Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở công ty TNHH MTV quản lý đường sắt hà lạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.78 KB, 60 trang )

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

MỤC LỤC

SVTT: Nguyễn Thị Oanh
Lớp: CĐKT20-K12

1

Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT
- NVL: Nguyên vật liệu.

- QLĐS: Quản lý đường sắt.

- VLC: Vật liệu chính.

- GTGT: Giá trị gia tăng.

- KHVT: Kế hoạch vật tư.

- BPQLDN: Bộ phận quản lý doanh nghiệp


- XDCB: Xây dựng cơ bản.

- CNPX: Công nhân phân xưởng.

- BHXH: Bảo hiểm xã hội.

- TNCS: Thanh niên cộng sản.

- BHYT: Bảo hiểm y tế.

- CNTTSX: Công nhân trực tiếp sản xuất.

- KPCĐ: Kinh phí công đoàn.

- NVQLDN: Nhân viên quản lý doanh nghiệp

- BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp.

- CNV: Công nhân viên.

- TSCĐ: Tài sản cố định.

- SXKD: Sản xuất kinh doanh.

.

SVTT: Nguyễn Thị Oanh
Lớp: CĐKT20-K12

2


Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

Mở đầu
Đất nước ta đang chuyển mình, nền kinh tế nước ta chuyển từ cơ chế kế
hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường. Do vậy các doanh nghiệp phải nâng cao
hoạt động sản xuất kinh doanh của mình để khẳng định vị trí cũng như thương hiệu
của mình trên thị trường. Hiện nay trong nền kinh tế quốc dân nói chung và trong
từng doanh nghiệp xây lắp nói riêng đã không ngừng đổi mới và phát triển cả về
hình thức lẫn quy mô xây lắp. Thực hiện hạch toán trong cơ chế hiện nay đòi hỏi các
doanh ngiệp xây lắp phải tự lấy thu bù chi, tự lấy thu nhập của mình để bù đắp
những chi phí bỏ ra và có lơi nhuận. Để thực hiện những yêu cầu đó các đơn vị phải
quan tâm tới tất cả các khâu trong quá trình thi công từ khi bỏ vốn ra đến khi thu
được vốn về, đảm bảo thu nhập cho đơn vị và thực hiện tái sản xuất mở rộng.
Thông thường chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn khoảng 70% giá
trị công trình. Vì thế công tác quản lý nguyên vật liệu có ý nghĩa vô cùng quan
trọng, thông qua công tác quản lý nguyên vật liệu có thể làm tăng hoặc giảm giá
thành công trình. Bởi vậy làm tốt công tác kế toán nguyên vật liệu là nhân tố quyết
định làm giảm chi phí hạ giá thành, tăng thu nhập cho doanh nghiệp, đây là một vấn
đề đang được quan tâm nhiều nhất trong quá trình thi công xây lắp của các doanh
nghiệp xây lắp hiện nay.
Qua thời gian thực tập và tìm hiểu về công tác tổ chức kế toán tại công ty
TNHH MTV quản lý đường sắt Hà-Lạng, em đã thấy được tầm quan trọng của công
tác kế toán nguyên vật liệu do đó em đã chọn chuyên đề "Tổ chức công tác kế toán
nguyên vật liệu ở công ty TNHH MTV quản lý đường sắt Hà-Lạng " làm chuyên đề

báo cáo thực tập tốt nghiệp.
Ngoài phần mở đầu và kết luận báo cáo được chia thành 3 chương sau:
Chương I: Tổng quan về công ty TNHH MTV quản lý đường sắt Hà-Lạng.
Chương II: Hạch toán nghiệp vụ kế toán trong công ty TNHH MTV quản lý đường
sắt Hà-Lạng.
Chương III: Nhận xét và một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện công tác
kế toán vật liệu tại công ty TNHH MTV quản lý đường sắt Hà-Lạng.

SVTT: Nguyễn Thị Oanh
Lớp: CĐKT20-K12

3

Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

PHẦN I
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY TNHH MTV QUẢN LÝ ĐƯỜNG
SẮT HÀ – LẠNG.
I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY.
1.1 lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
Thực dân Pháp đô hộ nước ta, năm 1890, chúng xây dựng tuyến đường sắt đầu
tiên ở miền Bắc từ Bắc Giang đến Lạng Sơn. Sau chiến thắng thực dân Pháp tháng
5/1954, miền Bắc được giải phóng, Đảng, Chính phủ cho tiến hành khôi phục lại.
Sau 4 tháng thi công, từ tháng 10/1954 đến tháng 2/1955, công trình được hoàn
thành và khánh thành tháng 3/1955. Đúng thời gian này, Công vụ đoạn Phủ Lạng

Thương được thành lập để quản lý khai thác và trực thuộc Tổng cục Đường sắt
(Công vụ đoạn Phủ Lạng Thương- tiền thân của Công ty Quản lý Đường sắt Hà
Lạng ngày nay).
Trong quá trình xây dựng và phát triển Công vụ đoạn Phủ Lạng Thương đến nay
mang các tên gọi như sau:
Từ năm 1955 - 1964: Công vụ đoạn Phủ Lạng Thương.
Từ năm 1965 - 1971: Đoạn đường sắt Hà Mục.
Từ năm 1971 - 1979: Đoạn đường sắt Hà Hữu.
Từ năm 1980 - 1983: Đoạn đường sắt Hà Lạng.
Từ năm 1984 - 2002: Xí nghiệp Quản lý Đường sắt Hà Lạng.
Từ năm 2003 - 2010:Công ty Quản lý Đường sắt Hà Lạng.
Từ năm 2010 đến nay là Công ty TNHH MTV QLĐS Hà Lạng.
Từ năm 1955 – 1983 với tên gọi Công vụ đoạn Phủ Lạng Thương đến tên gọi
Đoạn đường sắt Hà Lạng bao gồm các hệ chuyên môn chính: cầu đường, vận
chuyển, thông tin tín hiệu và đều hoạt động dưới sự lãnh đạo của một tổ chức Đảng
thống nhất. Từ năm 1955 đến năm 1960 là: Liên chi Đảng bộ Công vụ đoạn Phủ
Lạng Thương. Từ năm 1961 đến năm 1983 là Đảng Bộ tuyến đường sắt Hà Mục, Hà
Hữu, Hà Lạng. Năm 1984 Đảng bộ tuyến tách ra thành các Đảng bộ riêng của từng
hệ Cầu đường, Vận chuyển, Thông tin tín hiệu. Tổ chức Đảng và đoàn thể các hệ
hoạt động độc lập. Từ năm 1984 đến nay hệ cầu đường với tên gọi Đảng bộ Xí
nghiệp Quản lý Đường sắt Hà Lạng, và nay là Đảng bộ Công ty Quản lý Đường sắt
Hà Lạng.
Công ty Quản lý Đường sắt Hà Lạng thành lập tháng 3/1955 trực thuộc Tổng
cục Đường sắt, và nay là Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam. Công ty quản lý 297,7
SVTT: Nguyễn Thị Oanh
Lớp: CĐKT20-K12

