Tải bản đầy đủ (.docx) (77 trang)

Thực trạng công tác kế toán tại công ty TNHH một thành viên tư vấn thiết kế SOMECO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 77 trang )

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa kinh tế

XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Họ và tên : Tô Văn Thiệp
Lớp

: CĐKT24-K12

Trường

: ĐHCN Hà Nội

Khoa

: Kinh Tế

Tên đơn vị nhận xét:CTTNHH MỘT THÀNH VIÊN TƯ VẤN THIẾT KẾ SOMECO.

.................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................



.................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................

Điểm bằng số:........................................................................................................................................

Điểm bằng chữ:........................................................................................................................................
Hà Nội,ngày

tháng

năm 2013

Người nhận xét
(Ký,họ tên,đóng dấu)

1

Tô Văn Thiệp–CĐKT24-K12

1
Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa kinh tế


Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Hải Ly
Sinh viên thực hiện

:Tô Văn Thiệp

Lớp :

CĐKT24-K12

Khoa:

Kinh tế -Trường ĐHCN Hà Nội

.................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................


.................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................

Điểm bằng số:..........................................................................................................................................

Điểm bằng chữ:........................................................................................................................................
Hà Nội , ngày

tháng

năm 2013

Người nhận xét
(Ký,họ tên,đóng dấu)

2

Tô Văn Thiệp–CĐKT24-K12

2
Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa kinh tế


Lời nói đầu
Kế toán tài chính là " việc thu thập xử lí , kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin
kinh tế , tài chính bằng báo cáo tài chính cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin của
đơn vị kế toán" với ý nghĩa đó kế toán tài chính đóng một vai trò không thể thiếu đối với
hoạt động quản lí.
Sau khi đọc giáo trình dành cho sinh viên chuyên nghành kế toán -tài chính, em đã
được trang bị những kiến thức cơ bản về kế toán tài chính . Việc thực tập tại các doanh
nghiệp đối với cá nhân em nói riêng và với các cử nhân kinh tế chuyên nghành kế toán tài
chính nói chung là một cơ hội để tìm hiểu, khảo sát thực tế công tác kế toán - tài chính tại
Doanh Nghiệp. Qua đó chúng em được đi sâu vào những vấn đề kĩ thuật nghiệp vụ của kế
toán - tài chính trên các phần hành kế toán.
Nhận thức được tầm quan trọng của bộ máy kế toán, trong quá trình thực tập tại Công
Ty TNHH Một Thành Viên Tư Vấn Thiết Kế SOMECO em đã tìm hiểu về các phần hành kế
toán tại công ty, được sự giúp đỡ của cô giáo hướng dẫn thực tập và các anh chị trong
phòng kế toán của công ty đã giúp em hoàn thiện bài báo cáo của mình.
Kết cấu bài báo cáo :
Chương 1 : Giới thiệu tổng quan về công ty TNHH Một Thành Viên Tư Vấn Thiết Kế
SOMECO.
Chương 2 : Thực trạng công tác kế toán tại công ty TNHH Một Thành Viên Tư Vấn
Thiết Kế SOMECO.

3

Tô Văn Thiệp–CĐKT24-K12

3
Báo Cáo Thực Tập



Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa kinh tế

Phần 1:TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH
MỘT THÀNH VIÊN TƯ VẤN THIẾT KẾ SOMECO
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

1.1.1 Quá trình hình thành:
Trung tâm Tư vấn Thiết kế (tiền thân của Công ty TNHH một thành viên Tư vấn Thiết kế
Someco) được Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần SOMECO Sông Đà thành lập tháng
10/2006 với chức năng ngành nghề chính là tư vấn thiết kế các công trình và hạng mục công
trình do Công ty trúng thầu hoặc được chỉ định thầu. Sau thời gian gần 4 năm hoạt động, vào
ngày 17/06/2010 Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần SOMECO Sông Đà đã ra Quyết định
số 36 QĐ/HĐQT thành lập Công ty TNHH một thành viên Tư vấn Thiết kế Someco. Quyết
định này nằm trong chiến lược phát triển của Công ty để nâng cao năng lực cạnh tranh của
Công ty trên thị trường và tăng cường tính chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của đơn vị. Đó cũng là lý do ra đời của Công ty TNHH một thành viên Tư vấn Thiết kế
Someco.
Công ty TNHH một thành viên Tư vấn Thiết kế Someco được thành lập theo giấy chứng
nhận đăng ký hoạt động số: 0104835162 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp
ngày 05/08/2010.
1.1.2 Sự phát triển của công ty
Công ty có đội ngũ lãnh đạo và nhân viên làm việc chuyên nghiệp, gồm nhiều thành viên
đã có kinh nghiệm làm việc lâu năm tại các viện nghiên cứu, các đơn vị đầu ngành tư vấn
thiết kế thiết bị cơ khí thuỷ công, cơ khí chế tạo máy trong và ngoài nước. Mô hình cơ cấu tổ
chức của Công ty được thiết lập chặt chẽ, làm gia tăng hiệu quả trong việc điều hành hoạt
động và gia tăng sự phối hợp thống nhất giữa các bộ phận.
Cơ cấu tổ chức trong Công ty được bố trí theo mô hình chiến lược do Giám đốc Công ty
đề ra với phương châm “Đơn giản - Hiệu quả”. Trong mô hình này, Công ty chú trọng đến

tính chuyên môn hóa và sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận chức năng và các Ban hỗ
trợ.
4

