Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

Thực trạng kế tóan nguyên vật liệu tại Nhà máy Cơ Khí Gang Thép – Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (643.08 KB, 114 trang )

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: ThS.Lê Kim Ngọc
MỤC LỤC
PHẦN 1 .................................................................................................................... 5
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH TẠI NHÀ MÁY CƠ KHÍ GANG THÉP THÁI NGUYÊN ................... 5
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH & PHÁT
TRIỂN CỦA NHÀ MÁY .................................................................... 5
1.1.1 Giới thiệu chung về nhà máy .......................................................................... 5
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển nhà máy .................................................... 5
1.2 CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA NHÀ MÁY CƠ KHÍ GANG THÉP ................ 8
1.3 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ ................................................... 10
1.3.1 Hình thức tổ chức ......................................................................................... 10
1.3.2 Nhiệm vụ và chức năng của các bộ phận trong bộ máy quản lý ................... 12
CHỈ TIÊU.........................................................................................................14
Độ tuổi.............................................................................................................14
Trình độ............................................................................................................14
ĐH- CĐ............................................................................................................14
Trung cấp.........................................................................................................14
Công nhân........................................................................................................14
1.4 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC HỆ THỐNG SẢN XUẤT KINH DOANH .................. 15
1.4.1 Đặc điểm sản xuất. ....................................................................................... 15
1.4.2 Nhiệm vụ của các phân xưởng ..................................................................... 16
1.5 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN & TÌNH HÌNH VẬN DỤNG CHẾ
ĐỘ KẾ TỐN TẠI NHÀ MÁY CƠ KHÍ GANG THÉP ............................................ 17
1.5.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn .................................................................. 17
1.5.1.1 Đặc điểm bộ máy kế tốn. ....................................................................... 17
1.6. TÌNH HÌNH VẬN DỤNG CHẾ ĐỘ KÊ TỐN TẠI NHÀ MÁY ........................ 21
1.6.1 Chế độ kế tốn áp dụng ................................................................................ 21
1.6.2 Chế độ chứng từ kế tốn ............................................................................... 21
1.6.3 Chế độ tài khoản kế tốn ............................................................................... 22
1.6.4 Chế độ sổ kế tốn ......................................................................................... 22


1.6.5 Chế độ báo cáo kế tốn .................................................................................. 23
PHẦN 2 .................................................................................................................. 24
THỰC TRẠNG KẾ TỐN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI NHÀ MÁY CƠ KHÍ
GANG THÉP - THÁI NGUYÊN .......................................................................... 24
2.1 ĐẶC ĐIỂM NGUYÊN VẬT LIỆU & CÔNG TÁC QUẢN LÝ NVL TẠI NHÀ
MÁY ........................................................................................................................ 24
2.2 PHÂN LOẠI & TÍNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI NHÀ MÁY .................. 29
2.2.1 Phân loại nguyên vật liệu tại nhà máy ......................................................... 29
2.2.2 Tính giá nguyên vật liệu tại nhà máy ............................................................ 30
2.2.2.1 Đối với nguyên vật liệu nhập kho trong tháng ...................................... 30
2.2.2.2 Đối với nguyên vật liệu xuất kho trong tháng ....................................... 31
2.3 TRÌNH TỰ LUÂN CHUYỂN CÁC CHỨNG TỪ KẾ TỐN NGUYÊN VẬT
LIỆU TẠI NHÀ MÁY CƠ KHÍ GANG THÉP – THÁI NGUYÊN .......................... 33
2.3.1 Trình tự luân chuyển các chứng từ kế tốn nhập kho nguyên vật liệu ............ 34
2.3.1.1 Đối với nguyên vật liệu mua ngồi nhập kho .......................................... 36
2.3.1.2 Đối với vật tư mua nội bộ nhập kho ..................................................... 42

SVTH: Lê Hải Yến - Kế toán A1 1
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: ThS.Lê Kim Ngọc
2.3.1 Trình tự luân chuyển các chứng từ kế tốn xuất kho nguyên vật liệu ............. 47
2.4 HẠCH TỐN CHI TIẾT NGUYÊN VẬY LIỆU TẠI NHÀ MÁY CƠ KHÍ GANG
THÉP ....................................................................................................................... 50
2.4.1 Nguyên tắc hạch tốn chi tiết nguyên vật liệu tại nhà máy ............................ 51
2.4.2 Trình tự ghi chép hạch tốn chi tiết nguyên vật liệụ tại nhà máy ................... 51
2.5 HẠCH TỐN TỔNG HỢP NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI NHÀ MÁY ................ 63
2.5.1 Tài khoản sử dụng .................................................................................... 63
2.5.2 Chứng từ sử dụng ...................................................................................... 63
2.5.4 Hạch tốn tổng hợp quá trình nhập kho nguyên vật liệu ................................ 65
2.5.4.1 Quy trình ghi sổ quá trình nhập vật tư mua ngồi .................................... 65
2.5.4.1 Quy trình ghi sổ quá trình nhập vật tư mua nội bộ ................................. 69

2.5.4 Hạch tốn tổng hợp quá trình xuất nguyên vật liệu ........................................ 73
2.6 CÔNG TÁC KIỂM KÊ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI NHÀ MÁY ........................ 91
PHẦN 3 .................................................................................................................. 95
HỒN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TỐN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI NHÀ MÁY
CƠ KHÍ GANG THÉP .......................................................................................... 95
3.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG .......................................................................................... 95
3.1.1 Bộ máy kế tốn của nhà máy ......................................................................... 95
3.1.2 Hình thức ghi sổ kế tốn ............................................................................... 96
3.2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI HỒN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TỐN NGUYÊN VẬT
LIỆU ........................................................................................................................ 96
3.2 NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨCC HẠCH TỐN NGUYÊN
VẬT LIỆU Ở NHÀ MÁY CƠ KHÍ GANG THÉP .................................................. 97
3.2.1 Ưu điểm ....................................................................................................... 97
3.3.1.1 Công tác quản lý nguyên vật liệu ......................................................... 97
3.3.1.2 Công tác hạch tốn kế tốn nguyên vật liệu ............................................. 98
3.2.1 Hạn chế ........................................................................................................ 99
3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC HẠCH
TỐN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI NHÀ MÁY CƠ KHÍ GANG THÉP ................... 100
3.4.1 Về hạch tốn chi tiết nguyên vật liệu ......................................................... 100
3.4.1.1 Lập phiếu giao nhận chứng từ nhập xuất ............................................ 100
3.4.1.2 Lập phiếu xuất vật tư theo hạn mức ..................................................... 101
3.4.1.3 Lập phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ .................................................... 102
3.4.1.4 Công tác hạch tốn hàng đi đường ........................................................ 103
3.4.1.5 Lập dự phòg giảm giá hàng tồn kho .................................................... 106
3.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CUNG ỨNG, SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU . . 107
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 110

SVTH: Lê Hải Yến - Kế toán A1 2
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: ThS.Lê Kim Ngọc
LỜI MỞ ĐẦU

