KCS

PX Sản xuất

Phòng
vt t

PX SX ph tùng

Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận.
Mô hình t chc b máy ca Nh máy l mô hình trc tuyn, nhìn chung mô
hình t chc b máy qun lý ca Nh máy tng i gn nh.
- Giám c: l ngi ng u Nh máy, l ch ti khon, l ngi trc tip
iu hnh mi hot ng sn xut ca Nh máy, ng thi l ngi i din hp
pháp cho Nh máy trc pháp lut, chu trách nhim trc Nh nc v vic bo
ton v phát trin vn Nh nc giao.
- Phó giám c: l ngi giúp vic cho giám c trong mt s hot ng sn

xut kinh doanh ca Nh máy. Ngoi ra Phó giám c l ngi thay mt Giám c
ph trách v iu hnh ton b hot ng ca Nh máy khi Giám c u quyn
ng thi chu trách nhim v vic lm ca mình trc giám c v trc pháp lut
- Phòng t chc: Có nhim v qun lý lao ng v xây dng n giá tin
lng, thc hin các ch chính sách, phi hp vi các phòng ban lp d toán
sa cha v mua sm ti sn, m bo an ninh trt t, an ton lao ng.
Sinh Viên: Nguyễn Thị Hơng
Lớp: ĐH- KT3 - K2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

7

Khoa kế toán - kiểm toán

- Phòng ti chính k toán: Chu trách nhim qun lý vn, t chc hch toán
kinh t các hp ng sn xut kinh doanh ca Nh máy theo quy nh ca Nh
nc, t chc thc hin các bin pháp qun lý ti chính, ng thi cung cp thông
tin y v hot ng ti chính ca Nh máy cho Giám c.
- Phòng k hoch: L u mi x lý thông tin u vo v u ra ca Nh
máy, chu trách nhim lp k hoch u t, k hoch sn xut di hn, ngn hn.
Phòng cng chu trách nhim khai thác th trng, cho hng v bán các sn phm
ca Nh máy, xây dng giá thnh v tin sn xut cho các sn phm.
- Phòng thit k k thut sn xut: có nhim v thit k sáng tác các bn
v k thut sao cho m bo công tác khoa hoc công ngh k thut an ton Nh
máy, thit k xây dng các nh mc k thut c bn ca sn phm thut, tit kim
vt t m cht lng sn phm vn không thay i, lp d án u t thi công các

công trình.
- Phòng kim tra cht lng sn phm: L u mi ca công ty thc hin
v hng dn thc hin mi công tác liên quan n lnh vc ng kim, kim nh
tiêu chun, cht lng, kim tra cht lng sn phm. Phòng giám sát kim tra cht
lng hot ng ca tng t sn xut trong tng công on công ngh t khi bt
u cho n khi sn phm hon thnh.
- Phòng vt t: Có trách nhim cung cp vt t, qun lý vt t tn kho, kim
soát biu giá vt t thit b ph tùng dùng trong sn xut kinh doanh ca công ty.
- Các t sn xut ti Nh máy: L nhng n v trc tip thc hin nhim
v sn xut sn phm.
4. c im t chc sản xuất của Nhà máy cơ khí công trình.
* T chc hot ng sn xut kinh doanh: T chc hot ng sn xut kinh
doanh ca công ty l mt hot ng liên hon m trong ó các b phn, các phòng
ban, các xí nghip phi hp cùng nhau nhm mc ích cui cùng là li nhun.

Sinh Viên: Nguyễn Thị Hơng
Lớp: ĐH- KT3 - K2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

8

Khoa kế toán - kiểm toán

c im sn xut ca công ty l sn xut n chic theo n t hng, sn
phm thng c giao cho 1 xí nghip lm hon thin, quy trình tin hnh nh
sau:

Khi nhn c n t hng ca khách hng, phòng k thut a ra các nh
mc sn xut v lên k hoch sn xut. Giám c công ty da vo k hoch sn
xut do phòng k thut a ra phát lnh sn xut ti các phòng ban, xí nghip.
Công ty tin hnh giao cho các xí nghip tin hnh sn xut. Trong quá trình sn
xut, các xí nghip tp hp các chng t liên quan v phòng k toán thc hin công
vic hch toán. Khi sn phm hon thnh, công ty tin hnh nghim thu v quyt
toán. Hp ng c thanh lý, kt thúc quá trình sn xut. Phn trm bo hnh sn
phm sau 1 nm bn giao c quy nh c th cho tng sn phm vi s thông
qua ca các bên liên quan.
Khi sn xut, các xí nghip cn c vo khi lng thc hin, nh mc sn
xut c phòng k thut xác nhn, n giá, d toán, v các giá tr thc hin c
phòng k hoch th trng kim tra, xác nhn.