Tô Văn Thiệp–CĐKT24-K12

4
Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa kinh tế

Cơ cấu tổ chức phân theo chức năng được quản lý và điều hành chặt chẽ theo mô hình
thông tin hai chiều tương tác theo chiều dọc và chiều ngang hợp lý, cho phép các mệnh lệnh
chỉ đạo từ Lãnh đạo Công ty đến các nhân viên trực tiếp thực hiện công việc đi theo con
đường ngắn nhất, rõ ràng nhất. Với đội ngũ nhân lực có trình độ, chuyên nghiệp; các đối tác
uy tín, tin cậy đã tạo nên một sức mạnh tổng thể cho thương hiệu của Công ty trong việc
cung cấp các sản phẩm dịch vụ tối ưu nhất đến Quý khách hàng.
Tại Công ty, Ban Lãnh đạo luôn đặt niềm tin vào mỗi nhân viên và các đối tác của mình
bằng hệ thống KPI (Key Performance Indicator). Công ty quản trị nhân sự bằng hiệu quả
công việc và quá trình thực hiện để đạt được các mục tiêu đề ra. Do đó, các nhân viên Công
ty luôn phải không ngừng cập nhật kiến thức mới, nắm bắt nhanh các công nghệ mới và có ý
thức nâng cao trình độ bản thân để bắt kịp với tiến độ công việc khẩn trương. Điều này giúp
cho Công ty luôn lựa chọn được một đội ngũ nhân sự mạnh, trình độ cao và luôn đặt mục
tiêu của khách hàng lên hàng đầu.

5


Tô Văn Thiệp–CĐKT24-K12

5
Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa kinh tế

TRÌNH ĐỘ NGUỒN NHÂN LỰC
T

Các Phòng, Ban

Số

Trình độ

lượng

Trên ĐH

ĐH

2

1

1


2 Phòng Tài chính - Kế

5

1

1

3

toán
3 Phòng Tổ chức – Hành

4

1

3

chính
4 Phòng kinh doanh

2

2

5 Trung tâm Tư vấn thiết

43


kế
- Ban Giám đốc Trung

2

2

9

9

3

3

- Ban TK thủy lực

5

5

- Ban TK điện tự động

4

hóa
- Ban TK thiết bị nâng

9


9

- Ban Kinh tế - kế hoạch

4

4

- Ban Chuyên gia

7

7

Tổng cộng

56

10

T
1 Lãnh đạo Công ty

tâm
- Ban TK Cơ khí thuỷ
công
- Ban TK kết cấu thép

8


1

CĐ -TC

35

3

40

6

1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty

LĨNH VỰC ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG:
6

Tô Văn Thiệp–CĐKT24-K12

6
Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa kinh tế




Thiết kế cơ khí công trình thuỷ lợi, thuỷ điện;



Giám sát thi công xây dựng Công trình thuỷ lợi và thuỷ điện, giám sát lắp đặt thiết bị,
thiết bị công nghệ cơ khí công trình;



Thiết kế cơ điện công trình xây dựng;



Thiết kế lắp đặt thiết bị, công nghệ cơ khí công trình thuỷ điện;



Giám sát thi công xây dựng loại công trình thuỷ điện, lĩnh vực chuyên môn giám sát: Lắp
đặt thiết bị cơ khí;



Thiết kế lắp đặt thiết bị công nghệ cơ khí công trình thuỷ điện;



Sản xuất các cấu kiện kim loại;




Sản xuất động cơ, tua bin (trừ động cơ máy bay, ôtô, môtô và xe máy);



Sản xuất thiết bị sử dụng năng lượng chiết lưu;



Sản xuất các thiết bị nâng, hạ và bốc xếp;



Sản xuất máy khai thác mỏ và xây dựng;



Lắp đặt máy móc và thiết bị công nghiệp;



Sản xuất môtơ, máy phát, biến thế điện, thiết bị phân phối và điều khiển điện;



Sản xuất máy bơm, máy nén, vòi và van khác: Sản xuất máy bơm không khí hoặc chân
không, máy nén khí và gas;



Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy: bán buôn vật liệu điện khác như động cơ

điện, máy biến thế;



Đại lý mua, đại lý bán hàng hoá;



Kinh doanh vận tải hàng hoá bằng ôtô;



Sản xuất linh kiện điện tử;



Sửa chữa máy móc thiết bị;



Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng;



Bán buôn kim loại và quặng kim loại;
Xuất nhập khẩu các mặt hàng Công ty kinh doanh.