Xã hội tồn tại và phát triển qua các giai đoạn là nhờ quá trình sản xuất sản
phẩm. Để quá trình này diễn ra liên tục từ khâu đầu đến khâu đến cuối, một yếu
tố không kém phần quan trọng là nguyên vật liệu-đầu vào của sản xuất. Nguyên
vật liệu càng trở nên quan trọng hơn khi đặt vào ngành công nghiệp sản xuất, vì
nó là cơ sở tạo nên sản phẩm thỏa mãn người tiêu dùng. Ở nước ta, ngành công
nghiệp vật liệu đang trên đà phát triển & luôn được quan tâm hàng đầu.
Xét trên góc độ doanh nghiệp, nguyên vật liệu đảm bảo cho quá trình sản
xuất được tiến hành đều đặn, thường xuyên đáp ứng được yêu cầu của thị
trường. Nhất là trong nền kinh tế thị trường, dưới sự chi phối của các quy luật
kinh tế khách quan, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh….đã làm cho các doanh
nghiệp trong quá trình sản xuất phải luôn chú trọng tới yếu tố giảm chi phí và hạ
thấp giá thành sản phẩm.
Chi phí nguyên vật liệu là một trong những yếu tố chi phí cơ bản của quá
trình sản xuất và thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất cũng như
trong tổng giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Từ đó buộc các doanh nghiệp
phải tiết kiệm một cách triệt để và hợp lý nguyên vật liệu tránh tình trạng cung
cấp thiếu gây ngừng trệ sản xuất hay thừa nguyên vật liệu gây ứ đọng vốn.
Muốn vậy phải quản lý vật liệu tồn diện từ khâu cung cấp đến khâu dự
trữ, sử dụng về số lượng chủng loại.Hiệu quả quản lý vật liệu quyết định hiệu
quả sử dụng vốn lưu động và chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp. Vì vậy
phải nhất thiết xây dựng được chu trình quản lý vật liệu. Điều đó không chỉ có ý
nghĩa về mặt kế tốn là giúp hạch tốn vật liệu được chính xác mà còn là một vấn
đề có ý nghĩa thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Quản lý & hạch tốn vật liệu trở thành bộ phận quan trọng trong
hệ thống quản lý kinh tế tài chính có vai trò tích cực trong điều hành và kiểm sốt
các hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.
Việc sử dụng có hiệu quả nguyên vật liệu vừa tiết kiệm nguồn lực cho sản
xuất, cho doanh nghiệp và đồng thời rộng hơn cả là cho tồn xã hội. Kế tốn
nguyên vật liệu với chức năng là công cụ quản lý phải tính tốn, theo dõi kịp thời
về mặt số lượng & giá trị vật liệu nhập xuất tồn kho làm cơ sở cho việc xác


SVTH: Lê Hải Yến - Kế toán A1 3
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: ThS.Lê Kim Ngọc
định chi phí nguyên vật liệu trong tổng chi phí sản xuất đồng thời tạo tiền
đề cho kế hoạch tiết kiệm nguyên vật liệu.
Nhận thức được ý nghĩa của chi phí nguyên vật liệu trong tổng chi phí sản
xuất cũng như vai trò quan trọng của kế tốn nguyên vật liệu, trong thời gian thực
tập tại Nhà máy Cơ Khí Gang Thép Thái Nguyên thuộc tổng Công Ty Thép
Thái Nguyên, em đã mạnh dạn tìm hiểu đề tài “Hồn thiện kế tốn nguyên vật liệu
ở Nhà máy Cơ Khí Gang Thép Thái Nguyên ”.
Nhà máy Cơ Khí Gang Thép Thái Nguyên là đơn vị thành viên của Công
Ty Gang Thép Thái Nguyên, là một doanh nghiệp nhà nước có quy mô lớn, chi
phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng cao trong chi phí sản xuất của nhà máy. Dưới
sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Th.S Lê Kim Ngọc cùng với sự giúp đỡ nhiệt
tình của các cô chú trong phòng kế tốn của nhà máy đã giúp em hồn thành đề tài
này. Quá trình thực tập tại nhà máy giúp em thấy được vai trò của công tác kế
tốn nguyên vật liệu từ khâu lập và luân chuyển chứng từ đến việc sử dụng tài
khoản kế tốn, vào sổ kế tốn. Trên quan điểm đó phạm vi nghiên cứu đề tài của
em gồm các nội dung sau:
Phần 1: Khái quát chung về Nhà máy Cơ Khí Gang Thép – Thái Nguyên.
Phần 2: Thực trạng kế tốn nguyên vật liệu tại Nhà máy Cơ Khí Gang Thép –
Thái Nguyên.
Phần 3: Một số nhận xét đánh giá & giải pháp hồn thiện kế tốn nguyên vật liệu
tại Nhà máy Cơ Khí Gang Thép – Thái Nguyên.

SVTH: Lê Hải Yến - Kế toán A1 4
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: ThS.Lê Kim Ngọc
PHẦN 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH TẠI NHÀ MÁY CƠ KHÍ GANG THÉP THÁI NGUYÊN

1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY, QUÁ TRÌNH HÌNH
THÀNH & PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ MÁY
1.1.1 Giới thiệu chung về nhà máy
Nhà máy Cơ khí gang thép của Công ty Gang thép Thái Nguyên với chức
năng là một đợn vị phụ trợ được phân cấp và có tư cách pháp nhân, có con dấu
riêng, có tài khoản riêng tại ngân hàng Công thương Lưu Xá Thái Nguyên. Hoạt
động theo giấy phép kinh doanh số 10661 của trọng tài kinh tế Thái Nguyên cấp
ngày 20 tháng 3 năm 1993.
- Tên đơn vị: Nhà máy Cơ Khí Gang Thép
- Tên giao dịch quốc tế: Gang Thep Engineering Factory.
- Địa chỉ: Phường Cam giá - Thành phố Thái Nguyên - Tỉnh Thái
Nguyên.
- Điện thoại: 0280 832198 - 0280 832126
- Fax: 0280 833632
- Website:
- E-mail:
- Giám đốc nhà máy: Ông Nguyễn Văn Mãi.
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển nhà máy
Xưởng cơ khí - tiền thân của Nhà máy Cơ Khí Gang Thép, là đơn vị phụ
trợ trong dây chuyền sản xuất gang, thép trực thuộc Công ty Gang thép Thái
Nguyên - Tổng Công ty Thép Việt Nam. Xưởng cơ khí được thành lập và đi vào
sản xuất kinh doanh theo quyết định số 361 CNGT-CB của Bộ Công nghiệp
ngày 20/12/1961 với số lượng ban đầu là hơn 500 Công nhân.
Từ những ngày khởi đầu nhà máy là một xưởng nhỏ với thiết bị gia công
cắt gọt còn hạn chế. Năm 1982, Nhà máy đã được trang bị một lò điện luyện
thép 1,5 tấn/mẻ; 2 lò đứng đúc gang á 700mm; hơn 50 máy gia công cơ khí với
nhiều chủng loại. Năm 1990 do yêu cầu nâng cao sản lượng thép của Công ty
Nhà máy đã được trang bị thêm 1 lò điện luyện thép 12 tấn/mẻ.

SVTH: Lê Hải Yến - Kế toán A1 5

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: ThS.Lê Kim Ngọc
Trải qua năm tháng tồn tại và phát triển nay xưởng được đổi tên thành
Nhà máy Cơ Khí Gang Thép vào ngày 23/ 02/ 1993 của Bộ Công nghiệp với
diện tích mặt bằng gần 85.000 m
2
, nằm trên trục đường Cách mạng tháng 8 có
đường sắt, đường bộ thuận tiên cho việc vận chuyển, cung cấp vật tư và tiêu thụ
sản phẩm cho nhà máy trong nội bộ Công ty và ngồi Công ty.
Nhà máy là đơn vị phụ thuộc chưa hẳn được hạch tốn độc lập, thanh tốn
nội bộ theo uỷ nhiệm chi. Trong vài năm gần đây nhà máy tích cực đổi mới
phương thức kinh doanh, chủ động tìm kiếm nguồn hàng, thị trường tiêu thụ,
luôn coi trọng nâng cao chất lượng sản phẩm đảm bảo chữ tín cho người tiêu
dùng với phưong châm: “Tiết kiệm chi phí, giảm giá thành, nâng cao chất lượng
sản phẩm là mục tiêu sống còn của nhà máy”. Vì vậy sản phẩm của nhà máy
ngày càng có uy tín chất lượng trên thị trường. Năm 2002 nhà máy đã nhận
được chứng chỉ ISO 9001-2000 của trung tâm quản lý chất lượng QUACERT.
Năm 2005 nhà máy đạt giá trị sản xuất 64.277 tỷ đồng; với doanh thu đạt 45,027
tỷ. Hồn thành kế hoạch sản lượng các mặt hàng Công ty giao trước thời hạn quy
định. Dưới đây là con số thống kê tình hình hoạt động kinh doanh của nhà máy
từ năm 1996 ÷ 2000.
Biểu 1: Doanh thu của nhà máy từ 1996
÷
2000
Năm
Tổng doanh thu
(tỉ đồng)
Doanh thu hàng ngồi
(tỉ đồng)
Nộp ngân sách
(tỉ đồng)