Sơ đồ khái quát tổ chức sản xuất của Nhà máy

Sinh Viên: Nguyễn Thị Hơng
Lớp: ĐH- KT3 - K2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

9

Khoa kế toán - kiểm toán

n t hng

Kho sát thit k k

thut
Thit k sn xut v lp d tóan sn xut
T chc sn xut
Nghim thu, bn giao sn phm
Quyt toán
* Quy trình công nghệ chủ yếu:
Sn phm ca Nhà máy rt a dng. Di ây ch khái quát quy trình
công ngh ca mt trm trn bê tông 1 sn phm ca Nhà máy:

Khái quát quá trình công nghệ:
Sinh Viên: Nguyễn Thị Hơng
Lớp: ĐH- KT3 - K2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp


10

Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa kế toán - kiểm toán

To phôi

úc

Rền rp

Kt cu hn


Gia công ct gt

Tin

Phay

Bo

Khoan doa

Mi

Nhit luyn tôi m sn
Lp

B phn

Cm chi tit

Tng thnh

Lp ráp vn hnh

Phần ii : hạch toán nghiệp vụ kế toán ở nhà máy
Sinh Viên: Nguyễn Thị Hơng
Lớp: ĐH- KT3 - K2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp



Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

11

Khoa kế toán - kiểm toán

1 Những vấn đề chung về hạch toán kế toán
1.1 Tổ chức vận dụng hình thức kế toán.
Nhà máy cơ khí công trình áp dng t chc bộ máy k toán tp chung v hình
thc k toán áp dng l hình thc Nht Ký Chung. Theo hình thc t chc
ny thì ton b công vic k toán c tp chung ti phòng k toán ca Nhà máy.
các xí nghip không có b phn k toán riêng m ch có các nhân viên k toán lm
nhim v hch toán ban u, thu thp, kim tra chng t, gi chng t v phòng k
toán ca Nhà máy. Cùng vi vic phát trin m rng quy mô kinh doanh, Nhà máy
cng quan tâm mua sm thit b máy vi tính cho phòng k toán nhng công vic k
toán vn cha hon ton lm bng máy m có s kt hp gia k toán th công v
k toán máy. Ti phòng k toán mi hot ng kinh t ti chính phát sinh c
phn ánh chng t gc u c ghi vo s nht ký m trng tâm l s nht ký
chung, nht ký c bit ghi s cái theo các nghip v kinh t phát sinh. Nhng
i tng no cn hch toán chi tit thì ng thi ghi vo s, th k toán chi tit.
Cui k cn c vo s cái các ti khon v bng tng hp s liu chi tit báo cáo
ti chính.
Sổ kế toán chủ yếu: Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt, sổ cái và các sổ thẻ
kế toán chi tiết.

Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán tại Nhà máy cơ khí công trình
Chứng từ kế toán

Sinh Viên: Nguyễn Thị Hơng
Lớp: ĐH- KT3 - K2


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Sổ Nhật ký
đặc biệt

12

Khoa kế toán - kiểm toán

Sổ nhật ký chung

Sổ, thẻ kế
toán chi tiết

Sổ cái

Bảng tổng
hợp chi tiết

Bảng cân đối
số phát sinh

Báo cáo tài chính

Ghi chú:


Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra

Trong mi n v thì b máy k toán l mt b phn quan trng không th
thiu. Doanh nghip mun hot ng hiu qu thì òi hi b máy k toán phi
c t chc tt va m bo thc hin tt nhim v ca doanh nghip va m
bo thc hin tt các nguyên tc k toán do Nh nc, B ti chính ban hnh.
Mt trong nhng yu t quan trng ca vic xây dng b máy k toán l phi la
chn mô hình t chc b máy k toán phù hp vi phng thc sn xut v mô
hình t chc qun lý ca n v. Vi c im sn xut kinh doanh ca mình, b
máy k toán ca Nh máy c t chc theo mô hình k toán tp trung da trên
các mi quan h trc tuyn.
Mô hình k toán tp trung th hin: Ton Nh máy t chc mt phòng k toán
lm nhim v hch toán tng hp, hch toán chi tit, phân tích hot ng kinh t
ca Nh máy, kim tra công tác k toán ton Nh máy. Ti các n v ph thuc
ch b chí nhân viên lm nhim v thu thp chng t, kim tra s b chng t v
gi v phòng k toán ca Nh máy x lý tng hp. Phòng k toán thc hin tt
c các giai on k toán ti các phn hnh. Các phn hnh k toán c phân chia
Sinh Viên: Nguyễn Thị Hơng
Lớp: ĐH- KT3 - K2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

13

Khoa kế toán - kiểm toán


c th tng b phn k toán trong phòng, do ó công tác k toán c chuyên môn
hoá phù hp vi khi lng công vic v yêu cu qun lý.
1.2 T chc b máy k toán ti Nh máy c khí công trình.
Nhà máy cơ khí công trình áp dụng b máy k toán tập trung, có 5 ngi bao
gm k toán trng v các nhân viên k toán các phn hnh, phn ln các nhân
viên k toán thuc Nh máy có trình Đi Hc v trên Đi Hc, ch có mt nhân
viên trình trung cp. T chc b máy k toán ti Nh máy c khái quát theo
s sau:
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Nhà máy cơ khí công trình:
K toán trng

K toán
K toán
K toán
K toán
thanh toán
ngân hng,
TSC,
tng hp,
kiêm k
NVL,
chi phí,
tin lng,
CCDC
toán thu
giá thnh,
các khon
doanhdn
thuch o,

trích- theo
K toán trng: Ph trách chung, chu trách nhim hng
lng.
kim tra các công vic do nhân viên k toán thc hin t chc. Có nhim v t
chc b máy k toán phù hp vi Nh máy. To nên s kt hp cht ch gia các
b phn trong phòng k toán. K toán trng tng hp v lp báo cáo chi phí theo
yêu cu ca qun lý t chc v phân công trách nhim cho tng b phn có liên
quan, chu trách nhim trc giám c.
- K toán ngân hng, tin lng v các khon trích theo lng:
+ Theo dõi ti khon tin gi ngân hng, cn c vo các chng t ã c
ký duyt lp u nhim chi, séc, hch toán kp thi, thng xuyên cp nht chng t
báo Có, báo N v s d ti khon 112. Theo dõi ti khon tin vay ngân hng, vay
ngn hn, vay di hn, lp th tc vay (vo Nht ký chng t s 2, s
Sinh Viên: Nguyễn Thị Hơng
Lớp: ĐH- KT3 - K2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

14

Khoa kế toán - kiểm toán

+ Hng tháng lp bng thanh toán lng, tính trích BHXH, BHYT, KPC,
theo dõi tm ng v lp bng phân b.
- K toán thanh toán kiêm k tóan thu: Có trách nhim lp phiu thu, chi,
theo dõi công n vi ngi bán (Nht ký chng t s 5), theo dõi công nợ trên ti
khon 141 v ti khon 138(8). Hng tháng hch toán kê khai tin thu GTGT u