1.3 Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty

SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC

7

Tô Văn Thiệp–CĐKT24-K12

7
Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa kinh tế
HỘI ĐỒNG
THÀNH VIÊN

PHÓ GIÁM ĐỐC
KỸ THUẬT
BAN KINH TẾ
KẾ HOẠCH
TỔ THIẾT KẾ
ĐƯỜNGỐNG
BAN
CHUYÊN GIA
P.TỔ CHỨC
HÀNH CHÍNH
TRUNG TÂM
TƯ VẤN
THIẾT KẾ
PHÒNG
KẾ TOÁN
TÀI CHÍNH

PHÒNG
KINH DOANH
CHUYÊN GIA
THIẾT BỊ CKTC
CHUYÊN GIA
THIẾT BỊ NÂNG
CHUYÊN GIA
THIẾT BỊ ĐIỆN
BAN
THIẾT BỊ CKTC
BAN
THIẾT BỊ NÂNG
BAN ĐIỆN
TỰ ĐỘNG HÓA
BAN CƠ ĐIỆN
THỦY LỰC
BAN KẾT CẤU THÉP
TỔ THIẾT BỊ
CKTC
TỔ THIẾT KẾ
THỦY LỰC
THỂ TÍCH
TỔ THIẾT KẾ
CƠ ĐIỆN
GIÁM ĐỐC

8

Tô Văn Thiệp–CĐKT24-K12


8
Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa kinh tế

NĂNG LỰC, KINH NGHIỆM CỦA ĐỘI NGŨ LÃNH ĐẠO
Lãnh đạo Công ty gồm Giám đốc Công ty và Phó Giám đốc Kỹ
thuật chuyên môn giúp việc. Giám đốc Công ty chịu trách nhiệm
trước Công ty mẹ về toàn bộ hoạt động của Công ty; Trực tiếp quản
trị và điều hành mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty.
Ban Lãnh đạo gồm:
1

Giám đốc

9

Tô Văn Thiệp–CĐKT24-K12

9
Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
-

Khoa kinh tế


Ông: Hồ Văn Mạnh - Kỹ sư máy Xây dựng – Thạc sĩ Quản trị
Kinh doanh

-

Kinh nghiệm công tác: 11 năm

-

Các Công trình đã tham gia: Thuỷ điện Nậm Mu (Hà Giang);
Thuỷ điện Sê San 3A (Gia Lai); Thuỷ điện Nà Lơi (Điện Biên);
Thuỷ điện Yagrai 3; Thuỷ điện Bình Điền; Thuỷ điện Eakrrông

Rou, Thuỷ điện Xekaman 3...
2. Phó Giám đốc Kỹ thuật
-

Ông Lê Huy Hải - Kỹ sư Cơ khí chế tạo máy

-

Kinh nghiệm công tác: 10 năm

-

Các công trình đã chủ nhiệm dự án: Thuỷ điện Nà Lơi (Điện
Biên), Thuỷ điện Nậm Mu (Hà Giang), Thuỷ điện Tuyên Quang
(Tuyên Quang), Xi măng Hạ Long, Thuỷ điện Nậm Chiến 2


(Sơn La), Thuỷ điện Bình Điền (Huế)
3. Giám đốc Trung tâm Tư vấn thiết kế
-

Ông: Nguyễn Văn Chiến - Kỹ sư Máy xây dựng và thiết bị thuỷ
lợi.

-

Kinh nghiệm thiết kế: 7 năm

-

Các công trình đã chủ trì: Thuỷ điện Bản Uôn, công trình cấp 1;
Thuỷ điện Ngòi Phát (Lào Cai), thuỷ điện Hồ Bốn (Yên Bái),
thuỷ điện Nậm Chim 1(Sơn La), thuỷ điện Nậm Pia (Sơn La),
thuỷ điện Nậm Giôn (Sơn La), thuỷ điện Nậm Khốt (Sơn La),
thuỷ điện Đăk Đrinh (Quảng Nam); Thuỷ điện Nậm Chiến 2
(Sơn La); Thuỷ điện Bình Điền (Huế). Thuỷ điện Sử Pán 2 (Lào

Cai), Thuỷ điện Yan Tann Sien (Lâm Đồng)
4. Trưởng Phòng kinh doanh
-

Ông: Tô Hồng Dân – Kĩ sư cơ khí

-

Kinh nghiệm công tác: 5 năm


-

Các công trình đã tham gia: Chủ trì công trình thuỷ điện Nậm
Chiến; Nậm Công; Xekaman 3

10

Tô Văn Thiệp–CĐKT24-K12

10
Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa kinh tế

5. Kế toán trưởng
-

Ông: Hoàng Cao Sơn – Thạc sĩ Kinh tế

-

Kinh nghiệm công tác: 10 năm

-

Các dự án đã thực hiện: Kế toán trưởng Ban Quản lý dự án Nà
Lơi; Kế toán trưởng Ban Quản lý Dự án Thác Trắng; Kế toán

trưởng Công ty thí nghiệm điện.

1.4 Kết quả kinh doanh của công ty trong 3 năm 2009, 2010, 2011

CN Công TY Cổ Phần SOMECO Sông Đà
TT Tư Vấn Thiết Kế
BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2009


Chỉ tiêu
1

Thuyết

Số

minh

2

3

01
2. Các khoản giảm trừ

Tô Văn Thiệp–CĐKT24-K12

Luỹ kế từ đầu năm

4


5

7.524.966.