1996 50,567 11,752 1,456
1997 44,104 13,174 1,265
1998 36,362 9,564 1,052
1999 35,990 8,142 0,937
2000 41,150 11,241 1,143
Cuối năm 1993 đầu năm 1994, lượng cán thép nhập khẩu Việt Nam khá
nhiều, giá rẻ. Sản lượng thép cán của Công ty Gang thép không tiêu thụ được,
hàng ứ đọng, thiếu vốn để sản xuất kinh doanh, buộc các đơn vị thành viên phải
giảm tiến độ sản xuất. Nhà máy phải giảm sản lượng 1000 tấn gang.
Năm 1996 ÷ 2001 tiếp tục đổi mới quản lý, khai thác tiềm năng của đội
ngũ, phục vụ kịp thời, chất lượng tốt, giá thành hợp lý các phụ kiện cho sửa
chữa, mở rộng sản xuất tiêu hao sản xuất thép gang của các xưởng mỏ trong
Công ty, đúc thỏi cho sản xuất chính, đa dạng hố sản xuất thiết bị cho các nhà
máy ngồi Công ty.

SVTH: Lê Hải Yến - Kế toán A1 6
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: ThS.Lê Kim Ngọc
Nhà máy cơ khí đã trải qua 20 năm sản xuất từ 1986 đến nay, thực hiện
nghị quyết đại hội VI của Đảng. Quyết định 217 HĐBT về “đổi mới kế hoạch hố
và hạch tốn kinh doanh XHCN đối với Xí nghiệp quốc doanh”. Đó là thời kỳ có
nhiều biến động phức tạp. Sự tan rã của hệ thống XHCN, đồng tiền mất giá, làm
phát gia tăng, giá cả vật tư biến động. Đó là thời kỳ thép cán tràn ngập thị
trường Việt Nam ảnh hưởng đến vốn sản xuất kinh doanh và nhịp điệu sản xuất
của Công ty Gang thép. Đó là thời kỳ chuyển đổi cách làm ăn mới, nhà máy đã
có một số thiếu sót trong quản lý kinh tế, quản lý chất lượng sản phẩm, lương
thưởng phân phối, …
Với sự cố gắng vươn lên của tồn bộ công nhân viên chức, nhà máy đã đạt
được những thành tựu đáng kể. Theo báo cáo tổng kết 2004-2005 ta có thể đánh
giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua chỉ tiêu.
Biểu 2: MỘT SỐ KẾT QUẢ KINH DOANH NĂM 2004 - 2005

Đơn vị tính: Vnđ
CHỈ TIÊU NĂM 2004 NĂM 2005
CHÊNH LỆCH
±

±

%
1. Tổng giá trị sản lượng 57.327.466.000 64.277.706.000 6.950.240.000 12,13
2. Dthu từ sản xuất kinh doanh 48.121.344.000 52.920.134.000 4.798.790.000 9,97
- Doanh thu nội bộ 32.544.283.096 34.521.344.000 1.977.060.904 6,07
- Doanh thu hàng ngồi 15.577.060.904 18.398.790.000 2.821.729.096 18,12
3. Giá vốn 30.544.612.433 34.175.432.563 3.630.820.130 11,89
- Giá vốn nội bộ 20.659.205.960 22.293.629.564 1.636.423.604 7,92
- Giá vốn hàng ngồi 9.887.406.473 11.881.802.999 1.994.396.526 20.17
4. Thu nhập bình quân ng/tháng 950.256 1.120.341 169.940 17,88
5. Tổng quỹ lương 8.546.820.521 9.854.701.835 1.507.881.314 17,88
6. Vốn cố định 72.615.481.700 70.182.569.450 -2.432.912250 -3,35
7. Vốn lưu động 121.026.907.000 126.571.943.000 5.545.36.000 4,58
8. Lợi nhuận chưa phân phối 801.576.432 1.105.315.840 303.739.408 37,89
16 Nộp ngân sách NN 1.651.090.606 1.962.547.360 311.456.754 18,86
(Nguồn số liệu: Phòng kế tốn)
Qua kết quả trên ta nhận thấy: Nhà máy sản xuất có hiệu quả, tổng giá trị
sản lượng năm 2005 là 64.277.706.000 đồng tăng12,13% so với năm
2004,doanh thu năm sau cao hơn năm trước tăng 9,97%. Doanh thu nội bộ chỉ
tăng 6,07% trong khi doanh thu hàng ngồi tăng 18,12% chứng tỏ nhà máy đã thu
hút được khách hàng trên thị trường . Việc tổ chức sắp xếp khoa học hợp lý dây

SVTH: Lê Hải Yến - Kế toán A1 7
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: ThS.Lê Kim Ngọc

truyền sản xuất, bố trí mặt hàng thích hợp, khâu sản xuất gắn với khâu tiêu thụ
thích ứng tốt cơ chế thị trường. Hiện nay đa số các Công ty quốc doanh đều đã
được cổ phần hóa, tự quản lý, tự sản xuất. Dự kiến năm 2010 Công ty Gang
Thép Thái Nguyên cũng sẽ tiến hành cổ phần hóa dần các đơn vị thành viên để
phù hợp với tiến độ phát triển của nền kinh tế thị trường.
1.2 CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA NHÀ MÁY CƠ KHÍ GANG
THÉP
Nhiệm vụ chính của Nhà máy Cơ Khí Gang Thép là chế tạo, sửa chữa
máy móc, thiết bị cho các đơn vị xưởng mỏ trong Công ty đồng thời chế tạo phụ
tùng, phụ kiện tiêu hao cho sản xuất luyện kim của tồn Công ty với các sản
phẩm chủ yếu như: đúc gang, đúc thép, rèn, rập, gia công cơ khí và chế tạo lắp
ráp các thiết bị máy móc đồng bộ. Hàng năm nhà máy còn cung cấp cho Công ty
25 ÷ 30 nghìn tấn thép thỏi.
Ngồi ra nhà máy còn sản xuất thép cán tròn, góc với nhiều chủng loại theo
yêu cầu của khách hàng. Chế tạo các thiết bị đồng bộ cho công trình xây dựng
cơ bản mà Công ty có vốn đầu tư.
Hàng năm nhà máy còn cung cấp cho thị trường 4000÷5000 tấn thép
thành phẩm, 1000÷2000 tấn trục cán và các loại hàng gia công cơ khí khoảng
hơn 4000 tấn sản phẩm mỗi năm. Nhà máy còn thiết kế chế tạo các loại trục ép
mía cỡ lớn, con lăn đỡ lò so xi măng &lô xeo giấy thay thế hàng trước đây phải
nhập từ nước ngồi cho các công trường như: Quảng Ngãi, La Ngà ( Bình
Dương), xi măng Bỉm Sơn Thanh Hố và nhiều thiết bị khác, sản xuất và lắp ráp
dây truyền cán thép đồng bộ trong ngành luyện kim, như các dự án xây lắp,
nâng cấp & sử dụng trong cả nước. Đặc biệt các dự án trị giá hàng trục tỷ đồng
Ngồi năng lực chuyên môn, nhà máy cũng đã tham gia chế tạo những mặt
hàng khó gia công lắp đặt các dây chuyền cán cho các đơn vị ngồi để tạo công
ăn việc làm, nâng cao đời sống & thu nhập cho người lao động. Ngồi ra nhà máy
còn tận dụng nguồn lực dư thừa để sản xuất thép cán bán ra thị trường để có tiền
mặt chi trả cho những khoản cần thiết.
Nhà máy cũng có đủ khả năng sản xuất chế tạo những chi tiết, phụ tùng

yêu cầu chất lượng cao, trọng lượng lớn, kích thước lớn cung cấp cho nền kinh
tế quốc dân như trục cán các loại 210 ÷ 840mm, trọng lượng đến 15 tấn. Lô xếp
giấy 1500 ÷2000, lô ép mía 700 ÷ 800mm, trọng lượng đến 9 tấn,
con lăn cung cấp cho nhà máy xi măng Bỉm Sơn trọng lượng đến 16 tấn.

