Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

báo cáo thực tập tại công ty bảo việt hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.06 KB, 34 trang )

MỤC LỤC

1


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BH
BHXH
BHYT
BTC
BVHN
CCDC
CP
CPBH
GTGT
GCNBH

Bảohiểm
Bảohiểmxãhội
Bảohiểm y tế
Bộtàichính
BảoViệtHàNội
Côngcụdụngcụ
Chi phí
Chi phíbánhàng
Giátrịgiatăng
Giấychứngnhậnbảohiểm
Hợpđồngbảohiểm
HaiBàTrưng
HànhChính-TổngHợp
Nguyêngiá


Nguyênvậtliệu
Sảnxuấtkinhdoanh
Kinhdoanh
Kếtchuyển
KinhdoanhBảohiểm
Kinhphícôngđoàn
Phátsinh
Quảnlídoanhnghiệp
Quảnlíđạilý
Quyếtđịnh
Tàikhoản
Tráchnhiệmdânsự
Tàisảncốđịnh
Việt Nam đồng

HĐBH
HBT
HC-TH
NG
NVL
SXKD
KD
KC
KDBH
KPCĐ
PS
QLDN
QL-ĐL

TK

TNDS
TSCĐ
VNĐ

2


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Thông tư số 111/2005/TT-BTC
2. Công văn số 1412 UB-QL ngày 27-4-1994 của Uỷ ban Nhà nước
3. Quyết định số 23/2007/QĐ-BTC
4. Quyết định số 1125/ QĐ – TCCB
5. Giáo trình Kinh tế Bảo hiểm của Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
6. Trang web : ;
7. Báo cáo kinh doanh Phòng Bảo Việt Tây Hồ- Công ty Bảo Việt Hà Nội
8. Tạp chí thị trường bảo hiểm - tái bảo hiểm
Vụ bảo hiểm, Bộ Tài Chính, năm 2009
9. Báo cáo tổng hợp - PJICO
10. Báo cáo kinh doanh của Bảo Minh Hà Nội
11.Báo cáo tổng hợp Phòng BV Tây Hồ - Công ty Bảo Việt Hà Nội

3
SV: Lê Thị Mai Loan
Lớp: CĐKT17-K12


3
Báo Cáo Thực Tập
MSV: 1231070792


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

4
SV: Lê Thị Mai Loan
Lớp: CĐKT17-K12

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

4
Báo Cáo Thực Tập
MSV: 1231070792


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY BẢO VIỆT HÀ NỘI

1.1. MỘT VÀI NÉT VỀ CÔNG TY BẢO VIỆT HÀ NỘI
1.1.1. Giới thiệu chung về Bảo Hiểm Bảo Việt
Là doanh nghiệp hoạt động sớm nhất trong ngành bảo hiểm Việt Nam, Tổng
công ty bảo hiểm Việt Nam tiền thân là công ty bảo hiểm Việt Nam (Bảo
Việt) ra đời vào ngày 17/12/1964 và chính thức đi vào hoạt động ngày
15/01/1965. Thời gian đầu công ty có trụ sở ở Hà Nội và một chi nhánh tại

Hải Phòng, chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực Bảo Hiểm hàng hóa xuất nhập
khẩu, Bảo Hiểm tàu biển, nhận tái bảo hiểm và làm đại lý giám định,... Từ
sau năm 1975, cùng với chính sách đổi mới kinh tế đất nước, Bảo Việt đã mở
rộng quy mô hoạt động. Sau nhiều lần thay đổi cơ cấu tổ chức cũng như thay
đổi tên giao dịch, ngày 28/11/2005 theo quyết định số 310/QĐ – TTg của
Thủ tướng Chính phủ, Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam trở thành Tập đoàn
tài chính – bảo hiểm Việt Nam ( Bảo Việt ) kinh doanh đa ngành: Bảo hiểm
nhân thọ, bảo hiểm phi nhân thọ, ngân hàng, chứng khoán, đầu tư tài chính,
quản lý quỹ đầu tư và các dịch vụ tài chính khác. Hiện nay, Bảo Việt là doanh
nghiệp duy nhất có mạng lưới phủ kín địa bàn cả nước với 126 công ty trực
thuộc, hơn 400 phòng phục vụ khách hàng tại 66 tỉnh, thành phố, trên 20 công
ty liên kết hoạt động trên nhiều lĩnh vực và một công ty đại lý môi giới tái
bảo hiểm BAVINA tại Vương Quốc Anh. Phương châm mà Bảo Việt hướng
tới là: “ Trách nhiệm với cam kết – Phục vụ khách hàng tốt nhất để phát
triển”.
Trong 45 năm qua, thương hiệu Bảo Việt đã luôn nhận được sự ghi nhận và
đánh giá cao của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. Thương hiệu Bảo
Việt đã góp phần tạo ra giá trị doanh nghiệp và sự lớn mạnh của Bảo Việt. Kết
quả này thể hiện sự đóng góp lớn lao và tích cực của tất cả các đơn vị thành
viên, các cán bộ Bảo Việt và trên hơn cả là niềm tin của khách hàng vào thương
hiệu Bảo Việt. Vào ngày 19/1/2010 Bảo Việt đã cho ra mắt thương hiệu mới
của mình. Cùng với logo mới, câu khẩu hiệu mới “Niềm tin vững chắc, cam
kết vững bền”, không chỉ là thông điệp truyền thông của Bảo Việt tới cộng
đồng mà cũng chính là tiêu chí hoạt động của Tập đoàn. Tập đoàn Bảo Việt và
các công ty thành viên cam kết cùng đồng lòng triển khai cung cấp một cách tốt
nhất các dịch vụ tài chính - bảo hiểm, ngân hàng, đầu tư,… đạt chuẩn mực quốc
tế cho khách hàng; xây dựng mối quan hệ với khách hàng; chú trọng công tác
5
SV: Lê Thị Mai Loan
Lớp: CĐKT17-K12