vo, u ra, lp báo cáo quyt toán thu GTGT, thu thu nhp doanh nghip.
- K toán TSC, NVL, CCDC: Theo dõi tình hình tng gim TSC hng
tháng, quý, nm, ng thi lp bng biu khu hao TSC, lp báo cáo tình hình
tng gim TSC trong nm.
Theo dõi vic nhp, xut nguyên vt liu, m s sách chi tit, kim tra i
chiu, cp nht, hch toán chi tit kp thi cho tng i tng liên quan.
Theo dõi công c, dng c s dng trong k, phân b, i chiu v qun lý
giá tr ca hin vt cho n khi báo hng có xác nhn c th bng vn bn.
- K toán tng hp chi phí, giá thnh, doanh thu: Tp hp chng t chi phí sn
xut, kinh doanh trong k, tng hp kt chuyn chi phí tng công trình, tng sn
phm, phân b tính giá thnh sn phm (vo Nht ký chng t s 7).K toán doanh
thu bán hng, theo dõi công n trên ti khon 131, tng hp s liu k toán, xác
nh kt qu kinh doanh, lp báo cáo ti chính quý, nm. Kim tra i chiu s
sách k toán trc khi khoá s. Giúp k toán trng bo qun, lu h s, ti liu k
toán. T chc k tóan tng hp v chi tit các ni dung còn li nh: ngun vn
kinh doanh, các qu doanh nghip.
1.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Nhà máy cơ khí công trình là một Doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động trong lĩnh
vực sản xuất công nghiệp nên hệ thống tài khoản mà Công ty áp dụng là hệ thống
tài khoản ban hành theo quyết định số 1141/QĐ/TC/CĐKT ngày 01/11/1995 đã sửa
đổi, bổ sung, chế độ kế toán áp dụng theo quyết định 15/2006/QĐ - BTC.

Sinh Viên: Nguyễn Thị Hơng
Lớp: ĐH- KT3 - K2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội


15

Khoa kế toán - kiểm toán

Về cơ bản, Công ty áp dụng hệ thống tài khoản theo đúng mẫu ban hành và hớng dẫn của Bộ Tài chính nhng do đặc điểm hoạt động riêng của Công ty nên có
những tài khoản không sử dụng đến hoặc cha sử dụng.
Các tài khoản áp dụng tại Nhà máy cơ khí công trình bao gồm:
- TK loại I: TK 111,112, 131, 133, 138, 139, 141, 152, 153, 154, 155
- TK loại II: TK 211, 213, 214, 241, 242
- TK loại III: TK 311, 315, 331, 333, 334, 338, 335, 341, 342
- TK loại IV: TK 411, 412, 413, 414, 415, 421, 431, 441
- TK loại V: TK 511, 521, 532
- TK loại VI: TK 621, 622, 627, 631, 632, 641, 642
- TK loại VII: TK 721
- TK loại VIII: TK 821
- TK loại IX: 911
Các tài khoản đợc sử dụng sẽ mở chi tiết theo những nội dung cần thiết và
thuận tiện cho công tác quản lý và hạch toán. Các tài khoản thông thờng nh TK
111, 112, 211, 214,... đợc chi tiết theo đúng chế độ, các TK 131, 331 đợc chi
tiết theo đối tợng.
1.4 Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán tại đơn vị
Nhà máy cơ khí công trình là một Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong
lĩnh vực sản xuất công nghiệp. Đặc điểm của các sản phẩm là có dở dang và tỷ
trọng chi phí nguyên vật liệu chiếm giá trị lớn (đối với sản phẩm chủ yếu nh
Trạm trộn bê tông nhựa nóng) chi phí nguyên vật liệu chiếm từ 60% đến 70%.
Do đó, hệ thống chứng từ sử dụng trong Công ty bao gồm:
- Chứng từ về hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Thẻ kho, Biên
bản kiểm kê vật t, sản phẩm hàng hoá, Biên bản kiểm nghiệm (đối với những
vật t, phụ tùng có giá trị lớn đòi hỏi chất lợng cáo nh các động cơ đốt trong, đầu
đốt, thép chịu nhiệt.)

- Chứng từ về tiền tệ: Phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, thanh toán
tạm ứng, biên lai thu tiền, bảng kiểm kê quỹ.
- Chứng từ về lao động tiền lơng: Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lơng,
bảng thanh toán tiền thởng, phiếu nghỉ hởng BHXH, bảng thanh toán BHXH,
phiếu xác nhận công việc hoàn thành, phiếu báo làm thêm giờ.
Sinh Viên: Nguyễn Thị Hơng
Lớp: ĐH- KT3 - K2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