SVTH: Lê Hải Yến - Kế toán A1 8
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: ThS.Lê Kim Ngọc
Loại hình sản xuất của nhà máy chủ yếu là sản xuất theo loạt nhỏ, đơn
chiếc hay đơn đặt hàng, chỉ một số sản phẩm sản xuất theo loạt lớn như: thép
thỏi, khuôn thỏi, trục cán, lô ép mía, … Với chức năng và hàng hố như vậy, nhà
máy không nhận những chỉ tiêu pháp lệnh mà chỉ nhận các chỉ tiêu giao như:
Giá trị tổng sản lượng, sản lượng hiện vật và mặt hàng, chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật,
chỉ tiêu định mức, đơn giá, tiền lương, chỉ tiêu cung ứng thu mua vật tư, tổng chi
phí sản xuất và giá thành, chỉ tiêu tài chính.
Là đơn vị thành viên nhà máy xác định chủ yếu là phục vụ sản xuất của
Công ty. Từ đó đã cung cấp đầy đủ có chất lượng các phụ tùng bị kiện cho sản
xuất thép - gang và các xưởng mỏ sản xuất thép thỏi và phục vụ việc sửa chữa
thiết bị. Ngồi ra tận dụng năng lực của nhà máy, tổ chức sản xuất hàng ngồi tăng
doanh thu cho Công ty.
Tình hình tài sản và nguồn vốn của Nhà máy: Tính đến cuối năm 2005 cơ
cấu tài sản và nguồn vốn của Nhà máy Cơ Khí Gang Thép như sau:
Biểu 3: Cơ cấu tài sản
(Ngày 31 tháng 12 năm 2005)
TÀI SẢN
Mã số Số đầu năm Số cuối năm
A.Tài sản ngắn hạn 100 72.615.481.700 70.182.569.450
I. Tiền 111 73.625.126 84.723.500
II Tiền gửi ngân hàng 112 3.025.611.700 4.582.869.072
III Các khoản phải thu 130 1.544.874.312 987.616.940
II. Hàng tồn kho 140 67.352.986.762 63.814.087.437

IV. Tài sản ngắn hạn khác 150 610.533.800 704.152.301
V. Chi sự nghiệp 160 7.850.000 9.120.200
B.Tài sản dài hạn 200
121.026.907.00
0
126.571.943.000
I. Tài sản cố định 220 119.215.239.060 125.758.402.400
II. Chi phí XDCBD 230 1.811.667.940 813.540.600
Tổng cộng Tài sản 270
193.642.388.70
0
196.754.512.450

SVTH: Lê Hải Yến - Kế toán A1 9
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: ThS.Lê Kim Ngọc
Biểu 4: Cơ cấu nguồn vốn
(Ngày 31 tháng 12 năm 2005)
NGUỒN VỐN Mã số Số đầu năm Số cuối năm
A. Nợ phải trả 300
115.837.819.33
3
102.182.819.157
I. Nợ ngắn hạn 310 104.379.926.813 92.061.173.203
II. Nợ dài hạn 330 10.701.647.520 9.481.270.954
III. Nợ khác 330 756.245.000 640.375.000
B. Nguồn vốn chủ sở hữu 400 77.804.569.367 94.571.693.293
I. Nguồn vốn, quỹ 410 76.973.553.000 93.677.945.853
1. Nguồn vốn kinh doanh 411 75.911.782.43 92.266.918.381
2. Lợi nhuận chưa phân phối 416 801.576.432 1.105.315.840
II. Nguồn kinh phí, quỹ khác 420 831.016.367 893.747.440

Tổng cộng Nguồn vốn 430
193.642.388.70
0
196.754.512.450

(Nguồn số liệu: Phòng Tài chính kế tốn)
1.3 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ
1.3.1 Hình thức tổ chức
Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy là thực hiện hạch
tốn kinh doanh độc lập không hồn tồn, có tư cách pháp nhân không đầy đủ. Về
mặt tài chính, Công ty phân cấp quản lý cho nhà máy mở rộng quyền tự chủ của
cơ sở. Nhà máy có tài khoản tại Ngân hàng nhưng vẫn thuộc quản lý chung của
Công ty. Các hoạt độngvề mặt tài chính chủ yếu dưới sự kiểm sốt của Công ty.
Là một đơn vị sản xuất có nhiều ngành nghề, chủng loại mặt hàng thay đổi nên
công tác quản lý của nhà máy cũng là một trong những đơn vị có độ phức tạp
nhất Công ty. Các phòng ban chức năng được tổ chức theo một nhóm công việc
theo chức năng và nhiệm vụ cụ thể, theo mô hình trực tuyến. Các phân xưởng
được tổ chức theo tính chất công nghệ sản xuất.
Nhà máy Cơ Khí Gang Thép tổ chức theo mô hình mới gồm 7 phòng ban,
7 phân xưởng, 1 trạm y tế. Phân xưởng có bố trí nhân viên kinh tế, cán bộ kỹ
thuật. Ngồi kế hoạch cứng còn khuyến khích phân xưởng tự tìm thêm khách
hàng, mở rộng tính năng động, tự chủ của phân xưởng dưới sự quản lý của nhà

SVTH: Lê Hải Yến - Kế toán A1 10
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: ThS.Lê Kim Ngọc
máy. Cùng với hiệu quả của sản xuất kinh doanh, nhà máy đã xây dựng văn
phòng, nhà ăn, hội trường khang trang. Cơ quan quản lý hành chính được trang
bị máy vi tính để quản lý tài liệu, lưu trữ số liệu. Nơi làm việc, văn phòng các
phân xưởng, nhà để xe được xây dựng gọn gàng. Phong cách làm việc giao tiếp
của cán bộ công nhân viên nhà máy lịch thiệp.

Nhà máy Cơ Khí Gang Thép đứng đầu là giám đốc và hai phó giám đốc.
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ và hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy
đã tổ chức bộ máyquản lý như sau:
Sơ đồ 1.1 Bộ máy quản lý của Nhà máy Cơ Khí Gang Thép.



SVTH: Lê Hải Yến - Kế toán A1 11
Giám đốc
Phòng
Vật tư
Phòng
Luyện
kim -
KCS
Phòng
Kỹ
thuật
cơ điện
Đội
bảo vệ
Phòng
Tổ
chức
hành
chính
Phòng
Kế
hoạch
điều độ

Phòng
Kế
toán
thống

PGĐ Sản xuất tiêu thụ
PGĐ Kỹ thuật thiết bị
Phân
xưởng
I
(Phân
xưởng
gia
công
cơ khí)
Phân
xưởng
II
(Phân
xưởng
đúc
thép)
Phân
xưởng
III
(Phân
xưởng
đúc
gang)
Phân

xưởng
IV
(Phân
xưởng

điện)
Phân
xưởng
V
(Phân
xưởng
rèn)
Phân
xưởng
VI
(Phân
xưởng
vận
chuyển
NVL)
Phân
xưởng
VII
(Phân
xưởng
mộc
mẫu)
Ghi chú:
Điều hành trực tiếp
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: ThS.Lê Kim Ngọc