5
Báo Cáo Thực Tập
MSV: 1231070792


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

đào tạo và phát triển nhằm phục vụ khách hàng một cách tốt nhất; đổi mới các
hoạt động và xây dựng các chuẩn mực để đảm bảo cung cấp dịch vụ hoàn hảo
tới khách hàng.
1.1.2.Sự ra đời của Công ty Bảo Việt Hà Nội
Để mở rộng chiến lược kinh doanh của mình, ngay sau khi thống nhất đất
nước Bảo Việt đã nhanh chóng thành lập các chi nhánh ở một số tỉnh, thành phố
lớn là những địa bàn trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội của cả nước. Chi nhánh
Bảo hiểm thành phố Hà Nội ( tiền thân của Công ty Bảo Việt Hà Nội ngày nay)
được thành lập ngày 14/11/1980 theo quyết định số 1125/ QĐ – TCCB của Bộ
trưởng Bộ Tài Chính là một trong những đơn vị thành viên thành lập sớm nhất,
với nhiệm vụ tổ chức hoạt động kinh doanh bảo hiểm thương mại trên địa bàn
thành phố. Từ sau Đại hội VI, kinh tế Việt Nam có những bước chuyển mình cơ
bản, từ một nền kinh tế vận hành theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang nền
kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà
nước, tăng cường hội nhập đồng thời khuyến khích đầu tư nước ngoài. Hoạt
động kinh tế trong nước ngày càng sôi động đặt ngành bảo hiểm trước những
yêu cầu mới góp phần phát triển kinh tế đất nước. Ngày 17/02/1989, Bộ Tài
chính đã ra quyết định 27/TCQĐ – TCCB chuyển Chi nhánh Bảo hiểm Thành
phố Hà Nội thành Công ty Bảo hiểm Hà Nội, với tên giao dịch là Bảo Việt Hà
Nội. Công ty Bảo Việt Hà Nội là Công ty hạng I của Bảo Việt Việt Nam (thành

viên của Tập đoàn Tài chính Bảo hiểm - Bảo Việt, doanh nghiệp Nhà nước xếp
hạng đặc biệt và đang trở thành Tập đoàn Tài chính Bảo hiểm hàng đầu Việt
Nam). Các cổ đông chính của Tập đoàn Tài chính Bảo hiểm - Bảo Việt là Bộ
Tài chính, HSBC Insurance (Asia Pacific) Holdings Ldt và Tập đoàn Công
nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam (VINASHIN).
Trong quá trình phát triển, Công ty đã không ngừng mở rộng hệ thống
quản lý và phục vụ khách hàng. Hiện tại Công ty đã cung cấp hơn 50 sản phẩm
bảo hiểm khác nhau để đáp ứng nhu cầu của thị trường. Công ty đặt trụ sở chính
tại 15 C Trần Khánh Dư - Quận Hoàn Kiếm, với 26 phòng trực thuộc trong đó
có 5 phòng quản lý và 21 phòng trực tiếp kinh doanh trải khắp trên địa bàn 14
quận huyện trong Thành phố Hà Nội.
1.1.3. Những kết quả đạt được trong 5 năm qua (2008-2012)
* Về nhân sự
Sau hơn 32 năm hoạt động từ ngày đầu gian khó với 7 cán bộ công nhân
viên mà hầu hết vừa mới tốt nghiệp đại học, đến nay Bảo Việt Hà Nội tự hào là
một Công ty có một đội ngũ cán bộ công nhân viên khoảng 350 người với 98%
6
SV: Lê Thị Mai Loan
Lớp: CĐKT17-K12

6
Báo Cáo Thực Tập
MSV: 1231070792


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

đạt trình độ đại học. Năm 2012: Tổng số lao động (người): 350 người. Lao động

nữ: 180 người. Trong đó trình độ chuyên môn: Đại học là 346 người và cao
đẳng là 4 người.
* Về kinh doanh, đầu tư
Tổng doanh thu phí bảo hiểm trong 5 năm của Công ty đạt trên 1300 tỷ
đồng, tỷ lệ tăng trưởng doanh thu phí bảo hiểm bình quân đạt 32%. Điều đó
được thể hiện qua bảng sau:
Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của năm 2011– 2012
Đơn vị tính: đồng
TT
1

Năm
Chỉ tiêu

2011

2012

Chênh lệch ( + - )
Tuyệt đối

%

Doanh thu thuần về bán 50.077.790.145 92.376.149.486
hàng và cung cấp dịch
vụ
Lợi nhuận gộp
15.581.120.212 29.743.826.115