4

Chuyên Đề Tốt Nghiệp



Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

km đường sắt, đi qua địa bàn 5 tỉnh: Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn, Hải Dương,
Quảng Ninh. Trụ sở Công ty đóng tại thành phố Bắc Giang tỉnh Bắc Giang. Hệ
thống Đường sắt do Công ty quản lý nằm trong khu vực địa bàn có ý nghĩa chiến
lược hết sức quan trọng về kinh tế – chính trị, xã hội, quân sự của khu vực Bắc,
Đông Bắc và biên giới phía bắc của Tổ quốc, song song với hoạt động tuyến Đường
sắt liên vận Việt Nam – Trung Quốc.
Từ ngày thành lập đến nay, qua các thời kỳ cách mạng, cán bộ, Đảng viên,
Đoàn viên, công nhân viên và lực lượng tự vệ Công ty, dưới sự lãnh đạo của Đảng,
của cấp trên, sự giúp đỡ của các Cấp uỷ và Chính quyền, Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh
Bắc Giang và các địa phương, đã luôn vượt qua mọi khó khăn gian khổ, chiến đấu,
phục vụ chiến đấu, lao động hăng say quyên mình hoàn thành tốt và hoàn thành xuất
sắc mọi nhiệm vụ, luôn được cấp trên tin tưởng, Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân
các địa phương ủng hộ, giúp đỡ.
Công ty Quản lý đường sắt Hà Lạng có rất nhiều thành tích: Là mạch máu giao
thông phía bắc của Tổ quốc nhận hàng viện trợ tiếp tế cho cuộc kháng chiến chống
đế quốc Mỹ xâm lược giải phóng Miền nam. Trong thời kỳ khói lửa chiến tranh
CBCNV Công ty QLĐS Hà Lạng đã kiên cường, dũng cảm bảo vệ từng nhà ga,
đoàn tầu, cây cầu, đoạn đường với khẩu hiện “Sống bám cầu, bám đường, chết kiên
cường, dũng cảm”, “Qua sông không cầu, chạy tầu không ga”. Nhiều tập thể anh
hùng ngành đường sắt trong đó có Công ty QLĐS Hà Lạng đã được Nhà nước tuyên
dương công trạng.
Một minh chứng cụ thể cho sự kiên cường và lòng dũng cảm của CBCNV
Công ty QLĐS Hà Lạng là: Tháng 11 năm 2006 Công ty QLĐS Hà Lạng đã được
Chủ tịch nước ký quyết định công nhận là “Đơn vị anh hùng lực lượng vũ tranh

nhân dân thời kỳ chống Mỹ cứu nước”.
Đất nước hoà bình, Tổ quốc đã được thống nhất trong thời kỳ đổi mới,
CBCNV Công ty QLĐS Hà Lạng đã nhanh chóng tiếp cận yêu cầu của công cuộc
đổi mới xây dựng ngành đường sắt, xây dựng đất nước, biết tìm cách vươn lên, vượt
qua khó khăn, phát triển và từng bước đem lại hiệu quả năm sau cao hơn năm trước,
đời sống CBCNV ổn định, Công ty không ngừng phát triển và lớn mạnh.
Là doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích có trụ sở giao dịch, có con dấu
pháp nhân. Nhiệm vụ trọng tâm là quản lý cơ sở hạ tầng đường sắt, sửa chữa thường
xuyên các công trình đường sắt đang khai thác sử dụng, giữ gìn cho công trình bền
lâu, khai thác có hiệu quả, có lãi; Đảm bảo cho những đoàn tầu vận tải hành khách,
hàng hoá qua lại bảo đảm an toàn.
Với khối lượng quản lý nhiều, phạm vi quản lý rộng, nhiều địa hình phức tạp
như đồi, núi, đèo, dốc, cầu, cống... Đường sắt do Công ty QLĐS Hà Lạng quản lý đi
SVTT: Nguyễn Thị Oanh
Lớp: CĐKT20-K12

5

Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

qua 05 tỉnh gồm: Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng sơn, Hải Dương, Quảng Ninh và được
chia làm 04 tuyến đường:
Một là: Tuyến đường sắt Hà Nội - Đồng Đăng dài 147,74 km đường chính, là loại
đường khổ 1435mm lồng khổ 1000mm. Đường sắt Việt Nam nối liền với đường sắt
Trung Quốc.

