Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Phân tích các chỉ số tài chính của công ty TNHH hoàn cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.7 KB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Contents

CHƯƠNG 1: CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY
TNHH HOÀN CẦU ІІ
1. 1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty TNHH Hoàn Cầu ІІ
1.1.1. Giới thiệu chung về công ty
Tên công ty: Công ty TNHH Hoàn Cầu ІІ
Địa chỉ: 411 Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội – Việt Nam
Tel: 84.4.3771 6008

Fax: 84.4.3771 6009

Web: www.hoancau.vn

Mai Thị Thủy – TCNH3 – K4

1

Báo cáo thực tập


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Về mặt pháp lý, công ty được thành lập theo Giấy phép số 1773/GP-UB do Ủy
ban Nhân dân Thành phố Hà Nội cấp ngày 20/04/1995 và Giấy chứng nhận đăng kí kinh


doanh số 052312 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp ngày 11/05/1995.
Mã số thuế: 0100512474
Vốn điều lệ: 60.000.000.000 đồng (Sáu mươi tỷ đồng)
1.1.2. Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển
Công ty TNHH Hoàn cầu ІІ được thành lập từ năm 1995, là doanh nghiệp hàng
đầu về chế biến gỗ tại miền Bắc, chuyên sản xuất các loại ván sàn, phào nẹp, ván công
nghiệp, thi công trọn gói nội – ngoại thất cao cấp…Sản phẩm của công ty ngày càng có
chỗ đứng vững chắc trên thị trường do sử dụng kỹ thuật cao trong việc sản xuất, giá cả
cạnh tranh hơn. Thành công bước đầu có được bởi tất cả các sản phẩm của Công ty đều
được sản xuất nghiêm ngặt theo đúng quy trình đảm bảo chất lượng, từ khâu nguyên liệu
đầu vào đến sản phẩm cuối cùng như bảo hành, bảo trì…
Ban đầu công ty có nghành nghề kinh doanh chính là sản xuất, kinh doanh nội thất
với quy mô ban đầu khá nhỏ bé chủ yếu là những anh em trong gia đình.
Trong giai đoạn đâù mới thành lập, Công ty gặp nhiều khó khăn, kinh nghiệm kinh
doanh chưa có, đội ngũ cán bộ công nhân viên còn non trẻ, chưa từng tiếp xúc với thương
trường, khách hàng chưa nhiều, vốn ít, thời kì này chủ yếu bán đại lý hưởng hoa hồng là
chính cho nên công ty ở trong tình trạng thu không đủ bù chi mức trang trải bị hạn chế.
Nhờ sự năng động sáng tạo, dám nghĩ dám làm và có chiến lược cũng như định
hướng kinh doanh đúng đắn nên công ty ngày càng lớn mạnh, nghành nghề kinh doanh
ngày càng đa dạng, thị trường được mở rộng.
Khoảng giữa năm 2007 Công ty đã mở rộng các nghành nghề kinh doanh như bất
động sản, dịch vụ tư vấn, quản lý, quảng cáo bất động sản,đại lý vận tái biển, in và các
dịch vụ liên quan đến in ấn (Trừ các loại nhà nước cấm), đại lý mua bán, ký gửi hàng

Mai Thị Thủy – TCNH3 – K4

2

Báo cáo thực tập



TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

hóa, dịch vụ ủy thác xuất nhập khẩu, xuất khẩu các hàng hóa công ty đang kinh doanh,
mua bán, cho thuê nhà ở, văn phòng, kho bãi, nhà xưởng…..Từ đó Công ty bắt đầu kinh
doanh có lãi, thị phần của công ty trên thị trường khu vực phía bắc chiếm khoảng 40%.
Qua 2 năm kinh doanh công ty đã có khá nhiều kinh nghiệm về kinh doanh.
Đầu năm 2009 Công ty mở rộng thị trường tiêu thụ đến miền trung và miền nam
nhằm đáp ứng nhu cầu và thị hiếu ngày càng tăng của người tiêu dùng. Đồng thời tiếp tục
mở rộng các nghành nghề kinh doanh như: Hoạt động kinh doanh gallery, xây dựng các
công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, công trình cấp thoát nước, đường
dây và trạm biến áp đến 110KV, lập dự án, hồ sơ mời thầu, hoàn thiện công trình xây
dựng, san lấp mặt bằng, mua bán ô tô, xe máy và linh kiện thay thế, vận tải hàng hóa, vận
chuyển hành khách bằng ô tô, đường thủy, kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng ăn
uống, giải khát, lữ hành nội địa,lữ hành quốc tế và các dịch vụ phục vụ hách du
lịch( Không bao gồm phòng hát karaoke, vũ trường, quán bar), sản xuất, cho thuê máy
móc, thiết bị nguyên liệu phục vụ thi công công trình, nghành công nghiệp, nông nghiệp,
lâm nghiệp và dân dụng….
Đến nay Công ty đã mở rộng thị trường tiêu thụ trên cả nước. Các sản phẩm chính
của công ty như cửa gỗ tự nhiên, ván sàn gỗ tự nhiên và tủ bếp của công ty đã đạt 3 huy
chương vàng Hội chợ Quốc tế hàng Công nghiệp Việt Nam và đã có mặt ở một số nước
như Nga, Đức, Nauy…đội ngũ công nhân ngày một đông hơn với 167 người trong đó có
3 tiến sỹ,nhiều kỹ sư cử nhân kinh tế và thợ lành nghề. Ngành nghề kinh doanh của công
ty ngày một đa dạng với hơn 50 nghành nghề kinh doanh.