42.298.359.341 84,4


2.132.500.000

530.000.000

33,07

4

Doanh thu hoạt động 1.602.500.000
tài chính
Chi phí bán hàng
256.000.000

332.500.000

76.500.000

29,88

5

Chi phí QLDN

1.442.500.000

1.573.000.000

130.500.000


9,505

6

Lợi nhuận thuần từ 2.998.306.425
hoạt động kinh doanh

3.485.295.233

486.988.808

16,2

7

Thu nhập khác

1.771.000.000

2.391.000.000

620.000.000

35,01

8

Chi phí khác

1.602.500.000


2.132.500.000

530.000.000

33,07

9

Lợi nhuận khác

842.500.000

1.330.500.000

488.000.000

57,92

10

Tổng lợi nhuận trước 2.900.343.842
thuế
Thuế thu nhập doanh 507.560.172
nghiệp

3.574.126.548

673.782.706


23,2

807.603.475

300.043.303

59,1

Lợi nhuận sau thuế thu 2.392.783.670
nhập doanh nghiệp

2.766.523.073

373.739.403

15,6

2
3

11
12

14.162.705.903 90,8

(nguồn: kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011 – 2012 của Công ty Bảo Việt
Hà Nội)

7
SV: Lê Thị Mai Loan

Lớp: CĐKT17-K12

7
Báo Cáo Thực Tập
MSV: 1231070792


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

8
SV: Lê Thị Mai Loan
Lớp: CĐKT17-K12

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

8
Báo Cáo Thực Tập
MSV: 1231070792


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

Để đạt được điều đó, toàn thể cán bộ công nhân viên của Công ty đã phải
cố gắng trong công tác khai thác tìm kiếm khách hàng mới, vận động khách
hàng để họ thấy được những lợi ích khi tham gia bảo hiểm ở Bảo Việt Hà Nội.
Từ chỗ khách hàng của Công ty là các cổ đông, đến nay hàng nghìn khách hàng
thuộc tất cả các ngành nghề, lĩnh vực, các thành phần kinh tế đã tham gia bảo
hiểm tại Bảo Việt Hà Nội.Bên cạnh việc làm tốt công tác kinh doanh bảo hiểm

gốc, Công ty cũng đã chú trọng sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi để đầu tư lại cho
nền kinh tế, thông qua việc cho khách hàng vay vốn tín dụng, đầu tư mua tín
phiếu, trái phiếu kho bạc...Vì vậy từ mức số vốn ban đầu là 78 tỷ đồng, đến nay
Công ty đã bảo toàn và tích luỹ vốn hoạt động lên thành 376 tỷ đồng, gần gấp 5
lần số vốn góp ban đầu của các cổ đông.
Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên ngày một nâng cao, điều
đó thể hiện qua bảng sau:
Bảng Tiền lương bình quân/tháng của cán bộ nhân viên Bảo Việt Hà
Nội ( 2008-2012)
Tổng số lao động

Lương bình quân

(người)

(đồng/tháng năm)

2008

170

2.200.000

2009

200

2.250.000

2010


223

2.500.000

2011

231

2.750.000

2012

250

3.000.000

Năm

Nguồn: Phòng tổ chức - cán bộ Công ty Bảo Việt Hà Nội
Trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm, khi tính phí bảo hiểm người ta sử
dụng “lãi suất kỹ thuật”. Trên thực tế, nếu lãi suất này dự đoán không chính xác
sẽ gây khó khăn cho Công ty vì không đủ khả năng tài chính bù đắp cho khách
hàng khi gặp tổn thất.
Với cơ chế năng động, phương châm hoạt động “Trách nhiệm với cam
kết”. Sau 32 năm ra đời và hoạt động Công ty đã tạo được uy tín đối với khách
hàng. Bên cạnh đó, vẫn còn nhiều thử thách mà Công ty cần vượt qua để khẳng
định mình trên thị trường.

9

SV: Lê Thị Mai Loan
Lớp: CĐKT17-K12

9
Báo Cáo Thực Tập
MSV: 1231070792


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

* Các nghiệp vụ cơ bản của các phòng ban
Phòng Hành chính – quản trị: nhiệm vụ là tiệp nhận xử lý các công văn,
điện tín theo đúng quy định của công ty, duy trì giờ giấc làm việc, quản lý tài
sản, phương tiện, tài liệu, đảm bảo công tác hậu cần phục vụ cho việc kinh
doanh của công ty.
Phòng Tổng hợp: lập kế hoạch kinh doanh hàng năm và giám sát việc
thực hiện kế hoạch trong toàn công ty, thực hiện công tác tổ chức cán bộ,…tạo
điều kiện cho các phòng nghiệp vụ hoạt động.
Phòng Marketing: Tiến hành nghiên cứu thị trường, thu thập xử lý các
thông tin liên quan đến các dự án,lĩnh vực bảo hiểm công ty sẽ triển khai, xây
dựng chiến lược chính sách kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm phù hợp với từng
giai đoạn, tổ chức giới thiệu sản phẩm, nâng cao hình ảnh của công ty.
Phòng Tài chính –kế toán: Quản lý về mặt tài chính các hoạt động kinh tế,
thống kê báo cáo các hoạt động liên quan tài chính của toàn công ty.
Phòng Quản lý đại lý: Lên kế hoạch tuyển dụng và đào tạo đại lý, phát
triển hệ thống đại lý, cộng tác viên của công ty, đồng thời kiểm tra giám sát hoạt
động của đại lý từ đó đưa ra các chính sách phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động.