1. Doanh thu bán hàng vá cung cấp DV

11

Kỳ này

VI.25

538

7.524.966.538

02

11
Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa kinh tế
7.524.966.5

10


3. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01- 03)

38

7.524.966.538

5.159.685.
4. Giá vốn bán hàng

11

VI.27

20

5. Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ (20=10-11)

818
2.365.28

5.159.685.818

0.720

2.365.280.720

2.55
6. Doanh thu hoạt động tài chính

21


VI.26

6.678

7- Chi phí tài chính

22

VI.28

322.264.821

2.556.678
322.264.821

322.26
Trong đó : chi phí lãi vay

23

8.Chi phí bán hàng

4.821

322.264.821

24

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp


25

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh(30 =20+(21-22) -

30

1.823.922.717

(24+25)

221.649.860

11.Thu nhập khác

1.823.922.717

221.649.860

31

12 . Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác (40 = 31-32)
14. Tổng lợi nhuận trước thuế

32

737.316

40


(737.316)

50

(50 = 30+40)

15.Chi phí thuế TNDN hiện hành

51

VI.30

16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại

52

VI.31

60

17.Lợi nhuận sau thuế (60 = 50-51-52)
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu

737.316
(737.316)

220.912.544

220.912.544


220.912.544

220.912.544

70
Ngày 25 tháng 3 năm 2009

Kế toán

Giám đốc công ty

(ký ,họ tên )

(ký ,họ tên )

CN Công ty CP SOMECO Sông Đà
TT Tư Vấn Thiết Kế –MST: 5400240573-005
BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2010


Thuyết

sổ

minh

2

3


1. Doanh thu bán hàng và cung cấp DV

01

VI.25

2. Các khoản giảm trừ
3. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (10

02
10

Chỉ tiêu
1

12

Tô Văn Thiệp–CĐKT24-K12

Luỹ kế Từ Đầu

Kỳ này

năm
4

5

10.416.140.115


10.416.140.115

10.416.140.115

10.416.140.115

12
Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa kinh tế

= 01- 03)
4. Giá vốn bán hàng
5. Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch
vụ (20=10-11)
6. Doanh thu hoạt động tài chính
7- Chi phí tài chính
Trong đó : chi phí lãi vay

11

VI.27

7.556.195.812

7.556.195.812


21

VI.26

2.859.944.303
3.492.775

2.859.944.303
3.492.775

22

VI.28

765.537.181

765.537.181

765.537.181

756.537.181

1.343.168.951

1.343.168.951

754.730.946

754.730.946


754.730.946

754.730.946

754.730.946

754.730.946

20

23

8.Chi phí bán hàng

24

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10. Lợi nhuận thuần từ kinh doanh (30

25

=20+(21-22) - (24+25)
11. Thu nhập khác

30
31

12. Chi phí khác


32

13. Lợi nhuận khác (40 = 31-32)
14. Tổng lợi nhuận trước thuế (50 = 30+40)

40
50

15. Chi phí thuế TNDN hiện hành

51

VI.30

16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại

52

VI.31

17. Lợi nhuận sau thuế (60 = 50-51-52)
18.Lãi cơ bản trên cổ phiếu

60
70

Ngày 25 tháng 3 năm 2010
Kế toán

Giám đốc công ty


( ký ,họ tên )

(ký ,họ tên

)

CN Công ty CP SOMECO Sông Đà
TT Tư Vấn Thiết Kế –MST: 5400240573-005
BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2011


Thuyết

số

minh

2

3

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp DV

01

VI.25

2. Các khoản giảm trừ
3. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (10


02

Chỉ tiêu
1

= 01- 03)

13

Tô Văn Thiệp–CĐKT24-K12

10

Kỳ này
4
14.401.744.398

14.401.744.398

Luỹ kế Từ Đầu
Năm
5
14.401.744.398

14.401.744.398

13
Báo Cáo Thực Tập



Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

4. Giá vốn hàng bán
5.Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch
vụ (20=10-11)

Khoa kinh tế

11

VI.27

20

6. Doanh thu hoạt động tài chính

21

VI.26

7. Chi phí tài chính

22

VI.28

Trong đó : chi phí lãi vay

23


8.Chi phí bán hàng

24

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp

25

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

30

12. Chi phí khác
13Lợi nhuận khác(40 = 31-32)

11.895.650.794

2.506.093.604

2.506.093.604

7.510.786

7.510.786

258.521.945
258.521.945

258.521.945

258.521.945

2.227.672.442

2.227.672.442

27.410.003

27.410.003

31

17.339.359

17.339.359

32

38.707.416

38.707.416

40

(21.368.057)

(21.368.057)

6.041.946


6.041.946

6.041.946

6.041.946

(30 =20+(21-22) - (24+25)
11. Thu nhập khác

11.895.650.794

50
14. Tổng lợi nhuận trước thuế (50 = 30+40)
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành

51

VI.30

16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại

52

VI.31

17.Lợi nhuận sau thuế (60 = 50-51-52)
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu

60
70


Ngày 25 tháng 3 năm 2011
Kế toán

Giám đốc công ty

(ký ,họ tên )

(ký ,họ tên )

Qua bảng kết quả trên ta thấy tổng giá trị sản xuất kinh doanh của công ty đã tăng dần qua
các năm doanh thu năm 2008 công ty chỉ đạt ở mức 7.524.966.538 nhưng sau 2 năm tức là
năm 2010 doanh thu đạt ở mức 14.401.744.398 tăng gần gấp 2 lần so với năm 2008.Cùng
với mức tăng của doanh thu công ty đã sử dụng những phương án tối ưu để giảm các khoản
chi phí xuống mức thấp nhất. Với năng lực của một đơn vị nhiều kinh nghiệm trực tiếp tha
gia các công trình công nghiệp lớn của đất nước, cơ sở vật chất máy móc hiện đại, đội ngũ
kỹ sư giàu kinh nghiệm, cùng với sự liên kết giúp đỡ của nhiều chuyên gia hàng đầu trong
lĩnh vực tư vấn thiết kế chế tạo thiết bị cơ khí thuỷ công, cơ khí động lực .Công ty TNHH
14