1.2. Nhiệm vụ của công ty.
1.2.1. Mục tiêu:
Với mong muốn xây dựng công ty trở thành một tập đoàn lớn ở trong nước và

phát triển thương hiệu của mình tại nước ngoài Hoàn Cầu luôn nhất quán quan điểm
"Nơi nào có bạn nơi đó có chúng tôi" Hoàn Cầu luôn luôn phấn đấu

Mai Thị Thủy – TCNH3 – K4

3

Báo cáo thực tập


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

+ Mở rộng thị trương khắp cả nước đẻ tiêu thụ số lượng sản phẩm lớn hơn ,mang
lại thu nhập cao hơn cho công ty trong giai đoạn tới.
+ Tìm hiểu nhu cầu của khách hàng để tìm kiếm nguồn hàng phù hợp với nhu cầu
và thị hiếu của người tiêu dùng .
+ Đối với cán bộ công nhân viên làm việc tại tập đoàn có thu nhập ngày càng cao.
+ Đối với khách hàng Hoàn Cầu luôn bên cạnh sát cánh cùng sự phồn thịnh không
ngừng.
+ Đối với đất nước Hoàn Cầu luôn luôn đóng góp vào sự Phát triển để tạo dựng
một Việt Nam Phát triển, Cộng đồng văn minh góp phần xóa đói giảm nghèo.
+ Đối với đối tác trong và ngoài nước Hoàn Cầu luôn luôn tạo dựng niềm tin, hợp
tác hai bên cùng có lợi, bình đẳng, luôn xây dựng thương hiệu vững mạnh
1.2.2 Nhiệm vụ chính
Để đạt được những muc tiêu trên thì công ty đã thực hiên một số nhiệm vụ sau :
Đảm bảo chất lượng hàng hóa đạt tiêu chuẩn ,có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng và có
uy tín .Để có thể thu hút được nhiều khách hàng , tạo được mối quan hệ làm ăn tốt
Công ty thực hiện việc mở nhiều lớp học đào tạo kĩ năng bán hàng và nhiều kỹ

năng khác cho cán bộ ,nhân viên trong công ty nhằm tạo nên đội ngũ cán bộ ,nhân viên
có nhiệt huyết ,có tinh thần trách nhiệm cao .Phục vụ khách hàng một cach tôt nhất tạo
nên sự tin tưởng cho khách hàng.
Công ty thường xuyên tổ chức các hội nghị khách hàng để lấy ý kiến về sự hài
lòng và sự thiếu sót qua kiến nghị của khách hàng ,để công ty sửa đổi và cải thiện nhằm
xây dưng mối quan hệ tốt giữa công ty với khách hàng .

Mai Thị Thủy – TCNH3 – K4

4

Báo cáo thực tập


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Ngoài ra công ty cũng cần quan tâm đến chế độ trả lương cho công nhân viên để
có thể đảm bảo tốt cho cuộc sống của họ .Điều đó sẽ tạo động lực giúp nhân viên hoàn
thành tôt nhiệm vụ .Nâng cao thu nhập cho công ty
Công ty cũng cần thường xuyên kiểm tra công tác của các phòng ban để đảm bảo
công việc luôn được diễn ra liên tục .

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT DOANH TẠI CÔNG TY
TNHH HOÀN CẦU II
2.1. Ngành nghề kinh doanh của công ty
+ Sản xuất, mua bán đồ nội thất
+ Buôn bán tư liêu tiêu chủ yếu là: gỗ nguyên liệu, vật liệu nghành gỗ, nghành xây
dựng, máy móc, thiết bị chế biến gỗ, máy móc thiết bị phục vụ nghành xây dựng, nghành