16

Khoa kế toán - kiểm toán

- Chứng từ bán hàng: Hoá đơn bán hàng, bảng kê thu mua hàng hoá, dịch vụ
mua vào có hoá đơn bán hàng (có thuế GTGT và không có thuế GTGT).
- Chứng từ về TSCĐ: Biên bản giao nhận TSCĐ, thẻ TSCĐ, biên bản thanh lý
TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành, biên bản đánh giá
lại TSCĐ.
2 Các phần hành hạch toán kế toán của Nhà máy
2.1 - Kế toán quản trị
2.2 - Kế toán tài chính
2.2.1- Hạch toán kế toán tài sản cố định ( TSCĐ)
2.2.1.1 - Đặc điểm và nhiệm vụ của tài sản cố định
* Đặc điểm :
-Tài sản cố định trong doanh nghiệp là những t liệu lao động có giá trị lớn thời gian sử
dụng lâu dài và có đặc điểm là :

+ Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất
+ Khi tham gia vào quá trình sản xuất- kinh doanh , tài sản cố định bị hao mòn dần và giá
trị của nó đợc chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh.
+ Tài sản cố định giữ nguyên đợc hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc h hỏng.
* Nhiệm vụ của tài sản cố định :
- Kế toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp phải đảm bảo các nhiệm vụ chủ yếu
sau:
1. Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác kịp thời số lợng, giá trị tài sản cố định hiện
có, tình hình tăng giảm và hiện trạng tài sản cố định trong phạm vi toàn đơn vị cũng nh tại
từng bộ phận sử dụng tài sản cố định, tạo điều kiện cung cấp thông tin để kiểm tra, giám
sát thờng xuyên việc giữ gìn, bảo quản, bảo dỡng tài sản cố định và kế hoạch đầu t đổi
mới tài sản cố định trong từng đơn vị.
2. Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao tài sản cố định và chi phí sản xuất
kinh doanh theo mức độ hao mòn của tài sản và chế độ quy định.

Sinh Viên: Nguyễn Thị Hơng
Lớp: ĐH- KT3 - K2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

17

Khoa kế toán - kiểm toán

3. Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa tài sản cố định giám sát
việc sửa chữa tài sản cố định về chi phí và kết quả của công việc sửa chữa.
4. Tính toán phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xây dựng trang bị thêm đổi mới ,

nâng cấp hoặc tháo dỡ bớt làm tăng giảm nguyên giá tài sản cố định cũng nh tình hình
thanh lý, nhợng bán tài sản cố định.
5. Hớng dẫn, kiểm tra các đơn vị, các bộ phận phụ thuộc trong các doanh nghiệp thực
hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về tài sản cố định, mở các số, thẻ kế toán cần thiết
và hạch toán TSCĐ chế độ quy định.
6. Tham gia kiểm kê đánh giá lại tài sản cố định theo quy định của nhà nuớc và yêu
cầu bảo quản vốn, tiến hành phân tích tình hình trang bị, huy động bảo quản, sử dụng tài
sản cố định tại đơn vị.
2.2.2.2 Phân loại và đánh giá tài sản cố định
* Phân loại tài sản cố định
Phân loại tài sản cố định là săp xếp tài sản cố định thành từng loại, từng nhóm
theo những đặc trng nhất định nh theo hình thái biểu hiện, theo nguồn hình thành, theo
công dụng và tình hình sử dụng
+ Theo hình tháI biểu hiện thì TSCĐ chia thành :TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình
+ Theo nguồn hình thành thì TCSĐ chia thành: TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng vốn đợc
cấp ( ngân sách hoặc cấp trên), TSCĐ mua sắm, xây dng bàng nguồn vốn tự bổ sung của
đơn vị, TSCĐ nhận góp vốn liên doanh bằng hiện vật, TSCĐ mua sắm xây dng bằng
nguồn vốn vay.
* Đánh giá TSCĐ
Đánh giá TSCĐ là xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ. TSCĐ đợc đánh giá lần đầu và có
thể đánh giá lại trong quá trình sử dụng. TSCĐ đợc tính giá theo nguyên giá (giá trị ban
đầu) giá trị đã hao mòn và giá trị còn lại.
Đối với TSCĐ hữu hình

Sinh Viên: Nguyễn Thị Hơng
Lớp: ĐH- KT3 - K2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp



18

Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa kế toán - kiểm toán

Nguyên giá TSCĐ hữu hình là toàn bộ các chi phí mà doah nghiệp phải bỏ ra để có TSCĐ
hữu hình tính đến thời điểm đa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
- TSCĐ hữu hình mua sắm :
Nguyên giá = Giá mua + Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, + Lệ phí - các khoản giảm gía,
CP lắp đặt chạy thử

trc bạ

chiết khấu ( nếu có)