Phòng Giám định –bồi thường: Phòng có chức năng tổ chức thực hiện giám định
bồi thường thuộc các nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới, bảo hiểm con người theo
yêu cầu của khách hàng,…
Phòng Bảo hiểm hàng hải: triển khai và quản lý khai thác trong toàn công ty
với các nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải
Phòng Bảo hiểm Phi hàng hải: triển khai và quản lý khai thác trong toàn
công ty đối với các nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới, bảo hiểm con người, bao
hiểm du lịch và các bảo hiểm khác theo phân cấp,...
Phòng bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro hỗn hợp : triển khai và thực hiện
các nghiệp vụ bảo hiểm hỏa hoạn và bảo hiểm các rủi ro khác như bảo hiểm
trách nhiệm nghề nghiệp,…
Phòng bảo hiểm rủi ro kỹ thuật: triển khai và hướng dẫn khai thác các
nghiệp vụ bảo hiểm kỹ thuật : bảo hiểm xây dựng lắp đặt, bảo hiểm thiết bị điện
tử,…
Phòng bảo hiểm Quốc phòng: thực hiện cá nghiệp vụ bảo hiểm trong lĩnh
vực Quốc phòng.
10
SV: Lê Thị Mai Loan
Lớp: CĐKT17-K12

10
Báo Cáo Thực Tập
MSV: 1231070792


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

*Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Bảo Việt Hà Nội:


* Các nghiệp vụ đã triển khai
Tính đến cuối năm 2012, Bảo Việt Hà Nội đã triển khai được 62 nghiệp vụ
bảo hiểm, sản phẩm bảo hiểm của công ty được phân ra làm 3 nhóm bảo hiểm
11
SV: Lê Thị Mai Loan
Lớp: CĐKT17-K12

11
Báo Cáo Thực Tập
MSV: 1231070792


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

chính:
*Bảo hiểm trách nhiệm:
-

Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới

-

Bảo hiểm trách nhiệm tàu biển tàu song

-

Bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm…

*Bảo hiểm con người:

-

Bảo hiểm tai nạn hành khách

-

Bảo hiểm tai nạn lái phụ xe và người ngồi trên xe

-

Bảo hiểm khách du lịch

-

Bảo hiểm toàn diện học sinh

-


*Bảo hiểm tài sản- kỹ thuật:

-

Bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng lắp đặt

-

Bảo hiểm vật chất xe cơ giới


-

Bảo hiểm gián đoạn kinh doanh

-


Ngoài ra Bảo Việt Hà Nội còn tham gia các hoạt động đầu tư nhưng không tham
gia trực tiếp các hoạt động tái bảo hiểm mà tái bảo hiểm thông qua Tổng công
ty.
1.1.4.Những thuận lợi và khó khăn
* Thuận lợi
Thị trường Bảo hiểm Việt Nam hoạt động sôi động hơn đặc biệt từ sau khi
Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại Quốc tế WTO , với sự có mặt của 37
doanh nghiệp bảo hiểm Phi nhân thọ ở các thành phần kinh tế khác nhau tạo
điều kiện trao đổi kiến thức, kinh nghiệm,... góp phần nâng cao năng lực chuyên
môn cho cán bộ trong ngành và tăng cường năng lực cạnh tranh của các doanh
nghiệp bảo hiểm trong nước.
Từ lúc thành lập đến nay, Bảo Việt Hà Nội đã có nhiều kinh nghiệm
hoạt động trên thị trường, am hiểu thị trường và có thị phần lớn nhất ở hầu hết
các nghiệp vụ, đồng thời đã xây dựng được uy tín thương hiệu trên thị trường
trong nước cũng như trên thị trường quốc tế. Do vậy, việc tiếp cận khách hàng
12
SV: Lê Thị Mai Loan
Lớp: CĐKT17-K12

12
Báo Cáo Thực Tập
MSV: 1231070792



Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

và trong trường hợp cần thiết việc phối hợp với các công ty khác cũng có nhiều
thuận lợi hơn, tạo điều kiện giúp đỡ công ty trong việc triển khai nghiệp vụ bảo
hiểm trên địa bàn.
Bên cạnh đó, đối với những nghiệp vụ có tỷ lệ bồi thường cao như bảo
hiểm xe cơ giới, bảo hiểm học sinh,...đã được Chính Phủ ra Nghị Định
103/2008/NĐ-CP về việc tăng phí bảo hiểm TNDS của chủ xe lên 15% đến 20%
để đảm bảo khả năng chi trả bồi thường và duy trì được tỷ lệ bồi thường ở mức
hợp lý, do đó góp phần tăng doanh thu toàn công ty.
Trong quá trình hoạt động, với đội ngũ lãnh đạo có trình độ chuyên môn
cao, sáng tạo công bằng trong quản lý, luôn chủ động nắm bắt tình hình cùng
với sự nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên và tinh thần đoàn kết giữa các
phòng ban đã đưa Bảo Việt ngày càng phát triển vững mạnh trên thị trường bảo
hiểm.
* Khó khăn
Công ty ra đời trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam mới mở cửa chưa tự
khẳng định được mình, còn phụ thuộc rất lớn vào sự biến động thị trường.
Những sự biến động của nền kinh tế thế giới đã ảnh hưởng tới nền kinh tế Việt
Nam và tới bảo hiểm.
Nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành kinh tế thủ đô nói riêng chịu ảnh
hưởng không nhỏ từ sự suy giảm kinh tế trong thời gian gần đây, đã phần nào
làm giảm nhu cầu tiêu dùng trong nước, trong đó nhu cầu bảo hiểm có xu hướng
giảm mạnh. Bên cạnh đó, ngày càng nhiều các doanh nghiệp bảo hiểm trong và
ngoài nước đi vào hoạt động, làm thị phần của Bảo Việt nói chung và thị phần
của Bảo Việt Hà Nội nói riêng giảm đáng kể.