Tô Văn Thiệp–CĐKT24-K12

14
Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa kinh tế


một thành viên tư vấn thiết kế SOMECO đã và đang hướng tới mục tiêu cung cấp tới thị
trường những dịch vụ chuyên biệt, trọn gói với sự chuyên môn hoá và tính chuyên nghiệp
cao, ngày càng thể hiện vị thế hàng đầu trong lĩnh vực thiết kế, gia công chế tạo và cung cấp
các thiết bị cơ khí thuỷ công, thiết bị thuỷ lực, thiết bị nâng chuyển và chiếm được chỗ đúng
nhất định trong sự phát triển của nền kinh tế đất nước.

15

Tô Văn Thiệp–CĐKT24-K12

15
Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa kinh tế

Phần 2: THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH
VIÊN TƯ VẤN THIẾT KẾ SOMECO
2.1 Tổ chức công tác kế toán tại công ty
Để quản lý tốt các hoạt động kinh doanh và đạt được hiệu quả cao nhất công ty đã áp
dụng hình thức công tác kế toán tập trung .
Theo hình thức này, toàn bộ công tác kế toán tổng hợp được thực hiện tại phòng kế
toán từ ghi sổ kế toán, lập báo cáo tổng hợp, báo cáo chi tiết về việc phân tích kiểm tra kế
toán.Với hình thức tổ chức công tác tập trung ở công ty đảm bảo nguyên tắc tập hợp số liệu
chính xác tạo điều kiện cho phòng kế toán tập hợp được các số liệu kịp thời phục vụ cho
công tác quản lý cũng như hoạt động kinh doanh của công ty
* Mối quan hệ giữa các kế toán trong phòng kế toán được biểu hiện theo sơ đồ sau


Kế toán trưởng

KT

KT

KT

KT

KT

Chi phí và
tính giá
thành sản
phẩm

Tài sản cố
định trong
doanh
nghiệp

Bán hàng
và xác định
kết quả

Tiền lương
và các khoản
trích theo
lương


Tổng hợp

Thủ quỹ

Thủ quỹ

* Nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán trong phòng kế toán
- Kế toán trưởng: Chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán, ký duyệt các chứng từ
ban đầu, chứng từ ghi sổ theo quy định. Cùng với Giám đốc phân tích tình hình hoạt động
kinh tế, đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
16

Tô Văn Thiệp–CĐKT24-K12

16
Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa kinh tế

- Kế toán chi phí và tính giá thành: có nhiệm vụ tập hợp chi phí phát sinh và tính giá
thành sản phẩm.Theo dõi toàn bộ CPBH, CPQLDN, chi phí dịch vụ toàn công ty.
- Kế toán tài sản cố định: Có nhiệm vụ chủ yếu là theo dõi tình hình tăng giảm, nhập
xuất và quá trình sử dụng các loại tài sản của công ty.
- Kế toán xác định kết quả: Có nhiệm vụ theo dõi toàn bộ doanh thu và xác định kết quả
kinh doanh cho công ty.
- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Chịu trách nhiệm theo dõi ngày

công và tình lương, các khoản trích theo lương cho cán bộ công nhân viên của công ty.
- Kế toán tổng hợp: lập báo cáo tổng hợp về tình hình tài chính, công nợ toàn công
ty.Đôn đốc, kiểm tra các đơn vị trực thuộc và báo cáo theo định kỳ hoặc đột xuất theo các
chỉ tiêu kinh tế-tài chính của toàn công ty.
- Thủ quỹ : Quản lý các khoản vốn bằng tiền, phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảm
quỹ tiền mặt của công ty và tiến hành phát lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
2.1.1 Hình thức sổ kế toán áp dụng tại công ty

17

Tô Văn Thiệp–CĐKT24-K12

17
Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa kinh tế

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung
Chứng từ gốc

Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng cân đối phát sinh

Sổ Nhật Ký Chung

Bảng tổng hợp chi tiết


Sổ Cái

Báo cáo tài chính

Giải thích quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật kí chung: Hàng ngày, căn cứ
vào chứng từ gốc, kế toán lập Nhật kí chung, sau đó ghi vào các sổ thẻ kế toán chi tiết, từ
Nhật kí chung lập vào sổ cái các tài khoản, từ sổ kế toán chi tiết, cuối tháng lập bảng tổng
hợp chi tiết và từ sổ cái cuối tháng lập bảng cân đối tài khoản và bảng báo cáo tài chính.
- Công ty tiến hành hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên,
phương pháp xác định hàng tồn kho theo phương pháp bình quân gia quyền.
- Các dữ liệu kế toán được kiểm tra và xử lý bằng máy vi tính.
Được sử dụng để lập và phân tích bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty để có nhận xét đánh giá về tình hình biến động về tài sản,
nguồn vốn và kết quả cũng như hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Phân
18

Tô Văn Thiệp–CĐKT24-K12

18
Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa kinh tế

tích số lượng cơ cấu các khoản mục tài sản đánh giá tình hình sử dụng là tốt hay xấu theo
góc độ quản lý của kế toán tài chính.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng là đồng Việt Nam
- Tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ.