Trong đó : giá mua là giá cha thuế GTGT nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng
pháp khấu trừ, là giá đã có thuế GTGT nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng
pháp trực tiếp.
-TSCĐ hữu hình mua trả chậm :
Nguyên giá = Giá mua trả ngay

+

tại thời điểm mua

các chi phí liên quan
trực tiếp khác

Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tièn ngay đợc hạch toán vào chi

phí tài chính theo kỳ hạn thanh toán.
Nguyên giá TSCĐ hữu hình chỉ thay đổi trong các trờng hợp sau :
+ Đánh giá lại TSCĐ
+ Xây lắp , trang bị thêm TSCĐ
+Cải tạo , nâng cấp làm tăng năng lực và kéo dài thời gian hữu dụng của TSCĐ
+Tháo dỡ một hoặc 1 số bộ phận của TSCĐ
Đối với TSCĐ vô hình :
Nguyên giá TSCĐ vô hình là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có TSCĐ
vô hình tính đến thời điểm đa tài sản đó vào sử dụng theo dự tính.
Giá trị còn lại trên sổ = Nguyên giá TSCĐ - Số khấu hao luỹ kế của TSCĐ
2.2.2.3. Hạch toán chi tiết và tổng hợp :
* Chứng từ sổ sách công ty sử dụng:
- Biên bản giao nhận TSCĐ (Mẫu số 01 - TSCĐ):
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ (Mẫu số 05 - TSCĐ):
- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành (Mẫu số 04 - TSCĐ):
Sinh Viên: Nguyễn Thị Hơng
Lớp: ĐH- KT3 - K2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

19

Khoa kế toán - kiểm toán

- Biên bản thanh lý TSCĐ (Mẫu số 03 - TSCĐ):
- Các chứng từ thanh toán...
- Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng.

+ Biên bản nghiệm thu về kỹ thuật của TSCĐ, Biên bản giao nhận TSCD
+ Các chứng từ thanh toán khác nếu mua sắm TSCĐ


Hạch toán tình hình biến động TSCĐ:

- Kế toán chi tiết tăng, giảm tài sản cố định : Khi có TSCĐ tăng do bất kỳ
nguyên nhân nào đều phảI do Ban kiểm nghiệm TSCĐ làm thủ tục nghiệm thu,
đồng thời cùng với bên giao lập Biên bản giao nhận TSCĐ (01- TSCĐ) theo
mẫu quy định trong Chế độ ghi chép ban đầu cho từng đối tợng ghi TSCĐ. Hồ
sơ TSCĐ bao gồm: Biên bản giao nhận TSCĐ, các bản sao tài liệu kỹ thuật, các
hóa đơn, giấy vận chuyển. Căn cứ vào các hồ sơ TSCĐ, phòng kế toán mở thẻ
hoặc sổ để hạch toán chi tiết TSCĐ theo mẫu thống nhất. Thẻ TSCĐ lập thành 1
bản và để tại phòng kế toán để theo dõi, ghi chép diễn biến phát sinh trong quá
trình sử dụng TSCĐ. Sau khi lập xong, thẻ TSCĐ đợc đăng ký vào sổ TSCĐ. Sổ
TSCĐ lập chung cho toàn doanh nghiệp 1 quyển và cho từng đơn vị sử dụng mỗi
nơI 1 quyển.
- Kế toán tổng hợp tăng, giảm tài sản cố định: Tài khoản sử dụng:
+Tài khoản 211 Tài sản cố định hữu hình : tài khoản này đợc dùng để phản ánh
nguyên giá của toàn bộ TSCĐ hữu hình thuộc quỳên sở hữu của doanh nghiệp hiện có ,
biến động tăng, giảm trong kỳ.
Kết cấu nội dung của TK 211 Tài sản cố định hữu hình
TK 211 Tài sản cố định hữu hình
- Nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng (do - Nguyên giá tài sản cố định giảm do
mua sắm, xây dựng mới, đợc cấp, đợc nhợng bán, thanh lý, do góp vốn liên
biếu tặng, nhận vốn góp liên doanh ) doanh.
- Điều chỉnh tăng nguyên giá tài sản cố - Điều chỉnh giảm nguyên giá tài sản
định do xây lắp, trang bị thêm, do đánh cố định do đánh giá lại, do tháo dỡ bớt
1 số bộ phận.
giá lại.