Hai là: Tuyến đường sắt Mai Pha – Na Dương dài 29,23 km, là loại đường khổ
1000mm tà vẹt bê tông, đây là đường chuyên dùng chở than từ mỏ thanh Na Dương
– tỉnh Lạng Sơn cho Nhà máy Xi măng Bỉ Sơn - Thanh Hoá.
Ba là: Tuyến đường sắt Kép – Hạ Long dài 104,05 km, là loại đường khổ 1435 tà
vẹt bê tông dự ứng lực. Tuyến đường này còn có tên gọi là “Tuyến Than” chuyên
chở than từ các mỏ than ở Quảng Ninh cấp cho các nhà máy và tiêu dùng của nhân
dân ngoài ra còn chở khành khách du lịch đến Vịnh Hạ Long.
Bốn là: Tuyến đường sắt Chí Linh – Phả Lại dài 14,77 km là loại đường khổ 1435 tà
vẹt bê tông dự ứng lực, đây cũng là tuyến đường chuyên dùng để chở than từ các mỏ
than ở Quảng Ninh cấp cho Nhà máy nhiệt diện Phả Lại I và II.
Hiện nay cơ sở hạ tầng và các công trình kiến trúc do Công ty QLĐS Hà Lạng
quản lý có khối lượng cụ thể như sau:
• 1Tổng số km đường sắt quản lý 295,72 km.
• 2Tổng số km đường ga quản lý 75,62 km
• 3Tổng số bộ ghi quản lý 282 bộ
• 4Tổng số m cầu các loại 4.324 m
• 5Tổng số m cống 15.228 m
• 6Tổng số m hầm đường sắt 192 m
• 7Tổng số m2 nhà ga, kho ga quản lý 16.724 m2
• 8Tổng số m2 ke ga, bãi hàng quản lý 165.260m2
• 9Tổng số điểm gác chắn đường ngang 51 điểm.
* Tổng số lao động của Công ty hàng năm giao động từ 1.000 đến 1.250 người.
Trong đó: -Tổng số lao động gián tiếp là hơn 70 người
-Tổng số lao động làm công tác tuần, gác là 386 người
-Còn lại là công nhân duy tu và công nhân khác.
* Lao động nữ có 271 đồng chí, chiếm tỷ lệ 26%.
-Trình độ đại học, cao đẳng:
90 đồng chí, chiếm tỷ lệ 9%
-Trình độ trung cấp:
72 đồng chí, chiếm tỷ lệ 7%

- Công nhân kỹ thuật:
869 đồng chí, chiếm tỷ lệ 84%
Hệ thống tổ chức Đảng, Đoàn thể:
- 01 Đảng bộ Công ty, 14 Chi bộ trực thuộc.
SVTT: Nguyễn Thị Oanh
Lớp: CĐKT20-K12

6

Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

- 01 Công đoàn Công ty, 45 Công đoàn bộ phận trực thuộc .
- 01 Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Công ty, 20 Chi đoàn trực thuộc. Đoàn TNCS Hồ
Chí Minh Công ty có: 173 Đoàn viên TN.
*Tiểu đoàn tự vệ Công ty QLĐS Hà Lạng trực thuộc Ban chỉ huy Quân sự thành
phố Bắc Giang gồm: 150 cán bộ, chiến sỹ, biên chế thành 3 Đại đội, 9 Trung đội, 27
Tiểu đội hoạt động song trùng với các đơn vị sản xuất, công tác. Ban chỉ huy Tiểu
đoàn gồm 3 đồng chí. Đồng chí Giám đốc Công ty kiêm Tiểu đoàn trưởng, Chính trị
viên. Các đồng chí Phó bí thư - Thường trực Đảng uỷ, Phó phòng Hành chính –
Tổng hợp kiêm phó Tiểu đoàn trưởng. Đội ngũ cán bộ chuyên trách bộ phận quân sự
bảo vệ: 03 đồng chí kiêm cán bộ tham mưu, tác chiến tiểu đoàn.
* Số phòng chuyên môn, nghiệp vụ là 6 phòng, 1 Xí nghiệp xây dựng công trình và
52 cung tổ sản xuất.
+ Chức năng là: Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích.
+ Nhiệm vụ chủ yếu: Quản lý, duy tu, sửa chữa, đảm bảo an toàn chạy tầu trong

mọi tình huống.
► Thông tin chung về công ty
1. Tên công ty : Công ty TNHH MTV Quản Lý đường Sắt Hà – Lạng
2. Địa chỉ trụ sở chính: 6 Số đường Nguyễn Khắc Nhu - phường Trần Nguyên Hãn
- TP Bắc Giang - tỉnh Bắc Giang.
3. Văn phòng giao dịch(showroom): Số 6 đường Nguyễn Khắc Nhu - phường Trần
Nguyên Hãn - TP Bắc Giang - tỉnh Bắc Giang.
4. Điện thoại: (0240).3854746
Fax: (0240).3852983
5. Chủ tịch, Giám đốc Công ty :Trần Việt Dũng
ĐTDĐ: 0913.239.901
1.2 Ngành, nghề sản xuất và kinh doanh:
1. Sửa chữa và duy tu các tuyến đường sắt nhằm đảm bảo ATGTĐS.
2. Xây dựng các công trình giao thông, dân dụng.
3. Tư vấn xây dụng công trình thủy lợi giao thông.
1.3 Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty TNHH MTV quản lý đường sắt HàLạng