khí tượng thủy văn, thiết bị xử lý môi trường

Mai Thị Thủy – TCNH3 – K4

5

Báo cáo thực tập


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

+ Buôn bán tư liệu tiêu dùng chủ yếu là: đồ gỗ nội thất, trang thiết bị nội, ngoại
thất và các phụ kiện kèm theo.
+ Hoạt động kinh doanh gallery
+ Xây dựng, thi công các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi,
công trình cấp thoát nước, đường dây và trạm biến áp đến 110KV.
+ Lập dự án, hồ sơ mời thầu
+ Hoàn thiện các công trình xây dựng, san lấp mặt bằng.
+ Phá tháo dỡ các công trình
+ Dịch vụ bốc xếp hàng hóa
+ Sản xuất, mua bán, cho thuê máy móc, thiết bị nguyên liệu phục vụ thi công
công trình, nghành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp và dân dụng.
+Khai thác kinh doanh vật liệu xây dựng (đất, đá, cát, sỏi, gạch, xi măng).
+ Sản xuất, trang trí đồ gỗ nội, ngoại thất.
+ Kinh doanh thiết bị trang trí nội, ngoại thất, thiết bị vệ sinh, thiết bị điện nước.
+ Kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng ăn uống, giải khát, lữ hành nội địa, lữ
hành nội địa, lữ hành quốc tế và các dịch vụ phục vụ khách du lịch (không bao gồm
phòng hát karaoke, vũ trường, quán bar)


2.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty
Bộ máy quản lý của Công ty theo mô hình trực tuyến chức năng thành các phòng
ban quản lý nhất định. Người quyết định cao nhất của Công ty là Giám đốc Công ty, có
quyền quyết định cách thức, phương hướng hoạt động kinh doanh, phương thức tổ chức,
cơ chế quản lý của Công ty
Chủ tịch hội đồng quản trị

Giám đốc điều hành
Mai Thị Thủy – TCNH3 – K4

6

Báo cáo thực tập


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Phòng tổ chức hành chính

Phó giám đốc sản xuất
Phòng kế toán

Phòng kinh doanh

Phó giám đốc kinh doanh

Phân xưởng sản xuất

Phòng bán hàng

Kho
Sơ đồ 1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty TNHH Hoàn Cầu II

- Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty:

Mai Thị Thủy – TCNH3 – K4

7

Báo cáo thực tập


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

* Chủ tịch hội đồng quản trị: Là người lãnh đạo cao nhất của công ty, đại diện
về mặt pháp nhân cho công ty và chịu trách nhiệm về mọi mặt của công ty trước
nhà nước và pháp luật, trước công nhân về tổ chức và ban hành sản xuất kinh
doanh của công ty.
* Ban giám đốc gồm 3 người:
- Giám đốc điều hành: là người đứng đầu công ty chịu trách nhiệm trong lĩnh
vực sản xuất kinh doanh trên cơ sở chấp hành đúng chủ trương chính sách và pháp
luật của nhà nước.
- Phó giám đốc kinh doanh: có nhiệm vụ chỉ đạo sản xuất kinh doanh của
công ty và chịu trách nhiệm về sản xuất kinh doanh trước giám đốc.
- Phó giám đốc sản xuất: có nhiệm vụ chỉ đạo kĩ thuật sản xuất và chịu trách
nhiệm về mặt sản phẩm sản xuất ra trước giám đốc.

* Các phòng ban:
- Phòng kế toán: Có nhiệm vụ giám sát chặt chẽ các nguồn vốn đúng quy
định, đúng mục đích và đồng thời phản ánh kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh. Ghi chép đầy đủ tình hình biến động của
TSCĐ, vốn lưu động, vốn cố định và các nguồn vốn khác theo đúng chế độ

Mai Thị Thủy – TCNH3 – K4

8

Báo cáo thực tập


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Sơ đồ 1.2. Tổ chức kế toán của công ty

Chứng từ kế toán

Sổ nhật ký chung

Số (thẻ) kế toán

Sổ quỹ

Sổ cái tài khoản

Bảng tổng hợp chi tiết


Bảng cân đối số
phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi chú:
Ghi hàng ngày.
Ghi cuối tháng.
Quan hệ đối chiếu kiểm tra.

Công ty TNHH Hoàn Cầu II đã lựa chọn hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập
trung để phù hợp với đặc điểm tổ chức và quy mô sản xuất kinh doanh của công ty.

Mai Thị Thủy – TCNH3 – K4

9

Báo cáo thực tập


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý và để thực hiện đầy đủ
các nhiệm vụ, đảm bảo sự lãnh đạo, chỉ đạo tập trung thống nhất trực tiếp của kế toán
trưởng, đảm bảo cự chuyên môn hóa của lao động kế toán, bộ máy kế toán của công ty
được tiến hành theo hình thức hình thức kế toán “Nhật ký chung”.
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ,
trước hết ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số
liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp.