Việc giữ chân khách hàng truyền thống và thu hút khách hàng tiềm năng
khi mà những yêu cầu chất lượng dịch vụ của họ ngày một tăng lên như: trả tiền
bồi thường nhanh, yêu cầu giảm phí, tăng hoa hồng, mở rộng phạm vi bảo hiểm,
yêu cầu được chăm sóc phục vụ tốt hơn là một thách thức lớn trong hoạt động
kinh doanh của Bảo Việt.
Một số doanh nghiệp nước ngoài tham gia bảo hiểm tại Công ty, nay đang
có xu hướng chuyển sang tham gia bảo hiểm tại văn phòng nước mình.
Trang thiết bị phục vụ công tác khai thác tại các văn phòng (nhất là các
văn phòng thành lập trước đây) chưa được tốt. Do đó, việc cạnh tranh trên thị
trường khó khăn.
Hoạt động quảng cáo của Công ty chưa được chú trọng đúng mức, hình
13
SV: Lê Thị Mai Loan
Lớp: CĐKT17-K12

13
Báo Cáo Thực Tập
MSV: 1231070792


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

thức tuyên truyền chưa phong phú nên hiệu quả tuyên truyền còn hạn chế.
Một số văn bản của Công ty đến Văn phòng còn chậm, ảnh hưởng tới việc
khai thác của nhân viên.
1.1.5. Sự ra đời của Phòng Bảo Việt Tây Hồ
Do nhu cầu khách quan của công việc nhằm tận dụng hết năng lực của
nhân viên trong ngành và mở rộng thị trường. Được sự đồng ý của Tập đoàn

Bảo Việt, ngày 14 tháng 7 năm 1996 – Phòng Bảo Việt Tây Hồ chính thức được
thành lập và hoạt động. Trụ sở đặt tại 37 Xuân Diệu và năm 2012 thì chuyển trụ
sở tới 156 Yên Phụ, biên chế chính thức là 07 cán bộ làm công tác giám định,
thống kê, kế toán, khai thác.
Tính đến nay, qua gần 17 năm hoạt động, Phòng Bảo Việt Hà Nội không
những hoàn thành kế hoạch của Công ty giao cho mà ngày càng có nhiều khách
hàng tự tìm đến để yêu cầu được bảo hiểm. Với các nghiệp vụ bảo hiểm được
triển khai, Phòng Bảo Việt Tây Hồ đã có sự tăng trưởng cao từ năm này qua
năm khác.
Bảng Doanh thu bảo hiểm gốc của Phòng Bảo Việt Tây Hồ - Bảo Việt
Hà Nội ( 2011-2012 )
Đơn vị:Triệu Đồng
Năm

Kế hoạch

Thực hiện

TH/KH

(KH)

(TH)

2011

12.000

14.900


80.5%

2012

17.000

18.700

90.9%

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy:
Năm 2011, doanh thu của Phòng là 14.900 tr.đ đạt 80.5% kế hoạch Công
ty giao. Sang năm 2012, thực thu của Phòng là 18.700 tr.đ, đạt 90.9% tốc độ
tăng trưởng so với năm 2011 là 125.5%. Đạt được kết quả đó là do Phòng Bảo
Việt Tây Hồ có một số thuận lợi sau:
+ Phòng Bảo Việt Tây Hồ nằm ở gần trung tâm địa bàn Hà Nội. Đây là
một thuận lợi rất lớn cho Phòng trong việc tìm kiếm và khai thác.
+ Với đội ngũ cán bộ văn phòng trẻ, giàu nhiệt tình, có trình độ chuyên
môn nên công việc khai thác có nhiều thuận lợi.
14
SV: Lê Thị Mai Loan
Lớp: CĐKT17-K12

14
Báo Cáo Thực Tập
MSV: 1231070792


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội


Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

+ Do làm tốt công tác giám định, Phòng Bảo Việt Tây Hồ tạo được sự tin
cậy của khách hàng.
Bên cạnh những thuận lợi đó Phòng Bảo Việt Tây Hồ còn gặp phải một số
khó khăn như: tình hình cạnh tranh gay gắt dẫn đến doanh thu phí tăng trưởng
chậm.
1.2.ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY BẢO
VIỆT HÀ NỘI
1.2.1.Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:
Sơ đồ 1:
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

Kế toán trưởng

Phó trưởng phòng
Phụ trách công tác
thu phí bảo hiểm

Kế toán thu tại văn
phòng công ty

Kế toán chi trả
quyền lợi bảo hiểm

Phó trưởng phòng
Phụ trách công tác
tổng hợp, thống kê

Kế toán chi trả hoa

hồng, chi quản lý
Kế toán tổng hợp
Bộ phận kiểm tra kế
toán tài chính

Kế toán tại các
phòng

Thủ quỹ

Chuyên viên kế
hoạch thống kê

*Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận:
15
SV: Lê Thị Mai Loan
Lớp: CĐKT17-K12