► Hệ thống tổ chức bộ máy của công ty TNHH MTV quản lý đường sắt Hà –
Lạng

Ban GĐ

SVTT: Nguyễn Thị Oanh
Lớp: CĐKT20-K12

7

Chuyên Đề Tốt Nghiệp



Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

Phòng

Phòng

Phòng

Phòng

Phòng

Phòng

HC -TH

KH - VT

KT &

TC - KT

TC - LĐ

Y Tế

► Chức năng và nhiệm vụ của
các bộ phận trong công ty

ATGTĐS
Công ty TNHH MTV quản lý đường sắt Hà – Lạng được tổ chức theo kiểu trực
tuyến, trong đó có một cấp trên và các cấp dưới. Cấp lãnh đạo trực tiếp điều hành và
chịu trách nhiệm về sự tồn tại của công ty.
● Ban giám đốc: gồm có 1 giám đốc và 3 phó giám đốc.
Giám đốc là người góp vốn nhiều nhất, chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi
hoạt động của công ty, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, chỉ đạo hoạt động
sản xuất kinh doanh, quan tâm đến đời sống của cán bộ công nhân viên hay tổ chức
bộ máy hoạt động. Giám đốc còn là người đề ra các phương hướng và mục tiêu phấn
đấu của công ty trong dài hạn và ngắn hạn.
Phó giám đốc là người theo uỷ quyền của giám đốc chịu trách nhiệm về một số
lĩnh vực nhất định bao gồm: giám sát thi công công trình, phụ trách công xưởng,
phụ trách thiết kế.
● Các bộ phận phòng ban giúp việc.
Phòng HC-TH : bao gồm 1 trưởng phòng, 1 phó phòng, 4 chuyên viên, 1 văn thư, 3
lái xe, 4 nhân viên và 6 bảo vệ. Thực hiện chức năng chủ yếu là quản lý các văn bản
đi, đến vào sổ; giải quyết các vấn đề thường ngày liên quan đến lĩnh vực hành chính;
quản lý sử dụng con dấu và các ấn chỉ; tổ chức lễ tân, hội họp, bảo vệ nội bộ và tài
sản của công ty.
Phòng KH-VT : Bao gồm 1 trưởng phòng, 2 phó phòng, 2 chuyên viên, 2 thủ kho,
2 điều độ sx và 4 nhân viên. Có chức năng Tham mưu ký kết các hợp đồng kinh tế
liên quan đến hoạt động SXKD; Lập kế hoạch xuất kinh doanh; Tổng hợp, phân
tích, đánh giá và báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, Tham
mưu chính về hợp đồng mua sắm cung ứng vật tư phục vụ sản xuất kinh doanh, Tổ
chức cấp phát vật tư theo kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty; Tổ chức kiểm
tra việc thực hiện sử dụng vật tư, vật liệu vào sản xất kinh doanh của Công ty; Tổ
chức thu hồi tái, chế sửa chữa vật tư, vật liệu; Tổng hợp phân tích và báo cáo kết quả
sử dụng vật tư; Giao kế hoạch kinh doanh cho các đơn vị; Lập dự toán các công
trình xây dựng trong kế hoạch sản xuất và kinh doanh ngoài đôi ray; Thống kê kế
hoạch báo cáo ban CSHT hàng quý, năm; Điều độ sản xuất của Công ty; Theo dõi

vật tư, thiết bị sản xuất; Theo dõi định mức vật tư, nhiên liệu, điện lực.
SVTT: Nguyễn Thị Oanh
Lớp: CĐKT20-K12

8

Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

Phòng KT & ATGTĐS : bao gồm 1 trưởng phòng, 4 phó phòng và 9 chuyên viên.
Có chức năng kiểm tra, khảo sát, đưa ra biện pháp thi công sửa chữa cầu đường;
tổng hợp báo các trạng thái cầu đường kiến trúc hàng năm; giải quyết các công việc
đột xuất; hướng dẫn chỉ đạo và phụ trách sáng kiến cải tiến kỹ thuật; theo dõi công
tác an toàn chạy tàu và công tác Chính quy, Văn hóa, An toàn.
Phòng TC-KT : gồm 1 trưởng phòng, 1 phó phòng, 3 chuyên viên, 1 thủ quỹ và 2
nhân viên. Có chức năng theo dõi tình hình sản xuất của công ty rồi thống kê kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh theo thời gian để cuối năm trình giám đốc xem xét và
đánh giá. Tổ chức công tác hạch toán phù hợp.
Phòng TC-LĐ : gồm 1 trưởng phòng, 2 phó phòng và 4 chuyên viên. quản lý công
tác tổ chức cán bộ, bộ máy sản xuất. Đào tạo và tuyển dụng lao động, thực hiện
công tác tài chính, quản lý các quỹ cho công ty để có các chế độ chính sách cho
người lao động. Bảo vệ nội bộ và tài sản.
Phòng Y tế : bao gồm 1 trưởng phòng, 1 phó phòng và 6 nhân viên. Có chức năng
bảo vệ sức khỏe, cấp phát thuốc miễn phí cho người lao động; mua và theo dõi thẻ
bảo hiểm y tế; quản lý tình hình vệ sinh môi trường dịch tễ.
1.4 Tổ chức sản xuất và kinh doanh của cong ty TNHH MTV quản lý đường

sắt Hà-Lạng
Các bước
Thu mua NVL

Kiểm tra NVL

Sản xuất

Mô tả công việc
Trách nhiệm
Thu mua các loại NVL cần cho việc Cán bộ kỹ thuật
sản xuất
Phụ trách kho
Trước khi đưa vào nhập kho số NVL Công nhân
trên, bộ phận phụ trách kho sẽ kiểm tra
về mặt số lượng cũng như chất lượng
để đảm bảo yêu cầu đã đặt ra
Công nhân tiến hành xây dụng, sửa Công nhân bậc
chữa và duy tu các công trình GTVT
được giao

Kiểm tra, đánh giá lại Sau khi khâu sản xuất hoàn thành.
và bàn giao
Phòng KT&ATGTĐS tiến hành kiểm
tra, nghiệm thu sản phẩm và bàn giao
lại cho khách hàng.
SVTT: Nguyễn Thị Oanh
Lớp: CĐKT20-K12

9


Phòng
KT&ATGTĐS

Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

1.5 Tình hình sản xuất kinh doanh trong 3 năm gần đây (2007, 2008, 2009)

2007

2008

Doanh thu

2.529.726.852

3.029.810.290

GVHB

2.354.615.476

3.029.810.290

175.111.376


260.709.654

25.566.071

Lợi nhuận
gộp
Lợi nhuận
từ HĐKD
Lợi nhuận
trước thuế
Thuế phải
nộp
LN
sau
thuế

2009
3.363.650.2
00
3.363.650.2
00

So sánh 2008/2007
Số tuyệt
Số tương đối
đối(%)