Vì công ty TNHH Hoàn Cầu II có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết nên các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh được ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng cân đối số phát
sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết
được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết được dùng để lập Báo cáo tài chính.
+ Nhiệm vụ:


Chịu trách nhiệm với giám đốc về việc thực hiện các chế độ chính sách tài chính,
kế toán của nhà nước

Kiểm tra thường xuyên về việc thực hiện các chỉ tiêu của Công ty, sử dụng có hiệu
quả và bảo toàn vốn, phát triển vốn, thông qua việc giám sát bằng đồng tiền để giúp giám
đốc nắm bắt được toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Phân tích tình hình hoạt động kinh tế hàng tháng, quý, năm để chủ động trong hoạt
động sản xuất kinh doanh, thanh, quyết toán lương thuế, lập kế hoạch thanh, quyết toán.

Giúp giám đốc hướng dẫn các bộ phận trong Công ty thực hiện đầy đủ chế độ ghi
chép ban đầu phục vụ việc điều hành hàng ngày mọi hoạt động của Công ty.

Tham gia tổ chức công tác kiểm kê tài sản cố định, tài sản vốn, vật tư..., tổ

chức quản lý vốn, hồ sơ theo qui định.

Triển khai kế hoạch sản xuất kinh doanh, dịch vụ đến các phòng ban phân
xưởng theo tháng, quý năm, tham gia xây dựng các phương án khoán chi phí,
khoán lương, khoán vật tư thiết bị. Quyết toán tiêu hao vật tư hàng tháng cho các
phân xưởng trong Công ty


Xây dựng các kế hoạch tài chính, vốn hàng kỳ phục vụ sản xuất kinh doanh
và dịch vụ của Công ty. Xây dựng kế hoạch giá thành, giá bán, nắm vững giá cả vật
tư từng thời điểm để tham mưu kịp thời nơi mua bán có hiệu quả nhất

Mai Thị Thủy – TCNH3 – K4

10

Báo cáo thực tập


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH



Tổ chức và thực hiện công tác tiêu thụ các sản phẩm, dịch vụ của Công ty và
thanh toán bán hàng.

Lập báo cáo thống kê, báo cáo tài chính thực hiện các nhiệm vụ phát sinh
khác do giám đốc Công ty giao.
+ Quyền hạn:
• Giám sát kiểm tra và đôn đốc, các phòng ban, phân xưởng thực hiện nhiệm

vụ kế hoạch sản xuất kinh doanh, dịch vụ, công tác quản lý kinh tế, quản lý
tài sản, vật tư tài chính được giám đốc Công ty giao hàng tháng, hàng quý,
hàng năm.
• Có quyền từ chối không nhận các hoá đơn, chứng từ không hợp lệ hoặc các
báo cáo số liệu chưa đúng với chế độ thống kê kế toán tài chính của Công ty

và của Nhà nước đối với cá nhân, phân xưởng, phòng ban trong và ngoài
Công ty.
• Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ về tài chính nếu có trường hợp chưa
thống nhất cách giải quyết có quyền báo cáo lên lãnh đạo và chịu trách
nhiệm vê việc đó.
• Có quyền tham gia vào ban, ngành tổ tư vấn của Công ty theo chức năng
nhiệm vụ của phòng.
- Mối quan hệ: Quan hệ bình đẳng, ngang cấp với các phòng ban, phân xưởng

trong Công ty, cung cấp thông tin, phối hợp và tham gia thực hiện các nhiệm vụ
của giám đốc giao. Quan hệ giao dịch với khách hàng của Công ty nhằm ổn định
phát triển và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.
- Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ quản lý lao động, tiền lương điều
động, tiếp nhận định mức lao động, công tác bảo vệ và công tác điều hành xe công
ty.
- Phòng bán hàng: Chịu trách nhiệm Marketting và bán sản phẩm.
- Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm và cung ứng các loại
nguyên vật liệu dùng cho sản xuất kinh doanh.
- Phân xưởng sản xuất: Nơi diễn ra hoạt động sản xuất chính của doanh
nghiệp
Mai Thị Thủy – TCNH3 – K4

11

Báo cáo thực tập


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH


2.3.Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty
2.3.1. Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản

Bảng 1.1. Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản của công ty
Đơn vị: đồng Việt Nam

STT

Năm 2010

1

Doanh thu các hoạt động

2

Lợi nhuận sau thuế

3

Tổng vốn

4

Vốn cố định

5

Vốn lưu động


6

Năm 2011

Năm 2012

6.661.077.855

7.714.438.929

2.783.067.231

29.548.675

35.884.473

21.210.847

6.750.430.205

7.356.870.150

10.908.760.450

500.850.420

620.150.260

650.430.560


5.120.075.950

7.850.172.340

13.290.870.560

Tổng số công nhân viên

300

650

715

7

Đại học ,cao đẳng

100

270

300

8

Trung cấp và dạy nghề

200


280

415

Nguồn dữ liệu :(báo cáo tài chính ,tình hình nhân sự năm 2010, 2011,2012)