15
Báo Cáo Thực Tập
MSV: 1231070792


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

+ Kế toán trưởng: có chức năng giám sát chung, bao quát toàn bộ hoạt động của
phòng, phụ trách công tác chi tiêu và các chế độ tài chính.
+ Phó trưởng phòng tài chính kế toán: phụ trách công tác tổng hợp, kế hoạch,

thống kê có nhiệm vụ tổng hợp kiểm tra lập báo cáo quyết toán tài chính, soạn
thảo văn bản, chế độ KD, tổng hợp các kế hoạch KD của công ty.
+ Kế toán chi: thực hiện các công tác chi tiêu của công ty. Đồng thời lập, kiểm
tra tổng hợp, báo cáo phân tích số liệu phục vụ cho yêu cầu quản lý hoạt động
KD.
+ Kế toán thu tại công ty: thực hiện thu phí trực tiếp trên tổng công ty, tổng hợp
doanh thu giữa các văn phòng khai thác về văn phòng công ty. Đồng thời đối
chiếu số liệu thu phí với các phòng nghiệp vụ của công ty và quyết toán hóa đơn
của các phòng khai thác.
+ Kế toán tại các phòng: có nhiệm vụ cập nhật việc thu chi ở mỗi phòng kinh
doanh mà công ty giao.
+ Thủ quỹ: có nhiệm vụ thực hiện thu, chi, cập nhật sổ quỹ, tiến hành kiểm kê
quỹ thường xuyên, kịp thời, đúng quy định và đảm bảo an toàn quỹ tiền mặt của
công ty.
1.2.2. Chính sách kế toán đang được áp dụng ở Công ty
-

*Chế độ kế toán áp dụng:
Kì kế toán: tháng, quý, năm
Niên độ kế toán: bắt đầu từ 01/01/N đến 31/12/N
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là VNĐ, ngoại tệ
Chế độ kế toán mà đơn vị đang áp dụng: quyết định số 15/2006/QĐ do
BTC ban hành
Việc hạch toán được thực hiện trên máy tính sử dụng phần mềm: SAP
Phương pháp tính thuế GTGT: phương pháp khấu trừ.
Phương pháp trích khấu hao TSCĐ: theo phương pháp đường thẳng.
*Hình thức kế toán công ty áp dụng
Hình thức nhật kí chung:

16

SV: Lê Thị Mai Loan
Lớp: CĐKT17-K12

16
Báo Cáo Thực Tập
MSV: 1231070792


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

Sơ đồ 2:
Hình thức sổ nhật kí chung
Chứng từ kế toán
Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Sổ quỹ

Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
CHỨNG TỪ - GHI SỔ

Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái

Bảng cân đối số phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH


Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
Để tiện lợi cho việc ghi chép kế toán trên máy tính, công ty đã áp dụng
hình thức nhật kí chung, tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh ở chứng
từ gốc đều được ghi chép theo trình tự thời gian và quan hệ đối ứng tài khoản
vào sổ nhật kí chung, sau đó từ sổ nhật kí ghi vào sổ cái tài khoản, từ sổ cái tài
khoản, bảng tổng hợp chi tiết lập nên báo cáo kế toán.

Hình thức tổ chức công tác kế toán theo hình thức tập trung.

17
SV: Lê Thị Mai Loan
Lớp: CĐKT17-K12

17
Báo Cáo Thực Tập
MSV: 1231070792


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

PHẦN 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ SXKD, TỔ CHỨC CÔNG
TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY BẢO VIỆT HÀ NỘI
2.1. Kế toán chi phí kinh doanh Bảo hiểm tại Công ty Bảo Việt Hà Nội
2.1.1. Tài khoản kế toán sử dụng


-

Vì hiện nay ở Công ty Bảo Việt Hà Nội chỉ có hoạt động kinh doanh bảo
hiểm gốc nên để quản lý, theo dõi chi phí, kế toán công ty sử dụng một số tài
khoản sau:
TK 6241: chi phí kinh doanh bảo hiểm gốc:
TK 62411 – chi bồi thường
TK 62412 – chi hoa hồng
TK 62413 – dự phòng nghiệp vụ
TK 62414 – chi giám định
TK 62415 – chi đòi người thứ ba
TK 62416 – chi xử lý hàng hóa đã bồi thường 100%
TK 62417 – chi trả lãi cho chủ hợp đồng
TK 62418 – chi khác
TK 642: chi quản lý doanh nghiệp:
Một đặc trưng riêng của hệ thống tài khoản ở Công ty Bảo Việt Hà Nội là
các tài khoản được công ty mở chi tiết cho từng nghiệp vụ theo các khoản mục
nghiệp vụ và theo hoạt động.
Ví dụ: TK 6241: chi bồi thường công ty mở chi tiết thêm cho tất cả các nghiệp
vụ đã và đang được triển khai tại công ty.
TK 624: chi phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm
Tk 6241: chi phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm gốc
TK 62411: chi bồi thường bảo hiểm gốc
TK 62411.0501: chi bồi thường bảo hiểm xây dựng