DN: Nguyên giá tài sản cố định hữu
Sinh Viên: Nguyễn Thị Hơng
Lớp: ĐH- KT3 - K2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

20

Khoa kế toán - kiểm toán

hình hiện có của doanh nghiệp.
Tài khoản 211 chi tiết thành 6 tài khoản cấp 2 :
- Tài khoản 2111 : Nhà cửa, vật kiến trúc
- Tài khoản 2112 : Máy móc thiết bị
- Tài khoản 2113 : Phơng tiện vận tải
- Tài khoản 2114 : Thiết bị, dụng cụ quản lý
- Tài khoản 2115 : Cây lâu năm, súc vật, làm việc và cho sản phẩm
- Tài khoản 2118 : Tài sản cố định khác
+Tài khoản 213 Tài sản cố định vô hình :
- Tài khoản 213 có nội dung phản ánh nh sau :
TK 213 Tài sản cố định vô hình
-Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng thêm

- Nguyên giá TSCĐ vô hình giảm
trong kỳ

D : Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có

Tài khoản 213 chi tiết thành 6 tài khoản cấp 2 :
- Tài khoản 2131 : Quyền sử dụng đất
- Tài khoản 2132 : Quyền phát hành
- Tài khoản 2133 : Bản quyền, bằng sáng chế
- Tài khoản 2134 : Nhãn hiệu hàng hoá
- Tài khoản 2135 : Phần mềm máy tính
- Tài khoản 2136 : Giấy phép và giấy phép nhợng quyền
- Tài khoản 2138 : Tài sản cố định vô hình khác
+ Tài khoản 217 Bất động sản đầu t :
+ Tài khoản 214 Hao mòn tài sản cố định : Tài khoản này dùng để phản ánh giá
trị hao mòn của toàn bộ TSCĐ và bất động sản đầu t hiện có tại doanh nghiệp (trừ
TSCĐ thuê ngắn hạn)
Tài khoản 214Hao mòn tài sản cố định
Sinh Viên: Nguyễn Thị Hơng
Lớp: ĐH- KT3 - K2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
-

21

Khoa kế toán - kiểm toán

Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm giá trị hao mòn của

TSCĐ và BĐSĐT (nhợng bán, thanh lý...)
- Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ tăng giá trị hao mòn của TSCĐ và BĐSĐT

(do trích khấu hao, đánh giá tăng...)
D Có: Giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có
Tài khoả 214 chi tiết thành 4 tài khoả khac nhau: 2141, 2142, 2143, 2147.
Công ty theo dõi TSCĐ trong phần mềm nh sau nhập vào TSCĐ :
Công ty sử dụng phần mềm Fast để theo dõi tình hình TSCĐ, có bảng nh sau
ngoài các tài khoản chủ yếu nêu trên, trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử
dụng một số tài khoản khác có liên quan nh: TK 331, 414, 441 ,111, 112.Trên máy
tính kế toán căn cứ vào hóa đơn mua TSCĐ để nhập vào máy, vào phần TSCĐ, cập
nhật
số liệu rồi đánh ngày chứng từ vào sẽ hiện ra phần tài sản, chỉ cần điền đầy đủ
thông tin tài sản vào là đợc.

Sinh Viên: Nguyễn Thị Hơng
Lớp: ĐH- KT3 - K2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

22

Khoa kế toán - kiểm toán

Sơ đồ:Trình tự kế toán tăng, giảm TSCĐ vô hình, TSCĐ hữu hình
TK 111, 112 341, 331

TK 211

TK 222


1a
TK 133

1b
v

6
TK 214

TK 421

TK 228

TK 411
2

7

TK 241

TK 811
3

8

TK 128, 222, 228

TK 1381,642,641
4


9

TK 214
TK 212
5

Sinh Viên: Nguyễn Thị Hơng
Lớp: ĐH- KT3 - K2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Sinh Viên: Nguyễn Thị Hơng
Lớp: ĐH- KT3 - K2