2.3.2. Đánh giá khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của công ty
Qua thống kê khái quát một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản của công ty ta thấy:
- Doanh thu thuần các hoạt động của công ty biến động qua các năm. Cụ thể năm
2011 tăng 1.053.361.074 (13.65%) so với năm 2010 tuy nhiên doanh thu thuần năm
2012 lại giảm 4.931.371.698 (67%) so với năm 2011 do năm 2012 kinh tế khủng hoảng,
Mai Thị Thủy – TCNH3 – K4

12

Báo cáo thực tập


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

không chỉ riêng công ty mà các doanh nghiệp khác cũng gặp nhiều khó khăn trong việc
tìm nguồn vốn, nguồn nguyên liệu,tiêu thụ sản phẩm trong nước cũng như xuất khẩu bị
chậm lại.
-Lợi nhuận sau thuế của công ty tăng qua các năm. Năm 2011 tăng 6.335.798
tương ứng tăng 17.65 so với năm 2010 năm 2012 lợi nhuận sau thuế của công ty giảm
14673626 tương ứng giảm 40,9% năm 2012 lợi nhuận giảm mạnh so với năm 2011 do
doanh thu của công ty năm 2012 giảm mạnh so với năm 2011 trong khi đó các chi phí thì

ngày một tăng cao.
- Tổng vốn của công ty đều tăng qua 3 năm cụ thể năm 2011 tăng 606.439.945
(tương ứng tăng 8.98%) năm 2012 (tăng 48.3 so với năm 2011
+ Vốn cố định của công ty năm 2011 tăng 119299840(23.8%) so với năm 2010,
năm 2012 tăng 30280300 (tương ứng tăng 4.88%)
+ Vốn lưu động năm 2011 tăng 2.730.096.390 (tương ứng tăng 46.6%) so với năm
2010, năm 2012 tăng 69.3%
+ Cơ cấu vốn lưu động và vốn cố định có sự chênh lệch khá rõ rệt công ty đang
chú trọng đầu tư vào vốn lưu động mà chưa chú trọng đầu tư vào vốn cố định
- Tổng số công nhân viên của công ty qua 2 năm qua các năm ngày một tăng cao
năm 2010 chỉ có 300 công nhân nhưng qua 2 năm con số này đã tăng lên 350 người năm
2012 tăng 65 người số người có trình độ đại học ngày một tăng cao, công nhân có trình
độ tay nghề tăng cao chứng tỏ công ty luôn chú trọng phát triển và đào tạo nguồn nhân
lực đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của kỹ thuật sản xuất, công ty luôn luôn mong muốn
tạo ra những sản phẩm chất lượng tốt nhất đáp ứng yêu cầu ngày một cao của thị trường
2.3.3. Báo cáo kết quả kinh doanh

Công ty TNHH Hoàn Cầu II
Mai Thị Thủy – TCNH3 – K4

13

Báo cáo thực tập


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Mã số thuế: 0100512474

Địa chỉ trụ sở: 41 Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày 31/12/2012
Đơn vị tính: Đồng VND
G


TÀI SẢN

số

hi
c

Đầu năm

Cuối năm

h
ú

A - TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ 100

6.564.290.140 14.320.379.14

NGẮN HẠN

2

I-


Tiền mặt

110

2.390.401.385 1.569.620.932

1.

Tiền mặt tại quỹ (gồm cả ngân phiếu)

111

117.388.042

2.

Tiền gửi Ngân hàng

112

2.273.013.343 1.450.693.088

II-

Các khoản phải thu

130

1.542.110.993 7.003.436.185


1.

Phải thu của khách hàng

131

3

1.294.642.985 4.839.993.037

2.

Trả trước cho người bán

132

3

147.331.508

2.591.113.148

3.

Phải thu nội bộ

134

-


-

4.

Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp 137

-

-

100.136.500

572.330.000

-

-

118.927.844

đồng xây dựng
5.

Các khoản phải thu khác

138

6.


Dự phòng các khoản phải thu khó đòi

139

Mai Thị Thủy – TCNH3 – K4

14

3

Báo cáo thực tập


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

III Hàng tồn kho

140

3.741.371.406 4.142.671.821

1.

Hàng mua đang đi trên đường

141

-


-

2.

Nguyên liệu, vật liệu tồn kho

142

-

-

3.

Công cụ, dụng cụ trong kho

143

-

-

4.

Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

144

3.741.371.406 4.142.671.821


5.

Thành phẩm tồn kho

145

-

-

IV

Tài sản lưu động khác

150

155.971.170

92.728.209

1.

Tạm ứng

151

104.765.870

92.728.209


2.

Chi phí trả trước

152

-

-

3.

Chi phí chờ kết chuyển

153

-

-

4.

Tài sản thiếu chờ xử lý

154

-

-


5.

Các khoản cầm cố, ký cược, ký quỹ 155

51.205.300

-

674.592.145

507.932.415

3

ngắn hạn

B-

TÀI SẢN CỐ ĐỊNH, ĐẦU TƯ DH

200

I-

Tài sản cố định

210

1.