2.1.2. Kế toán chi bồi thường
Đây là khoản chi lớn nhất trong tổng chi phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm của
công ty.Các chi phí này được tính vào chi phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm của
năm báo cáo toàn bộ các chi phí phát sinh thực chi, thực trích trong kì.
Các phiếu thanh toán tiền bảo hiểm là căn cứ để kế toán lập bảng kê trả tiền

bảo hiểm hàng ngày, để có thể theo dõi một cách sát thực kịp thời đưa ra các
quyết định quản lý. Căn cứ vào các phiếu thanh toán tiền bảo hiểm kế toán chi
lập bảng kê thanh toán.
18
SV: Lê Thị Mai Loan
Lớp: CĐKT17-K12

18
Báo Cáo Thực Tập
MSV: 1231070792


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

*Mẫu phiếu thanh toán tiền Bảo hiểm:
Công ty Bảo Việt Hà Nội
Mẫu số: C 01 – DN
15C, Trần Khánh Dư, HK, HN
Ban hành kèm QĐ 1296/TC/QĐ/CĐKT
Ngày 31 tháng 12 năm 1996 của BTC
PHIẾU THANH TOÁN TIỀN BẢO HIỂM
Ngày tháng năm
Số:
Liên 3 (nghiệp vụ)
Họ tên người nhận tiền:
Địa chỉ:
Số chứng minh thư: Cấp tại:
Ngày

Họ tên người được bảo hiểm:
Hợp đồng bảo hiểm số:
Ngày:
Hồ sơ số:
Lập ngày tháng năm
STT

Đơn vị tinh: đồng
SỐ TIỀN
GHI CHÚ

NỘI DUNG THANH TOÁN

Tổng số tiền bảo hiểm đã trả (bằng chữ):
Ngày tháng năm
Người giao tiền

19
SV: Lê Thị Mai Loan
Lớp: CĐKT17-K12

Người nhận tiền

19
Báo Cáo Thực Tập
MSV: 1231070792


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội


Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

*Mẫu bảng kê trả tiền bảo hiểm hằng ngày:
Công ty Bảo Việt Hà Nội
15C, Trần Khánh Dư, HK, HN

Mẫu số: C 04 – DN
Ban hành kèm QĐ 1296/TC/QĐ/CĐKT
Ngày 31 tháng 12 năm 1996 của BTC

Bảng Kê Thanh Toán Trả Tiền Bảo Hiểm Hàng Ngày
Lập ngày tháng năm
Số:
Tên đơn vị, cá nhân lập bảng kê:
Địa chỉ:
Đơn vị tính: 1.000đ
Họ tên
STT người
nhận tiền
BH
A

Số hồ sơ Đơn BH
bồi
(GCNBH, HĐBH)
thường
Số
Ngày tháng
năm
B

C
D

Loại hình BH
Tổng số
BH
BH vật tiền BH
TNDS
chất
1
2
3

Tổng
cộng
Tổng số tiền (bằng chữ):
Kèm theo các phiếu thanh toán tiền bảo hiểm
Ghi chú
Kế toán

Ngày tháng năm
Người duyệt thanh toán

Người lập bảng kê

Bảng kê là cơ sở để đối chiếu số liệu tổng hợp tình hình thanh toán với các
khách hàng.
Khi trả tiền kế toán thực hiện định khoản như sau:
Nợ TK 33111
Có TK 1111

Đồng thời máy sẽ tự động chuyển:
Nợ TK 62411
Có TK 33111
2.1.3. Kế toán chi hoa hồng
20
SV: Lê Thị Mai Loan
Lớp: CĐKT17-K12

20
Báo Cáo Thực Tập
MSV: 1231070792


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

Cũng như chi trả bồi thường, chi trả tiền bảo hiểm, số chi hoa hồng được tính
vào chi phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm năm báo cáo là số thực chi, thực trích
trong năm.
Công ty sử dụng TK 62412, TK 33112 và các TK có liên quan để hạch toán.
Quản lý chi phí hoa hồng đòi hỏi phải thanh toán theo từng nghiệp vụ. Bảng
thanh toán hoa hồng do phòng nghiệp vụ tính toán và in chi tiết. Kế toán chi
theo số đề xuất. Khi chi trả, mỗi đại lý phải kí nhận vào từng bảng kê chi tiết
hoa hồng và kế toán lập phiếu theo từng đại lý.
Ví dụ: Ngày 14/10/2010 căn cứ vào bảng thanh toán hoa hồng kế toán chi hoa
hồng công ty căn cứ vào chứng từ này định khoản:
Nợ TK 33112 (chi tiết từng nghiệp vụ)
: 10.850.000đ
Có TK 1111

: 10.850.000đ
Đồng thời máy sẽ tự động chuyển:
Nợ TK 62412 (chi tiết từng nghiệp vụ)
: 10.850.000đ
Có TK 33112 (chi tiết từng nghiệp vụ) : 10.850.000đ

21
SV: Lê Thị Mai Loan
Lớp: CĐKT17-K12

21
Báo Cáo Thực Tập
MSV: 1231070792


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

*Mẫu bảng thanh toán hoa hồng:
Công ty Bảo Việt Hà Nội
15C, Trần Khánh Dư, HK, HN

Mẫu số: C 04 – DN
Ban hành kèm QĐ 1296/TC/QĐ/CĐKT
Ngày 31 tháng 12 năm 1996 của BTC

PHIẾU THANH TOÁN TIỀN HOA HỒNG BẢO HIỂM
Ngày tháng năm
Quyển sổ:

Liên 1: Kế toán
Số:
Họ tên người được hưởng hoa hồng:
Địa chỉ:
Hợp đồng đại lý: Số Ngày:
Hình thức thanh toán:
Kì thanh toán.