Biểu 5 : Số lượng cán bộ nhân viên các phòng ban
Stt Tên phòng ban
Số lượng
(người)
1 Phòng vật tư 5
2 Phòng luyện kim 7
3 Tổ chức hành chính 9
4 Kế hoạch điều độ 8
5 Kỹ thuật cơ điện 7
6 Kế tốn thống kê 10
1.3.2 Nhiệm vụ và chức năng của các bộ phận trong bộ máy quản lý
 Giám đốc nhà máy
Là thủ trưởng đơn vị, người lãnh đạo cao nhất của nhà máy, chịu trách
nhiệm trước tổng giám đốc Công ty và công nhân viên chức nhà máy về việc
điều hành sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý theo đường lối của Đảng và theo
pháp luật của Nhà nước.Chịu sự chỉ đạo của cơ quan Công ty Gang thép Thép
Thái Nguyên
 Phó giám đốc Kỹ thuật thiết bị
Là người chịu trách nhiệm trước giám đốc nhà máy về các lĩnh vực kỹ
thuật được phân công. Là người thay mặt giám đốc điều hành các hoạt động khi
được giám đốc uỷ quyền. Là đại diện lãnh đạo về hệ thống quản lý chất lượng
ISO 9001-2000.
 Phó giám đốc sản xuất và tiêu thụ
Là người chịu trách nhiệm trước giám đốc nhà máy về các lĩnh vực kinh
doanh được phân công. Là người thay mặt giám đốc điều hành các hoạt động
khi được giám đốc uỷ quyền.
 Phòng kế hoạch điều độ
Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh. Tổ chức đôn đốc các phòng ban chức
năng và phân xưởng thực hiện kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.
 Phòng vật tư

Chịu trách nhiệm lập kế hoạch cung ứng và quản lý vật tư của nhà máy,
quản lý hệ thống kho bãi, vận chuyển vật tư đến các phân xưởng.

SVTH: Lê Hải Yến - Kế toán A1 12
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: ThS.Lê Kim Ngọc
 Phòng Kỹ thuật cơ điện
Quản lý thiết bị máy móc, sửa chữa lớn, xây dựng cơ bản, lập quy trình
công nghệ, gia công cơ khí, sửa chữa thiết bị thường xuyên.
 Phòng luyện kim KCS
Có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm, lập quy trình công nghệ đúc
cơ khí.
 Phòng tổ chức hành chính
Quản lý lao động trong tồn nhà máy, định mức tiền lương, lao động, đào
tạo nâng cao tay nghề cho cán bộ công nhân viên và công tác hành chính trong
nhà máy.
 Phòng kế tốn thống kê
 Chức năng
Tham mưu cho giám đốc về quản lý các mặt công tác kế tốn - tài chính,
về sử dụng nguồn vốn và khai thác khả năng vốn của Công ty để đạt hiệu quả
cao nhất. Tham mưu cho giám đốc về biện pháp thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trích
nộp đối với nhà nước.
Phòng kế tốn đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc và chịu sự chỉ
đạo nghiệp vụ của phòng kế tốn trên Công ty.
 Nhiệm vụ
Lập kế hoạch tài chính hàng năm,bảo vệ kế hoạch trước cấp trên và ổ
chức triển khai thực hiện kế hoạch đã được duyệt.
Lập sổ sách và ghi chép, phản ánh chính xác kịp thời liên tục số liệu tài
sản, tiền vốn, tính tốn giá thành, giá bán sản phẩm, tính lãi lỗ, tính các các khoản
thanh tốn với ngân sách nhà nước. Chủ động thu hồi vốn khi cần thiêt cho sản
xuất, sử dụng vốn hợp lý có hiệu quả nhất.

Thực hiện nghiêm túc việc thanh tốn cho các đơn vị trong Công ty khi các
thủ tục đã đầy đủ theo quy định.
Tổ chức kiểm tra việc thực hiện các chế độ chính sách về tài chính, về
hạch tốn, về quản lý kinh tế, phát hiện những sai phạm nhằm ngăn ngừa việc sử
dụng lãng phí tài sản, tiền vốn, lợi dụng tham ô.
Tổ chức kiểm tra kế tốn nội bộ theo định kỳ 6 tháng 1 lần để kịp thời chấn
chỉnh các sai sót ở các đơn vị.
Hạch tốn kinh tế, phân tích hoạt động kinh tế hàng năm, quyết tốn sản
xuất kinh doanh hàng năm, kiểm kê tài sản hàng năm.
 Đội bảo vệ

SVTH: Lê Hải Yến - Kế toán A1 13
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: ThS.Lê Kim Ngọc
Chịu trách nhiệm về an ninh trật tự, bảo vệ tài sản nhà máy.
 Ban y tế
Tham mưu cho giám đốc về việc chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ công
nhân viên. Sơ cứu các tai nạn lao động nhẹ (nếu nặng làm thủ tục lên tuyến
trên).
 Nhà ăn
Tham mưu cho giám đốc về công tác đời sống cán bộ công nhân viên
trong thời gian làm việc.
 Tình hình sử dụng lao động của nhà máy
+ Tình hình sử dụng lao động
Tổng số lao động nhà máy trong năm 2005 là 671 người. Tuy nhiên, do
yêu cầu của một số công việc, trong kỳ nhà máy có sử dụng thêm lao động thời
vụ với số lượng lao động là: 90 người
Như vậy: - Tổng số lao động của nhà máy 2005: 671 người
- Lao động thuê thêm (lao động thời vụ): 90 người
Biểu 1.2: Cơ cấu lao động năm 2005
Đơn vị tính: Người

CHỈ TIÊU
Tổng
số
Độ
tuổi
Giới tính
Trình độ
18÷40
>40 Nam Nữ
Đ
H- CĐ
T
rung
cấp
C
ông
nhân
CB - CNV 671 499 172 70 119 482
Lao động trực tiếp 522 157 365
Lao động gián tiếp 149 87 62
Qua đây ta thấy, lức lượng lao động là nam chiếm tỷ lệ cao hơn lượng lao
động nữ. Điều này phù hợp với ngành sản xuất công nghiệp nặng có tính chất
nghiêm ngặt về an tồn cao. Lao động theo cơ cấu trên 40 tuổi chiếm tỷ lệ cao,
chứng tỏ rằng trong năm qua tuyển dụng lao động trẻ là rất ít
+ Công tác tổ chức lao động
Lực lượng lao động được biên chế theo dây chuyền nên hầu như không
tăng. Hiện nay nhà máy chỉ áp dụng một hình thức hợp đồng lao động đó là hợp
đồng lao động không xác định thời hạn

SVTH: Lê Hải Yến - Kế toán A1 14

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: ThS.Lê Kim Ngọc
1.4 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC HỆ THỐNG SẢN XUẤT KINH DOANH
1.4.1 Đặc điểm sản xuất.
Nhà máy cơ khí là đơn vị vừa sản xuất vừa luyện kim vừa gia công cơ
khí, nên mặt hàng sản xuất ra rất đa dạng. sản phẩm của nhà máy được sản xuất
theo tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001- 2000 với 4 sản phẩm chủ
yếu: Trục cán, phôi thép, phụ tùng gia công cơ khí, thép cán. Do đó, chất lượng
sản phẩm luôn luôn ổn định, thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
Ngồi ra, nhà máy còn sản xuất các mặt hàng khác như: Lô xeo giấy, dây chuyền
đồng bộ, trục ép mía, con lăn đỡ xi măng….đều được tiêu thụ trong và ngồi đơn
vị.
Dây truyền công nghệ sản xuất kinh doanh
Công nghệ của phân xưởng sản xuất trong nhà máy được tổ chức sản xuất
theo chuyên môn hóa công nghệ với rất nhiều sản phẩm, đa dạng phù hợp với
nhà máy cơ khí sửa chữa. Một số sản phẩm của phân xưởng này là khởi phẩm
của phân xưởng kia tạo ra một dây truyền khép kín từ công đoạn phối đến công
đoạn gia công cơ khí, nhiệt luyện lắp ráp, có thành phẩm xuất xưởng

