Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG tín DỤNG TRUNG dài HẠN TẠI hội sở CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI cổ PHẦN AN BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.72 KB, 8 trang )

Báo cáo thực tập

GVHD: Th.s.Vũ Thuý Anh

LỜI MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Đối với Việt Nam, trong cơn bão khủng hoảng của thế giới, thị trường tín dụng
cũng đã có những phản ứng khá tiêu cực.Nguồn tín dụng khan hiếm, các Ngân
hàng thương mại buộc phải thực hiện chính sách thắt chặt các khoản cho vay.
Trong năm 2011 hệ thống Ngân hàng Việt Nam cũng phải đứng trước nhiều
khó khăn: vừa phải mở rộng tín dụng kích cầu đầu tư và tiêu dùng, chống lại
suy giảm kinh tế; vừa phải đề phòng nguy cơ tái lạm phát; tăng cường đáp ứng
nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp trong bối cảnh huy động các nguồn vốn khá
khó khăn. Tuy được đánh giá là chịu ảnh hưởng không đáng kể của khủng
hoảng nhưng hệ thống các NHTM Việt Nam cũng cần rút ra cho mình nhiều
bài học kinh nghiệm.Đó là bài học về công tác quản lý chất lượng tín dụng, đặc
biệt là chất lượng tín dụng Trung - dài hạn.
Nhận thấy tầm quan trọng của tín dụng trung- dài hạn đối với việc phát
triển kinh tế- xã hội, các NHTM cũng đang triển khai nhiều biện pháp để có
những bước chuyển dịch về cơ cấu tín dụng, tăng dần tỷ trọng cho vay trungdài hạn với phương châm: “Đầu tư chiều sâu cho DN cũng chính là đầu tư cho
tương lai của ngành NH”. Việc phát triển tín dụng NH không những chỉ mang
lại lợi ích cho toàn bộ nền kinh tế mà nó còn trực tiếp mang lại lợi ích thiết
thực cho ngành NH.
Tuy nhiên, thực tế hoạt động tín dụng trung-dài hạn còn đang gặp nhiều
khó khăn, nổi cộm vẫn là vấn đề hiệu quả tín dụng trung- dài hạn còn thấp rủi
ro cao, dư nợ tín dụng trung- dài hạn trong các NHTM vẫn thường chiếm tỷ lệ
không cao lắm so với yêu cầu. Điều đó nói lên rằng vốn đầu tư cho chiều sâu
chưa đáp ứng được đòi hỏi bức thiết ngày càng tăng của nền kinh tế. Ngoài ra,
tỷ lệ nợ quá hạn còn cao cho vay ra nhưng không thu hồi được cả gốc và lãi
nên đã ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển kinh tế nói chung và của hệ
thống NH nói riêng.


Chính vì vậy vấn đề chất lượng tín dụng trung- dài hạn đang là một vấn
đề được mọi người trong và ngoài ngành quan tâm, giải quyết. Và đây cũng
đang là đề tài của nhiều cuộc trao đổi, thảo luận tại các hội thảo, diễn đàn
nghiên cứu.
Nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa lớn lao của vấn đề trên, với
những kiến thức đã được học tập, nghiên cứu tại trường và sau một thời gian
thực tập tại HSC Ngân Hàng TMCP An Bình (ABBANK)- một NH giữ vai trò
chủ lực trong cho vay trung- dài hạn phục vụ đầu tư phát triển kinh tế đất nước,
thấy rằng những vấn đề còn tồn tại trong tín dụng trung- dài hạn nên em đã
chọn đề tài: “GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG
TRUNG-DÀI HẠN TẠI HỘI SỞ CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN AN BÌNH” để thực hiện báo cáo thực tập tốt nghiệp.

SVTH: Dương Đình Ngọc

Trang

1


Báo cáo thực tập

GVHD: Th.s.Vũ Thuý Anh

Kết cấu của báo cáo thực tập gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về Hội sở chính Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần An Bình
(ABBANK)
Chương 2: Thực trạng tín dụng Trung và dài hạn tại Hội sở chính Ngân Hàng An
Bình
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Hội sở