2.1.2 Niên độ kế toán đơn vị tiền tệ dùng ghi sổ trong sổ kế toán ở công ty TNHH một
thành viên tư vấn thiết kế:
Do đặc điểm sản xuất kinh doanh và quy mô của công ty nên chế độ kế toán của công ty bắt
đầu từ ngày 1/1 và kết thúc vào ngày 31/12.
Đơn vị tiền tệ được công ty sử dụng và ghi vào sổ kế toán là tiền Việt Nam (VNĐ)
2.2Mối quan hệ cung cấp thông tin giữa các phần hành kế toán và giữa các phòng kế
toán với các phòng ban.
Bộ máy kế toán công ty dưới sự chỉ đạo trực tiếp của kế toán trưởng với đội ngũ nhân
viên tương đối đồng đều, có năng lực chuyên môn đã có sự phối hợp tốt đóng góp một phần
quan trọng trong bộ máy hoạt động của công ty cụ thể là :
Kế toán TSCĐ ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác số lượng giá trị tài sản cố định
hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng tài sản cố định trong phạm vi toàn doanh
nghiệp.Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa tài sản cố định, giám sát
việc sửa chữa tài sản cố định về chi phí và kết quả của công việc sửa chữa.
Kế toán tiền lương cung cấp thông tin cho thủ quỹ làm căn cứ phát lương …..
Bộ phận kế toán vừa thực hiện chức năng tham mưu vừa thực hiện chức năng điều
hành tại bộ phận của mình .Hàng ngày nhân viên kế toán phải kiểm tra, vào sổ tất cả các hoá
đơn chi tỉêu của công ty.
Bộ phận kế toán cung cấp thông tin về tình hình tài chính kịp thời cho ban quản lý
công ty giúp ban quản lý hoạch định những chính sách phù hợp cho sự phát triển của công
ty.
2.2.1 Kế toán quản trị


Kế toán quản trị là khoa học thu nhận , xử lí, cung cấp các thông tin về hoạt động của
doanh nghiệp một cách cụ thể , phục vụ cho các nhà quản lí trong việc lập kế hoạch , tổ

19

Tô Văn Thiệp–CĐKT24-K12


19
Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa kinh tế

chức thực hiện , kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, làm căn cứ ra quyết
định quản trị.
• Nội dung của kế toán quản trị :
-kế toán quản trị các yếu tố kinh doanh :tài sản cố định, hang tồn kho
-kế toán quản trị về chi phí
-kế toán quản trị về doanh thu
-Nhiệm vụ của kế toán quản trị:
-Tính toán và đưa ra các nhu cầu về vốn :
- Khi bắt đầu mọi hoạt động kinh doanh, một hợp đồng ua bán nào đó đẻ giải quyết một vấn
đề cụ thẻ của doanh nghiệp cần xác định nhu cầu về vốn một cách chính xác. Kế toán quản
trị căn cứ vào kế hoạch kinh doanh , vào hiểu biết về giá thi trường , vè những sản phẩm
mà doanh nghiệp kinh doanh , tính toán và lập yêu cầu về vốn trong từng giai đoạn khác
-

nhau giúp nhà quản lí lên được kế hoach đầu tư.
Tính toán, đo lường chi phí cho kì kinh doanh tiếp theo hay các chi phí liên quan đến việc

-

mua bán, phân phối sản phẩm.
Xác định rõ nguyên nhân gây ra các chi phí, xác định thời gian, địa điểm phát sinh các loại

chi phí đó để giúp các nhà quản trị có giải pháp tác động lên những chi phí này nhằm tiết



kiệm chi phí hoạc nâng cao hoạt động.
Vai trò hoạt động của kế toán quản tri:
Kế toán quản trị có vai trò quan trọng trong lĩnh vực quản trị của các nhà lánh đạo , giúp
cho cac nhà doanh nghiepj điều hành doanh nghiệp thể hiện qua các điểm cơ bản sau :
- Là nguồn chủ yếu để cung cấp thông tin cần thiết cho các nhà quản lí đưa ra các quyết
địnhkinh doanh
- Tư vấn cho các nhà quản lí trong quá trình xử lí , phân tich , lựa chọn phương án, đưa ra
quyết định phù hợp nhất.
- Giúp các nhà quản lí kiểm soát, giám sát,điều hành các hoat động kinh tế tài chính, sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giúp các nhà quản lí đánh giá được những vấn đề cồn
tồn tại cần khăc phục.
- Giúp nhà quản lí thu thập , phan tích thông tin phuc vụ cho việc lập kês hoạch, dự án sản
xuất kinh doanh.
2.2.2 Kế toán tài chính
2.2.2.1 Kế toán TSCĐ
a) Khái niệm, đặc điểm, nhiệm vụ, đánh giá TSCĐ:
20