SVTH: Lê Hải Yến - Kế toán A1 15
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: ThS.Lê Kim Ngọc
Sơ đồ 1.2: Dây truyền công nghệ sản xuất của nhà máy cơ khí gang thép
Tuy được bố trí như một dây truyền chế tạo máy khép kín, song là một
đơn vị phục vụ sản xuất luyện kim nên kế hoạch sản xuất không ổn định, mặt
hàng đa dạng đơn chiếc, đột xuất chiếm tới 40% độ chính xác chế tạo máy cấp 2
(máy mỏ, luyện kim) thiếu hệ thống máy gia công chính xác cao như chuốt lỗ,
gia công bánh răng côn, côn xoắn, mô duyn lớn, mài, cà răng….có nhiều khó
khăn trong thực hiện nhiệm vụ.
1.4.2 Nhiệm vụ của các phân xưởng
Hiện nay nhà máy có 6 phân xưởng sản xuất chính và một phân xưởng
sản xuất phụ, mỗi phân xưởng có một đồng chí quản đốc chụi trách nhiệm

chung, các phó quản đốc, đốc công các tổ trưởng giúp việc cho quản đốc

SVTH: Lê Hải Yến - Kế toán A1 16
Tập kết NVL
(gang thép phế, vật liệu khác)
Chế biến chuẩn bị nguyên vật liệu
Các lò nấu luyện
Đúc chi tiết: gang, đồng, thép
Kho khởi phẩm
Kho thành phẩm
Phân xưởng cơ
khí
Rèn Cán thép
Các đơn vị trong nội bộ trong và
ngoài Công ty
Hồi liệu
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: ThS.Lê Kim Ngọc
- Phân xưởng I (phân xưởng gia công cơ khí): đâylà phân xưởng gia công
cơ khí với đầy đủ các thiết bị gia công lắp ráp, có thể gia công được những chi
tiết máy, phụ tùng sửa chữa thay thế, chế tạo lắp ráp tồn bộ các cụm máy cho
các công trình xây dựng cơ bản.
- Phân xưởng II (phân xưởng lò điện 1,5 tấn /mẻ): Đây là phân xưởng
chụi trách nhiệm đúc những chi tiết có trọng lượng nhỏ bao gồm cả thép và
gang. đồng thời đúc thép thỏi nhỏ phục vụ cho phân xưởng cán với lò điện công
suất 1,5 tấn /mẻ.
- Phân xưởng III (phân xưởng có lò điện 12 tấn/mẻ): Đây là phân xưởng
luyện thép và chụi trách nhiệm sản xuất thép thỏi cho công ty. Đúc những sản
phẩm gang và thép có kích thước và trọng lượng lớn bằng gang đồng. Phân
xưởng có một số thiết bị chính như lò điện 12 tấn /mẻ, 1 lò cảm ứng đúc đồng 1
tấn /mẻ, 2 lò quibi lô Φ700 công suất 25 tấn/ngày.

- Phân xưởng IV: đây là phân xưởng cơ điện và cán thép. Hiện nay phân
xưởng có một dây chuyền cán thép thanh 15.000 tấn/năm. Ngồi ra, phân xưởng
còn có nhiệm vụ bảo dưỡng sửa chữa máy móc thiết bị, gia công phụ tùng phục
vụ sửa chữa, cán thép.
- Phân xưởngV: Đây là phân xưởng tạo phôi bằng phương pháp rèn, dập.
Hiện phân xưởng có 1 máy búa 4 tấn, 3 máy búa 400 kg, 5 máy búa 150 kg.
- Phân xưởng VI: Đây là phân xưởng nguyên vật liệu chụi trách nhiệm
chủ yếu là chế biến và vận chuyển thép phế thu hồi cho các phân xưởng II & III.
- Phân xưởng mộc mẫu: Đây là phân xưởng chế tạo mẫu đúc phục vụ cho
phân xưởng II & III.
1.5 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN & TÌNH HÌNH VẬN
DỤNG CHẾ ĐỘ KẾ TỐN TẠI NHÀ MÁY CƠ KHÍ GANG THÉP
1.5.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn
1.5.1.1 Đặc điểm bộ máy kế tốn.
Xuất phát từ cơ cấu tổ chức quản lý, nhà máy tổ chức công tác kế tốn kiểu
tập trung, nghĩa là tồn bộ công tác kế tốn đều được thực hiện ở phòng kế tốn
thống kê từ khâu thu nhận chứng từ, ghi sổ đến khâu xử lý phân tích, tổng hợp
và trình bày thông tin trên hệ thống báo cáo. Phòng kế tốn Nhà máy Cơ Khí
Gang Thép gồm 10 người.

SVTH: Lê Hải Yến - Kế toán A1 17
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: ThS.Lê Kim Ngọc
Sơ đồ 2.1: Bộ máy kế tốn của nhà máy cơ khí gang thép
1.5.1.2 Chức năng nhiệm vụ của kế tốn.
Ở Nhà máy Cơ Khí Gang Thép, ngồi nhân viên ở phòng kế tốn thống kê.
Dưới các phân xưởng còn có bố trí các nhân viên thống kê nhằm giúp cho phòng
một số công việc nhất định ( lập bảng tính lương, tập hợp các phiếu nhập, phiếu
xuất….)
 Trưởng phòng kế tốn
 Chức năng

Là người điều hành, giám sát tồn bộ hoạt động của bộ máy kế tốn. Chụi
trách nhiệm về nghiệp vụ chuyên môn kế tốn, tài chính của nhà máy
 Nhiệm vụ
- Tổ chức điều hành công việc của phòng kế tốn
- Tham mưu với lãnh đạo nhà máy trong công tác quản lý tài chính
- Tham mưu với Giám đốc về các biện pháp khai thác và sử dụng có hiệu
quả nguồn vốn kinh doanh của nhà máy.
 Phó phòng kế tốn.
 Chức năng

SVTH: Lê Hải Yến - Kế toán A1 18
Kế toán trưởng
Phó phòng kế toán
(kiêm kế toán tổng hợp)
Các nhân viên thống kê ở các phân xưởng
Thống

tổng
hợp
Kế toán
sửa chữa
thường
xuyên
TSCĐ
Kế toán
lương,
BHXH
Kế toán
nguyên
vật liệu

Kế toán
thanh
toán
Kế toán
giá thành
Kế toán
thành
phẩm tiêu
thụ,
SCL -
XDCB
Thủ quỹ
Ghi chú
Quan hệ chỉ đạo
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: ThS.Lê Kim Ngọc
- Phó phòng kế tốn kiêm kế tốn tổng hợp có nhiệm vụ tổng hợp các chứng
từ, bảng kê, nhật ký chứng từ do các kế tốn viên cung cấp vào cuối tháng, quý,
năm.Vào sổ cái cho từng tài khoản rồi lập báo cáo theo quy định chung của bộ
tài chính & báo cáo nội bộ theo yêu cầu cấp trên.
 Nhiệm vụ
- Lập kế hoạch tài chính năm, kế hoạch tín dụng quý, năm.
 Thống kê tổng hợp.
- Có nhiệm vụ tổng hợp ghi chép số liệu, phản ánh tình hình sản xuất, lao
động, tiêu hao vật tư, tình hình sử dụng máy móc, thiết bị của các phân xưởng
- Lập báo cáo chi phí sản xuất.
 Kế tốn sửa chữa thường xuyên - TSCĐ.
 Chức năng.
Theo dõi tình hình biến động TSCĐ, CCDC.
 Nhiệm vụ.
- Ghi chép theo dõi phản ánh tổng hợp về số lượng và giá trị TSCĐ hiẹn

có của nhà máy, tình hình tăng giảm TSCĐ.
- Tính tốn và lập bảng phân bổ khấu hao.
- Theo dõi thanh quyết tốn các hạng mục sửa chữa thường xuyên - TSCĐ.
 Kế tốn thanh tốn với công nhân viên
 Chức năng.
Là nhân viên kế tốn thanh tốn với công nhân viên chức
 Nhiệm vụ.
- Lập sổ thanh tốn tiền lương hàng tháng cho cán bộ công nhân viên tồn
nhà máy.
- Thanh tốn BHXH cho cán bộ công nhân viên tồn nhà máy. Quyết tốn
BHXH với nhà nước.
- Theo dõi việc thanh tốn tiền lương và các khoản trích theo lươngcủa các
phân xưởng trong nhà máy.
- Theo dõi các khoản trích tạm ứng cho cán bộ công nhân viên chức.
 Kế tốn thanh tốn.
 Chức năng.
Là nhân viên theo dõi tình hình tiền mặt, TGNH, vốn nội bộ của tồn nhà
máy.
 Nhiệm vụ.
- Theo dõi thu chi tài chính, công nợ phải thu, phải trả trong và ngồi nhà
máy.