chính Ngân Hàng TMCP An Bình

SVTH: Dương Đình Ngọc

Trang

2


Báo cáo thực tập

GVHD: Th.s.Vũ Thuý Anh

Chương 1: Tổng quan về Hội sở chính Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần An Bình
(ABBANK)
1. Lịch sử hình thành
- Lịch sử hình thành và phát triển Ngân Hàng An Bình (ABBANK).
- Khái quát về Hội Sở Chính Ngân Hàng An Bình.
2. Tình hình hoạt động của Hội Sở Chính Ngân Hàng An Bình
2.1.
Tình hình hoạt động
- Khái quát những thành tựu đạt được của ABBANK sau 18 năm hoạt
động trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.
- Phương châm hoạt động của ABBANK cũng như HSC-ABBANK.
- Các nhóm khách hàng mục tiêu mà HSC-ABBANK hướng đến:
 Đối với khách hàng Doanh nghiệp
 Với nhóm khách hàng cá nhân.
 Với nhóm khách hàng đầu tư bao gồm các tổ chức, doanh nghiệp hay cá
nhân.
 Đối với nhóm khách hàng thuộc Tập đoàn Điện lực và các đơn vị thành

viên.
2.2.

2.3.

Mục tiêu chiến lược
- Mục tiêu chiến lược kế hoạch của HSC-ABBANK năm 2013.
- Mục tiêu chiến lược phát triển trung và dài hạn.
Các giải thưởng đạt được.
Nêu các giải thưởng đạt được từ năm 2007 đến năm 2011.

3. Cơ cấu tổ chức của Hội Sở Chính Ngân Hàng An Bình
3.1.
Khái quát
- Khái quát về mô hình tổ chức của HSC-ABBANK.
- Sơ đồ về mô hình tổ chức của HSC-ABBANK.
3.2.
Chức năng của các bộ phận

Nêu rõ từng chức năng của các bộ phận chính của HSC-ABBANK.
4. Những kết quả kinh doanh chủ yếu gần đây của HSC Ngân Hàng An
4.1.

Bình
Hoạt động huy động vốn
a, Khái quát về hoạt động huy động vốn.
- Hoạt động huy động vốn với nhóm khách hàng doanh nghiệp.
- Hoạt động huy động vốn với nhóm khách hàng cá nhân.
b, Diễn biến nguồn vốn và huy động vốn.
- Lập bảng tốc độ tăng trưởng và cơ cấu nguồn vốn huy động của

HSC-ABBANK từ năm 2008-2011.
- Từ bảng sẽ phân tích tình hình huy động vốn của HSC-ABBANK từ
năm 2009 đến năm 2011 thông qua tiền gửi của các tổ chức và tiền
gửi của cá nhân.

SVTH: Dương Đình Ngọc

Trang

3


Báo cáo thực tập

GVHD: Th.s.Vũ Thuý Anh

Tình hình sử dụng vốn
a, Hoạt động tín dụng.
- Nêu quan điểm và đinh hướng phát triển của HSC-ABBANK những
năm qua.
- Lập bảng tốc độ tăng trưởng và cơ cấu sử dụng vốn của HSCABBANK từ năm 2008 đến năm 2011.
- Phân tích bảng
b, Hoạt động phi tín dụng
4.3.
Hợp tác chiến lược
a, Hợp tác với EVN
b, Hợp tác với MayBank
c, Hợp tác với IFC
4.4.
Hoạt động thanh toán quốc tế và quan hệ với các định chế tài chính

- Nêu những thành tựu trong hoạt động thanh toán quốc tế trong năm
2012
4.5.
Hoạt động đầu tư tài chính
- Nêu những thay đổi trong hoạt động đầu tư tài chính trong năm 2012
và những đóng góp trong hoạt động đầu tư tài chính của HSCABBANK trong lợi nhuận chung của Ngân Hàng.
4.6.
Phát triển dịch vụ thẻ
- Nêu những dự án sản phẩm thẻ quan trọng của HSC-ABBANK trong
năm 2012
- Nêu những chương trình ưu đãi khuyến mãi chăm sóc khách hàng sử
dụng thẻ của ABBANK.
- Nêu tình hình kinh doanh thẻ năm 2012 của Ngân Hàng.
4.7.
Phát triển hệ thống công nghệ thông tin và Corebanking công nghệ
thông tin.
a, Phát triển hệ thống công nghệ thông tin
- Nêu những thành quả đạt được của Ngân Hàng năm 2012 và những
định hướng cần thực hiện năm 2013.
b, Phát triển Corebanking Công nghệ thông tin
- Nêu những chức năng,nhiệm vụ của trung tâm điều hành
Corebanking ABBANK
4.8.
Quản lý rủi ro
a, Quản lý rủi ro thanh khoản và rủi ro thị trường
b, Quản lý rủi ro nghiệp vụ
c, Quản lý rủi ro tín dụng
5. Khái quát trường Kinh tế xã hội có Ảnh hưởng đến hoạt động kinh
doanh của HSC-ABBANK.
- Khái quát chung.