23

Khoa kế toán - kiểm toán

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

24

Khoa kế toán - kiểm toán


+Giải thích sơ đồ:
(1a) :Mua TSCĐ
(1b): Thuế VAT phải nộp khi mua TSCĐ (theo phơng thức khấu trừ).
(2) : Nhận TSCĐ đợc cấp, liên doanh tặng biếu.
(3): TSCĐ xây dựng hoàn thành bàn giao.
(4): Nhận lại TSCĐ góp vốn liên doanh ngắn hạn, dài hạn, TSCĐ cho thuê tài
chính.
(5): Chuyển TSCĐ thuê tài chính thàh TSCĐ tự có.
(6): Góp vốn liên doanh bằng TSCĐ.
(7): Cho thuê TSCĐ tài chính.
(8): Thanh lý, nhợng bán TSCĐ.
(9): TSCĐ thiếu chờ xử lý. Và TSCĐ giảm do chuyển thành CCDC .Giá trị còn
lại nhỏ đợc đánh giá vào chi phí .
*Kế toán khấu hao và hao mòn TSCĐ
-.Hao mòn TSCĐ.
TSCĐ tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh và bị tác động bởi nhiều
yếu tố bị giảm giảm giá trị sử dụng hay nói cách khác TSCĐ bị hao mòn dần. Hao
mòn có 2 loại:
+ Hao mòn hữu hình: là sự hao mòn vật chất trong quá trình sử dụng, bị hao
mòn, h hỏng từng bộ phận và mất dẫn giá trị sử dụng ban đầu.
+ Hao mòn vô hình: là sự giảm giá TSCĐ do sự tiến bộ của khoa học kỹ
thuật đã cho ra đời những tài sản thay thế có tính năng, công dụng tốt hơn và giá
thành rẻ hơn, những TSCĐ mà doanh nghiệp đang sử dụng. Hao mòn vô hình phát
triển nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhịp độ phát triển của tiến bộ khoa học kỹ
thuật và sự tăng năng suất của những TSCĐ cùng loại. Chính vì vậy, doanh nghiệp
cần phải nhận thức đúng hao mòn TSCĐ đồng thời phải xây dựng và sử dụng một
Sinh Viên: Nguyễn Thị Hơng
Lớp: ĐH- KT3 - K2


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp


25

Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa kế toán - kiểm toán

cách hợp lý cả 2 yếu tố hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình để xác định đúng
thời gian hữu ích của TSCĐ.
-Khấu hao TSCĐ. :
Khấu hao TSCĐ là sự biểu hiện bằng tiền giá trị hao mòn TSCĐ. Việc tính
khấu hao TSCĐ là nhằm thu hồi lại vốn đầu t trong một thời gian nhất định để tái
sản xuất TSCĐ khi TSCĐ bị h hỏng phải thanh lý, loại bỏ khỏi quá trình sản xuất.
-Các phơng pháp khấu hao.
- Phơng pháp khấu hao tuyến tính( khấu hao đờng thẳng).
- Phơng pháp khấu hao theo sản lợng.
- Phơng pháp khấu hao nhanh.
Tuỳ vào điều kiện sản xuất kinh doanh mà mỗi doanh nghiệp lựa chọn cho
mình một phơng pháp khấu hao cho phù hợp.
Hiện nay, theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2003 của Bộ trởng Bộ Tài chính.
Mức khấu hao hàng năm của doanh nghiệp đợc xác định nh sau:
MK = NG/T
Trong đó

MK: mức khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐ.
NG: nguyên giá của TSCĐ.
T: thời gian sử dụng định mức TSCĐ.


Khi đó:
Mức khấu hao hàng tháng

=

Mức khấu hao hàng năm
12

Tỷ lệ khấu hao tài khoản hàng năm đợc tính nh sau:
MK
x 100
= 1
x 100
NG
T
Nh vậy việc nghiên cứu các phơng pháp tính khấu hao TSCĐ là một căn cứ
TK

=

quan trọng phục vụ cho ngời quản lý và kế toán TSCĐ quyết định việc thu hồi và

Sinh Viên: Nguyễn Thị Hơng
Lớp: ĐH- KT3 - K2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp


×