T
T
A

Đơn vị tinh: đồng
Hợp đồng hoặc Phí BH thực thu Tỉ lệ %
Loại hình bảo bảng kê thu phí được
hoa
Số tiền hoa
hiểm
BH
hồng
hồng thanh toán
Số
Ngày
Ngày Số tiền
B

C

D


1

2

Cộng
Số tiền hoa hồng (bằng chữ):
Kèm theo chứng từ:
Kế toán
Người lập phiếu

4=2x3

Người kí duyệt thanh toán

Người nhận tiền

22
SV: Lê Thị Mai Loan
Lớp: CĐKT17-K12

3

Người giao tiền

22
Báo Cáo Thực Tập
MSV: 1231070792


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội


Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

TRÍCH BẢNG THANH TOÁN TIỀN HOA HỒNG
Tháng
Đơn vị tính: đồng
ST Họ và tên đại lý
Doanh thu
Tổng số hoa hồng Ghi chú
T
được nhận
(kí tên)

Tổng
Trích số liệu sổ cái TK 624:
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 624
Trong tháng
Đơn vị tính: đồng
Chứng từ ghi sổ
Trích yếu
SH Ngày

Số
TK

hiệu Số tiền
đối Nợ




Tổng cộng
Có thể khái quát quy trình hạch toán chi hoa hồng theo sơ đồ sau:

23
SV: Lê Thị Mai Loan
Lớp: CĐKT17-K12

23
Báo Cáo Thực Tập
MSV: 1231070792


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

Sơ đồ: trình tự kế toán chi trả quyền lợi BH, chi hoa hồng
TK 111,112

TK 33111, 33112

TK 6241, 6242 TK 911

Thực chi

Chi phát sinh khi

(2)

(1)

Có thông báo
giải quyết của
nghiệp vụ

TK 511

K/C thực
Chi
(3a)
TK 154
Dở dang
cuối kì
(3b)

2.1.4. Kế toán chi phí quản lý
-

Các khoản chi phí quản lý của công ty bao gồm:
Chi tiền lương cán bộ, công nhân viên
Chi khấu hao TSCĐ
Chi phí giám định
Các chi phí khác
Một số nghiệp vụ hạch toán chi phí quản lý kinh doanh chủ yếu tại công ty
hiện nay có thể khái quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ: trình tự kế toán chi phí quản lý kinh doanh
TK 3341, 33432

TK 6421, 6422

Lương, BHXH, KPCĐ


TK 111,112

Giảm chi

TK 214
Chi phí khấu hao
TK 33111
Chi phí giám định
TK 111,112
Chi phí khác

24
SV: Lê Thị Mai Loan
Lớp: CĐKT17-K12

24
Báo Cáo Thực Tập
MSV: 1231070792


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

Trích khấu hao TSCĐ trong tháng
Tài sản cố định của công ty sử dụng là các tài sản phục vụ cho công tác quản
lý kinh doanh: máy vi tính, trang thiết bị văn phòng…
Theo số liệu bảng trích khấu hao tháng 1/2012:
Hạch toán trích khấu hao TSCĐ:

Nợ TK 642
: 77.100.000đ
Có TK 214 : 77.100.000đ

Kế toán chi tiền lương cán bộ, công nhân viên
Theo số liệu bảng lương và các khoản trích theo lương tháng 10/2012 của
công ty. Kế toán cập nhật vào chương trình kế toán, phần mềm sẽ tự động định
khoản như sau:
Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
Nợ TK 6421
: 109.480.000đ
Có TK 3341
: 92.000.000đ
Có TK 3383 : 13.800.000đ
Có TK 3384 : 1.840.000đ
Có TK 3382 : 1.840.000đ

Chi giám định
Theo lý thuyết, chi phí giám định được công ty hạch toán vào TK 6241 – chi phí
trực tiếp kinh doanh bảo hiểm nhưng tại công ty lại đưa vào chi phí quản lý.
Theo số liệu tổng hợp vào cuối tháng các khoản chi phí giám định phục vụ
công tác nghiệp vụ bảo hiểm tại công ty là 2.000.000đ:
Kế toán căn cứ vào các phiếu chi tổng hợp được làm căn cứ định khoản:
Nợ TK 642
: 2.000.000đ
Có TK 1111 : 2.000.000đ
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Tháng 01 năm 2010
Đơn vị tính: đồng
Kèm theo

Chứng từ gốc
STT Họ và tên
Trích yếu

Số: 26

Loại: 005
TK Nợ TK Có

Trang: 01
Số tiền

Tổng cộng
2.2. Kế toán doanh thu hoạt động kinh doanh tại Công ty Bảo Việt Hà Nội
25
SV: Lê Thị Mai Loan
Lớp: CĐKT17-K12

25
Báo Cáo Thực Tập
MSV: 1231070792


×