- Nêu những thuận lợi và khó khăn
4.2.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.

SVTH: Dương Đình Ngọc

Trang

4


Báo cáo thực tập

GVHD: Th.s.Vũ Thuý Anh

Chương 2: Thực trạng tín dụng Trung và dài hạn tại Hội sở chính Ngân Hàng An
Bình
1. Tình hình tín dụng của các Ngân Hàng Thương Mại
1.1.
Hoạt động tín dụng của Ngân Hàng Thương Mại (NHTM)
a, Khái niệm Ngân Hàng Thương Mại
b, Hoạt động tín dụng của Ngân Hàng thương Mại
- Nêu khái niệm và bản chất tín dụng của Ngân Hàng.
- Nêu đặc trưng tín dụng của Ngân Hàng.
- Phân loại tín dụng : Căn cứ vào thời hạn,căn cứ vào hình thức cho
vay,căn cứ theo tài sản đảm bảo,căn cứ vào mục đích cho vay,ngoài
ra còn căn cứ vào đối tượng cho vay,tính đa dạng của sản phẩm hay
chuyên môn hóa trong ngành.
c, Tín dụng trung dài hạn của Ngân Hàng Thương Mại.

- Nêu đặc điểm của tín dụng trung dài hạn.
- Nêu các hình thức tín dụng trung dài hạn gồm: Cho vay theo dự án
đầu tư,tín dụng thuê mua.
- Nêu các nguồn vốn cho vay:Gồm vốn tự có,phát hành trái phiếu dài
hạn để huy động tiền gửi thời hạn dài,Vốn vay từ NHTW,Vay nợ
nước ngoài để cho vay trung-dài hạn,vốn nhận ủy thác và vốn tài
trợ,Vốn điều lệ từ NHTW.
- Nêu nội dung,nghiệp vụ cho vay trung-dài hạn gồm: Mục đích cho
vay,đối tượng cho vay,điều kiện cho vay,thời hạn cho vay,lãi suất
cho vay,hạn mức tín dụng,thầm định dự án.
- Nêu vai trò của tín dụng trung-dài hạn: Đối với các doanh nghiệp,đối
với hoạt động của Ngân Hàng,đối với nền kinh tế
1.2.
Chất lượng tín dụng trung dài hạn của Ngân Hàng Thương mại
a, Khái niệm
- Xét trên góc độ hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng
- Xét trên góc độ lợi ích của Khách hàng.
- Đối với nền Kinh tế
b, Chỉ tiêu đo lường chất lượng tín dụng trung dài hạn của NHTM.
- Chỉ tiêu định tính
- Chỉ tiêu định lượng: Chỉ tiêu về huy động vốn,chỉ tiêu về dư nợ tín
dụng trung-dài hạn,Vòng quay vốn tín dụng,Hệ số sử dụng vốn,chỉ
tiêu về nợ quá hạn,chỉ tiêu về lợi nhuận.
1.3.
Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Trung-dài hạn của
NHTM.
a, Môi trường kinh tế xã hội
- Gồm môi trường kinh tế và môi trường kinh tế xã hội.
b, Môi trường pháp lý.
c, Về phía Ngân Hàng

- Chính sách tín dụng
- Công tác tổ chức của Ngân Hàng
- Chất lượng đội ngũ cán bộ,nhân viên Ngân Hàng
- Quy trình tín dụng
- Khả năng thu thập xử lý thông tin

SVTH: Dương Đình Ngọc

Trang

5


Báo cáo thực tập
-

GVHD: Th.s.Vũ Thuý Anh

Kiểm soát nội bộ
Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tín dụng.
d, Về phía khách hàng

-

Khả năng của cán bộ đội ngũ,cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp
Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh,tổ chức hoạt động tiêu thụ
sản phẩm của doanh nghiệp.
Vốn khả năng tài chính của doanh nghiệp
Tư cách đạo đức của người vay.