Tài sản cố định hữu hình

211

1.772.082.270 1.765.417.445

-

Nguyên giá

215

2.423.967.58

4

1.064.582.270 359.917.445

5.673.939.874

4
-

2.

Giá trị hao mòn lũy kế

216


Tài sản vô hình

Mai Thị Thủy – TCNH3 – K4

217
15

(3.651.885.31

(3.908.522.42

4)

9)

292.500.000

192.500.000

Báo cáo thực tập


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

-

Nguyên giá


221

300.000.000

300.000.000

-

Giá trị hao mòn lũy kế

222

(7.500.000)

(107.500.000)

II-

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

220

1.200.000.000 1.780.000.000

230

-

241


1.083.650.943 126.177.077

250

8.687.843.105 14.709.563.13

III Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

-

IV

Chi phí trả trước dài hạn

-

TỔNG CỘNG TÀI SẢN

9

A-

NỢ

PHẢI 300

4.568.879.23 9.670.426.13

TRẢ
I-


Nợ

0
ngắn 310

3.684.712.49 2.279.973.06

hạn
1.

2.

Vay

0

1
ngắn 311

5

7

2.335.156.85 1.346.713.00

hạn

0


0

Nợ dài hạn 312

-

-

3

200.034.578

.619.731.715

3

304.602.164

471.468.344

393.761.085

194.524.936

đến hạn trả
3.

Phải trả cho 313
người bán


4.

Người

mua 314

trả tiền trước
5.

Thuế và các 315
khoản

phải

nộp

Nhà

Mai Thị Thủy – TCNH3 – K4

16

Báo cáo thực tập


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

nước

6.

Phải trả công 316

3

206.154.851

nhân viên
7.

Các

1.772.520.45
0

khoản 317

3

892.606.153

phải trả nội

4.708.234.72
9

bộ
8.


Các

khoản 318

3

252.396.810

266.779.893

-

-

512.843.875

313.180.975

512.843.875

313.180.975

phải trả, phải
nộp khác
9.

Phải trả theo 319
tiến độ kế
hoạch


hợp

đồng

xây

dựng
II-

Nợ dài hạn

320

1.

Vay dài hạn

321

2.

Nợ dài hạn

322

-

-

3.


Trái

phiếu 323

-

-

6

phát hành
III-

Nợ khác

330

-

607.464.436

1.

Chi phí phải 331

-

607.464.436


-

-

-

-

trả
2.

Tài sản thừa 332
chờ xử lý

3.

Nhận

ký 333

quỹ, ký cược

Mai Thị Thủy – TCNH3 – K4

17

Báo cáo thực tập


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI


KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

dài hạn

B-

NGUỒN

400

4.118.963.87

5.039.137.00

5

0

Nguồn vốn, 410

1.750.09769

3.539.918.76

quỹ

1

7


VỐN CHỦ
SỞ HỮU
I-

1.

2.

Nguồn

vốn 411

8

1.500.000.00 1.003.800.00

kinh doanh

0

0

Chênh

-

65.000.000

-


-

742.882.668

1.551.421.88

lệch 412

đánh giá lại
tài sản
3.

Chênh
tỷ

lệch 413

giá

hối

đoái
4.

Quỹ đầu tư 414

9

phát triển

5.

8

Quỹ

dự 415

phòng

tài

9

113.319.549

266.989.479

9

17.684.705

-

chính
6.

Quỹ

dự 416


phòng

trợ

cấp mất việc
làm

Mai Thị Thủy – TCNH3 – K4

18

Báo cáo thực tập


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

7.

Lợi

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

nhuận 417

chưa

10

phân


1.573.767.13 652.707.400
3

phối
II-

Nguồn kinh 420
phí,

171.309.820

503.014.424

171.309.820

503.014.424

-

-

-

-

-

-


quỹ

khác
1.

Quỹ
thưởng

khen 422

9



phúc lợi
2.

Quỹ quản lý 423
của cấp trên

3.

Nguồn kinh 424
phí

sự

nghiệp
4.


Nguồn kinh 427
phí đã hình
thành tài sản
cố định

TỔNG

430

8.687.843.10 14.709.563.139

CỘNG

5

NGUỒN
VỐN

Mai Thị Thủy – TCNH3 – K4

19

Báo cáo thực tập


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Công ty TNHH Hoàn Cầu II

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2012
Đơn vị tính: Đồng Vn

Mai Thị Thủy – TCNH3 – K4

20

Báo cáo thực tập


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Ghi

Chỉ tiêu

Mã số

Tổng doanh thu

1

4.281.696.231 4.874.040.450

Các khoản giảm trừ

3


-

-

-

Chiết khấu thương mại

4

-

-

-

Giảm giá

5

-

-

-

Hàng bán bị trả lại

6


-

-

-

Thuế TTĐB, thuế xuất khẩu phải 7

-

-

chú

Năm 2011

Năm 2012

nộp
1.