So sánh 2009/2008
Số tương Số tuyệt

đối
đối(%)
333.839.91
111,02
0
409.145.23
114,78
0
(75.305.32
71,12
0)
(60.394.80
3,885
1)

500.083.438

119,77

414.485.160

117,6

185.404.334

85.598.278

148,88

58.136.062


(2.258.739)

32.569.991

227,39

0

24.824.988

24.824.988

25.824.988

-

17.796

100,07

0

6.950.000

6.956.000

6.950.000

-


6000

100,08

0

17.874.988

17.886.789

17.874.988

-

11.801

100,06

► Nhận xét;

Từ bảng số liệu về tình hình hoạt động sản xản xuất hoạt động kinh doanh và
biểu đồ so sánh tình hình sản xuất cuả công ty CP ĐT & PT xd Bắc Thăng Long.
Ta thấy kết quả hoạt động kinh doanh của công ty này ngày càng triển, tăng
đều lên ở các năm thể hiện:
Doanh thu:
Năm 2009 tăng so với 2008 là 19,77% (tương đương với 500.083.438)
Năm 2010 tăg so với 2009 là 11.02% (tương đương với 333.839.910)
Có được kết quả mhư trên trước khi bắt đầu công ty đã hoàn thành việc cổ
phần hóa nhanh chóng đi vào hoạt động. Công ty không ngừng phát triển về mọi

mặt như công tác quản lý, nâng cao trình độ và tay nghề cho cán bộ công nhân viên,
công nhân sản xuất, nâng cao quy trình công nghệ sản xuất đặc biệt là công tác quản
lý và sử dụng nguyên vật liệu một cách hợp lý tiết kiệm và hiệu quả, vẫn đảm bảo
được chất lượng của công trình. Vì vậy công ty ngày càng được nhận các công trình
lớn.
SVTT: Nguyễn Thị Oanh
Lớp: CĐKT20-K12

10

Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

PHẦN II
HẠCH TOÁN NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN Ở CÔNG TY TNHH MTV QUẢN LÝ
ĐƯỜNG SẮT HÀ-LẠNG
I Những vấn đề chung về hạch toán kế toán
1 Hình thức kế toán của công ty TNHH MTV quản lý đường sắt Hà-Lạng
Dựa vào đặc điểm sản xuất kinh doanh mà công ty áp dụng hình thức chứng từ
ghi sổ. Đặc điểm của hình thức này là các hoạt động kinh tế tài chính được phản ánh
ở các chứng từ gốc đều được phân loại, tổng hợp, lập chứng từ ghi sổ, sau đó sử
dụng chứng từ ghi sổ cái các tài khoản. Trong hình thức kế toán chứng từ ghi sổ việc
ghi sổ theo thứ tự thời gian tách rời việc ghi sổ theo hệ thống trên hai loại sổ kế toán
tông hợp khác nhau: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái các tài khoản.
Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong hình thức kế toán chứng từ ghi sổ gồm:
- Sổ cái: Là sổ phân loại (ghi theo hệ thống) dùng để hạch toán tổng hợp được mở

cho cả năm.

SVTT: Nguyễn Thị Oanh
Lớp: CĐKT20-K12

11

Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

- Sổ kế toán chi tiết: Là sổ kế toán dùng để ghi chép các hoạt động kinh tế tài chính
theo yêu cầu quản lý chi tiết, cụ thể của đơn vị với các hoạt động kinh tế tài chính đó
(ghi theo từng tài khoản chi tiết)
- Cuối tháng căn cứ các sổ (thẻ) kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp số liệu chi tiết căn
cứ vào sổ cái các tài khoản để lập bảng cân đối số phát sinh các tài khoản.
- Cuối tháng kiểm tra đối chiếu giữa sổ cái với bảng tổng hợp số liệu chi tiết.
- Cuối kỳ hạch toán căn cứ vào số liệu ở bảng cân đối số phát sinh các TK và bảng
tổng hợp số liệu chi tiết để lập báo cáo tài chính. Việc áp dụng hình thức này rất phù
hợp với trình độ kế toán và quy mô sản xuất của công ty.
Chứng từ kế toán thực hiện là các hệ thống chứng từ hướng dẫn và bắt buộc
kèm theo quyết định số 15/2006/GĐ/BTC ngày 20/03/2006 của bộ tài chính phản
ánh mối quan hệ về mặt pháp lý dựa trên chế độ kế toán mới. Trình tự ghi sổ kế toán
tại công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán tại công ty


Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Sổ thẻ kế toán chi tiết
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái tài khoản
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi hàng ngày:
Ghi định kỳ:
SVTT: Nguyễn Thị Oanh
Lớp: CĐKT20-K12

12

Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

Đối chiều:

Tài khoản kế toán sử dụng tại công ty TNHH MTV quản lý đường sắt HàLạng
TK 1521: Nguyên vật liệu chính
-


TK 1522: Nguyên vật liệu phụ

-

TK 1523: Nhiên liệu

-

TK 1524: phụ tùng thay thế

-

TK 1525: Thiết bị xây dựng cơ bản

-

TK 1528: Vật liệu khác

-

TK 331: Phải trả nhà cung cấp

-

TK 1331: Thuế GTGT
Ngoài ra còn sử dụng nhiều tài khoản liên quan khác như: TK 111(1), TK

112(1), TK 141, TK 128, TK 222, TK 411, TK 627, TK 641, TK 642…
- Niên độ kế toán được áp dụng từ ngày 31/12 năm nay đến 1/1 năm sau và kỳ kế
toán Công ty Bắc Thăng Long làm theo một năm 4 quý.