Tô Văn Thiệp–CĐKT24-K12

20
Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội


Khoa kinh tế

* Khái niệm : TSCĐ là tư liệu lao động chủ yếu và những tư liệu lao động khác có giá trị lớn
và thời gian sử dụng dài. hiện nây ở nước ta quy định những tư liệu lao động là TSCĐ có giá
trị lớn từ 10 triệu đồng và thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên.
* Đặc điểm :
-TSCĐ tham gia vào nhiều chu kì sản xuất kinh doanh vẫn giữ nguyên hình thái ban đầu
đến lúc hư hỏng.
-TSCĐ khi tham gia vào quá trình kinh doanh, giá trị của nó bị hao mòn dần và chuyển
dịch từng phần vào chi phí kinh doanh.
* Nhiệm vụ:
- Phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời thời gian , địa điểm sử dụng hiện trạng của TSCĐ. Số
hiện có, tình hình tăng giảm TSCĐ , giá trị hình thành và thu hồi các khoản đầu tư dài hạn
nhằm giám sát chặt chẽ việc mua sắm đầu tư, bảo quản và sử dụng TSCĐ.
- Phản ánh chính xác kịp thời giá trị hao mòn TSCĐ và chi phí kinh doanh của các bộ
phận sử dụng TSCĐ.
- Lập chấp hành, kiểm tra viêc thực hiện các dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ đảm bảo khi
khai thác triệt để TSCĐ , thanh lý kịp thời những TSCĐ không sử dụng được thu hồi vốn để
thái đầu tư TSCĐ.
- Tham gia kiểm kê , đánh giá lại TSCĐ theo quy định của nhà nước , lập báo cáo về tài sản
cố định, phân tích tình trạng trang bị, huy động, sử dụng TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả
kinh tế của TSCĐ.
- Cung cấp tài liệu cho kế toán tổng hợp và các bộ phận quản lý.
Tài sản cố định hiện nay được doanh nghiệp chủ yếu được hình thành từ nguồn vốn
kinh doanh của doanh nghiệp
Hiện nay doanh nghiệp có những TSCĐ chủ yếu sau : nhà văn phòng, nhà kho, máy vi
tính , máy điều hòa , các xe ô tô, mấy in, giấy in ,mực in...
* Đánh giá :
Tùy theo từng loại TSCĐ , từng nguồn hình thành mà nguyên giá TSCĐ dược xác định
khác nhau.

Quy trình hạch toán của tài sản cố định theo sơ đồ sau:

21

Tô Văn Thiệp–CĐKT24-K12

chứng từ tăng TSCĐ
thẻ TSCĐ
chứng từ giảm TSCĐ
sổ chi tiêt TSCĐ
bảng phân bổ TSCĐ
21
Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa kinh tế
sổ cái
TK211

ghi chú : ghi hàng ngày
ghi cuối tháng
Ghi chú:

ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng

Hàng ngày khi nhận được chứng từ tăng giảm TSCĐ, kế toán căn cứ vào biên bản giao
nhận, biên bản thanh lý, quyết định tăng giảm TSCĐ, kế toán tiến hành mở tẻ TSCĐ đồng

thời ghi vào bẩng tôngr hợp tăng giảm TSCĐ. từ bảng tổng hợp tăng giảm TSCĐ đối chiếu
với thể TSCĐ.
Cuối tháng căn cứ vào bảng tổng hợp tăng giảm TSCĐ kế toán tiến hành lập bảng trích
khấu hao TSCĐ và lập sổ cái TK 211.
b) Hạch toán chi tiết và bảng tổng hợp TSCĐ:
Hệ thống tài khoản sử dụng :
- TK 211 "tài sản cố định hữu hình".
- Tk 213" tài sản cố định vô hình".
- TK 214 " hao mòn tài sản cố định".
c) Tình hình biến động TSCĐ trong doanh nghiệp:
* Kế toán tăng TSCĐ:
22

Tô Văn Thiệp–CĐKT24-K12

22
Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa kinh tế

- Trong quá trình kinh doanh việc tăng TSCĐ hầu hết là do doanh nghiệp tự mua ngoài.
Khi mua TSCĐ kế toán ghi :
Nợ TK 211,213(giá mua chưa thuế GTGT)
NỢ Tk 133(thuế GTGT được khấu trừ)
Có TK 111,112
Có TK 331-phải trả người bán
Có Tk 341-vay dài hạn

Đồng thời phản ánh bút toán kết chuyển nguồn:
Nợ TK 414-nếu dùng quỹ đầu tư phát triển để đầu tư tài sản
Nợ Tk 431 - nếu dùng quỹ phúc lợi để đầu tư
Có TK 411 - qhi tăng nguồn vốn kinh doanh
Nếu mua bằng vốn vay dài hạn : khi thanh toán hết tiền vay, tùy thuộc vào kế hoạch sử
dụng nguồn vốn đầu tư kế toán mới ghi bút toán nguồn tương ứng.
- Trường hợp mua TSCĐ hữu hình được thanh toán theo phương thức trả chậm, trả góp
ghi :
Nợ TK 211 - theo giá mua trả ngay
Nợ TK 242 - chi phí trả trước dài hạn
Nợ TK 133
Có Tk 311 - phải trả cho người bán
- Định kì thanh toán cho người bán ghi:
Nợ TK 331--phải trả người bán
Có TK 111,112 - số tiền phải trả định kỳ, trả góp trả định kỳ
- Đồng thời tính vào chi phí theo số lãi trả chậm, trả góp phải trả của từng kỳ.
Nợ TK 635 - chi phí tài chính
Có TK 242
- Trường hợp tài sản cố định tăng do doanh nghiệp đánh giá lại tài sản cố định
Chênh lệch nguyên giá :
Nợ TK 211
Có TK 421
Chênh lệch hao mòn:
Nợ TK 421
Có TK 214
* Kế toán giảm TSCĐ :
Trong quá trình sản xuất kinh doanh có những TSCĐ bị hư hỏng không sửa chữa được,
hoặc đã trích hết khấu hao, tài sản cố định lạc hậu không phù hợp với yêu cầu kinh doanh ,
thì phải báo cáo lên cấp trên để xin thanh lí, nhượng bán. Biên bản này dược thành lập 2 liên
, 1 liên đưa cho nơi sử dụng, 1 liên để ở phồng kế tán để làm căn cứ ghi giảm TSCĐ.