SVTH: Lê Hải Yến - Kế toán A1 19
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: ThS.Lê Kim Ngọc
-Lập báo cáo thu chi, nhật ký kiểm kê liên quan
-Kê khai thuế GTGT đầu ra đầy đủ theo quy định của cục thuế tỉnh
- Theo dõi việc thực hiện các hợp đồng mua vật tư đã được ký kết và tình
hình công nợ phải trả với nhà cung cấp.
 Kế tốn giá thành, chi phí sản xuất
 Chức năng.

Là nhân viên kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
 Nhiệm vụ.
-Căn cứ vào các phiếu xuất vật tư, bảng thanh tốn lương, tập hợp các chi
phí sản xuất chung phát sinh tại phân xưởng, .
kế tốn tiến hành tính tốn tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
 Kế tốn thành phẩm tiêu thụ & SCL XDCB.
 Chức năng.
Đảm nhận hai chức năng vừa là nhân viên kế tốn thành phẩm tiêu thụ vừa
là kế tốn SCL - XDCB.
 Nhiệm vụ.
- Ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu nhập xuất tồn thành phẩm tồn kho,
hàng gửi bán.
- Tổng hợp hố đơn tiêu thụ sản phẩm, xác định lãi lỗ về tiêu thụ sản phẩm.
- Tham gia kiểm kê thành phẩm tồn kho, hàng gửi bán.
- Theo dõi thanh quyết tốn các hạng mục sửa chữa lớn - XDCB.
 Kế tốn nguyên vật liệu.
 Chức năng.
Là nhân viên kế tốn theo dõi tình hình biến động NVL, CCDC tại nhà
máy.
 Nhiệm vụ
- Ghi chép, theo dõi, phản ánh tổng hợp tình hình nhập xuất tồn NVL,
CCDC.
- Tính giá thành thực tế vật liệu nhập kho, xuất kho.
- Lập bảng phân bổ nguyên vật liệu, CCDC hàng tháng cho các đối tượng
sử dụng.
- Kiểm tra chứng từ, hố đơn, các phiếu nhập xuất kho thường xuyên, đối
chiếu với thủ kho, tiến hành kiểm kê.
 Thủ quỹ
 Chức năng
Theo dõi tình hình thu chi tiền mặt của nhà máy.


SVTH: Lê Hải Yến - Kế toán A1 20
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: ThS.Lê Kim Ngọc
 Nhiệm vụ
Thu tiền mặt từ các khoản bán hàng, tiền gửi ngân hàng và các khoản thu khác của nhà máy.
Chi tiền mặt, trả bảo hiểm xã hội cho cán bộ công nhân viên và các khoản phải trả, phải nộp khác
của nhà máy.
Mở sổ theo dõi thu chi tiền mặt, lập báo cáo thu chi quỹ, tiền mặt hàng tháng.
Bảo vệ, bảo mật số lượng tiền mặt trong quá trình kinh doanh của nhà máy.
Hàng ngày kiểm kê số tiền thực tế, đối chiếu với sổ sách tránh nhầm lẫn.
Cuối tháng lập báo cáo kiểm kê theo số tiền hiện có.
1.6. TÌNH HÌNH VẬN DỤNG CHẾ ĐỘ KÊ TỐN TẠI NHÀ MÁY
1.6.1 Chế độ kế tốn áp dụng
Nhà máy Cơ Khí Gang Thép có quy mô lớn, hoạt động sản xuất kinh doanh liên tục. Do đó
công tác tổ chức hạch tốn kế tốn được nhà máy đặc biệt quan tâm.
Chế độ kế tốn nhà máy đang áp dụng là chế độ kế tốn theo quy định 1141-
TC/QĐ/CĐKT của Bộ tài chính.
Liên độ kế tốn: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào 31/12 hàng năm.
Kỳ hạch tốn: theo tháng.
Nhà máy sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch tốn.
Để kết hợp chặt chẽ sổ sách kế tốn, với các mẫu biểu, giữa kế tốn chi tiết
và kế tốn tổng hợp tạo điều kiện cho việc kiểm tra đối chiếu phù hợp với doanh
nghiệp có quy mô sản xuất kinh doanh lớn. Nhà máy áp dụng hình thức kế tốn
nhật ký chứng từ.
1.6.2 Chế độ chứng từ kế tốn
- Hệ thống chứng từ kế tốn nhà máy sử dụng hiện nay tương đối đầy đủ
theo mẫu biểu do nhà nước ban hành. Phương pháp tính thuế là phương pháp
khấu trừ. Tồn bộ chứng từ được nhà máy áp dụng theo chế độ kế tốn hiện hành.
Chứng từ về tiền tệ: Phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, giấy đề
nghị thanh tốn tạm ứng.

Chứng từ về tài sản cố định: Biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý
TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lơn hồn thành.
Chứng từ hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản kiểm kê
vật tư, sản phẩm hàng hố.
Chứng từ lao động tiền lương: Bảng chấm công, bảng thanh tốn tiền
lương, quyết tốn nguồn tiền lương, giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH.

SVTH: Lê Hải Yến - Kế toán A1 21
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: ThS.Lê Kim Ngọc
Nhà máy sử dụng thêm một số chứng từ như: Chứng từ về vật liệu, phế
liệu thu hồi nhập kho.
1.6.3 Chế độ tài khoản kế tốn
Hệ thống tài khoản áp dụng trong nhà máy sử dụng bao gồm hầu hết hệ
thống tài khoản kế tốn tồn doanh nghiệp được ban hành theo quyết định 1141-
TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ tài chính và các đợt sửa đổi bổ sung
theo các chuẩn mực và thông tư hướng dẫn của Bộ tài chính. Do đặc thù hoạt
động sản xuất kinh doanh, nhà máy không sử dụng một số tài khoản như 121,
129, 139, 159, 221, 228, 229, 244, 611, 631.
Một số tài khoản được mở chi tiết cho phù hợp với nội dung kinh tế của
từng phần hành kế tốn trong nhà máy.
1.6.4 Chế độ sổ kế tốn
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất của nhà máy cùng với hình thức tổ chức
kế tốn tập trung, cán bộ phòng tài chính kế tốn với trình độ chuyên môn cao và
có sự chuyên môn hố trong công việc nên nhà máy sử dụng hình thức ghi sổ kế
tốn là nhật ký chứng từ. Đây là hình thức ghi sổ kế tốn phù hợp với trình
độ hạch tốn và mô hình sản xuất kinh doanh lớn của Nhà máy là nhiều
mặt hàng, nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Đồng thời nhà máy cũng sử dụng phần mềm kế tốn Bravo
Accounting 4.1 để hỗ trợ cho công tác hạch tốn kế tốn. Đây là phần mềm kế tốn
thiết kế riêng cho các nhà máy thuộc Công ty Gang Thép Thái Nguyên. Do đó

kế tốn viên chỉ cần lọc các chứng từ hợp lý, sau đó nhập dữ liệu vào máy, đến
cuối tháng lập bút tốn kết chuyển và in báo cáo theo yêu cầu của Công ty.
Với việc sử dụng phần mền kế tốn vào công tác hạch tốn đã giúp cho
khối lượng công việc của kế tốn được giảm nhẹ về mặt tính tốn, ghi chép và
tổng hợp số liệu, tiết kiệm được thời gian, số liệu được ghi chép chính xác đầy
đủ, có thể kiểm tra đối chiếu và phát hiện kịp thời, dễ dàng. Đồng thời thông tin
kế tốn được nhanh chóng cập nhật.
Chu trình ghi sổ kế tốn theo hình thức nhật ký chứng từ tại Nhà máy Cơ Khí
Gang Thép được thể hiện dưới sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.2: Chứng từ ghi sổ kế tốn