- Đơn vị tiền tệ kế toán áp dụng trong ghi chép kế toán là VNĐ
- Công ty áp dụng:
+ Việc tiến hành hạch toán kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ.
+ Phương pháp kế toán công ty áp dụng là phương pháp kế toán hàng tồn kho theo
phương pháp kê khai thường xuyên.
+ Tính giá thực tế vật liệu xuất kho theo phương pháp đích danh.
+ Công ty đã chọn hạch toán chi tiết vậtt liệu theo phương pháp ghi sổ song song.
+ Hình thức thuế áp dụng: Thuế GTGT được tình theo phương pháp khấu trừ
1.1 Tổ chức bộ máy kế toán trong công ty TNHH MTV quản lý đường sắt HàLạng:

SVTT: Nguyễn Thị Oanh
Lớp: CĐKT20-K12

13

Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

► Sơ đồ khối bộ máy kế toán của công ty TNHH MTV quản lý đường sắt
Hà-Lạng
Kế toán trưởng

Kế toán giá
thành và tổng
hợp


Kế toán vật tư
tổng hợp
BHXH

Kế toán tiền
gửi thanh
toán

Kế toán
XDCB,
TSCĐ

Phòng kế toán của công ty gồm 6 người, trình độ của các kế toán đều từ cao
đẳng đến đại học mỗi nhân viên phụ trách theo dõi ghi chép một số sổ cái các tài
khoản liên quan tới phần công việc của mình.
+ Kế toán trưởng: Phụ trách chung là người giúp giám đốc tổ chức công tác kế toán
quản lý tài chính, đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phát hiện kịp thời
những bất hợp lý trong kinh doanh đồng thời chịu trách nhiệm trước giám đốc và
hội đồng quản trị về mặt quản lý tài chính.
+ Kế toán giá thành và tổng hợp: Tập hợp chi phí và tính giá thành từng công trình,
tổng hợp số liệu từ các bộ phận lên báo cáo tài chính.
+ Kế toán vật tư, tiền lương, BHXH: Theo dõi tình hình Nhập - Xuất _ Tồn vật tư,
thanh toán lương, trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo lương.
+ Kế toán tiền mặt, tiền gửi thanh toán: Theo dõi thu, chi tiền mặt, tiền gửi ngân
hàng, hạch toán vật tư mua về, các khoản phải chi cho người bán, các khoản phải
thu của khách hàng.
Bộ máy kế toán của công ty bố trí như vậy là rất hợp lý và phù hợp với trình
độ chuyên môn của từng nhân viên kế toán. Đảm bảo cho việc hạch toán được tiến
hành một cách liên tục, kịp thời, đầy đủ.
► Chế độ chính sách kế toán của công ty TNHH MTV quản lý đường sắt HàLạng:

SVTT: Nguyễn Thị Oanh
Lớp: CĐKT20-K12

14

Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Trng i Hc Cụng Nghip H Ni

Khoa K Toỏn-Kim Toỏn

- p dng quyt nh 15/2006/Q-BTC ngy 20/03/2006 ca B trng
BTC)
- Niờn k toỏn bt u t ngy 01/ 01/ 2010 n ngy 31/ 12/ 2010.
- n v tin t s dng trong ghi chộp k toỏn: Vit Nam ng.
- Phng phỏp tớnh thu GTGT: Theo phng phỏp khu tr thu.
- Phng phỏp hch toỏn hng tn kho: Theo phng phỏp kờ khai thng
xuyờn.
- Nguyờn tc v phng phỏp chuyn i cỏc ng tin khỏc sang Vit Nam
ng: Theo t giỏ ngõn hng thụng bỏo ti thi im hch toỏn(dựng t giỏ thc t).
- Phng phỏp tớnh giỏ vn hng xut kho: Theo phng phỏp giỏ thc t
ớch danh.
- Hch toỏn chi tit nguyờn vt liu theo phng phỏp song song
Chng t k toỏn thc hin l cỏc h thng chng t hng dn v bt buc
kốm theo quyt nh s 15/2006/G/BTC ngy 20/03/2006 ca b ti chớnh phn
ỏnh mi quan h v mt phỏp lý da trờn ch k toỏn mi.
1.2 T chc hch toỏn k toỏn ti cụng ty TNHH MTV qun lý ng st HLng.
Chng t s dng:


Theo chế độ chứng từ kế toán quy định ban hành theo Quyết định
1141/ TC/QĐ/CĐ kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ ngày 1/11/1995
của Bộ trởng Bộ tài chính, các chứng từ kế toán về vật liệu, công cụ dụng cụ
bao gồm:
- Phiếu nhập kho (01 - VT)
- Phiếu xuất kho (02 - VT)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (03 - VT)
- Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hoá (08 - VT)
- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (02 - BH)
- Hoá đơn cớc phí vận chuyển (03 - BH)
Hỡnh thc k toỏn m doanh nghip ỏp dng:
Da vo c im sn xut kinh doanh m cụng ty ỏp dng hỡnh thc chng t
ghi s.c im ca hỡnh thc ny l cỏc hot ng kinh t ti chớnh c phn ỏnh

SVTT: Nguyn Th Oanh
Lp: CKT20-K12

15

Chuyờn Tt Nghip


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

ở các chứng từ gốc đều được phân loại, tổng hợp, lập chứng từ ghi sổ, sau đó sử
dụng chứng từ ghi sổ cái các tài khoản. Trong hình thức kế toán chứng từ ghi sổ việc
ghi sổ theo thứ tự thời gian tách rời việc ghi sổ theo hệ thống trên hai loại sổ kế toán
tông hợp khác nhau: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái các tài khoản.

Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong hình thức kế toán chứng từ ghi sổ gồm:
- Sổ cái: Là sổ phân loại (ghi theo hệ thống) dùng để hạch toán tổng hợp được mở
cho cả năm.
- Sổ kế toán chi tiết: Là sổ kế toán dùng để ghi chép các hoạt động kinh tế tài chính
theo yêu cầu quản lý chi tiết, cụ thể của đơn vị với các hoạt động kinh tế tài chính đó
(ghi theo từng tài khoản chi tiết)
- Cuối tháng căn cứ các sổ (thẻ) kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp số liệu chi tiết căn
cứ vào sổ cái các tài khoản để lập bảng cân đối số phát sinh các tài khoản.
- Cuối tháng kiểm tra đối chiếu giữa sổ cái với bảng tổng hợp số liệu chi tiết.
- Cuối kỳ hạch toán căn cứ vào số liệu ở bảng cân đối số phát sinh các TK và bảng
tổng hợp số liệu chi tiết để lập báo cáo tài chính. Việc áp dụng hình thức này rất phù
hợp với trình độ kế toán và quy mô sản xuất của công ty. Trình tự ghi sổ kế toán tại
công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:

SVTT: Nguyễn Thị Oanh
Lớp: CĐKT20-K12

16

Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán tại công ty

Chứng từ gốc
Sổ quỹ

Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Sổ thẻ kế toán chi tiết
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái tài khoản
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi hàng ngày:
Ghi định kỳ:
Đối chiều:

► Tài khoản kế toán được sử dụng:
- TK 1521: Nguyên vật liệu chính
- TK 1522: Nguyên vật liệu phụ
- TK 1523: Nhiên liệu
- TK 1524: phụ tùng thay thế
- TK 1525: Thiết bị xây dựng cơ bản
- TK 1528: Vật liệu khác
- TK 331: Phải trả nhà cung cấp
- TK 1331: Thuế GTGT

SVTT: Nguyễn Thị Oanh
Lớp: CĐKT20-K12

17

Chuyên Đề Tốt Nghiệp



Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

Ngoài ra còn sử dụng nhiều tài khoản liên quan khác như: TK 111(1), TK
112(1), TK 141, TK 128, TK 222, TK 411, TK 627, TK 641, TK 642…
- Niên độ kế toán được áp dụng từ ngày 31/12 năm nay đến 1/1 năm sau và kỳ kế
toán Công ty Bắc Thăng Long làm theo một năm 4 quý.
- Đơn vị tiền tệ kế toán áp dụng trong ghi chép kế toán là VNĐ
- Công ty áp dụng:
+ Việc tiến hành hạch toán kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ.
+ Phương pháp kế toán công ty áp dụng là phương pháp kế toán hàng tồn kho theo
phương pháp kê khai thường xuyên.
+ Tính giá thực tế vật liệu xuất kho theo phương pháp đích danh.
+ Công ty đã chọn hạch toán chi tiết vậtt liệu theo phương pháp ghi sổ song song.
+ Hình thức thuế áp dụng: Thuế GTGT được tình theo phương pháp khấu trừ.

II CÁC PHẦN HÀNH HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TRONG CÔNG TY TNHH
MTV QUẢN LÝ ĐƯỜNG SẮT HÀ-LẠNG:
2.1 Kế toán vốn bằng tiền:
► Khái niệm:
Tiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp gồm : Tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc,
kim khí quý, đá quý do thủ quỹ bảo quản, phục vụ nhu cầu chi tiêu hàng ngày cho
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Tiền gửi ngân hàng của doanh ngiệp gồm các loại vốn bằng tiền mà doanh
nghiệp đang gửi tại ngân hàng. Theo quy định về quản lý tiền tệ, toàn bộ vốn bằng

SVTT: Nguyễn Thị Oanh
Lớp: CĐKT20-K12


18

Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

tiền của doanh nghiệp trừ số được phép để lại quỹ để phục vụ nhu cầu chi tiêu hàng
ngày, còn lại đều phải gửi vào tài khoản tại ngân hàng.
► Mẫu chứng từ được sử dụng tại công ty:
+ Phiếu thu
+ Phiếu chi
+ Bảng kiểm kê quỹ
+ Biên lai thu tiền
+ Giấy báo Nợ
+ Giấy báo Có
+ Bảng sao kê của ngân hàng kèm theo các chừng từ gốc (ủy nhiệm chi, ủy nhiệm
thu, séc chuyển khoản…)
+ Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng
+ Giấy thanh toán tạm ứng
+ Hóa đơn giá trị gia tăng
► Mẫu sổ kế toán:
+ Sổ quỹ tiền mặt
+ Sổ cái các tài khoản: 131, 111, 112, 141…
+ Sổ nhật ký thu tiền, chi tiền…
► Quá trình luân chuyển chứng từ:
Hàng ngày căn cứ vào giấy thanh toán tiền tạm ứng, giấy đề nghị tạm ứng,
hóa đơn giá trị gia tăng…kế toán viết phiếu thu, phiếu chi.

Phiếu thu được lập thành 3 liên: một liên lưu trữ nội bộ, một liên giao người
nộp tiền, một liên giao chuyển cho kế toán trưởng duyệt, sau đó chuyển cho thủ quỹ
để thu tiền, thủ quỹ giữ liên này để ghi vào sổ, cuối tháng chuyển cho kế toán để ghi
sổ.
Phiếu chi được lập thành 3 liên: một liên lưu lại nơi lập phiếu, một liên đưa
cho thủ quỹ, thủ quỹ căn cứ vào phiếu chi để chi tiền sau khi có đủ chữ ký của kế
toán trưởng, thủ trưởng đơn vị. Một liên giao cho người nhận tiền. Sauk hi nhận đủ
tiền người nhận tiền phải ký và ghi rõ họ tên vào phiếu.
SVTT: Nguyễn Thị Oanh
Lớp: CĐKT20-K12

19

Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

Đối với kế toán tiền gửi ngân hàng phải căn cứ vào giấy báo có, giấy báo Nợ
của ngân hàng hoặc bảng sao kê kèm các chứng từ gốc (ủy nhiệm thu, ủy nhiệm
chi…). Khi nhận được các chứng từ của ngân hàng, kế toán kiểm tra chứng từ có
liên quan rồi kế toán vào sổ tiền gửi ngân hàng.
► Tài khoản sử dụng:
+ TK 111: Tiền mặt
TK 1111: Tiền mặt
TK 1112: Ngoại tệ
TK 1113: Vàng bạc, đá quý
+ TK 112: Tiền gửi ngân hàng

TK 1121: Tiền Việt Nam
TK 1122: Tiền ngoại tệ
TK 1123: vàng bạc, kim khí mới
+ TK 133, 141, 131, 121, 152, 331, 334, 338, 511, 621, 622, 627, 641, 642….