Doanh thu thuần về bán hàng và 10

11

4.281.696.231 4.874.040.450

12


3.453.274.520 4.024.678.120

cung cấp DV
2.

Giá vốn hàng bán

11

3.

Lợi nhuận gộp về bán hàng và 20

5.832.473.000 6.764.073.843

cung cấp DV
4.

Doanh thu hoạt động tài chính

21

13

31.133.679

48.340.709

5.


Chi phí tài chính

22

14

93.275.379

112.583.198

-

Trong đó: Lãi vay phải trả

23

93.275.379

112.583.198

6.

Chi phí bán hàng

24

-

-


7.

Chi phí quản lý doanh nghiệp

25

2.744.653.364 3.015.515.521

8.

Lợi nhuận thuần về hoạt động kinh 30

3.025.677.936 3.684.315.833

doanh
9.

Thu nhập khác

31

7.250.000

-

10. Chi phí khác

32

2.750.814


-

11

40

5.499.186

-

50

6.356.870.

10.673.780

Lợi nhuận khác

12. Tổng lợi nhuận trước thuế

Mai Thị Thủy – TCNH3 – K4

21

Báo cáo thực tập


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI


KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

13. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải 51

1.987.356

3.984.763

nộp
14. Lợi nhuận sau thuế

60

4.369.514

6.689.017

CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN
3.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty
3.1.1. Thuận lợi của công ty
Hoàn Cầu là nơi quy tụ những thành viên với óc sáng tạo, năng lực chuyên môn
cao. Từ những tháng ngày đầu hình thành, công ty đã xác định rõ ràng vai trò của mình là
một nhà đầu tư chiến lược. Hoàn Cầu có thể phát huy tốt nhất tiềm năng và sức mạnh mà
mỗi vùng đất ẩn chứa. Mỗi công trình của Hoàn Cầu là nền tảng vững chắc, khơi dậy
tiềm năng cho sự phát triển trong tương lai. Đó không chỉ là những khu dân cư, những dự
án về du lịch mang đậm nét văn hóa Việt Nam, mà còn là những dự án sinh thái và các
công trình phục vụ thiết thực cho những sự kiện văn hóa, dịch vụ mang tầm quốc tế.
Để ngày một lớn mạnh cả về quy mô và chất lượng, Hoàn Cầu đã có sự kết hợp
hài hòa giữa một nền tảng tài chính vững chắc, các mối quan hệ rộng khắp trong và ngoài
nước, ứng dụng những công nghệ tiên tiến, với kỹ năng quản lý hiện đại, đội ngũ nhân

viên đầy bản lĩnh và sáng tạo, Chúng tôi luôn đi tiên phong trong nhiều lĩnh vực như:
Thương mại, Đầu tư, Xây dựng, Kinh doanh Bất Động Sản, Dịch vụ Du lịch, Sản xuất
công nghiệp, đầu tư trồng rừng...
Với phương châm: ”UY TÍN – CHẤT LƯỢNG – HIỆU QUẢ”, Hoàn Cầu không
bao giờ tự hài lòng với những thành quả đã đạt được. Hoàn Cầu luôn khát khao chinh
phục những đỉnh cao mới, những thử thách mới qua nỗ lực không ngừng nghỉ trong công
Mai Thị Thủy – TCNH3 – K4

22

Báo cáo thực tập


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

việc. Chúng tôi cùng nhau sáng tạo và phát huy tối đa tiềm năng của mỗi thành viên để
những công trình của Hoàn Cầu luôn mang vẻ đẹp Chân – Thiện- Mỹ với những giá trị
vững bền.

3.1.2. Khó khăn của công ty
Đôi khi tiến độ thi công công trình còn hạn chế.
Nhiều đối thủ cạnh tranh có tiềm lực tài chính mạnh.
Nguồn nhân lực chất lượng cao còn hạn chế, công nhân chủ yếu là người dân tộc ít
người, trình độ hiểu biết còn thấp.

Trong những năm gần đây tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó
khăn, giá vốn hàng bán cao, lượng hàng tồn kho còn chưa hợp lý dẫn đến hiệu quả hoạt
động kinh doanh chưa cao.


3.2. Đề xuất giải pháp để cải thiện tình hình sản xuất kinh doanh
3.2.2. Xác định nhu cầu thị trường
Việc đánh giá lựa chọn đúng thị trường của mình là bước đầu của quá trình
sản xuất kinh doanh, giải quyết 2 trong 3 vấn đề cơ bản của doanh nghiệp: sản xuất
cái gì và sản xuất cho ai. Để công tác điều tra nghiên cứu thị trường đạt hiệu quả
cao thì Công ty cần phải thu thập thông tin xung quanh các nội dung sau:
+ Thị trường cần những sản phẩm gì? quy cách, phẩm chất và đặc tính sử dụng
của hàng hóa, giá cả mà khách hàng có thể chấp nhận được và xu hướng phát triển
của thị trường.
+ Các đối thủ cạnh tranh đang cung cấp sản phẩm trên thị trường có điểm
mạnh, điểm yếu gì?, phản ứng của người tiêu dùng với sản phẩm của họ thế nào?