SVTH: Lê Hải Yến - Kế toán A1 22
Chứng từ kế toán và các bảng
phân bổ
Bảng kê
Nhật ký chứng từ
Số, thẻ kế toán
chi tiết
Sổ cái
Bảng tổng hợp
chi tiết
Báo cáo tài chính
Ghi chú
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: ThS.Lê Kim Ngọc
1.6.5 Chế độ báo cáo kế tốn
Hệ thống báo cáo tài chính được lập gồm:
- Bảng cân đối kế tốn: MSB01-DN

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: MSB01-DN
- Ngồi ra trong nhà máy còn sử dụng một số loại báo cáo để giúp cho việc
hạch tốn được dễ dàng và theo dõi được tồn bộ tình hình của nhà máy như:
- Bảng tính chu chuyển nội bộ sản phẩm.
- Bảng tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch.
- Biểu tính giá thành sản phẩm (lập theo tháng, quý, năm).
- Biểu phân tích tăng giảm giá thành (lập theo tháng quý, năm).
- Biểu chi phí sản xuất yếu tố (lập theo tháng, quý, năm).
- Biểu tình hình tăng giảm tài sản cố định (lập theo quý, năm).
- Báo cáo nhập xuất tồn kho sản phẩm (lập theo tháng, quý, năm).
- Ngồi ra nhà máy còn tự lập một số mẫu báo cáo như: Báo cáo tiết kiệm vật
liệu…

SVTH: Lê Hải Yến - Kế toán A1 23
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: ThS.Lê Kim Ngọc
PHẦN 2
THỰC TRẠNG KẾ TỐN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI NHÀ MÁY CƠ KHÍ
GANG THÉP - THÁI NGUYÊN
 Phạm vi nghiên cứu: Nhà máy Cơ Khí Gang Thép Thái Nguyên là một
doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có quy mô lớn, số lần nhập xuất
nguyên vật liệu nhiều.
 Thời gian thực tập tại nhà máy: Từ ngày 08/08/2006 đến ngày
31/10/2006.
 Số liệu nghiên cứu: Số liệu trong tháng 07 năm 2006.
 Đối tượng nghiên cứu: Kế tốn nguyên vật liệu tại Nhà máy Cơ Khí
Gang Thép Thái Nguyên thuộc Công ty Gang Thép TN.
ĐẶC ĐIỂM PHẦN HÀNH KẾ TỐN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI NHÀ
MÁY CƠ KHÍ GANG THÉP THÁI NGUYÊN
2.1 ĐẶC ĐIỂM NGUYÊN VẬT LIỆU & CÔNG TÁC QUẢN LÝ
NVL TẠI NHÀ MÁY

Nhà máy Cơ Khí Gang Thép Thái Nguyên là doanh nghiệp có quy mô
lớn, sản phẩm đầu ra của nhà máy là sản phẩm cơ khí, nhiều về số lượng, đa
dạng về chủng loại và mặt hàng. Do vậy, nguyên vật liệu của nhà máy cũng hết
sức đa dạng, số lượng lớn. Nguyên vật liệu mà nhà máy sử dụng chủ yếu như
đồng. fero crom, fero mangan, gang, kẽm, ma nhê, niken, nhôm, ống thép, thép
phế, vật liệu chụi lửa, vôi luyện kim, chất đốt…
+ Nguồn nhập: Nhà máy chủ yếu sử dụng vật tư mua nội bộ nên nguồn
nhập vật tư chủ yếu ở các nhà máy thuộc Công ty Gang Thép Thái Nguyên như:

SVTH: Lê Hải Yến - Kế toán A1 24
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: ThS.Lê Kim Ngọc
Nhà máy Cốc Hóa, Nhà máy Cán Thép Lưu Xá, Xí nghiệp Phế Liệu Kim Loại,
Nhà máy Luyện Gang, Nhà máy Hợp Kim Sắt….Còn vật tư mua ngồi thường sử
dụng với số lượng ít hơn nên bộ phận thu mua tìm được những vật tư đáp ứng
được nhu cầu sản xuất thì nhập nơi đấy. Hiện nay nhà máy chủ yếu nhập vật tư
của các Công ty trong tỉnh, ngồi ra còn nhập mua của một số Công ty ở Lai
Châu, Quảng Nam, Công ty ở Hà Nội như Công ty Thương Mại & Dịch Vụ Việt
Cường, Công ty TNHH Hồng Phát….
+ Công tác thu mua vật tư: Nguyên vật liệu là tài sản dự trữ sản xuất,
thường xuyên biến động trong khâu thu mua, nhà máy đã thành lập tổ tiếp nhận
vật liệu có nhiệm vụ tìm hiểu thị trường để xem xét tình hình biến động giá cả
của nguyên vật liệu để lựa chọn nơi nhập vật liệu sao cho giá vật liệu đầu vào
không quá cao, địa điểm thu mua thuận tiện từ đó giảm chi phí thu mua, góp
phần hạ giá thành sản phẩm.
Tuỳ theo kế hoạch sản xuất & định mức kinh tế kỹ thuật cho các sản
phẩm chính, cán bộ phụ trách thu mua vật tư “Lập kế hoạch mua vật tư chủ
yếu”. Sau đó trình trưởng phòng vật tư và Giám Đốc nhà máy phê duyệt.
Trong giá thành sản phẩm của nhà máy, chi phí nguyên vật liệu chiếm
một tỷ trọng khá lớn (khoảng 60% ÷ 65%) vì thế nên chỉ một biến động nhỏ về
chi phí nguyên vật liệu cũng làm ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm. Do vậy

phải tổ chức quản lý tốt NVL, xây dựng định mức tiêu hao cho từng chi tiết sản
phẩm để sử dụng nguyên vật liệu tiết kiệm và có hiệu quả.
Đối với các phân xưởng & các phòng ban chức năng khi cần vật tư để
phục vụ sản xuất mang tính đột xuất ( không nằm trong phương án trùng tu, sửa
chữa lớn, sửa chữa thường xuyên, XDCB…) thì các phân xưởng, các phòng ban
chức năng cần “Lập phiếu yêu cầu mua vật tư” trình Giám đốc phê duyệt để
phòng vật tư có cơ sở tiến hành thu mua vật tư kịp thời theo đúng yêu cầu.
Nguyên vật liệu đầu vào của nhà máy rất nhiều, phong phú về chủng loại.
Điều này đòi hỏi nhà máy phải tính tốn một cách chi tiết, chính xác nhu cầu về
nguyên vật liệu. Thiếu vật tư lúc nào thì bộ phận thu mua lập tức lập kế hoạch
thu mua, thực hiện công tác thu mua để đáp ứng kịp thời cho quá trình sản xuất
chế tạo sản phẩm, tránh tình trạng thừa thiếu vật tư.
+ Công tác dự trữ bảo quản vật tư: Về hệ thống kho tàng nhà máy thực
hiện theo đúng chế độ bảo quản quy định. Nguyên vật liệu mua về hay tự sản
xuất ra đều được kiểm tra trước khi nhập kho. Định kỳ 6 tháng một lần, thủ kho
kết hợp với phòng kế tốn, phòng luyện kim KCS tiến hành kiểm kê về số lượng,

SVTH: Lê Hải Yến - Kế toán A1 25

×