► Quy trình ghi sổ kế toán vốn bằng tiền:

SVTT: Nguyễn Thị Oanh
Lớp: CĐKT20-K12

20

Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

Chứng từ gốc

Sổ quỹ tiền
mặt và
TGNH

Sổ đăng ký
chứng từ

Bảng kê thu
chi tiền


Sổ theo dõi chi
tiết tiền mặt và
TGNH

Chứng từ ghi
sổ

Sổ cái

Bảng cân đối
số phát sinh

Báo cáo tài
chính

SVTT: Nguyễn Thị Oanh
Lớp: CĐKT20-K12

21

Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Kiểm Toán
Chú thích :
Ghi hàng ngày

Khoa Kế Toán-


Ghi cuối tháng
Kiểm tra đối chiếu

Đơn vị: Công ty TNHH MTV quản lý đường sắt Hà-Lạng
Địa chỉ: 6 Số đường Nguyễn Khắc Nhu - phường Trần Nguyên Hãn - TP
Bắc Giang - tỉnh Bắc Giang.

PHIẾU THU

Mẫu số 01- TT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

Quyển số: 01

Ngày 10 tháng 02 năm 2009

Số: 01
Nợ TK 111
Có TK 131

Họ và tên người nộp tiền: Nguyễn Anh Tuấn
Địa chỉ: Hà Nội
Lý do nộp:Nhận tiền ứng trước
Số tiền: 150.000.000 (viết bằng chữ: Một trăm năm mươi triệu đồng chẵn)
Ngày 10 tháng 02 năm
2009
Giám đốc


Kế toán trưởng

Người nộp tiền

Thủ quỹ
22

SV: Bùi Thị Huyền
Lớp: CĐKT 12- K2

Người

lập

phiếu


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Kiểm Toán
(ký, họ tên, (ký, họ tên)
(ký, họ tên)

Khoa Kế Toán(ký, họ tên)

(ký,họtên)
đóng dầu)
Đã nhận đủ số tiền: Một trăm năm mươi triệu đồng chẵn.

Đơn vị: Công ty TNHH MTV quản lý đường sắt Hà-Lạng
Địa chỉ: 6 Số đường Nguyễn Khắc Nhu - phường Trần Nguyên Hãn

- TP Bắc Giang - tỉnh Bắc Giang

PHIẾU CHI
Ngày 10 tháng 02 năm 2009

Mẫu số 02 - TT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày
20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

Quyển số: 01
Số 01
Nợ TK 334
Có TK 111

Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn Phương Anh.
Địa chỉ: Thủ quỹ
Lý do chi: Thanh toán tiền lương tháng 01 năm 2009
23

SV: Bùi Thị Huyền
Lớp: CĐKT 12- K2


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế ToánKiểm Toán
Số tiền: 215.800.000 (Viết bằng chữ: Hai trăm mười lăm triệu tám trăm nghìn
đồng chẵn)
Kèm theo chứng từ gốc
Ngày 10 tháng 02 năm
2009

Giám đốc

Kế toán trưởng

Người nộp

Người lập phiếu

(ký, họ tên,

(ký, họ tên)

(ký, họ tên)

(ký, họ tên)

Thủ quỹ
(ký,

họtên)
đóng dấu)
Đã nhận đủ số tiền: Hai trăm mười lăm triệu tám trăm nghìn đồng chẵn.

Đơn vị: Công ty TNHH MTV quản lý đường sắt Hà-Lạng
Địa chỉ: 6 Số đường Nguyễn Khắc Nhu - phường Trần Nguyên Hãn
- TP Bắc Giang - tỉnh Bắc Giang.

Mẫu số S07 - DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày
20/03/2006 của Bộ trưởng BTC


SỔ QUỸ TIỀN MẶT
Loại quỹ: tiền VN
NT ghi
sổ

NT
chứng
từ

Số hiệu chứng
từ
Thu
Chi

Số tiền

Diễn giải
Thu
Tồn đầu kỳ

28/02

10/02

01

Thu tiền ứng trước của

150.000.000


24

SV: Bùi Thị Huyền
Lớp: CĐKT 12- K2

Chi

Tồn
2.061.560.34
8
2.211.560.34


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Kiểm Toán
01
28/02

12/02

….



02





Khoa Kế Toán-

KH
Chi tiền lương cho công
nhân viên
Trả tiền mua đá hộc (VLC
15)
…….
Cộng phat sinh trong kỳ

215.800.000
56.750.700
….
2.535.286.0
00

…..
2.013.467.0
00

8
1.995.760.34
8
1.939.009.64
8
….
2.583.379.34
8

Tồn cuối kỳ


Sổ này có 01 trang, đánh số từ trang số 01 đến trang số 01
Ngày mở sổ: 28/02/2009
Ngày

...

tháng

...

năm ....
Thủ quỹ

Kế toán trưởng

(ký, họ tên)

Giám đốc

(ký, họ tên)

(ký, họ tên, đóng

TK 111, 112

TK152, 133

dấu)
Phương pháp hạch toán:

TK 511, 333
Bán hàng thu bằng tiền

Mua nguyên vật liệu
trả bằng tiền

TK 131

TK 211, 133

Thu nợ, nhận tiền ứng trước

Mua sắm TSCĐ

của khách hàng
TK 121, 128, 221…

TK 331,

311…
Nhận vốn góp đầu tư chứng

Thanh toán các khản nợ

Khoán, liên doanh, liên kết…
2.2 Kế toán tài sản cố định:
25

SV: Bùi Thị Huyền
Lớp: CĐKT 12- K2



×