Mai Thị Thủy – TCNH3 – K4

23

Báo cáo thực tập


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

3.2.3. Hoàn thiện công tác tổ chức bán hàng
Công ty đã có phòng Marketing và quảng cáo đã được phân công thực hiện
nhiệm vụ rõ ràng. Tuy nhiên công ty cần chọn ra những cán bộ có năng lực, trình
độ trong công ty để đảm nhiệm hoạt động trong phòng ban này thay vì tuyển nhân
viên mới nếu chưa thấy cần thiết. Nếu công ty tổ chức tốt phòng Marketing và
quảng cáo thì mọi hoạt động liên quan tới tiêu thụ sản phẩm đều được quy về một

mối và tạo sự linh hoạt trong công tác tiêu thụ sản phẩm, nắm bắt kịp thời nhu cầu
thị hiếu của khách hàng và người tiêu dùng, nếu làm được điều đó thì chắc rằng
công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty sẽ đạt hiệu quả cao.
Công ty có thể hoàn thiện phương thức bán hàng theo các hình thức sau:
+ Tăng cường mối quan hệ mật thiết, gắn bó chân thành với các công ty đại lý,
bạn hàng vật tư, nguyên liệu, bao bì và vốn.
+ Thường xuyên liên hệ với khách hàng để điều chỉnh chính sách giá cho phù
hợp. Tiếp tục nâng cấp đổi mới các biện pháp quản lí, quản lý hệ thống bán hàng
bằng hệ thống máy tính.
+ Tiếp tục đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất cho các cửa hàng giới thiệu sản
phẩm.
+ Tăng cường khả năng thanh toán đồng thời áp dụng nhiều phương thức thanh
toán thuận tiện cho khách hàng. Đưa các hình thức chiết khấu bán hàng để khuyển
khích thanh toán nhanh
+ Hàng tháng yêu cầu khách hàng đối chiếu công nợ, lập biên bản xác nhận
công nợ, số nợ quá hạn lập tức yêu cầu thanh toán, khách hàng nợ không có lý do
chính đáng hoặc nợ quá lâu công ty có thể bắt bỏ hợp đồng, thu hồi lại sản phẩm
của công ty.
Mai Thị Thủy – TCNH3 – K4

24

Báo cáo thực tập


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

3.2.3. Tăng cường công tác quan lý chất lượng sản phẩm trong sản xuất và

trong quá trình nhập khẩu sản phẩm của công ty.
Chất lượng sản phẩm tạo nên khả năng cạnh tranh của sản phẩm, nó ảnh hưởng
trực tiếp đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Chất lượng sản phẩm cao
đồng nghĩa với khả năng cạnh tranh cao, mức tiêu thụ sản phẩm lớn. Để quản lý
chất lượng có hiệu quả, công ty cần thực hiện biện pháp cụ thể sau.
+ Đảm bảo tốt nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất
+ Phải có sự phân cấp quản lí kĩ thuật, chức năng quản lí phải rõ ràng không
chồng chéo lên nhau để khắc phục tình trạng việc kiểm tra chưa nghiêm khắc, trách
nhiệm không rõ ràng dẫn đến khuyết điểm không thuộc về ai.
+ Việc quản lý chất lượng trước hết phải giao cho phân xưởng sản xuất. Quản
đốc giao nhiệm vụ quyền hạn và trách nhiệm cho từng tổ trưởng. Các tổ trưởng
giao lại trách nhiệm cho từng tổ viên, từng tổ viên lại chịu trách nhiệm về phần
việc của mình.
+ Cán bộ kĩ thuật cần chú trọng theo dõi những khâu then chốt. Cần giao quyền
cho cán bộ, kĩ thuật viên kiểm tr, theo dõi các khâu quan trọng, có kế hoạch phân
tích xem xét những thông số kĩ thuật có liên quan ở khâu mình quản lí. Có như vậy
mới kiểm tra và xử lý được kịp thời những sai hỏng trong quá trình sản xuất, tiết
kiệm được chi phí và hạ giá thành sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh của
sản phẩm trên thị trường
3.2.4. Nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã sản phẩm.
Để nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty, ngoài biện pháp kĩ thuật quản lí
chất lượng như trên, còn một số biện pháp sau:
Nâng cao chất lượng ở khâu thiết kế:

Mai Thị Thủy – TCNH3 – K4

25

Báo cáo thực tập



×