Khi thanh lí, nhượng bán tài sản cố dịnh kế toán ghi :
Bút toán xóa sổ TSCĐ :
Nợ TK 214- phần giá trị hao mòn
23

Tô Văn Thiệp–CĐKT24-K12

23
Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa kinh tế

Nợ TK 811- phần giá trị còn lại
Có TK 211- nguyên giá
Các chi phí liên quan đến thanh lý, nhượng bán TSCĐ :
Nợ TK 811- phần chi phí
Nợ TK 133- thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
có TK111,112,331- - tổng giá thanh toán
Số thu nhập về thanh lý, nhượng bán TSCĐ:
Nợ TK 111,112,131 - tổng giá thanh toán
Có Tk 711- thu nhập khác
Có TK 3331- thuế GTGT phải nộp
+ Hạch toán khấu hao TSCĐ: trong quá trình sử dụng TSCĐ vào kinh doanh, giá trị của
TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị hao mòn được tính vào chi phí.
Xét theo khía cạnh chi phí , khấu hao TSCĐ là sự biểu hiện bằng tiền phần giá trị hao
mòn TSCĐ.
c) Kế toán khấu hao TSCĐ

- Bản chất của khấu hao TSCĐ
Tài sản cố định không phải là bền vững mãi với thời gian mà giá trị của nó bị giảm dần
dưới tác động của nhiều nhân tố. Sự giảm dần này là do hiện tượng hao mòn gây nên bao
gồm cả hao mòn vô hình và hao mòn hữu hình.
Hao mòn hữu hình là hao mòn TSCĐ do quá trình sử dụng bị cọ sát, bị ăn mòn hay do
điều kiện thiên nhiên tác động. Mức độ hao mòn hữu hình tỷ lệ thuận với thời gian và cường
độ sử dụng TSCĐ.
Hao mòn vô hình là sự hao mòn TSCĐ do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Nhờ sự tiến
bộ của khoa học kỹ thuật mà nhiều thế hệ TSCĐ mới tính năng ưu việt hơn ra đời. Sự hiện
diện này làm cho TSCĐ bị giảm giá trị.

24

Tô Văn Thiệp–CĐKT24-K12

24
Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa kinh tế

Hao mòn tài sản cố định là phạm trù có tính trừu tượng .Vì vậy nó cần được thể hiện dựa
trên một căn cứ cụ thể nào đó.Trên thực tế, để thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCĐ người ta
tiến hành tính khấu hao bằng cách chuyển phần giá trị hao mòn này vào giá trị sản phẩm làm
ra. Như vậy, khấu hao TSCĐ chính là sự biểu hiện bằng tiền của phần giá trị tài sản đã hao
mòn. Khấu hao TSCĐ là một phạm trù có tính chủ quan và tính cụ thể.
Việc tiến hành khấu hao TSCĐ là xuất phát từ hao mòn thực tế của TSCĐ.Trong doanh
nghiệp, TSCĐ được sử dụng thườnh xuyên, liên tục không có điều kiện để xác định hao

mòn trên cơ sở khách quan.Vì vậy hao mòn TSCĐ được tính bằng mức khấu hao TSCĐ.
Việc tính khấu hao TSCĐ có ý nghia rất lớn.Trước hết khấu hao cho phép doanh nghiệp
phản ánh được giá trị thực tế của TSCĐ, ghi nhận sự giảm giá TSCĐ. Mặt khác khấu hao là
một phương tiện tài trợ giúp cho doanh nghiệp thu được bộ phận giá trị đã mất của
TSCĐ.Tiền tính khấu hao là yếu tố chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm, do vậy tính
khấu hao chính xác sẽ góp phần vào việc xác định giá thành chính xác hơn. Hơn nữa khấu
hao là một khoản chi phí hợp lý, hợp lệ được tính trừ vào lợi tức chịu thuế làm cho thuế thu
nhập của doanh nghiệp phải nộp cho nhà nước giảm đi góp phần cải thiện tình hình tài chính
của doanh nghiệp.
* Phương pháp khấu hao TSCĐ mà doanh nghiệp sử dụng là:
- Phương pháp đường thẳng:
Phương pháp này còn gọi là phương pháp khấu hao theo thời gian sử dụng, hay phương
pháp tuyến tính .Theo phương pháp này thì mức khấu hao hàng năm là bằng nhau và được
xác định như sau:
NG
Tsd
Trong đó:

MKH =

MKH: mức khấu hao hàng năm
Tsd: thời gian sử dụng ước tính
NG: Nguyên giá TSCĐ

Ưu điểm nổi bật của phương pháp này là đơn giản, dễ tính. Mức khấu hao được phân bổ
vào giá thành này một cách đều đặn làm cho giá thành ổn định.Tuy nhiên phương pháp này
25

Tô Văn Thiệp–CĐKT24-K12


25
Báo Cáo Thực Tập


×