2. Thực trạng tín dụng trung và dài hạn tại HSC Ngân Hàng TM An Bình
2.1.
Quy trình tín dụng trung và dài hạn tại HSC-ABBANK
2.2.
Tình hình chất lượng tín dụng trung và dài hạn tài HSC-ABBANK

a, Quy mô tín dụng trung dài hạn
- Lập bảng cơ cấu dư nợ tín dụng trung dài hạn trong tổng dư nợ tín
dụng và phân tích.
- Quy mô tăng trưởng tín dụng từ năm 2008-2011.
b, Cơ cấu tín dụng trung dài hạn
- Theo loại hình cho vay gồm: Cho vay trung dài hạn thương mại và
cho vay đồng tài trợ,sau đó Lập bảng cơ cấu theo loại hình cho vay
trung dài hạn từ năm 2008-2011.
- Theo loại tiền: Lập bảng dư nợ tín dụng theo cơ cấu nội ngoại tệ từ
năm 2008-2011 và phân tích.
- Theo đối tượng khách hàng:Lập bảng dư nợ tín dụng theo đối tượng
khách hàng và phân tích.
- Theo ngành nghề kinh tế: Lập bảng dư nợ tín dụng theo ngành nghề
kinh tế và phân tích.
c, Doanh số thu nợ
Lập bảng doanh số thu nợ từ năm 2008-2011 và phân tích.
d, Tình hình nợ quá hạn
- Phân tích tình hình nợ xấu trung dài hạn của HSC-ABBANK từ năm
2008 đến năm 2011.
- Lập bảng chỉ tiêu nợ xấu trung dài hạn phân theo tài sản đảm bảo.
e, Tình hình trích lập và sử dụng DP Rủi ro tín dụng
-Lập bảng DPRRTD Trung-dài hạn của HSC-ABBANK từ năm 20082011 và bảng Khả năng bù đắp RRTD Trung-dài hạn giai đoạn 2008-2011
và phân tích.

g, Thu nhập từ tín dụng trung dài hạn
Lập bảng lợi nhuận từ hoạt động trung dài hạn của HSC-ABBANK từ năm
2008-2011 và phân tích
2.3.
Đánh giá chất lượng tín dụng trung dài hạn tại HSC-ABBANK
a, Những kết quả đạt được

SVTH: Dương Đình Ngọc

Trang

6


Báo cáo thực tập

GVHD: Th.s.Vũ Thuý Anh

Với chính sách khách hàng
Vê nguồn vốn huy động
Về cơ cấu tín dụng
Tỷ lệ dự phòng rủi ro
Hệ thống xếp hạng tín dụng
b, Những tồn tại và nguyên nhân
- Khó khăn trong huy động vốn
- Về công tác tín dụng của Ngân Hàng.
-

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2.
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Hội sở

chính Ngân Hàng TMCP An Bình
1. Phương thức hoạt động thời gian tới của Ngân Hàng
2. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại HSC-ABBANK
2.1.
Giải pháp trực tiếp
- Tăng cường huy động vốn
- Hoàn thiện chính sách Tín dụng
- Đơn giản hóa các thủ tục cho vay
- Đa dạng hóa các hình thức cho vay nhằm phân tán rủi ro
- Đa dạng hóa loại khách hàng, thực hiện chiến lược khách hàng hợp lí
- Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư
- Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ Tín dụng
- Tăng cường công tác quản lý nợ và giải quyết nợ quá hạn
2.2.
Giải pháp hỗ trợ
- Xây dựng chiến lược Marketing ngân hàng
- Tư vấn cho khách hàng về phương hướng Kinh doanh và thường

xuyên gần gũi hỗ trợ các Doanh nghiệp
- Xây dựng và sử dụng hợp lý quỹ dự phòng rủi ro tín dụng
- Có các biện pháp thanh lí Tài sản đảm bảo
- Đẩy mạnh công tác kiểm tra kiểm soát
- Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng
- Xử lý linh hoạt các tình huống phát sinh trong quá trình cho vay
3. Một số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng Tín dụng trung dài hạn tại HSC
NH TMCP An Bình
3.1.
Kiến nghị đối với nhà nước
3.2.
Kiến nghị đối với NH TMCP An Bình

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3.
KẾT LUẬN.

SVTH: Dương Đình Ngọc

Trang

7


Báo cáo thực tập

SVTH: Dương Đình Ngọc

GVHD: Th.s.Vũ Thuý Anh

Trang

8



×